1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Giải pháp thúc đẩy xuất khẩu gạo tại công ty TNHH hưng cúc

73 104 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 73
Dung lượng 216,31 KB

Nội dung

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Đề tài: GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY XUÁT KHẲƯ GẠO TẠI CÔNG TY TNHH HƯNG củc Giáo viên hướng dẫn TS Đào Hồng Quyên Sinh viên thực Phạm Thị Hồi Mã sinh viên 5073106089 Khóa Khoa Kinh tế quốc tế Chuyên ngành Kinh tế đối ngoại HÀ NỘI - NĂM 2020 LỜI CAM ĐOAN Em xin cam đoan đề tài “ Giải pháp thúc đẩy xuất gạo công ty TNHH Hưng Cúc” kết nghiên cứu trung thực từ nỗ lực thân trình học tập Học viện thực tập công ty TNHH Hưng Cúc Trong q trình nghiên cứu, em có tham khảo số tài liệu liệt kê rõ ràng, góp ý, hướng dẫn TS Đào Hồng Quyên - Giảng viên Khoa Kinh tế Quốc tế, Học viện Chính sách Phát triển để hồn thành đề tài Em xin hoàn toàn chịu trách nhiệm với cam kết Hà Nội, ngày 30 tháng năm 2020 Sinh viên thực Hoài Phạm Thị Hoài LỜI CẢM ƠN Đe hồn thành đề tài khóa luận cách hoàn chỉnh, nỗ lực thân, em biết ơn giúp đỡ, động viên, ủng hộ nhiệt tình gia đình, thầy cô bạn bè Trước hết, em muốn bày tỏ lời cảm ơn chân thành tới TS Đào Hồng Quyên Sự hỗ trợ nhiệt tình lời khuyên giúp em bước hồn thành khóa luận Sự khích lệ góp ý làm phong phú cải thiện nội dung khóa luận Neu khơng có động lực dẫn cơ, khóa luận khơng thể thực cách hiệu Xin chân thành cảm ơn tập thể nhân viên Công ty TNHH Hưng Cúc hỗ trợ tạo điều kiện tốt suốt thời gian em thực tập làm việc Cuối cùng, em xin cảm ơn chân thành đến gia đình bạn bè hỗ trợ quan tâm em lúc Sự giúp đỡ, quan tâm, động lực họ cho em sức mạnh để hoàn thành tốt khóa luận tốt nghiệp Một lần em xin gửi đến quý thầy cô, bạn bè anh chị quý công ty lời cảm ơn chân thành sâu sắc nhất! Em xin chúc quý công ty phát triển bền vững, chúc anh chị thầy cô mạnh khỏe thành đạt Em xin trân trọng cảm ơn! MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii DANH MỤC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TÃT V DANH SÁCH CÁC BẢNG VÀ HÌNH ẢNH vi LỜI MỞ ĐẦU Chương 1: SỞ LÝ LUẬN VÈ XUẤT KHẨU GẠO 1.1 Những vấn đề co* xuất 1.1.1 Khái niệm xuất 1.1.2 Đặc điểm hoạt động xuất 1.2 Vai trò hoạt động xuất 1.2.1 Vai trò hoạt động xuất kỉnh tế toàn cầu 1.2.2 Vai trò hoạt động xuất kỉnh tế quốc gia 1.2.3 Vai trò xuất doanh nghiệp 1.3 Những yếu tố ảnh hưởng đến xuất gạo 1.3.1 Yeu tố khách quan 1.3.2 Các yếu tố thuộc doanh nghiệp 13 1.4 Quy trình xuất gạo .16 1.4.1 Lập phương án kỉnh doanh 16 1.4.2 Giao dịch, đàm phán ký kết hợp đồng 17 Chương 2: THựC TRẠNG XUẤT KHẨU GẠO CỦA CÔNG TY TNHH HƯNG CÚC 24 2.1 Tổng quan công ty TNHH Hưng Cúc 24 2.1.1 Giới thiệu chung 24 2.1.2 Quá trình phát triển .24 2.1.3 Tầm nhìn, giá trị cốt lồi, mục tiêu công ty TNHH Hưng Cúc 25 2.1.4 Cơ cẩu tổ chức công ty TNHH Hưng Cúc .26 2.1.5 Sản phẩm xuất công ty TNHH Hưng Cúc 30 2.1.6 Ket hoạt động kỉnh doanh TNHH Hưng Cúc 31 2.2 Thực trạng xuất gạo công ty TNHH Hưng Cúc .33 2.2.1 số lượng thị trường xuất 33 2.2.2 2.2.3 Tăng kim ngạch xuất 34 Đặc điểm thị trường tiêu biểu 36 2.3 Đánh giá thực trạng xuất gạo công ty TNHH Hưng Cúc 38 2.3.1 Những nhân tố ảnh hưởng đến thị trường xuất gạo Hưng Cúc38 2.3.2 Ket đạt 41 2.3.3 Tồn hạn chế .43 Chương 3: GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY XUẤT KHẨU GẠO TẠI CÔNG TY TNHH HUNG CÚC 45 3.1 Cơ hội thách thức thúc đẩy xuất hàng gạo công ty TNHH Hưng Cúc từ bối cảnh nước quốc tế 45 3.1.1 Cơ hội thách thức từ bối cảnh quốc tế 45 3.1.2 Cơ hội thách thức từ bối cảnh nước 49 3.2 Định hướng thúc đẩy xuất gạo công ty TNHH Hưng Cúc 52 3.3 Một số giải pháp thúc đẩy xuất gạo công tyTNHH Hưng Cúc 53 3.3.1 Giải pháp với thân công ty 53 3.3.2 Kiến nghị với Nhà nước 60 KẾT LUẬN 64 TÀI LIỆU THAM KHẢO 65 DANH MỤC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT Giải nghĩa tiếng Anh Giải nghĩa tiếng Việt AFTA ASEAN Free Trade Area Khu vực mậu dịch tụ ASEAN APEC AsiaPaciílc Cooperation ASEAN Association of Southeast Asian Nations STT Chữ viết tắt Economic Diễn đàn họp tác kinh tế Châu Á, Thái Bình Duơng Hiệp hội Quốc gia Đông Nam Á CNH-HĐH CPTPP Comprehensive and Progressive Agreement for Trans-Pacific Partnership Hiệp định Đối tác Tồn diện Tiến xun Thái Bình Duơng EVFTA EU Free Trade Area Hiệp định Thuơng mại tụ Liên minh Châu Âu Việt Nam FOB Free On Board Miễn trách nhiệm giao lên tàu FTA Free Trade Area Khu vục mậu dịch tụ NT Nội tệ 10 NTXK Nội tệ xuất 11 TGDN Tỷ giá danh nghĩa 12 TGTT Tỷ giá thục tế 13 TMQT Thuơng mại quốc tế 14 TNCs 15 TNHH 16 USDA 17 WTO Cơng nghiệp hóa - Hiện đại hóa Transnational Corporation Cơng ty xun quốc gia Trách nhiệm hữu hạn United States Department of Agriculture World Trade Organization Bộ Nông nghiệp Hoa Kỳ Tổ chức Thuơng mại Thế giới 18 XNK Xuất nhập V DANH SÁCH CÁC BẢNG VÀ HÌNH ẢNH STT Tên bảng Trang Hình 1.1 Các bước giao dịch hoạt động