SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO PHÚ YÊN TRƯỜNG THCS- THPT VÕ NGUYÊN GIÁP ĐỀ KIỂM TRA NĂNG LỰC NĂM HỌC: 2018 - 2019 Môn: NGỮ VĂN 12 Thời gian: 120 phút (khơng kể thời gian phát đề) ĐỀ CHÍNH THỨC I MỤC TIÊU ĐỀ KIỂM TRA Đánh giá mức độ đạt chuẩn kiến thức, kĩ học sinh chương trình Ngữ văn lớp 10,11,12 Đánh giá lực tiếp nhận văn lực tạo lập văn học sinh thông qua việc vận dụng kiến thức, hiểu biết, kĩ năng, thái độ, tình cảm chương trình mơn Ngữ văn lớp 10,11, 12 Cụ thể: Nhận biết, thông hiểu, vận dụng đơn vị tri thức: - Kiến thức đọc hiểu: nhận diện phong cách ngôn ngữ văn bản, biện pháp tu từ lí giải ý nghĩa, tác dụng chúng, nhận diện vấn đề tác giả đặt văn bản, vận dụng viết đoạn văn ngắn - Kĩ viết đoạn văn nghị luận xã hội: vấn đề xã hội - Kĩ làm văn nghị luận văn học: cảm nhận hai hình tượng nghệ thuật hai tác phẩm văn xuôi chương trình Ngữ văn 12 II HÌNH THỨC KIỂM TRA: tự luận, thời gian 120 phút III THIẾT LẬP KHUNG MA TRẬN Mức độ Chủ đề Nhận biết Nhận diện phong cách hiểu ngôn ngữ văn - Ngữ liệu: bản, biện đoạn thơ pháp tu từ lí - Tiêu chí: chọn giải ý nghĩa, tác lựa ngữ liệu: 01 dụng chúng văn dài khoảng 100 chữ Chủ đề 1: Đọc Số câu: Tỉ lệ: 30% Làm văn Nghị luận xã hội Thông hiểu - Giải thích vấn đề tác giả đặt văn Vận dụng Vận dụng thấp - Rút học ý nghĩa cho thân thông qua văn (10% x 10 điểm (10% x 10 (10% x 10 = 1,0 điểm) điểm = 1,0 điểm = điểm) điểm) Viết đoạn văn Vận dụng cao Tổng cộng 30% x 10 = 3,0 điểm - Viết đoạn văn nghị luận xã hội khoảng 200 chữ - Trình bày suy nghĩ tư tưởng, đạo lí nghị luận tư tưởng, đạo lí Số câu: Tỉ lệ: 20% (20% x 10 20% x 10 điểm = 2,0 = 2,0 điểm điểm) Vận dụng kiến thức tác giả, tác phẩm, đặc trưng thể loại, kết hợp thao tác NL phương thức biểu đạt để viết nghị luận văn học cảm nhận so sánh hai hình tượng nghệ thuật từ hai văn chương trình Ngữ văn 12, tập (50% x10 điểm = 5,0 điểm) 50% x10 điểm = 5,0 điểm) 7,0 điểm 10 điểm Làm văn Nghị luận văn học Viết văn nghị luận hai đoạn trích hai văn chương trình Ngữ văn 12, tập Số câu: Tỉ lệ: 50% Tổng cộng 0,5 điểm 2,5 điểm IV BIÊN SOẠN CÂU HỎI THEO KHUNG MA TRẬN SỞ GD – ĐT PHÚ YÊN TRƯỜNG THCS- THPT VÕ NGUYÊN GIÁP ĐỀ KIỂM TRA NĂNG LỰC NĂM HỌC 2018 - 2019 Môn: NGỮ VĂN 12 Thời gian: 120 phút (không kể thời gian phát đề) (Đề thi có 02 trang) I ĐỌC HIỂU (3,0 điểm) Đọc văn thực yêu cầu: “Chưa chữ viết vẹn tròn tiếng nói Vầng trăng cao đêm cá lặn mờ Ôi tiếng Việt đất cày , lụa Óng tre ngà mềm mại tơ Tiếng tha thiết nói thường nghe hát Kể điều ríu rít âm Như gió nước khơng thể nắm bắt Dấu huyền trầm , dấu ngã chênh vênh” (Lưu Quang Vũ – Tiếng Việt) Câu 1: Văn thuộc phong cách ngôn ngữ nào? (0,5đ) Câu 2: Chỉ phân tích biện pháp tu từ sử dụng chủ yếu văn (0,5đ) Câu 3: Văn thể thái độ, tình cảm tác giả tiếng Việt? (1,0đ) Câu 4: Viết đoạn văn khoảng – câu, trình bày suy nghĩ anh ( chị) trách nhiệm giữ gìn sáng tiếng Việt giới trẻ ngày (1,0đ) II LÀM VĂN (7,0 điểm) Câu (2,0 điểm) Trình bày suy nghĩ câu nói: “Ở đời, chuyện khơng có khó khăn ước mơ đủ lớn” Câu (5,0 điểm) Cảm nhận anh/chị vẻ đẹp hình tượng sơng Đà tác phẩm “Người lái đị sơng Đà” ( Nguyễn Tn) hình tượng sơng Hương tác phẩm “Ai đặt tên cho dịng sơng?” ( Hồng Phủ Ngọc Tường) Từ đó, trình bày suy nghĩ việc bảo vệ cảnh quan thiên nhiên quê hương, đất nước Hết -Thí sinh khơng sử dụng tài liệu Giám thị khơng giải thích thêm Họ tên thí sinh: ………………………… …… …; Số báo danh: …………………………… Chữ kí giám thị 1:………… …………………; Chữ kí giám thị 2: HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA NĂNG LỰC, NĂM HỌC 2018 - 2019 Môn: NGỮ VĂN 12 (Hướng dẫn chấm gồm 02 trang) A Hướng dẫn chung - Hội đồng chấm cần thống cách chấm trước triển khai chấm đại trà - Giám khảo cần nắm vững yêu cầu Hướng dẫn chấm để đánh giá tổng quát làm thí sinh, tránh cách chấm đếm ý cho điểm - Do đặc trưng môn Ngữ văn nên giám khảo cần chủ động, linh hoạt việc vận dụng đáp án thang điểm; khuyến khích viết có cảm xúc sáng tạo - Việc chi tiết hóa điểm số ý (nếu có) phải đảm bảo khơng sai lệch với tổng điểm ý thống hội đồng chấm B Đáp án thang điểm ĐÁP ÁN I ĐỌC HIỂU (3,0 điểm) Câu Văn thuộc phong cách ngôn ngữ nghệ thuật ĐIỂM 3,0 0,5 0,5 Câu Biện pháp tu từ chủ yếu sử dụng văn bản: so sánh: - Ôi tiếng Việt đất cày , lụa - Óng tre ngà mềm mại tơ - Tiếng tha thiết nói thường nghe hát - Như gió nước khơng thể nắm bắt Tác dụng : hữu hình hóa vẻ đẹp tiếng Việt hình ảnh, âm thanh; tiếng Việt đẹp hình Văn thể lòng yêu mến , thái độ trân trọng vẻ đẹp giàu có, phong phú tiếng Việt 1,0 Thí sinh phải viết đoạn văn ngắn hoàn chỉnh khoảng – câu trình bày suy nghĩ trách nhiệm giữ gìn sáng tiếng Việt.( Ví dụ: ý thức giữ gìn sáng tiếng Việt nói viết, phê Câu phán hành vi cố tình sử dụng sai tiếng Việt) 1,0 Câu II LÀM VĂN (7,0 điểm) Câu Trình bày suy nghĩ câu nói: “Ở đời, chuyện khơng có khó khăn ước mơ đủ lớn” 2,00 a Đảm bảo cấu trúc đoạn nghị luận 0,25 Có đủ ba phần câu mở đoạn, câu thân đoạn câu kết đoạn Mở đoạn nêu vấn đề, thân đoạn triển khai vấn đề, kết đoạn kết luận vấn đề b Xác định vấn đề cần nghị luận: cần người biết ước mơ vươn tới ước mơ khơng có khó khăn sống đời 0,25 c Triển khai vấn đề nghị luận thành ý cụ thể; thể cảm nhận sâu sắc vận dụng tốt thao tác lập luận; kết hợp chặt chẽ lí lẽ dẫn chứng 0,25 Giải thích câu nói: – Ước mơ: điều tốt đẹp phía trước