Nguồn dữ liệu nghiên cứu

Một phần của tài liệu Yếu tố tác động đến đa dạng hóa thu nhập của hộ gia đình nông thôn vùng đồng bằng sông cửu long (Trang 56)

Bài nghiên cứu sử dụng bộ dữ liệu điều tra mức sống hộ gia đình Việt Nam trong hai năm 2010 với 9.402 hộ gia đình và 2012 với 9.399 hộ gia đình bao gồm cả khu vực thành thị và nơng thơn từ 6 vùng kinh tế-xã hội. Trong đó, bài nghiên cứu chỉ sử dụng dữ liệu của các hộ gia đình thuộc khu vực nơng thơn vùng ĐBSCL bao gồm12 tỉnh: An Giang, Bạc Liêu, Bến Tre, Cà Mau, Đồng Tháp, Hậu Giang, Kiên Giang, Long An, Sóc Trăng, Tiền Giang, Trà Vinh, Vĩnh Long, Cần Thơ. Sau khi chọn lọc dữ liệu, tác giả sử dụng 1.161 hộ trong năm 2010 và 1.905 hộ trong năm 2012 đƣợc lựa chọn để phân tích từ khu vực nơng thơn của vùng ĐBSCL. Trong bộ dữ liệu, các chỉ số khảo sát đƣợc chia thành tám loại bao gồm: i) Cơ cấu hộ và nhân khẩu học; ii) Giáo dục; iii) Y tế và chăm sóc sức khỏe; iv) Việc làm và thu nhập; v) Các khoản chi; vi) hàng hóa lâu bền; vii) Nhà ở, điện, nƣớc, cơng trình vệ sinh; và viii) Tham gia vào các chƣơng trình tín dụng giảm nghèo.

Theo bộ dữ liệu điều tra mức sống hộ gia đình Việt Nam (VHLSS), các hộ gia đình có thể có đƣợc thu nhập từ các loại việc làm: tự làm chủ; làm công ăn lƣơng; thông qua chuyển giao và các khoản thu nhập khác. Trong đó, tự làm chủ đƣợc chia làm hai loại: tự làm chủ trong lĩnh vực nông nghiệp bao gồm các hoạt động trồng trọt, chăn nuôi, lâm nghiệp và nuôi trồng thuỷ sản; tự tạo việc làm trong lĩnh vực phi nông nghiệp; làm công ăn lƣơng cũng đƣợc chia thành hai loại làm công ăn lƣơng trong lĩnh vực nông nghiệp và làm công ăn lƣơng trong lĩnh vực phi nơng nghiệp. Nhìn chung, thu nhập hộ gia đình có thể đƣợc chia thành bảy nguồn thu nhập khác nhau theo bộ dữ liệu VHLSS 2010, 2012. Dựa vào cách phân chia bảy nguồn thu nhập trên, tác giả tính tốn chỉ số đa dạng hố thu nhập của các hộ gia đình.

Tự tạo việc trong lĩnh vực nơng nghiệp bao gồm trồng trọt, chăn nuôi, nuôi trồng thủy sản và các hoạt động liên quan đƣợc thực hiện trên trang trại của hộ gia đình. Tự tạo việc làm phi nơng nghiệp gồm các hoạt động tự do khác diễn ra đi từ trang trại hộ gia đình nhƣ bán hàng hố mà ngun liệu đầu vào có thể là mặt hàng nơng sản đƣợc sản xuất từ gia đình hoặc mua từ thị trƣờng. Nó cũng bao gồm việc

Tự tạo việc làm phi nông nghiệp (3)

Thông qua chuyển giao (4) Các nguồn thu nhập của hộ gia

Thu nhập khác (5)

Làm công ăn lƣơng nông nghiệp (6)

Làm công ăn lƣơng

Làm công ăn lƣơng phi nông nghiệp (7) Tự tạo việc làm nông nghiệp

Chăn nuôi và nuôi trồng thuỷ sản (2)

cung cấp các dịch vụ nông nghiệp trên các trang trại không đƣợc thực hiện bởi hộ gia đình. Làm cơng ăn lƣơng trong lĩnh vực nông nghiệp liên quan đến các hoạt động làm thuê nhận tiền trong lĩnh vực nông nghiệp vào các trang trại của các hộ gia đình khác. Làm cơng ăn lƣơng phi nơng nghiệp bao gồm các cơng việc có mức lƣơng và việc làm trong hành chính cơng, trong các tập đoàn lớn, các nhà máy sản xuất nhỏ, những ngƣời làm việc trong ngành xây dựng và giao thông vận tải và các chuyên gia trong ngành khoa học, giáo dục và đào tạo.

