1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Chủ đề 2-Vật chất và Ý thức

42 12 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • I. Phạm trù vật chất và các hình thức tồn tai của vật chất

  • III. Mối quan hệ biện chứng giữa vật chất và ý thức, ý nghĩa PPL

  • * Mối quan hệ biện chứng giữa khách quan và chủ quan

Nội dung

Chñ ®Ò 2 42 Chủ đề 2 VẬT CHẤT VA Ý THỨC 1 Mục đích yêu cầu Phân tích làm rõ nội dung hai phạm trù cơ bản của triết học là vật chất và ý thức, làm rõ nguồn gốc, bản chất của ý thức; đồng thời phê phán.

1 Chủ đề VẬT CHẤT VA Ý THỨC Mục đích yêu cầu - Phân tích làm rõ nội dung hai phạm trù triết học vật chất ý thức, làm rõ nguồn gốc, chất ý thức; đồng thời phê phán nhận thức sai trái hai phạm trù - Giới thiệu định hướng nghiên cứu hình thức tồn vật chất, tính thống vật chất giới; kết cấu ý thức - Rút ý nghĩa PPL đạo hoạt động nhận thức thực tiễn Nội dung bố cục I Vật chất hình thức tồn vật chất II Nguồn gốc, chất kết cấu ý thức ý thức III Mối quan hệ vật chất ý thức – ý nghĩa phương pháp luận Thời gian: tiết Phương pháp - Phương pháp thuyết trình kết hợp gợi mở nêu vấn đề Tài liệu tham khảo C Mác Ph Ăngghen toàn tập, tập 20, Nxb CTQG, H.1994 V I Lênin toàn tập, tập 18, Nxb Tiến bộ, M 1980 Giáo trình triết học Mác - Lênin, Nxb CTQG, H 1999 CNDVBC lý luận vận dụng, Nxb SGK Mác - Lênin, H 1985 Câu hỏi tập triết học, tập 1, , Nxb SGK Mác - Lênin, H 1986 lê Hữu Tầng, Bàn thêm phạm trù vật chất, Triết học, 12-1988 Tô Xuân Thảo, Tìm hiểu nội dung định nghĩa vật chất Lênin, Tạp chí GDLL, số 11 (12-2000) Mở đầu: Vật chất ý thức hai phạm trù bản, triết học Đây hai phạm trù có nội hàm rộng đến cực Việc nắm vững nội dung hai phạm trù có ý nghĩa quan trọng giải vấn đề triết học, làm sở cho giải vấn đề khác có liên quan I Phạm trù vật chất hình thức tồn tai vật chất Quan niệm triết học trước Mác phạm trù vật chất * Quan niệm CNDT - CNDT nói chung, phủ nhận tồn khách quan vật chất; vật chất hình ảnh, bóng ý niệm, sản phẩm phức hợp cảm giác + Platôn (427-347 TCN): vật chất bắt nguồn từ “ý niệm”; vật cảm tính bóng “ý niệm” Hêghen (1770-1831): vật chất “ý niệm tuyệt đối” sinh ra; giới tự nhiên kết tha hoá “ý niệm tuyệt đối”, hình thức tồn khác “ý niệm tuyệt đối” + Béccơli (1684-1753): “vật thể giới quanh ta phức hợp cảm giác”; “tồn nghĩa cảm biết” + Makhơ (1838-1916): vật “phức hợp yếu tố” E Makhơ viết: “Đối với chúng tôi, vật chất có trước Nói cho ra, có trước yếu tố (mà người ta thường gọi cảm giác theo nghĩa đó)”1 - Thực chất quan niệm CNDT phủ nhận CNDV TGQ DT gần với TGQ tôn giáo tất yếu dẫn họ đến với thần học * Quan niệm CNDV trước Mác - Thừa nhận tồn giới vật chất, bác bỏ vai trò sáng tinh thần, thượng đế Nhìn nhận giới cách tách rời khơng liên hệ với nhau, V I Lênin toàn tập, tập18, Nxb Tiến bộ, M 1981, tr 43 đứng im, có vận động dịch chuyển vị trí đơn Đồng vật chất với vật thể cụ thể + Thời cổ đại Talét (624-547 TCN): vật chất nước; Anaximen (585-525 TCN): vật chất khơng khí; Hêraclít (520-460 TCN): vật chất lửa; Anaximăngđrơ (610-546 TCN): vật chất apeiron Lơxíp (500-440 TCN) Đêmơcrít (460-370 TCN): vật chất nguyên tử; Phái Ngũ hành (Trung Quốc): vật chất kim, mộc, thuỷ, hoả, thổ; v.v + Thời kỳ Phục hưng (thế kỷ XV-XVI) thời kỳ cận đại (thế kỷ XVIIXVIII): thống trị quan điểm siêu hình học cổ điển Niutơn, khiến nhà khoa học đồng vật chất với khối lượng; coi vận động vật chất biểu vận động học; nguồn gốc vận động nằm vật chất Kế thừa quan điểm nguyên tử luận cổ đại, nhà vật cận đại coi nguyên tử phần tử nhỏ nhất, phân chia được, tách rời nguyên tử với vận động, không gian thời gian + Đến cuối kỷ XIX đầu kỷ XX: xuất phát minh KHTN, người có hiểu biết hơn, sâu sắc nguyên tử: Năm 1895, Rơnghen phát tia X, loại sóng điện từ có bước sóng từ 0,01 - 100.10-8 cm Năm 1896, Béccơren phát tượng phóng xạ, bác bỏ quan niệm bất biến nguyên tử Năm 1897, Tômxơn phát điện tử (êléctrơn) chứng minh thành phần cấu tạo nên nguyên tử Nhờ phát minh này, lần khoa học, tồn thực nguyên tử chứng minh thực nghiệm Năm 1901, Kaufman chứng minh khối lượng điện tử bất biến, mà thay đổi phụ thuộc vào tốc độ vận