1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Yếu tố tác động đến đa dạng hóa thu nhập của hộ gia đình nông thôn vùng đồng bằng sông cửu long

126 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Yếu Tố Tác Động Đến Đa Dạng Hóa Thu Nhập Của Hộ Gia Đình Nông Thôn Vùng Đồng Bằng Sông Cửu Long
Tác giả Lê Thị Thanh Vân
Người hướng dẫn PGS.TS. Trần Tiến Khai
Trường học Trường Đại Học Kinh Tế TP. Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Kinh tế phát triển
Thể loại luận văn
Năm xuất bản 2015
Thành phố TP. Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 126
Dung lượng 555,14 KB

Cấu trúc

  • 1.2 Mụctiêuvàcâuhỏinghiêncứu (13)
  • 1.3 Đốitƣợngvàphạm vinghiêncứu (14)
  • 1.4 Phương phápnghiêncứu (14)
  • 1.5 Bốcụccủađềtài (15)
  • 2.1 Lýthuyếtkhungsinhkếbềnvững(Sustainablelivelihoodsframework) (16)
  • 2.2 Chiếnlƣợcsinh kếvàđadạng hoáthu nhập (20)
  • 2.3 Cácyếutốtácđộng đếnđadạnghoáthunhập (23)
  • 2.4 Đolường đadạnghoáthunhậpcủahộgiađình (28)
  • 2.5 Mộtsốnghiêncứu liênquan (31)
  • 3.1 TổngquanvềvùngĐồngbằngsông CửuLong (0)
  • 3.2 Khung phântíchđánhgiátácđộng (48)
  • 3.3 Nguồn dữ liệunghiêncứu (56)
  • 3.4 Phươngphápvàmôhìnhnghiêncứuđánhgiácácnhântốtácđộngđếnquyếtđịnhđad ạnghoáthunhậpcủacáchộgiađìnhnôngthônĐBSCL (57)
  • 3.5 Địnhnghĩavàmôtảbiếntrongmôhình (59)
  • 4.1 Thốngkêmôtảdữliệutrong môhình (62)
  • 4.2 Kếtquả ƣớclƣợngmôhìnhhồiquyTobit (0)
  • 5.1 Kếtluận (89)
  • 5.2 Hàmýchínhsách (92)
  • 5.3 Hạnchếvàhướng pháttriểnđềtài..............................................................................85 TÀILIỆUTHAMKHẢOP (95)

Nội dung

Mụctiêuvàcâuhỏinghiêncứu

- Đadạng hóathunhậpcủa các hộgia đìnhnông thôn khu vựcĐồngbằng sôngCửuLongcócácđặctrƣnggì?

Đốitƣợngvàphạm vinghiêncứu

Đốitượngnghiêncứu:Vấn đềđadạnghoáthunhậpcủa cáchộgiađìnhnôngthônvùngĐồngbằngsôngCửuLongvàcácyếutốtácđộngđếnđad ạnghoáthunhậpcủahọ.

Phạmvinghiêncứu:CáchộgiađìnhnôngthônĐồngbằngsôngCửuLongbao gồm12tỉnh:AnGiang,BạcLiêu,BếnTre,CàMau,ĐồngTháp,HậuGiang,K i ê n Gia ng,LongAn,SócTrăng,TiềnGiang,TràVinh,VĩnhLong,CầnThơ.

Nghiêncứudựatrênbộdữliệukhảosátmứcsốnghộgiađình(VHLSS)củaTổngcụ cThốngkêViệtNamnăm2010vànăm2012.

Phương phápnghiêncứu

NghiêncứuápdụngphươngphápđịnhlượngsửdụngmôhìnhhồiquyTobitđểphântí chcácyếutốtácđộngđếnđadạnghoáthunhậpcủahộgiađìnhthôngqualýthuyếtkh ungsinhkếbềnvữngbaogồm5nhântốchính:vốnconngười,vốnt ài c h í n h , v ố n v ậ t c h ấ t, v ố n x ã h ộ i , v ố n t ự nhiênv à đ ặ c đ i ể m k h u v ự c , s ử d ụ n g ph ương phápđolườn gđadạnghoáthunhậpthôngquachỉsốHerfindahlnghịchđảo.Phươngphápnghiên cứusẽđượctrìnhbàycụthểtrongchương3.Bêncạnhđób ài nghiêncứucũngsửdụngcácphương phápkhácnhư:phươngphápthốngkêmôtả,phươngphápsosánh,tổnghợpcácnghiêncứucóliên quan.

Bốcụccủađềtài

Chương1.Tổngq u a n:T r ì n h bàylýd o n g h i ê n cứu;M ụ c t i ê u vàc â u h ỏ i nghiêncứu;Đốitượngvàphạmvinghiêncứu;Phươngphápnghiêncứu;Đónggópcủađềtài

Chương2.Cơsởlýthuyết:Trìnhbàycáckháiniệm;Cáclýthuyếtliênquan;T ổ n g quanmộtsốnghiêncứutrướctrongvàngoàinướccóliênquanđếnđềtài;T r ì nh b àytổngquanvềtìnhhìnhkinhtếxãhộitạivùngđồngbằngsôngCửuLong.

Chương3.Phươngph áp ng h iê nc ứu : T r ì n hbà y phương phá pv à m ô hì n hđánhgiátácđộng;Giớithiệudữliệuvàmôtảcácbiếnsốtrongmôhình.

Chương4.Nộidungvàkếtquảnghiêncứu:Thốngkêmôtảcác biếnsốđƣavàomôhình;Trìnhbàycácđặctrƣngđadạnghoáthunhậpcủacáchộ giađìnhnôngthônkhuvựcĐBSCLthôngquasốliệuthốngkêmôtảtừbộdữliệu;T rìnhb ày kếtquảnghiêncứusaukhichạymôhìnhhồiquy,phântíchtácđộngcủacác nhân tốđếnquyếtđịnhđadạnghoáthunhậpcủahộgiađìnhnôngthônkhuvựcĐB SCL;Giảithíchcáckếtquảxuấthiệntrongmôhình.

Chương5 Kếtluậnvàgợiýchínhsách:Đƣaracáckếtluậntổngquátvàcácchínhsác hgiúpcáchộgiađìnhđadạnghoáthunhậpđảmbảosinhkếbềnvữngtrướcđiềukiệnbấ tlợi,cúsốccủathờitiếtvàthịtrườnghaygiatăng thunhập;Nêur a cáchạnchếcủađềtàivàhướngnghiêncứutrongtươnglai.

Lýthuyếtkhungsinhkếbềnvững(Sustainablelivelihoodsframework)

NghiêncứunàycăncứtrêncáckháiniệmvềKhungsinhkếbềnvữngđƣợcAmartya Sen(1981)xâydựngtrongnghiêncứuvềcácquyềnvàmốiquanhệvớinạnđóinghèo.S auđó,kháiniệm"Khungsinhkếbềnvững"đãtrởnênngàycàngq u a n trọng trongcác cuộctranh luậnvềpháttriển nôngthônvàxoáđóigiảmnghèo(S coones, 1998).Thuậtngữnàyliênquanđếnmộtlo ạtcácvấnđềvàđịnhnghĩac ủanóđãđƣợcđềxuấtvàsửađổinhiềulầnkểtừnăm1992khil ầnđầutiênđượcgiớithiệubởiỦybanBrundtlandvềMôitrườngvàPháttriển.Trong sốcácđịnhng hĩa, địnhnghĩacủaConway(1987)vềsinhkếbềnvữngnhƣsau:

“Sinhkếbaogồmnănglực,tàisản(dựtrữ,nguồnlực,yêucầuvàtiếpcận)v à cáchoạ tđộngcầncóđểbảođảmphươngtiệnsinhsống:sinhkếchỉbềnvữngkhi nócóthểđươngđầuvà phụchồi saucáccú sốc,duytrì hoặccảithiệnnănglựcvàtàisản,vàcungcấpcáccơhộisinhkếbềnvữngchocácthếhệkếtiế p;vàđónggó plợiíchròngchocácsinhkếkhácởcấpđộđịaphươnghoặctoàncầu,t rongngắnhạnvàdàihạn.”

Kinh tế bền vững và sinh kế hộ gia đình phụ thuộc vào năm nhân tố chính: vốn tự nhiên, vốn vật chất, vốn con người, vốn xã hội và vốn tài chính Mức độ tiếp cận các tài sản này bị ảnh hưởng mạnh mẽ bởi bối cảnh hộ gia đình, bao gồm các xu hướng kinh tế và chính trị, cũng như các cú sốc từ thiên nhiên Các yếu tố xã hội, thể chế và chính trị cũng tác động đến cách thức mà mỗi người sử dụng tài sản để đạt được mục tiêu sinh kế của họ Đa dạng hóa sinh kế là một trong những chiến lược giúp hộ gia đình tăng thu nhập, giảm thiểu biến động thu nhập và cải thiện sinh kế tổng thể Trong bối cảnh dễ bị tổn thương và hạn chế trong việc tiếp cận tài sản sinh kế, con người cần tìm kiếm cách thức tăng trưởng và kết hợp các tài sản một cách sáng tạo để đảm bảo sự sống, tồn tại và phát triển.

Tăng tính ổn định Giảm tính tổn thương Tăngcườngan ninhlươngthực Công bằng xã hộiđƣợccảithiện

Cơcấuvàquátrìnhchuyển đổiCác chiến lƣợc sinh kế

Bối cảnh (gây bất lợi)

Xã hội Chínhquyền Luật Đơn vị tƣ nhân Chính sách

Vật chất Tài chính Văn hóa

Tổ chức dân sự Thể chế

Sử dụng chiếnlƣợcsinhkếquantrọnghiệnnaychính làđadạnghóa.Mộtsốbàinghiêncứutrướcđãsửdụngkhunglýthuyếtsinhkếbềnvữngđểđá nhgiácácyếutốtácđộngđếnđadạnghoáthunhậpnhƣAloboSarah(2012).Khungl ýthuyếtsinhkếbềnvững(SLF)đƣợctrìnhbàycụthểquasơđồsau.

Vốnsinhkếhaycòngọilàtàisảnsinhkếbaogồmnhữngnguồnlựcvàkhảnăngcon ngườicóđượccóthểsửdụngđểduytrìhaypháttriểnsinhkếcủahọ.Tàisảnsinhkếđượcchialà mnămloạivốnchínhlàvốnconngười,vốnxãhội,vốnvậtchất,vốntàichínhvàvốntựnhiênnh ƣtronghình2.1.

Vốnconngườiđạidiệnchocáckỹnăng,trithức,khảnănglàmviệcvàsứckhỏetốt,t ấtcảcộnglạitạođiềukiệngiúpconngườitheođuổicácchiếnlượcsinhkếkhácnhauvàđạtđư ợccácmụctiêusinhkế.Ởcấpđộhộgiađình,vốnconngườil à nhântốvềsốlượngvàchấtlượ nglaođộngcủahộ;nhântốnàykhácnhautùythuộcvào kíchcỡcủahộ, trìnhđộgiáodụcvàkỹnăng nghềnghiệp,khả năng quảnlý,tìnhtrạngsứckhỏe…

Vốntàichínhchỉvềcácnguồnlựctàichínhmàconngườisửdụngđểđạtđư ợ c cácmụctiêusinhkếcủamình.Cácnguồnđóbaogồmnguồndựtrữhiệntại,d ò n g tiềntheo địnhkỳvàkhảnăngtiếpcậncácnguồnvốntíndụngtừbênngoàinhưtừngườithânhayt ừcáctổchứctíndụng.

Vốnvậtchấtbaogồmcơsởhạtầngcơbảnvàhànghóavậtchấtnhằmhỗtrợviệcthựchi ệncáchoạtđộngsinhkế.Nguồnvốnvậtchấtthểhiệnởcảcấpcơsởc ộngđồnghaycấphộ giađình.Ởcấphộgiađình,vốnvậtchấtlàtrangthiếtbịsảnxuấtnhƣmáymóc,dụngcụsảnxu ất,nhà xưởnghaycáctài sảnnhằmphục vụnhuc ầucuộcsốnghàngngàynhƣnhàcửavàthiếtbịsinhhoạtgiađình.Ởcấpcộng đồng,vốnvậtchấtlàcơsởhạtầngnhằmhỗtrợchosinhkếcủacộngđồnghaycán h â n gồm hệthốngđiện,đường,trường,hệthốngcấp nướcvàvệsinhmôitrường,hệthốngtướitiêuvàhệthốngchợnhằmhỗtrợchohoạtđộngsi nhkếcủahộpháthuyhiệuquả.

Vốnxãhộilàcácnguồnlựcxãhộimàconngườisửdụngđểtheođuổicácmụctiêus inh kếcủamình,baogồmcácmốiquan hệ,mạnglưới, thànhviênnhóm,n i ềmtin,sựphụthuộclẫnnhauvàtraođổicungcấpcácthôngtinphichín hthốngq u an trọng.

Sựchuyểnđổicơcấuvàquytrìnhlàyếutốvềthểchế,tổchức,chínhsáchv à luậtph ápxácđịnhhayảnhhưởngkhảnăngtiếpcậnđếncácnguồnvốn,điềukiệntraođổicủ acácnguồnvốnvàthunhậptừcácchiếnlƣợcsinhkếkhácnhau.Nhữngyếutốtrêncótác độngthúcđẩyhayhạnchếđếncácchiếnlƣợcsinhkế.

Chiếnlượcsinhkếlàcáckhảnăngphốihợpcáchoạtđộng,cácsựlựachọnđểtốiưuh óaviệcsửdụngcáctàisảnsinhkếhiệncócủanônghộnhằmđạtđƣợccácmụctiêucủanô nghộnhƣcáchoạtđộngsảnxuất,hoạtđộngđầutƣvàhoạt độngtáisảnxuất.Chiếnlƣợcsinhkếphụthuộctrựctiếpvàotìnhtrạngtàisản,cácc h í n h sác h,cáctổchứcvàquytrìnhcũngnhưbốicảnhtổnthương.

Scoones(1998)trongchươngtrìnhnghiêncứuvềkhungsinhkếbềnvữngch orằngdựatheonhiềutiêuchíkhácnhau,nhiềukiểuchiếnlƣợcvàhoạtđộngsinhkếđƣợcxácđịn hnhƣthâmcanh,đadạnghóavàdicƣ.

Thâmcanhlàviệctănggiasảnxuấtnhiềusảnlƣợnghơntrênmộtđơnvịcanh tác.Đadạnghóalàviệcxâydựngmộtdanhmụccáchoạtđộngđầutƣđểtạot h u nhậpnhằm ứngphóvớirủirogâybiếnđộngthunhập.Dicƣlàviệcdichuyểnđểtìmkếsinhnhaiởnơikhá c.

Kếtquảsinhkếđólàmụctiêuhaykếtquảcủachiếnlƣợcsinhkếnhƣthunhậpcao hơn,tănghạnhphúc,giảmthiểurủi ro,anninhlươngthựcđượccảithiện,sửdụngbềnvữngvàhiệuquảtàinguyênthiênnhiên.

Bốicảnhbịtổnthươnglànhữngthayđổi,nhữngxuhướng,tínhmùavụ.N h ữ ngnhântốnàyconngườihầunhưkhôngthểđiềukhiểnđượctrongngắnhạn.Vì vậytrongp hântích sinhkếngoàiviệcđềcậpviệchộsửdụngcáctàisảnnhƣthếnào để đạtmụctiêucòn phảiđềcậpđƣợc bốicảnhmàhộphải đốimặtvàkhảnănghộcóthểchóngchọiđốivớinhữngthayđổitrênhayphụchồidướinhữngt ácđộngtrên.

Cácnhântốtàisảnsinhkếvàchiếnlƣợcsinhkếlànhântốbêntrong,phụthuộcn ộitạicủaconngười.Cácnhântốbênngoàigồmbốicảnhbịtổnthươngvàcơ cấukinhtế,cơ chếvàchínhsách.Kếtquảsinhkếsẽcótácđộngngƣợclạivàotàisảnsinhkế.

Phươngpháptiếpcậnsinhkếnhằmđạtđượcmộtsựhiểubiếtchínhxácvàthựctến hữngđiểmmạnhcủahộ(cácnguồnlựcvốn)vàkhảnăngcủahộđểchuyểnđổinhữngđiểmmạ nhnàythànhcáckếtquảsinhkếtíchcực.Trongbốicảnhdễbịtổnthương vàsựhạnchếđốivớiviệctiếp cậnvớicácloạihình tàisản sinh kếnhấtđịnh,hộphảitìmcáchtăngtrưởngvàkếthợpnhữngtàisảnmàhọcómộtcáchsáng tạođểđảmbảosựsống,tồntạivàpháttriển.Mộttrongnhữngchiếnlƣợcsinhkếquantrọng hiệnnaychínhlàđadạnghóa.

Chiếnlƣợcsinh kếvàđadạng hoáthu nhập

Sinh kếbaogồmcáctài sản (tựnhiên, vật chất,nhân lực, tài chínhvàvốnxãhội),cáchoạtđộngvàkhảnăngtiếpcậnđếncácyếutốnày(đƣợccácthểc hếvàcác quanhệxãhộihỗtrợ)màtất cảcùngvớinhauquyết định cuộcsốngmàmộtcánhânhoặcmộthộđạtđƣợc(Ellis,2000).

