1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Chuyên đề 3-Nguồn gốc, bản chất của ý thức

14 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 14
Dung lượng 97 KB
File đính kèm CD3-Nguon goc, ban chat cua Y thuc.rar (20 KB)

Nội dung

Chñ ®Ò 3 14 Chủ đề 3 Ý THỨC NGUỒN GỐC, BẢN CHẤT VÀ KẾT CẤU Mục đích, yêu cầu Làm rõ mặt tự nhiên và mặt xã hội trong nguồn gốc của ý thức Làm rõ bản chất của ý thức; phê phán quan điểm sai trái về v.

1 Chủ đề Ý THỨC - NGUỒN GỐC, BẢN CHẤT VÀ KẾT CẤU * Mục đích, yêu cầu: - Làm rõ mặt tự nhiên mặt xã hội nguồn gốc ý thức - Làm rõ chất ý thức; phê phán quan điểm sai trái vấn đề - Phân tích kết cấu ý thức - Rút ý nghã phương pháp luận ý nghĩa vận dụng * Nội dung bố cục: I Nguồn gốc ý thức II Bản chất ý thức III Kết câú ý thức * Thời gian: tiết (160’ – 180’) * Phương pháp: - Phương pháp thuyết trình kết hợp gợi mở nêu vấn đề sử dụng sơ đồ đèn chiếu - Có thể sử dụng trình chiếu Power Point * Tài liệu tham khảo: C Mác Ph Ăngghen toàn tập, tập 20, Nxb CTQG, H.1994 V I Lênin toàn tập, tập 18, Nxb Tiến bộ, M 1980 Giáo trình triết học Mác - Lênin, Nxb CTQG, H 1999 CNDVBC lý luận vận dụng, Nxb SGK Mác - Lênin, H 1985 Triết học Mác - Lênin (Phần II), Nxb QĐND, H 1995 Câu hỏi tập triết học, tập 1, , Nxb SGK Mác - Lênin, H 1986 lê Hữu Tầng, Bàn thêm phạm trù vật chất, Triết học, 12-1988 2 Mở đầu: Vấn đề nguồn, chất ý thức vấn đề phức tạp triết học, trung tâm đấu tranh CNDV CNDT lịch sử triết học Quán triệt quan điểm triết học Mác – Lênin vấn đề có ý nghĩa to lớn mặt lý luận thực tiễn I Nguồn gốc ý thức: Khái niệm ý thức: - C.Mác: “ý thức không khác tồn ý thức”1 “Điều có nghĩa, ý thức phản ánh tồn tại” - V I Lênin: “Cảm giác (ý thức) hình ảnh chủ quan giới khách quan”2 Nghĩa là, ý thức nảy sinh mối quan hệ tác động qua lại người giới khách quan thông qua hoạt động thực tiễn Từ tư tưởng cho thấy: Một là, ý thức phản ánh giới khách quan vào óc người Hai là, ý thức tồn chủ quan óc người; hình ảnh chủ quan giới khách quan Do hiểu: ý thức phạm trù triết học dùng để hình thức phản ánh cao nhất, riêng có óc người thực khách quan sở thực tiễn - ý thức hình thức phản ánh cao TGVC + Phản ánh ý thức hình thức cao giới vật chất, kết trình tiến hoá lâu dài hệ thống vật chất, tổ chức vật chất phát triển từ thấp đến cao, từ đơn giản đến phức tạp hình thức phản ánh + Điều V I Lênin trình bày học thuyết phản ánh, nội dung sau: Thứ nhất, hệ thống vật chất có phản ánh 1: lực giữ lại, tái tạo đặc điểm hệ thống vật chất hệ thống vật chất khác q trình tác động qua lại chúng Ví dụ: vết chân in cát; sắt gỉ Hệ tư tưởng Đức, C Mác Ph Ăngghen toàn tập, tập 3, Nxb CTQG, H 1995, tr 37 V I Lênin toàn tập, tập 18, Nxb Tiến bộ, M 1981, tr 138 V I Lênin toàn tập, tập 18, Nxb Tiến bộ, M 1981, tr 104 Thứ hai, tác động hai hệ thống vật chất gây biến đổi định, biến đổi phụ thuộc vào vật tác động vật bị tác động (Điều có ý nghĩa giải tính độc lập tương đối ý thức) Ví dụ: soi gương, phụ thuộc vào cấu tạo gương (phẳng, lồi, lõm, cầu, hài…), phụ thuộc vào người (tư thế) soi môi trường (ánh sáng, mầu sắc), v.v Thứ ba, trình phản ánh bao gồm q trình thơng tin Nghĩa vật nhận tác động mang thông tin (dấu vết) vật tác động (Điều có ý nghĩa khẳng định ý thức phản ánh giới vật chất, mang nội dung vật chất khách quan) Ví dụ: nhìn thớ gỗ biết tuổi cây; nhìn rễ biết nguồn nước; nhìn dấu vết tìm tội phạm Thứ tư, với tiến hoá giới vật chất phát triển hình thức phản ánh tương ứng từ thấp đến cao, từ đơn giản đến phức tạp Trong đó, ý thức hình thức phản ánh cao giới vật chất (xem sơ đồ đèn chiếu) ý thức thuộc tính người, phản ánh giới khách quan vào óc người Bộ não người (cơ quan phản ánh giới xung quanh) giới bên tác động lên não - nguồn gốc tự nhiên ý thức - ý thức hình ảnh chủ quan giới khách quan Quan niệm CNDT CNDVtrước Mác nguồn gốc ý thức: * Quan niệm CNDT: ý thức thực thể nhất, có trước, tồn vĩnh viễn nguyên nhân sinh vật chất, chi phối tồn biến đổi giới vật chất + CNDT khách quan: Cái tồn trước, khách quan “ý niệm”, “ý niệm tuyệt đối”, “tinh thần giới” ý thức người “hồi tưởng” “tự ý thức” “ý niệm, “ý niệm tuyệt đối” hay “tinh thần giới” + CNDT chủ quan: ý thức cảm giác sinh Cảm giác, theo họ, vốn có, tách biệt với giới bên ngồi, khơng phải phản ánh giới bên ngồi vào đầu óc người 4 - Thực chất quan niệm tâm vấn đề tách ý thức khỏi vật chất, phủ nhận tồn khách quan vật chất, lấy ý thức làm xuất phát điểm để giải thích giới Tiêu biểu là: Platôn, Khổng Tử, Béccơli, Hêghen * Quan niệm CNDV trước Mác: - Nhiều nhà triết học vật bác bỏ tính chất thần bí, siêu tự nhiên ý thức, thừa nhận nội dung khách quan ý thức Song họ (CNDV tầm thường) lẫn lộn, đồng vật chất với ý thức, xoá nhoà ranh giới CNDV với CNDT + Đê mơcrít: ý thức ngun tử đặc biệt (hình cầu, nhẹ, linh động…) cấu thành + Phơgơtơ: óc tiết ý thức gan tiết mật, thận tiết nước tiểu + Phoiơbắc (1804-1872): thừa nhận ý thức sản phẩm đặc biệt óc người Song không thấy chất xã hội người, nên ông không thấy yế tố xã hội - lịch sử ý thức Ông hiểu ý thức cách chung chung, trừu tượng, không thấy chất xã hội ý thức + Vật hoạt luận đem đồng ý thức (một hình thức phản ánh) với phản ánh, - thuộc tính vật chất Họ cho rằng, SVHT có ý thức, ý thức thuộc tính dạng vật chất, từ giới vơ đến người Việt Nam có thuyết “Vạn vật hữu linh” (Vạn vật hữu thần) tương tự thuyết - Nguyên nhân hạn chế trên, mặt, khoa học lúc cịn phát triển, mặt khác, chi phối phương pháp siêu hình - Những hạn chế CNDV trước Mác sai lầm CNDT giai cấp thống trị bóc lột lợi dụng làm cơng cụ nô dịch đời sống tinh thần quần chúng nhân dân Quan niệm CNDVBC: CNDVBC khẳng định: ý thức người sản phẩm trình phát triển tự nhiên lịch sử – xã hội Do đó, để hiểu nguồn gốc, chất ý thức cần xét hai mặt tự nhiên xã hội * Xét mặt tự nhiên: - ý thức thuộc tính (đặc tính) riêng dạng vật chất sống có tổ chức cao óc người, hình thành từ thuộc tính phản ánh có dạng vật chất 5 + ý thức vật chất, tượng thần bí, thuộc tính đặc biệt vật chất: thuộc tính phản ánh Khẳng định khắc phục sai lầm CNDV tầm thường đồng vật chất với ý thức; đồng thời nguồn gốc vật chất ý thức: ý thức thuộc