1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Sinh lý bệnh và miễn dịch

164 254 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Sinh Lý Bệnh Và Miễn Dịch
Tác giả Th.S Vũ Thế Hùng, ThS, Bs Vũ Thế Hùng, B.s Lê Thị Ngọc Thúy
Trường học Nam Dinh University of Nursing
Chuyên ngành Điều Dưỡng
Thể loại Giáo Trình
Năm xuất bản 2016
Thành phố Nam Định
Định dạng
Số trang 164
Dung lượng 1,61 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỀU DƯỠNG NAM ĐỊNH Nam Dinh University of Nursing SINH LÝ BỆNH VÀ MIỄN DỊCH GIÁO TRÌNH ĐÀO TẠO CỬ NHÂN ĐIỀU DƯỠNG (Lưu hành nội bộ) Chủ biên: Th.S Vũ Thế Hùng Tham gia biên soạn: ThS, Bs Vũ Thế Hùng B.s Lê Thị Ngọc Thúy Thư ký biên soạn: Bs Lê Thị Ngọc Thúy NAM ĐỊNH - 2016 LỜI NÓI ĐẦU Thực theo luật giáo dục Bộ giáo dục đào tạo Bộ Y tế ban hành chương trình khung đào tạo cử nhân Điều dưỡng Trường Đại học Điều dưỡng Nam Định tổ chức biên soạn giáo trình “ Sinh lý bệnh miễn dịch” phục vụ cho công tác đào tạo Cử nhân Điều dưỡng Với đối tượng cần trang bị kiến thức miễn dịch Sinh lý bệnh Trong giáo trình có chương: Chương I: Giới thiệu môn học rối loạn Chương II: Sinh lý bệnh quan Chương II: Miễn dịch học Sau học mỗi học viên cần đạt được: - Trình bày lại điều mà mục tiêu học tập đặt ra, tự lượng giá kiến thức theo câu hỏi cuối - Vận dụng kiến thức bài, giải thích q trình bệnh lý bản, biết vận dụng cơng tác phịng bệnh, nghiên cứu bệnh lý công tác chăm sóc người bệnh cách hiệu Chúng tơi mong học viên đọc trước tài liệu nhà, tích cực thảo luận lớp, giảng viên giải tốt vấn đề có liên quan học đặc biệt biết vận dụng hiệu công tác sau Đây cách học tập tích cực áp dụng trường học Trong khuôn khổ quy định môn học, đưa kiến thức nhất, học viên nên tham khảo thêm nội dung liên quan sách đào tạo Bác sỹ, sách đào tạo sau đại học, Intenet để có thêm kiến thức chuyên sâu Cuốn sách lần đầu biên soạn nên nhiều vấn đề cần tiếp tục bổ sung hồn thiện, khơng tránh khỏi khiếm khuyết Chúng xin chân thành cám ơn tiếp thu ý kiến đóng góp thầy cơ, bạn đọc để sách hoàn chỉnh lần tái sau! Bộ môn Sinh lý - Sinh lý bệnh - Miễn dịch MỤC LỤC STT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 TÊN BÀI Giới thiệu môn Sinh lý bệnh khái niệm Rối loạn chuyển hóa Rối loạn chuyển hóa Glucid Rối loạn chuyển hóa Protein Rối loạn chuyển hóa Nước điện giải Rối loạn cân Acid- Base Rối loạn viêm Các rối loạn điều hòa thân nhiệt - Sốt Sinh lý bệnh quan Rối loạn cầu tạo, chức máu hồng cầu Rối loạn cấu tạo, chức bạch cầu Rối loạn tiểu cầu trình đơng máu Sinh lý bệnh đại cương chức tuần hồn SLB đại cương chức Hơ hấp Sinh lý bệnh chức tiêu hóa Sinh lý bệnh chức Gan Sinh lý bệnh đại cương chức phận tiết niệu Miễn dịch học Miễn dịch Sinh lý bệnh chức miễn dịch Tài liệu tham khảo TRANG 14 15 23 28 37 42 50 56 56 66 70 74 88 98 113 125 137 137 149 157 CHỮ VIẾT TẮT ADCC ADA AIDS APC BALT