thương mại quốc tế 19 Hình 1.2 Quy trình xuất hàng hóa 22 Hình 2.1 Cơ cấu tổ chức công ty TNHH Hưng Cúc 27 Bảng 2.1 Sản phẩm xuất công ty TNHH Hưng Cúc 30 Bảng 2.2 Ket hoạt động xuất công ty TNHH Hưng Cúc giai đoạn 2017-2019 31 Bảng 2.3 Sản lượng tỷ trọng xuất gạo Hưng Cúc 34 sang thị trường giai đoạn 2017-2019 Hình 2.1 Sản lượng kim ngạch xuất gạo công ty giai đoạn 2017-2019 35 Bảng 2.4 Kim ngạch xuất sang thị trường 35 cơng ty TNHH Hưng Cúc giai đoạn 2017-2019 Bảng 2.5 Tỷ trọng xuất gạo vào thị trường Công ty TNHH Hưng Cúc năm 2018-2019 42 LỜI MỞ ĐÀU l Tính cấp thiết đề tài Trong xu hướng tồn cầu hóa kinh tế giới, quốc gia ngày xích lại gần hơn, quan hệ, song phương, đa phương xu hướng tất yếu quốc gia, ảnh hưởng nước lẫn ngày sâu sắc, xu hướng chuyển từ kinh tế kế hoạch hóa sang kinh tế thị trường, khuynh hướng tự hóa thương mại, sách đầu tư nước phát triển, khuynh hướng tư nhân hóa kinh tế khuynh hướng phát triển thị trường từ khu vực khép kín sang thị trường mở Những điều khiến cho khơng doanh nghiệp nào, quốc gia mà không ảnh hưởng sâu sắc đến biến đổi Nhiều doanh nghiệp chủ động đưa sản phẩm bán thị trường nội địa sang bán thị trường nước cách xuất khẩu, cách dễ dàng sử dụng nhiều doanh nghiệp tiến bước tham gia vào thị trường quốc tế, cách rủi ro mặt tài Xuất cách thơng thường nhà kinh doanh quốc tế có kinh nghiệm sử dụng Hiện mà việc cạnh tranh khơng cịn diễn thị trường quốc tế mà thị trường nội địa doanh nghiệp gặp phải phải cạnh tranh gay gắt việc tiêu thụ sản phẩm thị trường nội địa hiệu doanh nghiệp muốn mở rộng phạm vi thị trường tiêu thụ Trên thực tế nhu cầu đoạn thị trường vô hạn, mặt khác nhu cầu đoạn thị trường khơng hồn tồn giống Phát triển thị trường làm cho doanh nghiệp có vị trí ngày ổn định, nâng cao uy tín sản phẩm doanh nghiệp phận người tiêu dùng, sở thị trường có mang tính ổn định Liên tục phát triển mục tiêu doanh nghiệp muốn tồn Trong kinh tế mà cạnh tranh coi linh hồn thị trường việc dậm chân chỗ vốn coi tụt lùi Khai thác thị trường có theo chiều sâu mở rộng thị trường xem nhiệm vụ thường xuyên liên tục doanh nghiệp kinh doanh điều kiện kinh tế thị trường Phát triển mở rộng thị trường giúp cho doanh nghiệp đẩy mạnh tốc độ tiêu thụ sản phẩm, khai thác triệt để tiềm thị trường, nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh, tăng lợi nhuận khẳng định vị trí vai trò doanh nghiệp thương trường Việc họ phải theo đuổi đối thủ cạnh tranh đối thủ cạnh tranh phải theo đuổi họ vị trí trước sau cạnh tranh có tầm quan định Việc đánh vị trí doanh nghiệp phải trả giá đắt doanh nghiệp bị đánh bật khỏi thương trường Công ty TNHH Hưng Cúc công ty hoạt động lĩnh vực xay xát chế biến, kinh doanh lương thực gắn bó, liên kết đồng hành nơng dân, nơng nghiệp tạo thương hiệu gạo ngon, chất lượng cao Trải qua 17 năm hoạt động khẳng định lớn mạnh không ngừng doanh nghiệp hàng đầu lĩnh vực sản xuất tiêu thụ, cung ứng xuất gạo chất lượng cao đồng Bắc Bộ, miền Trung đồng Nam Bộ Tuy nhiên, hoạt động xuất gạo công ty hạn chế, chưa khai thác hết thị trường tiềm Do vậy, cần thiết tìm giải pháp hữu hiệu để thúc đẩy xuất gạo cho cơng ty Vì lí nên tác giả lựa chọn đề tài "(ìiuipháp thúc đẩy xuất gạo công ty TNHH Hưng Cúc” Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu đề xuất giải pháp thúc đẩy xuất gạo công ty TNHH Hưng Cúc Đe đạt mục tiêu nghiên cứu trên, khóa luận thực nhiệm vụ nghiên cứu sau: - Hệ thống hóa sở lý thuyết xuất yếu tố ảnh hưởng đến xuất - Phân tích thực trạng hoạt động xuất gạo công ty TNHH Hưng Cúc - Đe xuất giải pháp với công ty nhằm thúc đẩy hoạt động xuất gạo công ty TNHH Hưng Cúc Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứir Bài khóa luận nghiên cứu hoạt động xuất gạo công ty TNHH Hưng Cúc - Phạm vỉ nghiên cứu: thời gian nghiên cứu: Đe tài nghiên cứu khoảng thời gian từ năm 2017 đến năm 2019 không gian: Công ty TNHH Hưng Cúc Phương pháp nghiên cứu Phương pháp thu thập số liệu Trong đề tài này, tác giả chủ yếu dựa vào việc thu thập nguồn liệu thứ cấp, bên cạnh có thu thập liệu sơ cấp Hai nguồn liệu đuợc tiến hành thu thập cụ thể nhu sau: - Dữ liệu thứ cấp: Các liệu phân tích đuợc thu thập qua bảng báo cáo kết kinh doanh xuất công ty, qua sách, báo, tạp chí, cục thống kê - Dữ liệu sơ cấp: Khi đua giải pháp nâng cao hiệu xuất gạo, tác giả có tiến hành vấn lấy ý kiến Truởng phòng kinh doanh xuất nhập công ty nhằm lụa chọn giải pháp phù họp với tình hình xuất thục tế công ty Phương pháp xử lý số liệu Phuơng pháp thống kê, mô tả, tổng họp số liệu: Dùng công cụ thống kê để tập họp liệu sau tơi tiến hành phân tích, so sánh, đánh giá, rút kết luận nguyên nhân sụ thay đổi Phương pháp suy luận Thông qua thành tụu, kết hoạt động xuất công ty đạt đuợc nhu hạn chế, khó khăn tồn làm hạn chế hiệu xuất gạo công ty, rút nguyên nhân, đề xuất giải pháp thích họp giúp cơng ty phát triển thời gian tới Ket cấu khóa luận Khóa luận gồm chuơng: Chuơng : Cơ sở