1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Chuyên đề ngôn ngữ truyền thông

15 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 15
Dung lượng 86 KB
File đính kèm Bai giang Ngon ngu truyen thong.rar (21 KB)

Nội dung

Chuyên đề Ngôn ngữ Truyền thông 15 Chuyên đề Ngôn ngữ Truyền thông Nghiên cứu ngôn ngữ truyền thông không phải là nghiên cứu chuyện câu chữ Mỗi ngành có “ngôn ngữ” của nó Ngôn ngữ âm nhạc, điện ảnh, truyền hình I NHỮNG XU HƯỚNG BÁO CHÍ TRUYỀN THÔNG HIỆN ĐẠI TÁC ĐỘNG, CHẾ ĐỊNH SỰ THAY ĐỔI CỦA NGÔN NGỮ TRUYỀN THÔNG Xu thế biến đổi căn bản 1 Xu thế 1 Báo in chuyển từ khổ lớn xuống khổ vừa, nhỏ Đối với truyền thông in ấn (Journalism) báo in, tạp chí, bản tin, chuyên san, nội san + Tạp chí lý luận, t.

1 Chuyên đề Ngôn ngữ Truyền thông Nghiên cứu ngôn ngữ truyền thông nghiên cứu chuyện câu chữ Mỗi ngành có “ngơn ngữ” nó: Ngơn ngữ âm nhạc, điện ảnh, truyền hình… I NHỮNG XU HƯỚNG BÁO CHÍ TRUYỀN THƠNG HIỆN ĐẠI TÁC ĐỘNG, CHẾ ĐỊNH SỰ THAY ĐỔI CỦA NGÔN NGỮ TRUYỀN THÔNG Xu biến đổi Xu 1: Báo in chuyển từ khổ lớn xuống khổ vừa, nhỏ Đối với truyền thơng in ấn (Journalism): báo in, tạp chí, tin, chuyên san, nội san… + Tạp chí lý luận, tạp chí KH, tạp chí ngành, tạp chí tư vấn, dẫn => Xu đổi khổ (trước có khổ: lớn A1, vừa A3, nhỏ A4) Gần đây, truyền thông in ấn TG thay đổi khổ báo, chuyển từ khổ lớn sang khổ vừa, khổ “đặc biệt” EX Bangkok post Thái Lan, “khổ dài” Ở VN, Báo Nhân dân tờ chuyển khổ (tờ Thời khổ hẹp, dài) Tờ VOV Đài TNVN khổ vuông Tại sao? Do: + Tiện lợi quan trọng hết cạnh tranh thông tin áp đảo báo hình báo điện tử (công chúng cần số lượng tin nhiều hơn, tức tin ngắn Mà tin ngắn khổ lớn khơng phù hợp) Trình bày cho “lướt nhanh” Tin ngắn “lướt” nhanh hơn, cạnh tranh báo điện tử Hiện nay, phóng báo in 800 chữ, truyền hình 2,5 phút – 3,5 phút Dân chúng khơng phải bị hành hạ phóng khơng có thơng tin mà kéo dài Vấn đề kỹ thuật viết => Cần “ngôn ngữ mới”: Khổ nhỏ, vừa Xu (cả báo in, PTTH, báo điện tử): Càng ngày sử dụng nhiều kinh thơng tin GRAPHICS (ngơn ngữ đồ hình): đồ, sơ đồ, biểu đồ, đồ thị, bảng, minh họa…) 2 EX: phối hợp đồ, biểu đồ, ảnh – tin khánh thành cầu CT Tuổi trẻ, tin TQ cắt cáp ta, cho cơng chúng biết vị trí đồ, tạo cảm giác mạnh Hơn nữa, tiêu chí thơng tin đại: Nóng – khách quan có cảm xúc, tạo cảm xúc cơng chúng Báo Brotten: nước Pháp, học sinh phổ thơng có nguy nhiễm ma túy: đồ để biểu diễn thơng tin, khoảng 100 chữ Có in hình tác giả số điện thoại tác giả để chịu trác nhiệm Hoặc phóng trang, vấn nhân vật riêng, kèm biểu đồ… Kể tràn trang (2 trang, quan trọng) chủ yếu hình ảnh, đồ hình, tư liệu… chữ) => Ngơn ngữ đồ hình ngày chiếm vị trí quan trọng ngôn ngữ truyền thông, kênh văn tự ngày hẹp