tính vật chất, phản ánh vật chất,- đó, có ý nghĩa chống CNDT, tơn giáo V I Lênin viết: Hết thảy vật chất có đặc tính gần giống với cảm giác, đặc tính phản ánh1 + Song dạng vật chất có ý thức, có óc người với tư sản phẩm có tổ chức cao vật chất sống có khả phản ánh ý thức Khoa học chứng minh rút kết luận: Thứ nhất, não người sản phẩm tiến hố lâu dài giới vật chất, có cấu tạo phức tạp đặc biệt Sự cấu tạo đặc biệt óc người tiền đề tạo khả có phản ánh ý thức Thứ hai, óc người, q trình ý thức khơng đồng nhất, không tách rời, độc lập hay song song với trình sinh lý Đây hai mặt trình,- trình sinh lý thần kinh óc người mang nội dung ý thức, giống tín hiệu vật chất mang nội dung thơng tin3 + Phản ánh ý thức hình thức cao giới vật chất, kết q trình tiến hố lâu dài hệ thống vật chất, tổ chức vật chất phát triển từ thấp đến cao, từ đơn giản đến phức tạp hình thức phản ánh V I Lênin toàn tập, tập 18, Nxb Tiến bộ, M 1981, tr 104 Trái đất có cáh 5-7 tỷ năm Tế bào sống xuất cách 2,5 tỷ năm; người xuất khoảng triệu năm Não người gồm 14-16 tỷ tế bào, chia thành 52 vùng khác Mỗi vùng có chức riêng (cịn nhiều vùng tối) Trong đó, vùng viết ngơn ngữ, vùng nghe ngơn ngữ, vùng nói ngơn ngữ, vùng nhìn hiểu chữ viết,…chỉ riêng có người Thuyết Tâm-Vật song hành (tâm lý-vật lý học) đem đối lập tuyệt đối trình tâm lý với trình vật chất (quá trình sinh lý), cho hai trình song hành với (nhị nguyên luận) Páplốp chứng minh: trình gồm hai mặt thống với Tâm lý, ý thức trạng thái bên q trình thống Song hai mặt khơng đồng với (về triết học, đồng rơi vào CNDV tầm thường) Thực tế cho thấy, não bị tổn thương hoạt động ý thức bị rối loạn Cho nên tách rời ý thức khỏi hoạt động não ý thức chức não Điều V I Lênin trình bày học thuyết phản ánh, nội dung sau: Thứ nhất, hệ thống vật chất có phản ánh1: lực giữ lại, tái tạo đặc điểm hệ thống vật chất hệ thống vật chất khác q trình tác động qua lại chúng Ví dụ: vết chân in cát; sắt gỉ Thứ hai, tác động hai hệ thống vật chất gây biến đổi định, biến đổi phụ thuộc vào vật tác động vật bị tác động (Điều có ý nghĩa giải tính độc lập tương đối ý thức) Ví dụ: soi gương, phụ thuộc vào cấu tạo gương (phẳng, lồi, lõm, cầu, hài…), phụ thuộc vào người (tư thế) soi môi trường (ánh sáng, mầu sắc), v.v Thứ ba, trình phản ánh bao gồm q trình thơng tin Nghĩa vật nhận tác động mang thông tin (dấu vết) vật tác động (Điều có ý nghĩa khẳng định ý thức phản ánh giới vật chất, mang nội dung vật chất khách quan) Ví dụ: nhìn thớ gỗ biết tuổi cây; nhìn rễ biết nguồn nước; nhìn dấu vết tìm tội phạm Thứ tư, với tiến hoá giới vật chất phát triển hình thức phản ánh tương ứng từ thấp đến cao, từ đơn giản đến phức tạp Trong đó, ý thức hình thức phản ánh cao giới vật chất (xem sơ đồ đèn chiếu) ý thức thuộc tính người, phản ánh giới khách quan vào óc người Bộ não người (cơ quan phản ánh giới xung quanh) giới bên ngồi tác động lên não - nguồn gốc tự nhiên ý thức * Xét mặt xã hội Để ý thức đời, tiền đề, nguồn gốc tự nhiên quan trọng, thiếu được, song chưa đủ; điều kiện định cho đời ý thức tiền đề, nguồn gốc