Chiếnlƣợcsinhkếlàsựtậphợpcủacáchoạtđộngnhằm tạoracácphươngtiện,cácnguồnthunhậpchosựtồntạivàpháttriểncủacácnônghộ(Elli s,2000).Giảithíchcụthểhơn,chiếnlƣợcsinhkếlàcáckhảnăngphốihợpcáchoạtđộng ,c á c sựlựachọnđểtốiưuhóaviệcsửdụngcáctàisảnsinhkếhiệncócủanônghộnhằmđạtđ ƣợccácmụctiêucủanônghộnhƣcáchoạtđộngsảnxuất,hoạtđộngđầutƣvàhoạtđộngtáisản xuất.Chiếnlƣợcsinhkếlàmộtphầnquantrọngtrongsinhkếcủanônghộ,nócómốiquanh ệphụthuộcvàocáctàisảnsinhkếcủanônghộ.Cácchiếnlƣợcsinhkếphổbiếnbaogồm:t hâmcanh,đadạnghoáhaydicƣ.Tuyvậy,chiếnlƣợcđadạnghóasinhkếvẫnđƣợcxemlàph ổbiếnnhất.

Đa dạng hóa trong nông nghiệp được định nghĩa là quá trình lựa chọn và xác định một tập hợp các hoạt động và tài sản sinh kế có tính đa dạng nhằm cải thiện mức sống của nông hộ Quá trình này đòi hỏi sự đa dạng trong nội bộ ngành nông nghiệp, bao gồm các loại cây trồng, vật nuôi và các hoạt động kinh tế khác dựa vào tài nguyên thiên nhiên Đa dạng hóa đã trở thành một xu hướng phổ biến trong nông nghiệp, xuất phát từ nhu cầu sử dụng hiệu quả các nguồn lực sản xuất và giảm thiểu rủi ro do các cú sốc từ môi trường sản xuất và thị trường nông nghiệp Các xu hướng chính trong chiến lược đa dạng hóa bao gồm chuyển đổi sản xuất lương thực thực phẩm sang sản xuất hàng hóa, đáp ứng nhu cầu thị trường; kết hợp các ngành kinh tế trong nông nghiệp với các ngành nghề, dịch vụ phi nông nghiệp; và chuyển đổi từ các sản phẩm có giá trị thấp sang các sản phẩm, dịch vụ có giá trị cao.

TheoScoones(1998),đadạnghóalàviệcthamgiacáchoạtđộngđầutƣđadạngđể tíchlũyvàtáiđầutƣ,nhằmmụcđíchđốiphóvớicáccúsốctạmthờihoặcthíchứnglâudàihơn vớicáchoạtđộngsinhkế.Đadạnghóalàviệcxây dựngmộtdanhmụcđầutƣtạothunhậpđểxửlýcáccúsốchoặccăngthẳng. Đadạnghóasinh kếđƣợcđịnhnghĩanhƣlà mộtquátrìnhmànhờđóhộgiađ ì n h xâydựngmộtdanhmụcđadạngcáchoạtđộng,tàisả nđểtồntạivàđểcảithiệnmứcsốngcủahọvàquảnlýrủiro.Tạothunhậplàmộttrongnh ữngthànhphầnchiếnlƣợccủađờisống(Ellis,2000). Đadạnghoáthunhậpđƣợcxemnhƣmộtchiếnlƣợcsinhkế.TheoAldermanv à Paxson (1992)thì“đadạnghóathunhậpđãđƣợcđƣaranhƣmộttrongnhữngchiếnlƣợchộgiađìn hsửdụngđểgiảmthiểubiếnđổithunhậphộgiađìnhvàđểđảmbảomứcthunhậptốithiểu”

Đa dạng hóa thu nhập trong lĩnh vực nông nghiệp là một yếu tố quan trọng để đối phó với rủi ro và tiêu dùng ở khu vực nông thôn, đặc biệt là trong bối cảnh thị trường tài chính chưa hiệu quả Theo nghiên cứu của Tong Kimsun và Phay Sokcheng (2013) cũng như Morduch (1995), nếu thị trường tín dụng và bảo hiểm không đầy đủ, các hộ gia đình sẽ tìm cách đa dạng hóa nguồn thu nhập để tiêu dùng ổn định hơn Đa dạng hóa thu nhập không chỉ giúp quản lý rủi ro mà còn tạo ra nhiều nguồn thu nhập khác nhau từ sản xuất nông nghiệp Báo cáo của Ngân hàng Thế giới năm 2015 chỉ ra rằng, tại Việt Nam, đa dạng hóa thu nhập thường diễn ra ở cấp hộ gia đình nhằm mở rộng nguồn thu từ nông nghiệp và phi nông nghiệp Quá trình này bao gồm việc chuyển đổi từ sản xuất nông sản sang các loại hàng hóa khác, với sự xuất hiện của nhiều cây trồng mới và các hoạt động phi nông nghiệp trong giai đoạn cao nhất.

Thunhậpphinônglàthunhậpcóđƣợctừcáchoạtđộngphinôngnghiệpnhƣ (1)tiềncông,tiền lươngtừcáccôngviệc phinôngnghiệpởnôngthôn; (2)cáchoạtđộngphinôngnghiệptựlàm;(3)thunhậptừchothuêđấtđaihoặctàisản;

(5)cácnguồntiềnkháctừvùngđôthịchuyểnvềvùngnôngthônvà(6)tiềngởitừnướcngoàivề giađình Đadạnghoáthunhậpđƣợcchialàmhailoại:đadạnghoáchủđộngvàđadạngh oábịđộng.Mộtmặt,cáchộgiađìnhnghèoởnôngthônđadạnghóathu nhậpchủyếu đểđảm bảosựsốngcòn,vìhọthiếutàisảnnôngnghiệpđủđểduytrìsin h ho ạt(Reardon vàTaylor,1996; Haggbladevà cộngsự, 2005;Layand

Schuler,2008).Mặtkhác,cáchộgiađìnhnôngthôngiàuvớinguồnlựctàisảncaohơnsẽđadạng hóasinhkếđểtốiđahóalợinhuậnchotàisảncủahọ.Haidạngđadạnghóasinhkếtrênmin hhọaliênkếtmạnhmẽđốivớikếtquảphúclợi.Cuốicùng,cáchộg i a đình đảm bảomìnhchốnglại sựthiếuhụtsau thuhoạch thông qua thamgia vàoc á c hoạtđộngcanhtáccâytrồngbênngoài(Reardonvàcộngsự,1992).

Đa dạng hóa thu nhập được xem như một chiến lược sinh kế hiệu quả giúp các hộ gia đình quản lý rủi ro thông qua việc xây dựng một danh mục các hoạt động đầu tư đa dạng, tạo ra nhiều nguồn thu nhập nhằm giảm thiểu tác động bất lợi từ thời tiết, thị trường và chính sách vĩ mô của chính phủ, đồng thời đảm bảo tiêu dùng ổn định cho hộ Mức độ đa dạng hóa thu nhập chính là yếu tố quyết định đến sự ổn định của các thành phần thu nhập Các hộ gia đình nông thôn có thể áp dụng đa dạng hóa thu nhập trong khu vực nông nghiệp như đa dạng loại cây trồng, kết hợp mô hình sản xuất vườn-ao-chuồng, và mở rộng sang lĩnh vực phi nông nghiệp như buôn bán, tiếp thị, và kinh doanh sản xuất Nghiên cứu về đa dạng hóa thu nhập có ý nghĩa quan trọng giúp đưa ra các nhận thức tích cực về việc đa dạng hóa của hộ gia đình tại khu vực Đồng bằng sông Cửu Long, từ đó gợi ý các chính sách có thể hiệu quả và tiết kiệm nguồn lực cho các cấp lãnh đạo khu vực.

Cácyếutốtácđộng đếnđadạnghoáthunhập

Các nhànghiêncứuđãchỉramộtsốlýdotạisaocáchộgiađình cốgắngđadạnghóanguồnthunhậpcủahọ.Nhữnglýdođƣợcphânloạilànhântốké ovàn h ân t ốđẩy( B a r r e t t , R e a r d o n v à W e b b , 2 0 0 1 ; D a v i s v à Bezemer,2

0 0 3 ; E l l i s , 2 0 0 0 ) Trongđó,cácnhântốkéolànhữngđiềukiệnthuậnlợiđểcác hộgiađìnhđạtđ ƣ ợ c sựtíchlũygiàucónhờvàolợithếcạnhtranh của cáccôngnghệcao,kỹnăngvànguồnlực.Nhântốđẩylàcáchoàncảnhkhókhănmàhộgia đìnhphảiđốimặtnhưđiềukiệnthờitiết,thayđổichínhsáchvàsựthấtbạicủathịtrường tíndụnghoặcbảohiểm.Trongđó, đadạnghóacóxuhướ ngphổbiếntrongnôngng hiệpxuấtpháttừyêucầucủaviệcsửdụngcóhiệuquảcácnguồnlựcsảnxuấtvàgiảmthiểur ủirogâyrabởicáccúsốctừmôitrườngsảnxuấtvàthịtrườngnôngnghiệp(B a r r et t , Rear donvàWebb,2001).Cóhaiđộngcơđểhộgiađìnhthựchiệnchiếnlƣợcđadạnghóa: (1)thựchiệnđadạnghóachomụctiêutíchlũy,đượchỗtrợtừnhữngthuậnlợivềmôitrườn gkinhtế,xãhộichủyếulàdo"nhântốkéo";

(2)thựchiệnđadạnghóađểquảnlýrủiro,đốiphóvớicáccúsốc,thoátkhỏitìnhtrạngtrìtrệ h o ặcsuygiảmc ủan ềnn ô n g n g h i ệp,t h ú c đẩybởi" n h â n t ốđ ẩ y"( B a r r e t t v à c ộngs ự,2005;Barrett, ReardonvàWebb,2001;AboloSarah,2012;Idowuvàcộngs ự,2011).

Sự thất bại trong các thị trường lao động, tín dụng và bảo hiểm là nguyên nhân chính dẫn đến hành vi đa dạng hóa (Barrett, Reardon và Webb, 2001) Chẳng hạn, sự thất bại của thị trường tín dụng có thể khiến các hộ gia đình đa dạng hóa nguồn thu nhập để trả cho các đầu vào nông nghiệp như hạt giống, phân bón và lao động (Savadogo và cộng sự, 1995; Abolo Sarah, 2012) Một số nông hộ có thể là nông nghiệp địa phương và đầu tư vào nông nghiệp bằng cách bán sức lao động trên thị trường lao động, sau đó sử dụng các khoản tiết kiệm để thành lập doanh nghiệp phi nông nghiệp và đầu tư vào giáo dục (Reardon, 1997) Đa dạng hóa thu nhập có thể được sử dụng như chiến lược sinh kế để giảm nguy cơ hoặc tích lũy thu nhập trong các nước đang phát triển (Barrett, Reardon và Webb, 2001) Điều này có nghĩa là, đa dạng hóa thu nhập thường bị ảnh hưởng bởi các yếu tố đẩy hơn là các yếu tố kéo trong các nước đang phát triển.

Nhữngyếutốdẫncác hộgiađìnhđể đa dạnghóanguồnthunhập củahọvàocáchoạtđộngphinôngnghiệpchothunhậptrơnbằngcáchtheođuổi"chiếnl ƣợcquảnlýrủiro"hay"chiếnlƣợcđốiphórủiro"(Reardonvàcộngsự,2007).Các biếnnăng lực của hộgia đình cũng đƣợc chútrọng trong việc thúcđẩyđadạng hoát hunhậpđượcxácđịnhlàtàisảnvốn.Theophươngphápnày,mứcđộthamgiat rongchiếnlượcđadạnghóabịảnhhưởngbởimộtsốbiếnnănglựcvàkhuyếnk h í ch cáchộgiađìnhthựchiệncáchoạtđộngđadạnghoá.

Theo Ellis (1998), sự đa dạng hóa trong thu nhập của hộ gia đình bị ảnh hưởng bởi nhiều yếu tố như vị trí, tài sản, thu nhập và các mối quan hệ xã hội Các yếu tố như giới tính, địa vị xã hội, mạng lưới và cách tiếp cận cũng đóng vai trò quan trọng trong việc đa dạng hóa thu nhập của hộ Chẳng hạn, phụ nữ thường gặp khó khăn trong việc tiếp cận cơ hội tốt hơn so với nam giới, mặc dù họ có thể có mạng lưới xã hội mạnh mẽ trong cộng đồng (Barrett, Reardon và Webb, 2001) Sự gia tăng dân số nhanh chóng và áp lực từ nguồn tài nguyên thiên nhiên hạn chế cũng đã xác định là nguyên nhân chính cho sự gia tăng hoạt động phi nông nghiệp (Lay et al., 2008; Ellis, 2005).

Năm 2008, nghiên cứu chỉ ra rằng quy mô nông nghiệp giảm và sự suy giảm độ màu mỡ của đất ảnh hưởng đến đa dạng hóa trong các hoạt động sản xuất nông nghiệp, từ đó ảnh hưởng đến sự sống Ngoài ra, các yếu tố như công nghệ tiên tiến và trình độ học vấn có tác động lớn đến sự phát triển của hộ gia đình nông nghiệp Trình độ học vấn là một trong những yếu tố quyết định quan trọng nhất đến thu nhập từ nông nghiệp, yêu cầu lao động có kỹ năng với mức lương cao Kỹ năng và trình độ giáo dục tạo ra cơ hội việc làm với thu nhập cao hơn cho người dân ở vùng nông thôn Châu Phi.

Nhƣvớilýthuyếtsinhkếbềnvững,khảnăngcủacáchộgiađìnhđểđadạnghóathunhậ pcaophụthuộcvàoviệchọtiếpcậnvớicácloạivốnkhácnhau.Nógiảithíchtạisaocáchộgi ađìnhkhôngcócơhộinhƣnhauđểthamgiavàocáchoạtđộngphinôngnghiệp,vàdo đóítđadạngthunhập(AbdulaivàCroleRees,2001).C á c tàisảnđóchophépcáchộgia đìnhthamgiavàonôngnghiệpcũngnhưcáchoạtđộngphinôngnghiệp,thườngđư ợcphânloạinhưlàconngười,vậtchất,tàichính,tựnhiênvàvốnxãhội.

Vốn được đề cập trong nghiên cứu của Reardon và cộng sự (2007) không chỉ bao gồm tài sản riêng của gia đình mà còn liên quan đến tài sản công cộng Tại hộ gia đình, các đặc điểm nhân khẩu học ảnh hưởng đến quyết định và khả năng thực hiện đa dạng hóa thu nhập Vốn con người bao gồm cả số lượng và chất lượng lao động trong hộ, với chất lượng lao động được xác định bởi các yếu tố như giáo dục, kinh nghiệm và sức khỏe (Ellis, 2000) Số lượng lao động trong hộ gia đình (Reardon et al., 2007) có tác động đến việc thực hiện đa dạng hóa thu nhập thông qua việc đáp ứng các yêu cầu đầu vào cho bất kỳ quá trình sản xuất kinh doanh nào Theo các nghiên cứu trước đây, hộ gia đình nông thôn thường có số lượng lao động nhiều hơn, dẫn đến xu hướng tham gia vào các hoạt động phi nông nghiệp cao hơn (Ellis, 1998; Reardon, 1997) Trình độ giáo dục thấp hạn chế khả năng của các cá nhân và hộ gia đình trong việc tiếp cận các lựa chọn mang lại nguồn thu nhập cao trong lĩnh vực phi nông nghiệp (Abdula và Delgado, 1999).

Sở hữu đất đai của hộ gia đình nông thôn có vai trò quan trọng trong việc đa dạng hóa thu nhập Kích thước đất đai của mỗi hộ gia đình có mối tương quan cao với thu nhập nông nghiệp và khả năng tiếp cận tín dụng Đất đai lớn cho phép hộ gia đình chủ động hơn trong các hoạt động phi nông nghiệp, từ đó tạo ra nguồn thu nhập đa dạng từ nông nghiệp cũng như từ việc bán đất hoặc tiếp cận tín dụng Hộ gia đình sở hữu đất đai nhỏ hơn có thể bị hạn chế trong việc tham gia vào các hoạt động phi nông nghiệp do thiếu nguồn lực đất đai Việc sở hữu đất đai là một yếu tố cần thiết để tham gia vào các tổ chức, công đoàn nông dân, từ đó tăng nguồn vốn xã hội và mở ra nhiều lựa chọn cho hộ gia đình để đa dạng hóa nguồn thu nhập nông nghiệp Nghiên cứu thực nghiệm cho thấy rằng việc nắm giữ đất đai lớn giúp tăng khả năng hộ gia đình đa dạng hóa vào các nguồn thu nhập khác ngoài trồng trọt như chăn nuôi và các hoạt động phi nông nghiệp Tuy nhiên, việc nắm giữ đất đai nhỏ lại có thể làm giảm sự đóng góp từ thu nhập trong lĩnh vực phi nông nghiệp.

