Bên cạnh đó, bài nghiên cứu cịn một số hạn chế nhất định xuất phát từ việc sử dụng dữ liệu thứ cấp không đƣợc xây dựng riêng cho việc đánh giá tác động nên nghiên cứu tồn tại một số hạn chế nhất định:
Thứ nhất, nghiên cứu sử dụng dữ liệu thứ cấp từ cuộc điều tra mức sống hộ gia đình nơng thơn Việt Nam (VLHSS) năm 2010 và 2012. Do đó, có một số nhân tố chƣa đƣợc thể hiện đầy đủ nhƣ nhân tố tiết kiệm của hộ; nhân tố vốn xã hội thơng qua việc hộ có là thành viên trong các cơ quan, đoàn thể, hiệp hội nhƣ Hội Phụ nữ, Đoàn thanh niên, Hội nông dân…; các tài sản công mà hộ đƣợc thụ hƣởng; độ phì nhiêu của đất đai; khoảng cách đến nơi tiêu thụ sản phẩm của hộ; các cú sốc, khủng hoảng và các thể chế, chính sách, điều kiện kinh tế xã hội của từ địa phƣơng... Ngoài ra, do dữ liệu từ cuộc điều tra mức sống hộ gia đình năm 2012 chƣa đƣợc thu thập đầy đủ trong phần dữ liệu xã nên tác giả đã không thể đƣa các nhân tố về cở sở vật chất; khoảng cách từ hộ đến khu vực trung tâm, hành chính và nhân tố thảm hoạ vào để nghiên cứu đánh giá tác động nhƣ năm 2010. Bên cạnh đó, do thời gian và khả năng có hạn nên việc đƣa các chỉ tiêu quan sát vào mơ hình cũng cịn hạn chế ví dụ nhƣ vốn vật chất vẫn chƣa đƣa hết tất cả các tài sản riêng của hộ; yếu tố về sức khoẻ; hệ thống tƣới tiêu, thủy lợi... Vì thế, mức độ giải thích của mơ hình là chƣa cao (chỉ đƣợc khoảng 10%).
Thứ hai, cách đo lƣờng đa dạng hóa thu nhập của các hộ gia đình vùng ĐBSCL cịn hạn chế. Nghiên cứu chỉ xem xét bảy thành phần thu nhập chính của hộ gia đình là thu nhập tự tạo việc làm từ trồng trọt; thu nhập tự tạo việc làm từ chăn nuôi và nuôi trồng thuỷ hải sản; thu nhập từ tự tạo việc làm phi nông nghiệp; thu nhập từ việc làm công ăn lƣơng nông nghiệp; làm công ăn lƣơng phi nông nghiệp; thu nhập từ các khoản chuyển giao và thu nhập khác. Tuy nhiên, đa dạng hóa thu nhập có thể bao gồm đa dạng hóa trong nội bộ ngành trồng trọt nhƣ cây lƣơng thực, thực phẩm, cây ăn quả, cây công nghiệp hàng năm và lâu năm…; đa dạng hóa trong các hoạt động phi nông nghiệp bao gồm các lĩnh vực thƣơng mại, dịch vụ, sản xuất , xây dựng thì nghiên cứu chƣa xem xét đến. Vì vậy, mức độ đa dạng hóa thu nhập cũng chƣa thật sự chi tiết.
Thứ ba, các nghiên cứu khoa học về đa dạng hóa thu nhập ở ĐBSCL cịn hạn chế. Do chƣa tìm đƣợc nhiều nghiên cứu về đa dạng hóa thu nhập ở ĐBSCL nên việc kế thừa, so sánh, đối chiếu kết quả cịn nhiều thiếu sót. Ngồi ra, nghiên cứu chỉ dừng lại ở việc đánh giá các nhân tố tác động đến đa dạng hoá thu nhập của hộ gia đình nơng thơn ĐBSCL, chƣa xem xét tác động của đa dạng hoá thu nhập đến sự thay đổi phúc lợi của hộ gia đình ĐBSCL.
