Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 75 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
75
Dung lượng
1,97 MB
Nội dung
BỘ KẾ HOẠCH VÀ ĐẦU TƯ BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN CHÍNH SÁCH VÀ PHÁT TRIỂN NGUYỄN THỊ THU GIANG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CHUYÊN NGÀNH KINH TẾ ĐỐI NGOẠI GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY XUẤT KHẨU GẠO CỦA VIỆT NAM SANG THỊ TRƯỜNG EU Hà Nội, năm 2022 BỘ KẾ HOẠCH VÀ ĐẦU TƯ BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN CHÍNH SÁCH VÀ PHÁT TRIỂN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Giáo viên hướng dẫn: TS Phan Thị Thanh Huyền Sinh viên thực : Nguyễn Thị Thu Giang Mã sinh viên : 5093106224 Lớp : KTĐN 9C Hà Nội, năm 2022 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan nội dung Khóa luận thực từ quan điểm cá nhân tơi, hướng dẫn khoa học TS Phan Thị Thanh Huyền Các liệu phục vụ cho nội dung phân tích khóa luận hồn tồn có thực Hà Nội, ngày 25 tháng 05 năm 2022 Sinh viên thực Khóa luận Nguyễn Thị Thu Giang i MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT v DANH MỤC BẢNG BIỂU vii DANH MỤC HÌNH VẼ viii LỜI MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết đề tài 2.Đối tượng mục tiêu nghiên cứu 3.Phạm vi nghiên cứu 4.Phương pháp nghiên cứu 5.Kết cấu khóa luận Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ THÚC ĐẨY XUẤT KHẨU 1.1.Khái quát chung xuất 1.1.1.Khái niệm xuất 1.1.2 Đặc điểm xuất 1.1.3 Các hình thức xuất 1.2.Khái niệm vai trò thúc đẩy xuất 1.2.1.Khái niệm thúc đẩy xuất 1.2.2.Vai trò thúc đẩy xuất 1.3.Các nhân tố ảnh hưởng đến thúc đẩy xuất 10 1.3.1.Các nhân tố khách quan 10 1.3.2.Các nhân tố chủ quan 12 1.4.Các tiêu chí đánh giá hiệu thúc đẩy xuất 13 1.5.Kinh nghiệm thúc đẩy xuất gạo sang thị trường EU 15 1.5.1.Kinh nghiệm từ Thái Lan 15 1.5.2.Kinh nghiệm từ Campuchia 17 1.5.3 Kinh nghiệm từ Ấn Độ 18 1.5.4.Bài học cho Việt Nam 19 ii Chương 2: THỰC TRẠNG THÚC ĐẨY XUẤT KHẨU GẠO CỦA VIỆT NAM SANG THỊ TRƯỜNG EU 21 2.1.Tổng quan thị trường gạo EU 21 2.1.1.Đặc điểm thị trường gạo EU 21 2.1.1.1.Tổng quan khu vực EU 21 2.1.1.2.Thị hiếu tập quán tiêu dùng gạo người dân EU 21 2.1.1.3 Tình hình sản xuất tiêu thụ lúa gạo khu vực EU 22 2.1.1.4.Tình hình nhập mặt hàng gạo khu vực EU 25 2.1.2.Các quy định Liên minh châu Âu nhập gạo 25 2.1.2.1.Quy định chung 25 2.1.2.2.Quy định nhập gạo Việt Nam 28 2.2.Tình hình xuất gạo Việt Nam sang thị trường EU giai đoạn 20182021 29 2.2.1.Tình hình xuất gạo Việt Nam vào thị trường EU 29 2.2.1.1.Khối lượng kim ngạch xuất 29 2.2.1.2.Cơ cấu thị trường nhập gạo Việt Nam khu vực EU .30 2.2.1.3.Cơ cấu chủng loại gạo Việt Nam xuất sang EU 32 2.3.Thúc đẩy xuất gạo Việt Nam sang EU 35 2.3.1.Thực tiễn thúc đẩy xuất gạo sang EU giai đoạn 2018-2021 35 2.3.2.Nhân tố ảnh hưởng đến thúc đẩy xuất gạo Việt Nam sang EU giai đoạn 2018-2021 38 2.4.Đánh giá thực trạng xuất gạo Việt Nam sang EU giai đoạn 20182021 39 2.4.1.Thành tựu 39 2.4.2.Hạn chế nguyên nhân 42 2.4.2.1.Hạn chế 42 2.4.2.2.Nguyên nhân 42 iii Chương 3: GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY XUẤT KHẨU MẶT HÀNG GẠO CỦA VIỆT NAM SANG EU GIAI ĐOẠN 2018-2021 44 3.1.Định hướng mục tiêu thúc đẩy xuất gạo Việt Nam sang EU 44 3.1.1.Định hướng thúc đẩy xuất gạo Việt Nam vào EU 44 3.1.2.Mục tiêu 45 3.2.Cơ hội thách thức xuất mặt hàng gạo sang EU bối cảnh hiệp định EVFTA 45 3.2.1 Cơ hội 46 3.2.2.Thách thức 47 3.3.Một số giải pháp thúc đẩy xuất gạo Việt Nam sang EU 48 3.3.1.Nâng cao chất lượng, đảm bảo nguồn gốc xuất xứ gạo Việt Nam nhằm đáp ứng yêu cầu thị trường EU 48 3.3.2.Giải pháp nâng cao hệ thống vận chuyển, sở hạ tầng 51 3.3.3.Giải pháp hoạt động xúc tiến thương mại 52 3.3.4.Xây dựng thương hiệu gạo Việt Nam 53 3.3.5.Giải pháp nâng cao chất lượng nguồn nhân lực 55 3.4.Kiến nghị 56 3.4.1.Đối với Hiệp hội Lương thực Việt Nam (VFA) 56 3.4.2.Đối với Chính phủ 56 3.4.3.