1. Trang chủ
  2. » Văn Hóa - Nghệ Thuật

Giáo trình Tâm lý khách du lịch - Trường ĐH Công nghiệp Quảng Ninh

70 281 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 70
Dung lượng 722,43 KB

Nội dung

Giáo trình Tâm lý khách du lịch cung cấp cho học viên những nội dung về: tâm lý là một khoa học; đời sống tình cảm; một số vấn đề cơ bản của Tâm lý khách du lịch và tâm lý xã hội; những đặc điểm tâm lý chung của khách du lịch; những đặc điểm của khách theo quốc gia dân tộc và nghề nghiệp;... Mời các bạn cùng tham khảo!

BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP QUẢNG NINH Th.S Trần Thị Thanh Hương GIÁO TRÌNH TÂM LÝ KHÁCH DU LỊCH DÙNG CHO TRÌNH ĐỘ ĐẠI HỌC QUẢNG NINH - 2020 TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu thuộc loại sách giáo trình nên nguồn thơng tin phép dùng nguyên trích dùng cho mục đích đào tạo tham khảo Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh bị nghiêm cấm LỜI MỞ ĐẦU Thế giới tâm lí người vô đa dạng diệu kỳ, việc nhận thức tượng tâm lí tình thần người có ý nghĩa quan trọng sống Cùng với dòng lịch sử nhân loại, từ thủa xa xưa loài người quan tâm nghiên cứu giới tâm lí Từ tư tưởng sơ khai tượng tâm lí, tâm lí học hình thành phát triển khơng ngừng ngày giữ vị trí quan trọng nhóm khoa học người Đây khoa học có ý nghĩa to lớn việc phát huy nhân tố người lĩnh vực đời sống xứ hội chung hoạt động du lịch nói riêng Tâm lý du khách nội phận Tâm lý học du lịch Đây môn học chuyên ngành chương trình đào tạo chuyên ngành QTKD du lịch khách sạn Đáp ứng nhu cầu giảng dạy môn Tâm lý khách du lịch, giáo trình Tâm lý khách du lịch biên soạn nhằm cung cắp kiến thức đặc điểm tâm lý khách du lịch nói chung đặc điểm tâm lý nhóm du khách coi nguồn khách quan trọng thị trường du lịch Việt Nam Cấu trúc giáo trình gồm chương: Chương 1: Tâm lý khoa học Chương 2: Đời sống tình cảm Chương 3: Một số vấn đề Tâm lý khách du lịch tâm lý xã hội Chương 4: Những đặc điểm tâm lý chung khách du lịch Chương 5: Những đặc điểm khách theo quốc gia dân tộc nghề nghiệp Tâm lý khách du lịch với nhiều sắc thái yếu tố ảnh hưởng, văn hóa dân tộc, quốc gia phong phú, đa dạng Do vậy, tác giả nỗ lực trình biên soạn, song giáo trình khơng tránh khỏi thiếu sót định Tác giả mong nhận đóng góp ý kiến từ phía đồng nghiệp bạn đọc để lần chỉnh lý giáo trình hồn thiện Quảng Ninh, ngày tháng năm Tham gia biên soạn Chủ biên: Trần Thị Thanh Hương MỤC LỤC CHƯƠNG 1: TÂM LÍ LÀ MỘT KHOA HỌC Mục tiêu: - Trang bị cho học sinh kiến thức khái niệm, nguồn gốc đời, trình hình thành phát triển tâm lí học - Giúp học có hiểu biết chất tâm lí người - Trang bị cho học sinh kiến thức phương pháp nghiên cứu tâm lí vận dụng phương pháp vào nghiên cứu tâm lí khách du lịch Nội dung chương: Đối tượng nhiệm vụ tâm lí học 1.1 Tâm lý học gì? Trong sống hàng ngày, nhiều người dùng cụm từ “tâm lí” để nói hiểu biết giao tiếp, hiểu biết lịng người, giống họ nói: “Ơng X tâm lí thật, tiếp đãi giỏi, ” Có người lại dùng từ tâm lí để nói đến tính tình, tình cảm, trí thơng minh, người Đây cách hiểu “tâm lí” theo nghĩa thơng thường Đời sống tâm lí người phong phú, bao hàm nhiều tượng tâm lí từ đơn giản đến phức tạp cảm giác, tri giác, trí nhớ, tư nhu cầu, tình cảm, ý chí, lực, lý tưởng, Trong tiếng Việt thuật ngữ “tâm lí”, “tâm hồn” có từ lâu, từ điển tiếng Việt (1988) định nghĩa: “tâm lí” ý nghĩ, tình cảm, làm thành đời sống nội tâm, giới bên người Theo ngôn ngữ đời thường chữ “tâm” thường có nghĩa lịng người, thiên mặt tình cảm, hay dùng với cụm từ “nhân tâm”, “tâm hồn”, “tâm địa”, nhìn chung thường để diễn tả tư tưởng, tinh thần ý thức, ý chí, người Trong lịch sử xa xưa nhân loại, ngôn ngữ phổ biến người ta nói đến “tâm lí” với ý nghĩa “linh hồn”, “tinh thần”, tiếng Latinh “tâm lí học” “Psychologie” “Plyche” “linh hồn”, “tinh thần” “logos” học thuyết, khoa học- “Psychologie” khoa học tâm hồn Nói cách khái qt nhất: tâm lí học khoa học tượng tâm lí Trong đó: tâm lí tất tượng tinh thần xảy đầu óc người, gắn liền chi phối hoạt động người Các tượng tâm lí đóng vai trị quan trọng đặc biệt đời sống người, hoạt động cá nhân, quan hệ người với người xã hội loài người * Đối tượng Mỗi khoa học nghiên cứu dạng vận động giới Khoa học tự nhiên phân tích dạng vận động giới tự nhiên, khoa học xã hội phân tích dạng vận động xã hội Các khoa học nghiên cứu dạng vận động chuyển tiếp trung gian từ dạng vận động sang dạng vận động gọi khoa học trung gian, chẳng hạn: lí sinh học, hố sinh học, tâm lí học Trong tâm lí học nghiên cứu dạng vận động chuyển tiếp từ vận động sinh vật sang vận động xã hội, từ giới khách quan (bao gồm tự nhiên xã hội) vào não người sinh tượng tâm lí với tư cách tượng tinh thần Như vậy, đối tượng tâm lí học tượng tâm lí với tư cách tượng tinh thần giới khách quan tác động vào não người sinh ra, gọi chung hoạt động tâm lí Tâm lí học nghiên cứu hình thành, vận hành phát triển hoạt động tâm lí * Nhiệm vụ Nhiệm vụ tâm lí học nghiên cứu chất hoạt động tâm lí, quy luật nảy sinh phát triển tâm lí, chế, diễn biến thể tâm lí, quy luật mối quan hệ tượng tâm lí, cụ thể nghiên cứu: - Những yếu tố khách quan, chủ quan tạo tâm lí người - Cơ chế hình thành, biểu hoạt động tâm lí - Tâm lí người hoạt động nào? - Chức năng, vai trò tâm lí hoạt động người Từ thành tựu nghiên cứu tâm lí học đưa giải pháp hữu hiệu cho việc hình thành, phát triển tâm lí Trên sở nghiên cứu quy luật hoạt động tâm lí, tâm lí học cịn vạch phương pháp hình thành hoạt động tâm lí, đề cập đến chức vai trị tâm lí hoạt động người Do tâm lí học cịn có nhiệm vụ thực tiễn góp phần vào việc sử dụng tâm lí nhân tố người có hiệu nhất, nhiệm vụ thực tiễn vận dụng nhiều lĩnh vực hoạt động xã hội loài người có hoạt động du lịch 1.2 Vài nét hình thành phát triển tâm lí học Thuật ngữ Tâm lý học dùng lần "Yucologia hoc est de hominis perfectione, anima, ortu", nhà triết học kinh điển người Đức Rudlof Goeckel (La tinh hóa Rudolph Goclenius (1547-1628)) viết ra, phát hành Marburg vào năm 1590 Tuy nhiên, thuật ngữ nhà nhân văn học người Croatia Marko Marulić (1450-1524) dùng thực tế từ sáu thập kỷ trước tiêu đề chuyên luận La tinh ơng "Psichiologia de ratione animae humanae" Mặc dù chun luận khơng bảo tồn, tiêu đề xuất danh sách cơng trình Marulic người đồng nghiệp trẻ ông Franjo Bozicevic-Natalis biên dịch "Vita Marci Maruli Spalatensis" (Krstić, 1964) Điều tất nhiên khơng phải việc sử dụng đầu tiên, việc sử dụng ghi lại tài liệu sớm biết Thuật ngữ bắt đầu dùng rộng rãi kể từ nhà triết học tâm người Đức Christian Wolff (1679-1754) dùng Psychologia empirica and Psychologia rationalis ông (1732-1734) Sự phân biệt tâm lý học kinh nghiệm (empirical) lý trí (rational) đề cập Encyclodedie Diderot Maine de Biran phổ cập Pháp Nguồn gốc từ tâm lý học (psychology) psyche (tâm lý) gần giống với "soul" (linh hồn) tiếng Hy Lạp, tâm lý học trước coi nghiên cứu linh hồn (với ý nghĩa tôn giáo thuật ngữ này), thời kỳ Thiên Chúa Giáo Tâm lý học xem ngành y khoa Thomas Willis nhắc đến nói tâm lý học (trong Doctrine of the Soul) với thuật ngữ chức não, phần chuyên luận giải phẫu 1862 ông "De Anima Brutorum" ("Hai thuyết trình Linh