Vốnxãhộiđượcđềcậpđếnnhưmạnglướibạnbèvàđốitáckinhdoanhdựatrênmứcđột intưởnglẫnnhau.Tronglĩnhvựcnôngnghiệp,vốnxãhộilàđặcbiệtquant r ọ n g đ ố i v ớ i t h ƣ ơ n g n h â n t h u gomc á c l o ạ i câyt r ồ n g , n h ữ n g n g ƣ ờ i k i n h doanhvớiloạihàn ghóamauhỏng,vànhữngngườithamgiavàothươngmạiđườngdài.Vốnxãhộithìkhókhă nđểmôtảvềmặ tđịnhtínhrộng(Ellis,2000) Rấtítn g h iên cứucódođóđãcốgắn gđểđolườngđịnhlượngtácđộngcủavốnxãhộivào mứcthunhậpvàđadạnghóac ủacáchộgiađình(Davis,2003;.Reardonvàcộngsự,2007).Biếnđƣợcsửdụnglàm đạidiệnđolườngvốnxãhộinhưlàthành viêntrongcáctổchứcvàkếtnối,đƣợcsửdụngđểxácđịnhtácđộngcủavốnxãhộivàosựđadạng hóa(Reardonvàcộngsự,2007).

Vốn tài chính đóng vai trò quan trọng trong việc tiết kiệm và vay mượn của hộ gia đình (Ellis, 2000) Escobal (2001) đã sử dụng trị giá vật nuôi và tiền cận tín dụng làm chỉ số đại diện cho vốn tài chính, nhằm kiểm tra ảnh hưởng của nó đến quyết định đa dạng hóa thu nhập ở hộ gia đình Peru Trị giá vật nuôi được xem là khoản tiết kiệm của hộ gia đình, trong khi thị trường tài chính chính thức có ảnh hưởng đến khả năng tiết kiệm của họ Kết quả cho thấy, trị giá vật nuôi cao hơn làm gia tăng mức độ phân bổ thu nhập từ hoạt động nông nghiệp, trong khi việc tiết cận tín dụng hỗ trợ chuyển dịch và các hoạt động tự tạo việc làm nhưng không làm thay đổi đáng kể sự đóng góp vào thu nhập từ công việc nông nghiệp Ở cấp khu vực, vốn vật chất thể hiện cơ sở hạ tầng và đóng vai trò quan trọng trong việc thúc đẩy sự đa dạng hóa thu nhập của hộ gia đình Tiếp cận tốt hơn với cơ sở hạ tầng như đường giao thông có thể giảm chi phí thu thập thông tin, chi phí vận chuyển và giao dịch, đồng thời tăng cường cơ hội của hộ gia đình tham gia vào các hoạt động nông nghiệp (Barrett và Reardon, 2001; Davis, 2003; Ellis, 2000; Reardon và cộng sự, 2007).

TrongcácnghiêncứuởTazania,Lanjouwvàcộngsự(2001)chothấyrằngtiếpc ậnthịtrườngtốthơnlàmtăngthunhậpphinôngnghiệp.Tiếpcậntàisảncôngc ộngnhưđường xá,điện,nướcvàtàisảncánhânnhưgiáodụcvàtiếpcậntíndụngc ũ n g đượcchỉralàcácyếutố cóảnhhưởngđếnkhảnăngcủacáchộgiađìnhvàmứcđộthamgia củahọvàosựđadạng hóathu nhập(Escobal, 2001;Babatunde vàQaim,2009).

Sự gia tăng dân số nhanh chóng và tình trạng thiếu đất canh tác đang là nguyên nhân chính dẫn đến sự phát triển của các hoạt động phi nông nghiệp và di cư Mở rộng giáo dục có thể giúp các hộ gia đình vượt qua rào cản kỹ năng và gia tăng lợi nhuận từ các hoạt động này Ngoài ra, sự phát triển công nghệ, cơ sở hạ tầng tốt hơn và tăng cường liên kết với thị trường bên ngoài sẽ thúc đẩy nền kinh tế địa phương Các công cụ phát triển địa phương, như thương mại nông nghiệp và tăng trưởng đô thị, cũng có thể góp phần vào sự phát triển của khu vực phi nông nghiệp.

Trongbốicảnhphânbiệtrõràngsựcầnthiếtvàlựachọnnhƣđộngcơđadạngh óasinhkếkhỏisựphụthuộcvàonôngnghiệp,xácđịnhvàthảoluậnvềsáuyếutốquyếtđịnh chínhcủađadạngsinhkế.Đólàmùavụ,rủiro,thịtrườnglaođộng,thịtrườngtíndụng,t àisảnchiếnlƣợc,vàhànhviđốiphó.Tấtcảcácyếutốquyếtđịnhnhƣđadạnghóasinhkếq uatrunggianthôngquacácmốiquanhệxãhộivàcáctổchức.Chúngbaogồmcácmạngl ƣớiquanhệhọhàng(Berry,1993),q u a n hệgiớitronggiađình(Hart,1995),chiếnlƣợ ctàisảnvàcácquytắc(Berry,1 9 9 7 ; E l l i s , 2 0 0 0 ) N g o à i r a , c h ú n g đ ƣ ợ ch ì n h t h à n h bởis ựt ư ơ n g t á c v ớ imôitrườngvậtlý,vàthayđổitheothờigiantrongcácnềnkin htếlớnhơn.

Đolường đadạnghoáthunhậpcủahộgiađình

Cácnghiên cứu trướcđây,chỉsốđadạnghoáthu nhập đượcđolườngbằngnhiềuphươngphápkhácnhau.Tuynhiên,mỗiphươngphápcónhững ƣuđiểmvàhạnchếriêngđƣợctrìnhbàycụthểsauđây.

Tỷlệthunhậpphinôngnghiệpđƣợcsửdụngnhằmlàmnổibậttầmquantrọngc ủathunhậpphinôngnghiệptrongsinhkếhộgiađình(BarretvàReardon,2 00 1;Davi svàBezember,2003;TrầnTiếnKhaivàNguyễnNgọcDanh,2014).Vídụ,mộthộgiađì nhlàmtăngtỷlệthunhậpphinôngnghiệptừ30%lên70%,choth ấyhộgiađìnhđadạngho ánhiềuhơn.

Mộtsốnghiêncứutrướcđolườngchỉsốđadạnghóathunhậpcủahộgiađ ì n h b ằngcáchướctínhtỷlệthunhậpphinôngnghiệptrongtổngthunhậphộgiađì n h nhưBlo ckvàWebb(2001),Schwarze (2004).Giảđịnhtrongnhữngnghiênc ứunàylàtỷlệ cáckhoảnthunhậpphinôngnghiệpcủahộcaohơnthìmứcđộđadạnghóacaohơnvàítbị tổnthươngtrướcnhữngcúsốcliênquanđếnthờitiết,t r o n g môitrườngnôngthônnơi mànôngnghiệplàsinhkếchính.Tuynhiên,việcsửdụngtỷlệthunhậpphinôngnghiệplàmch ỉsốđolườngđadạnghóathunhậpcủahộgặpkhókhănkhi giữacáchộgiađìnhcógiátrịtínhtoántỷlệthu nhậpphi nôngnghiệpbằngnhauthìchỉsốnàykhôngđánhgiáđƣợcmứcđộđadạngtừcáchộp hát sinhthunhậpphinôngnghiệptừmộtnguồnhaynhiềunguồnthunhập.

Ngoàira,tỷlệthunhậpphinôngnghiệpđượcxemnhưmộtbiệnphápđolườn gđadạnghoáthunhậpchủyếukhuvựcnôngthôn,ítcóliênquantrongkhuvựcđôthị,vì hầuhếtcácnguồnthunhậpcóxuhướnglàphinôngnghiệp(Ersado,2003).

Sốlƣợngcácnguồnthunhập(NYS) Đểcảithiệnchỉsốtỷlệthunhậpphinôngnghiệp,sốlƣợngcácnguồnthunhập(N YS- thenumberofincomesources)đượcđềxuấtdễđolườngvàcókhản ă n g sosánhgiữak hu vựcthànhthịvànôngthôn.

Nhƣvậy,mộthộgiađìnhcóhainguồnthunhậpsẽđadạnghơnsovớimộthộgiađìn hcómộtnguồnthunhậpduynhất.Tuynhiên,đâycũngchínhlàhạnchếcủaNYSPCkhôngt hểhiệnđƣợcsựkhácbiệtkhisosánhgiữacáchộgiađìnhcócùngsốnguồnthunhậpbìn hquânđầungườitronghộvớicáctỷtrọngthunhậpk h ác nhautừcáchoạtđộng.Vídụ,mộthộgiađìnhcóđƣợc90%thunhậptừnông nghiệpvà10%t ừtiềnlươngl a o độngcócùngmộtsốnguồnthunhậpnhưmộthộg i a đìnhvớ i50%củanóthunhậptừnôngnghiệpvà50%từlaođộngtiềnlương.

Trongđó,Yilàtổngthunhậptừnguồni,Ylàtổngthunhậpcủamộthộgia∑ đìnhtừtấtcảcácnguồn,Pilàtỷtrọngnguồnthunhậpthứi.

Mộtsốn g h i ê n c ứuđad ạngh o á t h u n h ậpsửd ụngn g h ịchđ ả oc ủac h ỉsốH e r f i n d a h l (Ellis2 0 0 0 ; E r s a d o , 2 0 0 3 ; I d o w u v à c ộngs ự,2 0 1 1 ) C h ỉsốnàyđ o lƣ ờngmứcđộtậptrungcủathunhậphộgiađìnhtừnhiềunguồnkhácnhau.

Theođó,cáchộgiađìnhđadạnghoáthunhậpcàngcaosẽcóDcànglớn.Đốivới các hộchỉp hụthuộcvà om ộtnguồnthunhậpduynhất,D cógiátr ịtốithiểulà1.

ChỉsốcânbằngShannonbắtnguồntừchỉsốShanon(H),thườngđượcsửdụngđ ểđ á n h gi á sựđadạ ngc ủacác loàitr on gs in h h ọc(Ma gu rr an, 1988) Tuyn h i ê n , trongmộtsốnghiêncứutrước,tácgiảđolườngđadạnghóathunhậpbằngchỉsốcânbằngS hannonnhƣSchwarzevàZeller(2005).

Trongđó,PilàtỷtrọngcủanguồnthunhậpthứivàNlàsốnguồnthunhậpGiátrịcủaHIb ằng1thểhiệnsựphụthuộchoàntoànvàonguồnthunhập duynhấthaynóicách kháchộkhôngđadạng;trongkhigiátrịHIbằng1/Nthểhiệnt h u nhậphoànt o à n bìnhđẳng giữacácnguồnthunhập,nơicóNloạinguồnthunhậpkhácnhauđƣợcphântích.

Simpson(GSI)đolườngđadạnghoáthunhậpcũngđ ược đềxuấtbởiMinotvàcộngsự(200 6);Joshivàcộngsự(2003)

Trongđó,GSIdaođộngtừ0đến1.GSIcógiátrịbằng0cónghĩalàkhôngcóđadạng hóahộgiađìnhcómộtnguồnthunhậpduynhất;GSIcàngtiếnđếngần1thểhiệnmứcđộđadạ nghóacàngcaoC.R.Rao(1982)vàPranabK.Sen(2005).

Tuynhiên,trênt h ựctếch ỉsốn à y ítđƣợ cƣa ch u ộ ngs ửd ụnghơnch ỉsốH e r f in d a h l nghịchđảotrongcácbàinghiêncứutrướcđâydocácưuđiểmsau:

(i)t ín h đếncảsốlƣợnglẫntỷtrọngcủanguồnthunhậpvàthểhiệnđƣợcsựđadạngh a y ổn địnhcủa thunhập(Ersado,2003);(ii) cáchtínhtoánđơngiảnhơnso vớichỉsốcânbằngShannon.

Mộtsốnghiêncứu liênquan

Nghiên cứu của Ellis (2000) chỉ ra rằng đa dạng hóa sinh kế là yếu tố quan trọng trong việc cải thiện đời sống của hộ gia đình nông thôn nghèo ở các quốc gia đang phát triển Đa dạng hóa sinh kế không chỉ giúp giảm nghèo mà còn là một chiến lược hiệu quả để quản lý rủi ro, ứng phó với biến động thị trường và thời vụ Tác giả xác định các yếu tố quyết định cho sự thành công của đa dạng hóa bao gồm thu nhập mùa vụ, rủi ro, thị trường lao động, thị trường tín dụng, chiến lược tài sản, và hành vi ứng phó của các hộ gia đình.

Trongđó,mùavụcótácđộngđếnđộngcơđadạnghoáthunhậpđặcbiệtlàtronglĩnh vựcnôngnghiệp.Docácrủirovàthấtbạithịtrườngphổbiếntrongnềnkinhtếnôngthônởc ácnướcđangpháttriểncóthunhậpthấp,cáchộgiađìnhgặpkhókhănđểgiữđượctiêudùn gổnđịnhvàđềuđặnnhằmđảmbảosinhkếsinhtồnk h i màc á c r ủir o g ắnl i ềnv ớic á c n g u ồnt h u n h ậpk h ô n g đ ồ n g đ ề u( L i p t o n v à Ravallion,1995) Vìlýdonày,một động lựcquan trọng đốivớisựđadạnghóa thunhậpgắnvớimùavụlàđểlàmgiảmbiếnđổithunhậptheomùa.Điềunàyđòihỏinhậpcá cchukỳtheomùatrongcáccơhộitạothunhậpkhôngđƣợcđồngbộvớic á c mùariêngc ủanôngnghiệp.Dicƣtheomùatrongcácvùngnôngnghiệpkháctrởthànhmộtlựachọn hoặcthamgialàmnghềphinôngnghiệpkhác.

Rủirocũngđƣợcxemlàđộnglựccơbảnđểđadạnghoásinhkế.Cáchộgiađ ìn h đadạn ghoáthunhậpbằngdanhmụcđầutƣvàonhiềuhoạtđộngkhácnhauđểgiảmthiểurủiro,cómộ tsựđánhđổigiữatổngthunhậpcaohơnvớixácsuấtthấtbạilớnhơntrongthunhậpvàtổngth unhậpthấphơnliênquanđếnxácsuấtthấtbạithấphơn.Trongdanhmụcđầutƣ,tácgiảkhuy ếnkhíchđadạnghoáthunhậptheohướngphinôngnghiệpnhiềuhơnlàcáchoạtđộngđad ạnghoátrongnôngnghiệpvìcómốitươngquanrủirothấpgiữacácthànhphầnsinhkế.

Vaitròcủathịtrườnglaođộngtrongviệclàmgiảmcácmốiđedọamangt í n h c hukỳvàmấtanninhđểxâydựngđờisốngnôngthôn.Thịtrườnglaođộng cũngcungcấpcáccơhộitạothunhậpphinôngnghiệpnhƣngđòihỏivềtrìnhđộg iá o d ục,kỹnăng,vịtrívàgiớitính.

Sự thất bại của thị trường tín dụng nông thôn ở các nước đang phát triển đã khiến các hộ gia đình nông thôn gặp khó khăn trong việc tiếp cận nguồn vốn cho đầu tư sản xuất nông nghiệp, như máy cày và máy bơm nước, dẫn đến sự gia tăng năng suất sản xuất nông nghiệp Nhiều lý do được đưa ra cho tình trạng này, bao gồm chi phí thành lập các ngân hàng hoạt động trong khu vực nông thôn cao, khó khăn trong việc thu thập thông tin đầy đủ về khách hàng và tiềm năng, cũng như nguy cơ vỡ nợ cho vay và thiếu tài sản thế chấp đảm bảo cho các khoản vay Thất bại của thị trường tín dụng cung cấp một động lực để đa dạng hóa sinh kế, với mục đích sử dụng tiền tạo ra bên ngoài nông nghiệp để mua vật tư nông nghiệp hoặc thực hiện mua bán thiết bị nông nghiệp.

Chiến lược tài sản của hộ gia đình đóng vai trò quan trọng trong việc nâng cao triển vọng sinh kế tương lai Các phương pháp tiếp cận sinh kế nhằm giảm nghèo nông thôn tập trung vào việc tối ưu hóa tài sản và đời sống của hộ gia đình Tài sản bao gồm vốn tự nhiên (đất, nước, cây xanh), vốn vật chất (kênh tưới, dụng cụ, đường giao thông), vốn nhân lực (giáo dục, kỹ năng, sức khỏe), vốn tài chính (tiết kiệm, đồ trang sức, gia súc) và vốn xã hội (mạng lưới, cách tiếp cận xã hội) Khả năng của hộ gia đình nông thôn không chỉ phụ thuộc vào tài sản mà còn vào cơ sở hạ tầng nông thôn và dịch vụ do chính phủ cung cấp Sự đa dạng hóa tài sản là động lực cho việc đạt được sinh kế lớn hơn trong tương lai, mặc dù có thể là tạm thời và phụ thuộc vào mục tiêu cụ thể của hộ gia đình Đồng thời, việc cải thiện vốn con người có thể tạo ra nhiều nguồn đa dạng hơn về sinh kế cho hộ gia đình trong tương lai.