BCTT BCAK BCAT BCR BCGF BCDF BK C CD CMI CRP DAF ĐTB EBV ECF ELISA Fab Fc GALT HIV HLA ICAM ILIFN Ig Ir K KN KT KN-KT KST LAK Antibody dependent cell mediated cytotoxicity Adenosine diaminase Acquired immuno deficiency syndrom Antigene presenting cell Bronchus associated lymphoid tissuaes Bạch cầu trung tính Bạch cầu kiềm Bạch cầu toan B cell recetor B cell growth factor B cell differentiation factor Bacillus Koch Complemen Cluster of differentition Cell mediated immunity C- Reactive protein Decay acceleting factor Đại thực bào Epstein barr virus Eosinophile chemotaxis factor Enzyme linked immunosorbent assay Antigen binding fragment Crystasable fragment Gut associated lymphoid tissues Human immunodeficiency virus Human leucocyte antigen Intercellulas adhesion molecule Interleukin Interferon Imimunoglobulin Immune reaction Killer cell Kháng nguyên Kháng thể Kết hợp kháng nguyên kháng thể Kí sinh trùng Lymphokin activated killer cell LFA LGL LPS MAC MAF MCP MD MDTB MDDT MHC m HC MIF NADPH NK PAF PHMD PNP SCID sIg SRS-A TCR Th Tc TNF Ts UICC WHO IARC AFP CEA VTH Ptt HAĐM HATM Lymphocyte function antigen Large granulas lymphocyte Lipopolysacharid Membrane attack complex Macophasge activation factor Membrane cofator protein Miễn dịch Miễn dịch tế bào Miễn dịch dịch thể Major histocompatibility complex Mijor histocompatibility complex Migration inhibition factor Nicotinamid adenin dinucleotid phosphat Natural killer cell Platelet activating factor Phức hợp miễn dịch Purine nucleoside phosphorylase Severe combined immuno defciencies Surface immunoglubulin Slow reacting substance A T cell receptor T helper T Cytokin Tumo necrosis factor T suppressor Union internationnal contron of cancer (Tổ chức ung thư Thế giới) Tổ chức Y tế giới Tổ chức nghiên cứu ung thư WHO Anpha fetoprotein Carino embrynonic antigen Vi tuần hoàn Áp lực thủy tĩnh Huyết áp động mạch Huyết áp tĩnh mạch Chương 1: GIỚI THIỆU MÔN HỌC VÀ CÁC RỐI LOẠN CƠ BẢN Bài MÔN SINH LÝ BỆNH – MIỄN DỊCH VÀ CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN Mục tiêu học tập: Trình bày tính chất vai trị mơn Sinh lý bệnh – Miễn dịch Y học Trình bày quan điểm khoa học bệnh nguyên Liệt kê điều cần ý khái niệm bệnh Định nghĩa tính phản ứng Kể yếu tố ảnh hưởng đến tính phản ứng thể sống Nội dung: I SINH LÝ BỆNH HỌC 1.1 Định nghĩa: Sinh lý bệnh lý học hay gọi tắt Sinh lý bệnh (SLB) môn học nghiên cứu quy luật hoạt động thể bị bệnh trong bệnh lý cụ thể, từ rút quy luật hoạt động quan bị bệnh, trình bệnh lý điển hình để rút qui luật hoạt động bệnh nói chung 1.2 Nội dung mơn Sinh lý bệnh – Miễn dịch Môn Sinh lý bệnh – Miễn dịch gồm chương sau: - Chương I: Giới thiệu môn học rối loạn (Sinh lý bệnh đại cương) Nội dung chương này: Gồm khái niệm chung phần SLB trình bệnh lý điển hình: Rối loạn chuyển hóa, viêm, sốt - Chương II: Sinh lý bệnh phận