động Năm 1905, Anhxtanh phát minh thuyết tương đối hẹp năm 1916, ông đưa thuyết tương đối tổng quát, chứng minh không gian, thời gian, khối lượng bất biến, đặc trưng chung cho vật chất - Những quan niệm đương thời giới hạn cuối vật chất nguyên tử hay khối lượng sụp đổ trước khoa học Đây hội để CNDT lợi dụng, cho “vật chất” CNDV tiêu tan, tảng CNDV sụp đổ - Chính hồn cảnh V I Lênin xuất đáp ứng nhu cầu khái quát triết học thành tựu KHTN để giải phóng khỏi “thời kỳ ốm đau ngắn ngủi”; chống CNDT, bảo vệ phát triển CNDV V I Lênin rõ: + Thực chất khủng hoảng vật lý học khủng hoảng TGQ: làm đảo lộn quan niệm cũ KHTN giới + Nguyên nhân khủng hoảng nằm bước nhảy vọt nhận thức người chuyển từ nhận thức giới vĩ mơ sang nhận thức giới vi mơ,- quan niệm siêu hình, máy móc + Con đường khỏi khủng hoảng phải thay CNDVSH CNDVBC V I Lênin viết: “Tinh thần vật vật lý học, tất KHTN đại, chiến thắng tất thứ khủng hoảng, với điều kiện tất yếu CNDVBC phải thay CNDVSH” Và “Vật lý học nằm giường đẻ Nó đẻ CNDVBC” Như vậy, đến có đủ điều kiện chín muồi để khắc phục khủng hoảng TGQ V I Lênin toàn tập, tập 18 Nxb Tiến bộ, M 1981, tr 379 V I Lênin toàn tập, tập 18 Nxb Tiến bộ, M 1981, tr 388 * Quan niệm triết học Mác - Lênin phạm trù vật chất - Thời kỳ C Mác Ph Ăngghen Do chưa đủ tiền đề KHTN sở lý luận nên chưa có định nghĩa vật chất, song ơng có tư tưởng phạm trù vật chất: Một là, cần phân biệt (không đồng nhất) phạm trù vật chất với vật thể cụ thể Hai là, phạm trù vật chất phải bao quát thuộc tính chung SVHT tồn cảm tính Ba là, người nhận thức giới vật chất thông qua phản ánh giác quan SVHT cụ thể cảm tính Bốn là, tính vơ hạn, vơ tận tính khơng thể sáng tạo, tiêu diệt vật chất Năm là, tính thống vật chất giới Sáu là, hình thức tồn vật chất: không gian, thời gian, vận động Những tư tưởng thiên tài có ý nghĩa quan trọng khoa học đương thời, sở trực tiếp để V I Lênin kế thừa, phát triển học thuyết DVBC vật chất sau * Thời kỳ V I Lênin Kế thừa tư tưởng thiên tài Mác-Ăng ghen, tổng kết toàn diện thành tựu KHTN; đấu tranh phê phán quan điểm tâm, siêu hình, thuyết khơng thể biết vật chất; bảo vệ phát triển quan niệm Mác - Ăngghen phạm trù vật chất, V I Lênin đưa định nghĩa kinh điển vật chất: Biện chứng tự nhiên, C Mác Ph Ăngghen toàn tập, tập 20, Nxb CTQG, H 19 94, tr 751 Biện chứng tự nhiên, C Mác Ph Ăngghen toàn tập, tập 20, Nxb CTQG, H 19 94, tr 726727 Biện chứng tự nhiên, C Mác Ph Ăngghen toàn tập, tập 20, Nxb CTQG, H 19 94, tr 726727 Chống Đuyrinh, C Mác Ph Ăngghen toàn tập, tập 20, Nxb CTQG, H 1994, tr 67 “Vật chất phạm trù triết học dùng để thực khách quan đem lại cho người cảm giác, cảm giác chép lại, chụp lại, phản ánh, tồn không lệ thuộc vào cảm giác” Cần nắm vấn đề sau: - Vật chất phạm trù triết học + Đây xác định “góc độ” việc xem xét để phân biệt vật chất với tư cách phạm trù triết học với vật cụ thể Vật chất với tư cách phạm trù triết học vật chất nói chung, vơ hạn, vơ tận, khơng sinh ra, khơng đi; cịn đối tượng, dạng vật chất KH cụ thể nghiên cứu có giới hạn, sinh để chuyển hố thành khác Vì thế, khơng thể quy vật chất nói chung vật thể, khơng thể đồng vật chất nói chung với vật thể cụ thể nhà triết học cổ đại cận đại làm + Với tư cách phạm trù triết học, phạm trù vật chất phải thể TGQ hướng đến giải vấn đề triết học Khác với phạm trù triết học, phạm trù khoa học cụ thể phản ánh vật, đối tượng cụ thể, giới hạn phạm vi ngành khoa học định (Ví dụ, phạm trù khối lượng, lượng vật lý học; phạm trù biến di, di truyền sinh vật học; phạm trù hoá hợp phân giải hoá học, v.v ) Cho nên, phạm trù khoa học cụ thể có chức thể luận Khi cho vật chất phạm trù triết học, V I Lênin muốn khẳng định phạm trù rộng khái quát nhất, khác với khái niệm vật chất theo nghĩa hẹp, thường dùng KH cụ thể đời sống hàng ngày; đồng thời muốn khẳng định vật chất vật thể cụ thể, khái niệm, kết trừu tượng hoá, khái quát hoá đặc trưng V I Lênin toàn tập, tập 18, Nxb Tiến bộ, M 1980, tr 151 đối tượng, khách thể thành tên gọi thực khách quan để chất vật chất Do đó, phạm trù vật chất có chức nhận thức luận + Với tư cách phạm trù triết học, phương pháp định nghĩa