V. I Lênin toàn tập, tập 29, Nxb Tiến bộ, M 1981, tr 296.
b. thức có tính độc lập tưương đối và tác động trở lại vật chất
- ý thức có tính độc lập tưương đối so với vật chất, có tính năng động sáng tạo nên có thể tác động trở lại vật chất, góp phần cải biến thế giới khách quan thông qua hoạt động thực tiễn của con người.
+ ý thức phản ánh đúng hiện thực khách quan, có tác dụng thúc đẩy hoạt động
thực tiễn của con ngưười trong quá trình cải tạo thế giới vật chất .
+ ý thức phản ánh không đúng hiện thực khách quan, ở một mức độ nhất định có thể kìm hãm hoạt động thực tiễn của con ngưười trong quá trình cải tạo tự nhiên và xã hội.
- ý thức không chỉ phản ánh hiện thực khách quan mà còn chỉ đạo thực tiễn cải tạo hiện thực khách quan. Con ngưười dựa trên các tri thức về quy luật khách quan mà đề ra mục tiêu hành động, xác định phưương hưướng, biện pháp và ý chí thực hiện mục tiêu ấy.
C. Mác viết: “Tưư tưưởng căn bản khơng thể thực hiện đưược gì hết, muốn thực hiện đưược tưư tưưởng thì cần có con người sử dụng lực lưượng thực tiễn”1.
V. I. Lênin viết: “ý thức con ngưười không phải chỉ phản ánh thế giới khách quan, mà còn tạo ra thế giới khách quan” 2.
- Biểu hiện của sự tác động:
+ Một là, vật chất quyết định ý thức là xét đến cùng, bản thân ý thức có quy luật vận động, phát triển riêng, nó khơng những phụ thuộc vào vật chất mà cịn phụ thuộc vào chủ thể.
+ Hai là, vai trị tích cực của ý thức, tưư tưưởng khơng phải ở chỗ nó trực tiếp tạo ra thế giới vật chất mà thông qua hoạt động thực tiễn tác động lại thế giới vật chất theo những chiều hưướng khác nhau.
+ Ba là, sự tác động của ý thức đối với vật chất (chiều hưướng, mức độ, kết quả) phụ thuộc vào trình độ, nội dung ý thức mà con ngưười phản ánh thế giới vật chất; vào mức độ thâm nhập của ý thức vào lực lưượng vật chất; và vào việc ý thức tổ chức chỉ đạo hoạt động thực tiễn.
+ Bốn là, sự tác động, sức mạnh của ý thức con người trong quá trình cải tạo thế giới hiện thực dù to lớn đến đâu cũng vẫn dựa trên sự phản ánh thế giới khách quan và các điều kiện vật chất đã có.
1
Mác: Gia đình thần thánh, Nxb Sự thật, H. 1971, tr. 211.
2
+ Chú ý: trong đời sống xã hội, mối quan hệ vật chất và ý thức biểu hiện thành mối qua hệ giữa TTXH và YTXH. Trong mối quan hệ đó thì TTXH quyết định YTXH, YTXH có tính độc lập tưương đối, tác động trở lại TTXH.
Ngồi ra, mối quan hệ vật chất và ý thức còn là cơ sở để giải quyết các mối quan hệ khách quan và chủ quan, khách thể và chủ thể, lý luận và thực tiễn, v.v..
* ý nghĩa phưương pháp luận
a. Nguyên tắc khách quan trong nhận thức và hành động
- Nội dung: trong nhận thức và hành động thực tiễn phải luôn xuất phát từ thực tế khách quan, tôn trọng và hành động theo các quy luật khách quan.
- Yêu cầu khi thực hiện nguyên tắc này:
+ Trong nhận thức và hành động phải xuất phát từ bản thân SVHT thực tế khách quan, không được xuất phát từ ý muốn chủ quan, không lấy ý muốn chủ quan làm cơ sở định ra đường lối, chủ trương, chính sách, khơng lấy ý chí áp đặt cho thực tế. Đồng thời phải tôn trọng sự thật, tránh thái độ chủ quan, duy ý chí, định kiến khơng trung thực.
+ Phải tơn trọng và hành động theo quy luật khách quan.