hồn Brutes") • Người sáng lập ngành tâm lý học Wilhelm Wundt Vào năm 1879 ơng thiết lập phịng thí nghiệm tâm lý học Leipzig, Đức Ông tách Tâm lý học khỏi khoa học khác, từ tâm lý học trở thành khoa học độc lập Ông người theo chủ nghĩa cấu trúc ghestal, quan tâm đến tạo thành ý thức mong muốn phân loại não thành mảng nhỏ khác để nghiên cứu phần riêng biệt Ông sử dụng phương pháp xem xét nội tâm, yêu cầu người tự nhìn vào nội tâm ý thức thân để nghiên cứu Những người theo chủ nghĩa cấu trúc tin người phải huấn luyện để tự xem xét nội tâm • Những người đóng góp cho tâm lý học ngày bao gồm Hermann Ebbinghaus (người tiên phong nghiên cứu trí nhớ), Ivan Petrovich Pavlov (người Nga phát q trình học hỏi thơng qua điều kiện kinh điển-phản xạ có điều kiện, khái niệm quan trọng nghiên cứu tâm lý cấp cao người ("sinh lý thần kinh cấp cao") Sigmund Freud Freud người Áo có nhiều ảnh hưởng đến môn tâm lý học, ảnh hưởng thiên sinh vật hóa hơn, đóng góp cho ngành khoa học tâm lý Thuyết Freud cho cấu trúc hành vi người thúc đẩy thành tố ý thức-tiềm thức-vô thức, dựa chế "thỏa mãn dồn nén" • Ngày nay, vị trí tâm lý học có vai trò định đến sức khỏe người Tổ chức Y tế giới (WHO) định nghĩa sức khỏe tương tác mối liên hệ Xã hội-Thể chất-Tinh thần người Năm 1972 Leonchiev làm sáng tỏ khái niệm nghiên cứu tâm lý người dựa hay hướng đến hoạt động có đối tượng Xây dựng liệu pháp tâm lý hoạt động tích cực cá nhân Yếu tố tiền đề định đến hành vi lực cá nhân phương tiện cấu trúc hoạt động có đối tượng cá nhân môi trường định Tổng hòa mối quan hệ xã hội Bản chất, chức năng, phân loại tượng tâm lí 2.1 Bản chất tượng tâm lí người Chủ nghĩa vật biện chứng khẳng định: tâm lí người phản ánh thực khách quan vào não người thông qua chủ thể, tâm lí người có chất xã hội lịch 2.1.1 Tâm lí người phản ánh thực khách quan vào não người thông qua chủ thể - Tâm lí người khơng tự nhiên sinh ra, não tiết gan tiết mật, tâm lí người phản ánh thực khách quan vào não người thông qua “lăng kính chủ quan” - Thế giới khách quan tồn thuộc tính khơng gian, thời gian ln vận động Phản ánh thuộc tính chung vật tượng vận động Nói cách chung nhất: phản ánh trình tác động qua lại hệ thống hệ thống khác để lại dấu vết (hình ảnh) hệ thống tác động hệ thống chịu tác động, chẳng hạn: + Viên phấn dùng để viết lên bảng đen để lại vết phấn bảng ngược lại bảng đen làm mòn (để lại vết), viên phấn (phản ánh học) + Hệ thống khí ơ-xi tác động qua lại với hệ thống khí hidrơ, phản ánh (phản ánh hoá học) để lại vết chung hai hệ thống nước (H2O) (H2 + O2 -> H2O) + Cây hoa hướng dương vươn hướng mặt trời (đây phản ánh sinh vật) Phản ánh diễn từ đơn giản đến phức tạp có chuyển hố lẫn nhau: từ phản ánh cơ, vật lý, hoá đến phản ánh sinh vật phản ánh xã hội, có phản ánh tâm lí - Phản ánh tâm lí loại phản ánh đặc biệt: + Đó tác động thực khách quan vào người, vào hệ thần kinh, vào não người- tổ chức cao vật chất Chỉ có hệ thần kinh não người có khả nhận tác động thực khách quan, tạo não hình ảnh tinh thần (tâm lí) chứa đựng vết vật chất, q trình sinh lí, sinh hố hệ thần kinh não Các Mác nói, tinh thần, tư tưởng, tâm lí chẳng qua vật chất chuyển vào đầu óc, biến đổi mà có + Phản ánh tâm lí tạo “hình ảnh tâm lí” (bản “sao chép”, “bản chép”) giới Hình ảnh tâm lí kết q trình phản ánh giới khách quan vào não Song hình ảnh tâm lí khác với chất so với hình ảnh cơ, vật lý, sinh vật chỗ: * Hình ảnh tâm lí mang tính sinh động, sáng tạo Thí dụ: hình ảnh tâm lí sách đầu người biết chữ khác xa chất với hình ảnh vật lý có tính chất “chết cứng”, hình ảnh vật chất sách gương * Hình ảnh tâm lí mang tính chủ thể, mang đậm màu sắc cá nhân (hay nhóm người) mang hình ảnh tâm lí đó, hay nói cách khác hình ảnh tâm lí hình ảnh chủ quan thực khách quan Tính chủ thể hình ảnh tâm lí thể chỗ: chủ thể tạo hình ảnh tâm lí giới đưa vốn hiểu biết, vốn kinh nghiệm, riêng (về nhu cầu) xu hướng, tính khí, lực, tình cảm vào hình ảnh làm cho mang đậm màu sắc chủ quan Hay nói cách khác đi, người phản ánh giới hình ảnh tâm lí thơng qua “lăng kính chủ quan” * Tính chủ thể phản ánh tâm lí thể chỗ: Cùng nhận tác động giới thực khách quan chủ thể khác cho ta hình ảnh tâm lí với mức độ, sắc thái khác Mặt khác có thực khách quan tác động đến chủ thể vào thời điểm khác nhau, hoàn cảnh khác nhau, với trạng thái thể, trạng thái tinh thần khác nhau, cho ta thấy mức độ biểu sắc thái tâm lí khác chủ thể + Chính chủ thể mang hình ảnh tâm lí người cảm nhận, cảm nghiệm thể rõ Cuối thơng qua mức độ sắc thái tâm lí khác mà chủ thể có thái độ, hành vi khác thực Do đâu mà tâm lí người khác với tâm lí người Điều nhiều yếu tố chi phối, trước hết, người có đặc điểm riêng thể, giác quan, hệ thần kinh não Mỗi người có hồn cảnh sống khác nhau, điều kiện giáo dục không giống đặc biệt cá nhân thể mức độ tích cực hoạt động, tính cực giao lưu khác sống, tâm lí người khác với tâm lí người Từ luận điểm rút số kết luận thực tiễn: - Tâm lí người có nguồn gốc giới khách quan, nghiên cứu, hình thành, cải tạo tâm lí người phải nghiên cứu hồn cảnh người sống hoạt động - Tâm lí người mang tính chủ thể, lĩnh vực hoạt động, đặc biệt giao tiếp ứng xử phải trọng nguyên tắc sát đối tượng (chú ý đến riêng tâm lí người) - Tâm lí người sản phẩm hoạt động giao tiếp, phải tổ chức hoạt động giao tiếp để nghiên cứu hình thành phát triển tâm lí người 2.1.2 Bản chất xã hội tâm lí người Tâm lí người phản ánh thực khách quan, chức não, kinh nghiệm xã hội lịch sử biến thành riêng người Tâm lí người khác xa với tâm lí động vật cao cấp chỗ: tâm lí người có chất xã hội mang tính lịch sử Bản chất xã hội tính lịch sử tâm lí người thể sau: - Tâm lí người có nguồn gốc giới khách quan, mà giới khách quan bao gồm mặt tự nhiên xã hội, nguồn gốc xã hội định Ngay phần tự nhiên giới xã hội hoá Phần xã hội giới định tâm lí người thể quan hệ kinh tế xã hội, mối quan hệ người-con người từ quan hệ gia đình, làng xóm, q hương khối phố quan hệ nhóm, quan hệ cộng đồng Các mối quan hệ định chất người (theo Các Mác, chất người tổng hoà mối quan hệ xã hội) định tâm lí người Trên thực tế, người thoát li khỏi mối quan hệ xã hội, quan hệ người- người làm cho tâm lí tính người (những trường hợp trẻ động vật ni từ bé, tâm lí đứa trẻ khơng hẳn tâm lí lồi vật) - Tâm lí người sản phẩm hoạt động giao tiếp người mối quan hệ xã hội Con người vừa thực thể tự nhiên vừa lại thực thể xã hội Phần tự nhiên người (như đặc điểm thể, giác quan, thần kinh, não) xã hội hoá mức cao Là thực thể xã hội, người chủ thể nhận thức, chủ thể hoạt động, giao tiếp với tư cách chủ thể tích cực, chủ động, sáng tạo Tâm lí người sản phẩm người với tư cách chủ thể xã hội, tâm lí người mang đầy đủ dấu ấn xã hội lịch sử người - Vốn sống, kinh nghiệm, hiểu biết, tình cảm, tính cách người có nhờ q trình học hỏi tiếp thu kinh nghiệm xã hội lịch sử thông qua hoạt động giao tiếp (hoạt động vui chơi, học tập, lao động, công tác xã hội ) giáo dục giữ vai trị chủ đạo, hoạt động người mối quan hệ giao tiếp người xã hội có tính định, “lăng kính chủ quan” người có chất xã hội nên tâm lí người mang chất xã hội lịch sử - Tâm lí người hình thành, phát triển biến