lý luận xuất gạo Chuơng 2: Thục trạng hoạt động xuất gạo công ty TNHH Hung Cúc Chuơng 3: Giải pháp thúc đẩy xuất gạo công ty TNHH Hung Cúc - đa dạng hóa thị trường xuất nhập Định hướng xuất tăng cường nhờ sách khuyến khích xuất mở rộng quyền kinh doanh thưong mại, cắt giảm rào cản thuế quan phi thuế quan, phát triển khu vực tư nhân, cải cách doanh nghiệp nhà nước, hoàn thuế xuất khẩu, thưởng xuất khẩu, chương trình xúc tiến xuất 3.1.2.2 Những thách thức - Thứ nhất, lực cạnh tranh kinh tế thấp - Việt Nam hội nhập ngày sâu, rộng vào kinh tế khu vực giới, nên cạnh tranh với đối tác ba cấp độ quốc gia, doanh nghiệp sản phẩm ngày gay gắt lĩnh vực thu hút đầu tư lẫn mở rộng thị trường xuất - Tuy nhiên, lực cạnh tranh kinh tế, doanh nghiệp sản phẩm thấp so với nhiều nước khu vực Theo xếp hạng lực cạnh tranh quốc gia Diễn đàn Kinh tế Thế giới (WEF) công bố cho năm 2017-2018, Việt Nam mức thấp có cải thiện từ nhiều năm Đặc biệt, lực cạnh tranh xuất doanh nghiệp Việt Nam cịn thấp, lực tài lực quản trị doanh nghiệp - Mức độ phụ thuộc vào thị trường giới xuất kinh tế cịn cao, khả thích ứng sản xuất nước với biến động tình hình quốc tế cịn chậm - Trong thời gian qua kim ngạch xuất tăng khả cạnh tranh mặt hàng chậm cải thiện, mức độ chế biến hàng xuất thấp, chưa có ngành hàng mũi nhọn có khả cạnh tranh cao, giá trị gia tăng lớn Một số mặt hàng nông sản xuất chủ lực Việt Nam đến gần giới hạn tối đa sản lượng mặt hàng chưa xuất rõ Đe gia tăng kim ngạch xuất giai đoạn tới, Việt Nam phải tăng đầu tư cho nghiên cứu triển khai để nâng cao giá trị gia tăng phát triển mặt hàng nông sản - Thứ hai, thể chế kinh tế cịn q trình hoàn thiện - Tổ chức quản lý nhà nước hoạt động xuất nhập hàng hóa cịn chưa theo kịp so với đòi hỏi phát triển nhanh bền vững Các sách chưa thực quan tâm đến thúc đẩy xuất khẩu, thiếu sách thị trường hiệu - Mặc dù Việt Nam coi nước thực nghiêm túc cam kết hội nhập mình, kể việc điều chỉnh luật pháp, thể chế nước Tuy nhiên, cần xem xét tính hiệu lực thực thi việc thực cam kết thực tế cho thấy - cải cách thể chế chưa thực hiệu quả, lực lượng thị trường chưa giải phóng Do đó, hội tự hóa với bên ngồi khơng thể tận dụng, chí biến thành thách thức - Thứ ba, sở hạ tầng phục vụ cho hoạt động xuất hàng hóa bị tải xuống cấp - Ket cấu sở hạ tầng phục vụ cho việc vận chuyển, bảo quản dự trữ, bốc xếp hàng hóa xuất yếu nên đẩy giá thành sản phẩm chi phí gián tiếp tăng cao so với nước khu vực Ví dụ: Đối với vận tải đường biển, cước vận chuyển Container 40 feet xuất Mỹ 3.000 USD, cao gấp 1,5 lần so với Trung Quốc (2.000 USD) 1,2 lần so với Thái Lan (2.500 USD).Chi phí vận tải đường gánh nặng doanh nghiệp địa hình phức tạp, hệ thống hạ tầng giao thông phát triển, phương tiện vận tải chất lượng, phí cầu đường Theo tính tốn chun gia, cải thiện vấn đề doanh nghiệp hạ giá thành vận chuyển 30% 3.2 Định hướng thúc đẩy xuất gạo công ty TNHH Hưng Cúc - Chiến lược phát triển xuất hàng hóa giai đoạn 2017-2025, định hướng đến năm 2030 đề mục tiêu nhóm gạo chất lượng trung bình : “Chuyển dịch cấu hàng xuất hướng mạnh vào chế biến sâu, phát triển sản phẩm có chất lượng, giá trị gia tăng cao, có sức cạnh tranh có thương hiệu mạnh để tăng cường xuất sang thị trường Hoa Kỳ, Nhật Bản, EU đồng thời, đáp ứng nhu cầu đa dạng thị trường khác Phấn đấu đưa kim ngạch xuất gạo trung bình đạt 450 tỷ đồng vào năm 2023” - Trên sở định hướng chung nêu trên, số định hướng cụ thể thúc đẩy xuất gạo Hưng Cúc giai đoạn 2017-2025 là: - Mở rộng thị trường nội địa, phát triển mạnh thị trường xuất gạo, khai thác có hiệu thị trường có hiệp định thương mại tự thị trường tiềm - Chủ động tham gia vào mạng lưới cung ứng gạo toàn cầu, phát triển nhanh hệ thống phân phối sản phẩm có lợi cạnh tranh nước, xây dựng thương hiệu gạo Hưng Cúc - Phát triển thị trường xuất gạo gắn với giảm thiểu tác động bất lợi môi trường việc khai thác nguồn lực cho sản xuất nông nghiệp 3.3 Một số giải pháp thúc đẩy xuất gạo công ty TNHH Hưng Cúc - Phát triển thị trường yêu cầu tất yếu mang tính chất sống cịn doanh nghiệp Trong xu quốc tế hóa tồn cầu hóa kinh tế thị trường nước đóng vai trò quan trọng với doanh nghiệp, đặc biệt với doanh nghiệp kinh doanh quốc tế Vì vậy, việc đưa giải pháp thúc đẩy xuất doanh nghiệp quan tâm Hưng Cúc cần dựa khả tiềm lực mà có biện pháp phù hợp Đe thúc đẩy xuất Hưng Cúc cần thực số giải pháp sau: 3.3.1 Giải pháp với thân cơng ty - Đe trì khơng ngừng phát triển thị trường xuất khẩu, biện pháp khách hàng đối thủ cạnh tranh, biện pháp cho thân doanh nghiệp quan trọng Biện pháp giúp cho sản xuất kinh doanh cơng ty có đủ sức đứng vững tạo uy tín thị trường cho cơng ty - Căn thực trạng thị trường xuất nông sản phân tích hội thách thức phát triển thị trường thời gian tới, Cơng ty lựa chọn thực chiến lược phát triển thị trường theo hướng sau: (1) Mở rộng giữ vững thị phần thị trường xuất - Trong giai đoạn 5-7 năm tới, thị trường xuất