Nội dung chương nghiên cứu bệnh lý quan bị bệnh: Rối loạn tạo máu, SLB chức tuần hồn, Hơ hấp, tiết niệu, tiêu hóa - Chương III: Miễn dịch học Nội dung chương giới thiệu cấu tạo hoạt động hệ thống miễn dịch, tìm hiểu số bệnh lý hệ thống miễn dịch 1.3 Những tính chất mơn Sinh lý bệnh – Miễn dịch 1.3.1 Tính chất tổng hợp Trong phát triển Y học, nhiều tượng bệnh lý phân tích nhiều khía cạnh nhiều mức độ khác Từ đúc rút vấn đề chất, loại bỏ tượng phụ Muốn cần có phương pháp tổng hợp tốt Vì vậy, mơn SLB - MD nghiên cứu từ tượng bệnh lý cụ thể, tìm cách khái qt hóa thành quy luật hoạt động quan, thể bị bệnh 1.3.2 Tính chất tích hợp Để tìm quy luật hoạt động thể bị bệnh, môn SLB - MD tận dụng sử dụng khả mơn khoa học khác để tìm giải thích chế bệnh sinh: Như chế hóa sinh, lý sinh, hình thái học, sinh lý học… Do đó, để làm tốt công tác SLB - MD kể học tập, nghiên cứu, cần hiểu nắm vững nhiều mơn học khác có liên quan như: Giải phẫu, sinh lý, hóa sinh, vi sinh mơn bệnh lý học lâm sàng 1.3.3 Tính chất thực nghiệm Phương pháp thực nghiệm Y học phương pháp làm việc xuất phát từ quan sát khách quan (hiện tượng bệnh lý), quan điểm vật biện chứng đề giả thuyết thích hợp tìm cách chứng minh thử nghiệm khoa học để kiểm chứng xem giả thuyết hay sai Phương pháp thực nghiệm tối quan trọng người làm công tác nghiên cứu việc đúc rút quy luật hoạt động thể bình thường hay bệnh lý, mà cần công việc ngày người thầy thuốc công tác chẩn đốn, điều trị bệnh chăm sóc người bệnh 1.4 Vai trò Sinh lý bệnh – Miễn dịch Y học Sinh lý bệnh – Miễn dịch học đời sau nhiều môn khoa học khác Y học, nhiên nhanh chóng giữ vai trị quan trọng Y học đại Nó mơn khoa học lề Y học sở Y học lâm sàng, lý luận triết học soi sáng cơng tác dự phịng, điều trị chăm sóc người bệnh 1.4.1 Sinh lý bệnh – Miễn dịch học soi sáng cơng tác dự phịng, điều trị chăm sóc người bệnh Phịng bệnh chữa bệnh ln thời đại, Y học cổ truyền Y học đại lấy dự phịng Muốn dự phòng bệnh, cần biết rõ nguyên nhân gây bệnh, qui luật diễn biến bệnh SLB - MD nghiên cứu qui luật hoạt động bệnh, góp phần quan trọng cơng tác Ngay cơng tác điều trị, chăm sóc, ý thức dự phịng cần thiết Trong điều trị chăm sóc (ĐT – CS) có biện pháp: ĐT – CS triệu chứng, ĐT – CS nguyên nhân, ĐT – CS theo chế bệnh sinh - ĐT – CS triệu chứng: Chỉ dùng chẩn đoán chưa rõ, biểu bệnh lý mạnh ảnh hưởng xấu tới sinh mạng người bệnh (đau gây sốc, sốt cao gây co giật, ngủ nhiều gây mệt mỏi ) Tuy nhiên hạn chế điều trị theo triệu chứng có nhiều bất cập, đặc biệt bệnh chưa chẩn đoán xác định Nó làm triệu chứng bệnh (VD: Đau sốt viêm ruột thừa, viêm phúc mạc ) Chăm sóc, theo dõi người bệnh trường hợp có vai trị quan trọng để kiểm sốt triệu chứng, tìm hiểu ngun nhân, đưa chẩn đốn xác đảm bảo an tồn cho người bệnh - ĐT – CS theo nguyên nhân tác động vào yếu tố gây bệnh Song nhiều bệnh chưa rõ nguyên