lại Phát không phát huy hiệu đồ hình, sử dụng lý thuyết thơng tin có từ lâu đời (shanuon?) Trọng tâm đọng lại lý thuyết đồ dư gồm: đồ dư thừa (thừa thải) đồ dư cần yếu cách tối đa EX: “…khu vực cách sân bay TSN số”, thay lãi suất %, nêu “nều ơng bà gởi 100 triệu đồng sau ba tháng nhận được… tiền lãi” Cịn báo in, truyển hình nên biểu đồ Bởi vì, 80% cơng chúng báo chí có trình độ từ trung bình trở xuống (kể nước phát triển) Xu 3: Ngày đưa nhiều hình ảnh người lên báo chí truyền thông Do: + Lượng thông tin tin từ chỗ phần lớn hầu hết PV thu thập, viết ra, độc thoại, nhiều phần thông tin tin công chúng Phóng viên người tổ chức báo EX: Hoàng hậu Thụy Điển thăm người dân bị tai nạn sóng thần Bangkok, ảnh vấn (nạn nhân, người dân Thái Lan, quan chức Thụy Điển biết rõ Hồng Hậu Điều giúp cơng chúng có dịp giao diện với nhiều nhân vật (con người) => Xu hướng BC đại tìm cách đưa người lên trang báo 3 + Hình ảnh người BC ngày rõ hơn, tiếp xúc với công chúng nhiều (ảnh to, rõ, nhiều…) EX: số báo có trang đăng hình, thơng tin ngắn gọn đứa trẻ phường có chung ngày sinh Tăng độ gần gủi với cơng chúng Hoặc số báo có trang đặt vấn đề, cho hàng chục người phát biểu ngắn gọn cộng ảnh, vấn đề thực phẩm, nêu ý kiến, kiến, giải pháp… Hình ảnh phải cận cảnh để giao diện với người xem + Truyền thống: tiêu chí chọn người đưa lên truyền thơng nghiệt ngã (thường điển hình, siêu điển hình) Trong truyền thơng đại, tiêu chí người đưa lên TT rộng rãi nhiều -> đưa nhiều người + Truyền thống có viết người, thưa thớt, ký chân dung, người tốt việc tốt Truyền thông đại có hẳn chương trình chun biệt người EX: Chương trình Người đương thời, Doanh nhân… => Tính tương tác ngày cao, bầu khơng khí dân chủ ngày cởi mở, đẩy cao (như trang bạn đọc Tuổi trẻ) PV nói, viết đi, mà nên tổ chức chương trình, báo, lơi kéo nhiều người vào bái báo, tăng tính tương tác… Xu thứ tư: TTHĐ ngày cân thông tin tư vấn, dẫn Các chuyên gia truyền thông coi cách mạng truyền thông Trước cung cấp thông tin khách quan đủ Ở VN, manh nha từ tin thị trường Bây giờ, tất có thơng tin tư vấn, dẫn Như tin chào buổi sáng VTV1 có dẫn cho nơng dân, thư trả lời tư vấn GS Nguyễn Lân Hùng… Vì sao, đến vài thập niên gần đây, truyền thông cân thông tin tư vấn dẫn? + Do xuất phát từ lợi ích cơng chúng Tức cơng chúng cần/tìm kiếm lợi ích từ thơng tin, song song với tìm kiếm thơng tin Đài TH Niu Dilan tháng khải sát công chúng lần => Tiêu chí tin/bài đem lại lợi ích cơng chúng 4 + Lý thứ hai, phải gần gủi công chúng Tư vấn truyền thông giúp cho công chúng cảm thấy gần gủi, thật gần gủi + Lý 3, tác động: thơng tin dẫn có sức nặng hơn, thơng qua lý trên, qua tác động đến công chúng mạnh mẽ hơn, rộng Tuy nhiên, thơng tin