đổi với phát triển lịch sử cá nhân, lịch sử dân tộc- cộng đồng xã hội Tâm lí người chịu chế ước lịch sử cá nhân lịch sử cộng đồng xã hội Tóm lại, tâm lí người có nguồn gốc xã hội- lịch sử, nghiên cứu tâm lí người phải nghiên cứu mối trường xã hội, văn hoá xã hội, mối quan hệ xã hội người sống hoạt động Cần phải tổ chức có hiệu việc giáo dục, hoạt động chủ đạo giai đoạn lứa tuổi khác để hình thành, phát triển tâm lí người Trong việc nghiên cứu tâm lý khách du lịch phải tuân thủ yêu cầu nói trên, cần phải nghiên cứu mơi trường xã hội, văn hố xã hội (phong tục tập quán, truyền thống, tính cách dân tộc ) mà khách du lịch sống hoạt động 2.2 Chức tâm lí Hiện thực khách quan định tâm lí người, tâm lí người lại tác động trở lại thực tính động, sáng tạo thơng qua hoạt động, hành vi Mỗi hành động, hoạt động người “cái tâm lí” điều hành Đây chức tâm lí thể qua mặt sau: - Chức định hướng: Tâm lí có chức định hướng cho hoạt động, muốn nói tới vai trị động cơ, mục đích hoạt động Động nhu cầu nhận thức, hứng thú, lý tưởng, niềm tin, lương tâm, danh vọng - Chức động lực: Tâm lí động lực thơi thúc, lơi người hoạt động, khắc phục khó khăn trở ngại vươn tới mục đích đề - Chức điều khiển, kiểm tra: Tâm lý điều khiển, kiểm tra trình hoạt động chương trình, kế hoạch, phương pháp, phương thức tiến hành hoạt động làm cho hoạt động người trở nên có ý thức, đem lại hiệu định - Chức điều chỉnh: Cuối tâm lí giúp người điều chỉnh hoạt động cho phù hợp với mục tiêu xác định, đồng thời phù hợp với điều kiện hoàn cảnh thực tế cho phép Nhờ chức định hướng, điều khiển, điều chỉnh nói mà tâm lí giúp người khơng thích ứng với hồn cảnh khách quan, mà giúp người nhận thức, cải tạo sáng tạo giới, trình người nhận thức, cải tạo thân Nhờ chức điều hành nói mà nhân tố tâm lí giữ vai trị có tính định hoạt động người 2.3 Phân loại tượng tâm lí Có nhiều cách phân loại tượng tâm lí, dựa tiêu chí khác nhau: 2.3.1 Cách phân loại phổ biến Cách phân loại phổ biến tài liệu tâm lí học, việc phân loại tượng tâm lí theo thời gian tồn chúng vị trí tương đối chúng nhân cách Theo cách chia này, tượng tâm lí có ba loại chính: (1) Các q trình tâm lí (2) Các trạng thái tâm lí (3) Các thuộc tính tâm lí - Các q trình tâm lí: tượng tâm lí diễn thời gian tương đối ngắn, có mở đầu, diễn biến, kết thúc tương đối rõ ràng Người ta thường phân biệt ba q trình tâm lí + Các trình nhận thức gồm, cảm giác, tri giác, trí nhớ, tưởng tượng, tư + Các trình cảm xúc biểu thị vui mừng, tức giận, dễ chịu, khó chịu, nhiệt tình + Q trình hành động ý chí: hành động người ý chí điều khiển - Các trạng thái tâm lí: tượng tâm lí diễn thời gian tương đối dài, việc mở đầu diễn biến kết thúc không rõ ràng Các trạng thái tâm lí thường kèm làm cho hoạt động hành vi người Ví dụ như: ý, tâm trạng - Các thuộc tính tâm lí: tượng tâm lí tương đối ổn định, khó hình thành khó đi, tạo thành nét riêng nhân cách Người ta thường nói đến bốn nhóm thuộc tính tâm lí cá nhân như: xu hướng, tính cách, khí chất lực Ngồi tình cảm, ý chí thuộc tính tâm lí nói lên phẩm chất nhân cách cá nhân Có thể biểu diễn mối quan hệ tượng tâm lí sơ đồ sau: Tâm lí Các q trình tâm lí Các trạng thái tâm lí Các thuộc tính tâm lí Sơ đồ 1-1: Mối quan hệ tượng tâm lí 2.3.2 Cách phân loại dựa ý thức Dựa ý thức người tượng tâm lí, người ta phân thành: - Các tượng tâm lí có ý thức - Các tượng tâm lí chưa ý thức Chúng ta có nhiều nhận biết tượng tâm lí có ý thức (được ý thức, hay tự giác) Cịn tượng tâm lí chưa ý thức diễn ra, ta khơng ý thức nó, ý thức, chưa kịp ý thức Một số tài liệu chia ý thức thành hai mức: “vô thức” lĩnh vực nằm ngồi ý thức, “khó lọt vào” lĩnh vực ý thức (một số vô thức, số hành động lỡ lời, lỡ chân tay, ngủ mơ, mộng du ) mức độ “tiềm thức” tượng bình thường nằm sâu ý thức, hồn cảnh định ý thức “chiếu rọi” tới Mỹ đất nước người nhập cư bao gồm: người Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha, người Vương quốc Anh, Hà Lan, Pháp, Đức, Italia, Trung Quốc, Nhật Bản, Ấn Độ, Việt Nam, người gốc Phi, người Da đỏ vốn chủ nhân mảnh đất (khoảng triệu người) sống vùng hẻo lánh Mỹ đất nước có tài nguyên thiên nhiên, khoáng sản, đa dạng phong phú, kinh tế khoa học kỹ thuật hàng đầu giới Ngành du lịch Mỹ phát triển mạnh mẽ, hàng năm có 45 triệu du khách đến Mỹ có khoảng hàng trăm triệu người Mỹ du lịch nước ngồi 2.4.1 Tính cách dân tộc Mỹ đất nước người nhập cư nên văn hố Mỹ mang tính chất pha tạp, khơng đồng nhất, Tuy nhiên lại mang tính sáng tạo, động Các giá trị văn hoá Mỹ bao gồm: Chủ nghĩa cá nhân, Kết thành công, hành động- hiệu thực tế, tiến bộ- tự do, đầy đủ vật chất, tiện nghi, trẻ trung, Chủ nghĩa cá nhân cốt lõi văn hoá Mỹ Người Mỹ tin tưởng lực “đạo đức thánh thiện” cá nhân Họ cho cá nhân độc lập tách biệt với xã hội phát huy hết giá trị nhiêu Họ cho thành cơng xã hội nhờ đóng góp cá nhân Chính giá trị văn hố ảnh hưởng đến tính cách dân tộc Mỹ, nhìn chung tính cách người Mỹ có số đặc điểm: - Người Mỹ thích thể “tơi”, sắc cá nhân họ cao sắc cộng đồng Văn hố Mỹ đề cao “tơi” người, họ đề cao trí tuệ, thành cơng, hiệu công việc thực tế - Người Mỹ động, phiêu lưu, thực dụng, đơn giản, coi trọng kết quả, xem nhẹ hình thức Họ đánh giá vấn đề chủ yếu dựa vào kết cuối - Thích giao tiếp, quan hệ rộng, khơng câu nệ hình thức thoải mái, tự nhiên Họ khơng thích nghe nói nhiều dị ứng với lễ nghi phiền tối giao tiếp Chính điều mà làm quen với người Mỹ nhanh kết bạn lâu bền khó - Trong giao tiếp khơng thích đề cập đến chuyện riêng tư, cá nhân Họ đặc biệt kỵ hỏi tuổi tác, tình trạng nhân, thu nhập, tín ngưỡng, - Người Mỹ có thói quen vừa đi, vừa lái xe vừa ăn uống, ngồi thường bỏ chân lên bàn, đứng hay đút tay túi quần, hay chắp tay sau gáy, quần áo thường có nhiều túi - Vì đề cao chủ nghĩa cá nhân nên người Mỹ thường quan niệm: Muốn đạt điều “hãy tự làm lấy cho mình” muốn phải lao động - Người Mỹ sử dụng nhiều thời gian tiền bạc cho việc theo đuổi tín ngưỡngtơn giáo Đa số người dân Mỹ coi việc theo đuổi tín ngưỡng cơng việc hồn tồn mang tính chất cá nhân (có nhà nghiên cứu đưa so sánh điển hình: “Người Pháp có tơn giáo 300 ăn, người Mỹ có ăn 300 tôn giáo”) Khoảng 60% người dân Mỹ theo đuổi tơn giáo Bên cạnh đó, dù khoa học kỹ thuật phát triển người Mỹ lại tin vào sức mạnh thần bí (như sức mạnh tín ngưỡng, lý luận “ngày tận số”, hay chuyện người ngồi khơng gian ) Những người theo đạo thiên chúa Mỹ kỵ số 13 số người Mỹ kỵ số 11 (sau kiện 11/09/2002 Trung tâm thương mại Thế giới Mỹ bị đánh bom khủng bố làm hàng nghìn người thiệt mạng) - Người Mỹ gợi tình, thoải mái quan hệ nam nữ, (ngay việc họ xem thể “tơi” mình), nhiên nam giới thường khơng muốn ngủ chung phòng Trong giao tiếp nam- nữ người Mỹ, họ đề cao nữ giới, nam giới ln phải có ý thức nhường nhịn, bảo vệ cho nữ giới Ví dụ: dạo nam giới ln gần 55 phía đường, ngồi phải mời nữ giới ngồi trước, vào nhà hàng phải mời nữ giới chọn trước, chào hỏi nữ giới nam giới phải đứng lên cịn nữ giới ngồi gật đầu được, Vì nước Mỹ có nhiều dân tộc khác nhau, nên ngồi tính cách dân tộc điển Người Mỹ có nguồn gốc từ dân tộc cịn có nét tính cách dân tộc đó, đặc biệt với người Đông (Trung Quốc, Việt