vật chất cách đặt quan hệ với mặt đối lập (là ý thức), tìm thuộc tính thoả mãn hai điều kiện: là, có dạng vật chất; hai là, có ý nghĩa phân biệt vật chất với ý thức (cái có trước, định nào) - Thuộc tính chung vật chất “thực khách quan độc lập với ý thức người” + Thực khách quan thuộc tính giới vật chất, phản ánh khả tự thân tồn tại, độc lập với ý thức loài người + Thực khách quan, V I Lênin dùng để tất tồn bên độc lập với ý thức người vật chất + Thực khách quan “được đem lại cho người cảm giác” Nghĩa khách thể thực khách quan, quan hệ với chủ thể, tác động vào giác quan chủ thể đem lại cho chủ thể cảm giác chúng Như có hai điểm cần ý: Một là, vật chất tác động vào giác quan gây nên cảm giác, nhờ cảm giác mà ta biết vật chất Do đó, muốn có cảm giác, trước hết phải có vật chất (thực khách quan) tác động Điều đồng nghĩa với khẳng định vật chất có trước, cảm giác (ý thức) có sau Hai là, tất mà cảm giác đem lại cho ta thực khách quan quy định; tất thơng qua giác quan cảm biết phải có thực khách quan, chúng quy định nội dung cảm giác, ý thức Điều đồng nghĩa với khẳng định vật chất định ý thức Với nội dung thứ hai định nghĩa vật chất, V I Lênin giải mặt thứ vấn đề triết học làm sở cho nội dung thứ ba định nghĩa: - Vật chất “thực khách quan đem lại cho người cảm giác, cảm giác chép lại, chụp lại, phản ánh” + Thực khách quan (vật chất) không tồn trừu tượng, mà biểu thông qua dạng cụ thể; cảm giác (ý thức), người nhận thức vật chất với phương pháp khác nhau: chép lại, chụp lại, phản ánh + Thực khách quan (vật chất) vừa nguồn gốc, vừa đối tượng cảm giác, ý thức; có trước ý thức định nội dung khách quan ý thức Như vậy, với nội dung này, V I Lênin giải mặt thứ hai vấn đề triết học; vừa chứng minh khả nhận thức người, vừa bác bỏ “thuyết biết” phủ nhận khả nhận thức người Tóm lại, nội dung định nghĩa vật chất V I Lênin rằng, khách thể hội tụ đầy đủ ba đặc trưng chất thuộc tượng vật chất Tổng hợp ba đặc trưng chất đó, V I Lênin biểu đạt thuật ngữ “thực khách quan” gọi vật chất Như vậy, lần LSTH, V I Lênin đưa định nghĩa kinh điển mang tính cách mạng, khoa học phạm trù tảng CNDV * ý nghĩa định nghĩa vật chất Lênin + Nó khắc phục triệt để thiếu sót chủ yếu CNDV cũ biến tướng quan niệm vật chất nhà triết học tư sản đại; tạo sở khoa học cho quan niệm vật xã hội, cho thống CNDVBC CNDVLS + Nó sở khoa học, vũ khí tư tưởng để đấu tranh chống CNDT “thuyết biết” cách hiệu quả, bảo đảm đứng vững CNDV trước phát triển KHTN + Nó trang bị TGQ PPL khoa học cho nhà khoa học nghiên cứu giới vật chất; động viên, cổ vũ họ tin vào khả nhận thức người tiếp tục sâu khám phá thuộc tính vật chất Do vậy, có tác dụng thúc đẩy KHTN vật lý học thoát khỏi khủng hoảng vào cuối kỷ XIX đầu kỷ XX để tiến lên + Đến nay, định nghĩa vật chất nguyên giá trị, tiêu chuẩn để phân biệt TGQDV TGQDT Các hình thức tồn vật chất a Vật chất vận động * Vận động gì? - Vận động, theo định nghĩa chung biến đổi nói chung Ph Ăngghen viết: “Vận động hiểu theo nghĩa chung nhất, tức hiểu phương thức tồn vật chất, thuộc tính cố hữu vật chất,- bao gồm tất thay đổi trình diễn vũ trụ, kể từ thay đổi vị trí giản đơn tư duy”1 Như vậy, vận động, triết học hiểu biến đổi nói chung, khơng phải di chuyển vị trí giản đơn, giới quan niệm thơng thường (ví dụ) - Vận động phương thức tồn vật chất + Nghĩa là, vật chất tồn vận động; vận động thông qua vận động, vật chất biểu tồn mình; rõ thơng qua vận động hình thức hay hình thức khác Vì thế, vật chất khơng tách rời vận động dạng vật chất cụ thể ln ln vận động hình thức Khơng có vật chất khơng vận động Theo Ph Ăngghen, vật chất mà không vận động điều quan niệm Biện chứng tự nhên, C Mác Ph Ăngghen toàn tập, tập 20, Nxb CTQG, H 19 94, tr 519 10 + Khẳng định bác bỏ quan niệm vận động t khơng có vật chất; quan niệm vận động lực lượng phi vật chất CNDT, tôn giáo quan niệm chủ nghĩa vận động, muốn hoà tan vật chất vào lượng V I Lênin viết: Không thể đồng mang vận động với vận động vận động thuộc tính vật chất, phương thức tồn vật chất - Vận động thuộc tính cố hữu vật chất + Nó gắn liền với vật chất, vốn có vật chất Các dạng vật chất khơng có thuộc