nhân, biện pháp không áp dụng Trong nhiều bệnh xác định ngun nhân, q trình bệnh lý hình thành theo qui luật, nói chung thường điều trị tốt Tuy nhiên có trường hợp ĐT – CS theo nguyên nhân, bệnh diễn biến phức tạp, đơi cịn mạnh Khi cần phải ĐT – CS theo chế bệnh sinh - ĐT – CS theo chế bệnh sinh: Là thông qua hiểu biết chế bệnh sinh mà đề biện pháp ĐT – CS thích đáng phù hợp giai đoạn bệnh để hạn chế diễn biến xấu có hại Ví dụ: Trong tình trạng dọa sốc (chấn thương, chảy máu, ỉa chảy ), cần cho thuốc giảm đau, an thần, truyền dịch , hay viêm phổi nặng ngồi kháng sinh thích hợp cịn kết hợp cải thiện tình trạng thiếu Oxy hạn chế hô hấp, bệnh vi khuẩn gây bệnh nội độc tố phải dùng kháng sinh liều tăng dần Cán Điều dưỡng có vai trị quan trọng hỗ trợ chẩn đốn điều trị bệnh Thực kỹ thuật chăm sóc làm giảm triệu chứng mà không cần phải dùng thuốc, ngăn cản bệnh nặng lên ( VD: Khi người bệnh sốt cao chườm ấm, cho người bệnh uống đủ nước Hay việc hút đờm dãi tốt cải thiện tình trạng thiếu Oxy cho người bệnh…) Hoặc ngăn không cho bệnh xuất dự phịng mảng mục chăm sóc người bệnh bất động kéo dài…Chăm sóc tốt người bệnh cịn góp phần nâng cao sức đề kháng giúp rút ngắn trình điều trị 1.4.2 Sinh lý bệnh – Miễn dịch môn Y học sở lề Y học đại Sự phát triển Y học đại mạnh mẽ khơng ngừng nhờ phương pháp thực nghiệm làm cho khoa học sở phát triển vượt bậc không ngừng SLB MD môn Y học sở mơn Y học sở khác, nghiên cứu quy luật hoạt động thể mắc bệnh, nên làm rõ quy luật hoạt động thể bình thường mà cịn chuẩn bị cho người cán Y tế tương lai hướng “rừng rậm” lâm sàng Công tác lâm sàng vừa khảng định lại kiến thức SLB vừa tìm qui luật làm rõ chế bệnh sinh SLB 1.4.3 Sinh lý bệnh – Miễn dịch lý luận triết học Y học Trong việc tìm hiểu mối liên quan tượng bệnh lý, SLB - MD tìm cách khái quát thành quy luật, nhờ nâng cao trình độ lý luận cho cán Y tế Hơn nữa, nhờ phương pháp thực nghiệm mà quy luật có sở biện chứng khoa học Như vậy, SLB lý luận triết học Y học KHÁI NIỆM VỀ BỆNH Bệnh gì? Câu hỏi đặt từ có người trái đất, câu trả lời thay đổi qua thời kỳ với phát triển loài người, thành tựu ngành khoa học phát triển triết học Nó phản ánh đấu tranh quan điểm tâm quan điểm vật, quan điểm tâm lùi dần để cuối toàn thắng quan điểm vật 2.1 Sơ lược phát triển khái niệm bệnh Quan niệm người bệnh tùy thuộc vào hiểu biết người môi trường tự nhiên Khi chưa có khoa học quan điểm tâm thống trị, vật tượng tự nhiên tác động vào giác quan người mang tính chất thần bí Do quan niệm bệnh sức mạnh thần bí vào người (như ma làm, quỷ áp ) Muốn tránh bệnh chữa bệnh phải cầu trời, khấn phật, trấn áp tà ma Khoa học đời làm thay đổi nhận thức loài người giới khách quan thay đổi khái niệm bệnh 2.1.1 Quan niệm thời kỳ cổ đại Các văn minh cổ đại có triết lý khác vũ trụ, người, sống Chúng sở cho khái niệm bệnh đại diện cho thời kỳ Ví dụ: Thời kỳ Trung Hoa cổ đại, quan niệm vũ trụ vạn vật hai lực âm dương (Học thuyết âm - dương), năm nguyên tố (Học thuyết ngũ hành: Kim, Mộc, Thủy, Hỏa, Thổ) hình thành Con người tiểu vũ trụ, nên trạng thái tuân theo quy luật Theo quan điểm bệnh xuất có rối loạn âm dương, hay có thay đổi quy luật tương sinh tương khắc ngũ hành Trong thời kỳ này, quan điểm vật biện chứng hình thành, nhiên đơn sơ Các khái niệm bệnh mơ hồ chưa rõ ràng 2.1.2 Khái niệm học (Thời đại khí) Descartes xem thể người máy Bệnh lý xảy máy sinh vật bị hỏng khơng khác máy móc bị thiếu nhiên liệu, dầu mỡ, hay bị hỏng hóc phận Quan niệm đơn giản mức hoạt động thể sống Cơ thể sống khối thống nhất, phận thể có mối liên quan chặt chẽ phức tạp, khơng đơn cỗ máy khí vơ tri vơ giác 2.1.3 Khái niệm hóa học Ngay từ thời trung cổ, mơn hóa học thần bí phát triển, người tìm thuốc trường sinh, thuốc bảo vệ sức khỏe Từ mà khái niệm hóa học bệnh đời, người ta cho rằng: Bệnh hậu rối loạn cân hóa chất thể Khoa học hóa học ngày phát triển kể sinh học, số nhà nghiên cứu thời kỳ cho rằng: trình sinh lý thể hoạt động enzym đặc hiệu khác Cơ thể bị bệnh rối loạn chất hóa học, rối loạn enzym thể Theo Claude Bernard nội mơi ngoại cảnh có mối quan hệ khăng khít Nhưng để giữ nội mơi không thay đổi ngoại cảnh luôn thay đổi, thể sống phải có hàng loạt chế bảo vệ điều hòa Bệnh chết rối loạn tan vỡ chế bảo vệ, điều hịa Tuy nhiên, khái niệm khơng bao phủ nghĩa trình sống hoạt động sống người không đơn chuyển hóa chất hóa học thơng thường 2.1.4 Một số khái niệm hoạt động tâm - thần kinh Mesmer danh chữa nhiều bệnh khác ám thị, nghĩa tâm lý liệu pháp Điều nói lên Y học, ngồi yếu tố vật chất cần ý, yếu tố tâm thần kinh quan trọng Yếu tố ngày chưa ý cách thỏa đáng Freud cho rằng: Bệnh lý sản phẩm chèn ép ý thức tiềm thức xung đột tâm lý Ông cho sống bình thường, ý thức có nhiều ý kiến động lực nảy sinh từ tiềm thức Điều quan trọng nhiều ý kiến ham muốn ý thức lại bị dồn ép xuống, tiềm thức thắng ý thức, ý kiến mà đồng tình Những ý kiến bị dồn ép tiềm thức tồn có khả sống dồi chúng: sức sống (Freud gọi “Libido”) đặc biệt mạnh người Vì khơng có lối nên ý kiến bị dồn ép tìm cách biểu khác mộng mị, lãng trí chí tượng bệnh lý suy nhược tâm thần, Histeri theo thuyết nội mơi ngoại cảnh khối thống nhất, hoạt động thần kinh cao cấp đóng vai trị định khả thích ứng tế bào chuyển dạng thành tế bào có trí nhớ miễn dịch với Kháng ngun Đây đặc tính quan trọng đáp ứng miễn dịch, sở khoa học tiêm Vacine phòng bệnh 3.3 Số phận Kháng nguyên: Kháng nguyên đưa vào thể đường nào, chuyển vào máu, đến quan miễn dịch, trình diện cho tế bào miễn dịch Vào thể Kháng nguyên chuyển hóa qua giai đoạn: - Kháng ngun hịa tan máu (từ 10 đến 15 phút) - Kháng nguyên khuếch tán khoảng gian bào - Kháng nguyên giáng hóa từ từ (bị Đại thực bào chuyển thành siêu Kháng nguyên) - Kháng nguyên biến