Mối quan hệ khách quan và chủ quan

Một phần của tài liệu Chủ đề 2-Vật chất và Ý thức (Trang 39 - 42)

V. I Lênin toàn tập, tập 29, Nxb Tiến bộ, M 1981, tr 296.

2. Mối quan hệ khách quan và chủ quan

Khách quan và chủ quan là hai mặt không tách rời trong hoạt động thực tiễn của con ngưười, giữa chúng có sự tác động qua lại lẫn nhau; nhưưng vai trị khơng giống nhau; trong đó khách quan là cơ sở, là tiền đề, điểm xuất phát, cái suy đến cùng quyết định chủ quan. Chủ quan tác động trở lại khách quan trên cơ sở phù hợp với khách quan.

* Khách quan là tính thứ nhất, là cơ sở, tiền đề, xuất phát điểm, là cái giữ vai trò quyết định suy đến cùng đối với chủ quan.

- Vì sao?

+ Mọi hoạt động của con ngưười chỉ là sự phản ánh và thực hiện những nhu cầu đã chín muồi của đời sống xã hội.

+ Những nhiệm vụ mà con ngưười phải giải quyết đều do lịch sử đề ra và quy định nội dung, biện pháp giải quyết nó.

+ Hoạt động chủ yếu của con ngưười là phát hiện và vận dụng những quy luật khách quan để tạo ra những điều kiện và hoàn cảnh cần thiết cho đời sống xã hội.

- Biểu hiện sự quyết định:

+ Quyết định sự ra đời của cái chủ quan: sự nảy sinh ý định của chủ thể.

+ Quyết định nội dung của chủ quan: mục đích, kế hoạch, phưương pháp, biện pháp cải tạo khách quan.

+ Quyết định phạm vi, giới hạn thành công của chủ quan: phụ thuộc vào điều kiện, hoàn cảnh, khả năng khách quan và phụ thuộc vào khách thể.

+ Quyết định sự biến đổi của chủ quan: phải biến đổi phù hợp với sự biến đổi, phát triển của khách quan.

* Chủ quan khơng hồn tồn thụ động mà có vai trị to lớn trong việc biến đổi, cải tạo cái khách quan, thông qua hoạt động trong thực tiễn.

- Vì sao?

+ Cái chủ quan mang nội dung khách quan nhưưng lại tồn tại trong chủ thể, chỉ đạo hoạt động của chủ thể thoả mãn nhu cầu của chủ thể.

V. I. Lênin viết: “Thế giới không thoả mãn con ngưười, và con người quyết định biến đổi thế giới bằng hành động của mình”1.

+ Nói vai trị quyết định của chủ quan thực chất là nói vai trị của chủ thể, của con người. Song con ngưười vừa là chủ thể sáng tạo ra hoàn cảnh, vừa là khách thể của hoàn cảnh; vừa là sự hiện diện cảu cái chủ quan trong hiện thực, vừa là sự thống nhất giữa cái khách quan và cái chủ quan. Do đó, con người khơng phụ thuộc vào tự nhiên nhưư một sinh vật thông thưường, con ngưười là một thực thể xã hội – thực tiễn, qua đó mà biểu hiện sự tồn tại hiện thực và có tính chất sáng tạo của mình.

- Biểu hiện và vai trị cái chủ quan:

1

+ Biến cái khách quan thành khách thể, thành đối tưượng của nhận thức và cải tạo trong thực tiễn vì nhu cầu và mục đích của chủ thể. Nó khai thác mặt tác động tích cực của quy luật khách quan, cải tạo điều kiện khách quan, biến khả năng khách quan thành hiện thực.

+ Con người có thể tác động vào điều kiện khách quan, tạo ra những điều kiện khách quan cần thiết cho hoạt động của mình.

Trên thực tế, hoạt động của con ngưười có thể diễn ra trưước khi có một số điều kiện khách quan nào đó đưược hình thành. Con ngưười khơng thụ động ngồi chờ mà chủ động phát hiện và dựa vào những điều kiện khách quan đã có để tổ chức, xúc tiến việc hình thành những điều kiện khách quan mới, dựa trên cơ sở phản ánh tính tất yếu vận động, phát triển của nó chứ khơng phải tuỳ tiện chủ quan.

+ Trên cơ sở nhận thức đưược quy luật khách quan và những điều kiện hoạt động cảu nó, con ngưười có thể điều chỉnh tác động của quy luật khách quan và kết hợp sự tác động tổng hợp của nhiều quy luật theo mục đích của mình.

Hạn chế mặt bất lợi, phát huy mặt tác động tích cực của quy luật; do các quy luật tác động đa chiều, nên có thể sắp xếp, kết hợp lại để tạo ra sự tác động đồng thuận, tạo ra hợp lực chung.

Ví dụ: Định hưướng XHCN đối với nền kinh tế thị trường.

+ Trên cơ sở những điều kiện khách quan nhất định, cái chủ quan có thể biến những khả năng khách quan thành hiện thực theo nhu cầu của đời sống xã hội.

Tự khả năng khách quan không thể trở thành hiện thực mà cần có điều kiện. Trong xã hội khả năng muốn trở thành hiện thực nhất thiết phải thôg qua hoạt động cuả con ngưười.

Ta có đủ điều kiện khách quan và chủ quan để đi lên CNXH?

Hơn nữa, ở một thời điểm cụ thể trong một sự vật có thể có nhiều khả năng phát triển khác nhau. Vai trị của con người khơng phải là thúc đẩy mọi khả năng

phát triển mà trên cơ sở nhu cầu của mình, chọn lọc, tác động để cho một hoặc một số khả năng nào đó phù hợp nhất với tiến trình lịch sử cụ thể trở thành hiện thực.

Ví dụ: ta chọn khả năng đi lên CNXH.

- Chú ý:

+ Suy cho cùng, chủ quan tác động trở lại khách quan dù to lớn đến đâu cũng vẫn trên cơ sở tính thứ nhất của khách quan và phải phù hợp với khách quan, chứ không tự ý bịa đặt, thay đổi bất chấp quy luật khách quan.

C. Mác viết: “Nói chung khơng thể xố bỏ bất cứ một quy luật tự nhiên nào, chỉ có hình thái dưới đó các quy luật này tác động là có thể thay đổi tuỳ theo điều kiện lịch sử khác nhau”1

+ Sự tác động của cái chủ quan đối với cái khách quan phụ thuộc vào điều kiện lịch sử – xã hội. Hiện nay vai trò của nhân tố chủ quan ngày càng tăng, vì nó biết dựa một cách tự giác vào cái khách quan, lấy khách quan làm cơ sở, tiền đề cho hoạt động của mình.

* ý nghĩa phưương pháp luận

- Mọi hành động của con ngưười đều phải xuất phát từ thực tế, tôn trọng và hành động theo quy luật khách quan; chống chủ quan, coi thưường, bất chấp quy luật khách quan (quy luật ln nghiêm khắc đối với ai dám chống lại nó).

- Trên cơ sở tôn trọng khách quan, phát huy năng động chủ quan của chủ thể, chống thụ động, trông chờ, khuất phục trưước hiện thực.

1

Một phần của tài liệu Chủ đề 2-Vật chất và Ý thức (Trang 39 - 42)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(42 trang)
w