tính đó, khơng thể thiếu thuộc tính vận động Vận động, thuộc tính chung, vốn có dạng vật chất + Khoa học chứng minh: nguồn gốc sinh vận động vật chất tác động qua lại yếu tố, phận khác bên vật vật với Như vậy, vận động vật chất tự thân vận động, thuộc tính cố hữu vật chất; nguyên nhân sinh vận động nằm thân nó, khơng phải từ bên ngồi quan niệm siêu hình + Thực tiễn chứng minh, giới vật chất, khơng có SVHT khơng vận động: từ giới TN, XH đến TD + Vì thế, vận động khách quan, không lệ thuộc vào lượng siêu tự nhiên nào, không lệ thuộc vào ý thức loài người - Vận động vĩnh viễn bất diệt, bảo toàn số lượng chất lượng + Bảo toàn số lượng: tổng số vận động giới vật chất số không đổi Lượng vận động truyền từ vật sang vật khác (từ hình thức sang hình thức khác) ln vật truyền vật nhận vận động V I Lênin toàn tập, tập 18, Nxb Tiến bộ, M 1980, tr 334 28 - Tiềm thức chủ động gây hoạt động tâm lý nhận thức mà khơng cần kiểm sốt trực tiếp chủ thể - Tiềm thức có vai trị quan trọng hoạt động tâm lý hàng ngày người, tư khoa học Trong tư khoa học, tiềm thức chủ yếu gắn với loại hình tư xác, với hoạt động tư thường lặp lặp lại nhiều lần đây, tiềm thức góp phần giảm tải đầu óc việc tiếp nhận xử lý khối lượng lớn thông tin mà bảo đảm độ chuẩn xác cần thiết * Vô thức - Vô thức trạmg thái tâm lý chiều sâu, điều chỉnh suy nghĩ, hành vi, thái độ ứng xử người mà chưa có tranh luận nội tâm, chưa có truyền tin bên trong, chưa có kiểm tra, tính tốn lý trí Ví dụ: giấc mơ; bị thơi miên; ham muốn; mặc cảm; nói nhịu; v.v - Nguồn gốc vô thức nguyên thuỷ mang tính sinh vật Bản có q trình phát triển chủng loại Ngồi ra, ước mơ, thèm khát, dục vọng không thoả mãn, bị đè nén tích tụ lâu ngày trở thành vơ thức - Vơ thức góp phần quan trọng việc lập lại cân hoạt động tinh thần người để không dẫn đến trạng thái ức chế mức Nhờ vô thức mà người tránh căng thẳng không cần thiết thần kinh làm việc tải chuẩn mực người đặt thực cách tự nhiên khơng khiên cưỡng Vơ thức có ý nghĩa quan trọng giáo dục hệ trẻ, hoạt động khoa học nghệ thuật - Tuy nhiên, vô thức người vô thức người có ý thức ý thức đóng vai trị chủ đạo hoạt động người vơ thức Do đó, khơng tuyệt đối hố, thần bí hố vơ thức, coi tượng tâm lý cô lập, tách biệt khỏi ý thức xã hội 29 * ý nghĩa phương pháp luận ý nghĩa vận dụng - ý nghĩa phương pháp luận + Do ý thức hình ảnh chủ quan giới khách quan nên nhận thức hoạt động thực tiễn phải xuất phát từ thực tế khách quan, tôn trọng quy luật khách quan, chống chủ quan ý chí + Đồng thời, ý thức phản ánh tự giác sáng tạo thực, nên cần chống tư tưởng thụ động chủ nghĩa giáo điều, xa rời thực tiễn - ý nghĩa vận dụng + Từ nguồn gốc, chất ý thức, vận dụng vào cơng tác giáo dục trị tư tưởng cho cán bộ, chiến sĩ đơn vị sở +Phê phán quan điểm vật giới máy móc cho “đa thành phần kinh tế tất yếu phải đa nguyên trị, đa đảng đối lập” III Mối quan hệ biện chứng vật chất ý thức, ý nghĩa PPL Quan niệm chủ nghĩa tâm chủ nghĩa vật siêu hình * Quan niệm CNDT - CNDT (dưới hình thức thời đại): tuyệt đối hoá vai trị ý thức, coi ý thức tính thứ nhất, định vật chất; phủ nhận định vật chất + CNDTKQ: coi “ý niệm”, “ý niệm tuyệt đối”, “tinh thần giới” tính thứ nhất, có trước tồn khách quan; vật chất tính thứ hai, bóng “ý niệm”, tồn khác “ý niệm tuyệt đối” Platơn (427-347 TCN): có hai giới, giới vật cảm biết (vật chất) giới niệm Thế giới ý niệm có trước sinh giới vật cảm biết Ví dụ: cây, nhà, ngựa, v.v ý niệm siêu tự nhiên sinh 30 Hêghen (1770-1831): khởi nguyêncủa giới “ý niệm tuyệt đối” hay “tinh thần giới”, SVHT giới vật chất “tha hoá” “ý niệm tuyệt đối”, “ý niệm tuyệt đối” sinh + CNDTCQ: “cảm giác” tính thứ nhất, có trước định vật chất; vật chất tính thứ hai, “phức hợp cảm giác” (Béccơli) - Đây sở lý luận dẫn tới chủ nghĩa chủ quan ý chí, thổi phồng nhân tố chủ quan hoạt động thực tiễn Trên thực tế, đưường mà CNDT mở dẫn ngưười đến với thần học tơn giáo Vì chúng giống giải vấn đề TGQ: phản ánh xun tạc, bóp méo thực Ví dụ: Kinh Cựu ưước (mục Sáng ký) có ghi chép sáng tạo Chúa vạn vật nhưư sau: Ngày thứ Chúa sáng tạo ánh sáng Ngày thứ hai Chúa sáng tạo bầu trời Ngày thứ ba Chúa