trọng điểm công ty Trung Quốc, ASEAN, Hoa Kỳ EU Đe tăng trưởng xuất nông sản vào thị trường Hoa Kỳ, chiến lược Việt Nam khơng phải trì giá thấp hạ g iá thành sản phẩm mà phải tăng giá bán thông qua việc nâng cao giá trị gia tăng sản phẩm, thực đa dạng hóa sản phẩm theo hướng nâng cao lợi ích sử dụng Điều hoàn toàn phù hợp với thị hiếu người tiêu dùng Hoa Kỳ, sẵn sàng chi tiêu cho sản phẩm đáp ứng đủ “vượt” tiêu chuẩn vệ sinh an tồn thực phẩm - Mặt khác, sách giá giúp Việt Nam tránh vụ kiện bán phá giá Tuy nhiên, ngành hàng nông sản Việt Nam cần điều tiết tốc độ tăng lượng xuất vào thị trườ ng để tránh phải áp dụng biện pháp hạn chế thương mại Đồng thời, cần chủ động thâm nhập thị trường ngách để chuyển nguy chống bán phá giá sang cho đối thủ cạnh tranh tận dụng hội phía EU thị trường xuất đặc biệt EVFTA Việt Nam - EU ký kết, hàng Việt Nam có lợi nhiều thuế nhập giảm Tuy nhiên, EU thị trường “khó tính”, ngồi u cầu cao tiêu chuẩn chất lượng sản phẩm, doanh nghiệp phải có trách nhiệm với xã hội, với người tiêu dùng - Vì vậy, chiến lược Việt Nam thị trường EU tăng nhanh lượng mà phải gia tăng chất lượng hàng xuất Trong ngắn hạn, Công ty phải nhanh chóng nâng cao chất lượng sản phẩm chủ đạo sẵn sàng đáp ứng tiêu chuẩn sản phẩm, yêu cầu trách nhiệm với người tiêu dùng, với xã hội theo yêu cầu EU nhằm thu hoạch lợi ích từ FTA mang lại Trong dài hạn, chiến lược công ty họp tác để kết nối tạo thành chuỗi giá trị khu vực nâng cao chuỗi giá trị để cạnh tranh với khu vực khác thành công cạnh tranh thị trường trực tiếp Hơn nữa,khi Cộng đồng Kinh tế ASEAN thức thành lập hình thành khu vực hội nhập hồn tồn vào kinh tế giới, giúp ASEAN cạnh tranh thành cơng thị trường tồn cầu, trở thành nơi cung ứng quan trọng cho thị trường quốc tế Vì vậy, chiến lược tham gia nhiều sâu hơncủa Việt Nam vào chuỗi giá trị nông sản khu vực việc tham gia vào chuỗi cung ứng toàn cầu cách suất hiệu (2) Đa dạng hóa thị trường xuất thông qua việc khai thác hiệu FTA, EVFTA ký kết - Kinh tế Việt Nam hội nhập sâu vào thị trường khu vực giới thông qua việc tham gia Hiệp định tự Đây hội lớn ngành hàng nơng sản Việt Nam nói chung cơng ty nói riêng khai thác để mở rộng thị trường điều chỉnh tình trạng cân đối cấu - Xu tự hóa thương mại dẫn đến việc nước cắt giảm thuế quan, loại bỏ rào cản phi thuế quan dành cho quy chế MFN Khi đó, hiệp định thương mại tự FTA trở thành cơng cụ sách hữu hiệu để phát triển thị trường xuất Với tác động tạo lập mậu dịch chuyển hướng mậu dịch, thị trường xuất ln có xu hướng gia tăng nước ký kết hiệp định giảm bớt nước khơng tham gia hiệp định - Vì vậy, việc tận dụng lợi Hiệp định tự ký trước thị trường, cơng ty cần tích cực khai thác Hiệp định vừa kết thúc đàm phán đây, dự kiến kết thúc đàm phán có hiệu lực thời gian tới (3) Nâng cao chất lượng sản phẩm - Chất lượng sản phẩm yếu tố định đến khả thoả dụng hàng hóa người tiêu dùng, sản phẩm phù họp đáp ứng nhu cầu người tiêu dùng bán nhiều Khả chấp nhận thị trường sản phẩm cao nhờ doanh nghiệp tăng khả chiến thắng cạnh tranh, góp phần củng cố địa vị doanh nghiệp thị trường tạo điều kiện cho doanh nghiệp bảo vệ thị trường phát triển thị trường Việc phát triển chất lượng sản phẩm ý nghĩa tương đương tăng số lượng sản phẩm mà cịn có ý nghĩa mặt tiết kiệm chi phí lao động tăng khả cạnh tranh - Chất lượng sản phẩm không chịu ảnh hưởng nhân tố riêng biệt mà chịu ảnh hưởng nhiều nhân tố Các yếu tố quy trình cơng nghệ, ngun vật liệu, trình độ tay nghề cán công nhân viên, hoạt động kiểm tra giám sát, trang thiết bị kỹ thuật, nhân tố trực tiếp hay gián tiếp ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm Do sản xuất không nên đề cao nhân tố mà phải phối họp nhịp nhàng yếu tố đó, đảm bảo không ngừng nâng cao chất lượng sản phẩm Đe nâng cao chất lượng sản phẩm cần có biện pháp thích họp để tác động vào nhân tố trên, chẳng hạn như: - Đảm bảo việc cung cấp nguyên vật liệu quy cách, chủng loại chất lượng - Trong sản xuất, công ty cần liên kết với người nông dân trồng lúa, đẩy mạnh tái cấu sản xuất nông nghiệp theo hướng triển khai quy hoạch vùng lúa hàng hóa, lựa chọn cấu giống phù họp với nhu cầu thị trường điều kiện tự nhiên, thổ nhưỡng, mùa vụ Chú trọng nâng cao kỹ thuật canh tác, thu mua, bảo quản, chế biến cho người sản xuất lúa Đặc biệt phải kiểm sốt tốt quy trình sản xuất để sản lượng lúa gạo hàng hóa có giá trị cao, phục vụ xuất - Đổi công nghệ nhăm đảm bảo chất lượng máy móc hoạt động liên tục, xác - Sử dụng địn bẩy kinh tế, tăng cường, khích lệ vật chất sản phẩm quản lý - Thực sác giá mềm dẻo Mặc dù thị trường (nhất thị trường xuất khẩu) cạnh tranh giá nhường vị trí cho cạnh tranh chất lượng, thời gian, phương thức giao hàng, dịch vụ hỗ trợ giá sản phẩm có vai trị quan trọng đơn vị sản xuất kinh doanh nói riêng kinh tế nói chung Giá yếu tố quan trọng định việc mua sản phẩm hay sản phẩm người tiêu dùng Việc quy định giá sản phẩm quan trọng lẽ ảnh hưởng lớn tới doanh số bán hàng lợi nhuận doanh nghiệp - Giả chất lượng yếu tố then chốt đến thắng lợi cạnh tranh Những sản phẩm chất lượng cao giá thành hạ dễ dàng việc thâm nhập thị trường nhanh chóng mở rộng thị trường Do cần quan tâm trước định tung 55 sản phẩm thị trường, với sách giá mềm dẻo, tính cạnh tranh sản phẩm tăng lên Tùy theo sản phẩm giai đoạn kinh doanh, doanh nghiệp cần xác định cho chiến lược giá phù họp Có hai loại chiến lược giá: - Chiến lược giá hướng vào doanh nghiệp: chiến lược hướng vào mục tiêu nội doanh nghiệp, vào chi phí lợi nhuận, chiến lược thể quy cách định giá xuất phát từ chi phí bảo đảm lợi nhuận tối đa - Chiến lược giá hưởnga thị trường: Chiến lược dựa yếu tố quan trọng tiềm (nhu cầu), quan hệ cung cầu, giá, cạnh tranh (giá sản phẩm cạnh tranh, so sánh phụ phí tổ chức cạnh tranh) - Chiến lược bao gồm nội dung sau: - Giá thấp: giá bán ban đầu thấp cho phép doanh nghiệp thâm nhập vào thị trường nhanh, doanh số bán với số lượng lớn - Giá cao: giá bán ban đầu cao tỷ suất lãi đơn vị sản phẩm cao Nhưng số lượng bán thấp, lãi khơng lớn kết tiêu thụ doanh số thấp Giá cao thực sản phẩm thực khơng có nguy bị tẩy chay - Giá dẫn tuân theo: doanh nghiệp kiểm soát phần lớn tổng khối lượng sản phẩm thị trường họ vị trí dẫn giá, có khả áp đặt giá Ngược lại, doanh nghiệp phải tuân theo giá người khác, đối thủ cạnh tranh - Giá phân biệt: Mỗi loại hàng hóa định theo nhiều giá khác tùy vào hoàn cảnh cụ thể Giá khác biểu phần phần phụ giảm giá mua nhiều, tốn Dùng giá phân biệt kích thích bán nhiều hàng, phục vụ nhu cầu khác cuả người tiêu dùng - Giá linh hoạt: doanh nghiệp áp dụng sách giá bán chịu trả dần người mua phải trả Hình thức áp dụng sản phẩm bán ế tồn kho - Việc đưa mức giá họp lý vừa đem lại kết kinh tế đảm bảo lợi nhuận cho doanh nghiệp vừa có lợi cho khách hàng Do doanh nghiệp có khả giữ tăng số lượng khách hàng tiêu thụ sản phẩm (4) Xác định phương sách tiêu thụ hỗ trợ tiêu thụ hợp lý - - phương sách tiêu thụ - Tùy thuộc vào điều kiện hoàn cảnh cụ thể giai đoạn, sản phẩm doanh nghiệp, thị trường vấn đề mơi trường kinh doanh có liên quan đến hoạt động kinh tế khu vục xây dụng nhiều phuong án tiêu thụ sản phẩm khác Song phuơng sách đuợc coi tối uu truớc hết phải hội tụ khả vuợt qua chuớng ngại đuờng tới mục tiêu doanh nghiệp Việc xây dụng phuơng sách tiêu thụ sản phẩm doanh nghiệp phải nhằm vào loại sản phẩm hàng hóa, thị truờng đối tuợng tiêu thụ cụ thể, phải đảm bảo đuợc tính linh hoạt nhạy bén, tính thích ứng kịp thời với thay đổi nhanh chóng thị truờng - Tổ chức lại, mở rộng mạng luới bán hàng - Tổ chức thêm cửa hàng đại lý bán lẻ, giới thiệu sản phẩm thị truờng nuớc để tận dụng uu điểm kênh tiêu thụ trục tiếp, phân chia lợi nhuận qua khâu trung gian Hơn giúp doanh nghiệp tiếp xúc trụctiếp với khách hàng nuớc ngồi tiếp nhận thơng tin phản hồi từ khách hàng sản phẩm doanh nghiệp cách trục tiếp xác - Các cửa hàng nên bố trí khu đơng dân cu, trung tâm buôn bán giao thông thuận lợi, tỉnh thành phố có tốc độ tiêu thụ mạnh - Tổ chức vài hệ thống phân phối lớn, hệ thống nên có biển hiệu quảng cáo có uy tín chấp hành nguyên tắc nuớc chủ nhà Mặt khác doanh nghiệp thục việc uu đãi với khách quen đem lại lợi ích lớn cho doanh nghiệp - công tác hỗ trợ tiêu thụ - Quảng cáo ngày trở nên quen thuộc sống hàng nguời dân Các nhà sản xuất kinh doanh coi quảng cáo biện pháp hữu hiệu công tác tiêu thụ Vì doanh nghiệp lụa chọn phuơng tiện quảng cáo cho phù họp, cách thức quảng cáo, lời quảng cáo ngắn gọn đầy đủ có ấn tuợng Họp đồng xúc tiến chào hàng, bán hàng dịch vụ sau bán hàng có vai trị quan trọng Các doanh nghiệp nên tổ chức đội ngũ nhân viên chào hàng nguời kinh nghiệm hiểu biết giá trị sử dụng sản phẩm Tăng cuờng hình thức xúc tiến nhu: Giấy chào hàng, báo hàng có đầu đủ thơng tin sản phẩm doanh nghiệp Ngoài việc bảo hành, sửa chữa lắp đặt quan trọng (5) Sử dụng hiệu vốn lưu động - Bất doanh nghiệp cần có luợng vốn định nhằm mua sắm thiết bị, nguyên vật liệu, thuê lao động, xây dụng nhà xuởng thục trình sản xuất kinh doanh Trong thục tế doanh nghiệp muốn mở rộng thị truờng việc đầu tu vốn có ý nghĩa quan trọng coi yếu tố định để chiến thắng cạnh tranh Các doanh nghiệp cần đầu tu vào khâu cần thiết để tăng cuờng tiêu thụ sản phẩm, cần 57 cỏ quan tâm tới khách hàng có nhu cầu nhung chua có điều kiện tài chính, mạnh dạn đầu tu cho chất xám, cho kỹ thuật đại sử dụng vốn vay cho việc tiêu thụ hàng chậm Neu sử dụng vốn vay tốt hình thức có lợi cho doanh nghiệp, khuyến khíc đuợc luợng lớn khách hàng tiêu thụ sản phẩm tăng doanh thu Tuy nhiên, hình thức mạo hiểm, doanh nghiệp phải nghiên cứu nắm bắt đuợc biến động thị truờng, dụ toán biến động tỷ giá hối đoái cách xác Đây phuơng huớng mà doanh nghiệp sử dụng năm tới thị truờng tiêu thụ ngày trở nên khó khăn (6) ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật công nghệ - Ngày sụ phát triển khoa học công nghệ ngày diễn cách nhanh chóng tác động mạnh mẽ đến hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp, nhiệm vụ doanh nghiệp phải nhanh chóng nắm bắt ứng dụng khoa học kỹ thuật công nghệ đại vào sản xuất kinh doanh Vì sản phẩm cị hàm luợng công nghệ cao thắng cạnh tranh, ứng dụng khoa học - công nghệ làm tăng lục sản xuất doanh nghiệp Do đó, quy mô thị truờng thay đổi thị phần thị truờng doanh nghiệp tăng lên thị truờng đối thủ cạnh tranh giảm nguợc lại Tiến khoa học công nghệ làm cho chu kỳ sống sản phẩm ngắn lại tạo nhiều sản phẩm có cơng dụng cao hơn, phần thị truờng doanh nghiệp chiếm biến động lớn theo sức cạnh tranh doanh nghiệp mà đón bắt thời ứng dụng thành tụu khoa học kỹ thuật đại vào sản xuất để nâng cao chất luợng sản phẩm, hạ giá thành, có điều kiện cạnh tranh thắng lợi (7) Quản lý nhân - Cơng ty cần có sách khuyến khích tạo điều kiện thuận lợi cho nhân viên phận xuất nhập thuờng xuyên trau dồi, nâng cao kiến thức luật thuơng mại quốc tế cần phải nắm vững kiến thức điều kiện Incoterms 2010, đua nhân viên đào tạo nâng cao nghiệp vụ ngoại thuơng, khuyến khích nhân viên học thêm nhiều ngoại ngữ ngoại ngữ tiếng Anh tiếng Hoa Cán bộ, nhân viên phận kinh doanh xuất - nhập cơng ty cần thay đổi tập qn, thói quen thục xuất gạo theo điều kiện thuơng mại FOB, CFR, FCA sang xuất theo điều kiện CIF để thu đuợc nguồn ngoại tệ lớn từ việc thục thuê phuơng tiện vận tải mua họp đồng bảo hiểm cho hàng hóa (8) Đánh giá thị trường tiêu thụ doanh nghiệp, không ngừng tạo dựng nâng cao uy tín - Khi nghiên cứu đánh giá thị trường tiêu thụ, doanh nghiệp phải giải đáp câu hỏi sau: - Nước thị trường có triển vọng doanh nghiệp - Khả số lượng bán - Sản phẩm cần có thích ứng trước đòi hỏi thị trường - Nên chọn phương pháp bán cho phù hợp - Từ rút vấn đề doanh nghiệp cần xử lý áp dụng biện pháp để tăng cường số lượng sản phẩm tiêu thụ mở rộng thị trường - Uy tín tài sản vơ hình, quan trọng Có khách hàng mua sản phẩm cho biết sản phẩm doanh nghiệp hay so doanh nghiệp sản xuất, tức họ có tín nhiệm đặc biệt vào doanh nghiệp Do đó, công ty phải cố gắn tạo dựng giữ uy tín doanh nghiệp tất khâu q trình sản xuất đặc biệt khâu tiêu thụ sản phẩm - Qua phân tích ta thấy: - Giải pháp thúc đẩy xuất có nhiều, cơng ty phải tùy theo tình hình thực tế mà áp dụng biện pháp khác Song tựu chung lại ta tổng kết số biện pháp chủ yếu mà hầu hết doanh nghiệp áp dụng, là: - Nâng cao chất lượng sản phẩm theo nhu cầu ngày cao khách hàng Đưa thị trường sản phẩm có đặc tính kỹ thuật cao Tạo khác biệt sản phẩm để cạnh tranh vững phát triển thị trường - Nghiên cứu phản đoán khách hàng, thị trường để đáp ứng nhu cầu đa dạng thị trường - Có sách giá họp lý để mở rộng thị trường, giá thấp lượng hàng hóa tiêu thụ ngày nhiều, doanh thu cao Tuy nhiên giá hạ khơng lỗ sản xuất kinh doanh phải quản lý cho chi phí tới mức thấp - Phát triển mở rộng thị trường theo vùng địa lý Tức xây dựng hệ thống kênh tiêu thụ thị trường Lưu ý thị trường đông dân cư - Thực quảng cáo, xúc tiến bán hàng, quảng cáo nhằm đưa thông tin đến khách hàng, lôi kéo khách hàng Quảng cáo xúc tiến bán hàng nghệ thuật phải chọn cách quảng cáo nàu để có hiệu - Tổ chức tốt cơng tác nghiên cứu thị trường thông tin thị trường làm sở cho việc hoạch định chiến lược thị trường - Đa dạng hóa kinh doanh, nhằm phát triển doanh số hỗ trợ cho hoạt động kinh doanh chính, hạn chế rủi ro - Khơng ngừng tạo dựng nâng cao uy tín sản phẩm, xây dựng nhãn hiệu hàng hóa xây dụng uy tín doanh nghiệp Đây điều kiện buớc đầu quan trọng, trình đàm phán tiếp xúc tìm kiếm khách hàng - Hoàn thiện máy kinh doanh, đào tạo nhà kinh doanh, chuyên gia giỏi thị truờng tổ chức máy kinh doanh phù hợp chọn nguời có khả kinh doanh quan trọng, định sụ thành cơng tồn hoạt động kinh doanh 3.3.2 Kiến nghị với Nhà nước - Các FTA mà Việt Nam ký với nuớc nhu: Hàn Quốc, Liên minh kinh tế Á Âu Hiệp định đối tác kinh tế xuyên Thái Bình Duơng, hiệp định FTA với EU, EFTA ký mang lại nhiều lợi ích cho mặt hàng gạo Việt Nam nhiều mặt hàng đuợc huởng thuế suất 0% - Đe thục đa dạng hóa thị truờng xuất theo chiều rộng chiều sâu Việt Nam cần phải tích cục tham gia vào liên kết thuong mại đa phuơng, song phuơng khu vục nhằm tận dụng hội mở rộng thị truờng xuất khẩu: Đẩy mạnh hoạt động đàm phán song phuơng khu vục nhằm mở rộng thị truờng, thúc đẩy xuất khẩu; Rà soát đàm phán sâu thỏa thuận uu đãi thuế quan song phuơng Việt Nam với nuớc; Tăng cuờng họp tác với nuớc khác có mặt hàng xuất (gạo với Thái Lan, An Độ ) để tăng cuờng hiệu xuất - Trong việc lụa chọn ký kết FTA, Việt Nam phải có tính chủ động, khoa học chiến luợc, nghĩa cần dựa hệ thống mục tiêu cụ thể, đồng thời phải có tầm nhìn dài hạn vuợt lên lợi ích kinh tế phản ứng sách ngắn hạn Việt Nam phải xác định rõ đuợc mặt hàng quan trọng mà kỳ vọng tăng xuất thơng qua FTA Bên cạnh đó, phải cân nhắc liệu thục tế mở rộng đuợc việc tiếp cận thị truờng hay không mở