mà người tha thiết, khao khát, ước mong hướng tới, đạt 0,5 – Có người ví: “Ước mơ giống hải đăng, thuyền biển khơi bao la, hải đăng thắp sáng giúp cho thuyền tới bờ mà khơng bị phương hướng” Sự ví von thật chí lí, giúp người ta hiểu rõ, hiểu ước mơ – Ước mơ đủ lớn: ước mơ khởi đầu từ điều nhỏ bé, trải qua q trình ni dưỡng, phấn đấu, vượt khó khăn trở ngại để trở thành thực – Câu nói: đề cập đến ước mơ người sống Bằng ý chí, nghị lực niềm tin, ước mơ người “đủ lớn”, trở thành thực Phân tích, chứng minh : Có phải “Ở đời, chuyện khơng có khó khăn ước mơ đủ lớn”? Ý 1: Ước mơ người đời thật phong phú – Có ước mơ nhỏ bé, bình dị, có ước mơ lớn lao, cao cả… – Có ước mơ đến đi; ước mơ đồng hành đời người; ước mơ vô tận – Thật tẻ nhạt, vô nghĩa đời khơng có ước mơ Ý 2: Ước mơ cây- phải ươm mầm trưởng thành – Một sồi cổ thụ phải hạt giống gieo nảy mầm dần lớn lên Như vậy, ước mơ đủ lớn nghĩa ước mơ điều nhỏ bé nuôi dưỡng dần lên – Nhưng để ước mơ lớn lên, trưởng thành khơng dễ dàng mà có Nó phải trải qua bao bước thăng trầm, chí phải nếm mùi cay đắng, thất bại Nếu người vượt qua thử thách, trở ngại, kiên trung với ước mơ, khát vọng, lí tưởng đạt điều mong muốn * Dẫn chứng: + Ước mơ chủ tịch Hồ Chí Minh giải phóng dân tộc, đem lại sống ấm 0,25 no, hạnh phúc cho dân Trải qua bao gian khổ khó khăn hi sinh, Người theo đuổi đến điều mơ ước ước mơ trở thành thực + Nhiều nhà tư tưởng lớn, nhà khoa học người bình dân, chí thân thể khuyết tật… vươn tới, đạp khó khăn, cản trở sống để đạt mơ ước Ý 3: Nhưng có ước mơ thật nhỏ bé, bình dị thơi mà khơng dễ đạt được: – Những em bé bị mù, em bé tật nguyền chất độc da cam, em bé mắc bệnh hiểm nghèo… ấp ủ mơ ước, hi vọng – Nhưng họ khơng ước mơ lụi tàn Ý 4: Ước mơ không đến với người sống khơng lí tưởng, thiếu ý chí, nghị lực, lười biếng, ăn bám… Đánh giá – mở rộng: – Lời hát “Ước mơ” lời nhắc nhở chúng ta: “Mỗi người ước mơ, nhỏ bé mà lớn lao đời, ước mơ thành, khơng…” Thật vậy, người tồn cõi đời phải có riêng cho ước mơ, hi vọng, lí tưởng, mục đích sống đời – Phê phán: Ước mơ thành, khơng ta phải biết giữ lòng tin với ước mơ Nếu sợ ước mơ bị thất bại mà khơng dám ước mơ, hay khơng đủ ý chí, nghị lực mà ni dưỡng ước mơ “đủ lớn” thật đáng tiếc, đáng phê phán Cuộc đời chẳng đạt điều mong muốn sống thật tẻ nhạt, vô nghĩa Bài học: * Nhận thức: Nếu đời thuyền ước mơ hải đăng Thuyền gặp nhiều phong ba, hải đăng niềm tin, ánh sáng phương hướng cho thuyền Mất hải đăng, thuyền biết đâu đâu? Vì thế, hai chữ “ước mơ” thật đẹp, thật lớn lao * Hành động: – Mỗi người ni dưỡng cho ước mơ, hi vọng Nếu sống khơng có ước mơ, khát vọng đời tẻ nhạt, vơ nghĩa biết nhường nào! – Phải không ngừng học tập, rèn ý chí, trau dồi kĩ sống để biết ước mơ biến ước mơ thành thực d Sáng tạo Có cách diễn đạt sáng tạo, thể suy nghĩ sâu sắc, mẻ vấn đề nghị luận 0,25 e Chính tả, dùng từ, đặt câu Đảm bảo quy tắc tả, dùng từ, đặt câu Câu 2: Cảm nhận anh/chị vẻ đẹp hình tượng sơng Đà tác phẩm “Người lái đị sơng Đà” ( Nguyễn Tn) hình tượng sơng Hương tác phẩm “Ai đặt tên cho dịng sơng?” ( Hồng Phủ Ngọc Tường) Từ đó, trình bày suy nghĩ việc bảo vệ cảnh quan thiên nhiên quê hương, đất nước a Đảm bảo cấu trúc nghị luận: Có đủ phần mở bài, thân bài, kết Mở nêu vấn đề, thân triển khai vấn đề, kết kết luận vấn đề b Xác định vấn đề cần nghị luận: Cảm nhận, suy nghĩ nội dung, nghệ thuật hai tác phẩm c Triển khai vấn đề nghị luận thành luận điểm; vận dụng tốt thao tác lập luận; kết hợp chặt chẽ lí lẽ dẫn chứng * Mở bài: Dẫn dắt, giới thiệu vấn đề cần bàn luận – Giới thiệu tác giả Nguyễn Tn Người lái đị sơng Đà – Giới thiệu tác giả Hoàng Phủ Ngọc Tường Ai đặt tên cho dịng sơng – Giới thiệu vấn đề nghị luận : vẻ đẹp sông Hương, sông Đà, việc bảo vệ cảnh quan thiên nhiên quê hương, đất nước * Thân bài: Nét tương đồng dịng sơng: a/ Sơng Đà sơng Hương tác giả miêu tả nhân vật trữ tình có tính cách với vẻ đẹp đặc trưng riêng biệt, thể tình yêu thiên nhiên, tình u q hương, đất nước b/ Sơng Đà sông Hương mang nét đẹp hùng vĩ, dội – Vẻ đẹp hùng vĩ sông Đà thể qua bạo dội nhiều phương diện khác cảnh trí dội, âm ghê rợn, đá sơng Đà bày trùng vi thạch trận – Khi chảy lịng Trường Sơn, sơng Hương chảy dội tựa trường ca rừng già, tựa cô gái Di-gan phóng khống man dại… c/ Sơng Đà sơng Hương đẹp thơ mộng trữ tình: – Sơng Đà: dáng sơng mềm mại tựa mái tóc tn dài tn dài, màu nước thay đổi qua mùa, vẻ đẹp hoang sơ, cổ kính… – Sơng Hương: với dòng chảy dịu dàng đắm say dặm dài chói lọi màu đỏ hoa đỗ qun rừng Sơng Hương cịn mang vẻ đẹp người gái ngủ mơ màng chờ người tình mong đợi đánh thức Nó cịn ví điệu slow tình cảm dành riêng cho Huế… d/ Cả miêu tả qua ngòi bút tài hoa, uyên bác: – Tài hoa: dịng sơng miêu tả phương diện văn hóa, thẩm mĩ: + Sơng Đà nơi hội tụ nét tiêu biểu, đặc trưng thiên nhiên Tây Bắc vừa hùng vĩ, uy nghiêm, dội lại vừa trữ tình, thơ mộng + Sơng Hương dịng sơng âm nhạc, dịng sơng thơ ca, lịch sử gắn liền với nét đặc sắc văn hóa, với vẻ đẹp người dân xứ Huế – Uyên bác: 0,25 5,0 0,5 0,5 3,0 tác giả vận dụng nhìn đa ngành, vận dụng kiến thức nhiều lĩnh vực nghệ thuật để khắc họa hình tượng dịng sơng Nét độc đáo riêng hình tượng dịng sơng: Sơng Đà: – Trong đoạn trích, nhà văn tập trung tô đạm nét bạo, dội sông Đà giống kẻ thù hiểm độc ác -> Thể rõ qua hình ảnh nước dữ, gió dữ, đá đặc biệt