Bàinghiêncứuđềcậpđadạngsinhkếnhƣmộthiệntƣợngđặctrƣngchochiếnlƣợctồn tạicủahộgiađìnhnôngthôn.Giađìnhkhágiảthườngcóthểđadạnghóatrênthịtrườnglaođộn gthuậnlợihơnsovớicácgiađìnhnôngthônnghèo.Cómộtsựtươngquantíchcựcgiữatổngthu nhậpvàthunhậpphinôngnghiệpđƣợctìmthấytrongnhiềunghiêncứu.Cơsởtàisảnsinhkếkh ácnhautạoracácnguồnthunhậpkhácnhauđángkểtácđộngđếnsựbấtbìnhđẳngởnôngthôn.B àinghiêncứucũngđềcậpđếnmộtsốvấnđềcủachínhsáchlàtạothuậnlợihơnchosựđadạngho áthunhập,bằngcáchcảithiệntínhdiđộng,cungcấpthôngtin,giảmràocản,vàtháodỡđiềukhiể ncáchoạtđộngkinhdoanhquymônhỏtưnhân,hệthốngsinhkếđadạnglàítbịtổnthươnghơns ovớichƣađadạng.

Nhằmđánhgiávaitròcủađadạnghoáthunhậpđếnsựthayđổiphúclợicủac á c h ộ gia đình ởkhu vực thành thịvà nông thônởZimbabwe Tácgiả đã tiến hànhđiềutrađánhgiátácđộngcủađadạnghoáthunhậpđốivớiphúclợihộgiađình.Đồ ngthời,tácgiảcũngkiểmtracácyếutốquyếtđịnhsựđadạnghoáthunhậpcủahộgiađình.Sử dụngbộdữliệukhảosátthunhậpvàchitiêucủaquốcgia(ICES)tronghainăm1990-91 và1995-96,baogồm14.203quansáttrong năm1990-91và

Nghiên cứu chỉ ra rằng, trong khu vực nông thôn, việc vay vốn có tác động tích cực đến đa dạng hóa thu nhập và gia tăng chi tiêu bình quân đầu người Giới tính chủ hộ và số lượng thành viên trong hộ có mối liên hệ trực tiếp đến số lượng các nguồn thu nhập bình quân đầu người Giáo dục của chủ hộ, việc nắm giữ tài sản và tỷ lệ người trưởng thành có giáo dục trong hộ cũng có ảnh hưởng tích cực đến chi tiêu bình quân đầu người Đa dạng hóa thu nhập có tác động đáng kể đến mức chi tiêu bình quân đầu người trước và sau các cú sốc về thời tiết và kinh tế Sau cú sốc, vai trò của đa dạng hóa thu nhập giúp tăng cường phúc lợi hộ gia đình Đối với khu vực thành thị, số nam giới và nữ giới trưởng thành có trình độ giáo dục từ trung học trở lên có tác động tiêu cực đến đa dạng hóa thu nhập Hộ gia đình có chủ hộ là nữ thường có nhiều nguồn thu nhập hơn nam giới trong khu vực nông thôn Trong khi đó, ở khu vực thành thị, nguồn thu nhập bình quân đầu người có tác động tiêu cực đến chi tiêu bình quân đầu người, với nhiều nguồn thu nhập sẵn có cho người nghèo hơn người giàu Người nghèo đô thị thường tham gia vào các công việc tạm thời, trong khi khu vực giàu ở thành thị thường có mức thu nhập ổn định hơn nhờ vào các doanh nghiệp kinh doanh chính thức và công việc lương cao Do đó, người nghèo và hộ gia đình có phụ nữ đứng đầu trong đô thị thường tìm kiếm nhiều nguồn thu nhập hơn.

Tóm lại, cách hộ gia đình ở khu vực nông thôn và đô thị có sự khác biệt rõ rệt về mức độ đa dạng hóa thu nhập Hộ gia đình nghèo ở đô thị dễ dàng thích nghi hơn với các cú sốc tài chính do có nhiều nguồn thu nhập Trong khi đó, hộ gia đình giàu thường đối diện với nhiều thách thức hơn khi chính sách thay đổi, dẫn đến việc giảm thu nhập chính thức Đặc biệt, sự đa dạng hóa thu nhập ở khu vực đô thị giúp hộ gia đình tích lũy tài sản và bảo vệ sức khỏe trước các cú sốc Hộ gia đình với nguồn thu nhập đa dạng hơn có khả năng chống chịu tốt hơn trước các tác động tiêu cực từ biến động kinh tế và thời tiết, như đã thấy ở Zimbabwe vào đầu những năm 1990.

Tácgiả đãtiếnhànhphântíchcácyếutốquyếtđịnhsựđadạnghoá thunhậpv à sựchiasẻcủacácnguồnthunhậptrongtổngthunhậpcủacáchộgiađìnhnôngth ônởTâyNamNigeria.SửdụngchỉsốHerfindalhnghịchđảođểđolườngmứcđộđadạn ghoáthunhậptừ411hộgiađìnhnôngthônTâyNamNigeriavớimôhìnhhồiquyTo bit,biếnphụthuộclàđa dạng hoáthunhập,biếngiải thíchbaogồmcá c n h ó m b iếnv ềđ ặ c đ i ể mhộg i a đ ì n h , n g u ồ nl ựch ộg i a đ ì n h v à điề uk i ệnđịaphương.

Kết quả nghiên cứu cho thấy quy mô hộ gia đình, tỷ lệ phụ thuộc, nắm giữ đất, sở hữu vật nuôi bình quân đầu người, đầu tư bình quân đầu người, khoảng cách đến khu vực trung tâm và biến giả khu vực là những yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến mức độ đa dạng hóa thu nhập của các hộ gia đình nông thôn Sự gia tăng quy mô hộ gia đình có tác động tích cực đến thu nhập từ các nguồn khác nhau của người dân nông thôn, trong khi tỷ lệ phụ thuộc cao làm giảm mức độ đa dạng hóa thu nhập Nắm giữ đất đai và sở hữu vật nuôi bình quân đầu người có ảnh hưởng tích cực đến mức độ đa dạng hóa thu nhập của hộ gia đình, đặc biệt là trong khu vực nông nghiệp Gia tăng đầu tư tài sản trong hộ gia đình làm giảm đáng kể mức độ đa dạng hóa thu nhập, cho thấy rằng các tài sản đầu tư vào sử dụng thương mại có xu hướng mang lại thu nhập cao hơn cho hộ gia đình Khoảng cách đến trung tâm đô thị có ảnh hưởng tiêu cực đến đa dạng hóa thu nhập của các hộ gia đình nông thôn, cho thấy rằng nếu khoảng cách đến trung tâm đô thị xa, các thành viên trong hộ gia đình nông thôn có khả năng rời bỏ việc tìm kiếm các cơ hội tạo thu nhập trong khu vực đô thị.

Vớimụctiêuxácđịnhcácnhântốtácđộngđếnđadạnghoáthunhậpcủacáchộ giađìnhnôngthônởSenegalvàKenya.Tácgiảđãtiếnhànhđiềutracácyếutốquyếtđịnhđadạn ghóa thunhậpbằngcáchsửdụngdữliệucủa1.770cáchộn ô n g dânn ô n g t h ô n từha inướ cS e n e g a l vàKenyat r o n g nă m 2008.Ápdụngl ý thuyếtkhungsinhkếbềnvữn g(Ellis,1999;ChambersvàConway,1991),vàcácn h â n tốkéovàđẩytrongvấnđềđ adạnghoácáchoạtđộngcủacáchộgiađình.SửdụngmôhìnhhồiquyTobit(Greene,2003 )vàchỉsốHerfindalhnghịchđảođểđolườngvàđánhgiátácđộngcủađadạnghoáthunhập. Cácbiếngiảithíchtrongmôhìnhbaogồm:nhómtàisảnconngười,tàisảnvậtchất,tàisảnt àichính,tàisảnxãhộivàtàisảntựnhiên.

Kết quả nghiên cứu cho thấy mức độ giáo dục cao hơn của các thành viên trong gia đình ảnh hưởng tích cực đến đa dạng hóa thu nhập, đặc biệt là trong các hộ gia đình nông thôn Sự gia tăng trình độ giáo dục đã cung cấp kỹ năng cần thiết để tham gia vào thị trường lao động, đặc biệt là trong lĩnh vực nông nghiệp Tài sản vật chất như tiếp cận nguồn vốn nông nghiệp cũng đóng vai trò quan trọng trong việc đa dạng hóa thu nhập của hộ gia đình Khả năng tiếp cận nguồn vốn nông nghiệp có tác động tiêu cực đến mức độ đa dạng hóa thu nhập, vì việc đầu tư vào nông nghiệp là cần thiết để tăng sản lượng Hỗ trợ lẫn nhau trong cộng đồng nông dân giúp giảm chi phí lao động và tạo điều kiện cho các thành viên tham gia vào các hoạt động khác ngoài nông nghiệp Hộ gia đình có người di cư thường duy trì quan hệ với cộng đồng và gia tăng thu nhập, đặc biệt là trong các khu vực có thu nhập nông nghiệp không đủ để đáp ứng nhu cầu Đặc điểm nông nghiệp cũng đã được sử dụng để xác định mức độ đa dạng hóa thu nhập, cho thấy rằng hộ gia đình có diện tích đất nông nghiệp lớn hơn có khả năng đa dạng hóa thu nhập cao hơn.

Mục đích của nghiên cứu là phát hiện các yếu tố quyết định sự đa dạng hóa thu nhập ở cấp hộ gia đình nông thôn tại Việt Nam và đánh giá hiệu quả của nó đến thu nhập hộ gia đình Tác giả sử dụng tập dữ liệu 5.412 hộ gia đình nông thôn từ bộ dữ liệu điều tra mức sống hộ gia đình Việt Nam năm 2010, áp dụng chỉ số Herfindahl nghịch đảo (HHI) để đo lường mức độ đa dạng hóa thu nhập Nghiên cứu kết hợp lý thuyết khung sinh kế bền vững với các lý thuyết về đa dạng hóa thu nhập, như các yếu tố kéo và đẩy, đa dạng hóa từ các nguồn thu nhập, và quá trình thương mại hóa Mô hình hồi quy Tobit được áp dụng để phân tích các tác động của đặc điểm hộ gia đình và cộng đồng lên HHI, sau đó phương pháp GMM được sử dụng để kiểm tra ảnh hưởng của HHI đến thu nhập hộ gia đình Các biến giải thích trong mô hình bao gồm vốn con người của hộ về số lượng, vật lý và chất lượng giáo dục; diện tích đất, tài sản vật chất, vốn tài chính, vốn xã hội, cơ sở hạ tầng công cộng và thị trường tài chính.

Nghiên cứu cho thấy rằng việc nâng cao chất lượng và số lượng nguồn thu nhập đóng vai trò quan trọng trong việc khuyến khích các hộ gia đình nông thôn đa dạng hóa hoạt động tạo thu nhập Các hộ gia đình có trình độ học vấn cao hơn có khả năng đa dạng hóa nguồn thu nhập tốt hơn Sở hữu vốn tài chính tốt hơn hoặc khả năng tiếp cận tín dụng và vốn xã hội giúp các hộ gia đình nông thôn cải thiện sự đa dạng thu nhập Nghiên cứu cũng khẳng định rằng sự đa dạng hóa thu nhập có tác động tích cực đến thu nhập nông thôn, cho phép các hộ gia đình tăng thu nhập thông qua việc đa dạng hóa hoạt động trong cả lĩnh vực nông nghiệp và phi nông nghiệp.

Quacácnghiêncứuthựcnghiệmtrướcchothấylýthuyết khungsinhkếbềnv ữngđƣợcápdụngphổbiếnđểđánhgiásinhkếcủacáchộgiađình,cùngv ớimộtsốmôhìnhđịnhlƣợngphùhợpđểđánhgiácácnhântốtácđộngđếnđadạnghoáthu nhậpcủahộgiađìnhnhƣmôhìnhhồiquyTobitcógiớihạnđƣợcápdụngđểpháthiệncác tácđộngcủacácnguồnvốncủahộgiađìnhnhưvốnconngười,vốnvậtchất,vốntựnhiên,v ốntàichính,vốnxãhộivàđặcđiểmkhuvựclênchỉsốđadạnghoásinhkế(chỉsốHerfinda hlnghịchđảo).Dođó,trongbàinghiêncứunàysẽsửdụnglýthuyếtkhungsinhkếbềnvững làmnềntảngvàmôhìnhhồiquyTobitkếthợpcáckiểmđịnhcầnthiếtđểđánhgiákếtquả.

Kếtluậnchương2 :Điểmqualýthuyếtvàcácnghiêncứutiềnnghiệmnêut rêncóthểthấyrằngđadạnghoáthunhậpđóngvaitròquantrọngtrongviệcđảmbảosin hkếchocáchộgiađìnhnôngthôn.Cáchộgiađìnhđadạnghoáthunhậptheohai hướng: (i)đadạnghoáchủđộnghaycòngọilà sựlựa chọnnhằmgiatăngtíchluỹthêmcủacảithườngđượcápdụngbởicáchộgiađìnhgiàucó nhiềuđiềukiệnthuậnlợihơn;

Đa dạng hóa thu nhập là một chiến lược quan trọng nhằm giảm thiểu rủi ro và bảo đảm sinh tồn, đặc biệt là ở các vùng nông thôn nghèo Các gia đình nên đa dạng hóa danh mục đầu tư để tăng tổng thu nhập và giảm thiểu phụ thuộc vào một nguồn thu duy nhất Trong danh mục đầu tư, cần có sự liên kết giữa các thành phần sinh kế để giảm thiểu rủi ro, đặc biệt trong lĩnh vực nông nghiệp, nơi có nhiều yếu tố bất ổn như thiên tai, dịch bệnh Tuy nhiên, việc thực hiện đa dạng hóa thu nhập trong các hộ gia đình nông thôn không phải là điều dễ dàng, vì còn phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác nhau được xác định trong các nghiên cứu và tổng quan lý thuyết.

Trong bài viết này, lý thuyết khung sinh kế bền vững (Scoones, 1998) sẽ được áp dụng để phân tích các nhân tố tác động đến quyết định đa dạng hóa thu nhập của các hộ gia đình nông thôn vùng ĐBSCL Các nhân tố chính bao gồm: vốn con người, vốn vật chất, vốn tài chính, vốn xã hội và vốn tự nhiên, cùng với những biến động đặc thù trong môi trường bên ngoài ảnh hưởng đến động lực đa dạng hóa của hộ gia đình Phần tiếp theo sẽ trình bày nguồn dữ liệu và phương pháp phân tích các yếu tố tác động đến đa dạng hóa thu nhập của hộ gia đình nông thôn dựa trên khung lý thuyết sinh kế bền vững (SLF).

Từcáclýthuyếtvànghiêncứuthựcnghiệmcóliênquanđƣợctrìnhbàyởchƣ ơng2,tácgiảsẽxâydựngkhungphântíchvàgiảthuyếtcủanghiêncứu,xácđịnhphạm vivàhệthốngdữliệucũngnhưcác phươngphápsẽtiếnhànhtrong nghiêncứu.

3.1.1Tìnhhìnhđấtđai ÐBSCLthuộcchâuthổsôngMêKôngcódiệntíchđấttựnhiêngần4triệuha,chi ếm12%diệntíchcủacảnước,trongđókhoảng2,6triệuhađượcsửdụngđểp h át t r i ểnn ô n g n g h i ệpv à n u ô i t r ồngthủys ản,c h i ếm6 5 % T r o n g quỹđấ tn ô n g nghiệp,đất trồngcâyhằngnămchiếmtrên50%, trongđó chủyếuđấttrồng lúatrên9 0 % Đ ấ tc h u y ê n c a n h c á c loạicâym à u v à câyc ô n g n g h i ệpngắnngàyk h o ảng

150.000ha,đấtcâylâunăm:320.000ha,khoảng8,2%diện tíchtựnhiên(Tổngcụcthốngkê,2013).Diệntíchđấtsảnxuấtnôngnghiệpgiảmsúttừ7

4,8%năm2000xuống64,2%năm2013, đấtlâmnghiệp giảmtừ8,5%xuốngcòn7,5%,đấtchuyênd ù n g vàđấtởcósựgiatăngtừnăm2000đếnnăm2 013.

Bảng3.1:CơcấusửdụngđấtvùngĐBSCL Đấtđai Diệntích(Nghìnha) Tỷtrọng(%)

Tổngdiệntích 3971,2 4057,2 100,0 100,0 Đấtsảnxuấtnôngnghiệp 2970,3 2606,5 74,8 64,2 Đấtlâmnghiệp 337,6 303,0 8,5 7,5 Đấtchuyêndùng 223,5 259,7 5,6 6,4 Đấtở 101,3 122,9 2,5 3,0

Nguồn:Tổngcụcthốngkê,2010,2013. ĐấtđaivùngÐBSCLvừađóngvaitròlànguồnlực,vừalàyếutốđầuvàok h ô n g t h ểthiếut r o n g h o ạtđ ộ ngk i n h t ếc ủav ù n g T r o n g c á c n g à n h p h i n ô n g nghiệp,đấtđaigiữvaitròthụđộngvớichứcnănglàcơsởkhônggianvàvịtríđểhoànt h i ệnq u á t r ì n h l a o đ ộ ng,l à k h o t à n g d ựt r ữ.T r o n g c á c n g à n h n ô n g - lâm

Phânbổphầntrămtheoquymôhộ Hộ1 Hộ2-4 Hộ5-6 Hộ7+

-xãhội người người người người mộthộ

Nôngthôn 100,0 7,6 65,6 22,3 4,5 3,7 ĐBSCL 100,0 6,2 66,6 22,7 4,5 3,8 nghiệp,đấtđailàyếutốtíchcựccủaquátrìnhsảnxuất,làđiềukiện vậtchất -cơ sởk h ô n g gian,đồngthờilàđốitượnglaođộngvàphươngtiệnlaođộng.Tuynhiên,tàinguyên đấtđaiĐBSCLvẫnchƣađƣợcquảnlý,khaitháchợplý,sửdụngcònlãngp h í v à kémhiệuquả,nhiềunơiđấtđaibịsuythoái, ônhiễm vàđónggópvềkinhtếcủavùngchocảnướcchưatươngxứngvớitiềmnăngcủatàinguyênđấtsẵ ncó.