Mặc dù có những hạn chế khó tránh khỏi trong q trình thực hiện nhƣng nghiên cứu này đã đóng góp một phần vào việc xem xét các nhân tố ảnh hƣởng đến quyết định đa dạng hố thu nhập ở hộ gia đình, góp phần làm phong phú thêm các nghiên cứu về đa dạng hố thu nhập của hộ gia đình ĐBSCL. Một số hƣớng nghiên cứu trong tƣơng lai:
Các đề tài nghiên cứu sau có thể tiến hành khảo sát bổ sung các chỉ báo về vốn con ngƣời, vốn vật chất, vốn xã hội, vốn tự nhiên và vốn tài chính. Đồng thời cũng xem xét tồn diện các khía cạnh về thể chế, chính sách, điều kiện kinh tế - xã hội tại khu vực để đƣa vào mơ hình nhằm giải thích đƣợc đầy đủ các nhân tố tác động đến đa dạng hóa thu nhập của hộ gia đình nơng thơn ĐBSCL.
Các nghiên cứu có thể phân tích sâu vào mức độ đa dạng trong nội bộ từng ngành trồng trọt cũng nhƣ mức độ đa dạng của các hoạt động phi nông nghiệp để có
kết quả chi tiết hơn. Đề tài chỉ nghiên cứu cho hộ gia đình ở nơng thơn; do đó, hƣớng nghiên cứu sau có thể thêm vào các hộ ở thành thị nhằm xem xét các nhân tố ảnh hƣởng nhƣ thế nào ở hai khu vực này. Hoặc là nghiên cứu có thể xem xét đánh giá tác động của việc đa dạng hoá thu nhập đến phúc lợi các hộ gia đình ĐBSCL.
TAI LIỆU THAM KHẢO Danh mục tài liệu tiếng Việt:
Bùi Thị Tám, 2009. Vận dụng hàm sản xuất cận biên Bayes trong đánh giá quan hệ giữa đa dạng hố sinh kế và hiệu quả kinh tế của nơng hộ ở miền Trung. Tạp
chí Khoa học, Đại Học Huế, số 54, trang 120 – 130.
Diễn đàn hợp tác kinh tế ĐBSCL, 2014. Kỷ yếu Hội nghị xúc tiến thương mại, đầu tư
nông nghiệp, nông thôn vùng ĐBSCL năm 2014.
<http://mdec.vn/file_mdec/files/Ky%20yeu%20HN%20XT%20TM%20DT%
20NN%20NT.pdf>[ ngày 08/09/2015].
Quyết định số 939/QĐ-TTg Thủ tƣớng Chính phủ, 2012. Phê duyệt quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội vùng ĐBSCL đến năm 2020.
Trần Tiến Khai và Nguyễn Ngọc Danh, 2014. Những nhân tố quyết định đadạng hóa
thu nhập và ảnh hưởng đối với thu nhập hộ gia đình ở nơng thơn ViệtNam.
Tạp chí Phát triển Kinh tế, Đại Học Kinh tế TP.HCM, số 284, trang 20 – 43. Tổng cục thống kê, 2012. Kết quả khảo sát mức sống dân cư Việt Nam năm 2012. Hà
Nội: Nhà xuất bản thống kê.
Tổng Cục Thống kê, 2012. Kết quả Tổng điều tra nông thôn, nông nghiệp và thủy sản năm 2011. Hà Nội: Nhà xuất bản Thống kê.
Tổng cục thống kê, 2013. Đơn vị hành chính, đất đai và khí hậu.
<https://www.gso.gov.vn/Modules/Doc_Download.aspx?DocID=17065>[ ngày 04/09/2015]
Tổng cục Thống kê, 2013. Niên giám thống kê 2013. Hà Nội: Nhà xuất bản Thống kê World Bank, 2006. Đa dạng hố nơng nghiệp ở Việt Nam. Thúc đẩy công cuộc phát
triển nông thôn ở Việt Nam: tăng trưởng, cơng bằng và đa dạng hố. Hà Nội,
World Bank, 2012. Báo cáo đánh giá nghèo Việt Nam 2012.