Đối với người nông dân 58 KẾT LUẬN 61 TÀI LIỆU THAM KHẢO 63 iv DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Tiếng Anh Tiếng Việt CHXH Chủ nghĩa xã hội ĐVT Đơn vị tính EU European Union Liên minh châu Âu European–Vietnam Free Trade Hiệp định thương mại tự Agreement EU – Việt Nam EVIPA European–Vietnam Investment Protection Agreement Hiệp định Bảo hộ đầu tư Việt Nam Liên minh châu Âu GDP Gross Domestic Product Tổng sản phẩm quốc nội IFC International Finance Corporation Tập đồn Tài Quốc tế EVFTA KHCN Khoa học công nghệ Nông nghiệp phát triển NN&PTNT FTA nông thôn Free Trade Agreement Đô la Mỹ USD USDA Hiệp định tự United States Department of Agriculture Bộ Nông nghiệp Hoa Kỳ RCA Revealed Comparative Advantage Lợi so sánh REX Registered Exporter Nhà xuất tự chứng nhận Xúc tiến thương mại XTTM v VCCI Vietnam Chamber of Phịng Thương mại Cơng Commerce and Industry nghiệp Việt Nam VN Việt Nam VFA Vietnam Food Association Hiệp hội Lương thực Việt Nam WTO World Trade Organization Tổ chức Thương mại Thế giới vi DANH MỤC BẢNG BIỂU STT Bảng Bảng 2.1.Diện tích sản lượng gạo sản xuất khu vực EU Bảng 2.2.Lượng tiêu dùng gạo khu vực EU giai đoạn 2018-2020 Trang 23 24 Bảng 2.3.Lượng gạo nhập khu vực EU giai đoạn 20182021 25 Bảng 2.4.Biểu thuế nhập gạo EU 26 Bảng 2.5.Các tiêu mức độ an toàn tiêu kiểm nghiệm gạo 28 Bảng 2.6.Xuất gạo Việt Nam sang khu vực EU năm 2021 31 Bảng 2.7.Chủng loại gạo nhập EU từ Việt Nam giai đoạn 2018-2021 vii 32 DANH MỤC HÌNH VẼ STT Hình Hình 2.1.Kim ngạch xuất gạo Việt Nam sang thị trường EU giai đoạn 2018 - 2021 Trang 30 Hình 2.2.Cơ cấu thị trường nhập gạo Việt Nam khu vực EU 31 Hình 2.3.Cơ cấu chủng loại gạo Việt Nam xuất sang EU giai đoạn 2018 - 2021 34 viii khắt khe chất lượng mà thị trường đòi hỏi Người nơng dân nên tạo thói quen chủ động cập nhật thơng tin, tích cực tìm hiểu học hỏi ứng dụng mới, kỹ thuật canh tác chăm sóc từ chuyên gia qua sách, báo, chương trình tivi “ Bạn nhà nông” qua mạng điện tử Vì dễ dàng để tìm kiếm nguồn thơng tin qua trang mạng với phổ cập internet Qua đó, họ có thêm hiểu biết ứng dụng vào q trình sản xuất để tự biến thành chuyên gia sản xuất lúa trước nhận hỗ trợ, đào tạo từ Nhà nước Như đón đầu xu hướng nhanh chóng thay đổi hoạt động canh tác manh mún, lỗi thời để tạo loại gạo cao cấp, cạnh tranh tốt thị trường EU Người nông dân nên áp dụng sản xuất lúa gạo hữu cơ- trồng lúa với đầm nuôi tơm, để tạo chất lượng cao, đảm bảo an tồn vệ sinh thực phẩm Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn cần đẩy mạnh tuyên truyền, hướng dẫn canh tác cho bà nông dân kỹ thuật trồng lúa hữu Nhà nước cần hỗ trợ yếu tố vốn, loại phân bón hữu cơ,…cho bà nông dân Người nông dân nên mạnh dạn áp dụng vào canh tác để sản xuất gạo hữu đáp ứng yêu cầu an toàn thực phẩm dư lượng thuốc bảo vệ thực vật thị trường EU thị trường lớn khác 3.3.2.Giải pháp nâng cao hệ thống vận chuyển, sở hạ tầng Ngồi ra, cần có giải pháp đầu tư đồng khoa học – kỹ thuật Cũng tất ngành nghề kinh tế, ngành sản xuất xuất gạo Việt Nam muốn phát triển cần có sách đầu tư thỏa mãn, hợp lý Hơn nữa, gạo mặt hàng xuất quan trọng, cần đầu tư xứng đáng với vị trí chiến lược kinh tế nay: Thứ nhất, đầu tư cho hệ thống sở vật chất phục vụ cho sản xuất Đây điều kiện tiên để sản xuất hiệu Hệ thống cần phải trang bị đại, đồng bộ, đảm bảo cho sức cạnh tranh lúa gạo Cơ sở hạ tầng cần trọng khâu sản xuất, chế biến, đóng gói việc lắp đặt, sử dụng máy móc mới, cơng suất cao, chế tạo, lắp ráp mua sắm thiết bị thu hoạch lúa để tăng giới hóa thu hoạch giải thiếu hụt lao động nông nghiệp vùng trồng lúa quy mô lớn Thứ hai, đầu tư vào nghiên cứu ứng dụng khoa học công nghệ như: Xúc tiến nhanh việc bình tuyển loại giống lúa đặc sản địa phương, từ hình thành quỹ đen giống lúa chất lượng cao để xuất khẩu; hoàn thiện hệ thống quản lý nhà nước giống lúa; hình thành hệ thống nhân giống lúa thích hợp để thường xuyên thay giống lai tạp giống cho nông dân, phần lớn giống lúa bị xuống cấp 51 nhanh, dễ bị lai tạp Đồng thời, Nhà nước cần phát huy vai trò