sáng tạo đất nưước cỏ Ngày thứ tưư Chúa sáng tạo mặt trời, mặt trăng tinh tú Ngày thứ năm Chúa sáng tạo loài động vật Ngày thứ sáu Chúa sáng tạo ngưười ý thức ngưười Ngày thứ bẩy Chúa nghỉ (chúa nhật – ngày chúa) Vì thế, V I Lênin viết: “CNDT, chủ nghĩa thầy tu…Nhưưng CNDT triết học là… đưường dẫn đến chủ nghĩa thầy tu qua sắc thái nhận thức (biện chứng)” vô phức tạp người”1 V I Lênin toàn tập, tập 29, Nxb Tiến bộ, M 1981, tr 385 31 - Mục đích CNDT chống lại CNDV, đến phủ nhận CNDV giải vấn đề triết học V I Lênin viết: “Hêghen “tin tưưởng” nghĩ cách nghiêm túc rằng: CNDV triết học đưược, triết học khoa học tưư duy, chung, mà chung tức tưư tưưởng điểm này, ơng lắp lại sai lầm CNDTCQ mà ông ta miệng gọi CNDT “xấu xa”” * Quan niệm CNDVSH - Khác với quan niệm CNDV tầm thưường đối lập với CNDT, CNDVSH thừa nhận tính thứ giới vật chất, vật chất định sản sinh ý thức, song lại tuyệt đối hố vai trị vật chất, hạ thấp vai trị tác động tích cực ý thức vật chất - Họ vật tự nhiên nhưưng lại tâm mặt xã hội, không giải triệt để mối quan hệ vật chất ý thức lĩnh vực xã hội Đại biểu: Các nhà triết học vật kỷ XVII, XVIII Phoiơbắc - Đây sở lý luận cho thái độ tiêu cực, bất lực, khuất phục trưước thực, dẫn đến thuyết định mệnh Tóm lại, hai cách giải thích CNDVSH CNDT cực đoan, phiến diện thiếu khoa học Quan niệm CNDVBC Vật chất ý thức có mối quan hệ biện chứng với có vai trị khơng ngang Trong mối quan hệ đó, vật chất tính thứ nhất, định ý thức; ý thức có tính độc lập tưương đối, tác động trở lại vật chất thông qua hoạt động thực tiễn người a Vai trò định vật chất ý thức - Vật chất có trưước định ý thức V I Lênin toàn tập, tập 29, Nxb Tiến bộ, M 1981, tr 296 32 + ý thức sản phẩm thân giới vật chất, giới vật chất vận động, phát triển sinh Nghĩa là, nguồn gốc ý thức vật chất, từ vật chất + ý thức thuộc tính chung, - thuộc tính phản ánh,- giới vật chất ý thức không đồng với vật chất mà thuộc tính dạng vật chất sống có tổ chức cao óc ngưười óc ngưười quan phản ánh để hình thành nên ý thức Nhưư vậy, đối lập tuyệt đối vật chất ý thức phạm vi nhận thức luận (trả lời cho câu hỏi: có trưước, có sau quan hệ vật chất ý thức), ngồi phạm vi đó, đối lập tưương đối (đối lập vật chất thuộc tính nó) + ý thức phản ánh, nhưưng hình thức phản ánh cao giới vật chất Nghĩa là, ý thức phản ánh giới vật chất, cải biến không tạo giới vật chất, ý thức tính thứ hai, có sau vật chất, vật chất định + vật chất định ý thức nguồn gốc đời, nội dung vận động, biến đổi b ý thức có tính độc lập tưương đối tác động trở lại vật chất - ý thức có tính độc lập tưương đối so với vật chất, có tính động sáng tạo nên tác động trở lại vật chất, góp phần cải biến giới khách quan thông qua hoạt động thực tiễn người + ý thức phản ánh thực khách quan, có tác dụng thúc đẩy hoạt động thực tiễn ngưười trình cải tạo giới vật chất + ý thức phản ánh không thực khách quan, mức độ định kìm hãm hoạt động thực tiễn ngưười trình cải tạo tự nhiên xã hội 33 - ý thức không phản ánh thực khách quan mà đạo thực tiễn cải tạo thực khách quan Con ngưười dựa tri thức quy luật khách quan mà đề mục tiêu hành động, xác định phưương hưướng, biện pháp ý chí thực mục tiêu C Mác viết: “Tưư tưưởng thực đưược hết, muốn thực đưược tưư tưưởng cần có người sử dụng lực lưượng thực tiễn”1 V I Lênin viết: “ý thức ngưười phản ánh giới khách quan, mà tạo giới khách quan” - Biểu tác động: + Một là, vật chất định ý thức xét đến cùng, thân ý thức có quy luật vận động, phát triển riêng, khơng phụ thuộc vào vật chất mà cịn phụ thuộc vào chủ thể + Hai là, vai trò tích cực ý thức, tưư tưưởng khơng phải chỗ trực tiếp tạo giới vật chất mà thông qua hoạt động thực tiễn tác động lại giới vật chất theo chiều hưướng khác + Ba là, tác động ý thức vật chất (chiều hưướng, mức độ, kết quả) phụ thuộc vào trình độ, nội dung ý thức mà ngưười phản ánh giới vật chất; vào mức độ thâm nhập ý thức vào lực lưượng vật chất; vào việc ý thức tổ chức đạo hoạt động thực tiễn + Bốn là, tác động, sức mạnh ý thức người trình cải tạo giới thực dù to lớn đến đâu dựa phản ánh giới khách quan điều kiện vật chất có Mác: Gia đình thần thánh, Nxb Sự