1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

ĐỀ THAM KHẢO THI TRUNG học PHỔ THÔNG QUỐC GIA môn NGỮ văn (3)

8 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 8
Dung lượng 98 KB

Nội dung

TRƯỜNG THPT LÊ TRUNG KIÊN ĐỀ THAM KHẢO THPT QUỐC GIA NĂM 2019 Môn: NGỮ VĂN Thời gian: 120 phút (không kể thời gian giao đề) I MỤC TIÊU ĐỀ KIỂM TRA Đánh giá mức độ đạt chuẩn kiến thức, kĩ học sinh chương trình Ngữ văn lớp 11, 12 Đánh giá lực tiếp nhận văn lực tạo lập văn học sinh thông qua việc vận dụng kiến thức, hiểu biết, kĩ năng, thái độ, tình cảm chương trình mơn Ngữ văn lớp 11, 12 - Cụ thể: Nhận biết, thông hiểu, vận dụng đơn vị tri thức: - Kiến thức đọc hiểu: nhận diện phương thức biểu đạt, lí giải quan điểm tác giả, trình bày quan điểm thân mà đoạn trích đề cập - Kĩ viết đoạn văn nghị luận xã hội: vấn đề xã hội đặt phần Đọc hiểu - Kĩ làm văn nghị luận văn học: cảm nhận đoạn trích chương trình Ngữ văn 12 liên hệ với chương trình lớp 11 II HÌNH THỨC KIỂM TRA: tự luận, thời gian 120 phút III THIẾT LẬP KHUNG MA TRẬN Mức độ Nội dung Nhận biết I Đọc hiểu - Ngữ liệu:Văn - Nhận diện nhật dụng phép liên kết - Tiêu chí lựa chọn ngữ liệu: + 01 đoạn trích + Độ dài khoảng 250 chữ Tổng Số câu Số điểm 0,5 Tỉ lệ 5% Câu 1: Nghị luận xã hội: - Khoảng 200 chữ - Trình bày suy nghĩ vấn đề xã II Làm văn Thơng hiểu Vận dụng - Lí giải quan điểm tác giả - phân tích tác dụng biện pháp tu từ 1,5 15% Trình bày quan điểm thân 1 10% – Vận dụng hiểu biết xã hội kĩ tạo lập văn Tổng số Vận dụng cao 3.0 30% hội đặt văn phần Đọc hiểu để viết đoạn văn nghị luận xã hội tư tưởng đạo lí, tượng đời sống… Câu 2: Nghị luận văn học - Viết văn nghị luận đoạn thơ, thơ - Liên hệ với môt Đ đoạn thơ, thơ K khác Từ đó, nhận xét cách nhìn đời khát vọng sống nhà thơ – Vận dụng kiến thức học viết nghị luận văn học đoạn trích thơ liên hệ theo yêu cầu – Bày tỏ cảm nhận, suy nghĩ, quan điểm cá nhân vấn đề cần bàn luận - Liên hệ, so sánh mở rộng vấn đề NL Tổng Tổng cộng Số câu Số điểm Tỉ lệ Số câu Số điểm Tỉ lệ 0,5 5% 1,5 15% 2.0 20% 3.0 30% 5.0 50% 5.0 50% 7.0 70% 10.0 100% IV BIÊN SOẠN CÂU HỎI THEO KHUNG MA TRẬN TRƯỜNG THPT LÊ TRUNG KIÊN ( Đề thi có trang) ĐỀ THAM KHẢO THI THPT QUỐC GIA NĂM 2019 Môn: NGỮ VĂN Thời gian: 120 phút (không kể thời gian giao đề) I ĐỌC HIỂU (3,0 điểm) Đọc văn sau thực yêu cầu từ Câu đến Câu 4: (1) Một phân biệt chuyện đúng, chuyện sai, người đúng, người sai, đó bạn tự mặc định việc lựa chọn phe cho Khi phân định rạch ròi – sai, có xu hướng tốn công thuyết phục người xung quanh để họ có niềm tin mình, chí cịn ghét bỏ, đứng chỗ với người có tư tưởng đối lập Bạn tự hỏi, điều khiến bạn cảm thấy khó chịu, ghét bỏ đối phương vào lúc đó chưa? Vì họ có quan điểm trái ngược? Hay họ khơng chịu lắng nghe bạn, không tin bạn, không tuân theo bạn, không thừa nhận bạn đúng? ( ) (2) Chúng ta