xã hội ý thức đời với q trình hình thành óc người nhờ lao động, ngôn ngữ quan hệ xã hội - Vai trị lao động hình thành ý thức V I Lênin toàn tập, tập 18, Nxb Tiến bộ, M 1981, tr 104 7 + Lao động hoạt động có mục đích người sáng tạo công cụ sử dụng công cụ tác động vào tự nhiên để sản xuất cải vật chất làm cho xã hội tồn phát triển + Vai trò lao động thể hiện: Một là, lao động hoạt động riêng có người làm cho người khác với loài động vật khác Hai là, lao động người hoạt động có mục đích, có kế hoạch hoạch định trước,- tác động vào giới vật chất khách quan làm biến đổi giới để thoả mãn nhu cầu người Ba là, trình lao động, não người phát triển ngày hoàn thiện, làm cho khả tư trừu tượng người ngày phát triển Nhờ lao động mà thức ăn dồi phong phú làm cho thể, óc giác quan hồn thiện Lao động cịn chế tạo công cụ trợ giúp, “nối dài” giác quan người làm cho người hiểu biết giới sâu sắc hơn, hai chiều vĩ mô vi mô Nhờ lao động, lực tư trừu tượng, phương pháp tư khoa học hình thành ngày phát triển, giúp ý thức ngày phản ánh động, sáng tạo giới Bốn là, lao động cịn sở hình thành phát triển ngôn ngữ Sự đời ngôn ngữ tất yếu nhu cầu giao tiếp trao đổi kinh nghiệm lao động Vì vậy, ngơn ngữ đời phát triển với lao động - Vai trị ngơn ngữ hình thành ý thức + Ngôn ngữ (hiểu khái quát) phản ánh thực khách quan vào não người, dấu hiệu, tín hiệu, phương tiện mã hố truyền đạt thơng tin + Ngơn ngữ gồm: ngơn ngữ nói, ngơn ngữ viết, ngơn ngữ thầm, v.v + Vai trị ngơn ngữ: Một là, ngơn ngữ đóng vai trị hệ thống tín hiệu thứ hai, “vỏ vật chất” tư duy, làm nhiệm vụ chứa đựng, chuyên chở tri thức, thực trực tiếp ý thức (tư tưởng) 8 Hệ thống tín hiệu thứ hệ thống tác động thực cụ thể (trừ ngôn ngữ) Ngôn ngữ (tiếng nói, chữ viết) hệ thống tín hiệu thứ hai, thay cho hệ thống tín hiệu thứ Song hai hệ thống quan hệ chặt chẽ với nhau, không tách rời Thế giới khách quan phản ánh vào óc người dạng tín hiệu, ngơn ngữ Kết tư duy, nội dung tư tín hiệu hố, giữ lại, đọng lại “cái vỏ vật chất” (âm thanh) ngôn ngữ Ngôn ngữ thực trực tiếp tư tưởng (ý thức): ý thức (tư tưởng) phản ánh thực khách quan, cịn ngơn ngữ phương pháp diễn đạt, củng cố ý thức (tư tưởng) phương tiện để truyền đạt tư tưởng cho người khác Do đó, ngơn ngữ ý thức thực, thực tiễn tồn cho người khác có tồn cho (C Mác) Như vậy, ý thức hình thành thuộc tính cá thể người, có mối liên hệ thường xuyên với người khác qua ngôn ngữ Hai là, ngôn ngữ công cụ, phương tiện vật chất để người giao tiếp xã hội, đồng thời công cụ tư nhằm khái quát thực Nhờ ngôn ngữ người tổng kết kinh nghiệm thực tiễn, trao đổi thông tin cho nhau, trao đổi tri thức từ hệ sang hệ khác Nhờ ngôn ngữ mà người khái qt hố, trừu tượng hố, tư duy, khơng cần có vật trực quan Nhờ ngôn ngữ mà kinh nghiệm, hiểu biết người truyền cho người kia, hệ truyền cho hệ khác Do đó, ý thức khơng phải tượng tuý cá nhân, mà tượng có tính chất xã hội; khơng có phương tiện xã hội mặt ngơn ngữ ý thức khơng thể hình thành phát triển (ví dụ: thí nghiệm Hítle) Tóm lại, nguồn gốc trực tiếp quan trọng định hình thành