Nam, Nhật Bản ) Khơng tính cách dân tộc mà vị ăn uống họ chịu chi phối nguồn gốc dân tộc 2.4.2 Khẩu vị cách ăn uống Người Mỹ không cầu kỳ ăn uống, ngoại trừ dịp lễ tết, hay bữa tiệc (họ không hứng thú với việc tiệc tùng dân tộc khác), bữa ăn thông thường người Mỹ đơn giản, họ thường sử dụng ăn đơn giản thức ăn nhanh Ngồi người Mỹ cịn thích dùng đồ ăn nguội, bít tết, đa số thích ăn hạt tiêu - Món ăn truyền thống người Mỹ sườn rán, bánh cua, bánh sandwich Thích ăn mặn lẫn vị ngọt, đặc biệt táo nấu với thịt ngỗng hay thịt xay nhỏ - Có yêu cầu cao vệ sinh an tồn thực phẩm, họ khơng có thói quen dùng thức ăn nóng người phương Đông - Đa số người Mỹ ăn uống theo cách người châu Âu (trừ người gốc châu Á chưa bị đồng hoá), họ tạm dừng ăn thường đặt dao dĩa song song bên phải đĩa ăn, mũi nhọn dĩa quay xuống Nếu mà mũi nhọn dĩa quay sang bên trái tức dùng xong ăn Ngồi dao, dĩa đặt đĩa có nghĩa dùng xong ăn - Người Mỹ uống nhiều sành điệu uống, đồ uống thường để lạnh, họ hay dùng nước khoáng thiên nhiên hay nước lọc khử trùng để giải khát - Một số điểm cần ý cách ăn uống người Mỹ: + Khăn ăn dùng để lau miệng, kỵ dùng khăn ăn để lau tay hay dụng cụ + Chú ý sử dụng dao, nĩa, thìa theo thứ tự công dụng 2.4.3 Đặc điểm du lịch Mỹ nước chi tiêu nhiều cho du lịch giới, nhiên khách du lịch Mỹ đa dạng, phong phú có khách có khả tốn cao, chi tiêu hào phóng có khách Mỹ có khả tốn thấp trung bình Vì loại hình chất lượng dịch vụ mà khách Mỹ tiêu dùng đa dạng phong phú, có nhiều cấp hạng khác Khách du lịch người Mỹ có số đặc điểm sau du lịch: - Đặc biệt quan tâm đến điều kiện an ninh, trật tự nơi du lịch - Mục đích tham quan giải trí, nghỉ hè, nghỉ lễ (60%) giao dịch làm ăn (30%) Họ thích thể loại du lịch biển, du lịch sinh thái, du lịch chuyên đề nghiên cứu lịch sử, văn hoá- nghệ thuật, lễ hội cổ truyền dân tộc khách Mỹ ưa chuộng - Thích tham quan nhiều nơi, nhiều nước chuyến - Thích tham gia hội hè, thích có nhiều dịch vụ vui chơi giải trí - Phương tiện giao thơng ưa thích: tơ du lịch đời - Khuynh hướng du lịch gia đình tăng lên, khách độ tuổi trung niên du lịch nhiều Khi đến Việt Nam, khách du lịch người Mỹ có số đặc điểm sau: 56 - Ngồi chương trình du lịch sinh thái, nghiên cứu lịch sử, người Mỹ thích thăm chiến trường xưa (ở miền nam Việt Nam), thích dạo phố ngắm cảnh xích-lơ - Thích mua đồ lưu niệm kỷ vật chiến tranh gia cố lại (như mũ tai bèo, dép cao su, bật lửa, bi-đông ) - Khi đến Việt Nam họ thích ăn Việt Nam, Trung Quốc, Nhật, Pháp 2.5 Khách du lịch người Nhật Nhật Bản quốc đảo, nằm Đông Á, thuộc Thái Bình Dương Diện tích nước Nhật 377.800 km2 hợp thành chủ yếu từ đảo lớn Hokkaido, Sikoku, Kyusu Hônsu 1000 đảo nhỏ Dân số khoảng 127 triệu người (năm 2003) chủ yếu tộc người Đại Hồ (Yamato) chiếm 99% dân số, lại người Inuit, Triều Tiên, Trung Quốc Ngơn ngữ tiếng Nhật, ngồi lĩnh vực thương mại du lịch tiếng Anh sử dụng tương đối rộng rãi, đặc biệt giao tiếp văn tiếng Trung Quốc người Nhật Bản Người Nhật chủ yếu theo Phật giáo (54% dân số), tôn giáo khác phổ biến Nhật Bản Thần đạo (40% dân số), Thiên chúa giáo (4% dân số) Tokyo thủ đô Nhật Bản, tiền tệ Nhật đồng Yên (JPY) Nhật Bản theo chế độ quân chủ lập hiến, danh nghĩa nước phong kiến Nhật Bản có cơng nghiệp trình độ khoa học kỹ thuật hàng đầu giới Mặc dù đất chật, người đơng, tài ngun với đặc tính cần cù, ham học hỏi, sáng tạo người Nhật, Nhật Bản trở thành cường quốc kinh tế hàng đầu giới Trong thời gian gần đây, lượng khách Nhật Bản đến Việt Nam ngày đông, chiếm tỉ trọng lớn lượng khách quốc tế đến Việt Nam 2.4.1 Tính cách dân tộc Với điều kiện địa lý, lịch sử, kinh tế- trị nói trên, người Nhật có nét tính cách dân tộc điển hình như: - Thông minh, cần cù, khôn ngoan, thủ đoạn trưởng giả Trong sống hàng ngày người Nhật lịch lãm, gia giáo, chu tất, kiên trì, ham học hỏi - Người Nhật trung thành với truyền thống, nhân vật có uy quyền, chu tồn bổn phận với nhóm, họ có tính xác kỷ luật cao, sắc cộng đồng cao sắc cá nhân - Người Nhật sợ bị mặt, bị xúc phạm, bị tai tiếng Nguyên tắc sống họ là: “Biết chỗ cần dừng tránh hiểm nguy, thấu hiểu thân phận tất khỏi bị sỉ nhục” sống họ lịch lãm, chu tất, họ có tính tự chủ cao, điềm tĩnh ơn hồ Cũng sợ bị xúc phạm nên người Nhật thường xúc phạm đến người khác hay làm cho người khác bị mặt, lịng, họ tránh va chạm cơng khai ý kiến tránh động chạm đến lòng tự người khác Ngay từ chối điều người Nhật thường khơng nói thẳng (họ tránh từ “không”, “tôi không biết”, “tôi không thể”) mà thường nói vịng vèo, bóng gió Việc nói chuyện vịng vèo, bóng gió rèn luyện bảo lưu từ đời qua đời khác trở thành tập quán phong cách giao tiếp nói chuyện người Nhật Cũng tập qn mà người Nhật thường cẩn thận, chu đáo, khôn ngoan, mềm mỏng, có tính tự chủ cao giao tiếp - Dân tộc Nhật dân tộc cười, họ cười lúc nơi, nụ cười họ có nhiều ý nghĩa, họ cười lúc vui lúc buồn 57 - Người Nhật đề cao tính khiêm tốn, họ ghét khoe khoang, giao tiếp với người Nhật cần tỏ khiêm nhường, mềm mỏng, giọng nói vừa phải (khơng cao giọng hay nói to) - Người Nhật kỵ người khác hỏi tiền lương, thu nhập, đãi ngộ phúc lợi Phụ nữ Nhật kỵ người khác hỏi tên, tuổi, tình trạng nhân Vì nói chuyện với người Nhật nhìn chung khơng nên hỏi chuyện riêng tư họ - Người Nhật chào hỏi cách cúi đầu, thông thường họ gập người khoảng 15 độ hỏi thăm, 30 độ hoan nghênh đón chào, 45 độ cáo biệt Hiện người Nhật hay dùng danh thiếp để giới thiệu làm quen lần đầu gặp gỡ - Người Nhật yêu thiên nhiên, tình cảm thẩm mỹ phát triển cao, họ thích cụ thể, có hình khối rõ ràng Trang trí chủ yếu hai màu tương phản đỏ-đen, điều biểu mạnh mẽ tính cách người Nhật - Đồ dùng người Nhật thường đồ gỗ, sàn nhà gỗ trải thảm, người Nhật không kê bàn ghế nhà ngồi sàn Khi vào nhà người Nhật thiết phải bỏ giày, áo khoác bên Khi ngồi nhà cách ngồi người Nhật đặc biệt, họ ngồi theo kiểu quỳ xếp hai cẳng chân - Người Nhật đề cao nghệ thuật cắm hoa (Ikebana), họ yêu hoa cúc đặc biệt hoa anh đào Nước Nhật gọi “xứ sở hoa anh đào” (sakura) nét thẩm mỹ tự hào người Nhật, hoa anh đào biểu trưng cho cao đẹp đầy luyến tiếc, “sớm nở chiều tàn” hoa anh đào, với tàn phai đỉnh cao rực rỡ tơn thêm vẻ đẹp cao q Cịn hoa cúc, khơng có người Nhật mà nước Á đông thường xem trọng hoa cúc, họ xem hoa cúc biểu tượng tình cảm thắm thiết, tri kỷ, tơn trọng, tình bạn lâu bền - Người Nhật tin vào nghệ thuật tướng số, gái Nhật sung sướng khen “mỹ nhân tuổi tỵ” - Người Nhật thích uống trà, ngồi kiểu uống trà thơng thường để giải khát chữa bệnh cịn có nghi lễ uống trà nâng lên thành nghệ thuật, tôn giáo - Chim trĩ xanh xem “quốc điểu” nước Nhật Ngoài người Nhật thích hạc rùa (biểu trưng cho trường thọ bền bỉ), họ có ác cảm với cáo cho cáo biểu trưng tham lam xảo trá - Người Nhật thích số lẻ (chọn buồng số lẻ, tặng hoa, tặng quà theo số lẻ) kỵ số Trong tiếng Nhật số có nghĩa “Shi” đồng âm khác nghĩa với từ chết Ngồi người Nhật cịn kỵ màu xanh hoa sen, họ cho màu xanh màu khơng lành, cịn hoa sen dùng để phúng viếng - Khi tặng quà cho người Nhật cần ý: Giấy gói phải phù hợp (màu trắng, đỏ thắm cho gặp mặt thông thường, màu vàng bạc cho đám cưới, màu đen xám cho chuyện buồn tang lễ) Màu dây buộc 3,5,7,9 không số chẵn, nút buộc cuối phải giống ngài tằm - Trang phục truyền thống người Nhật Kimônô sử dụng cho nam nữ giới Kimơnơ có nhiều chủng loại, đặc trưng văn hoá độc đáo người Nhật Người Nhật thường sử dụng Kimônô vào dịp quan trọng, ngồi người Nhật cịn diện Kimônô sở dịch vụ cao cấp, hoạt động văn hoá đặc sắc trà đạo, múa dân gian, biểu diễn nghệ thuật, tiếp khách quý, 2.5.2 Khẩu vị cách ăn uống Nhìn chung vị cách ăn uống người Nhật có nhiều nét tương đồng với người Việt Nam, Trung Quốc Đều ăn mâm, dùng đũa, ăn cơm, canh dọn đầy đủ ăn, Ngồi vị cách ăn uống người Nhật cịn số nét riêng: 58 - Thích ăn chế biến từ hải sản Thức ăn chủ yếu cơm tẻ, mì sợi, thịt, cá, rau chế biến người Nhật thường cố gắng giữ nguyên mùi vị ban đầu nguyên liệu, thực phẩm - Trước ăn dùng khăn mặt quấn chặt, hấp nóng để khách lau mặt, sau ăn có bát nước chè thả thêm cúc để rửa tay - Ngồi người Nhật cịn thích ăn nhanh kiểu Mỹ, loại bánh kẹo Mỹ, thích rượu vang vùng Califonia nước giải khát Coca-cola - Người Nhật có thói quen ngồi ăn bàn với người lạ (thói quen chia sẻ bàn ăn) Trong nhà hàng thích chia khoang nhỏ để tạo ấm áp, gần gũi giữ khoảng cách cần thiết - Khi ăn uống với người Nhật cần lưu ý không nên chan canh (hay súp) vào cơm hay ăn khác, họ cho cử lịch Theo tục lệ người Nhật cách ăn dùng cho chó mèo - Khi uống rượu với người Nhật không nên khuyên hay ép họ uống Một số ăn tiếng người Nhật ưa thích: - Món ăn tiếng Nhật Sushi (cơm tứ hỉ) Cách làm Shusi tương đối đơn giản, cơm nấu chín trộn thêm dấm, muối bó vỉ, sau cắt cơm thành khoanh, đặt lên khoanh cơm lát cá (hay tơm sống), thêm rau, trứng luộc hình thức Sushi thường có xen màu trắng, vàng, đỏ, đẹp mắt - Gỏi cá, tơm: ăn phổ biến người Nhật, theo tập qn ngồi tơm người Nhật thích ăn sống số lồi cá như: cá bơn, cá nóc, bạch tuộc, mực Họ thường xay cá, tôm nêm với gia vị, hành hoa, trứng sống sau trộn với mù tạt, xì dầu ăn với cơm - Cơm nắm: cơm tẻ trắng nặn thành tam giác có thứ cịn bọc lớp rau câu Loại cơm nắm ăn khơng cần hâm nóng, nên loại thức ăn phổ biến - Món cá nóc: Cá lồi cá có chất độc, chế biến cá Nhật Bản thường có quy định cụ thể, chặt chẽ Việc ăn cá thể tinh thần đặc trưng (coi chết nhẹ nhàng, đối mặt việc lựa chọn niềm vui chết) người Nhật Cá đa số ăn sống, thịt cá cắt thành lát mỏng (thậm chí nhìn thấu qua) hình cánh hoa cúc, lát cá xếp từ vào thành hình hoa cúc, người Nhật cịn gọi “Cúc thịnh” (Kikumori) - Rượu Sakê loại rượu dân tộc, đặc trưng người Nhật, dùng đặc sản nói người Nhật thường uống kèm rượu Sakê hâm nóng 2.5.3 Đặc điểm du lịch Do đặc điểm Nhật “đất chật, người đông” nên giá dịch vụ Nhật đắt đỏ, nhiên mức sống người Nhật tương đối cao, ngày lượng khách quốc tế người Nhật Bản vào Việt Nam chiếm tỷ trọng tương đối cao Nhìn chung khách du lịch người Nhật Bản có đặc điểm sau: - Chính phủ Nhật khuyến khích dân chúng du lịch nước ngồi - Chương trình du lịch thường chọn ngày để năm du lịch ba lần - Thường chọn điểm đến du lịch có nhiều ánh nắng, cảnh sắc hấp dẫn, có bãi biển đẹp, cát trắng, có điều kiện để tắm biển quanh năm Ngồi khách Nhật cịn thích di tích cổ, thích chương trình du lịch văn hố, du lịch sinh thái, thể thao - Do giá dịch vụ lưu trú, ăn uống nước khác thường thấp so với Nhật Bản người Nhật thường định chuyến dựa chi phí vận chuyển mà quan tâm đến việc tiêu tiền điểm du lịch 59 - Khách Nhật chi tiêu nhiều cho dịch vụ lưu trú ăn uống, họ thường sử dụng dịch vụ có thứ hạng tương đối cao Nhìn chung người Nhật quen với trang thiết bị sinh hoạt mang tính tiện dụng đại - Người Nhật coi trọng vấn đề an toàn, họ thường đến văn phòng tư vấn an ninh trước du lịch nước để đảm bảo an toàn tính mạng tài sản Cũng lý mà Người Nhật thường khơng thích tầng hai tầng khách sạn cao tầng Họ thường cất tiền nơi kín đáo, đem theo số tiền vừa đủ để toán chi tiêu - Khách Nhật độ tuổi niên chịu ảnh hưởng lối sống đại phong cách Âu-Mỹ, thích phiêu lưu, dân dã, dễ giao tiếp, hồ với mơi trường - Khách thương gia thường địi hỏi tính xác cao, họ thường sử dụng dịch vụ có thứ hạng cao (nếu sử dụng dịch vụ có thứ hạng thấp có nghĩa hạ thấp uy tín công ty mà họ đại diện Loại khách thường sử dụng thời gian rỗi cách dạo phố phường, chợ, thưởng thức nghệ thuật dân gian - Theo phong tục tập quán mình, người Nhật thường mua nhiều quà lưu niệm - Nhìn chung khách Nhật giữ gìn sắc dân tộc nước ngồi, ln thể người có kỷ luật, lịch Họ kêu ca phàn nàn, nóng, khéo léo việc đối nhân xử thế, nhiên lại có yêu cầu khắt khe chất lượng sản phẩm dịch vụ 2.6 Khách du lịch người Trung Quốc Trung Quốc quốc gia có diện tích lớn thứ giới (khoảng 9.630.000 km ) lại quốc gia có dân số lớn giới, (năm 2005) dân số Trung Quốc vào khoảng 1,3 tỷ người Tiếng Hán (ở Bắc Kinh) tiếng phổ thông Trung Quốc, ngồi cịn loại tiếng địa phương lớn: Tiếng miền Bắc, tiếng Quảng Đông, tiếng Hồ Nam, tiếng Phúc Kiến, tiếng Giang Tây, tiếng Khách, Tiếng Ngô (Tô Châu) Trung Quốc có 56 dân tộc, tộc người Hán chiếm gần 92%, tôn giáo phổ biến là: Đạo giáo, Phật giáo số tôn giáo khác (nhưng chiếm tỉ trọng thấp) Trung Quốc có thiên nhiên phong phú, đa dạng có nhiều núi cao, sơng dài, nhiều hồ nước đẹp, nhiều cảnh sắc hùng vĩ, tuyệt đẹp Đặc biệt Trung Quốc có văn hố phát triển lâu đời (5000 năm) với giá trị văn hoá rực rỡ cống hiến to lớn cho văn hố nhân loại Văn hố Trung Quốc có ảnh hưởng sâu sắc nước khu vực, với nhiều triết lý, nhân sinh quan sâu sắc bí ẩn Chính văn hố bề dày lịch sử để để lại di sản văn hố vật thể văn hoá tinh thần đa dạng phong phú có giá trị Trung Quốc quốc gia có nhiều di tích lịch sử, cơng trình kiến trúc tuyệt mỹ, có giá trị đặc biệt Vạn Lý Trường Thành, Cố Cung, Di Hoà viên, lăng mộ Tần Thuỷ Hoàng, Hiện (năm 2005) Trung Quốc có 30 di sản UNESCO cơng nhận Di sản văn hố giới Cùng với phát triển nhanh chóng đời sống kinh tế- xã hội, mức sống người dân Trung Quốc ngày nâng cao, kèm với cải thiện mức sống người dân Trung Quốc ngày có điều kiện du lịch khơng nước mà đến nhiều nước khác, đặc biệt nước khu vực Trong giai đoạn nay, khách Trung Quốc thị trường mục tiêu du lịch Việt Nam Chúng ta xem xét số đặc điểm tính cách dân tộc khách du lịch Trung Quốc 60 2.6.1 Tính cách dân tộc Văn hố Trung Quốc có ảnh hưởng lớn đến nước khu vực, mặt khác có nhiều điểm tương đồng điều kiện tự nhiên, điều kiện xã hội- lịch sử nên văn hoá Việt Nam có nhiều điểm tương đồng với văn hố Trung Quốc Nhìn chung tính cách dân tộc Trung Quốc có nhiều điểm tương đồng với tính cách dân tộc người Việt Nam, nhận thấy điều ngơn ngữ, văn hố, phong tục tập qn, truyền thống, Ngồi người Trung Quốc cịn có số đặc điểm cần lưu ý như: - Người Trung Quốc thân thiện, khiêm nhường, cần cù, ham học hỏi - Người Trung Quốc khách khí, nói chuyện thường dùng từ “hảo” (với nghĩa tốt, được) nhiều trường hợp Tuy nhiên giao tiếp họ không coi trọng lễ nghi Đối với người Trung Quốc chào cần giơ tay hay gật đầu được, ngồi bắt tay gặp mặt, nhiên gặp người có địa vị xã hội cao người già nên cúi người bắt tay hai tay - Người Trung Quốc thường gọi họ (khác với người Việt Nam) gọi kèm chức vụ, nghề nghiệp phổ biến Ví dụ: Ngài Lý, Lý tiên sinh, Chu