<http://www.worldbank.org/content/dam/Worldbank/document/vn_PA2012Ex
ecutive_summary_VN.pdf>[ ngày 15/08/2015]
Danh mục tài liệu tiếng Anh:
Abdulai, A. and A. CroleRees, 2001. Determinants of Income Diversification amongst
Rural Households in Southern Mali. Food Policy 26(4): 437-452.
Abdulai, A. and C.L. Delgado, 1999. Determinants of Nonfarm Earnings of Farm- Based Husbands and Wives in Northern Ghana. American Journal of
Agricultural Economics 81(1):117-130.
Ahmed and Fausat, 2005. Income diversification determinants among farminghouseholds in Konduga, Borno State, Nigeria. Academic Research
International, Vol. 2, No. 2, March 2012.
Alderman, H. and Paxson, C.H, 1992. Do the Poor Insure? A Synthesis of theLiterature on Risk and Consumption in Developing Countries. World Bank
Policy Research Working Paper WPS 1008.
Amartya Sen, 1981. Poverty and Famines: An Essay on Entitlements andDeprivation. Oxford: Oxford University Press.
Anthony Bebbington, 1999. Capitals and Capabilities: A Framework forAnalyzing Peasant Viability, Rural Livelihoods, and Poverty. World Development, 27:
2012-2044.
Ashley và Carney, 1998. Sustainable Rural Livelihoods: What ContributionCan We Make? London: Overseas Development Institute and Department for International Development.
Asley, et.al., 2003. Understanding Livehoods in Rural India: Diversity, Change and Exclusion. Oversea Development Institute. UK.
Babatunde, R.O. and Qaim, M., 2009. Patterns of Income Diversification in Rural Nigeria: Determinants and Impacts. Quarterly Journal of International
Agriculture, 48(4): 305-320.
Barrett, C.B. and T. Reardon, 2001. Asset, Activity, and Income Diversification Among
African Agriculturalists: Some Practical Issues. Food Policy 26(4): 315-331.
Barrett, C.B., Bezuneh, M., Clay, C.D., and Reardon, T., 2000. Heterogeneous constraints, incentives and income diversification strategies in rural Africa.
Report to USAID/BASIS CRSP, Cornell University and Michigan State University.
Barrett, C.B., Reardon, T. and Webb, P., 2001. Nonfarm Income Diversification and Household Livelihood Strategies in Rural Africa: Concepts, Dynamics, and Policy Implications. Food Policy, 26(4), 315-331.
Berry, S., 1993. No Condition is Permanent: The Social Dynamics of Agrarian Change in Sub-Saharan Africa. Madison, Wisconsin: University of Wisconsin
Press.
Berry, S., 1997. Tomatoes, Land and Hearsay: Property and History in Asante in the
Time of Structural Adjustment. World Development, 25(8), 1225-1241.
Block, S., and P. Webb, 2001. The dynamics of livelihood diversification inpost- famine Ethiopia. Food Policy 26 (4): 333-350.
Bryceson, D.F., 1999. African rural labour: Income diversification and livelihood approaches: A long term development perspective. Review of African Political
Economy, 26(6), 171-189.
Bryceson, D.F., 2002. Multiplex of livelihoods in rural Africa: recasting the terms and
conditions of gainful employment.Journal of Modern African Economies,
Chambers, R. and G. R. Conway, 1991. Sustainable Rural Livelihoods: Practical Concepts for the 21st Century. IDS Discussion Paper 296. Brighton: Institute
for Development Studies.
Chaplin H., Davidova S. and Gorton M., 2004. Agricultural adjustment and the diversification of farm households and corporate farms in Central Europe.
Journal of Rural Studies, 20: 61-77.
Conway, C., 1987. Sustainable livelihoods, environment and development: putting poor rural people first. IDS Discussion Paper 240, Brighton: IDS.