dẫn cân bằng, có điều xảy ra? + Khi TT dẫn ạt, có chỉ dẫn khơng xác Do khả quản trị, kiểm soát người làm truyền thông Do nhiều lĩnh vực, mức độ chuyên sâu… + Hậu thứ hai, thông tin dẫn dễ làm theo, dẫn ạt, nên có dẫn khơng sai, khó làm theo được, nên dẫn vơ ích + Thứ ba, khơng thể cân nhóm cơng chúng Nhiều dẫn ngôn ngữ chuyên gia, công chúng không hiểu Nên phải làm để công chúng hiểu, công chúng tìm lợi ích, gần gũi cơng chúng hơn… => Tức mâu thuẫn ngôn ngữ truyền thông trình độ quảng đại quần chúng Tóm lại, nhờ xu truyền thông sống khỏe: nhà truyền thơng tìm kiếm nhiều lợi ích từ doanh nghiệp Từ đó, sinh cân thú vị TRUYỀN THƠNG – DOANH NGHIỆP Trước, DN có thành tích đưa tin khen Bây giờ, DN có khoản tài rõ ràng cho truyền thơng, rõ ràng, khơng phải vài phong bì lặt vặt Các DN cần quảng bá thương hiệu, sản phẩm Tuổi trẻ có trang DN đời sống (bài PR) Xu 5: Xu cân thơng tin giải trí Trong làng truyền thông giới xuất khái niệm hồn tồn “infotament” (ghép thơng tin + giải trí) Giải trí khơng trị chơi, mà thông tin truyền thống gọi cải, thơng tin khơng thống EX: lươn lạ Cà Mau, đứa trẻ ống nghiệm, chuối trỗ 30 nải…(tin lạ) Vnexpress có mục chuyện lạ, tâm sự… => Cơng chúng cần thơng tin giải trí để giảm áp lực sống… Nhưng điều xảy ra? + Khiến cho luồng thơng tin thống bị yếu đi, mục đích tun truyền gặp khó khăn, cơng chúng bị hút vào thơng tin giải trí + Về ngôn ngữ: không chuẩn mực, mà ngôn ngữ đời thường, pha tạp… làm ảnh hưởng đến ngôn ngữ báo chí, tiếng Việt Thảo luận: Nhóm 2: - Đồ hình: + Tư người làm báo, lãnh đạo quan BC (VN có sử dụng, chưa quan tâm nhiều, chưa thấy hiệu quả) + Khơng phải loại tin làm đồ hình Chủ yếu thơng tin kinh tế + Có làm khơng? Cịn tùy quan điểm quan lãnh đạo VD đồ họa tĩnh, hình ảnh động Chưa kế quan điểm kiện phải có ảnh lãnh đạo… => phải thuyết phục từ từ… Xu hướng cưỡng chế… + Trước có làm, nhưnng chưa tâm Nay phải tâm, thuyết phục… + Về mặt kỹ thuật, đồ họa ý xác địa lý, số liệu, đơn giản dễ hiểu… xây dựng đội ngũ chuyên nghiệp làm, rèn tư PV Xây dựng quy trình SX chuyên nghiệp/cơ chế kinh tế (nhuận bút) thống phòng ban… + Tỉ lệ cân hình ảnh, chữ… (tối đa 1-3 đồ hình số báo thơng thường , chương trình) + Định kỳ điều tra cơng chúng + Đồ hình ứng dụng rộng rãi tất lĩnh vực Ta lâu nay: Lãnh đạo áp xuống, không dám cãi lại Làm cách cũ, đòi lợi nhuận cao - Hình ảnh: + Trung tâm thơng tin BC người 6 Nhưng cịn sử dụng hình ảnh, hình ảnh cán nhiều, người dân bình thường + Hình ảnh cắt cúp cận cảnh diễn đạt cảm xúc…, tăng tính tương tác Nhưng tâm lý nhiều người, lãnh đạo khơng đồng ý + Chất lượng hình ảnh, in ấn Xu hướng quan trọng Tại sao? II THAY ĐỔI CỦA NGÔN NGỮ TRUYỀN THÔNG: LÝ THUYẾT NHIỀU CỬA Thay đổi tất