mất, Kháng thể bắt đầu xuất 3.4 Những yếu tố ảnh hưởng tới tính sinh Kháng thể Kháng ngun Khơng kể tính phản ứng vật chủ, có thêm yếu tố ảnh hưởng tới tính sinh Kháng thể Kháng nguyên: - Liều lượng: Trong tiêm chủng người ta thấy tiêm liều nhỏ, nhiều lần tốt tiêm liều lớn lần Nếu đưa liều nhỏ lớn khơng sinh Kháng thể, gọi tê liệt miễn dịch hay dung thứ miễn dịch - Đường vào Kháng nguyên: Có Kháng nguyên đưa vào thể nhiều đường khác kích thích thể sinh Kháng thể, có Kháng ngun phải đưa đường định kích thích thể sinh Kháng thể - Vai trò tá chất: Tính Kháng ngun chất tăng cường kết hợp với tá chất định Tá chất chất cho thêm vào với Kháng nguyên làm tăng kích thước Kháng nguyên, kéo dài thời gian tồn Kháng nguyên (ví dụ: Paraphin) Chính cơng tác tiêm chủng, ta cần tuân thủ nguyên tắc, liều lượng, đường đưa Kháng nguyên vào KHÁNG THỂ (KT) 4.1 Định nghĩa Kháng thể Protein tế bào Lympho B T sinh có kích thích Kháng nguyên 4.2 Đặc tính kháng thể Có hai đặc tính: - Kết hợp đặc hiệu với Kháng nguyên tương ứng theo kiểu ngàm – đố (chìa khóa với ổ khóa): KN + KT = Phức hợp KN – KT Ứng dụng: Tiêm phòng, điều trị huyết thanh, giúp thể có KT đủ lớn để trung hòa KN, làm độc lực KN, khơng cho Kháng ngun phát tác gây bệnh - Có tính Kháng nguyên: Do Kháng thể Protein thể sống, khác hẳn Protein thể khác, có tính Kháng nguyên Kháng thể sinh thể thứ nhất, tiêm vào thể thứ hai có khả kích thích 148 thể thứ hai sinh Kháng thể chống lại Ứng dụng: Sản xuất Kháng thể chống Kháng thể để điều trị trường hợp phản ứng KN - KT mạnh mẽ 4.3 Phân loại Kháng thể Có loại Kháng thể thu nhờ cách đáp ứng miễn dịch: 4.3.1 Kháng thể dịch thể đáp ứng miễn dịch dịch thể - Có số loại Kháng nguyên vào thể kích thích thể sản xuất Kháng thể dịch thể Dưới kích thích số “Siêu Kháng nguyên” sau tiếp xúc lần đầu tiên, dịng tế bào Lympho B bị kích thích, chúng biệt hóa trở thành tương bào có khả sinh Kháng thể Kháng thể hòa tan huyết thanh, gọi Kháng thể dịch thể Đó Protein huyết thuộc loại  Globulin (Ig = Immunoglobulin), có loại: IgA, IgD, IgE, IgG, IgM Riêng IgE sau sinh chúng hòa tan máu nhanh chúng tìm đến gắn bề mặt tế bào Mast (Dưỡng bào) Bạch cầu kiềm, gọi Kháng thể tế bào Còn loại khác lưu hành tự máu 4.3.2 Kháng thể tế bào đáp ứng MD qua trung gian tế bào Đối với số Kháng nguyên, thường Kháng nguyên tổ chức hay số vi khuẩn (trực khuẩn lao), vào thể kích thích thể đáp ứng miễn dịch cách sinh Kháng thể tế bào Tế bào Lympho T tác động số “Siêu kháng nguyên”, chúng có khả sinh Kháng thể đặc hiệu, Kháng thể gắn bề mặt tế bào sinh Vì vậy, nên Kháng thể tế bào gọi Kháng thể cố định Khi có Kháng nguyên vào, Kháng thể kết hợp với Kháng nguyên bề mặt tế bào, tế bào kích thích sinh Lymphokin, yếu tố kích thích Đại thực bào Các yếu tố có vai trị phản ứng q mẫn muộn Tế bào Lympho T B tế bào có thẩm quyền miễn dịch, ngồi sản xuất KT chống