Davis, J.R. and D. Bezemer, 2003. Key Emerging and Conceptual Issues in the Development of the RNFE in Developing Countries and Transition Economies. NRI Report to Department for International Development and World Bank no. 2753.
Davis, J.R., 2003. The Rural Non-farm Economy, Livelihoods and their Diversification: Issues and Options. NRI Report to Department for International Development and World Bank No. 2753.
De Janvry, A. and E. Sadoulet, 2001. Income Strategies Among RuralHouseholds in Mexico: The Role of Off-farm Activities. World Development Vol. 29, No.
3pp.467-480.
Dercon, S., 1998. Wealth, risk and activity choice: cattle in Western Tanzania.Journal of Development Economics, 55(1), 1-42.
Dercon, S., 2002. Income risk, coping strategies and safety nets. Discussion Paper No. 2002/22, Wider Publications.
DFID, 1999. Sustainable Livelihoods Guidance Sheets..
<http://www.eldis.org/vfile/upload/1/document/0901/section2.pdf>
Dolan C, 2002. Gender and Diverse Livelihoods in Uganda. LADDER Working Paper No. 10. London: DFID-University of East Anflia.
Ellis F., 2000. The Determinants of Rural livelihoods Diversification indeveloping
countries. Journal of Agricultural Economics, 51: 289-302
Ellis, F. , 1999. Rural livelihood diversity in developing countries: evidence and policy
implications. Overseas Development Institute (ODI), Natural Resource
Perspectives, Number 40.
Ellis, F., 1998 . Household Strategies and Rural Livelihood Diversification. Journal of Development Studies 35(1): 1-38.
Ellis, F., 2005. Small-Farms, Livelihood Diversification and Rural-Urban Transitions:
Strategic Issues in Sub-Saharan Africa. The Future of Small Farms:
Withersdane Conference Centre, Wye, Kent, UK.
Ersado L., 2003. Income Diversification in Zimbabwe: Welfare Implications from Urban and Rural Areas. World Bank Policy Research Working Paper
No.3964, July. Washington D.C. The World Bank.
Escobal, J., 2001. The Determinants of Nonfarm Income Diversification in Rural Peru.World Development, 29 (3): 497–508.
FAO, 1998. State of Food and Agriculture 1998. Rome: FAO.
Feder, G., Just, R.E., Zilberman, 1985. Adoption of agricultural Innovations in Developing Countries : A Survey.Economic Development and Cultural
Change, 33(2): ,255-298.
Francis, E., and Hoddinott, J., 1993. Migration and differentiation in Western Kenya: a tale of two sub-locations. Journal of Development Studies, 30 (1), 115-145.
Gladwin, C., Thomson, A., Peterson, J. and Anderson, A., 2001. AddressingFood Security in Africa via Multiple Livelihood Strategies of Women Farmers. Food
Policy, 26: 177-207.
Greene W.H., 2003. Econometric Analysis. London: Prentice Hall International
Haggblade, S., Hazell, P., and Reardon, T., 2002. Strategies for stimulating poverty alleviating growth in the rural nonfarm economy in developing countries.International Food Policy Research Institute and the Rural
Department, World Bank, Washington D.C.
Haggblade, S., Hazell, P., and Reardon, T., 2005. The rural non-agricultural economy:
pathway out of poverty or pathway in. International Food Policy Research Institute and Michigan State University, June 26-29, UK.
Hart, G., 1995. Gender and Household Dynamics: Recent Theories and Their Implications, in Quibria, M.G. (ed.),Critical Issues in Asian Development: Theories, Experiences and Policies. Oxford and New York: Oxford University
Press.
Idowu, A.O., J.O.Y. Aihonsu, O.O. Olubanjo and A.M. Shittu, 2011. Determinants of income diversification amongst rural farm households inSouthWest Nigeria.
Economics and Finance Review, 1(5):31-43.