loại hình Chọn TV để chứng minh TRUYỀN HÌNH: - Trước xem hình, lời ngang Ngơn ngữ TH cấu thành bởi: + Hình ảnh, + Lời, + Nhạc, + Tiếng động trường (chú ý phải tiếng động trường, tiếng động giả, khơng phải tiếng ồn Khác chỗ phim được) + Chữ (POP UP) Trong nhiều trường hợp hiệu + Đồ hình + Các tư liệu (phải ghi rõ tư liệu, không dựng lại tư liệu) + Ảnh tĩnh Trong có thành tố quan trọng hình lời Và hình quan trọng Nhưng số trường hợp lời tác động công chúng đến 60%, nên việc viết lời cho TH phải có kỹ riêng Theo truyền thống, thành tố xuất hình, thay đổi đáng kể, theo thuyết “nhiều cửa” (many dimension) – tivi mở nhiều hình, hình mở hướng nhìn cho khán giả (EX: chạy chữ thơng tin chứng khốn, tin vắn hình Một TV mở đến hình, hướng nhìn… Xem Info TV, VITV… Fomart 1: Fomart 2: chương trình giao lưu, thời điểm khách mời giao diện với khán giả Trước lần lượt… Fomart 3: hình Lợi ích: + Cùng lúc có nhiều hướng nhìn lên TH, xem nhiều thông tin Tức thời điểm xem tối đa nhiều chương trình, thu lượm tối đa tin tức, thỏa mãn tối đa yêu cầu công chúng Công chúng tiết kiệm thời gian + Cho phép, tạo điều kiện cho sản phẩm TH đến với công chúng, gần gũi, trực tiếp, giao diện nhiều + Các Đài TH có hội tốt để cân thơng tin dẫn + Các đài TH có thêm hội kết nối DN Tức thông tin DN đưa đến công chúng nhiều Thông tin dịch vụ, thông tin dẫn song song với thông tin thống + Nó giữ mắt khán giả lại hình họ chán Vì chuyển sang hình/hướng nhìn khác => Thuyết nhiều cửa bắt nguồn từ báo giấy Truyền hình truyền thống khơng có Do cơng nghệ Bất lợi: + Gây nhiễu loạn thị giác công chúng Hiệu tiếp nhận bị nhiểu, bị phân tán + Thơng tin trọng tâm, thơng tin yếu bị mờ nhạt cửa thơng tin khác chi phối + Cùng điểm xem nhiều cửa, xem hình, xem chữ, khơng có tiếng (chỉ cửa có tiếng – dù cửa đường tiếng) 9 + Đi ngược lại mục tiêu lợi ích nhà SX TV (nhà SX nghiên cứu làm cho hình lớn tốt, cịn nhà làm TH chia hình nhỏ ra) BÁO IN; Những thí dụ: Cũ: Tít - ảnh minh họa – cột chữ… Nay: tít, ảnh chữ, đồ thị, ý kiến, tỉ giá vàng ngoại tệ khác (tức thêm cửa nữa) Hoặc bột giả: + Cũ: tít, ảnh, cột chữ (muốn đọc hết thơng tin phải đọc từ đầu đến cuối, mà chưa đủ hết thơng tin) + Mới Tít, ảnh minh họa, hình ảnh gói thật giả, biểu đồ loại bệnh bột giả gây ra, ý kiến cộng ảnh, điều luật xử lý hàng giả… -> chọn lựa thơng tin, tìm thơng tin nhanh Ưu điểm: + Ngôn ngữ nhiều cửa giúp cho độc giả đọc nhanh báo, tờ báo + Cho phép người đọc “lướt” báo in lướt báo mạng + Độc giả đọc theo thời gian có ngày + Tạo hội cho báo cân thông tin dẫn, thỏa mãn yêu cầu công chúng + Tạo điều kiện dễ dàng cho báo chí – độc giả kết nối doanh nghiệp Cân lợi ích nhà truyền thông – doanh nghiệp + Người đọc tiết kiệm thời