thật, H 1971, tr 211 V I Lênin toàn tập, tập 29, Nxb Tiến bộ, M 1981, tr 228 34 + Chú ý: đời sống xã hội, mối quan hệ vật chất ý thức biểu thành mối qua hệ TTXH YTXH Trong mối quan hệ TTXH định YTXH, YTXH có tính độc lập tưương đối, tác động trở lại TTXH Ngoài ra, mối quan hệ vật chất ý thức sở để giải mối quan hệ khách quan chủ quan, khách thể chủ thể, lý luận thực tiễn, v.v * ý nghĩa phưương pháp luận a Nguyên tắc khách quan nhận thức hành động - Nội dung: nhận thức hành động thực tiễn phải xuất phát từ thực tế khách quan, tôn trọng hành động theo quy luật khách quan - Yêu cầu thực nguyên tắc này: + Trong nhận thức hành động phải xuất phát từ thân SVHT thực tế khách quan, không xuất phát từ ý muốn chủ quan, không lấy ý muốn chủ quan làm sở định đường lối, chủ trương, sách, khơng lấy ý chí áp đặt cho thực tế Đồng thời phải tôn trọng thật, tránh thái độ chủ quan, ý chí, định kiến không trung thực + Phải tôn trọng hành động theo quy luật khách quan b Phát huy tính động, sáng tạo ý thức phát huy vai trò nhân tố ngưười - Nguyên tắc khác quan khơng loại trừ mà cịn địi hỏi phải phát huy tính động chủ quan, phát huy tính sáng tạo ý thức - Khơi dậy ngưười tính tích cực nhận thức cải tạo giới, làm cho ngưười hình thành mục đích, phương hưướng, biện pháp ý chí cần thiết cho hoạt động - Cần giáo dục nâng cao trình dộ tri thức khoa học cho đội Đồng thời củng cố, bồi dưưỡng ý chí, nhiệt tình cách mạng, rèn luyện phẩm chất đạo đức cho họ, đảm bảo thống nhiệt tình cách mạng tri thức khoa học V I Lênin: Nhiệt tình + dốt nát = phá hoại 35 - Cần vận dụng giải đắn quan hệ lợi ích, có động sáng, thái độ khách quan, khoa học, khơng vụ lợi - Phát huy tính động sáng tạo ý thức, phát huy vai trò nhân tố người, đồng thời chống thái độ thụ động, ỷ lại, bảo thủ trì trệ cải tạo thực * Khắc phục ngăn ngừa bệnh chủ quan, ý chí - Chủ quan, ý chí bệnh phổ biến nước ta nhiều nước XHCN trước đây, gây hậu nghiêm trọng nghiệp xây dựng CNXH - Bệnh chủ quan, ý chí khuynh hướng tuyệt đối hố nhân tố chủ quan, ý chí, xa rời thực khách quan, lấy nhiệt tình thay cho yếu tri thức khoa học - Sai lầm bệnh chủ quan ý chí lối suy nghĩ hành động giản đơn, nóng vội, chạy theo nguyện vọng chủ quan; định đường lối, chủ trương, sách xa rời thực khách quan - Nguồn gốc bệnh chủ quan ý chí nhận thức, yếu tri thức khoa học, tri thức lý luận, khơng đáp ứng địi hỏi thực tiễn Ngồi ra, cịn có nguồn gốc lịch sử, xã hội, giai cấp, tâm lý người sản xuất nhỏ chi phối - Để khắc phục bệnh chủ quan ý chí phải sử dụng đồng nhiều biện pháp Trước hết, phải đổi tư lý luận, nâng cao lự trí tuệ, trình độ lý luận cán bộ, đảng viên Trong thực tiễn phải tôn trọng hành động theo quy luật khách quan, chống bảo thủ, trì trệ, quan liêu * Mối quan hệ biện chứng khách quan chủ quan - Thực chất mối quan hệ vật chất ý thức mối quan hệ ngưười phần lại giới Trong mối quan hệ đó, ngưười chủ thể tác dộng 36 vào giới để nhận thức cải tạo nó, cịn giới vật chất chịu tác động, nhận thức cải tạo chủ thể, khách thể - Song, ngưười cải tạo giới không trực tiếp ý thức mà hoạt động thực tiễn đưược ý thức đạo Hoạt động thực tiễn vừa có mặt khách quan, vừa có mặt chủ quan Do đó, q trình hoạt động thực tiễn, ngưười phải giải mối quan hệ khách quan chủ quan - Mối quan hệ vật chất ý thức sở TGQ PPL đạo giải mối quan hệ khách quan chủ quan, nhưưng hai mối quan hệ không đồng với * Phạm trù khách quan chủ quan Khách quan phạm trù dùng để tất tồn khơng lệ thuộc vào ý thức chủ thể, hợp thành hoàn cảnh thực, thưường xuyên trực tiếp quy định hoạt động chủ thể - Cái khách quan đưược xem xét quan hệ xác định với chủ thể nhận thức hành động cụ thể (không phải chủ thể trừu tượng, chung chung) Do đó, phạm vi khách quan tuỳ thuộc vào chủ thể mà quan hệ + Chủ thể ngưười (một cá nhân, tập thể) có tri thức, có ý chí, tình cảm lực tổ chức hành động cải tạo giới khác quan + Khách thể đối tượng (có thể vật, tượng, người, v.v.) chịu tác động, nhận thức cải tạo chủ thể - Cái khách quan bao gồm tất tồn khơng lệ thuộc vào ý thức chủ thể, đó, khơng gồm có tượng vật chất mà có tượng tinh thần Ví dụ: Quan hệ ta - địch, khách quan điều kiện vật chất tinh thần, tưư tưưởng địch 37 Vì thế, tính chất, phạm trù khách quan có đồng với phạm trù vật chất hay khơng? - Khơng phải tất không lệ thuộc vào ý thức chủ thể khách quan, mà tồn không lệ thuộc vào ý thức chủ thể nhưưng hợp thành hoàn cảnh thực thưường xuyên trực tiếp tác động vào chủ thể, quy định hoạt động chủ thể khách quan Nhưư vậy, phạm trù khách quan, xét phạm vi có trùng khít với phạm trù vật chất khơng? Chúa, “ý niệm”, “ý niệm tuyệt đối” theo quan niệm tâm, tơn giáo, tồn khách quan, có phải khách quan không? Tại sao? - Nội dung chủ yếu phạm trù khách quan gồm: điều kiện khách quan, quy luật khách quan khả khách quan + Điều kiện khách quan: gồm tổng thể mặt, yếu tố tạo nên hoàn cảnh thực chủ thể sống hoạt động cải tạo khách thể + Quy luật khách quan: quy luật vận động tất yếu khách thể (nói chung gồm quy luật tự nhiên, xã hội, tưư duy), bao trùm phạm trù khách quan, định hoạt động chủ quan chủ thể + Khả khách quan: mầm mống, tiền đề, khuynh hưướng hoàn cảnh, đối tưượng, mà điều kiện định biến thành thực Chú ý: Sự phân chia mặt có ý nghĩa tương đối, mặt thâm nhập vào bao hàm lẫn Song việc chia thành mặt có ý nghĩa cụ thể, để thấy rằng: Thứ nhất, hoạt động ngưười xảy hoàn cảnh cụ thể định Thứ hai, hồn cảnh có hệ thống quy luật chi phối; nắm quy luật nắm chi phối hoàn cảnh để cải tạo hoàn cảnh 38 Thứ ba, nắm vững quy luật vận động hoàn cảnh cụ thể để phát khả khách quan, từ có phưương pháp tác động để biến (hay không biến) khả thành thực tuỳ theo nhu cầu, lợi ích, mục đích chủ thể Khái niệm chủ quan Cái chủ quan phạm trù dùng để phản ánh khách quan vào ý thức chủ thể toàn hoạt động chủ thể dựa phản ánh - Cái chủ quan “ý thức chủ thể hành động”, “ý thức chủ thể chuyển biến thành hành động” Nó lệ thuộc vào chủ thể để đánh giá khả hoạt động thực tiễn chủ thể - Nội dung phạm trù chủ quan gồm: hệ thống phẩm chất lực nhận thức khách quan, lực tổ chức hành động chủ thể Cụ thể gồm: + Tri thức: trình độ nhận thức, hiểu biết ngưười, nội dung ý thức + Tình cảm: hình thái đặc biệt phản ánh tồn tại, phản ánh quan hệ ngưười với ngưười, quan hệ ngưười với giới xung quanh Nó tham gia vào hoạt động ngưười trở thành động lực quan trọng hoạt động ngưười + ý chí: định hưướng, thơi thúc bên để chuyển hoá hiểu biết thành tâm, hành động + Năng lực tổ chức thực tiễn: lực tổ chức liên kết sử dụng lực lưượng thực tiễn (ngưười – ngưười; ngưười – vật (công cụ, phưương tiện, )), thành chế hoạt động thống có sức mạnh thay đổi đưược giới thực Do đó, ý thức người khơng chuyển thành lực tổ chức hành động khơng gây đưược tác động tới giới bên ngồi mà lý thuyết sng, đạo lý sng Nhờ có nhân tố thuộc chủ quan nêu mà 39 người thực nhận thức cải tạo giới khách quan; kết hoạt động ảnh hưởng đến nhân tố chủ quan Cái chủ quan, đó, bao gồm tất yếu tố vật chất tinh thần bên chủ thể Vậy phạm trù chủ quan có đồng với phạm trù ý thức hay không? - Phân biệt mối quan hệ vật chất ý thức với mối quan hệ khách quan chủ quan + Đối với mối quan hệ vật chất – ý thức: đưược xem xét nhận thức luận, giải vấn đề triết học, đối lập tuyệt đối, khơng chuyển hố cho + Mối quan hệ khách quan – chủ quan : đưược xem xét hoạt động thực tiễn, tưương đối; đổi chỗ cho tuỳ theo mối quan hệ xác định Mối quan hệ khách quan chủ quan Khách quan chủ quan hai mặt không tách rời hoạt động thực tiễn ngưười, chúng có tác động qua lại lẫn nhau; nhưưng vai trị khơng giống nhau; khách quan sở, tiền đề, điểm xuất phát, suy đến định chủ quan Chủ quan tác động trở lại khách quan sở phù hợp với khách quan * Khách quan tính thứ nhất, sở, tiền đề, xuất phát điểm, giữ vai trò định suy đến chủ quan - Vì sao? + Mọi hoạt động ngưười phản ánh thực nhu cầu chín muồi đời sống xã hội + Những nhiệm vụ mà ngưười phải giải lịch sử đề quy định nội dung, biện pháp giải 40 + Hoạt động chủ yếu ngưười phát vận dụng quy luật khách quan để tạo điều kiện hoàn cảnh cần thiết cho đời sống xã hội - Biểu định: + Quyết định đời chủ quan: nảy sinh ý định chủ thể + Quyết định nội dung chủ quan: mục đích, kế hoạch, phưương pháp, biện pháp cải tạo khách quan + Quyết định phạm vi, giới hạn thành