đạo sở nghiên cứu viện, trường đại học, đồng thời huy động lực lượng khác tham gia nghiên cứu có doanh nghiệp, nông trường,… Thứ ba, phát triển hệ thống sở hạ tầng bến cảng cho xuất Hiện Đồng sông Cửu Long nơi cung cấp nguồn gạo chủ yếu cho xuất nước ta Gạo thu mua xuất sang nước qua cảng Tuy nhiên, sở hạ tầng phục vụ cho xuất vùng nói riêng nước nói chung có nhiều hạn chế Chính vậy, chi phí vận chuyển gạo nước ta bị đẩy lên cao Gạo xuất thường tập trung TP.HCM, nơi diễn hoạt động xuất, nhập nhiều loại hàng nên dễ dẫn đến ùn tắc Vấn đề đặt cần có thơng suốt vận tải, khâu cuối xuất gạo Khu vực cảng Sài Gòn tỉnh lân cận cảng quan trọng nên cần đầu tư, nâng cấp, cải tiến lại hệ thống kho bãi, phương tiện bốc dỡ để đáp ứng nhu cầu vận chuyển xuất gạo thời gian tiến độ Một giải pháp cho tắc nghẽn Chính phủ nên tập trung đầu tư, xây dựng, cải tạo lại số cảng đồng sông Cửu Long theo phương pháp dàn trải, tránh tập trung vào số cảng Cần có xây dựng, sửa chữa, nâng cấp số cảng Long An, Đồng Tháp, Cần Thơ…thành cảng chất lượng tốt, cảng chuyên dùng cho xuất gạo Đặc biệt cảng Cần Thơ, cảng có vị trí chiến lược, đầu tư xây dựng tác động tích cực đến sản xuất lúa gạo đồng sông Cửu Long, đẩy nhanh tiến độ công nghiệp hóa- đại hóa khu vực này, tạo lưu thông lúa gạo thuận tiện vùng sản xuất lúa gạo xuất Ngoài ra, cần nâng cấp cảng khu vực miền Bắc nhằm phục vụ cho gạo xuất đồng sông Hồng, tránh tình trạng phụ thuộc q nhiều vào khu vực phía Nam 3.3.3.Giải pháp hoạt động xúc tiến thương mại Những giải pháp hỗ trợ hoạt động xúc tiến thương mại cần phải đẩy mạnh như: đàm phán, kí kết Hiệp định, Nghị định thương mại phủ với nước ngồi để từ tạo nhu cầu gạo nước họ Bên cạnh đó, tổ chức xúc tiến thương mại cần phải cung cấp dịch vụ hỗ trợ xúc tiến thương mại cho doanh nghiệp xuất gạo; tạo môi trường kinh doanh quốc tế bình đẳng, giúp doanh nghiệp có điều kiện thuận lợi để mở rộng thị trường, giảm thiểu chi phí, tăng lợi nhuận; thơng tin thị trường, tư vấn pháp lý, giúp giải vướng mắc quan hệ thương mại với vai trò cầu nối doanh nghiệp với nhà quản lý người tiêu dùng, giúp cho doanh nghiệp tận dung hội hạn chế rủi ro thị trường Ngồi cần phải có sách giải pháp để hoạt động xúc tiến thương mại chuyển 52 sang hướng chủ động tích cực hơn, khơng dừng việc trì, tìm kiếm, mở rộng thị trường, khách hàng để bán sản phẩm gạo có, mà cịn phải quan tâm đến việc nghiên cứu thị trường, phát hiện, xác định lợi cạnh tranh để sản xuất sản phẩm gạo mang tính cạnh tranh cao Từng bước đưa hoạt động xúc tiến thương mại mang tính chun mơn hóa cao Trước mắt, hoạt động xúc tiến thương mại nên tập trung vào giải pháp dễ làm hội chợ, quảng cáo… Một giải pháp quan trọng cần phải xúc tiến nhanh hoạt động xây dựng, đăng ký, bảo vệ nhãn mác, thương hiệu sản phẩm gạo để người tiêu dùng bước làm quen với nhãn mác, thương hiệu chất lượng gạo doanh nghiệp, địa phương, vùng Cần có sách giải pháp xuất xứ mặt hàng gạo đưa vào lưu thông xuất khẩu; ngăn ngừa, bảo vệ thương hiệu trước hành vi xâm hại, làm giả, làm nhái, xâm phạm sở hữu trí tuệ bí mật thương mại 3.3.4.Xây dựng thương hiệu gạo Việt Nam Những năm gần đây, lượng gạo Việt Nam xuất chiếm khoảng 15% tổng lượng gạo xuất toàn giới Đến nay, gạo Việt Nam có mặt gần 150 quốc gia vùng lãnh thổ với sản phẩm đa dạng như: gạo hạt dài, gạo hạt ngắn, gạo thơm, gạo đồ, gạo hữu cơ…Đáng ý, gạo Việt Nam bước đầu thâm nhập vào thị trường có yêu cầu cao: Hàn Quốc, Nhật Bản, Hoa Kỳ, Liên minh châu Âu… Xuất gạo có nhiều chuyển biến tích cực, thẳng thắn nhìn nhận, nhiều năm qua gạo Việt Nam chưa xây dựng thương hiệu Chủ yếu người tiêu dùng cuối sử dụng gạo Việt Nam không thông qua thương hiệu khác Mặc dù cấu xuất gạo có nhiều thay đổi tích cực, gạo trắng cấp thấp chiếm 30% Trong bối cảnh hội nhập kinh tế giới sâu rộng, thị trường yêu cầu chất lượng sản phẩm ngày cao hơn, ngành lúa gạo muốn phát triển bền vững, có thương hiệu địi hỏi sản phẩm phải có chất lượng, có truy xuất nguồn gốc rõ ràng Do đó, cần phải có giải pháp tổng thể; cụ thể, phải xây dựng vùng chuyên canh sản xuất, tổ chức sản xuất theo quy trình chuẩn, đồng từ khâu giống, canh tác, thu hoạch, chế biến, đóng gói…theo quy trình sạch, gạo hữu Trên thực tế, Việt Nam chưa chọn giống lúa tốt chủ lực, xuất nhiều loại gạo khác Điều hạn chế tính cạnh tranh, xây dựng thương hiệu Trong đó, nước, việc xây dựng loại gạo mang tính cạnh tranh cao quan tâm hàng đầu Điển Campuchia, sau Việt Nam sản xuất xuất gạo, nay, Campuchia có gạo thơm Phka Romdoul 53 tiếng thâm nhập thị trường khó tính như: Châu Âu, Hoa Kỳ, Nhật Bản Có thành cơng Campuchia biết cách làm thương hiệu thơng qua chọn vài dịng sản phẩm chất lượng cao để tập trung sản xuất không làm đại trà Campuchia xác định mục tiêu khách hàng nỗ lực tạo tin tưởng chất lượng tính chun nghiệp Ngồi việc phát triển nguồn giống, từ góc nhìn doanh nghiệp nước tham gia sản xuất xuất gạo, để gạo Việt Nam có thương hiệu cạnh tranh thị trường phải áp có giải pháp: Tạo loại gạo đặc sản riêng Việt Nam: Nhà nước cần hỗ trợ trực tiếp người dân trình sản xuất tạo loại gạo đặc sản tăng sức cạnh tranh với nước xuất gạo giới, đặc biệt chiếm ưu so với gạo Thái Nhà nước nên có sách hỗ trợ bà nơng dân giống trồng, phân bón vi sinh khóa đào tạo kỹ thuật chăm sóc sản xuất giống lúa thơm Đây bước quan trọng, góp phần giúp người nơng dân tạo loại gạo đặc sản để đưa thương hiệu gạo Việt vào thị trường EU cách thống bền vững Với thành công việc tạo giống thơm ST25- gạo ngon giới cơng việc kỹ sư cần phổ cập giống đến với người nông dân Thông qua sách báo, tivi truyền đạt thông tin kỹ thuật canh tác, điều kiện phù hợp để giống lúa nhân rộng hơn, tạo thành lợi cạnh tranh, thương hiệu Việt Nam trường quốc tế Đồng thời, tiếp tục nghiên cứu để tạo giống gạo đặc sản khác, để tăng chủng loại gạo đặc sản thị trường Người nông dân đẩy mạnh sản xuất loại gạo thơm đặc sản Hiện nay, khơng EU địi hỏi loại gạo thơm cao cấp đặc sản xu hướng tiêu dùng giới ưa chuộng loại gạo cao cấp Vì để cạnh tranh được, thâm nhập mở rộng nhiều thị trường cần thay đổi giống lúa gạo đáp ứng phù hợp với thị hiếu tiêu dùng người dân toàn cầu Các sách xây dựng thương hiệu gạo: Nhà nước xây dựng thương hiệu, nâng cao hình ảnh gạo Việt thông qua việc tổ chức hội chợ nước quốc tế nhằm quảng bá, giới thiệu hình ảnh thương hiệu gạo Việt Nam đến doanh nghiệp, người tiêu dùng nước quốc tế Xây dựng triển khai kế hoạch hợp tác chung quan xúc tiến thương mại với doanh nghiệp xuất để quảng bá, khẳng định hình ảnh, chất lượng gạo Việt Nam thị trường quốc tế Đồng thời hỗ trợ, khuyến 54 khích doanh nghiệp đẩy mạnh việc sử dụng thương hiệu gạo Việt trình xuất Khơng có sách Nhà nước nhằm xây dựng thương hiệu gạo Việt Nam mà doanh nghiệp đóng vai trị quan trọng việc đưa hình ảnh gạo Việt Nam với bạn bè quốc tế thông qua hoạt động marketing, tạo dựng mối quan hệ với đối tác Với việc trực tiếp đưa gạo Việt đến với thị trường giới doanh nghiệp người thực tạo dựng hình ảnh, định vị thương hiệu nhanh hiệu Các doanh nghiệp đẩy mạnh hoạt động quảng bá trực tiếp thông qua việc dán logo thương hiệu gạo Việt lên bao bì, nhãn mác để tăng tính nhận diện thương hiệu xúc tiến qua hội chợ triển lãm thị trường nước đối tác Thông qua hoạt động đó, doanh nghiệp Việt Nam tiếp cận trực tiếp với người tiêu dùng, tìm hiểu nhu cầu sở thích để đáp ứng tốt theo thị hiếu người tiêu dùng Từ đó, có hoạt động marketing sản phẩm phù hợp với thị trường Mọi hoạt động thực tốt thúc đẩy mạnh mẽ hoạt động xuất gạo Việt Nam tạo dựng thành cơng hình ảnh thương hiệu gạo Việt Nam lòng người tiêu dùng 3.3.5.Giải pháp nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Hiện nay, chất lượng nguồn nhân lực trở thành lợi cạnh tranh trọng Thực tế cho thấy, đầu tư vào nguồn nhân lực mang lại hiệu cao so với việc đầu tư đổi trang thiết bị kỹ thuật Do đó, để nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, doanh nghiệp xuất gạo cần quan tâm đến: Thứ nhất, hội nhập kinh tế giới mơi trường hoạt động kinh doanh rộng lớn, điều địi hỏi đội ngũ nhân lực có tay nghề trình độ cao để vận hành dây chuyền sản xuất đại Đồng thời nâng cao trình độ chuyên sâu để nhà quản trị - người trực tiếp làm công tác đàm phán, quản lý doanh nghiệp Đối với doanh nghiệp xuất gạo, đội ngũ nhân viên phải người am hiểu sách xuất nhập khẩu, luật kinh doanh, thuế quan kiến thức liên quan đến việc xuất nhập có nguồn lực mạnh doanh nghiệp hoạt động tốt, sản lượng không ngừng gia tăng Thứ hai, xây dựng thực kế hoạch đào tạo dài hạn, nâng cao trình độ cho cán quản lý đào tạo sau đại học, tham gia khóa học bồi dưỡng ngòai nước IRRI tổ chức 55 Thứ ba, thường xuyên tổ chức đợt tham quan nghiên cứu doanh nghiệp nước với doanh nghiệp nước ngồi; số quốc gia có cơng nghệ chế biến lúa gạo phát triển có điều kiện tương đồng với Việt Nam như: Trung Quốc, Thái Lan…để doanh nghiệp tham khảo, học hỏi kinh nghiệm quản trị sản xuất, quản trị doanh nghiệp tiếp cận với công nghệ tiên tiến, phương pháp quản lý khoa học doanh nghiệp nước 3.4.Kiến nghị 3.4.1.Đối với Hiệp hội Lương thực Việt Nam (VFA) Hiệp hội Lương thực Việt Nam (VFA) tổ chức xã hội doanh nghiệp, hoạt động lĩnh vực sản xuất, chế biến kinh doanh lương thực chịu quản lý Nhà nước Bộ NN&PTNT Hiệp hội cầu nối doanh nghiệp nhà nước Do đó, VFA có vai trò chủ đạo việc đại diện cho quyền lợi doanh nghiệp hỗ trợ doanh nghiệp vừa nhỏ đẩy mạnh xuất gạo VFA cần nâng cao vai trò xúc tiến thương mại thị trường EU thường xuyên cập nhật với nhiều nội dung phong phú, đa dạng hấp dẫn trang web chủ nhằm giới thiệu, quảng bá cho đối tác EU nói riêng, đối tác nước ngồi nói chung chất lượng, khả sản xuất xuất khẩu, giá cả, phương thức giao hàng, toán…của gạo Việt Nam Các đối tác EU, thơng qua website VFA, dễ dàng tìm đến thành viên VFA để mua gạo trực tiếp Vì vậy, khoảng cách thời gian không gian trình đàm phán ký kết hợp đồng rút ngắn tối đa Đẩy mạnh công tác tìm kiếm khách hàng tiềm năng, ký kết thỏa thuận trao đổi thông tin với Hiệp hội tương tự nước EU nhằm hỗ trợ doanh nghiệp tìm kiếm khách hàng mới, tích cực việc cung cấp thông tin cập nhật cho doanh nghiệp thị trường gạo EU tình hình thị trường gạo giới Vận động khuyến khích thành lập Quỹ bảo hiểm xuất gạo nhằm trợ giúp cho doanh nghiệp xuất mặt hàng sang thị trường EU Đây phương thức can thiệp hiệu thị trường xảy đột biến doanh nghiệp gặp rủi ro ngồi tầm kiểm sốt 3.4.2.Đối với Chính phủ Hồn thiện sách hỗ trợ sản xuất xuất gạo: Trước tiên, sản xuất, Chính phủ cần điều chỉnh mức hỗ trợ tài phù hợp để đảm bảo vốn đầu tư cho sản xuất Trong trình sản xuất, tạo điều kiện để mở rộng quy mô sản xuất, nâng cấp 56 máy móc trang thiết bị cơng nghệ đại Phát huy vai trò hệ thống ngân hàng việc cấp tín dụng ưu đãi cho nơng dân, doanh nghiệp Chỉ đạo đẩy mạnh đầu tư xây dựng viện nghiên cứu, trung tâm nghiên cứu giống nhằm lai tạo phục chế giống lúa tốt, có giá trị cao sản xuất xuất Về hoạt động xuất khẩu, sách cho doanh nghiệp muốn tham gia hợp đồng cung ứng gạo cấp Chính phủ, cần tạo chế minh bạch, rõ ràng để doanh nghiệp nắm bắt thông tin tham gia đấu thầu Đối với doanh nghiệp tự chủ hợp đồng xuất khẩu, Chính phủ cần đẩy mạnh cải cách thủ tục hành theo hướng giảm khâu trung gian không cần thiết, giảm thiểu thủ tục rườm rà nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp thực hợp đồng buôn bán quốc tế Về vấn đề thể chế, cần nhanh chóng hồn thiện hệ thống pháp luật giám sát nghiêm chỉnh pháp luật môi trường, sở hữu trí tuệ, lao động Mơi trường ln vấn đề quan trọng hàng đầu quốc gia Quốc gia muốn phát triển để tập trung vào tăng trưởng mà cần quan tâm bảo vệ môi trường sống Việc phát triển sản xuất canh tác lúa kéo theo nhu cầu sử dụng hóa chất, thuốc trừ sâu, phân bón tăng cao gây độc hại, ô nhiễm môi trường hậu nghiêm trọng tới sức khỏe sinh hoạt người Chính phủ cần có quy định, hình thức xử phạt thích đáng để người dân ,mỗi doanh nghiệp hạn chế lệ thuộc mức vào hóa chất cần có quan giám sát kiểm tra thường xuyên Sở hữu trí tuệ Việt Nam chưa trọng Trong đó, dẫn địa lý, nhãn hiệu đóng vai trị quan trọng việc xây dựng thương hiệu cho mặt hàng lúa gạo Việt Nam Nếu khơng mau chóng điều chỉnh cho hoạt động trình hội nhập diễn ra, Việt Nam dễ bị thua thiệt tranh chấp sở hữu trí tuệ Nhân công lao động Việt Nam đánh giá rẻ Do đó, doanh nghiệp nước ngồi vào tiếp cận làm doanh nghiệp nước bị thiếu hụt nhân lực Không thể phủ nhận sách ưu đãi tiền lương mà doanh nghiệp nước ngồi trả ln hấp dẫn doanh nghiệp nước họ có tiền lực tài mạnh Nếu nguồn nhân lực cho sản xuất lúa gạo bị cân gây lên bất ổn định sản xuất an ninh lương thực Do vậy, Chính phủ cần có sách bảo vệ lợi ích khuyến khích để người trồng lúa an tâm sản xuất Chỉ đạo xây dựng xây dựng vùng chuyên canh sản xuất lúa gạo theo tiêu chuẩn quốc tế: Nhằm tạo giống lúa tốt mang lại giá trị kinh tế cao, đáp ứng tiêu 57 chuẩn kỹ thuật khắt khe, Nhà nước cần tập trung xây dựng vùng lúa chuyên canh sản xuất cho xuất khẩu, đạo địa phương quy hoạch phân vùng thâm canh trồng lúa cho xuất Từ tập trung xây dựng thương hiệu cho gạo Việt Nam, bước chiếm lĩnh thị trường Đa dạng hóa mặt hàng gạo để đáp ứng nhu cầu thị trường nhập Cần đẩy mạnh truyền thông áp dụng khoa học kỹ thuật sản xuất, thực giới hóa sản xuất để tối đa hóa hiệu sản xuất Điều hồn tồn phù hợp với mục tiêu cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Máy móc thiết bị Việt Nam cịn nghèo nàn, lạc hậu, khiến cho hiệu sản xuất không cao Gắn phát triển nông nghiệp với phát triển công nghiệp giúp gia tăng giá trị hạt gạo, mang lại lợi nhuận cao Bên cạnh đó, việc liên kết sản xuất nông nghiệp với sản xuất công nghiệp giúp tạo hiệu phát triển bền vững VFA phối hợp làm việc với hiệp hội ngành nghề để thường xuyên đánh giá thực tế hiệu hoạt động, từ phản ánh hỗ trợ cần thiết Đánh giá thành đạt giúp hoạt động sản xuất có định hướng, phát huy thành đạt phát vấn đề tiềm ẩn tồn Xây dựng đề án, chương trình dự báo Bộ quản lý phê duyệt để đẩy mạnh xuất mặt hàng gạo Xây dựng chương trình phân tích lợi Việt Nam, phân tích lực cạnh tranh với đối thủ, tìm hiểu nhu cầu người tiêu dùng có định hướng giai đoạn dài hạn để người dân doanh nghiệp nắm bắt hội có điều chỉnh phù hợp Chuyển giao tiến khoa học cho nông dân: Nông dân thường bị động việc áp dụng khoa học kĩ thuật, đó, Chính phủ cần chủ động xây dựng vùng nguyên liệu mở, mở nhà máy, liên kết với nông dân để nâng cao chất lượng gạo Hỗ trợ đầu tư cho nông dân đồng khoa học để đại hóa sản xuất Nhà nước đầu tư máy móc thiết bị giao cho người nơng dân tự quản lý máy móc sản xuất khuyến khích thành phần kinh tế tham gia sản xuất xuất gạo Chỉ đạo viện nghiên cứu, trường học, doanh nghiệp,…tích cực tham gia công tácnghiên cứu hỗ trợ hộ nông dân sản xuất.Tăng cường hoạt động liên kết vùng giúp gắn kết lợi ích hài hịa người sản xuất, chế biến người tiêu thụ Với liên kết này, người nơng dân tận dụng lợi gia tăng lực chuyên môn 3.4.3.Đối với người nông dân 58 Tích cực tìm hiểu kỹ thuật chăm sóc từ chuyên gia: Nông dân cần thay đổi cách nghĩ phương thức canh tác đơn lẻ Cách làm manh mún, nhỏ lẻ không tạo đồng sản xuất khó để hỗ trợ Kỹ thuật chăm sóc lúa ngày cải thiện cập nhật để hạn chế tối đa phụ thuộc vào thiên nhiên, tránh tình trạng mùa Bên cạnh đó, để lúa phát triển tốt người nơng dân cịn cần áp dụng hệ thống quản lý tiêu chuẩn Có đáp ứng yêu cầu cao thị trường khó tính Đây xu hướng chung q trình hội nhập mà người dân cần tích cực học hỏi Hiện nay, việc sử dụng thuốc bảo vệ thực vật hạn chế nhằm đảm bảo àn toàn lương thực Do đó, áp dụng kỹ thuật tiên tiến giúp lúa kháng lại sâu bệnh, hạn chế việc phụ thuộc vào thuốc hóa học, tạo tâm lý an tâm cho người sử dụng Nông dân cần tạo nguồn tự chủ cho để tránh phụ thuộc mức vào hỗ trợ Chính phủ Áp dụng canh tác giống lúa chất lượng cao: Để có gạo thành phẩm chất lượng cao việc lựa chọn giống gieo cấy khâu quan trọng yếu tố đầu vào Chất lượng đảm bảo từ nguồn giống đầu vào cho hiệu đầu mong muốn Nhu cầu không dừng lại việc ăn đủ no, mặc ấm mà phát triển cao Con người muốn ăn ngon mặc đẹp việc thay đổi tất yếu Việt Nam không thiếu giống lúa ngon, người nơng dân chưa dám mạnh dạn chưa có đồng hộ ruộng nên đa phần chủ yếu trồng giống quen thuộc Việc phục chế, bảo quản giống lúa đặc sản nguồn cung cấp giống lúa chất lượng cao cho thị trường Vì vậy, hộ nơng dân cần phối hợp với nhà nghiên cứu, doanh nghiệp để lựa chọn giống phù hợp đảm bảo đầu hợp lý Phối hợp hoạt động với ngành nghề dịch vụ khác giải lúc nông nhàn, tăng thu nhập: Trong hoạt động trồng lúa, có lúc nơng dân phải bận bịu với cơng việc chăm sóc lúa lại có lúc nhàn rỗi, gieo mạ cấy lúa xong Để tránh lãng phí nguồn nhân lực thời gian đó, nơng dân nên chủ động tìm hiểu số cơng việc thủ cơng nhằm gia tăng thu nhập cho gia đình Thu nhập ổn định người nơng dân có tâm lý an tâm để sản xuất lúa Hiện có nhiều hộ khơng đạt hiệu cao trồng lúa hoạt động trồng lúa không đủ trang trải sống chuyển đổi mơ hình canh tác, điều 59 xảy thường xuyên gây cân an ninh lương thực Ngoài áp dụng trồng xen canh ngắn ngày khác với lúa để đa dạng nguồn sản xuất cho nông dân, đem lại lợi nhuận thu nhập 60 KẾT LUẬN Gạo khơng đóng vai trị loại lương thực mà cịn hình ảnh mắt bạn bè quốc tế nước có truyền thống nơng nghiệp Việt Nam Có thể thấy sản xuất xuất gạo ngành mạnh Việt Nam Với kim ngạch khoảng gần tỷ USD hàng năm, thúc đẩy xuất gạo góp phần vào phát triển kinh tế Việt Nam bối cảnh hội nhập tồn cầu hóa Gạo Việt xuất sang EU hưởng ưu đãi theo Hiệp định EVFTA với mức hạn ngạch 80.000 tấn/ năm EU thị trường Việt Nam mong muốn chinh phục thị trường có yêu cầu khắt khe chất lượng phẩm cấp gạo Đây hội lớn cho Việt Nam tăng lượng xuất vào thị trường này, tăng khả cạnh tranh với đối thủ thị trường nhập gạo EU Thái Lan, Ấn Độ, Campuchia…Và hết giúp gạo Việt Nam mở rộng thị trường nâng cao thương hiệu gạo Việt trường quốc tế với việc xuất vào thị trường khó tính Tuy nhiên, xuất gạo Việt Nam sang thị trường EU tồn đọng nhiều thách thức Trong chủ yếu việc gạo Việt chưa đạt tiêu chuẩn cao loại gạo thơm đặc sản thị trường EU địi hỏi Bên cạnh đó, gạo Việt chưa khẳng định thương hiệu trường quốc tế nên bị ép giá phải bán rẻ không đủ sức cạnh tranh với gạo Thái Lan, Ấn Độ Dẫn đến việc thâm nhập vào thị trường khắt khe bậc cịn nhiều khó khăn cần vượt qua Thơng qua khóa luận này, thấy khả cung ứng gạo thị trường giới Việt Nam, điểm mạnh điểm yếu cần khắc phục để nâng cao hiệu việc thúc đẩy xuất gạo Việt Nam, EU coi thị trường đầy tiềm Để khắc phục thách thức khó khăn tồn đọng nhằm tận dụng đẩy mạnh xuất gạo Việt vào thị trường EU, thành phần từ Nhà nước, Bộ ban ngành, doanh nghiệp xuất đến người nông dân phải chủ động nắm bắt kịp thời hội, hành động thay đổi phù hợp Chính phủ cần tạo điều kiện cho doanh nghiệp xuất hỗ trợ hộ nông dân nâng cao sản xuất Các doanh nghiệp cần đổi mình, hoạch định chiến lược dài hạn tăng cường củng cố đội ngũ nhân lực Người nông dân Việt Nam muốn thoát nghèo cần bắt nhịp với xu hội nhập, tự đổi áp dụng tiến kỹ thuật Mỗi nhà khoa học hoạt động nghiên cứu đóng góp cho phát triển kinh tế qua phát minh 61 giống lúa chất lượng cao tạo thương hiệu cho gạo Việt Với quản lý, đạo sáng suốt Nhà nước phối hợp thành phần kinh tế, chắn gạo Việt chinh phục nhiều thị trường khó tính khẳng định thương hiệu thị trường gạo quốc tế 62 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Bộ Công Thương , 2015, “Năm 2030: Đưa gạo Việt Nam trở thành thương hiệu hàng đầu giới” Bộ Công Thương , 2020, “Thực chế hạn ngạch thuế quan gạo Hiệp định EVFTA” Đào Văn Hùng – Bùi Thúy Vân (2015), Giáo trình Kinh tế quốc tế, Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội Đoàn Thị Hồng Vân Kim Ngọc Đạt, 2011 Quản trị xuất nhập Nhà xuất Tổng hợp Nguyễn Hữu Khải (2012), Giáo trình Kinh tế Ngoại thương , Nhà xuất Lao động - Xã hội Nguyễn Thị Liên Diệp Phạm Văn Nam, 2010 Chiến lược sách kinh doanh Nhà xuất Lao động - Xã hội