gian, hàm lượng thông tin tối đa + Dễ trình bày sinh động, bắt mắt, thu hút độc giả… Hạn chế, bất lợi: + Nếu lạm dụng trang báo bị nát, rối rắm, hiệu thị giác giảm… -> thế, phải tùy bài, đề tài mà mở nhiều cửa, cửa vừa + Mở nhiều cửa cho chiếm diện tích trang báo, làm trang báo có vài đầu tin… (nhưng sâu xa lý giải tính hiệu truyền thơng khơng đáng ngại) 10 + Tốn nhiều thời gian, công sức để thực (nhưng mơ hình nhiều cửa tổ chức cho nhiều người thực hiện, quy tụ trí tuệ nhóm) III NGƠN NGỮ TRUYỀN THƠNG THAY ĐỔI DO ÁP LỰC CỦA TRUYỀN THÔNG CHUYÊN BIỆT Cách 10 năm, Nhà tương lai học Alvin Tofert cho năm đầu TK 21, truyền thông đại chúng bị đập vỡ thành TRUYỀN THÔNG PHI TRUYỀN THÔNG, DỊCH LÀ TRUYỀN THƠNG CHUN BIỆT, phục vụ nhóm cơng chúng nhỏ Cần phân biệt: + Nhóm cơng chúng truyền thơng: gồm tất cơng chúng TTĐC Có nhóm công chúng nhỏ TTĐC phân theo nghề nghiệp, độ tuổi, trình độ + Nhóm cơng chúng nhỏ TTCB (khơng phải nhóm cơng chúng truyền thơng đại chúng), quan tâm phạm trù thông tin nhất, vấn đề riêng, như: sức khỏe, bóng đá, … Đặc thù nhóm nhỏ chuyên biệt có mối quan tâm riêng vấn đề cụ thể Trong lịng nhóm nhỏ chun biệt chứa đựng thành phần khác nhau, nhóm khác EX: Nhóm quan tâm vấn đề sức khỏe có đủ thành phần lứa tuổi, nghề nghiệp, giới tính, dân tộc, lứa tuổi, nông thôn, thành thị… => Công chúng TT chuyên biệt vừa có nét khác biệt, vừa có nét tương đồng với công chúng TT đại chúng Trước nay, SX chương trình truyền thơng cho cơng chúng TT đại chúng Vì vậy, cần có thay đổi phục vụ nhóm cơng chúng chun biệt Và vậy, cần thay đổi ngôn ngữ truyền thông (Xem công chúng TT chuyên biệt, tạp chí Nghề báo, tháng 5-2011) Những năm qua, truyền thông chuyên biệt diễn biến mạnh mẽ hiệu Đó đời hàng loạt kênh truyền thông chuyên biệt như: * Truyền hình: + Info TV (khoảng 2004) chuyên biệt kinh tế Xuất đầu tiên, kênh TV chuyên biệt nước ta + InverTV chuyên biệt kinh tế 11 + FBNC chuyên biệt kinh tế (nhà báo Trần Ngọc Châu) + VITV, 2008, chuyên biệt kinh tế -> Nhóm cơng chúng truyền thơng nước khoảng 96 triệu, chuyên biệt kinh tế bao nhiêu? Chưa tính, ước tính khơng q 10% dân số + STYLETV chuyên biệt thời trang + Thể thao TV chuyên thể thao + Bóng đá TV (chuyên biệt kênh trên) + Du lịch + O2TV chuyên biệt sức khỏe * Phát thanh: + VOV giao thông (do thầy Vũ Quang Hào tư vấn, phát triển) * Báo in: Có nhiều, chuyên biệt từ sớm, dịng tạp chí dẫn, dấu mốc 1995 tờ Thời trang trẻ, sau Ơ tơ máy kéo, Đàn ơng, Nghe nhìn… Trong khoảng 400 tạp chí có, có khoảng 300 tạp chí chuyên biệt giải trí => Sự phát triển sản phẩm truyền thông chuyên biệt mạnh mẽ năm gần Mạnh mẽ báo in, TV Nhưng phát không phát triển kênh chuyên biệt? Do: + Thính giả có đường tiếp nhận