phát triển ý thức lao động (thực tiễn xã hội) ngôn ngữ ý thức phản ánh thực khách quan vào óc người thơng qua lao động ngôn ngữ quan hệ xã hội ý thức sản phẩm xã hội, tượng xã hội 9 Ph Ăngghen viết: “Trước hết lao động; sau lao động đồng thời với lao động ngơn ngữ; hai sức kích thích chủ yếu ảnh hưởng đến óc vượn, làm cho óc biến chuyển thành óc người”1 II Bản chất ý thức CNDVBC dựa sở lý luận phản ánh khẳng định: ý thức hình ảnh chủ quan giới khách quan, phản ánh thực khách quan vào óc người cách động, sáng tạo giới vật chất - ý thức hình ảnh chủ quan giới khách quan + Trước hết, cần thấy vật chất ý thức thực (đều tồn tại) Song ý thức phản ánh, phản ánh; vật chất phản ánh Cái phản ánh (vật chất) tồn khách quan, độc lập với phản ánh (ý thức) Cái phản ánh (ý thức) thực chủ quan, hình ảnh tinh thần vật khách quan, lấy khách quan làm tiền đề, bị khách quan quy định, khơng có tính vật chất Do đó, không đồng hay tách rời phản ánh (vật chất) với phản ánh (ý thức) Nếu đồng phản ánh với phản ánh rơi vào quan niệm vật tầm thường; tách rời rơi vào siêu hình + Hai là, nói ý thức (cái phản ánh) hình ảnh chủ quan giới khách quan cịn có nghĩa ý thức phản ánh động, sáng tạo lại thực theo nhu cầu thực tiễn xã hội - Phản ánh ý thức sáng tạo, nhu cầu thực tiễn quy định Nhu cầu địi hỏi chủ thể phải nhận thức phản ánh Trên sở hình thành nên hình ảnh tinh thần hình ảnh ngày phản ánh đắn thực khách quan Song, sáng tạo ý thức sáng tạo phản ánh, dựa sở phản ánh - Phản ánh ý thức sáng tạo, dựa hoạt động thực tiễn sản phẩm quan hệ xã hội ý thức chịu chi phối chủ yếu quy luật xã hội, nhu cầu giao tiếp xã hội điều kiện thực người quy định Do đó, ý thức mang chất xã hội Biện chứng tự nhên, C Mác Ph Ăngghen toàn tập, tập 20, Nxb CTQG, H 1994, tr 646 10 - Tính sáng tạo ý thức thể phong phú: là, sở có, ý thức tạo tri thức vật, tưởng tượng khơng có thực tế, tiên đoán, dự báo xu hướng vận động, phát triển vật Hai là, thông qua hoạt động thực tiễn để chế tạo công cụ, phương tiện (cả tư duy) “nối dài” giác quan, giúp người ngày nhận thức sâu sắc chất giới (Ví dụ) V I Lênin viết: “… giới không thoả mãn người, người định biến đổi giới hành động mình” - Tính sáng tạo ý thức khơng có nghĩa ý thức sinh vật chất Sáng tạo ý thức sáng tạo sở phản ánh, khn khổ, theo tính chất, quy luật phản ánh, kết khách thể tinh thần + Cần thấy: sáng tạo phản ánh hai mặt thuộc chất ý thức ý thức phản ánh, song hoạt động thực tiễn xã hội người tạo phản ánh động, sáng tạo người V I Lênin viết: “ý thức người phản ánh giới khách quan, mà tạo giới khách quan” + Chú ý: hoạt động có ý thức người khác với hoạt động động vật hoạt động người máy (rô bốt) Rôbốt người tạo nhằm thay phần lao động trí óc người Nhưng rôbốt kết cấu kỹ thuật, người thực thể xã hội Nên khơng thể thay cho hoạt động trí tuệ người, không sáng tạo lại thực dạng tinh thần thân người Hoạt động người - Do nhu cầu thực tiễn xã hội quy định - Sản xuất cải, vật phẩm, cải Hoạt động động vật - Theo nhu cầu sinh vật - Tồn dựa vào vật phẩm có tạo tự nhiên để thoả mãn nhu cầu