rộng thị truờng Điều cần đuợc cân nhắc lại so với đất nuớc phải gánh chịu, nhu việc nhuợng lĩnh vục khác nhu dịch vụ, đầu tu sở hữu trí tuệ - Đe tăng hiệu việc tham gia hiệp định, trình chuẩn bị đàm phán ký kết FTA, EPA, quan chức cần coi trọng tham vấn chuyên gia, phản biện khoa học cộng đồng doanh nghiệp để việc tham gia FTAs mang lại 60 hiệu kinh tế cao, doanh nghiệp đơn vị trục tiếp thục thi tận dụng uu đãi từ hiệp định để đẩy mạnh xuất - Việt Nam cần sớm nghiên cứu đua biện pháp cảnh báo sớm vụ kiện phòng vệ thuơng mại rào cản kỹ thuật hàng nơng sản xuất Vì tăng xuất mạnh vào thị truờng mục tiêu thị truờng áp dụng biện pháp phịng vệ thuơng mại hàng xuất Việt Nam Đe đạt đuợc mục tiêu phát triển thị truờng xuất bền vững, tránh đột biến vụ kiện phòng vệ thuơng mại gây ra, việc xây dụng chế dụ phòng cảnh báo sớm cần thiết - Việt Nam cần tăng cuờng hệ thống mạng luới cung cấp thông tin thị truờng quốc tế, đặc biệt thị truờng thuơng mại quan trọng nhu Hoa Kỳ, EU, Nhật Bản, Úc, Ca-na-da để phục vụ cho công tác theo dõi, rà soát, đánh giá, dụ báo thay đổi hệ thống pháp luật thể chế chống bán phá giá Việt Nam Theo đó, đua đánh giá đề xuất biện pháp phòng chống xử lý vụ việc sớm, tạo chủ động cho cơng tác phịng chống vụ kiện chống bán phá giá hàng hóa Việt Nam - Việt Nam cần xây dụng chế cảnh báo sớm, theo kênh: Doanh nghiệp tụ phân tích tình hình xuất khẩu, thị truờng xuất để phát biến động bất thuờng; Thu thập thông tin từ đối tác, bạn hàng nhập động thái nhà sản xuất sản phẩm cạnh tranh nuớc nhập Theo kinh nghiệm rút từ vụ kiện truớc đây, đối tác bạn hàng thuờng nguời luu ý nguy bị kiện bán phá giá họ nhận thấy nhà sản xuất mặt hàng tuơng tụ nuớc bắt đầu thu thập hồ sơ nhà xuất hàng hóa xuất cạnh tranh với họ - Hiện nay, Việt Nam sụ thiếu đồng khung pháp lý, sụ non bxây dụng tiêu chuẩn việc đặt biện pháp kiểm tra kĩ thuật làm ảnh huởng đến tính khả thi hiệu sử dụng biện pháp Do vậy, thời gian tới, Việt Nam cần hoàn thiện hệ thống quy chuẩn, tiêu chuẩn, chất luợng hàng hóa phù họp với tiêu chuẩn quốc tế nhu: Tiêu chuẩn Codex hàng thục phẩm, tiêu chuẩn ISO, HACCP, Global GAP - Tiến hành rà soát, đàm phán ký hay điều chỉnh, bổ sung hiệp định ký với nuớc sụ phù họp công nhận lẫn chất luợng sản hàng nông sản Việt Nam - Phát triển thị truờng xuất bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế phụ thuộc - nhiều vào việc tiếp cận nắm bắt kịp thời, đầy đủ thông tin diễn biến thị trường giới Phát triển thưcmg mại điện tử giải pháp quan trọng giúp doanh nghiệp tăng khả tiếp cận với nguồn thông tin phong phú mạng toàn cầu khoảng thời gian ngắn liên tục Thương mại điện tử làm tăng độ linh hoạt giảm bớt chi phí không cần thiết hoạt động kinh tế, hội tìm kiếm đối tác, phương tiện hữu ích để xúc tiến thương mại, môi trường tốt để kết nối cung cầu nhanh với chi phí nhỏ - Trong thời gian vừa qua, Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn xây dựng website để cập nhật thơng tin nhanh chóng cho doanh nghiệp người tiêu dùng; Mỗi hiệp hội ngành hàng có trang web riêng giới thiệu sản phẩm doanh nghiệp tham gia sản xuất ngành hàng thông tin giá cả, thị trường Các sở hạ tầng thông tin bước xây dựng Ngày 11 tháng năm 2014, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 689/QĐ-TTg phê duyệt Chương trình phát triển thương mại điện tử quốc gia giai đoạn 2014 - 2020 với mục tiêu chung nhằm xây dựng hạ tầng triển khai giải pháp, hoạt động hỗ trợ phát triển lĩnh vực thương mại điện tử Việt Nam, đưa thương mại điện tử trở thành hoạt động phổ biến, góp phần nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp lực cạnh tranh quốc gia, thúc đẩy q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Ngày tháng 12 năm 2014, Bộ Công Thương ban hànhThông tư số 47/2014/TT-BCT quy định quản lý website thương mại điện tử nhằm tạo hội, hỗ trợ, thúc đẩy thương mại điện tử đến gần - Tóm tắt chương - Bên cạnh hội từ bối cảnh quốc tế nước, từ hiệp định FTA mà Việt Nam kí tiêu biểu EVFTA cịn thách thức công ty TNHH Hưng Cúc việc phát triển thị trường xuất gạo thời gian tới Công ty cần nắm bắt hội nghiên cứu thật kỹ để đưa giải pháp tối ưu - Đồng thời, công ty cần kết họp với sách Nhà nước theo kịp tiêu chuẩn thị trường để có hướng phát triển đưa công ty tham gia vào thị trường tiềm năng, khẳng địng thương hiệu “gạo Việt Nam” thị trường quốc tế - 63 KẾT LUẬN - Xu hướng hội nhập kinh tế quốc tế toàn cầu hóa diễn ngày sâu, rộng thúc đẩy phát triển thưong mại giới, tự hóa thương mại cao, hội thách thức để lựa chọn thị trường cho xuất hàng gạo lớn Nghiên cứu thúc đẩy xuất gạo vừa yêu cầu khách quan, vừa nhiệm vụ quan trọng đặt bối cảnh Việt Nam hội nhập sâu, rộng vào kinh tế giới - mặt lý luận, khóa luận làm rõ khái niệm vai trò xuất khẩu; đưa nội dung thúc đẩy xuất hàng gạo công ty TNHH Hưng Cúc phối kết họp biện pháp doanh nghiệp sử dụng sách nhà nước áp dụng nhằm gia tăng kim ngạch xuất khẩu; Đồng