Nguyễn Quang Hạnh (2011) Lịch sử học thuyết kinh tế Học viện Bưu viễn thơng, Hà Nội Trương Văn Cường (2009), Giải pháp đẩy mạnh hoạt động xuất gạo Việt Nam đến năm 2017 Nguyễn Văn Sơn (2013), Các giải pháp chiến lược nâng cao hiệu xuất gạo Việt Nam, Nhà xuất Thống kê 10 Lương Thị Trúc Phương (2008) Phân tích nhân tố tác động đến tình hình xuất gạo Tp.Cần Thơ Luận văn Thạc sĩ, Khoa Kinh tế phát triển, Đại học Kinh tế Tp.Hồ Chí Minh Website 11 Chỉ tiêu kiểm nghiệm gạo Eurofins Scientific, https://www.eurofins.vn/vn/tin-t%E1%BB%A9c/ki%E1%BA%BFnth%E1%BB%A9c-ng%C3%A0nh/chi-ti%C3%AAu-ki%C3%AA-m-nghi%C3%AAm-ga-o/, [10/06/2022] 63 12 Doanh nhân Sài Gòn, 2015, “ Kinh nghiệm xây dựng thương hiệu gạo từ Campuchia”, https://doanhnhansaigon.vn/di-nghi-viet/kinh-nghiem-xay-dung-thuong-hieu-gao-tucampuchia-1066478, [23/05/2022] 13 Đức Tâm (2015), “Xây dựng thương hiệu gạo: nhìn từ Campuchia”, Kinh tế Sài Gịn online, https://thesaigontimes.vn/xay-dung-thuong-hieu-gao-nhin-tu-campuchia/, [18/05/2022] 14 Hồ Thị Hoàng Minh (2017), “Hoạt động xuất gạo Việt Nam sang Trung Quốc”, http://thuvienso.apd.edu.vn/tailieuvn/doc/luan-van-thac-si-kinh-te-hoat-dong-xuatkhau-gao-cua-viet-nam-sang-trung-quoc-2377673.html, [09/05/2022] 15 Lâm Thanh Hà (2021), “Nhân tố ảnh hưởng tới hoạt động xuất doanh nghiệp xuất nông sản Việt Nam sang thị trường Trung Quốc”, https://hcma.vn/content/tintuc/Lists/News/Attachments/31850/Lu%E1%BA%ADn%20 %C3%A1n%20L%C3%A2m%20Thanh%20H%C3%A0.pdf, [10/05/2022] 16 Lê Thanh Tuấn (2013), “Những giải pháp nâng cao hoạt động xuất gạo Việt Nam”, http://thuvienso.apd.edu.vn/tailieuvn/doc/luan-van-thac-si-nhung-giai-phap-nang-caohoat-dong-xuat-khau-gao-viet-nam-2451985.html, [08/05/2022] 17 Nguyễn Thị Thanh Hiền (2019), “Tác động hiệp định thương mại đến xuất gạo Việt Nam”, http://thuvienso.apd.edu.vn/tailieuvn/doc/luan-an-tien-si-kinh-te-hoc-tac-dong-cuacac-hiep-dinh-thuong-mai-den-xuat-khau-gao-cua-viet-nam-2147288.html, [12/05/2022] 18.Nguyễn Quốc Thái (2011), “Giải pháp đẩy mạnh xuất gạo Việt Nam vào thị trường Tây Phi”, http://thuvienso.apd.edu.vn/tailieuvn/doc/luan-van-thac-si-kinh-te-giai-phap-daymanh-xuat-khau-gao-viet-nam-vao-thi-truong-tay-phi-2436428.html, [08/05/2022] 64 19 Trần Thị Thu Huyền (2020), “Giải pháp đẩy mạnh hoạt động xuất nông sản Việt Nam sang thị trường EU”, https://tapchicongthuong.vn/bai-viet/giai-phap-day-manh-hoat-dong-xuat-khau-nongsan-cua-viet-nam-sang-thi-truong-eu-69940.htm , [19/05/2022] 20 Sở Cơng Thương tỉnh Quảng Bình, 2017, “Chiến lược thị trường xuất gạo: Giảm số lượng, tăng giá trị”, https://sct.quangbinh.gov.vn/3cms/chien-luoc-thi-truong-xuat-khau-gao-giam-soluong-tang-gia-tri.htm, [23/05/2022] 21 Vũ Dung (2018), “Xây dựng thương hiệu gạo Việt Nam thị trường quốc tế”, https://www.qdnd.vn/kinh-te/cac-van-de/xay-dung-thuong-hieu-gao-viet-nam-tren-thitruong-quoc-te-552425, [22/05/2022] 22 VICC, 2020, “Tóm tắt Nghị định thư – Quy tắc Xuất xứ”, http://trungtamwto.vn/downloadreq/3757?s=637281809059354169, [13/05/2022] 23 VICC, 2020, “Thông tin xuất vào thị trường EU mặt hàng gạo”, https://trungtamwto.vn/file/21539/mat-hang-gao_0955.pdf, [17/05/2022] 24 Vi Vũ (2018), “ Bài học xây dựng thương hiệu gạo Thái Lan”, https://vnexpress.net/bai-hoc-xay-dung-thuong-hieu-gao-cua-thai-lan-3753299.html, [16/05/2022] 65 ... xuất gạo Việt Nam sang thị trường EU Đề xuất giải pháp nhằm thúc đẩy xuất gạo Việt Nam sang thị trường EU sở làm rõ lý thuyết thúc đẩy xuất gạo phân tích đánh giá thực trạng thúc đẩy xuất gạo. .. 3: GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY XUẤT KHẨU MẶT HÀNG GẠO CỦA VIỆT NAM SANG EU GIAI ĐOẠN 2018-2021 44 3.1.Định hướng mục tiêu thúc đẩy xuất gạo Việt Nam sang EU 44 3.1.1.Định hướng thúc đẩy xuất gạo. .. đẩy xuất Chương 2: Thực trạng thúc đẩy xuất gạo Việt Nam sang thị trường EU Chương 3: Giải pháp thúc đẩy xuất gạo Việt Nam sang thị trường EU giai đoạn 2018 – 2021 Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ THÚC