Tự tạo việc làm

Trồng trọt (1)

Nguồn: Phân loại nguồn thu nhập dựa trên bộ dữ liệu VHLSS 2010, 2012.

Hình 3.2: Phân loại các nguồn thu nhập hộ gia đình vùng ĐBSCL

3.4Phƣơng pháp và mơ hình nghiên cứu đánh giá các nhân tố tác động đến quyết định đa dạng hố thu nhập các hộ gia đình nơng thơn ĐBSCL

Để đánh giá các nhân tố tác động đến quyết định đa dạng hoá thu nhập của các hộ gia đình nơng thơn vùng ĐBSCL, tác giả sử dụng mơ hình hồi quy Tobit kết hợp với bộ dữ liệu VHLSS 2010, 2012 đã chọn lọc do các yếu tố khảo sát bao gồm

những biến liên tục và biến rời rạc, ngoài ra giá trị khảo sát của biến phụ thuộc – mức độ đa dạng hóa thu nhập có chặn dƣới là 1.

Mơ hình hồi quy Tobit (Greene, 2003) đƣợc dùng để ƣớc tính các nhân tố quyết định đến đa dạng hóa thu nhập. Ngồi ra, mơ hình hồi quy Tobit cũng đƣợc đề xuất để đánh giá các nhân tố tác động đến đa dạng hoá thu nhập của các hộ gia đình trong các nghiên cứu trƣớc của các tác giả nhƣ Alobo Sarah (2012), Idowu và cộng sự (2011). Theo Schwarze (2004) và Kaija (2007), mơ hình Tobit với kiểm duyệt trái tại một để phân tích các nhân tố quyết định đa dạng hóa đƣợc viết nhƣ sau:

Di*= αi + βiXi + ui với ui ~ N(0, σ2) Di = max (1, Di*), Di = Di* nếu Di* > 1 Di = 1

Trong đó, Di* là chỉ số Herfindahl nghịch đảo dùng để đo lƣờng mức độ đa dạng hóa thu nhập và u là một phần sai số đƣợc giả định tuân theo phân phối chuẩn. Biến phụ thuộc Di* là một biến liên tục, nhận những giá trị lớn hơn hoặc bằng một (Di* ≥ 1) và đƣợc qui định bởi phƣơng trình (1). α, β là các hệ số hồi qui của mơ hình. X là vector các biến độc lập giải thích cho phƣơng trình (1) đƣợc mơ tả thang đo và kỳ vọng dấu ở bảng 1.

Quy trình thực hiện ƣớc lƣợng phƣơng trình 1:

Bƣớc 1: Thống kê mơ tả xem xét tình hình đa dạng hóa thu nhập của vùng thông qua tỷ trọng các thành phần thu nhập khu vực thành thị và nông thôn.

Bƣớc 2: Đo lƣờng đa dạng hố thu nhập của các hộ gia đình thơng qua chỉ số Herfindahl nghịch đảo, cơng thức tính nhƣ sau:

Trong đó, Pi là tỷ trọng nguồn thu nhập thứ i và n là số thành phần thu nhập của hộ gia đình ( n có giá trị từ 1 đến 7). Theo đó, các hộ gia đình đa dạng hố thu nhập càng cao sẽ có D càng lớn. Đối với các hộ chỉ phụ thuộc vào một nguồn thu nhập duy nhất, D có giá trị tối thiểu là 1.

Bƣớc 3: Hồi quy bội phƣơng trình (1) để ƣớc tính các nhân tố tác động đến đa dạng hoá thu nhập của hộ.

Bƣớc 4: Kiểm định F để xem xét các biến khơng có ý nghĩa thống kê

Bƣớc 5: Kiểm định đa cộng tuyến để loại bỏ các biến có hiện tƣợng đa cộng tuyến qua cách tính hệ số tƣơng quan.

Bƣớc 6: Dùng ma trận ƣớc lƣợng hiệp phƣơng sai White test để kiểm định độ tin cậy của hệ số hồi qui.

3.5Định nghĩa và mô tả biến trong mơ hình

Biến phụ thuộc là biến đa dạng hoá thu nhập. Để đánh giá tác động của các

nhân tố đến đa dạng hoá thu nhập của hộ gia đình,nhƣ các nghiên cứu trƣớc của nƣớc ngồi Alobo Sarah (2012), Ersado (2003), Idowu và cộng sự (2011), tác giả dùng chỉ số Herfindahl nghịch đảo theo công thức (*) để đo lƣờng mức đa dạng hoá thu nhập của hộ.

Biến độc lập gồm sáu nhóm nhân tố chính là (i) vốn con ngƣời, (ii) vốn vật

chất, (iii) vốn tài chính, (iv) vốn xã hội, (v) vốn tự nhiên và (vi) đặc điểm khu vực. Trong đó, nhóm nhân tố vốn con ngƣời bao gồm 6 biến: Qui mơ hộ gia đình, giới tính chủ hộ, tuổi chủ hộ, trình độ học vấn hộ, tỷ lệ thành viên trong hộ hoạt động nông nghiệp, tỷ lệ thành viên trong hộ hoạt động phi nơng nghiệp.

Qui mơ hộ gia đình đƣợc tính bằng tổng số thành viên của hộ gia đình tại

thời điểm năm 2010, năm 2012. Giới tính chủ hộ: nếu chủ hộ là nam đƣợc đo

lƣờng bằng 1, nếu chủ hộ là nữ bằng 0. Tuổi chủ hộ đƣợc tính theo năm sinh đến năm thời điểm điều tra là năm 2010, 2012. Trình độ học vấn hộ đƣợc tính bằng số năm học trung bình của tất cả các lao động trong hộ. Số lao động trong hộ là số ngƣời trong độ tuổi lao động từ 15 đến 60 tuổi. Theo Bộ Luật Lao Động Việt Nam, tuổi lao động là từ 15 đến 55 đối với nữ và từ 15 đến 60 đối với nam. Tuy nhiên, để thực hiện bình đẳng nam nữ và tiện cho việc phân tích, nghiên cứu giả thiết độ tuổi lao động là từ 15 đến 60 cho cả nam và nữ. Tỷ lệ thành viên trong hộ hoạt động

nơng nghiệp đƣợc tính bằng tổng số thành viên trong hộ tham gia vào hoạt động nông nghiệp trên tổng số thành viên của hộ. Tỷ lệ thành viên trong hộ hoạt động

phi nơng nghiệp đƣợc tính bằng tổng số thành viên trong hộ tham gia vào hoạt động phi nông nghiệp trên tổng số thành viên của hộ.

Nhóm nhân tố vốn vật chất bao gồm 3 biến quan sát: Xe máy ( biến giả) nếu hộ có xe máy hoặc xe ơ tơ đƣợc đo lƣờng bằng giá trị 1 và ngƣợc lại nhận giá trị 0;

điện thoại nếu hộ có điện thoại di động hoặc điện thoại cố định đƣợc đo lƣờng bằng giá trị 1 và ngƣợc lại nhận giá trị 0, nhà ở đƣợc đo lƣờng bằng số ngôi nhà mà hộ có tính đến thời điểm khảo sát.

Nhóm nhân tố vốn tài chính gồm biến giả tín dụng nếu trong hộ có vay hoặc cịn nợ từ chƣơng trình tín dụng ƣu đãi cho ngƣời nghèo đƣợc đo lƣờng bằng giá trị 1 và ngƣợc lại bằng 0.

Nhóm nhân tố vốn xã hội bao gồm 2 biến quan sát: dân tộc và tham gia các đồn thể, tổ chức chính trị - xã hội. Trong đó, biến giả dân tộc nếu hộ thuộc dân tộc Kinh hoặc Hoa đƣợc đo lƣờng bằng 1, nếu hộ thuộc các dân tộc khác bằng 0. Biến giả tham gia các đồn thể, tổ chức chính trị - xã hội, nếu trong hộ có thành viên tham gia trong các đoàn thể, cơ quan nhà nƣớc, tổ chức cộng đồng đƣợc đo lƣờng bằng giá trị 1 và ngƣợc lại nhận giá trị 0.

Nhóm nhân tố vốn tự nhiên gồm biến diện tích đất sản xuất kinh doanh

đƣợc đo lƣờng bằng tổng diện tích đất bao gồm cả vƣờn, ao liền kề đất thổ cƣ mà hộ gia đình sử dụng hoặc quản lý đƣợc tính bằng đơn vị m2.

Nhóm nhân tố đặc điểm khu vực bao gồm 8 biến quan sát: Khoảng cách từ

thôn/ấp của hộ đến thị trấn, khoảng cách từ thôn/ấp của hộ đến chợ và khoảng cách từ thôn/ấp của hộ đến UBND tỉnh đƣợc tính bằng đơn vị km. Biến giả

đƣờng giao thơng nếu trong thơn/ấp của hộ có đƣờng ơ tơ đƣợc đo lƣờng bằng 1

và ngƣợc lại bằng 0. Biến giả nhà máy nếu trong xã có nhà máy, cơ sở SXKD/dịch vụ hoặc làng nghề đƣợc đo lƣờng bằng giá trị 1 và ngƣợc lại bằng 0. Biến giả

trung tâm khuyến nơng nếu trong xã của hộ có trung tâm khuyến nơng đƣợc đo

lƣờng bằng giá trị 1 và ngƣợc lại bằng 0. Biến giả nhà trẻ/trƣờng mẫu giáo trong thơn/ấp nếu trong thơn/ấp của hộ có nhà trẻ hoặc trƣờng mẫu giáo đƣợc đo

lƣờng bằng 1 và ngƣợc lại bằng 0. Biến thảm hoạ đƣợc đo lƣờng bằng tổng số lần thiên tai, hoả hoạn, dịch bệnh xảy ra của xã trong năm. Phụ lục 17 trình bày tóm tắt mơ tả các biến tác giả đƣa vào mơ hình nghiên cứu.

Kết luận chƣơng 3: Nhƣ vậy, trong bài nghiên cứu này tác giả sẽ sử dụng phƣơng pháp thống kê miêu tả cho thấy các đặc trƣng đa dạng hố của hộ gia đình nơng thơn tại ĐBSCL, sau đó sử dụng mơ hình hồi quy Tobit để đánh giá các yếu tố tác động đến đa dạng hoá thu nhập. Trong chƣơng 4, tác giả sẽ trình bày và giải thích chi tiết kết quả tính tốn và đánh giá tác động của các nhân tố đến đa dạng hố thu nhập của các hộ gia đình của các hộ gia đình nơng thơn khu vực ĐBSCL.

Chƣơng 4 – NỢI DUNG VA KÊT QUẢ NGHIÊN CỨU

Sau khi phân tích các tài liệu cũng nhƣ các nghiên cứu thực nghiệm có liên quan, tác giả tìm ra đƣợc các nhân tố ảnh hƣởng đến đa dạng hóa thu nhập. Chƣơng bốn sẽ trình bày các kết quả thống kê mô tả liên quan đến biến phụ thuộc và biến độc lập và các kết quả của hồi quy Tobit trong hai năm 2010 và 2012. Từ đó, nghiên cứu xem xét, thảo luận và đánh giá các kết quả hồi quy.

4.1Thống kê mơ tả dữ liệu trong mơ hình 4.1.1Thành phần thu nhập

Nhƣ đã phân tích ở chƣơng ba, các thành phần thu nhập của hộ gia đình nơng thơn đƣợc chia ra thành bảy nguồn: (i) Thu nhập từ tự trồng trọt trong nông nghiệp ;

(ii) Thu nhập từ các hoạt động chăn nuôi, săn bắt và nuôi trồng thuỷ sản; (iii) Thu nhập từ các hoạt động tự làm phi nông nghiệp; (iv) Thu nhập từ các khoản chuyển giao trong và ngoài nƣớc; (v) Thu nhập từ các hoạt động làm công ăn lƣơng trong lĩnh vực nông nghiệp; (vi) Thu nhập từ các hoạt động làm công ăn lƣơng trong lĩnh vực phi nông nghiệp; (vii) Các khoản thu nhập khác. Bảng 4.1 và 4.2 trình bày tỷ trọng của các thành phần thu nhập, giá trị trung bình, độ lệch chuẩn và khoảng biến thiên từng thành phần thu nhập của các hộ gia đình nơng thơn vùng ĐBSCL. Trong đó, tỷ trọng các thành phần thu nhập của các hộ gia đình nơng thơn vùng ĐBSCL có sự chênh lệch rõ rệt, điều này cho thấy các nguồn thu nhập của các hộ gia đình nơi đây chủ yếu tập trung trong một số lĩnh vực chủ chốt và mức đa dạng hóa thu nhập của vùng, qua đó cũng nói lên các ngành cịn hạn chế phát triển tại vùng và khoảng cách thu nhập trong các thành phần thu nhập cho thấy cơ hội tham gia vào một số lĩnh vực có đồng đều khơng.