Theo báo cáo của Tổng cục thống kê năm 2013, ĐBSCL có 17,4 triệu người, trong đó 13 triệu người sống ở khu vực nông thôn, chiếm hơn 3/4 tổng dân số Quy mô hộ gia đình trung bình là 3,8 người/hộ, cao hơn mức toàn quốc là 3,7 người/hộ Hộ có từ 2 đến 4 người chiếm 66,1%, trong khi hộ độc thân chỉ chiếm 6,6% Hộ có 7 người trở lên chiếm 5%, và hộ có từ 5 đến 6 người chiếm 22,3%, cao hơn mức toàn quốc là 21,1% Điều này cho thấy ĐBSCL có mức độ hộ sống tập trung cao, với quy mô hộ gia đình lớn hơn so với toàn quốc, có thể do ảnh hưởng của xã hội truyền thống và mức sinh cao, dẫn đến tỷ lệ trẻ em trong hộ gia đình tăng, ảnh hưởng không nhỏ đến khả năng đa dạng hóa của hộ.

Trong tổng số 10,2 triệu người từ 15 tuổi trở lên thuộc lực lượng lao động Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL), chỉ có hơn 880 nghìn người được đào tạo, chiếm 8,6% tổng lực lượng lao động, mức thấp nhất cả nước Lao động có trình độ trung cấp chỉ chiếm 2,4%, trình độ đại học 3,4%, cao đẳng 1% và dạy nghề 1,8% Ngành nông, lâm nghiệp và thủy sản chiếm 51,2%, công nghiệp và xây dựng 16,9%, dịch vụ 32% Mặc dù ĐBSCL có nguồn nhân lực trẻ, nhưng trình độ tay nghề và chuyên môn kỹ thuật vẫn còn thấp so với yêu cầu của nền kinh tế thị trường Khu vực nông thôn đang đối mặt với tình trạng dư thừa lao động phổ thông, trong khi lao động chuyên môn và trong ngành công nghiệp, dịch vụ lại khan hiếm Do đó, khả năng chuyển đổi ngành nghề từ khu vực nông - lâm - thủy sản sang khu vực công nghiệp và dịch vụ còn chậm, đòi hỏi ĐBSCL cần nỗ lực nâng cao chất lượng nguồn lực lao động để đáp ứng nhu cầu thị trường lao động trong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa.

Theo số liệu năm 2013 của Tổng cục thống kê, Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) có 14 thành phố trực thuộc tỉnh, 118 quận/huyện, 202 phường, 125 thị trấn và 1.294 xã Mạng lưới điện ở nông thôn ngày càng được cải thiện, tạo điều kiện thuận lợi cho điện khí hóa nông thôn, nông nghiệp, phục vụ sản xuất và đời sống Tính đến năm 2011, 100% xã ở ĐBSCL đã có điện Tỷ lệ hộ nông thôn sử dụng điện tăng lên đáng kể qua các năm, từ 61,9% năm 2001 lên 90,2% năm 2006 và 97,1% năm 2011, là điều kiện quan trọng để phát triển sản xuất nông nghiệp, công nghiệp chế biến và ngành nghề dịch vụ, đồng thời góp phần cải thiện đời sống vật chất, văn hóa, tinh thần của dân cư.

Hệthốnggiaothôngnôngthôncũngđƣợcnângcấpvàpháttriểngópphầnt í c h c ực tạođiều kiệnthuậnlợiđểthu hút cácnhà đầutƣvềkhuvựcnôngthôn, tạocôngăn,việclàm,giảmnghèo.Tỷlệxãcóđườngtrụcthônđượcnhựahoáhoặcbêtôn g h o á đ ạ tt r ê n 7 5 % R i ê n g h ệthốngg i á o d ụct r ƣ ờ ngh ọcc á c c ấpở k h u v ựcĐBSCL cònhạnchếchƣađƣợcchútrọngpháttriển.

Hệ thống cơ sở y tế nông thôn tiếp tục được củng cố và phát triển, nâng cao chất lượng chăm sóc sức khỏe cho người dân Số lượng trạm y tế xã gia tăng, cùng với sự cải thiện về trình độ chuyên môn của đội ngũ bác sĩ và cơ sở vật chất Đến năm 2011, có 1.291 xã có trạm y tế, đạt tỷ lệ 99,1%, tăng so với 98,7% vào năm 2006.

Hệthốngcấpnướcsinhhoạttậptrung,gópphầnquantrọngtrongnângcaochấtlư ợngcuộcsốngvàbảovệsứckhỏecủadâncƣnôngthôn.ĐBSCLcó81,1%x ã cóhệthốngcấp nướcsinhhoạttậptrung.

Hệthốngthôngtinliênlạckhuvựcnôngthôncũngđƣợ cnângcấp,hoànthi ệnphụcvụngàycàngtốthơnhoạtđộngquảnlýcủacáccấp,cácngành,sảnxuất,k i n h doanh.T ỷlệhộnôngthôncóđiệnthoạităngnhanhtrong10năm quaĐBSCLtừ7%năm2001lên89%năm2011.

Hệthốngnhàvănhoá,nhàsinhhoạtcộngđồngxã,thônđƣợcđầutƣxâydựn g,cungcấpđịađiểm chonhândântrongthônthamdựhộihọpvàsinhhoạtvănhoá.Hệthốngcơsởchếbiếnnôngl âmthuỷsảnpháttriểnquacácnămtừngbướcgắnsảnxuấtvớichếbiếnvàtiêuthụnôngsả nởnôngthôn,tuynhiêntốcđộtăngtrưởngcònchậm,tỷlệxãcócơsởchếbiếnnôngsảnt ăngtừ84%năm2006lên8 6 % năm2011.

TheokỷyếuHộinghịxúctiếnthươngmại,đầutưnôngnghiệp,nôngthônv ù n gĐBSCLnăm2014chothấycơcấukinhtếvùngchuyểndịchchậm,nông-lâm- n g ƣ n g h i ệ pv ẫnc h i ếmtỷt r ọngl ớn( k h u v ựcI c h i ếm3 5 , 3 5 % , k h u v ựcI I c h i ếm2 6,2%,khuvựcIIIchiếm38,45%),GDPbìnhquânđầungườinăm2014ướcđạt42.788nghìnđồ ng.

CôngnghiệpchếbiếnởĐBSCLchậmpháttriểnvàkhôngthuhútđƣợccácn h à đầutƣdocơsởhạtầngchƣathuậnlợi,chấtlƣợngnguồnnhânlựcthấp,chiphíđầutƣcao,cácng uồnlựcđấtđaisửdụngchƣahợplý. ĐBSCLcókhuvựckinhtếtƣnhânpháttriểnmạnhsovớicáckhuvựckhác.Tí nhđến 6thángđầunăm2014,doanhnghiệpkhuvựctƣ nhânchiếmkhoảng98%tổngsốdoanhnghiệpđanghoạtđộngtrongvùng,saulàdoanhn ghiệpFDI(1,4%)vàcuốicùnglàDNNN(0,6%).Tuynhiên,doanhnghiệptrongvùngvẫn chủyếulàd oanhnghiệpnhỏvàvừa,sứccạnhtranhcònyếu.Quađó,chothấykhuvựccô ngnghiệpcủaVùngĐBSCLcònyếuchƣađủsứccạnhtranhvàchƣatạorađƣợcnhiềucôngăn việclàmmới,mộtphầnảnhhưởngđếnkhảnăngđadạnghoánguồnthunhậpcủacáchộ giađìnhVùngĐBSCLđặcbiệtlàkhuvựcnôngthôn.

Khung phântíchđánhgiátácđộng

Khung khái niệm cho nghiên cứu này được rút ra từ khung lý thuyết sinh kế bền vững (SLF) đã được nêu ở chương 2 Cách hộ gia đình sử dụng năm loại tài sản sinh kế, bao gồm vốn con người, vốn vật chất, vốn tự nhiên, vốn tài chính và vốn xã hội, có thể sử dụng để tham gia vào các hoạt động nông nghiệp hiệu quả Ngoài ra, nhóm biến đặc điểm khu vực chỉ ra rằng các yếu tố môi trường bên ngoài cũng có tác động đến động lực đa dạng hóa của hộ gia đình Tác động của các nhân tố vốn và đặc điểm khu vực được trình bày cụ thể như sau:

(i) Trongbàinghiêncứunày,vốnconngườibaogồmquimôhộgiađình,giớití nh chủhộ,tuổi chủhộ, trìnhđộhọc vấncủahộ,tỷlệthành viên tronghộhoạtđộngnôngnghiệp,tỷlệthànhviêntronghộhoạtđộngphinôngnghiệp.

Nghiên cứu của Reardon và cộng sự (2007), Ellis (2000), Ashley và Carney (1998), Trần Tiến Khải và Nguyễn Ngọc Danh (2014) chỉ ra rằng nguồn con người, cả về số lượng và chất lượng, là yếu tố quan trọng quyết định việc tạo ra thu nhập phi nông nghiệp ở hầu hết các nghiên cứu đa dạng hóa thu nhập Người lao động ở độ tuổi lao động có tác động tích cực đến sự đa dạng hóa Hộ gia đình có nhiều lao động thì khả năng tham gia các hoạt động tạo thu nhập cũng tăng lên (Ellis, 1998; Reardon, 1997) Quy mô hộ gia đình là một trong những yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến mức độ đa dạng hóa thu nhập của các hộ gia đình nông thôn (Idowu và cộng sự, 2011) Sự gia tăng trong quy mô hộ gia đình có tác động làm tăng thu nhập từ các nguồn thu khác của các hộ nông dân, trong khi sự gia tăng số phụ thuộc trong hộ làm giảm mức độ đa dạng hóa thu nhập của hộ Theo các nghiên cứu trước, thường thì các hộ gia đình nông thôn có số lượng lao động nhiều hơn sẽ tham gia vào các hoạt động phi nông nghiệp nhiều hơn (Ellis, 1998).

NghiêncứucủaAhmedvàFausat(2012)ởNigeriachothấyđộtuổi củachủhộcótácđộngtíchcựcđếnđadạnghóathunhập.Chủhộcànglớntuổicàngcó kinhnghiệmcũngnhƣnhiềumốiquanhệnênhộcóthểthamgianhiềuhoạtđộngtạothu nhập.Tuynhiên,trong nghiêncứucủa Ersado(2003), tuổicủa chủhộlại cót á c độngtiêucực,dochủhộcànglớntuổithìsựnăngđộngcàngkémnênkhôngtíc hcựcđadạnghóathunhập.

Giớitínhchủhộcótácđộngđếnđadạnghóathunhập.TrongxãhộichâuÁ , phụn ữnghèothất học,thiếucácmốiquanhệxãhội,cóthểkhông đượctiếpcậncơhộitốthơnnamgiớinhưhọcvấnvớimạnglướixãhộimạnhmẽtrong cộngđồng(Barrett,ReardonvàWebb,2001).Vìvậy,giớitínhcủachủhộlànamsẽtácđộn gt í c h c ựcđ ế nc h ỉsốđ a d ạ ngh ó a ( E l l i s , 2 0 0 0 ; G l a d w i n v à c ộngs ự,2 0 0 1 ; D ol an , 2002).

Trình độ học vấn là yếu tố quan trọng quyết định đến thu nhập phi nông nghiệp Nghiên cứu cho thấy, trình độ học vấn của hộ gia đình có tác động tích cực đến chỉ số đa dạng hóa thu nhập Cụ thể, số lượng người có bằng cấp cao trong hộ và tổng số năm học của các thành viên sẽ ảnh hưởng đến khả năng gia nhập thị trường lao động Những người lao động có trình độ học vấn cao thường sở hữu nhiều kỹ năng và kiến thức, giúp họ tham gia vào các lĩnh vực hoạt động tạo thu nhập, đặc biệt là trong các công việc phi nông nghiệp Do đó, hộ gia đình nông thôn có trình độ học vấn cao hơn sẽ có khả năng đa dạng hóa nguồn thu nhập tốt hơn.

Tỷlệhoạtđộngnôngnghiệp,tỷlệhoạtđộngphinôngnghiệptrongbàin g h i ê n cứuđượcdùngđểđolườngmứcđộhộthâmnhậpvàocáchoạtđộngnôngnghiệphayp hinôngnghiệpquađótácđộngđếnviệcđadạnghoáthunhậpcủacáchộgiađìnhnôngthôn.T heocácnghiêncứuthựcnghiệmtừchâuÁvàMỹLatinhthườngchothấymộtmốiquanhệ hìnhchữUgiữaphầnthunhậpphinôngnghiệpv à tổngthunhập.Cáchộnghèothườngdựa trênthunhậplaođộngnôngnghiệpvàhộcóthunhậptươngđốicaocóthamgiavàocá choạtđộnglàmcôngănlươngtrongkhuvựcchínhthứcvàtựtạoviệclàmphinôngnghiệ p(FAO,1998; Lanjouw

Nghiên cứu của Lanjouw (2001) chỉ ra rằng việc tham gia vào các hoạt động nông nghiệp có thể hạn chế khả năng tham gia vào các hoạt động phi nông nghiệp Để đánh giá mức độ tham gia vào hai loại hoạt động này, bài nghiên cứu sử dụng hai biến số: tỷ lệ hoạt động nông nghiệp và tỷ lệ hoạt động phi nông nghiệp Kết quả cho thấy, tỷ lệ tham gia vào các hoạt động phi nông nghiệp có tác động tích cực đến đa dạng hóa thu nhập; nếu hộ gia đình nông thôn có nhiều thành viên hoặc thời gian tham gia vào hoạt động phi nông nghiệp cao, thì mức độ đa dạng hóa thu nhập sẽ cao hơn so với những hộ không tham gia hoặc ít tham gia Ngược lại, hộ gia đình nông thôn có tỷ lệ hoạt động nông nghiệp cao thì mức độ đa dạng hóa thu nhập sẽ thấp.

(ii) Vốnvậtchấtbaogồmcácloạitàisảnriêngnhƣnhàở,xe,điệnthoại.Hộkhôn gcónhàởthuêhoặcdiệntíchnhàcàngnhỏchứngtỏđiềukiệnsốngcủahộgặpkhókhăn,nhƣv ậyhộsẽcóđộngcơđadạnghóathunhập.Vìvậy,trạngtháinhàởnhƣsố lƣợnghoặcdiệntíchnhàởcủahộsẽcótácđộngtiêucựcđếnđadạngh ó a(DeJanvry,2001;S chwarzevàZeller,2005).Tronghộcósởhữucáctàisảnriêngnhƣxe,điệnthoạicótá cđộngtíchcựclẫntiêucựcđếnđadạnghóathu nhập.Đ â y lànhữngphươngtiệncóthểhỗtrợchohộthamgianhiềulĩnhvựchoạtđộng tạothunhập.Mặtkhác,hộsởhữunhiềutàisảnnàysẽcótâmlýchọnviệclàmổnđịnhnên làmgiảmtínhđadạnghóa thunhậpcủahộ(Ersado, 2003;Trần TiếnKhaiv à NguyễnNgọcDanh,2014).

Vốn tài chính của hộ gia đình chủ yếu bao gồm các khoản tiết kiệm và khoản vay tín dụng, đóng vai trò quan trọng trong hoạt động sản xuất kinh doanh (Ellis, 2000) Tín dụng và tiết kiệm có thể tạo ra cơ hội mở rộng đầu tư, đặc biệt trong lĩnh vực sản xuất nông nghiệp, nhằm tăng thu nhập Tuy nhiên, việc sử dụng vốn vay không đúng mục đích có thể dẫn đến những tác động tiêu cực đến khả năng đầu tư và chuyên môn hóa (Reardon và cộng sự, 1998; Schwarze và Zeller, 2005; Ersado, 2003; Trần Tiến Khai và Nguyễn Ngọc Danh, 2014) Bài nghiên cứu này sẽ sử dụng khả năng tiếp cận tín dụng của hộ gia đình như một chỉ số để đánh giá vai trò của vốn tài chính trong việc đa dạng hóa thu nhập Khả năng tiếp cận tín dụng hỗ trợ hộ gia đình nông thôn chuyển dịch vào các hoạt động tự tạo việc làm, góp phần đáng kể vào thu nhập từ công việc làm công ăn lương trong lĩnh vực nông nghiệp (Escobal, 2001) Hơn nữa, khả năng tiếp cận tín dụng còn tác động tích cực và mạnh mẽ đến đa dạng hóa thu nhập của hộ gia đình nông thôn Việt Nam, khi họ sử dụng tiền vay để đầu tư vào các hoạt động đầu tư nông nghiệp nhiều hơn.

Biếnđƣợc được sử dụng làm đại diện cho vốn xã hội, đóng vai trò quan trọng trong các cơ quan, tổ chức đoàn thể và kết nối để xác định tác động của vốn xã hội vào sự đa dạng hóa Tham gia vào các cơ quan và tổ chức chính trị - xã hội có ảnh hưởng tích cực đến đa dạng hóa thu nhập.

2005;TrầnTiếnKhaivàNguyễnNgọcDanh,2014).Doviệcthamgiavàocáctổchức chínhtrị- xãhộisẽtạođƣợcnhiềumốiquanhệgiúpchohộcócơhộithamgiacáchoạtđộngtạothun hập.

Dântộccủahộcóảnhhưởngđếnđadạnghóathunhập(Idowuvàcộngsự,2011;Tr ầnTiếnKhaivàNguyễnNgọcDanh,2014).Nhómcácdântộcchiếmsốđ ô n g ởkhuv ựcĐBSCLthứnhấtlàdântộcKinh,tiếptheolànhómdântộcHoa,cò n lạilànhómcác dântộcthiểusố,vìvậynhómhaidântộcKinhvàHoacómốiquanhệrộnghơnsovớicácn hómdântộckhác.Dođó,hộgiađìnhthuộchaidântộcnàysẽcóchỉsốđadạnghóacaohơn cácdântộckhác,haynóicáchkhác,dântộcKinhhoặcHoacótácđộngtíchcựcđếnchỉsốđadạ nghóathunhập.

Tổng diện tích đất sản xuất kinh doanh của hộ gia đình có ảnh hưởng tích cực hoặc tiêu cực đến đa dạng hóa thu nhập Sở hữu đất đai lớn giúp các hộ gia đình tiếp cận vốn và tạo ra nguồn lực để chuyển đổi từ nông nghiệp, nhưng cũng có thể dẫn đến việc chọn một ngành nghề duy nhất Nghiên cứu cho thấy việc nắm giữ đất đai lớn có thể tăng khả năng đa dạng hóa thu nhập từ các nguồn khác ngoài nông nghiệp, đặc biệt ở miền Bắc Mali Ngược lại, việc nắm giữ đất đai lớn ở các hộ gia đình nông thôn tại Việt Nam lại làm giảm sự đóng góp từ thu nhập trong lĩnh vực phi nông nghiệp Các nghiên cứu chỉ ra rằng diện tích đất lớn có tác động tích cực đến việc đa dạng hóa thu nhập ở các hộ gia đình nông thôn, với khả năng nâng cao chuyên môn trong một lĩnh vực hoạt động, thường là phát triển nông nghiệp, và có thể hỗ trợ kết hợp các ngành nghề khác nhau.

(vi) Nhómnhântốđặcđiểmkhuvựcbaogồmcácquansátkhoảngcáchđến chợ,thịtrấn,UBNDtỉnh;nhàmáy,đườnggiaothông,trungtâmkhuyếnnông,n h à trẻ/ trườngmẫugiáovàsốthảmhoạ.

Cơsởhạtầng,gầnkhuvựctrungtâm,lợithếcủaviệctiếpcậnthịtrườngđ ó n g m ộtvaitròquantrọngtrongviệcthúcđẩysựđadạnghoáthunhậpgiữacáchộgiađình(Sara h,2012).TrongnghiêncứucủaIdowuvàcộngsự(2011)chothấykhoảngcáchđếntrun gtâmđôthịcóảnhhưởngtiêucựcđếnđadạnghoáthunhậpcủacáchộgiađìnhnôn gthôn,khoảngcáchđếntrungtâmđôthịcàngxacókhảnăngcaocácthànhviêntrong hộgiađìnhnôngthônrờibỏviệctìmkiếmcácc ô n g việctạothunhậptrongkhuvựcđôthị.

Ngoàira,khoảngcáchtừnhàđếncácđơnvịhànhchính,trungtâmnơitậptr ungđôngngườivànhiềuhoạtđộngmuabántậptrungnếukhoảngcáchcàngx athìcơhộiti ếpxúcgiaolưucàngítnênhộcàngkhóthamgiavàocáchoạtđộngtạothunhập.Vìvậy,kho ảngcáchtừnhàđếncáctrungtâmnơitậptrungđôngđúcsẽc ó t á c đ ộ ngt i ê u cựcđ ế n đ a d ạ ngh ó a t h u n h ập( B a r r e t t , 2 0 0 1 ; S a r a h , 2 0 1 2 ; Idowuvàcộngsự,2011).

Trongbàinghiêncứu,tácgiảđưavàocácbiếnđolườngkhoảngcáchđếnđ ơ n vịhànhchínhnhưUBNDtỉnh,chợ,thịtrấnvànhântốcơsởhạtầngcủađịap h ươ n g nh ưcácbiếngiảđườnggiaothông,nhàmáy,trungtâmkhuyếnnông,nhàtrẻ/ trườngmẫugiáođểđolườngcáccơhộiđadạnghoáthunhập.Kỳvọngcácn h ân t ốkhoảng cáchcótác động tiêu cựcđếnđa dạng hóa thu nhập.Và các nhân tốcơsởhạtầngđịaphươngcótácđộngtíchcựchaytiêucựcđếnđadạnghoáthunhập

Việc cải thiện cơ sở hạ tầng giao thông như nhà máy và đường giao thông có thể giúp giảm chi phí thông tin, chi phí vận chuyển và gia tăng cơ hội tham gia của hộ gia đình vào các hoạt động phi nông nghiệp Giao thông không thuận tiện sẽ cản trở các hộ tham gia vào các hoạt động tạo thu nhập Hơn nữa, khi cộng đồng có đường giao thông tốt, khả năng đa dạng hóa thu nhập sẽ tăng lên Cải thiện đường giao thông giúp giảm chi phí giao dịch hàng hóa của địa phương và hỗ trợ sự sống sót của các doanh nghiệp địa phương.

Trung tâm khuyến nông đóng vai trò quan trọng trong việc hỗ trợ hộ gia đình tiếp cận công nghệ, kỹ thuật và giống cây mới, từ đó nâng cao năng suất và mở rộng sản xuất nông nghiệp Dịch vụ khuyến nông không chỉ giúp tăng năng suất lao động mà còn cải thiện thu nhập cho người lao động, dẫn đến sự gia tăng mức lương và cung ứng lao động cho các hoạt động nông nghiệp hiệu quả hơn Hơn nữa, việc mở rộng trung tâm khuyến nông còn giúp đa dạng hóa nguồn thu nhập cho các hộ gia đình, cung cấp dịch vụ đa dạng cho nông dân, từ đó nâng cao thu nhập trong lĩnh vực nông nghiệp như buôn bán nhỏ.

Rủirothểhiệnsốthảmhoạthôngquamứcđộthiệthạicủacáccúsốcnhƣth i ê n tai,l ũlụt,hạnhán,dịchbệnh.Nóichung,hộcànggặpnhiềurủirohaythảmhoạsẽcóđộng lựcđểđadạng hóanhằmchiasẻrủiro vàđảmbảoan toànthu nhập(Schwarze vàZeller,2005).

Qui mô hộ gia đình Giới tính chủ hộ Tuổi chủ hộ

Vốn con người Trình độ học vấn của hộ

Tỷ lệ thành viên trong hộ hoạt động nông nghiệp

Tỷ lệ thành viên trong hộ hoạt động phi nông nghiệp

Vốn vật chất ĐA DẠNG HOÁ THU NHẬP

Tham gia các tổ chức CTXH

Khoảng cách đến chợ, thị trấn, UBND Tỉnh, Thành phố

Nhà máy Đặc điểm khu vực Đường giao thông

Số thảm hoạ trong năm Trung tâm khuyến nông Nhà trẻ, trường mẫu giáo

Nguồn dữ liệunghiêncứu

Nghiên cứu sử dụng dữ liệu điều tra mức sống hộ gia đình Việt Nam năm 2010 và 2012, với 9.402 và 9.399 hộ gia đình, bao gồm cả khu vực thành thị và nông thôn từ 6 vùng kinh tế - xã hội Trong đó, dữ liệu chỉ tập trung vào các hộ gia đình thuộc khu vực nông thôn Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) với 12 tỉnh: An Giang, Bạc Liêu, Bến Tre, Cà Mau, Đồng Tháp, Hậu Giang, Kiên Giang, Long An, Sóc Trăng, Tiền Giang, Trà Vinh, Vĩnh Long và Cần Thơ Sau khi chọn lọc, tác giả đã sử dụng 1.161 hộ trong năm 2010 và 1.905 hộ trong năm 2012 để phân tích Bộ dữ liệu này bao gồm tám chỉ số khảo sát, gồm: cơ cấu hộ và nhân khẩu học, giáo dục, y tế và chăm sóc sức khỏe, việc làm và thu nhập, các khoản chi, hàng hóa lâu bền, nhà ở, điện, nước, công trình vệ sinh, và tham gia vào các chương trình tín dụng giảm nghèo.

Theo Bộ dữ liệu điều tra mức sống hộ gia đình Việt Nam (VHLSS), hộ gia đình có thể có được thu nhập từ các loại việc làm như tự làm chủ, làm công ăn lương và thông qua chuyển giao và các khoản thu nhập khác Trong đó, tự làm chủ được chia thành hai loại: tự làm chủ trong lĩnh vực nông nghiệp bao gồm hoạt động trồng trọt, chăn nuôi, lâm nghiệp và nuôi trồng thủy sản; và tự tạo việc làm trong lĩnh vực phi nông nghiệp Làm công ăn lương cũng được chia thành hai loại là làm công ăn lương trong lĩnh vực nông nghiệp và làm công ăn lương trong lĩnh vực phi nông nghiệp Nhìn chung, thu nhập hộ gia đình có thể được chia thành bảy nguồn thu nhập khác nhau theo bộ dữ liệu VHLSS 2010, 2012 Dựa vào cách phân chia bảy nguồn thu nhập trên, tác giả tính toán chỉ số đa dạng hóa thu nhập của các hộ gia đình.

Tựtạoviệctronglĩnhvựcnôngnghiệpbaogồmtrồngtrọt,chănnuôi,nuôitrồngt hủysảnvàcáchoạtđộngliênquanđƣợcthựchiệntrêntrangtrạicủahộgiađình.Tựtạoviệcl àmphinôngnghiệpgồmcáchoạtđộngtựdokhácdiễnrađitừtrangtrạihộgiađìnhnhƣb ánhànghoámànguyênliệuđầuvàocóthểlàmặthàngn ô ng sảnđƣợcsảnxuấttừgiađìnhho ặcmuatừthịtrường.Nócũngbaogồmviệc

Tự tạo việc làm phi nông nghiệp (3)

Thông qua chuyển giao (4) Các nguồn thu nhập của hộ gia

Làm công ăn lương nông nghiệp (6)

Làm công ăn lương phi nông nghiệp (7)

Tự tạo việc làm nông nghiệp

Chăn nuôi và nuôi trồng thuỷ sản (2) cungcấpcácdịchvụnôngnghiệptrêncáctrangtrạikhôngđƣợcthựchiệnbởihộgiađìn h.Làmcôngănl ƣ ơ n g t r o n g lĩnhv ự cnôngnghiệpl i ê n quanđế ncácho ạtđộnglà mthuênhậntiềntronglĩnhvựcnôngnghiệpvàocáctrangtrạicủacáchộg i a đìnhkhá c.Làmcôngănlươngphinôngnghiệpbaogồmcáccôngviệccómứclươngvàviệclàmtro nghànhchínhcông,trongcáctậpđoànlớn,cácnhàmáysảnxuấtnhỏ,nhữngngườilàmvi ệctrongngànhxâydựngvàgiaothôngvậntảivàcácchuyêngiatrongngànhkhoahọc,giáodụ cvàđàotạo.

Phươngphápvàmôhìnhnghiêncứuđánhgiácácnhântốtácđộngđếnquyếtđịnhđad ạnghoáthunhậpcủacáchộgiađìnhnôngthônĐBSCL

y ế t địnhđadạnghoáthunhậpcáchộgiađìnhnôngthônĐBSCL Đểđánhgiácácnhântốtácđộngđếnquyếtđịnhđadạnghoáthunhậpcủacáchộ giađìnhnôngthônvùngĐBSCL,tácgiảsửdụngmôhìnhhồi quyTobitkếthợpvớibộdữliệuVHLSS2010,2012đãchọnlọcdocácyếutốkhảosátbaogồ mnhữngbiếnliêntụcvàbiếnrờirạc,ngoàiragiátrịkhảosátcủabiếnphụthuộc– mứcđộđadạnghóathunhậpcóchặndướilà1.

MôhìnhhồiquyTobit(Greene,2003)đượcdùngđểướctínhcácnhântốquy ếtđịnhđếnđadạnghóathunhập.Ngoàira,môhìnhhồiquyTobitcũngđƣợcđềxuấtđểđá nhgiácácnhântốtácđộngđếnđadạnghoáthunhậpcủacáchộgiađ ì n h trongcácnghiê ncứutrướccủacáctácgiảnhưAloboSarah(2012),Idowuvàcộngsự(2011).TheoSchw arze(2004)vàKaija(2007),môhìnhTobitvớikiểmduyệttráitạimộtđểphântíc hcácnhântốquyếtđịnhđadạnghóađƣợcviếtnhƣsau:

Trongđó,Di*làchỉsốHerfindahlnghịchđảodùngđểđolườngmứcđộđadạnghóa thunhậpvàulàmộtphầnsaisốđƣợcgiảđịnhtuântheophânphốichuẩn.BiếnphụthuộcDi*là mộtbiếnliêntục,nhậnnhữnggiátrịlớnhơnhoặcbằngmột(Di*≥1)vàđƣợcquiđịnhbởip hươngtrình(1).α,βlàcáchệsốhồiquicủamôh ì n h X là vectorcác biếnđộc lậpgiải thíchcho phương trình (1)đượcmôtảthangđ ovàkỳvọngdấuởbảng1.

Trongđó,Pilàtỷtrọngnguồnthunhậpthứivànlàsốthànhphầnthunhập∑ củahộgiađình(ncógiátrịtừ1đến7).Theođó,cáchộgiađìnhđadạnghoáthunhậpcàngc aosẽcóDcànglớn.Đốivớicáchộchỉphụthuộcvàomộtnguồnthunhậpduynhất,Dcógiá trịtốithiểulà1.

Bước3:Hồiquybộiphươngtrình(1)đểướctínhcácnhântốtácđộngđếnđ a dạngh oáthunhậpcủahộ.

Bước5:Kiểmđịnh đacộngtuyếnđểloạibỏcácbiến cóhiệntượngđa cộngtuyếnquacáchtínhhệsốtươngquan.

Địnhnghĩavàmôtảbiếntrongmôhình

Biếnphụthuộclà biếnđadạnghoáthunhập.Đểđánhgiátácđộngcủacácnhân tố đếnđadạnghoáthunhậpcủahộgiađình,nhưcácnghiêncứutrướccủanướcngoài AloboSarah(2012),Ersado(2003),Idowuvàcộngsự(2011),tácgiảdùngchỉsốH erfindahlnghịchđảotheocôngthức(*)đểđolườngmứcđadạnghoáthunhậpcủahộ.

Biếnđộclậpg ồmsáunhóm nhântốchínhlà(i)vốnconngười,(ii)vốnvậtchất,

(iii)vốntàichính,(iv)vốnxãhội,(v)vốntựnhiênvà(vi)đặcđiểmkhuvực.

Trongđó, nhómnhântốvốnconngườibaogồm6biến:Qui môhộgiađình,giớitínhchủhộ,tuổichủhộ,trìnhđộhọcvấnhộ,tỷlệthànhviêntrong hộhoạtđộngnôngnghiệp,tỷlệthànhviêntronghộhoạtđộngphinôngnghiệp.

Quimôhộgiađìnhđƣợctínhbằngtổngsốthànhviêncủahộgiađìnhtạithờiđ i ể m n ă m 2 0 1 0, n ă m 2 0 1 2 Giớit í n h c h ủhộ:n ếuc h ủh ộl à n a m đ ư ợ c đ o lườngbằn g1,nếuchủhộlànữbằng0.Tuổichủhộđƣợctínhtheonămsinhđếnn ă m thờiđiểm điều tralànăm2010,2012.Trình độhọcvấn hộđƣợc tính bằngsốnămhọctrung bìnhcủatấtcảcáclaođộngtronghộ.Sốlaođộngtronghộlà s ốngườitrongđộtuổi laođộng từ15đến60tuổi.TheoBộLuật LaoĐộng

55đốivớinữvàtừ15đến60đốivớinam.Tuynhiên,đểthựchiệnbìnhđẳngnamnữvàtiệncho việcphântích,nghiêncứugiảthiếtđộtuổil ao độnglàtừ15đến60chocảnamvànữ.Tỷlệt hànhviêntronghộhoạtđộngn ô n g nghiệpđƣợctínhbằngtổngsốthànhviêntrong hộthamgiavàohoạtđộngnôngnghiệptrêntổngsốthànhviêncủahộ.Tỷlệthànhviênt ronghộhoạtđộngp hi nôngnghi ệpđƣợctínhbằngtổngsốthànhviênt ro ng hột ham giavàohoạtđộngphinôngnghiệptrêntổngsốthànhviêncủahộ.

