1. Quan niệm của chủ nghĩa duy tâm và chủ nghĩa duy vật siêu hình
* Quan niệm của CNDT
- CNDT (dưới mọi hình thức và ở mọi thời đại): đều tuyệt đối hố vai trị của ý thức, coi ý thức là tính thứ nhất, quyết định vật chất; phủ nhận sự quyết định của vật chất.
+ CNDTKQ: coi “ý niệm”, “ý niệm tuyệt đối”, “tinh thần thế giới” là tính thứ nhất, có trước và tồn tại khách quan; vật chất là tính thứ hai, là cái bóng của “ý niệm”, là sự tồn tại khác của “ý niệm tuyệt đối”.
Platơn (427-347 TCN): có hai thế giới, thế giới các sự vật cảm biết (vật chất)
và thế giới niệm. Thế giới ý niệm có trước và sinh ra thế giới các sự vật cảm biết.
Ví dụ: cái cây, ngôi nhà, con ngựa, v.v. là do ý niệm siêu tự nhiên về từng cái
Hêghen (1770-1831): khởi nguyêncủa thế giới là “ý niệm tuyệt đối” hay “tinh
thần thế giới”, mọi SVHT trong thế giới vật chất đều là sự “tha hoá” của “ý niệm tuyệt đối”, do “ý niệm tuyệt đối” sinh ra.
+ CNDTCQ: “cảm giác” là tính thứ nhất, có trước và quyết định vật chất; vật chất là tính thứ hai, là “phức hợp của cảm giác” (Béccơli).
- Đây là cơ sở lý luận dẫn tới chủ nghĩa chủ quan duy ý chí, thổi phồng nhân tố chủ quan trong hoạt động thực tiễn. Trên thực tế, mọi con đưường mà CNDT
mở ra đều dẫn con ngưười đến với thần học và tơn giáo. Vì chúng căn bản giống nhau trong giải quyết vấn đề cơ bản của TGQ: phản ánh xun tạc, bóp méo hiện thực.
Ví dụ: Kinh Cựu ưước (mục Sáng thế ký) có ghi chép về sự sáng tạo của
Chúa đối với vạn vật nhưư sau:
Ngày thứ nhất Chúa sáng tạo ra ánh sáng. Ngày thứ hai Chúa sáng tạo ra bầu trời.
Ngày thứ ba Chúa sáng tạo ra đất nưước và cây cỏ.
Ngày thứ tưư Chúa sáng tạo ra mặt trời, mặt trăng và các vì tinh tú.
Ngày thứ năm Chúa sáng tạo ra các loài động vật.
Ngày thứ sáu Chúa sáng tạo con ngưười và ý thức của con ngưười.
Ngày thứ bẩy Chúa nghỉ (chúa nhật – ngày chúa). Vì thế, V. I. Lênin viết:
“CNDT, đó là chủ nghĩa thầy tu…Nhưưng CNDT triết học là… con đưường dẫn đến chủ nghĩa thầy tu qua một trong những sắc thái của nhận thức (biện chứng)” vô cùng phức tạp của con người”1.
1