Joshi, P. K., A. Gulati, P. S. Birthal, and L. Twari, 2003. Agricultural diversification in
South Asia: Patterns, determinants, and policy implications. Discussion Paper
No. 57. Markets and Structural Studies Division. Washington, D.C.: International Food Policy Research Institute.
Kaija Darlison, 2007. Income Diversification and Inequality in Rural Uganda:The Role of Non-Farm Activities. Equity and Growth Network (PEGNeT)
Conference, Berlin, September 6-7, 2007.
Kidanemariam Gebre-Egziabher, Erik Mathijsb, Miet Maertensb, Jozef Deckersb and Hans Bauera, 2012. Extension participation, household income and income diversification: a system equations approach.
Lanjouw, J., and Lanjouw, P. (2001). The rural non-farm sector: Issues and evidence from developing countries. Agricultural Economics 26: 1–13.
Lanjouw, P., J. Quizon, and R. Sparrow. 2001. Nonagricultural earnings in peri- urban areas of Tanzania: Evidence from household survey data. Food
Policy 26 (4): 385.403.
Lay, J. and Schuler, D. (2008). Income diversification and poverty in a growing agricultural economy: The case of Ghana. Proceedings of the German Development Economics Conference, Zurich, 3-9.
Lay, J., T.O. Mahmood and G. M. M’mukaria. (2008). Few Opportunities, Much desperation: The dichotomy of Non-Agricultural Activities and Inequality in Western Kenya. WorldDevelopment, 36(12):2713-2732.
Lipton, M. and Ravallion, M., (1995). Poverty and Policy, in Behrman, J. and Srinivasan, T.N. (eds.), Handbook of Development Economics IIIB.
Amsterdam: Elsevier, 1995, 2551-2657.
Magurran, A.E., 1998. Ecological diversity and its measurement. Princeton, NJ:
Princeton University Press.
Minot, N., M. Epprecht, T.T.T. Anh & L.Q. Trung, 2006. Income Diversification and Poverty in the Northern Uplands of Vietnam, Washington,
DC: International Food Policy Research Institute.
Morduch, J., 1995. Income Smoothing and Consumption Smoothing. Journal of
Economic Perspectives, Vol. 9 (3), pp. 103-114.
Reardon, T., 1997. Using Evidence of Household Income Diversification to Inform Study of the Rural Nonfarm Labor Market in Africa.World Development,
25(5):735-747.
Reardon, T., 1999. Rural non-farm income in developing countries. Rome: Food and
Agriculture Organization.
Reardon, T., and Taylor, J.E., 1996. Agro-climatic shock, income inequality, and poverty: evidence from Burkina Faso. World Development, 24(5), 901-914.
Reardon, T., Delgado, C., and Malton, P., 1992. Determinants and effects of income diversification amongst farm households in Burkina Faso. Journal of
Development Studies, 28(1), 264-296.
Reardon, T., J. Berdegué, C.B. Barrett and K. Stamoulis, 2007. Household Income Diversification into Rural Nonfarm Activities. Opportunities and Threats in the
Developing World (pp. 115-140). Baltimore: Jonhs Hopkins University Press. Reardon, T., Stamoulis, K., Cruz, K., Balisacan, M.E., Berdeque, A., Banks, B., 1998.
Rural Nonfarm Income in Developing Countries. FAO. The State of Foodand Agriculture 1998. Part III. Rome: Food and Agricultural Organization of the United Nations.
Sarah, 2012. Determinants of Rural Household Income Diversification inSenegal and Kenya. UMR MOISA, CIRAD, France.
Savadogo, K., T. Reardon, and K. Pietola, 1995. Mechanization and agricultural supply response in the Sahel: a farm-level profit function analysis. Journal of
African Economies, 4(3): 336-377.
Schwarze and Zeller, 2005. Income diversification of rural households inCentral Sulawesi, Indonesia. Quarterly Journal of International Agriculture 44, No. 1:
61-73.
Schwarze, S. 2004. Determinants of Income Generating Activities of Rural Households: A Quantitative Study in the Vicinity of the Lore-Lindu National Park in Central Sulawesi, Indonesia. Institute of Rural Development, Georg
August-University of Gottingen.
Scoones, 1998. Sustainable Rural Livelihoods: A Framework for Analysis. IDS
Working Paper 72, Brighton: IDS.
Tong Kimsun and Phay Sokcheng, 2013. The Role of Income Diversification during the Global Financial Crisis: Evidence from Nine Villages in Cambodia. CDRI
PHỤ LỤC
Phụ lục 1: Thống kê mô tả biến năm 2010
Variable Obs Mean Std. Dev. Min Max
D 1161 1.749693 0.6450821 1 4.765528 Quimoho 1161 3.898363 1.51544 1 12 GioitinhCH 1161 0.7398794 0.4388893 0 1 TuoiCH 1161 49.31438 14.10259 23 94 SonamhocTBLD 1161 4.577924 3.517324 0 17 TilehoatdongNN 1161 0.3893507 0.3185125 0 1 TilehoatdongPNN 1161 0.4201797 0.3018935 0 1 Xe máy 1161 0.6606374 0.4736971 0 1 Dienthoai 1161 0.7708872 0.4204431 0 1 Nhao 1161 1.006029 0.0971925 0 2 Tindung 1161 0.1007752 0.3011605 0 1 Dantoc 1161 0.9267873 0.2605976 0 1 Moiquanhe 1161 0.0714901 0.2577528 0 1 DientichdatSXKD 1161 6677.956 10253 0 78818 KhoangcachdenThitran 1161 11.64987 7.627463 0 45 KhoangcachdenUBND 1161 36.13101 22.40876 0.3 150 KhoangcachdenCho 1161 2.129199 3.206005 0 30 Duonggiaothong 1161 0.744186 0.4365058 0 1 Nhamay 1161 0.8630491 0.3439437 0 1 TTKhuyennong 1161 0.0542636 0.2266347 0 1 NhatreTruongMG 1161 0.5633075 0.4961897 0 1 Thamhoa 1161 1.147287 2.77548 0 50
Phụ lục 2: Thống kê mô tả biến năm 2012
Variable Obs Mean Std. Dev. Min Max
D 1905 1.733686 0.645779 1 4.393321 Quimoho 1905 3.993176 1.608948 1 11 GioitinhCH 1905 1.28084 0.449527 1 2 TuoiCH 1905 50.95381 13.84643 20 97 sonamhocTBLD 1905 5.259535 3.967744 0 18 TilehoatdongNN 1905 0.332395 0.323567 0 1 TilehoatdongPNN 1905 0.417361 0.296983 0 1 Xe máy 1905 0.737008 0.440374 0 1 Dienthoai 1905 0.863517 0.343391 0 1 Nhao 1905 1.009974 0.109455 0 3 Tindung 1905 0.085564 0.279793 0 1 Dantoc 1905 0.931759 0.252226 0 1 Moiquanhe 1905 0.096588 0.295473 0 1 DientichdatSXKD 1905 6365.092 11318.06 0 112000
Phụ lục 3: Kết quả hồi quy mơ hình Tobit (1) năm 2010
Tobit regression Number of obs = 1161
LR chi2(13) = 247.27 Prob > chi2 = 0.0000
Log likelihood = -1046.5324 Pseudo R2 = 0.1057
D Coef. Std. Err. t P>|t| [ 95%Conf. Interval ] SonamhocTBLD -.0005151 .0061006 -0.08 0.933 -.0124847 .0114544 GioitinhCH -.1122509 .0426643 -2.63 0.009 -.1959602 -.0285416 TuoiCH .0044021 .0013229 3.33 0.001 .0018065 .0069976 Quimoho .0834197 .0128692 6.48 0.000 .0581697 .1086697 TilehoatdongNN .7897349 .0621682 12.70 0.000 .6677578 .9117119 TilehoatdongPNN .4889772 .065903 7.42 0.000 .3596724 .618282 Dantoc .0976338 .0705879 1.38 0.167 -.0408629 .2361305