Nhómnhân tốvốnvậtchất baogồm3biếnquan sát:Xemáy(biếngiả) nếuhộcóxemáyhoặc xe ôtôđượcđolườngbằnggiátrị1 vàngược lạinhận giátrị0;điệnthoạinếuhộcóđiệnthoạidiđộnghoặcđiệnthoạicốđịnhđượcđolườngbằngg i á trị1vàngượclạinhậngiátrị0,nhàởđượcđolườngbằngsốngôinhàmàhộcótínhđếnthời điểmkhảosát.

Nhómnhântốvốntàichínhgồmbiếngiảtíndụngnếutrong hộcóvayhoặcc ò n nợtừchươngtrìnhtíndụngưuđãichongườinghèođượcđolườngbằnggiá trị1vàngƣợclạibằng0.

Nhómnhântốvốnxãhộibaogồm2biếnquansát:dântộcvàthamgiacácđoànthể, tổchứcchínhtrị-xãhội.Trongđó, biếngiảdântộcnếuhộthuộcdântộcK i n h hoặcHoađượcđolườngbằng1,nếuhộthuộccác dântộckhácbằng0.Biếngiảthamgiacácđoànthể,tổchứcchínhtrị- xãhội,nếutronghộcóthànhviênt h a m giatrongcácđoànthể,cơquannhànước,tổchức cộngđồngđượcđolườngbằnggiátrị1vàngượclạinhậngiátrị0.

Nhómn hâ n t ốv ốnt ựn h i ê n g ồmb i ếndiệnt í c h đ ấ ts ảnx u ấtk i n h d o a n h đ ư ợ cđolườngbằngtổngdiệntíchđấtbaogồmcảvườn,aoliềnkềđấtthổcưmàhộgiađìnhs ửdụnghoặcquảnlýđƣợctínhbằngđơnvịm 2

Nhóm nhân tố đặc điểm khu vực bao gồm 8 biến quan sát: Khoảng cách từ thôn/ấp của hộ đến thị trấn, đến chợ và đến UBND tỉnh được tính bằng đơn vị km Biến giá đường giao thông nếu trong thôn/ấp của hộ có đường ô tô được đo lường bằng 1, ngược lại bằng 0 Biến giá nhà máy nếu trong xã có nhà máy, cơ sở sản xuất kinh doanh/dịch vụ hoặc làng nghề được đo lường bằng giá trị 1, ngược lại bằng 0 Biến giá trung tâm khuyến nông nếu trong xã có trung tâm khuyến nông được đo lường bằng giá trị 1, ngược lại bằng 0 Biến giá nhà trẻ/trường mầm non trong thôn/ấp nếu trong thôn/ấp của hộ có nhà trẻ hoặc trường mầm non được đo lường bằng 1, ngược lại bằng 0 Biến thảm họa được đo lường bằng tổng số lần thiên tai, hỏa hoạn, dịch bệnh xảy ra của xã trong năm Phụ lục 17 trình bày tóm tắt mô tả các biến tác giả đưa vào mô hình nghiên cứu.

Kếtluậnchương3:Nhưvậy,trongbàinghiêncứunàytácgiảsẽsửdụngphươ ngphápthốngkêmiêutảchothấycácđặctrƣngđadạnghoácủahộgiađìnhn ô n gthôntạiĐ BSCL, sauđósửdụngmôhìnhhồiquyTobitđểđánhgiácácyếutốt á c độngđếnđadạnghoáthunh ập.Trongchương4,tácgiảsẽtrìnhbàyvàgiảit hí ch chitiếtkếtquảtínhtoánvàđánhgiá tác độngcủacácnhântốđếnđadạnghoáthunhậpcủacáchộgiađìnhcủacáchộgiađìnhnôngthônk huvựcĐBSCL.

Chương4–NỘIDUNGVÀKẾTQUẢNGHIÊNCỨU

Saukhiphântíchcáctàiliệucũngnhƣcácnghiêncứuthựcnghiệmcóliênq u an , tácgiảtìmrađượccácnhântốảnhhưởngđếnđadạnghóathunhập.Chươngbốnsẽtrìnhbàycá ckếtquảthốngkêmôtảliênquanđếnbiếnphụthuộcvàbiếnđộcl ậpv à c á c k ếtq u ảc ủa h ồiquyT o b i t t r o n g h a i n ăm2 0 1 0 v à 2 0 1 2 T ừđ ó , nghiêncứuxemxét,thảoluận vàđánhgiácáckếtquảhồiquy.

Thốngkêmôtảdữliệutrong môhình

Nhưđãphântíchởchươngba,cácthànhphầnthunhậpcủahộgiađìnhnôngt h ô n đượcc hiarathànhbảynguồn:(i)Thunhậptừtựtrồngtrọttrongnôngnghiệp;

(v)Thunhậptừcáchoạtđộnglàmcôngănlươngtrongl ĩn hvực nôngnghiệp;(vi)Thunhậptừcáchoạtđộnglàmcôngăn lươngtronglĩnhvựcphinôngnghiệp;(vii)Cáckhoảnthunhậpkhác.Bảng4.1và4.2trìnhbàytỷtrọngcủacácthànhphầnthun hập,giátrịtrungbình,độlệchchuẩnvàkhoảngbiếnthiêntừngthànhphầnthunhậpcủacách ộgiađìnhnôngthônvùngĐBSCL.Trongđó,tỷtrọngcácthànhphầnthunhậpcủacáchộgia đìnhnôngthônvùngĐBSCLcósựchênhlệchrõrệt,điềunàychothấycácnguồnthunhậpcủ acáchộgiađìnhnơiđ ây chủyếutậptrungtrongmộtsốlĩnhvựcchủchốtvàmứcđadạnghóa thunhậpcủavùng,quađócũngnóilêncácngànhcònhạnchếpháttriểntạivùngvàkhoảngc áchthunhậptrongcácthànhphầnthunhậpchothấycơhộithamgiavàomộtsốlĩnhvựccó đồngđềukhông.

TựtạoviệclàmC hăn nuôi,săn Tựlàm

Làm Cáck hoản Các thu nhập Trồng trọt bắtvànuô itrồngthu ỷsản phi nôngnghi ệp lương nôngn ghiệp lươngph i nôngngh iệp chuyển giao khoản thu khác

Làm Cáck hoản Các thu nhập Trồng trọt sănbắtvà nuôi trồng thuỷsản phi nôngng hiệp lương nôngn ghiệp lươngph i nôngngh iệp chuyển giao khoảnthu khác

Nguồn:Tínhtoáncủatácgiả Bảng4.1chothấytỷtrọngthunhậptừtrồngtrọtcaonhấttrongbảythànhphầnt h u n h ậpn ăm2 0 1 0 , c h i ếm3 2 % T r o n g đ ó , t ự tạov i ệcl à m c h i ếmtỷtrọng7 3 % , là mcôngănlươngchiếm18,3%,chuyểngiaochiếm5,7%,thukhácchiếm3 % Điều nàychothấycáchộgiađìnhnôngthônvùngĐBCSLchủyếudựatrêncác hoạtđộngt ựsảnxuấtkinhdoanhđặcbiệtlàngànhnôngnghiệptrôngtrọtđóngvaitrònồngcốt,cáccôn gviệctựlàmphinôngnghiệpnhƣtiếpthị,buônbánnhỏ,chếbiếnnông,lâm,thuỷsảncủah ộcũngphổbiếnchiếm28%.Cáccôngviệclàmc ô n g ănlươngkháchạnchếtạivùngĐB

SCLkểcảtronglĩnhvựcnôngnghiệpvàphinông nghiệp cóthểdocơsởhạtầngchƣapháttriểnđồng bộnênvẫn phụthuộc

Tự làm phi nông nghiệp

Làm công ăn lương phi nông nghiệp

Chăn nuôi, săn bắt và nuôi trồng thủy sản đang gặp nhiều khó khăn trong việc tạo ra công ăn việc làm ổn định cho lao động nông thôn Các khoản chuyển giao và thu nhập trong nông nghiệp chưa thu hút đủ doanh nghiệp đầu tư, dẫn đến tỷ trọng thu nhập từ làm công ăn lương trong lĩnh vực này còn thấp Năm 2012, tỷ trọng việc làm tự tạo đã giảm từ 73% xuống còn 70%, trong đó tỷ trọng thu nhập của ngành trồng trọt cũng giảm từ 32% xuống còn 2%.

%,tựtạoviệclàmphinôngnghiệpthayđổikhôngđángkể;côngviệclàmcôngănlươngtă ng2,4%,trongđó,làmcôngănlươngphinôngnghiệptăng3%,làmcô n g ănlương nôngnghiệpthayđổikhôngđángkể;cáckhoảnchuyểngiaovàthukhácthayđổikhôngđá ngkể.Nhƣvậy,từnăm2010đếnnăm2012, cáchộgiađìnhn ô n g thônĐBSCLvẫnsốngchủyếudựatrêncáchoạtđộngtựsảnxuấtkinhdo anh,cô n g việclàmcôngănlươngtuycósựchuyểnbiếngiatăngtronglĩnhvựcphinôngnghiệp nhƣngrấtthấp.Tuynhiên,hình4.1chothấyvaitròcủangànhnôngnghiệptrồngtrọtđanggi ảmdần,cáchộgiađìnhđadạngsanglĩnhvựckhácnhƣchănnuôivànuôitrồngthuỷsản,cáccô ngviệclàmcôngănlươngphinôngnghiệp.

Trongnăm2010,giátrịtrungbìnhthunhậptừcáccôngviệctựtạocaohơnso vớicá cthànhphầnthunhậpkhácnhưlàmcôngănlương,khoảnchuyểngiao,t r o n g đó,th unhậptrungbìnhtừngànhtrồngtrọtlàcaonhất,thứhailàcáccôngviệct ựl à m p hi n ô n g n g h i ệp.Đ i ề unàycóthểd o Đ B S C L c ó n h i ề un g u ồnl ợit ựn h i ê n nhƣđấtphùs a,nước,… thuậnlợichoviệctrồngcây,buônbánvàchếbiếnc á c mặthàngnôngsảnmàđặcbiệtlàvi ệctrồnglúa,câyăntrái…

Trongnăm2012,g i á trịtrung bìnhth unhậptừcác côngviệctựtạovẫncaohơnsov ớicácthành phầnthunhậpkhác,trongđó,cáchoạtđộngtrồngtrọtvàtựlàmphinông nghiệpv ẫ n cóthunhậptrungbìnhcaonhất.

Vềsaisốchuẩn,cábiệtcósaisốchuẩntừhoạtđộngtựlàmphinôngnghiệpở làrấtcao( 143.907),chothấykhoảngcáchthunhậptừhoạtđộngtựlàmphinôngnghiệpgiữacáchộlàc hênhlệchkhálớn.Điềunàycóthểđƣợcgiải thíchlàdosinhkếcủatừnghộcósựkhácbiệtdẫnđếncáccơhộithamgiahoạtđộngtựlà mphinô ngnghiệpkhôngđồngđềuởcáchộ.

Kết quả thống kê năm 2010 và 2012 cho thấy chỉ số đa dạng D có giá trị trung bình khoảng 1,75 với sai số chuẩn là 0,64, trong đó giá trị nhỏ nhất là 1 và giá trị lớn nhất là 4,77 Các hộ gia đình có chỉ số đa dạng nằm trong khoảng từ 1 đến 2, với một số hộ gia đình trong vùng gần như không có đa dạng hóa, khi chỉ số này dao động gần giá trị 1 trong cả hai năm 2010 và 2012 Đặc biệt, các hộ gia đình có giá trị D bằng 1 thường không có đa dạng hóa trong năm 2010.

%và 4,7%năm2012.N h ì n chung,cáchộgiađ ìn h vùngĐBSCLcóđadạnghoáthu nhậpcủahọtuynhiênmứcđộđadạnghoávẫncònrấthạnchế.

Tuổicủachủhộcógiátrịtrungbìnhlà49,tuynhiênkhoảngbiếnthiênkhárộngtừ2 3đến94.Nhìnchung,chủhộcóđộtuổitừ35đến55tuổichiếmsốlƣợngnhiều.

QuimôhộhaysốlƣợngthànhviêntronghộvùngĐBSCLbiếnthiêntừ1đến12 người,trungbìnhmỗihộcó3,89người.ĐasốcáchộgiađìnhnôngthônvùngĐBSC Lcótừ2đến6thànhviêntronghộ.Trongđó,hộcó4thànhviênchiếmtỷtrọng cao nhất 34,1%,tiếpđó là hộcó 3thành viên chiếm21,5%,các hộ gia đìnhcótừ7thànhviêntrởlênchiếmtỷtrọngtươngđốithấp5,1%.

Nguồn:Tínhtoáncủatácgiả ChủhộởvùngĐBSCLchủyếulàgiớitínhnamchiếmtrên70%,nữchiếmd ƣ ớ i3 0%trongcảhainăm

Nguồn:TínhtoáncủatácgiảdựatrênVHLSS2010,2012Trìnhđộhọcvấncủahộphụthuộcvàotrìnhđộcủacácthànhviêntrongđộtuổilaođ ộngcủahộ.Dođó,trìnhđộhọcvấncủahộđƣợctínhtừbìnhquânsốnăm

Trong nghiên cứu về giáo dục tại ĐBSCL, số năm học được tính từ lớp 1 trở lên, trung bình khoảng từ 1 đến 22 năm, tương đương với trình độ tiến sĩ Theo kết quả thống kê năm 2010 và 2012, giá trị bình quân học vấn của các hộ trong vùng ĐBSCL lần lượt là 4,6 và 5,2 Giá trị học vấn cao nhất mà các hộ gia đình đạt được là 18 năm, chiếm 0,1%, trong khi mức thấp nhất là 0 năm, chiếm 21% vào năm 2010 và 18% vào năm 2012.

2012.Hình4.5,4.6thểhiệntrìnhđộhọcvấntrungbìnhcủacáclaođộngt r o n g hộvùngĐBS CLtậptrungtừ0đến5tươngứngmứchọctiểuhọc.Điềunàychothấytrìnhđộgiáodụcc ủavùngcònrấtthấpgâyràocảntrongviệcgianhậpvàocáchoạtđộngphinôngnghiệp đòihỏikỹnăng,trìnhđộđểcónguồnthunhậpc a o

Xétvềbaloạitàisảnriêngcóthểthúcđẩyhayhỗtrợchocáchoạtđộngtạot h u nhậplà nhàở,xevàđiệnthoại,thốngkêchothấysốhộcóxemáychiếm66%n ă m 2010vàtănglên đếnnăm2012là74%;sốhộcóđiệnthoạichiếm77%năm2 0 1 0 vàtănglên86%năm 2012;99,8%hộđềucónhàởvà0,2%khôngcónhàởt h u ê Nhƣvậy,đasốcáchộgiađình nôngthônvùngĐBSCLđềucócácloạitàisảnriêngnhƣxemáy,điệnthoạivànhàở,điềunays ẽtạođiềukiệnthuậnlợitrongviệcgiaotiếpvàkếtnốithôngtinliênlạcvớibênngoài.

Xemáy Sốhộ Tỷlệ(%) Sốhộ Tỷlệ(%)

Vốntàichínhđƣợcthểhiệnquahailoạitàikhoảncủahộlàkhoảntiếtkiệmvàkhoản vaycủa hộ.Tuynhiên, do khoản tiết kiệmcủahộgia đìnhkhông đƣợcđềcậptrongbộdữliệuVHLSSnêntrongbàinghiêncứuchỉsửdụngkhảnăngti ếpcậnvayvốncủahộgiađình.Theothốngkêchothấy,chỉcókhoảng8%đến10%hộgi ađìnhvùngĐBSCLcótiếpcậntíndụngtrongcảhainăm2010và2012,90%cònlạikhông vaytíndụng.ĐiềunàychothấyviệctiếpcậntíndụngtạikhuvựcĐ BS CL cònrấthạnchế gâykhókhănchoviệctiếpcậnnguồnvốnphụcvụchocáchoạtđộngSXKD.

Vềdâ n t ộcc ủah ộ,k ếtq u ảthốngk ê c h o t h ấyvùngĐ B S C L p h ổ biếnvớin h ó m dântộcKinhvàHoachiếmtrên90%,cácnhómdântộccònlạichiếmdưới10%.Vìvậ ynếuhộthuộcnhómdântộcKinhhoặcHoasẽcómốiquanhệrộnghơns o vớicácnhómdântộ ckhác.Dođó,hộgiađìnhthuộchaidântộcnàyđƣợckỳvọngsẽcócơhộiđadạnghóacao hơncácdântộckhác.

Theo nghiên cứu từ VHLSS 2010 và 2012, tỷ lệ hộ gia đình tham gia vào các tổ chức, đoàn thể chính trị - xã hội tăng từ 7,2% năm 2010 lên 9,7% năm 2012 Trong số đó, có khoảng 10% hộ gia đình có thành viên là cán bộ, công chức, viên chức trong các cơ quan, tổ chức nhà nước Điều này cho thấy sự tham gia của hộ gia đình vào các tổ chức chính trị - xã hội không chỉ tạo ra nhiều mối quan hệ mà còn giúp thu thập thông tin hiệu quả hơn, từ đó hỗ trợ hộ gia đình trong việc tạo ra thu nhập.

Vớinguồnlựcđấtđaigiớihạnvàsựgiatăngdânsốnênviệcnắmgiữđấtđaic ủahộgiađì nhrấthạnchếvàmanhmún.TrungbìnhmỗihộvùngĐBSCLsởhữukhoảng6.678m 2t r o n g năm2010và6.365m 2t r o n g năm2012.Nhìnvàohình4.7v à 4 8 ch o thấyđasốcác hộ gia đìnhnôngthôn vùng ĐBSCLsởhữunguồn lực đấtđ ai khá nhỏtừ0 đến1ha.Trongđó,cókhoảng28% hộgiađìnhkhôngcó đấttrongn ă m 2010vàchiếm39%trongnăm2012.

Thànhphố,Chợcókhoảngbiếnthiênkhálớn.Trungbìnhkhoảngcáchtừnhàđếnthịtrấnlà1 1km,đếnỦybannhândânlà36kmvàđếnchợlà2km.

Biếnđolườngcơsởhạtầngnhưsựhiệndiệncủađườnggiaothôngtrênđịab à n sinhs ốngcủahộ,kếtquảthốngkêchothấycó74%hộgiađìnhnôngthôncóđườngôtôđiđếnthô n/ấpnơihộsinhsống,cònlại26%khôngcó.

Vềcácbiếnđolườngcơsởvậtchấttrênđịabànsinhsốngcủahộnhưnhàmáy,tru ngtâmkhuyếnnôngvànhàtrẻ/ trườngmẫugiáo.Thốngkêchothấycókhoảng86%hộcóthểtiếpcậncácnhàmáytron gxãhoặcgầnkhuvựcsinhsống,13% hộcònlại khôngcó.Ngoàira,có khoảng 5%hộsốngtrong xãcósựhiệndiệncủatrungtâmhaytrạmkhuyếnnông,cònlại95%hộkhôngcó.Nhƣvậy,kh ảnăngtiếpcậnvớitrungtâmhaytrạmkhuyếnnôngcủacáchộvùngĐBSCLcònrấtthấpk h i màsựhiệndiệncủacáctrungtâmhaytrạmkhuyếnnôngtrênđịabànhộsinhsốngc ò n k h á h ạnchế.Biếnq u a n s á t n h à trẻh a y t r ƣ ờ ngmầmn o n c h o thấyc ó

Thamhoa khoảng56%trongthôn/ ấphộcósựhiệndiệncủanhàtrẻhoặctrườngmẫugiáo,4 4 % cònlạikhôngcó.

Có Không Có Không Đườnggiaothông 864 297 74,4 25,6

Nguồn:TínhtoáncủatácgiảdựatrênVHLSS2010 Sốthảmhoạtrungbìnhtrongnămởmỗiđịabànhộcƣ trúxảyraxấpxỉlà1.Tuynhiênkhoảngbiếnthiênvàsaisốchuẩnrấtlớn.Cóđến41%hộc horằngsốthảmhoạxảyrabằng0,trongkhicókhoảng0,3%hộcósốthảmhoạlênđến5 0.Cóthểlàdocáchộchƣathốngkêđầyđủsốthảmhoạ.

Bướctiếptheo,nghiêncứutiếnhànhhồiquicácbiếntheomôhìnhtobitcók i ểmd uyệttráitại1với6nhómbiếnđượcđềnghịbaogồmvốnconngười,vốnvật chất,vốntựnhiên,vốnxãhội,vốntàichínhvàđặcđiểmkhuvựctrongnăm2010.Kếtquảth uđƣợcthểhiệnởphụlục3.

Thựchiệnkiểmđịnhhiệntượngđacộngtuyếngiữacácbiếnbằngphươngphápt ínhhệsốtươngquan.Kếtquảđượcthểhiệnởphụlục6chothấyhệsốtươngq u a n giữacácbiế ntươngđốithấp(|t|

=p-valuefort-test bStdX=x- standardizedcoefficientbStdY=y- standardizedcoefficient bStdXY=fullystandardizedcoefficientSDof

D Coef Std.Err t P>|t| [ 95%Conf.Interval] sonamhocTBLD 0074128 0045992 1.61 0.107 -.0016073 016433 GioitinhCH 0772616 0341056 2.27 0.024 0103732 1441501 TuoiCH 0054155 0010978 4.93 0.000 0032625 0075685 Quimoho 0684799 0099839 6.86 0.000 0488992 0880605 TilehoatdongNN 8375983 0512717 16.34 0.000 7370433 9381533 TilehoatdongPNN 3223932 0551083 5.85 0.000 2143137 4304728

Dantoc 0125873 0584757 0.22 0.830 -.1020964 1272709 Moiquanhe 0671403 0336369 2.04 0.021 017937 1542176 Xemáy 0217632 0376573 0.58 0.563 -.052091 0956175 Dienthoai -.0140855 0454084 -0.31 0.756 -.1031412 0749702 Nhao -.067537 1312691 -0.51 0.607 -.3249843 1899104 Tindung 1588045 0517066 3.07 0.002 0573965 2602125 DientichdatSXKD -9.53e-06 1.45e-06 -6.59 0.000 -.0000124 -6.69e-06

Source SS df MS Numberofobs = 1905

D Coef Std.Err t P>|t| [95%Conf.Interval] sonamhocTBLD 0072946 0044231 1.65 0.099 -.00138 0159692 GioitinhCH 0777638 0328586 2.37 0.018 0133209 1422066 TuoiCH 0051867 0010574 4.91 0.000 003113 0072605 Quimoho 0627279 0096032 6.53 0.000 043894 0815618 TilehoatdongNN 7825693 0492184 15.9 0.000 6860413 8790973 TilehoatdongPNN 2923889 0528712 5.53 0.000 1886969 396081

Dantoc 0240563 0565837 0.43 0.671 -.0869168 1350294 Moiquanhe 0692656 0306381 2.09 0.200 017101 1058133 Xemáy -.0007482 0361822 -0.02 0.984 -.0717094 0702131 Dienthoai -.0079856 0437224 -0.18 0.855 -.0937348 0777636 Nhao -.0501241 1259152 -0.40 0.691 -.2970713 1968232 Tindung 1494497 0499138 2.99 0.003 0515577 2473417 DientichdatSXKD -8.96e-06 1.39e-06 -6.44 0.000 0000117 -6.23e-06

White'stestforHo:homoskedasticity againstHa:unrestrictedheteroskedasticity chi2(96) = 166.72

D Coef Robust t P>|t| [95%Conf.Interval] Std.Err. sonamhocTBLD 0074128 0047489 1.56 0.119 -.0019007 0167264 GioitinhCH 0772616 0350837 2.20 0.028 0084547 1460685 TuoiCH 0054155 0011127 4.87 0.000 0032333 0075977 Quimoho 0684799 0105111 6.52 0.000 0478653 0890944 TilehoatdongNN 8375983 0521091 16.07 0.000 7354011 9397956 TilehoatdongPNN 3223932 0553675 5.82 0.000 2138055 430981

Dantoc 0125873 0543298 0.23 0.817 -.0939654 1191399 Moiquanhe 0671403 0382149 2.02 0.023 0160452 1582024 Xemáy 0217632 0384475 0.57 0.571 -.0536406 0971671 Dienthoai -.0140855 0450216 -0.31 0.754 -.1023827 0742117 Nhao -.067537 1491542 -0.45 0.651 -.360061 2249871 Tindung 1588045 0510368 3.11 0.002 0587101 2588988 DientichdatSXKD -9.53e-06 1.51e-06 -6.30 0.000 -.0000125 -6.56e-06

D sonamh~D Gioiti~H TuoiCH Quimoho Tile~gNN Tile~PNN Dantoc

Dantoc -0.0184 0.1491 -0.0579 -0.0523 -0.0477 -0.0102 -0.0636 1.0000 Moiquanhe -0.0022 0.5089 -0.0106 0.0594 0.1152 -0.1455 0.0744 0.0180 Moto -0.0077 0.3649 -0.1202 -0.1249 0.3095 -0.0676 0.0111 0.0937 Dienthoai 0.0112 0.2631 -0.0986 -0.0782 0.1723 0.0310 -0.0391 0.1956 Nhao -0.0190 0.0426 -0.0249 -0.0049 -0.0235 -0.0174 0.0305 0.0056 Tindung 0.0702 -0.0781 0.0427 -0.0299 -0.0220 -0.0207 0.0416 -0.0437 Dientichda~D -0.0511 0.0593 -0.1611 0.0565 0.1731 0.3430 -0.3617 0.0112

Moiqua~e Moto Dienth~i Nhao Tindung Dienti~D Moiquanhe 1.0000

D b t P>|t| bStdX bStdY bStdXY SDofX sonamhocTBLD 0.00741 1.561 0.119 0.0294 0.0110 0.0438 3.9677 GioitinhCH 0.07726 2.202 0.028 0.0347 0.1150 0.0517 0.4495 TuoiCH 0.00542 4.867 0.000 0.0750 0.0081 0.1116 13.8464 Quimoho 0.06848 6.515 0.000 0.1102 0.1019 0.1639 1.6089 TilehoatdongNN 0.83760 16.074 0.000 0.2710 1.2463 0.4033 0.3236 TilehoatdongPNN 0.32239 5.823 0.000 0.0957 0.4797 0.1425 0.2970

Dantoc 0.01259 0.232 0.817 0.0032 0.0187 0.0047 0.2522 Moiquanhe 0.06714 2.207 0.022 0.0492 0.1482 0.0623 0.5923 Xemáy 0.02176 0.566 0.571 0.0096 0.0324 0.0143 0.4404 Dienthoai -0.01409 -0.313 0.754 -0.0048 -0.0210 -0.0072 0.3434 Nhao -0.06754 -0.453 0.651 -0.0074 -0.1005 -0.0110 0.1095 Tindung 0.15880 3.112 0.002 0.0444 0.2363 0.0661 0.2798 DientichdatSXKD -0.00001 -6.301 0.000 -0.1079 0.0000 -0.1605 11318.0619 b =rawcoefficient t =t-scorefortestofb=0P>|t|=p- valuefort-test bStdX=x- standardizedcoefficientbStdY=y- standardizedcoefficient bStdXY=fullystandardizedcoefficientSDof

Tênbiến Kýhiệubiến Địnhnghĩabiến Đơnvị Dấu kỳv ọng

Biếnphụth uộc Đadạnghoát hunhậpcủah ộgiađình

Giớitínhchủh ộ GioitinhCH =1nếuchủhộlànam và=0nếuchủhộlàn ữ.

Tuổichủhộ TuoiCH Sốtuổicủa chủhộ Tuổi +/-

Trìnhđộh ọcv ấnhộ SonamhocTBLD Sốnămhọctrungbìn hcủatổngngườilaođ ộngtronghộ

Tỷlệt h à n h v iêntronghộho ạtđ ộ ngnông nghiệp

TilehoatdongNN Sốthànhviênhoạtđ ộngNN/ tổngsốthành viêntr onghộ

Tỷlệt h à n h v iêntronghộho ạtđ ộ ng phinôngngh iệp

Sốthànhviênhoạtđ ộngphi NN/ tổngsốthànhviêntr onghộ

Biếngiảvậtdụng,=1 nếuhộcóxemáyhoặc ô tô; =0ngƣợclại +/- Điệnthoại Dienthoai Biếngiảvậtdụng,=1 n ếuhộcóđiệnthoại;=0 ngƣợclại

Vốntàichí nh Tín dụng Tindung

Biếngiảdântộc,=1nế ulàdântộcKinhhoặc Hoavà=0nếulàdânt ộckhác.

Tênbiến Kýhiệubiến Địnhnghĩabiến Đơnvị Dấu kỳv ọng

Biếngiảhoạtđộngcộ ngđồng,=1nếutron ghộcóthànhviêntha mgiatrongcácđoànth ể,cơquannhànước,tổ chứccộngđồngvà

Diệntíchđấtsảnsuấth ộ đangcanhtác m 2 +/- Đặc điểmkhu vực

KhoangcachdenUBND Độdàiquảngđườn gđếnUBNDTỉnh,T hànhphố km -

Sốthảmh o ạtr ongnăm Thamhoa Sốthảmhoạxảyratro ngnămtạixã Lần +

Ngày đăng: 19/10/2022, 12:59

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 2.1: Sơ đồ Khung sinh kế bền vững - Yếu tố tác động đến đa dạng hóa thu nhập của hộ gia đình nông thôn vùng đồng bằng sông cửu long
Hình 2.1 Sơ đồ Khung sinh kế bền vững (Trang 17)
Hình 3.1: Khung phân tích các yếu tố tác động đến đadạng hố thu nhập của các hộ gia đình nơng thơn vùng ĐBSCL - Yếu tố tác động đến đa dạng hóa thu nhập của hộ gia đình nông thôn vùng đồng bằng sông cửu long
Hình 3.1 Khung phân tích các yếu tố tác động đến đadạng hố thu nhập của các hộ gia đình nơng thơn vùng ĐBSCL (Trang 55)
Hình 3.2: Phân loại các nguồn thu nhập hộ gia đình vùng ĐBSCL - Yếu tố tác động đến đa dạng hóa thu nhập của hộ gia đình nông thôn vùng đồng bằng sông cửu long
Hình 3.2 Phân loại các nguồn thu nhập hộ gia đình vùng ĐBSCL (Trang 57)
Bảng 4.1 Thành phần thu nhập các hộ gia đình nơng thơn ĐBSCL năm 2010 - Yếu tố tác động đến đa dạng hóa thu nhập của hộ gia đình nông thôn vùng đồng bằng sông cửu long
Bảng 4.1 Thành phần thu nhập các hộ gia đình nơng thơn ĐBSCL năm 2010 (Trang 64)
Hình 4.2 Phân bố mức độ đadạng hố vùng ĐBSCL năm 2010 - Yếu tố tác động đến đa dạng hóa thu nhập của hộ gia đình nông thôn vùng đồng bằng sông cửu long
Hình 4.2 Phân bố mức độ đadạng hố vùng ĐBSCL năm 2010 (Trang 67)
Hình 4.3 Phân bố mức độ đadạng hoá vùng ĐBSCL năm 2012 - Yếu tố tác động đến đa dạng hóa thu nhập của hộ gia đình nông thôn vùng đồng bằng sông cửu long
Hình 4.3 Phân bố mức độ đadạng hoá vùng ĐBSCL năm 2012 (Trang 67)
Bảng 4.4:Bảng thống kê giới tính chủ hộ - Yếu tố tác động đến đa dạng hóa thu nhập của hộ gia đình nông thôn vùng đồng bằng sông cửu long
Bảng 4.4 Bảng thống kê giới tính chủ hộ (Trang 68)
Bảng 4.5:Bảng thống kê các loại tài sản riêng của hộ - Yếu tố tác động đến đa dạng hóa thu nhập của hộ gia đình nông thôn vùng đồng bằng sông cửu long
Bảng 4.5 Bảng thống kê các loại tài sản riêng của hộ (Trang 70)
Bảng 4.6:Bảng thống kê khả năng tiếp cận tín dụng của hộ - Yếu tố tác động đến đa dạng hóa thu nhập của hộ gia đình nông thôn vùng đồng bằng sông cửu long
Bảng 4.6 Bảng thống kê khả năng tiếp cận tín dụng của hộ (Trang 71)
Hình 4.8 Phân bố diện tích đất SXKD của hộ 2012 - Yếu tố tác động đến đa dạng hóa thu nhập của hộ gia đình nông thôn vùng đồng bằng sông cửu long
Hình 4.8 Phân bố diện tích đất SXKD của hộ 2012 (Trang 73)
Bảng 4.9 Thống kê cơ sở hạ tầng và vật chất trên địa bàn hộ - Yếu tố tác động đến đa dạng hóa thu nhập của hộ gia đình nông thôn vùng đồng bằng sông cửu long
Bảng 4.9 Thống kê cơ sở hạ tầng và vật chất trên địa bàn hộ (Trang 74)
Bảng 4.10 Mơ hình Tobit (1 R) sau khi khắc phục phương sai thay đổi năm 2010 - Yếu tố tác động đến đa dạng hóa thu nhập của hộ gia đình nông thôn vùng đồng bằng sông cửu long
Bảng 4.10 Mơ hình Tobit (1 R) sau khi khắc phục phương sai thay đổi năm 2010 (Trang 75)
Bảng 4.11 Mơ hình Tobit (2) sau khi loại bỏ nhân tố đặc điểm khu vực năm 2010 - Yếu tố tác động đến đa dạng hóa thu nhập của hộ gia đình nông thôn vùng đồng bằng sông cửu long
Bảng 4.11 Mơ hình Tobit (2) sau khi loại bỏ nhân tố đặc điểm khu vực năm 2010 (Trang 82)
Bảng 4.14 Bảng tổng hợp kếtquả hệ số hồi quy chuẩn hoá trong ba mơ hình trên - Yếu tố tác động đến đa dạng hóa thu nhập của hộ gia đình nông thôn vùng đồng bằng sông cửu long
Bảng 4.14 Bảng tổng hợp kếtquả hệ số hồi quy chuẩn hoá trong ba mơ hình trên (Trang 86)
Phụ lục 3: Kếtquả hồi quy mơ hình Tobit (1) năm 2010 - Yếu tố tác động đến đa dạng hóa thu nhập của hộ gia đình nông thôn vùng đồng bằng sông cửu long
h ụ lục 3: Kếtquả hồi quy mơ hình Tobit (1) năm 2010 (Trang 110)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w