cô nương, - Người Trung Quốc thích đề cập đến chủ đề về: lịch sử, văn hố, gia đình thành tựu đất nước Trung Quốc trò chuyện Tuy nhiên hỏi người Trung Quốc (trừ người thành phố lớn) vấn đề riêng tư như: thu nhập, tài sản, tuổi tác, gia đình, - Người Trung Quốc ngại người khác đụng chạm vào thể ơm vai hay vỗ lưng - Người Trung Quốc thích số (lục- gần âm với từ lộc phát đạt), số (bát- gần âm với từ phát, phát đạt), số 2, 10 họ khơng thích số 5, số (đồng âm với từ thất, mát hay thất bại) 2.6.2 Khẩu vị cách ăn uống Khẩu vị tập quán ăn uống người Trung Quốc đa dạng phong phú, giống văn hố ảnh hưởng đến nước khu vực Cách ăn uống hàng ngày người Trung Quốc bắt nguồn từ kinh tế trồng trọt chăn nuôi, cấu bữa ăn gồm ba bữa: sáng- trưa- tối Trong suy nghĩ hành động người Trung Quốc nói chung nghệ thuật ẩm thực nói riêng, người Trung Quốc thường dựa vào triết lý Nho Giáo, Ngũ Hành, cân Âm- Dương, nên họ thường dùng phối hợp giữa: nóng- lạnh, mặn- ngọt, chua- cay, thức ăn mang tính cân chất béo chất xơ điều không đảm bảo đầy đủ chất, đảm bảo dinh dưỡng, mà cịn giữ gìn sức khoẻ tạo ăn ngon miệng Cũng giống người Việt Nam, người Trung Quốc ăn theo mâm, dùng bát đũa, gia đình thường ngồi chiếu phản, giường, nhà hàng thường dùng bàn trịn bàn vng Ngày nay, họ ngồi ăn đơng thường dùng bàn lớp, lớp xoay trịn Người có địa vị, có tuổi vai trị thấp thường phải chờ mời người có địa vị cao trước ăn, sau ăn phải chắp tay xin phép Kỹ thuật chế biến ăn người Trung Quốc đa dạng có phần phức tạp cầu kỳ Có nhiều ăn ngon, chế biến công phu, cầu kỳ cẩn thận từ khâu chọn giống, nuôi trồng, Mặt khác phong phú đặc sắc mang tính chất vùng, nhà hàng chí người chế biến một, người Trung Quốc thường kín đáo giữ gìn bí chế biến mình, sử dụng nhiều loại gia vị, với 61 cách chế biến, pha chế khó học tập khơng thân họ truyền nghề Cơ cấu bữa ăn bao gồm: Các nguội để khai vị nhắm rượu, tiếp đến nấu, mặn để ăn với cơm, bánh bao hấp bánh mỳ, cuối súp, canh tráng miệng Bữa ăn thường lệ có khoảng từ 6-7 món, bữa tiệc có từ 10 đến 15 món, có u cầu đầu bếp trung bình chế biến 50 đến 60 ăn khác Món ăn Trung Quốc phục vụ sở ăn uống du lịch thường là: Dùng, nem, gà, vịt, ngan, lợn, cá, tôm, cua, ốc, ếch, ba ba, nghêu, sò, mực, bào ngư, rau, canh, cơm - cháo - mỳ - bún, chè, trứng, lẩu, Khác với người châu Âu, người Trung Quốc thường uống rượu có đồ nhắm hay uống rượu bữa ăn Trung Quốc có nhiều loại rượu khác nhau, chủ yếu sản xuất phương pháp chưng cất loại ngũ cốc gạo, ngô, khoai, sắn, cao lương Một loại tiếng rượu Mao Đài, ngồi người Trung Quốc cịn có nhiều loại rượu ngâm thuốc bắc, ngâm loại cao, loại động vật (chủ yếu bò sát) tương tự người Việt Nam Người Trung Quốc thích uống trà, việc uống trà khơng cầu kỳ tôn giáo hay nghệ thuật người Nhật cách uống trà người Trung Quốc có nhiều loại khác Trà uống trà xanh, pha ấm cốc, họ thường uống trà vào lúc sáng sớm, sau bữa ăn, vào chiều tối, lúc đàm đạo, chuyện trò 2.6.3 Đặc điểm du lịch Việt Nam có nhiều thuận lợi việc phát triển du lịch với Trung Quốc, khách Trung Quốc dễ dàng đến Việt Nam đường bộ, đường sắt, đường thuỷ, đường không Mặt khác giá dịch vụ Việt Nam tương đối phù hợp với túi tiền khách du lịch Trung Quốc, lại có nhiều điểm gần gũi mặt văn hố, lịch sử Chính điều lượng khách du lịch Trung Quốc đến Việt Nam không ngừng tăng lên, đặc biệt sau năm 1996 phủ cho phép khách vào số tỉnh phía bắc Hà Nội thẻ du lịch, lượng khách du lịch Trung Quốc đứng hàng đầu số lượng du khách đến Việt Nam Nhìn chung khách du lịch Trung Quốc đến Việt Nam với mục đích chủ yếu thương mại, thăm thân nghỉ mát Theo truyền thống, họ thường theo nhóm, theo chương trình du lịch trọn gói cơng ty du lịch Trung Quốc tổ chức Khách du lịch Trung Quốc thích mua sắm, họ xem việc du lịch hội để mua sắm thường mua loại hàng hố khơng có rẻ nước Họ thường chọn du lịch ngắn ngày (từ đến ngày), sử dụng dịch vụ có thứ hạng trung bình thường du lịch với tính chất tham quan Khách Trung Quốc tiếng Anh ngôn ngữ phổ biến khác Khách Trung Quốc thường trọng đến hình thức phục vụ nội dung, thường theo nhóm, thường nói nhiều, thích ăn theo kiểu Trung Quốc Quảng cáo du lịch với người Trung Quốc cần nhấn mạnh “giá rẻ” chất lượng lại cao đảm bảo 2.7 Khách du lịch người Hàn Quốc Tên đầy đủ Hàn Quốc Đại Hàn Dân Quốc, nằm phía nam bán đảo Triều Tiên diện tích 99.326 km2 Dân số Hàn Quốc gần 47 triệu người (năm 2004) với tộc người Triều Tiên chiếm đại đa số Đa số người Hàn Quốc theo đạo Thiên chúa (khoảng 48% dân số theo Tin lành Thiên chúa thống) đạo Phật (khoảng 24%) Ngơn ngữ thống tiếng Triều Tiên, nhiên chữ viết sử dụng nhiều chữ Hán Hàn Quốc đất nước có kinh tế phát triển thứ hai châu Á, với sản phẩm 62 tiếng điện tử, tơ, hố chất, dệt đời sống người Hàn Quốc cao, du lịch Hàn Quốc phát triển 2.7.1 Tính cách dân tộc Tương tự nước khu vực đông bắc Á, văn hoá Hàn Quốc chịu ảnh hưởng văn hố Trung Quốc, ngồi nếp sống đại văn hố Hàn Quốc cịn chịu ảnh hưởng văn hố Nhật Bản, Âu-Mỹ, nhiên nhìn chung có đan xen đại truyền thống tính cách người Hàn Quốc có nét đặc sắc riêng: - Trong nếp sống đại người Hàn Quốc giữ nét truyền thống, họ coi trọng sắc văn hoá dân tộc đề cao giáo dục Người Hàn Quốc trọng đến gia tộc mình, có ý nghĩa quan trọng đời sống người Hàn Quốc - Năm đức tính coi trọng người Hàn Quốc là: Hiếu nghĩa với tổ tiên, bố mẹ; Trung thành với bạn bè; Chung thuỷ với vợ chồng; Phục tùng tuân theo người lãnh đạo; Kính trọng thầy - Người Hàn Quốc dễ gần, giao tiếp du lịch cởi mở thoải mái, nhiên lễ nghi dịp quan trọng người Hàn lại phức tạp Họ đề cao vị trí người già, ví dụ xếp hàng, lên xe phải nhường người già, người già vào nhà phải đứng dậy chào, nói chuyện với người già phải bỏ kính râm, ăn uống phải chờ người già đụng đũa trước - Người Hàn Quốc có cách chào cúi đầu, khom lưng gần giống người Nhật, gặp bề không khom lưng cúi chào mà đứng sang bên nhường đường để thể kính trọng Ngay bắt tay khom lưng, nam giới thường thở nhẹ bắt tay, số trường hợp người Hàn bắt hai tay, nhìn chung phụ nữ Hàn Quốc dùng nghi thức bắt tay giao tiếp Khi gọi tên người Hàn phải gọi họ trước, tên sau Khi tiễn khách, chủ nhà thường tiễn tận cửa chí tiễn ngồi cửa nói lời chào tạm biệt - Những nét tính cách đẹp người Hàn Quốc là: ham học hỏi, động, cần cù coi trọng đạo đức yếu tố tinh thần - Người Hàn Quốc thích du ngoạn, vui chơi làm việc thường phân biệt rõ ràng vấn đề cơng việc, gia đình, giải trí - Người Hàn Quốc trọng đến ngày giờ, thuật phong thuỷ việc xây dựng nhà cửa, làm việc quan trọng - Thanh niên có xu hướng sống đại, họ thực tế, đơn giản, động, thích giao tiếp dễ hồ thích nghi với hồn cảnh mới, thích du lịch tham dự hoạt động mang tính chất phong trào phù hợp với tuổi trẻ - Phụ nữ Hàn Quốc ơn hồ, điềm đạm, lịch sự, giỏi nội trợ Người Hàn Quốc có quan niệm việc tề gia, nội trợ, chăm sóc chồng thiên chức người phụ nữ - Người Hàn kỵ số (giống người Nhật), nhận quà họ kiêng nhận quà tay trái Người Hàn Quốc cho há miệng thô lỗ, cần che miệng cười, nói chuyện với người khác để tay túi áo hay túi quần xem cử lịch - Người Hàn Quốc thích màu trắng, người Hàn Quốc màu trắng biểu trưng cho