có thiết cần phải chiến đấu đến với người khác để giành phần thắng, để thừa nhận? Đến cuối cùng, chiến thắng đó liệu đem lại cho bạn điều gì? Bạn có thực chiến thắng khơng hay đó đơn chiến thắng “cái Tôi” bên bạn? (3) Một “cái Tôi” kêu gào muốn người khác phải nghe mình, phải tơn trọng mình, phải để làm huy Một “cái Tơi” khắc khoải mong thừa nhận Một “cái Tơi” thích chiến đấu nhún nhường Một “cái Tôi” nói lý lẽ giỏi, lại thích bịt tai, không chịu lắng nghe nên chưa thể hiểu, chưa thể thương người có lựa chọn khác biệt Một “cái Tơi” cịn cầm tù vai trị, ranh giới, ẩn giấu bên lo toan, sợ hãi nên đứng trước đối lập, vội vàng nóng giận, vội vàng tức tối, cảm thấy bị đe doạ lo lắng tương lai Khi “cái Tơi” tù túng khó để nó thực tôn trọng tự kẻ khác (Trích Chúng ta đâu sống cho riêng – Dương Thùy, Nxb Hà Nội, 2016, tr.118 – 119 Câu Xác định phép liên kết sử dụng đoạn (1) (3) văn (0,5 điểm) Câu Theo tác giả, “cái Tôi” tù túng thường có biểu nào? (0,5 điểm) Câu Phân tích tác dụng biện pháp tu từ sử dụng đoạn (3) văn (1, điểm) Câu Theo anh/chị, việc đề cao “cái Tôi” cá nhân tác động đến lối sống hệ trẻ nay? (1,0 điểm) II LÀM VĂN (7,0 điểm) Câu (2,0 điểm) Hãy viết đoạn văn (khoảng 200 chữ) trình bày suy nghĩ anh/chị câu hỏi đặt văn phần Đọc hiểu: Chúng ta có thiết cần phải chiến đấu đến với người khác để giành phần thắng, để thừa nhận? Câu (5,0 điểm) Cuộc đời dài Năm tháng qua Như biển rộng Mây bay xa Làm tan Thành trăm sóng nhỏ Giữa biển lớn tình yêu Để ngàn năm cịn vỗ ( Sóng – Xn Quỳnh, Ngữ văn 12, tập một, NXB Giáo dục Việt Nam năm 2008, tr 155,156) Cảm nhận anh (chị) đoạn thơ Từ đó, liên hệ đến suy cảm Xuân Diệu thơ Vội vàng (Ngữ văn 11, tậphai, NXB Giáo dục Việt Nam năm 2007, tr 22, 23) để thấy điểm tương đồng khác biệt cách nhìn đời khát vọng sống nhà thơ Hết Thí sinh khơng sử dụng tài liệu Cán coi thi khơng giải thích thêm HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ THAM KHẢO THI THPT QUỐC GIA NĂM 2019 Môn: NGỮ VĂN (Hướng dẫn chấm gồm 03 trang) A Hướng dẫn chung - Giám khảo cần nắm vững yêu cầu Hướng dẫn chấm để đánh giá tổng quát làm thí sinh, tránh cách chấm đếm ý cho điểm - Do đặc trưng môn Ngữ văn nên giám khảo cần chủ động, linh hoạt việc vận dụng đáp án thang điểm; khuyến khích viết có cảm xúc sáng tạo - Việc chi tiết hóa điểm số ý (nếu có) phải đảm bảo khơng sai lệch với tổng điểm ý thống hội đồng chấm B Đáp án thang điểm Phần I Câu II NỘI DUNG Điểm 3.0 0,5 ĐỌC HIỂU Các phép liên kết sử dụng đoạn (1) (3) văn bản: - Phép nối quan hệ từ: vì, nhưng… - Phép thế: “Những người xung quanh”, “đối phương” từ “họ” - Phép lặp: Một “cái Tôi” Theo tác giả, “cái Tơi” tù túng thường có biểu sau: Luôn kêu 0,5 gào muốn người khác nghe mình, tơn trọng mình; khắc khoải mong thừa nhận; thích chiến đấu nhún nhường; nói lý lẽ giỏi không chịu lắng nghe; cầm tù vai trị, ranh giới, ẩn giấu bên lo toan, sợ hãi;… Các biện pháp tu từ sử dụng đoạn (3) văn bản: 1,0 - Phép liệt kê Tác dụng: Diễn tả đầy đủ, rõ ràng biểu “cái Tôi” tù túng để người nhận biết rõ phong phú, phức tạp - Phép điệp từ, điệp ngữ: Một “cái Tơi”, mình, … Tác dụng: Nhấn mạnh thể khơng tích cực “cái Tôi” bị đẩy đến mức thái quá, cực đoan Việc đề cao “cái tơi” cá nhân có tác động đến lối sống hệ trẻ: 1,0 - Tích cực: khẳng định giá trị lực thân; dám nghĩ dám làm ; tự tin, động sống, độc lập suy nghĩ… - Tiêu cực: thể “cái Tôi” thái q làm nảy sinh bệnh ích kỷ, vơ cảm, vơ trách nhiệm, khiến xã hội lo ngại, niềm tin vào hệ trẻ … - Vì vậy, “cái Tơi” cần tuân theo chuẩn mực đạo lý, văn hóa; sống có trách nhiệm với thân, gia đình, xã hội… LÀM VĂN 7.0 Viết đoạn văn (khoảng 200 chữ) trình bày suy nghĩ anh/chị câu hỏi 2,0 đặt văn phần Đọc hiểu: Chúng ta có thiết cần phải chiến đấu đến với người khác để giành phần thắng, để thừa nhận? a Đảm bảo cấu trúc đoạn văn nghị luận 200 chữ: Mở đoạn nêu vấn đề, 0,25 phát triển đoạn triển khai vấn đề, kết đoạn kết luận vấn đề b Triển khai vấn đề thành luận điểm; vận dụng thao tác lập luận; kết hợp 1.5 chặt chẽ lí lẽ dẫn chứng; rút học nhận thức hành động * Giải thích: “Chiến đấu đến cùng” đấu tranh cách kiên quyết, không khoan nhượng, diễn xung đột thân lực lượng khác 0,25 => Câu hỏi đặt vấn đề: liệu có phải cách để người giành chiến thắng, để thừa nhận sống không? * Bàn luận: - Khẳng định sống, để giành chiến thắng, để thừa nhận, 0,5 nhiều người phải “chiến đấu đến cùng”, bởi: + Chiến thắng người thừa nhận nhu cầu đáng + Phải kiên bảo vệ quan điểm, hướng đến để người khác hiểu rõ ngành, bị thuyết phục đồng thuận với điều đắn + Chứng tỏ trí tuệ, lĩnh, lập trường, quan điểm sống… thân, làm người khác hiểu - Tuy nhiên, “chiến đấu đến cùng” đường để giành 0,5 chiến thắng, để thừa nhận, bởi: + Đôi khi, “chiến đấu đến cùng” làm trở nên cố chấp, cực đoan, hiếu thắng; thân ta người khác dễ bị tổn thương; gây xung đột, bất hịa… + Khơng phải “chiến đấu đến cùng” giành chiến thắng quan điểm, hướng sai lầm * Rút giải pháp, học nhận thức hành động đắn, phù hợp 0,25 c Sáng tạo: có cách diễn đạt sáng tạo, thể suy nghĩ sâu sắc, mẻ vấn 0,25 đề nghị luận CảCảm nhận anh (chị) đoạn thơ thơ Sóng Xuân Quỳnh Từ đó, liên hệ đến suy cảm Xuân Diệu thơ Vội vàng để thấy 5,0 điểm tương đồng khác biệt cách nhìn đời khát vọng sống nhà thơ a Đảm bảo cấu trúc nghị luận: có đủ phần Mở nêu vấn đề, thân 0,25 triển khai vấn đề, kết kết luận vấn đề b Xác định vấn đề cần nghị luận: Cảm nhận đoạn thơ nêu đề 0,5 liên hệ theo yêu cầu đề c Triển khai vấn đề nghị luận thành luận điểm; có cảm nhận sâu sắc vận dụng tốt thao tác lập luận; kết hợp chặt chẽ lí lẽ dẫn chứng 3.5 Thí sinh triển khai làm theo nhiều cách phải đảm bảo nội dung sau: - Giới thiệu tác giả Xuân Quỳnh, thơ Sóng đoạn thơ 0.5 2,0 * Cảm nhận đoạn thơ : + Suy cảm Xuân Quỳnh chảy trôi thời gian, rộng lớn không gian ngắn ngủi, nhỏ bé, mong manh đời người + Khát vọng nhà thơ sống, dâng hiến trọn vẹn cho tình yêu để vượt qua hữu hạn đời + Về nghệ thuật: Lời thơ biến hóa linh hoạt, sử dụng biện pháp tu từ so sánh, giới hình ảnh có ý nghĩa ẩn dụ, mang màu sắc triết lí gợi liên tưởng sâu xa - Đánh giá chung: Đoạn thơ thể rõ phong cách Xuân Quỳnh Đó tiếng thơ người phụ nữ vừa hồn nhiên tươi tắn, vừa thấm đẫm suy tư khát vọng tình yêu, khát vọng hạnh phúc đời thường * Liên hệ suy cảm nhà thơ Xuân Diệu thơ Vội Vàng 0,5 - Xuân Diệu cảm nhận sống trần “bữa tiệc trần gian” ngập tràn sắc, đẹp đẽ, tươi non, say đắm, gọi mời mà thời gian cuộn chảy, tuổi trẻ qua mau, khơng trở lại - Vì thế, nhà thơ tự giục giã gấp gáp, vội vàng, cuồng nhiệt nhập để “thâu” lấy, tận hưởng cho kì hết vẻ đẹp sống, tình yêu tuổi trẻ - Về nghệ thuật, lời thơ Xuân Diệu cuồng nhiệt, hối hả, gấp vội, đắm say Thế giới hình ảnh sinh động, tràn trề sức sống Hệ thống động từ mạnh, tăng tiến, giàu sắc thái biểu đạt, biểu cảm Các biện pháp điệp sử dụng hiệu * Nhận xét cách nhìn đời khát vọng sống nhà thơ: - Điểm tương đồng: 0,5 + Cả hai nhà thơ giống cách nhìn đời Từ đó, xác định thái độ sống tích cực, đầy khát khao, giàu ý nghĩa nhân văn + Đều thể nội cảm đầy trăn trở, suy tư ước muốn thiết tha, mãnh liệt – tơi u đời, u sống, gắn bó thiết tha với sống - Điểm khác biệt: Cảm nhận hữu hạn đời, Xuân Quỳnh trăn trở, khát khao dâng hiến trọn vẹn sống cho sống, cho tình yêu để trước thời gian Xuân Diệu lại xác định thái độ sống gấp vội, cuồng si, sống hết từng giây phút đời để tận hưởng cho kì vẻ đẹp sống, tuổi trẻ d Chính tả, dùng từ, đặt câu: Đảm bảo quy tắc tả, dùng từ, đặt câu e Sáng tạo: Có cách diễn đạt sáng tạo, thể suy nghĩ sâu sắc, mẻ vấn đề nghị luận ĐIỂM TOÀN BÀI THI : I + II = 10,0 điểm 0,25 0,5 ... TRƯỜNG THPT LÊ TRUNG KIÊN ( Đề thi có trang) ĐỀ THAM KHẢO THI THPT Q́C GIA NĂM 2019 Mơn: NGỮ VĂN Thời gian: 120 phút (không kể thời gian giao đề) I ĐỌC HIỂU (3,0 điểm) Đọc văn sau thực yêu... dụng tài liệu Cán coi thi khơng giải thích thêm HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ THAM KHẢO THI THPT QUỐC GIA NĂM 2019 Môn: NGỮ VĂN (Hướng dẫn chấm gồm 03 trang) A Hướng dẫn chung - Giám khảo cần nắm vững yêu... đủ phần Mở nêu vấn đề, thân 0,25 triển khai vấn đề, kết kết luận vấn đề b Xác định vấn đề cần nghị luận: Cảm nhận đoạn thơ nêu đề 0,5 liên hệ theo yêu cầu đề c Triển khai vấn đề nghị luận thành

Ngày đăng: 19/10/2022, 15:27

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

II. HÌNH THỨC KIỂM TRA: tự luận, thời gian 120 phút. III. THIẾT LẬP KHUNG MA TRẬN - ĐỀ THAM KHẢO THI TRUNG học PHỔ THÔNG QUỐC GIA   môn NGỮ văn (3)
t ự luận, thời gian 120 phút. III. THIẾT LẬP KHUNG MA TRẬN (Trang 1)
w