Bảng 4.1 Thành phần thu nhập các hộ gia đình nơng thơn ĐBSCL năm 2010

Thành phần

Tự tạo việc làm Chăn

nuôi, săn Tự làm

Làm công ăn lƣơng

Làm Làm

công ăn công ăn

Các khoản Các thu nhập Trồng trọt bắt và nuôi trồng thuỷ sản phi nông nghiệp lƣơng nông nghiệp lƣơng phi nông nghiệp chuyển giao khoản thu khác Tỷ trọng (%) 32,0% 13,0% 28,0% 4,3% 13,9% 5,7% 3,0% Trung bình (Nghìn đồng) 28.398 11.517 24.853 5.484 13.510 5.083 2.640 Độ lệch chuẩn 58.320 57.601 85.274 9.430 22.998 14.588 16.294 Min 0 0 0 0 0 0 -1.000 Max 775.200 1.410.270 1.300.320 106.738 162.640 207.000 500.000

Bảng 4.2 Thành phần thu nhập các hộ gia đình nơng thơn ĐBSCL năm 2012

Thành phần

Tự tạo việc làm

Chăn nuôi, Tự làm

Làm công ăn lƣơng

Làm Làm

công ăn công ăn

Các khoản Các thu nhập Trồng trọt nuôi trồngsăn bắt và thuỷ sản phi nông nghiệp lƣơng nông nghiệp lƣơng phi nông nghiệp chuyển giao khoản thu khác Tỷ trọng (%) 24,6% 17,8% 27,9% 3,7% 16,9% 5,4% 3,6% Trung bình (Nghìn đồng) 35.463 20.404 40.215 8.539 26.278 7.743 5.207 Độ lệch chuẩn 82.205 89.938 143.907 17.179 43.796 20.711 46.167 Min 0 0 0 0 0 0 -5.982 Max 1.345.187 2.511.400 2.679.895 196.814 432.698 388.799 1.794.598

Nguồn : Tính tốn của tác giả

Bảng 4.1 cho thấy tỷ trọng thu nhập từ trồng trọt cao nhất trong bảy thành phần thu nhập năm 2010, chiếm 32%. Trong đó, tự tạo việc làm chiếm tỷ trọng 73%, làm công ăn lƣơng chiếm 18,3%, chuyển giao chiếm 5,7%, thu khác chiếm 3%. Điều này cho thấy các hộ gia đình nơng thơn vùng ĐBCSL chủ yếu dựa trên các hoạt động tự sản xuất kinh doanh đặc biệt là ngành nơng nghiệp trơng trọt đóng vai trị nồng cốt, các cơng việc tự làm phi nông nghiệp nhƣ tiếp thị, buôn bán nhỏ, chế biến nông, lâm, thuỷ sản của hộ cũng phổ biến chiếm 28%. Các công việc làm công ăn lƣơng khác hạn chế tại vùng ĐBSCL kể cả trong lĩnh vực nơng nghiệp và phi nơng nghiệp có thể do cơ sở hạ tầng chƣa phát triển đồng bộ nên vẫn phụ thuộc

3% Năm 2010 6% 32% 14% 4% 13% 28% Trồng trọt

Tự làm phi nông nghiệp

Làm công ăn lương phi nông nghiệp

Chăn nuôi, săn bắt và nuôi trồng thuỷ sản Làm công ăn lương nơng nghiệp Các khoản chuyển giao

nhiều vào nơng nghiệp,trình độ và kỹ năng lao động trong vùng còn hạn chế nên gặp nhiều khó khăn để gia nhập vào công việc làm công ăn lƣơng phi nông nghiệp, chƣa thu hút các doanh nghiệp đầu tƣ tạo nhiều công ăn việc làm cho lao động nông thôn nên tỷ trọng thu nhập từ làm công ăn lƣơng còn thấp. Các khoản chuyển giao và thu khác chiếm tỷ trọng thấp không đáng kể. Tỷ trọng các thành phần thu nhập có sự thay đổi đáng kể trong năm 2012, tỷ trọng việc làm tự tạo giảm từ 73% xuống cịn 70%, trong đó, tỷ trọng thu nhập của ngành trồng trọt giảm từ

Một phần của tài liệu Yếu tố tác động đến đa dạng hóa thu nhập của hộ gia đình nông thôn vùng đồng bằng sông cửu long (Trang 56)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(126 trang)
w