đá bày trùng vi thạch trận chực lấy mạng sống người – Sơng Đà cảm nhận nét dội, phi thường, khác lạ: tiếng thét sông Đà tiếng thét ngàn trâu mộng, đá sông đà viên mang khuôn mặt bạo, hiếu chiến… – Đặc biệt, tác giả miêu tả bạo sông Đà để làm bật tài hoa, tài trí người lái đị Lúc đây, sông Đà chiến địa dội Và lần vượt thác người lái đò lần ông phải chiến đấu với thần sông, thần đá… Sông Hương: – Sông Hương tô đậm nét đẹp trữ tình, thơ mộng, gợi cảm nữ tính, ln mang dáng vẻ người gái xinh đẹp, mong manh có tình u say đắm Khi thượng nguồn, gái Digan phóng khống, man dại; cánh đồng Châu Hóa, cô thiếu nữ ngủ mơ màng; lại người tài nữ đánh đàn đem khuya, nàng Kiều tài hoa, đa tình mà lại chung tình, người gái dịu dàng đất nước – Sông Hương miêu tả qua chiều sâu văn hóa xứ Huế, người mẹ phù sa bồi đắp cho vùng đất giàu truyền thống văn hóa từ bao đời – Sông Hương cảm nhận qua lăng kính tình u: thủy trình sơng Hương thủy trình có ý thức tìm người tình mong đợi Khi chảy Huế, sông Hương mềm hẳn tiếng ” vâng” khơng nói tình yêu Trước đổ cửa biển, sông Hương người gái dùng dằng chia tay người yêu, thể nỗi niềm vương vấn với chút lẳng lơ kín đáo – Thơng qua hình tượng sơng Hương mang nét đẹp nữ tính, nhà văn thể nét đẹp lãng mạn, trữ tình đất trời xứ Huế Trách nhiệm thân việc bảo vệ cảnh quan thiên nhiên quê hương, đất nước Học sinh trình bày quan điểm cá nhân dựa gợi ý sau : Thế hệ trẻ cần có trách nhiệm bảo vệ cảnh quan đất nước qua hành động cụ thể như: u q, bảo vệ mơi trường, quảng bá thắng cảnh… * Kết luận: Đánh giá chung đóng góp hai nhà văn – Qua vẻ đẹp tương đồng dịng sơng, ta bắt gặp tương đồng độc đáo tâm hồn có tình yêu thiên nhiên tha thiết niềm tự hào với vẻ đẹp non sông đất nước Việt Nam – Mỗi nhà văn có phong cách nghệ thuật độc đáo việc thể hình tượng dịng sơng, giúp người đọc có cách nhìn phong phú, đa dạng vẻ đẹp quê hương, đất nước d Sáng tạo: Có cách diễn đạt sáng tạo, thể suy nghĩ mẻ, sâu sắc vấn đề nghị luận e Chính tả, dùng từ, đặt câu: Đảm bảo quy tắc tả, dùng từ, đặt câu 0,5 0,5 ... NGUYÊN GIÁP ĐỀ KIỂM TRA NĂNG LỰC NĂM HỌC 2018 - 2019 Môn: NGỮ VĂN 12 Thời gian: 120 phút (không kể thời gian phát đề) (Đề thi có 02 trang) I ĐỌC HIỂU (3,0 điểm) Đọc văn thực yêu cầu: “Chưa chữ viết... văn học cảm nhận so sánh hai hình tượng nghệ thuật từ hai văn chương trình Ngữ văn 12, tập (50% x10 điểm = 5,0 điểm) 50% x10 điểm = 5,0 điểm) 7,0 điểm 10 điểm Làm văn Nghị luận văn học Viết văn. .. KIỂM TRA NĂNG LỰC, NĂM HỌC 2018 - 2019 Môn: NGỮ VĂN 12 (Hướng dẫn chấm gồm 02 trang) A Hướng dẫn chung - Hội đồng chấm cần thống cách chấm trước triển khai chấm đại trà - Giám khảo cần nắm vững yêu