thời, xác định nhân tố khách quan chủ quan tác động tới hiệu hoạt động - mặt thực tiễn, khóa luận sâu phân tích thực trạng xuất gạo công ty TNHH Hưng Cúc dựa tiêu xây dựng chương Trên sở thực trạng nhân tố tác động đến xuất gạo công ty nhằm thúc đẩy xuất thời gian qua, khóa luận thành cơng hạn chế hoạt động - Trên sở vận dụng khung lý thuyết, phân tích thực trạng cững hội thách thức bối cảnh quốc tế nước đem lại hoạt động xuất gạo thời gian tới, tác giả đề xuất số giải pháp công ty Nhà nước phát triển hoạt động giai đoạn 2017-2025, tầm nhìn 2030 TÀI LIỆU THAM KHẢO Quốc hội (2005), Luật thương mại 2005, Cơng báo phủ Đào Văn Hùng, Bùi Thúy Vân (2015), Giáo trình Kinh Tố Quốc Tố, Nhà xuất Đại học Quốc Gia Hà Nội, Hà Nội Bùi Thúy Vân (2017), Tập giảng nghiệp vụ Kinh doanh xuất nhập khẩu, khoa Kinh tế quốc tế, Học viện Chính sách Phát triển Bộ Cơng Thương (2014), Nghiên cứu đề xuất sách nhằm phát triển bền vững xuất mặt hàng gạo Việt Nam thòi kỳ đến năm 2020, đề tài cấp bộ, mã SỐKB 03.14/03-13 Bộ NN&PTNT (2011), Khả cạnh tranh nông sản Việt Nam hội nhập ACFTA, Quỹ nghiên cứu IAE-MISPA Nguyễn Thị Thuý Hồng (2014), Chính sách thúc đẩy xuất hàng hóa Việt Nam vào thị trường EU điều kiện tham gia WTO, Luận án tiến sỹ Thu Hà (2020), “Xuất gạo tăng mạnh, giá cao nhiều năm”, Báo phủ, http://baochinhphu.vn/Thi-truong/Xuat-khau-gao-tang-manh-gia-cao-nhat- trong-nhieu-nam/397341.vgp, [04/06/2020] Thế Hải (2020), “Xuất gạo lội ngược dịng”, Tạp chí tài chính, http://tapchitaichinh.vn/nghien-cuu-trao-doi/xuat-khau-gao-loi-nguoc-dong324145.html, [11/06/2020] Bạch Huệ (2019), “Được tháo "gông", xuất gạo chưa thóat đà suy thóai ”, VnEconomy, http://vneconomy.vn/duoc-thao-gong-xuat-khau-gao-van-chuathoat-da-suy-thoai-20190624152102815.htm, [24/06/20] 10 Phịng Tài chính-Ke tốn cơng ty TNHH Hung Cúc (2O19),BỚƠ cáo hoạt động giai đoạn 2017-2019 11 Phòng Hành - Nhân Cơng ty TNHH TNHH Hung Cúc (2019), Báo cáo tình hĩnh đội ngũ cơng nhân viên năm 2015 - 2019 12 Phịng tài - kế tốn Cơng ty TNHH Hung Cúc (2019), Báo cáo tài chinh năm 2017-2019 13 Phịng kinh doanh XNK Cơng ty TNHH Hung Cúc (2019), Báo cáo kim ngạch xuất nhập năm 2017-2019 14 Công ty TNHH Hung Cúc, http://gaohungcuc.com ... nước 49 3.2 Định hướng thúc đẩy xuất gạo công ty TNHH Hưng Cúc 52 3.3 Một số giải pháp thúc đẩy xuất gạo công tyTNHH Hưng Cúc 53 3.3.1 Giải pháp với thân công ty 53 3.3.2 Kiến nghị... tổ chức công ty TNHH Hưng Cúc .26 2.1.5 Sản phẩm xuất công ty TNHH Hưng Cúc 30 2.1.6 Ket hoạt động kỉnh doanh TNHH Hưng Cúc 31 2.2 Thực trạng xuất gạo công ty TNHH Hưng Cúc .33... phẩm xuất công ty TNHH Hưng Cúc Công ty sản xuất gần 20 loại gạo dựa chất lượng loại công ty xuất loại gạo tiêu biểu sau: Bảng 2.1 Sản phẩm xuất công ty TNHH Hưng Cúc Sản phẩm Đặc điểm Gạo T10

Ngày đăng: 29/08/2021, 10:28

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Mô hình: Sức mạnh của Michael Porter - Giải pháp thúc đẩy xuất khẩu gạo tại công ty TNHH hưng cúc
h ình: Sức mạnh của Michael Porter (Trang 22)
Hình 1.2. Quy trình xuất khẩu hàng hóa - Giải pháp thúc đẩy xuất khẩu gạo tại công ty TNHH hưng cúc
Hình 1.2. Quy trình xuất khẩu hàng hóa (Trang 29)
Hình 2.1. Co* cấu tổ chức công tyTNHH Hưng Cúc - Giải pháp thúc đẩy xuất khẩu gạo tại công ty TNHH hưng cúc
Hình 2.1. Co* cấu tổ chức công tyTNHH Hưng Cúc (Trang 35)
Theo dõi và đánh giá tình hình nguồn nhân lực. Thống kê nhu cầu nhân sự. - Giải pháp thúc đẩy xuất khẩu gạo tại công ty TNHH hưng cúc
heo dõi và đánh giá tình hình nguồn nhân lực. Thống kê nhu cầu nhân sự (Trang 38)
Bảng 2.2. Kết quả hoạt động xuất khẩu của công tyTNHH Hưng Cúc giai đoạn 2017-2019 - Giải pháp thúc đẩy xuất khẩu gạo tại công ty TNHH hưng cúc
Bảng 2.2. Kết quả hoạt động xuất khẩu của công tyTNHH Hưng Cúc giai đoạn 2017-2019 (Trang 39)
Bảng 2.3. Sản lượng và tỷ trọng xuất khẩu gạo của Hưng Cúc sang các thị trường chính giai đoạn 2017-2019 - Giải pháp thúc đẩy xuất khẩu gạo tại công ty TNHH hưng cúc
Bảng 2.3. Sản lượng và tỷ trọng xuất khẩu gạo của Hưng Cúc sang các thị trường chính giai đoạn 2017-2019 (Trang 42)
Hình 2.1. Sản lượng và kim ngạch xuất khẩu gạo của công ty giai đoạn 2017-2019 - Giải pháp thúc đẩy xuất khẩu gạo tại công ty TNHH hưng cúc
Hình 2.1. Sản lượng và kim ngạch xuất khẩu gạo của công ty giai đoạn 2017-2019 (Trang 43)
Bảng 2.4. Kim ngạch xuất khẩu sang các thị trường chính của công tyTNHH Hưng Cúc giai đoạn 2017-2019 - Giải pháp thúc đẩy xuất khẩu gạo tại công ty TNHH hưng cúc
Bảng 2.4. Kim ngạch xuất khẩu sang các thị trường chính của công tyTNHH Hưng Cúc giai đoạn 2017-2019 (Trang 43)
Bảng 2.5. Tỷ trọng xuất khẩu gạo vào các thị trường mói của Công tyTNHH Hưng Cúc giai đoạn 2018 - 2019 - Giải pháp thúc đẩy xuất khẩu gạo tại công ty TNHH hưng cúc
Bảng 2.5. Tỷ trọng xuất khẩu gạo vào các thị trường mói của Công tyTNHH Hưng Cúc giai đoạn 2018 - 2019 (Trang 50)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w