thính giác, truyền âm Trong khi, khả người tiếp nhận suốt thời gian dài thông tin chuyên biệt + Các sản phẩm phát khó tạo tri nhận đa dạng TV Nên chun biệt chương trình, khó chuyên biệt thành kênh + Do đặc thù ngôn ngữ phát (ngơn ngữ nói khơng thấy mặt nhau, yếu tố cần yếu cho trình giao tiếp bị triệt tiêu, tả nhiều…) NGÔN NGỮ TRUYỀN THÔNG CHUYÊN BIỆT Có đặc trưng sau: - Là thứ ngôn ngữ chuyên sâu vào lĩnh vực đời sống xã hội Tầng số xuất số lượng khái niệm khoa học cao Đây điều tất yếu Nhưng 12 lại đẻ mâu thuẫn tất yếu khả hiểu cơng chúng Vì cơng chúng chun biệt có nhiều nhóm nhỏ, khác nhiều phương diện, có khác trình độ (dù họ có mối quan tâm, sở thích) - Sản phẩm TTCB phần lớn nhà khoa học, chuyên gia Nên ngôn ngữ TTCB ngôn ngữ chuyên gia, nhà khoa học, ngơn ngữ người trình độ cao - Ngôn ngữ TTCB không chuyên sâu bậc, tầng mà chuyên sâu bậc, tầng thứ hai, thứ ba Đây lại khó khăn cho cơng chúng chun biệt - Hầu hết kênh TTCB có tỉ lệ chương trình, mục nghiêng dẫn nên có ngơn ngữ dẫn (ngắn, xác, qn, dễ hiểu, dễ làm theo) - Cân ngôn ngữ chun mơn ngộn ngữ DN Hay nói cách khác, ngôn ngữ DN ngày đậm đặc ngôn ngữ TTCB (DN quảng bá) Đây điểm mà TTĐC có mờ nhạt => Những đặc điểm kéo theo điều gì? Kéo hiệu TTCB đến đâu? Đâu hiệu TTCB? Thảo luận: Thầy: * Hiệu quả: - Thỏa mãn nhu cầu thông tin chuyên sâu công chúng -> mặt tri thức công chúng nâng lên - Tạo cầu nối thông tin tri thức - Giúp cơng chúng có lựa chọn thông tin, công chúng thoải mái hơn, đầy mặt dân chủ truyền thông rõ rệt - Tính tương tác cơng chúng thêm lần thêm phát huy tác dụng - Khi TTCB phát triển tạo sở, tảng thúc đẩy phát triển TTĐC - Đạt lợi ích kinh tế cho quan truyền thông * Bất cập: - Sử dụng nhiêu chuyên gia, nhà KH, nhà DN, việc thẩm định nội dung (tư tưởng) nhà TT khơng đơn giản, khơng dễ dàng Nên ý: tính định 13 hướng thơng tin tương đối khó kiểm soát Các nhà quản lý cần ý xây dựng kênh TTCB! (DBHB) - Khi DN can thiệp sâu vào TTCB không tránh khỏi truyền thông bị méo - Các kênh TTCB thuộc vào số nhóm đối tượng thơi, theo thời gian kéo nhóm cơng chúng TTCB theo hướng thoát dần TTĐC, ảnh đến mục tiêu tuyên truyền TTĐC - Xét góc độ SX, địi hỏi ê kíp SX TT chun nghiệp, có kiến thức chun mơn… mà có quan TT đáp ứng - Trong DN tài trợ cho TTCB, nhà TT nhà DN tìm kiếm lợi nhuận, phương diện XH lãng phí nhiều trường hợp (lãng phí trường quay, thiết bị, chi phí sản xuất… số người xem ít) * Dự báo: - Tương lai gần, TTCB chắn phát triển mạnh, mạnh TV online - Sẽ có nhiều kênh CB đời Sẽ có “sinh tử”, diễn nhanh - Chính TTCB phát triển làm thay đổi diện mạo ngôn ngữ truyền thông đại Ngôn ngữ TTĐC bị lấn át, cịn khu vực lễ tân, hành chính… - TTCB chiếm lĩnh thị trường truyền thông (chưa đến mức thành lập tập đồn truyền thơng, ơng trùm truyền thơng – cịn xa xơi, khó khăn) * Mối liên hệ TTCB XHH truyền thơng: mối liên hệ tất yếu chặt chẽ IV TRUYỀN THÔNG DOANH NGHIỆP Bây hầu hết DN có phận PR, nhân viên truyền thơng Trong KTTT, TTDN mảng thiếu hoạt động DN Nói đến TTDN nói đến: - XD, quảng bá, trì thương hiệu, hình ảnh DN Thực chất lĩnh vực PR, nhân viên truyền thông DN phải làm 14 => có giao lưu, giao hịa TT PR Khi đó, truyền thơng chịu ảnh hưởng, chi phối PR, khiến TT khơng cịn khiết trước - Quan hệ với giới BC để tổ chức họp báo, đưa thông tin DN - Quản trị khủng hoảng truyền thông (bên cạnh quản trị khủng hoảng nội bộ) - Tổ chức kiện Trong trình tổ chức kiện họ làm truyền thông EX: Kotex tổ chức kiện giáo dục giới tính cho trẻ em gái Thơng qua kiện, giới thiệu nhãn hàng… => Hoạt động túy PR, lại nửa PR, nửa truyền thông Truyền thông chịu ảnh hưởng, chi phối PR nên ngôn ngữ truyền thông chịu chi phối ngôn ngữ PR Cụ thể: (thảo luận qua thơng cáo báo chí): + Mang nặng tính thơng báo, giới thiệu, quảng bá cho DN + Thơng tin kiện báo chí ít, mà mang nặng thông tin PR (giới thiệu, quảng bá doanh nghiệp…) + Nhập nhằng thông tin kiện (BC) thông tin PR + Cài thông tin quảng cáo (thuộc marketing) vào thông tin PR - Biểu thứ ngôn ngữ PR chen vào ngôn ngữ truyền thông slogan, đoạn quản bá DN, ngôn ngữ DN không theo chuẩn mực tiếng Việt (ngôn từ, ngữ pháp…) V TRUYỀN THƠNG CHO CÁC NHĨM THIỂU SỐ (TỰ NGHIÊN CỨU) TIỂU LUẬN - Tìm tư liệu truyền thơng mà thể thay đổi tác động TT doanh nghiệp Đánh giá tác động truyền thôg doanh nghiệp đ/v ngôn ngữ truyền thông mối quan hệ BC doanh nghiệp 15 Or Giữa PR BC Khu vực quản trị khủng hoảng truyền thông , vụ sông gianh 2, vụ nước tương, ngân hàng abc Tác động nào? Sử dụng thông cáo BC DN sử dụng truyền thông thông qua đăng tải BC Phân tích tác động CÂU HỎI ƠN THI Đánh giá tính ưu việt bất cập thuyết nhiều cửa đ/v NNTT hđại, phân tích, chứng minh Ảnh hưởng xu truyền thông đại ngôn ngữ truyền thông Đánh giá hiệu bất cập truyền thông chuyên biệt tác động ngôn ngữ truyền thông ... NGƠN NGỮ TRUYỀN THƠNG THAY ĐỔI DO ÁP LỰC CỦA TRUYỀN THÔNG CHUYÊN BIỆT Cách 10 năm, Nhà tương lai học Alvin Tofert cho năm đầu TK 21, truyền thông đại chúng bị đập vỡ thành TRUYỀN THÔNG PHI TRUYỀN... TTCB phần lớn nhà khoa học, chuyên gia Nên ngôn ngữ TTCB ngôn ngữ chun gia, nhà khoa học, ngơn ngữ người trình độ cao - Ngôn ngữ TTCB không chuyên sâu bậc, tầng mà chuyên sâu bậc, tầng thứ hai,... diện mạo ngôn ngữ truyền thông đại Ngôn ngữ TTĐC bị lấn át, cịn khu vực lễ tân, hành chính… - TTCB chiếm lĩnh thị trường truyền thông (chưa đến mức thành lập tập đồn truyền thơng, ơng trùm truyền

Ngày đăng: 19/07/2022, 22:50

w