sẵn tự nhiên dạng trực tiếp thơng qua lao động V I Lênin toàn tập, tập 29, Nxb Tiến bộ, M 1981 , tr 229 V I Lênin toàn tập, tập 29, Nxb Tiến bộ, M 1981 , tr 228 11 - Có mục đích, có ý thức, dự kiến - Tự phát, khơng có mục đích, khơng có kết quả, vạch biện pháp, kế hoạch thực kế hoạch - Lợi dụng vật liệu có sẵn - Chỉ biết dựa vào, lệ thuộc vào tự tự nhiên chế tạo làm tổ, kiếm mồi có tính cụ lao động để tiến hành sản xuất chất di truyền - Là hoạt động sáng tạo; thơng qua - Hồn tồn phụ thuộc vào tự nhiên, hoạt động thực tiễn, người cải tạo thụ động, khơng có sáng tạo, cải tạo tự nhiên xã hội giới Kết luận Từ nguồn gốc, chất ý thức khẳng định: - Sự đối lập vật chất ý thức tuyệt đối phạm vi nhận thức luận bản, ngồi phạm vi đối lập tương đối - Sự phản ánh ý thức phản ánh mang tính chất sáng tạo, sáng tạo phản ánh, sở tính thứ vật chất III Kết cấu ý thức Có thể chia cấu trúc ý thức theo hai chiều sau đây: Theo chiều ngang ý thức bao gồm yếu tố cấu thành như: tri thức, tình cảm, niềm tin, lý trí, ý chí, v.v đó, tri thức nhân tố bản, cốt lõi, “phương thức tồn ý thức” * Tri thức - Tri thức kết trình nhận thức người giới thực, làm tái tư tưởng thuộc tính, quy luật giới diễn đạt chúng hình thức ngơn ngữ hệ thống ký hiệu khác - Tri thức có nhiều loại khác như: tri thức tự nhiên, xã hội, người; có nhiều cấp độ khác như: tri thức thông thường, tri thức khoa học Người ta chia tri thức thành tri thức kinh nghiệm tri thức lý luận 12 - Tri thức đóng vai trị quan trọng ý thức: + Nó kết nhận thức; thước đo trình độ người điều kiện lịch sử xã hội khác Ngày nay, vai trò tri thức phát triển KT-XH trở nên bật, đặc biệt từ loài người bước vào kinh tế tri thức + Là sở để hình thành tình cảm, lý trí, ý chí niềm tin người + Là “phương thức tồn ý thức” (C Mác) ý thức mà không bao hàm tri thức, khơng dựa vào tri thức tượng trừu tượng, trống rỗng, khơng có tác dụng đạo hoạt động thực tiễn * Tình cảm - Tình cảm cảm động người quan hệ với thực xung quanh thân - Tình cảm hình thái đặc biệt phản ánh thực tại; phản ánh quan hệ người nhau, giới khách quan - Tình cảm tham gia vào hoạt động người, có vai trị quan trọng điều chỉnh hoạt động người: mang tính chủ động, tích cực; mang tính thụ động, tiêu cực Tình cảm tích cực động lực nâng cao lực hoạt động sống người - Tri thức kết hợp với xúc cảm, tình cảmhình thành niềm tin, nâng cao ý chí tích cực biến thành hành động thực tế phát huy sức mạnh Theo chiều dọc ý thức bao gồm yếu tố như: tự ý thức, tiềm thức vô thức * Tự ý thức - Tự ý thức trình người tự nhận thức thân mối quan hệ với ý thức giới bên + Tự ý thức ý thức, thành tố quan trọng ý thức, song ý thức thân thông qua quan hệ với ý thức giới bên ngồi + Tự ý thức riêng có người, người phải đạt tới trình độ định tự tách đối tượng (khách thể) ý thức 13 + Tự ý thức không ý thức cá nhân mà tự ý thức giai cấp, tập đồn xã hội, chí xã hội địa vị, vai trị, mục tiêu, lý tưởng, lợi ích giai cấp mình, dân tộc chung tồn nhân loại + Tự ý thức khơng phải quay với “tơi” khép kín (như quan niệm tâm), mà người tự nhận thức với