khiết, trắng, thuỷ chung, trang phục hay chọn màu trắng - Trong dịp lễ hội, nghi lễ quan trọng người Hàn thường mặc trang phục truyền thống Phổ biến “Hanbok” dùng cho nam nữ, “Hanbok” nam giới gồm “Paji” (quần) “Chogori” (áo khoác) may từ lụa Trang phục lễ nghi nam giới Hàn Quốc gồm “Turumagi” (áo choàng dài) 63 “kat”(mũ lông ngựa) Bộ “Hanbok” nữ cầu kỳ gồm “ch’ima” (váy dài màu đỏ thẫm) “Chogori” (áo ngồi màu vàng xanh nhạt có viền tua rực rỡ) Trong dịp lễ hội truyền thống mang tính chất dân tộc phụ nữ Hàn Quốc thường vận “ch’ima” đội mũ “chokturi” (mũ miện màu đen) - Các lễ hội hàng năm người Hàn Quốc gồm Sol (lễ đón năm mới), Hansik (ngày hội thức ăn lạnh tổ chức vào tháng tư), Ch’usok (rằm trung thu), - Người Hàn Quốc thích chơi thể thao, đặc biệt môn thể thao bóng đá, bóng chuyền, gold, bóng chày, cricket, võ thuật 2.7.2 Khẩu vị cách ăn uống Ngoài nét tương đồng vị cách ăn uống với số nước Đông Á, vị cách ăn uống người Hàn Quốc cịn có đặc điểm sau: - Khác với số nước Đông Á, khơng dùng lẫn thìa đũa, ăn cơm thường dùng thìa, gắp thức ăn phải dùng đũa, cầm bát lên ăn xem cử không lịch - Người Hàn Quốc trọng đến bữa sáng bữa tối, bữa trưa xem bữa điểm tâm - Ba ln có mặt bàn ăn người Hàn Quốc Pap (cơm), Kim chi (rau muối cay) Kanjang (nước tương) Kim chi có vai trị quan trọng văn hố ẩm thực người Hàn Quốc, mâm cơm người Hàn Quốc ln có nhiều bát, đĩa nhỏ đựng Kim chi (có đến 20 Kim chi bàn tiệc) có nhiều màu sắc khác Kim chi loại rau, củ (thường cải thảo, củ cải, bắp cải, ) muối thường cho nhiều gia vị, đường, ớt đỏ, tép, dưa leo, gừng có vị cay Một số loại Kim chi cịn có ngun liệu cá, thịt, - Trong ăn, người có bát cơm, canh, nước chấm riêng, khác ăn chung, bữa ăn thơng thường người Hàn Quốc có nhiều khác - Nhìn chung người Hàn Quốc thích loại hải sản, thịt bò, thường dùng dầu vừng, thích loại gia vị tỏi, hành, ớt - Các ăn tiếng người Hàn Quốc thịt bò tẩm tương nướng than, Saengh (cá sống), chokkal (cá ngâm dầu), Naengmyon (mì lanh), K’ongguk (súp đậu ướp lạnh) Poshintang (thịt chó) - Trong văn hố ẩm thực người Hàn Quốc có nhiều loại bánh giàu dinh dưỡng bánh bột gạo, bánh đậu hấp, bánh rán, bánh trôi, bánh tết thường dùng uống trà hay sau bữa ăn Bánh bột gạo loại bánh truyền thống người Hàn Quốc làm bột gạo; Bánh đậu làm bột gạo bọc nhân đậu giã nát cho vào khay hấp chín; Bánh rán làm bột gạo nếp nặn hình trịn, mặt ngồi có rắc cánh hoa hồng cho vào chảo rán; Bánh tết làm gạo nếp nặn thành hình trịn, cho vào nồi nấu chín, nhân bánh có vừng, đậu, quế, hạnh đào 2.7.3 Đặc điểm du lịch - Người Hàn Quốc thường sử dụng dịch vụ có thứ hạng trung bình, khá, họ quen sử dụng trang thiết bị đại - Thích thể loại du lịch biển, nghỉ ngơi, tìm hiểu, du lịch văn hố Mục đích ngồi du lịch đơn cịn mang mục đích kinh doanh - Thích bầu khơng khí vui vẻ, thích tham quan tập thể - Giữ gìn sắc dân tộc du lịch, sôi nổi, cởi mở, vui vẻ lịch sự, chừng mực có tính tự chủ cao 64 2.8 Khách du lịch người Ả rập 2.8.1 Tính cách dân tộc người Ả Rập Người Ả rập (với 200 triệu người) tập trung nhiều quốc gia vùng tây Á , Trung Đông bắc Phi như: Iran, Irắc, Oman, Saudi, Angieri, Yemen, Ma-rốc, Libi Đa phần quốc gia thiên nhiên ưu đãi cho nguồn lợi lớn từ dầu mỏ - Phần lớn người Ả rập theo đạo Hồi (thờ thánh Ala), họ sùng đạo, tin tưởng tuyệt đối trung thành, chấp hành nghiêm chỉnh quy định tơn giáo, chí có nhiều người sẵn sàng “tử đạo” Vì cần tuyệt đối tránh việc nhạo báng diễu cợt tỏ thái độ trước hành vi, tập tục họ Cũng sùng đạo mà tơn giáo đặc điểm nghi lễ phong kiến ăn sâu vào hành vi cách ứng xử họ Vẫn tồn nhiều tập tục, nghi lễ hà khắc man rợ (phụ nữ ngoại tình, phụ nữ khơng chồng mà có thường bị giết chết cách ném đá ) Người Hồi giáo có lịch riêng (năm 2003 dương lịch năm 1423 theo đạo Hồi), thứ bẩy hàng tuần ngày dành riêng cho tôn giáo, dân theo đạo Hồi thường không phép làm ngồi việc tiến hành nghi lễ tơn giáo - Người Ả Rập nói riêng người theo đạo Hồi nói chung thường có nhiều lễ hội tơn giáo: + Tháng Ramadam (tháng 9) tháng ăn chay (hoặc nhịn đói) tín đồ, đến đầu tháng 10 chấm dứt (theo lịch đạo Hồi) + Sau lễ hội hiến sinh (Grand Brarin) vào 10 tháng 12 (lịch đạo Hồi, tương ứng vào khoảng tháng dương lịch) tín đồ khắp nơi đua giết cừu để làm vật tế + Ngày 12 tháng (lịch đạo Hồi, tương ứng vào khoảng tháng dương lịch) ngày lễ Giáng sinh Đấng tiên tri (Rabi-Oul Aoual) + Ngày 27 tháng (lịch đạo Hồi, tương ứng vào khoảng tháng 10 dương lịch) ngày lễ thăng thiên Đấng tiên tri (Radjab) - Thường sống theo kiểu đại gia đình, chủ nghĩa “gia tộc trị” chế ngự vững đời sống người Ả rập Người Ả rập thường muốn cách li tình cảm với bên ngồi, khơng muốn người ngồi can thiệp vào vấn đề riêng tư thân gia đình - Vẫn cịn tư tưởng: “trọng nam- khinh nữ”, phân biệt đối xử bất công với phụ nữ, đàn ơng có quyền lấy nhiều vợ, Theo tập tục, phụ nữ thường phải đeo mạng che mặt đường Khi tiếp xúc với người Ả rập, không hỏi thăm đến sức khoẻ người phụ nữ gia đình người mà bạn tiếp chuyện, phạm sai lầm coi xúc phạm đến họ Cần phải tuyệt đối tôn trọng phụ nữ Ả rập (tối kỵ sàm sỡ, tán tỉnh, chí bắt tay phụ nữ) , không nên khen trẻ em trước mặt bố mẹ chúng, người Ả rập có quan niệm điều mang đến cho bọn trẻ điều bất hanh, rủi ro - Người Ả rập có tính cách chịu đựng, nhẫn nhục, nóng nảy, táo bạo, khơ khan dễ thay đổi - Giàu lòng mến khách, chi tiêu phóng túng thoải mái, có tài hùng biện, giao tiếp thường dùng câu thành ngữ, điển tích cổ Họ thường lễ phép, khơng thích cãi cọ, đối đáp trực tiếp với người nước 2.8.2 Khẩu vị cách ăn uống - Đa số ăn bốc, ăn thường có chậu nước để vừa ăn vừa rửa tay, kiêng bốc thức ăn tay trái - Không uống rượu, kiêng ăn thịt chim bồ câu, thịt lợn, loại thịt khác thường không ăn vào tháng ăn chay, người theo đạo Hồi bị cấm uống rượu 65 - Các ăn Ả rập thường chế biến từ bò, dê, cừu gia cầm Họ thường ăn rau - Khi phục vụ ăn uống cho người Ả rập không tự ý đưa thực đơn mà phải thông qua ý kiến họ Thông thường người Ả rập dùng ăn theo truyền thống tập quán họ 2.8.3 Đặc điểm du lịch Với tư cách khách du lịch, người Ả rập có số đặc điểm sau: - Có khả tốn cao - Thích khách sạn có kiến trúc, phong cách phục vụ chủng loại sản phẩm theo kiểu Ả rập - Muốn tôn trọng đặc điểm tôn giáo, phong tục tập quán nghi lễ - Thường sinh hoạt bó hẹp theo cộng đồng - Thích đến thành phố lớn, thích di tích cổ Những đặc điểm khách theo nghề nghiệp 3.1 Khách du lịch nhà quản lý - ông chủ Động họ thường công vụ, kinh doanh kết hợp với tham quan, giải trí Loại khách có khả toán cao, định tiêu dùng nhanh Hành vi, cử cách nói mang tính huy, thích đề cao, nhiều lúc có biểu tính phơ trương kiểu cách Loại khách có nghệ thuật giao tiếp ứng xử, biết tranh thủ tình cảm đối tượng giao tiếp, nhiên họ thường hành động theo lí trí, hành động theo tình cảm, hay cảm tính 3.2 Khách du lịch thương gia Mục đích chuyến thường tìm kiếm thị trường, bn bán, kết hợp với nghỉ ngơi giải trí Loại khách có số đặc điểm như: Có nhiều kinh nghiệm, thủ thuật giao tiếp, ứng xử nhanh với tình huống, có khả phương pháp thuyết phục cao, ngôn ngữ phong phú, độ “lì ” lớn, nhiên cách giao tiếp hay dùng tiếng “lóng”, “chợ búa” Loại khách có khả tốn cao, nhiên họ thực tế việc chi tiêu, họ ưa hoạt động, hay quan tâm khảo sát giá cả, nhanh nhạy với thị trường Ngồi họ cịn ham săn lùng thông tin, biết nhiều tin tức “vỉa hè” Loại khách thường thể tính phơ trương kiểu cách, hay kiêng kị tin vào may rủi nhiên lại sẵn sàng chấp nhận rủi ro 3.3 Khách du lịch cơng nhân Mục đích loại khách thực nghỉ ngơi, giải trí Khả tốn họ thấp, thường “xót xa” tiêu tiền điểm du lịch, nhiên họ nhiệt thành, cởi mở, dễ dãi, đơn giản, thực tế, xô bồ, dễ bỏ qua, không ưa cầu kỳ khách sáo 3.4 Khách du lịch nhà báo Do đặc điểm nghề nghiệp thường xuyên nắm bắt thông tin lĩnh vực đời sống xã hội, họ thường tị mị, hoạt động giấc, tác phong khẩn trương Khi phục vụ loại khách tránh họ không hài lòng 3.5 Khách du lịch nhà khoa học Loại khách bao gồm: nhà khoa học, kỹ sư, bác sĩ, nhà giáo Mục đích loại khách động du lịch tuý có người cơng việc kết hợp với nghỉ ngơi, giải trí Đặc điểm loại khách vốn tri thức rộng, hiểu biết nhiều, giàu óc tưởng tượng, tư logic, nhanh nhậy với thích đổi Họ có tác phong mực thước, khùng, nhiên họ lại hay cố chấp, hay châm 66 biếm trước thái Loại khách thường có yêu cầu tính trung thực, xác, chuẩn mực phục vụ, thích đối xử văn minh, tơn trọng lịch 3.6 Khách du lịch nghệ sĩ Loại khách bao gồm người hoạt động lĩnh vực văn học, nghệ thuật (nhà văn, nhà thơ, nhà viết kịch, diễn viên, hoạ sĩ, ) Động thường nghỉ ngơi, giải trí để tìm cảm hứng sáng tạo Đặc điểm loại khách này: giàu tình cảm, trí tưởng tượng phong phú, khả liên tưởng cao, hào phóng, thích làm cho người khác yêu mến, quý trọng Thể rõ tình cảm “tơi”của tiếp xúc với người ngoại giới Họ có khả đốn biết tương đối xác tâm lí đối tượng giao tiếp, biết dẫn dắt câu chuyện nhiên họ đóng kịch giỏi Loại khách thường có thói chơi ngơng, thái độ ngang ngạnh, tự do, thoải mái cá nhân, ghét gị bó nề nếp hay theo khn mẫu định 3.7 Khách du lịch thuỷ thủ Do điều kiện làm việc bị gị bó khơng gian lẫn thời gian, nên tâm lí loại khách thường muốn tranh thủ giải toả thời gian nghỉ ngơi, hay cập bến hải cảng Biểu loại khách tự do, vơ độ, chí thể lối sống gấp 3.8 Khách du lịch nhà trị - ngoại giao Loại khách thường “hoàn thiện” nhiều mặt, họ đề cao tính hình thức lễ nghi,tính xác, lịch sự, tế nhị phục vụ Ngơn ngữ, cử chỉ, hành động loại khách có vơ tình hay ngẫu nhiên 3.9 Khách du lịch học sinh - sinh viên Loại khách mang nhiều đặc tính tuổi trẻ (thiếu niên, niên,- xem phần Những đặc điểm tâm lí phổ biến khách theo độ tuổi) Ngồi họ cịn có số đặc điểm sau: - Thường theo nhóm, riêng học sinh thường có người trưởng thành (thầy cô giáo, người phụ trách, bố mẹ, ) - Khả tốn khơng cao, việc tiêu dùng thường theo kế hoạch dự tính từ trước - Vui vẻ, thoải mái dễ hồ vào hồn cảnh đầu thường tỏ rụt dè, thăm dò Tuy nhiên, họ dễ rơi vào trạng thái chán nản, thất vọng có điều khơng vừa ý - Thích giao tiếp, thích thể thân, thích sinh hoạt mang tính chất tập thể - Ít mà thường có bạn bè bên cạnh Một số đặc điểm khách du lịch "balô" Khách du lịch quốc tế vào Việt Nam đa dạng phong phú, có loại khách sang trọng, có loại khách bình dân mà thường gọi chung khách du lịch “ba lô” Khách du lịch “ba lô” không thuộc phạm vi lãnh thổ nào, bao hàm người Âu, Mỹ, Á Trong năm từ 1990-1999 lượng khách đến Việt Nam đông, năm gần có xu hướng giảm dần, nhiên cần tìm hiểu số đặc điểm họ - Thường đến Việt Nam với động du lịch tuý Đa phần loại khách trẻ độ tuổi từ 17-25, chủ yếu niên nước châu Âu, bắc Mỹ, Nhật Bản, Hàn Quốc, Với tính tị mị ham hiểu biết, loại khách thực đến với cảnh quan người Việt Nam Họ thích tự nhiên hồ vào đời sống xã hội người Việt Nam 67 - Họ thường tìm kiếm thơng tin nhiều kênh khác (các quán cafe du lịch, internet, cơng ty/ đại lý lữ hành ), thường tự đến với điểm du lịch tiếng mua tour lẻ (những chương trình du lịch cơng ty du lịch Việt Nam tổ chức với mức giá rẻ, chất lượng trung bình, cơng ty, đại lý du lịch thường gom khách với để tổ chức, ) - Phương tiện giao thơng: Họ sử dụng tất phương tiện giao thông phổ biến người Việt Nam, thông thường chủ yếu xe lửa xuyên việt, sử dụng ô tô, xe máy tham quan tuyến lẻ Trong thành phố thường thích dạo phố phường xích lô, xe đạp/ xe máy (thuê), - Lưu trú khách sạn nhỏ, khách sạn tư nhân, nhà nghỉ với mức giá thấp, thường ghép 2- người phòng - Ăn uống đơn giản, chấp nhận giá ăn đồ uống quán ăn nhà hàng hạng trung, họ thường sử dụng đồ ăn nhanh bánh mỳ kẹp thịt, uống bia hơi, họ thường đến với địa ăn uống - lưu trú quen thuộc phổ biến với “khách ba lô” qua luồng thông tin khác - Thời gian lưu trú khách du lịch ba lô điểm du lịch thường khơng dài, tị mị, nhiều thơng tin lại ham hiểu biết nên họ nhanh chóng tiếp cận với điểm cần tham quan, thưởng ngoạn (khơng chương trình du lịch trọn gói) Nhìn chung, loại khách có mức chi tiêu thấp (tất nhiên tất khách du lịch balơ có khả tốn thấp, mà nhiều khách có khả tốn cao muốn để có cảm giác mạnh, hồ gần gũi với người Việt Nam hơn) Tuy nhiên góc độ khách du lịch quốc tế đối tượng khách lại người hiểu biết nhiều đất nước người Việt Nam Nếu mang lại cho họ cảm xúc lạ, thích thú họ người quảng cáo tích cực cho du lịch Việt Nam, góp phần vào việc tiêu thụ sản phẩm du lịch Việt Nam tương lai CÂU HỎI ÔN TẬP CHƯƠNG Trình bày đặc điểm khách du lịch theo quốc gia – dân tộc Hãy so sánh đặc điểm quốc gia dân tộc ( quốc gia thuộc Châu Á quốc gia thuộc Châu Âu Mỹ) Những đặc điểm khách du lịch vùng Đơng Bắc Á có điểm tương đồng khác biệt so với người Việt Nam Những đặc điểm khách du lịch vùng Đơng Nam Á có điểm tương đồng khác biệt so với Việt Nam Trình bày đặc điểm tiêu dùng tâm lý xã hội khách du lịch ba lơ Hãy trình bày nét đặc trưng vị cách ăn uống đặc điểm du lịch người Pháp? Hãy trình bày nét đặc trưng tính cách dân tộc đặc điểm du lịch người Anh? Hãy trình bày nét đặc trưng Tính cách dân tộc vị ăn uống người Trung Quốc? Hãy trình bày nét đặc trưng tính cách dân tộc đặc điểm du lịch người Nhật Bản? 68 TÀI LIỆU THAM KHẢO TS Trịnh Xuân Dũng, Nguyễn Vũ Hà, Giáo trình tâm lí du lịch, NXB Văn hố thơng tin Hà Nội, 2003 Trần Trọng Thuỷ, Nguyễn Quang Uẩn, Tâm lí học đại cương, NXB giáo dục Hà Nội, 1998 TS Nguyễn Đình Chính, TS Phạm Ngọc Uyển, Tâm lí học xã hội, NXB Giáo dục Hà Nội, 2001 TS Trịnh Xuân Dũng, Đinh Văn Đáng, Kỹ giao tiếp, NXB ĐHQG Hà Nội, 2004 TS Nguyễn Văn Đính, Nguyễn Văn Mạnh, Giáo trình tâm lí nghệ thuật giao tiếp ứng xử kinh doanh du lịch, NXB Thống kê Hà Nội, 1995 69 ... du lịch, giáo trình Tâm lý khách du lịch biên soạn nhằm cung cắp kiến thức đặc điểm tâm lý khách du lịch nói chung đặc điểm tâm lý nhóm du khách coi nguồn khách quan trọng thị trường du lịch Việt... tiêu: - Trình bày phân biệt Tâm lý khách du lịch tâm lý xã hội - Thực quy luật tâm lý hoạt động du lịch - Phân tích, đánh giá tầm quan trọng ảnh hưởng tượng tâm lý xã hội phổ biến du lịch - Rèn... xem tâm lí khách du lịch tượng tâm lí tâm lí khách du lịch đặc điểm tâm lí, tượng tâm lí khách du lịch Với cách tiếp cận xem tâm lí khách du lịch ngành tâm lí học (theo cách tiếp cận gọi tâm

Ngày đăng: 18/10/2022, 15:33

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN