V. I Lênin toàn tập, tập 29, Nxb Tiến bộ, M 1981, tr 296.
b. Phát huy tính năng động, sáng tạo của ý thức và phát huy vai trò nhân tố con ngưườ
con ngưười
- Ngun tắc khác quan khơng loại trừ mà cịn địi hỏi phải phát huy tính năng động chủ quan, phát huy tính sáng tạo của ý thức.
- Khơi dậy ở con ngưười tính tích cực trong nhận thức và cải tạo thế giới, làm cho con ngưười hình thành mục đích, phương hưướng, biện pháp và ý chí cần thiết cho hoạt động của mình.
- Cần giáo dục nâng cao trình dộ tri thức khoa học cho bộ đội. Đồng thời củng cố, bồi dưưỡng ý chí, nhiệt tình cách mạng, rèn luyện phẩm chất đạo đức cho họ, đảm bảo sự thống nhất giữa nhiệt tình cách mạng và tri thức khoa học.
- Cần vận dụng giải quyết đúng đắn các quan hệ lợi ích, có động cơ trong sáng, thái độ khách quan, khoa học, không vụ lợi.
- Phát huy tính năng động sáng tạo của ý thức, phát huy vai trò nhân tố con người, đồng thời chống thái độ thụ động, ỷ lại, bảo thủ trì trệ trong cải tạo hiện thực.
* Khắc phục và ngăn ngừa bệnh chủ quan, duy ý chí
- Chủ quan, duy ý chí là một căn bệnh khá phổ biến ở nước ta hiện nay và nhiều nước XHCN trước đây, gây hậu quả nghiêm trọng đối với sự nghiệp xây dựng CNXH.
- Bệnh chủ quan, duy ý chí là khuynh hướng tuyệt đối hố nhân tố chủ quan, của ý chí, xa rời hiện thực khách quan, lấy nhiệt tình thay cho sự yếu kém về tri thức khoa học.
- Sai lầm của bệnh chủ quan duy ý chí là lối suy nghĩ và hành động giản đơn, nóng vội, chạy theo nguyện vọng chủ quan; định ra đường lối, chủ trương, chính sách xa rời hiện thực khách quan.
- Nguồn gốc của bệnh chủ quan duy ý chí là do nhận thức, do yếu kém về tri thức khoa học, tri thức lý luận, khơng đáp ứng được địi hỏi của thực tiễn. Ngồi ra, cịn có nguồn gốc lịch sử, xã hội, giai cấp, tâm lý của người sản xuất nhỏ chi phối.
- Để khắc phục bệnh chủ quan duy ý chí phải sử dụng đồng bộ nhiều biện pháp. Trước hết, phải đổi mới tư duy lý luận, nâng cao năng lự trí tuệ, trình độ lý luận của cán bộ, đảng viên. Trong thực tiễn phải tôn trọng và hành động theo quy luật khách quan, chống bảo thủ, trì trệ, quan liêu.
* Mối quan hệ biện chứng giữa khách quan và chủ quan
- Thực chất mối quan hệ vật chất ý thức là mối quan hệ giữa con ngưười và phần còn lại của thế giới. Trong mối quan hệ đó, con ngưười là chủ thể tác dộng
vào thế giới để nhận thức và cải tạo nó, cịn thế giới vật chất chịu sự tác động, nhận thức và cải tạo của chủ thể, là khách thể.
- Song, con ngưười cải tạo thế giới không trực tiếp bằng ý thức mà bằng hoạt động thực tiễn đưược ý thức chỉ đạo. Hoạt động thực tiễn vừa có mặt khách quan, vừa có mặt chủ quan. Do đó, trong q trình hoạt động thực tiễn, con ngưười luôn phải giải quyết mối quan hệ khách quan và chủ quan.
- Mối quan hệ vật chất và ý thức là cơ sở TGQ và PPL chỉ đạo giải quyết mối quan hệ khách quan và chủ quan, nhưưng hai mối quan hệ này không đồng nhất với nhau.
* Phạm trù khách quan và chủ quan
Khách quan là phạm trù dùng để chỉ tất cả những gì tồn tại khơng lệ thuộc vào ý thức của chủ thể, hợp thành một hoàn cảnh hiện thực, thưường xuyên và trực tiếp quy định mọi hoạt động của chủ thể.
- Cái khách quan bao giờ cũng đưược xem xét trong một quan hệ xác định với một chủ thể nhận thức và hành động cụ thể (không phải chủ thể trừu tượng, chung chung). Do đó, phạm vi của cái khách quan tuỳ thuộc vào chủ thể mà nó quan hệ.
+ Chủ thể là con ngưười (một cá nhân, hoặc một tập thể) có tri thức, có ý chí, tình cảm và năng lực tổ chức hành động cải tạo thế giới khác quan.
+ Khách thể là đối tượng (có thể là một sự vật, một hiện tượng, một con người, v.v.) chịu sự tác động, nhận thức và cải tạo của chủ thể.
- Cái khách quan bao gồm tất cả những gì tồn tại khơng lệ thuộc vào ý thức
của chủ thể, do đó, nó khơng chỉ gồm có các hiện tượng vật chất mà có cả các
hiện tượng tinh thần.
Ví dụ: Quan hệ ta - địch, cái khách quan đối với chúng ta là những điều kiện vật chất và tinh thần, tưư tưưởng của địch.
Vì thế, về tính chất, phạm trù khách quan có đồng nhất với phạm trù vật chất hay không?
- Khơng phải tất cả những gì khơng lệ thuộc vào ý thức của chủ thể đều là khách quan, mà chỉ những cái tồn tại không lệ thuộc vào ý thức của chủ thể nhưưng hợp thành một hoàn cảnh hiện thực thưường xuyên và trực tiếp tác động vào chủ thể, quy định mọi hoạt động của chủ thể mới là cái khách quan.
Nhưư vậy, phạm trù khách quan, xét về phạm vi có trùng khít với phạm trù vật chất không? Chúa, “ý niệm”, “ý niệm tuyệt đối” theo quan niệm duy tâm, tôn giáo, cũng tồn tại khách quan, vậy có phải là cái khách quan không? Tại sao?
- Nội dung chủ yếu của phạm trù khách quan gồm: điều kiện khách quan, quy luật khách quan và khả năng khách quan.
+ Điều kiện khách quan: gồm tổng thể các mặt, các yếu tố tạo nên một hồn cảnh hiện thực trong đó chủ thể sống và hoạt động cải tạo khách thể.
+ Quy luật khách quan: là những quy luật vận động tất yếu của khách thể (nói chung gồm các quy luật của tự nhiên, xã hội, tưư duy), nó là cái bao trùm nhất của phạm trù khách quan, là cái quyết định hoạt động chủ quan của chủ thể.
+ Khả năng khách quan: là những mầm mống, tiền đề, khuynh hưướng của hoàn cảnh, đối tưượng, mà trong những điều kiện nhất định thì biến thành hiện thực.
Chú ý: Sự phân chia các mặt ở đây chỉ có ý nghĩa tương đối, vì các mặt thâm
nhập vào nhau và bao hàm lẫn nhau. Song việc chia thành từng mặt có ý nghĩa cụ thể, để thấy rằng:
Thứ nhất, hoạt động của con ngưười bao giờ cũng xảy ra trong một hoàn cảnh
cụ thể nhất định.
Thứ hai, hoàn cảnh đó bao giờ cũng có hệ thống các quy luật chi phối; do đó
Thứ ba, nắm vững quy luật vận động của hoàn cảnh cụ thể để phát hiện các
khả năng khách quan, từ đó có phưương pháp tác động để biến (hay khơng biến) khả năng thành hiện thực tuỳ theo nhu cầu, lợi ích, mục đích của chủ thể.
Khái niệm cái chủ quan
Cái chủ quan là phạm trù dùng để chỉ sự phản ánh cái khách quan vào ý thức của chủ thể và toàn bộ hoạt động của chủ thể dựa trên sự phản ánh đó.
- Cái chủ quan chính là “ý thức chủ thể trong hành động”, là “ý thức chủ thể chuyển biến thành hành động”. Nó lệ thuộc vào chủ thể và là căn cứ để đánh giá khả năng hoạt động thực tiễn của chủ thể.
- Nội dung phạm trù cái chủ quan gồm: hệ thống phẩm chất năng lực nhận thức cái khách quan, năng lực tổ chức hành động của chủ thể. Cụ thể gồm:
+ Tri thức: là trình độ nhận thức, hiểu biết của con ngưười, là nội dung cơ bản của ý thức.
+ Tình cảm: là một hình thái đặc biệt của sự phản ánh tồn tại, nó phản ánh quan hệ giữa con ngưười với con ngưười, quan hệ giữa con ngưười với thế giới xung quanh. Nó tham gia vào mọi hoạt động của con ngưười và trở thành một trong những động lực quan trọng của hoạt động con ngưười.
+ ý chí: là sự định hưướng, sự thơi thúc bên trong để chuyển hố sự hiểu biết thành quyết tâm, hành động.
+ Năng lực tổ chức thực tiễn: là năng lực tổ chức liên kết và sử dụng các lực lưượng thực tiễn (ngưười – ngưười; ngưười – vật (công cụ, phưương tiện,..)), thành một cơ chế hoạt động thống nhất có sức mạnh thay đổi đưược thế giới hiện thực.
Do đó, nếu ý thức của con người khơng chuyển thành năng lực tổ chức hành động thì khơng gây đưược tác động gì tới thế giới bên ngoài mà chỉ là lý thuyết sng, đạo lý sng. Nhờ có những nhân tố thuộc về cái chủ quan nêu trên mà
con người thực hiện được nhận thức và cải tạo thế giới khách quan; kết quả của những hoạt động đó ảnh hưởng cả đến nhân tố chủ quan.
Cái chủ quan, do đó, bao gồm tất cả các yếu tố vật chất và tinh thần bên trong của chủ thể. Vậy phạm trù cái chủ quan có đồng nhất với phạm trù ý thức hay không?
- Phân biệt mối quan hệ vật chất và ý thức với mối quan hệ khách quan và chủ quan.
+ Đối với mối quan hệ vật chất – ý thức: đưược xem xét trong nhận thức luận, giải quyết vấn đề cơ bản của triết học, sự đối lập là tuyệt đối, khơng chuyển hố cho nhau.
+ Mối quan hệ khách quan – chủ quan : đưược xem xét trong hoạt động thực tiễn, chỉ là tưương đối; có thể đổi chỗ cho nhau tuỳ theo các mối quan hệ xác định.