tư cách phận (cái tiểu ngã) giới khách quan (cái đại ngã), không tách rời mối liên hệ quan hệ với giới xung quanh - Do đó, trình độ tự ý thức nói lên trình độ phát triển nhân cách, trình độ làm chủ thân chủ thể * Tiềm thức - Tiềm thức tri thức mà chủ thể có từ trước gần trở thành năng, kỹ nằm tầng sâu ý thức chủ thể, ý thức dạng tiềm tàng - Tiềm thức chủ động gây hoạt động tâm lý nhận thức mà khơng cần kiểm sốt trực tiếp chủ thể - Tiềm thức có vai trị quan trọng hoạt động tâm lý hàng ngày người, tư khoa học Trong tư khoa học, tiềm thức chủ yếu gắn với loại hình tư xác, với hoạt động tư thường lặp lặp lại nhiều lần đây, tiềm thức góp phần giảm tải đầu óc việc tiếp nhận xử lý khối lượng lớn thông tin mà bảo đảm độ chuẩn xác cần thiết * Vô thức - Vô thức trạng thái tâm lý chiều sâu, điều chỉnh suy nghĩ, hành vi, thái độ ứng xử người mà chưa có tranh luận nội tâm, chưa có truyền tin bên trong, chưa có kiểm tra, tính tốn lý trí Ví dụ: giấc mơ; bị thơi miên; ham muốn; mặc cảm; nói nhịu; v.v - Nguồn gốc vô thức nguyên thuỷ mang tính sinh vật Bản có q trình phát triển chủng loại Ngồi ra, ước mơ, thèm khát, dục vọng không thoả mãn, bị đè nén tích tụ lâu ngày trở thành vơ thức 14 - Vơ thức góp phần quan trọng việc lập lại cân hoạt động tinh thần người để không dẫn đến trạng thái ức chế mức Nhờ vô thức mà người tránh căng thẳng không cần thiết thần kinh làm việc tải chuẩn mực người đặt thực cách tự nhiên khơng khiên cưỡng Vơ thức có ý nghĩa quan trọng giáo dục hệ trẻ, hoạt động khoa học nghệ thuật - Tuy nhiên, vô thức người vô thức người có ý thức ý thức đóng vai trò chủ đạo hoạt động người khơng phải vơ thức Do đó, khơng tuyệt đối hố, thần bí hố vơ thức, coi tượng tâm lý cô lập, tách biệt khỏi ý thức xã hội * ý nghĩa phương pháp luận ý nghĩa vận dụng - ý nghĩa phương pháp luận + Do ý thức hình ảnh chủ quan giới khách quan nên nhận thức hoạt động thực tiễn phải xuất phát từ thực tế khách quan, tôn trọng quy luật khách quan, chống chủ quan ý chí + Đồng thời, ý thức phản ánh tự giác sáng tạo thực, nên cần chống tư tưởng thụ động chủ nghĩa giáo điều, xa rời thực tiễn - ý nghĩa vận dụng + Từ nguồn gốc, chất ý thức, vận dụng vào cơng tác giáo dục trị tư tưởng cho cán bộ, chiến sĩ đơn vị sở + Phê phán quan điểm vật giới máy móc cho “đa thành phần kinh tế tất yếu phải đa nguyên trị, đa đảng đối lập” Kết luận ... thức vô thức * Tự ý thức - Tự ý thức trình người tự nhận thức thân mối quan hệ với ý thức giới bên + Tự ý thức ý thức, thành tố quan trọng ý thức, song ý thức thân thông qua quan hệ với ý thức giới... gốc ý thức: Khái niệm ý thức: - C.Mác: ? ?ý thức khơng khác tồn ý thức? ??1 “Điều có nghĩa, ý thức phản ánh tồn tại” - V I Lênin: “Cảm giác (ý thức) hình ảnh chủ quan giới khách quan”2 Nghĩa là, ý thức. .. thường đồng vật chất với ý thức; đồng thời nguồn gốc vật chất ý thức: ý thức thuộc tính vật chất, phản ánh vật chất, - đó, có ý nghĩa chống CNDT, tơn giáo V I Lênin viết: Hết thảy vật chất có đặc

Ngày đăng: 18/10/2022, 21:15

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w