công chủ quan: phụ thuộc vào điều kiện, hoàn cảnh, khả khách quan phụ thuộc vào khách thể + Quyết định biến đổi chủ quan: phải biến đổi phù hợp với biến đổi, phát triển khách quan * Chủ quan khơng hồn tồn thụ động mà có vai trị to lớn việc biến đổi, cải tạo khách quan, thông qua hoạt động thực tiễn - Vì sao? + Cái chủ quan mang nội dung khách quan nhưưng lại tồn chủ thể, đạo hoạt động chủ thể thoả mãn nhu cầu chủ thể V I Lênin viết: “Thế giới không thoả mãn ngưười, người định biến đổi giới hành động mình”1 + Nói vai trị định chủ quan thực chất nói vai trị chủ thể, người Song ngưười vừa chủ thể sáng tạo hoàn cảnh, vừa khách thể hoàn cảnh; vừa diện cảu chủ quan thực, vừa thống khách quan chủ quan Do đó, người không phụ thuộc vào tự nhiên nhưư sinh vật thông thưường, ngưười thực thể xã hội – thực tiễn, qua mà biểu tồn thực có tính chất sáng tạo - Biểu vai trị chủ quan: V I Lênin toàn tập, tập 29, Nxb Tiến bộ, M 1981, tr 229 41 + Biến khách quan thành khách thể, thành đối tưượng nhận thức cải tạo thực tiễn nhu cầu mục đích chủ thể Nó khai thác mặt tác động tích cực quy luật khách quan, cải tạo điều kiện khách quan, biến khả khách quan thành thực + Con người tác động vào điều kiện khách quan, tạo điều kiện khách quan cần thiết cho hoạt động Trên thực tế, hoạt động ngưười diễn trưước có số điều kiện khách quan đưược hình thành Con ngưười khơng thụ động ngồi chờ mà chủ động phát dựa vào điều kiện khách quan có để tổ chức, xúc tiến việc hình thành điều kiện khách quan mới, dựa sở phản ánh tính tất yếu vận động, phát triển khơng phải tuỳ tiện chủ quan + Trên sở nhận thức đưược quy luật khách quan điều kiện hoạt động cảu nó, ngưười điều chỉnh tác động quy luật khách quan kết hợp tác động tổng hợp nhiều quy luật theo mục đích Hạn chế mặt bất lợi, phát huy mặt tác động tích cực quy luật; quy luật tác động đa chiều, nên xếp, kết hợp lại để tạo tác động đồng thuận, tạo hợp lực chung Ví dụ: Định hưướng XHCN kinh tế thị trường + Trên sở điều kiện khách quan định, chủ quan biến khả khách quan thành thực theo nhu cầu đời sống xã hội Tự khả khách quan trở thành thực mà cần có điều kiện Trong xã hội khả muốn trở thành thực thiết phải thơg qua hoạt động cuả ngưười Ta có đủ điều kiện khách quan chủ quan để lên CNXH? Hơn nữa, thời điểm cụ thể vật có nhiều khả phát triển khác Vai trị người khơng phải thúc đẩy khả 42 phát triển mà sở nhu cầu mình, chọn lọc, tác động khả phù hợp với tiến trình lịch sử cụ thể trở thành thực Ví dụ: ta chọn khả lên CNXH - Chú ý: + Suy cho cùng, chủ quan tác động trở lại khách quan dù to lớn đến đâu sở tính thứ khách quan phải phù hợp với khách quan, không tự ý bịa đặt, thay đổi bất chấp quy luật khách quan C Mác viết: “Nói chung khơng thể xố bỏ quy luật tự nhiên nào, có hình thái quy luật tác động thay đổi tuỳ theo điều kiện lịch sử khác nhau”1 + Sự tác động chủ quan khách quan phụ thuộc vào điều kiện lịch sử – xã hội Hiện vai trò nhân tố chủ quan ngày tăng, biết dựa cách tự giác vào khách quan, lấy khách quan làm sở, tiền đề cho hoạt động * ý nghĩa phưương pháp luận - Mọi hành động ngưười phải xuất phát từ thực tế, tôn trọng hành động theo quy luật khách quan; chống chủ quan, coi thưường, bất chấp quy luật khách quan (quy luật nghiêm khắc dám chống lại nó) - Trên sở tơn trọng khách quan, phát huy động chủ quan chủ thể, chống thụ động, trông chờ, khuất phục trưước thực C Mác Ph Ăngghen toàn tập, tập 3, Nxb CTQG, H 1995, tr 688 ... thức vô thức * Tự ý thức - Tự ý thức trình người tự nhận thức thân mối quan hệ với ý thức giới bên + Tự ý thức ý thức, thành tố quan trọng ý thức, song ý thức thân thông qua quan hệ với ý thức giới... động ý thức vật chất (chiều hưướng, mức độ, kết quả) phụ thuộc vào trình độ, nội dung ý thức mà ngưười phản ánh giới vật chất; vào mức độ thâm nhập ý thức vào lực lưượng vật chất; vào việc ý thức. .. đích chủ thể Khái niệm chủ quan Cái chủ quan phạm trù dùng để phản ánh khách quan vào ý thức chủ thể toàn hoạt động chủ thể dựa phản ánh - Cái chủ quan ? ?ý thức chủ thể hành động”, ? ?ý thức chủ

Ngày đăng: 18/10/2022, 21:09

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w