lại KN đó, chúng cịn có khả lưu giữ thông tin tế bào nhớ, KN vào lần sau, chúng có sẵn khn mẫu sản xuất KT nhanh chóng Nếu Kháng nguyên vào lần đầu, Kháng thể xuất máu từ ngày thứ – sau tiêm KN, tăng cao vào khoảng ngày thứ 10-14, sau giảm dần tùy loại Kháng thể Có loại hẳn, có loại hiệu giá giảm khơng hồn tồn (VD: Kháng thể sởi) Nếu tiêm nhắc lại cần 6-8 Kháng nguyên vào, tế bào nhớ hoạt hóa thành tế bào sinh Kháng thể , KT sản xuất nhanh nhiều so với đáp ứng lần đầu Chính thế, nhằm trì khả miễn dịch nên tiêm nhắc lại 4.4 Những yếu tố ảnh hưởng đến trình tổng hợp Kháng thể Ngoài yếu tố thuộc Kháng nguyên kể (liều lượng, đường vào, tá chất), cịn có yếu tố sau ảnh hưởng tới việc sinh tổng hợp Kháng thể: - Phản ứng thứ phát (hồi tưởng hay nhớ): Tiêm nhắc lại Kháng nguyên nhiều lần tỷ lệ Kháng thể tăng nhanh nhiều - Mẫn cảm với nhiều kháng nguyên: Nếu tiêm nhiều kháng nguyên đồng thời, nhiều loại kháng thể tương ứng đồng thời tạo với mức độ ngang nhiều tiêm riêng kháng nguyên loại Hệ thống miễn dịch có khả đáp 149 ứng với kháng nguyên Hình 3.3 Đáp ứng miễn dịch tiêm chủng - Dinh dưỡng thần kinh nội tiết: Sự tổng hợp Protid nói chung Kháng thể nói riêng bị giảm sút thiếu Protid Trong thực nghiệm, thiếu Vitamin B Vitamin C giảm sinh Kháng thể - Tính phản ứng sinh vật định hình thành Kháng thể nhiều hay ít, nhanh hay chậm, mạnh hay yếu Nói đến phản ứng tính có nghĩa nói đến thần kinh, nội tiết, di truyền… - Những yếu tố bên ngoài: Những thuốc chống ung thư thuốc chống phân bào, tia phóng xạ… ức chế miễn dịch, giảm tổng hợp Kháng thể BỔ THỂ (C’) Trong huyết tương tự nhiên có hệ thống: - Hệ thống đông máu - Hệ thống chống đông máu - Hệ thống Kynin: Là chất có hoạt tính sinh học chủ yếu gây tượng ổ viêm: Co trơn, giãn mạch, xung huyết động mạch xung huyết tĩnh mạch - Hệ thống bổ thể: Có khoảng 20 Protein nằm huyết tương tươi động vật, có từ động vật sinh Những Protein có hoạt tính enzym, dạng tiền enzym 5.1 Ký hiệu quốc tế nơi sản xuất bổ thể 5.1.1 Ký hiệu quốc tế Hệ thống bổ thể gồm khoảng 20 Protein Theo quy định quốc tế ký hiệu B, D, P, C1, C2, C3… C9 số Protein đơn vị C1q, C1r, C1s…Các chất điều hịa hoạt hóa bổ thể (Bằng cách kìm hãm phản ứng) có ký hiệu riêng: INH, INA, H, S,… Nhiều thành phần bổ thể tiền Enzym, bị phân cách thành hai mảnh mảnh nhỏ (a) hòa vào dịch thể, mảnh lớn (b) để lộ vị trí có hoạt tính Enzym, bám vào bề mặt tế bào mang Kháng nguyên Trong phức hợp bổ thể (Do nhiều mảnh liên kết tạo thành), 150 có hoạt tính ký hiệu gạch ngang phía trên, bị hoạt tính thêm chữ i trước (iC3b) 5.1.2 Nơi sản xuất - Trong thí nghiệm: Trong mơi trường nuôi cấy thấy rõ đại thực bào bạch cầu đơn nhân sản xuất hầu hết thành phần bổ thể - Trong thể: Đại thực bào bạch cầu đơn nhân sản xuất theo nhu cầu chỗ Bổ thể sản xuất chủ yếu gan, ngồi sản xuất biểu mơ đường tiêu hóa tiết niệu 5.2 Sự hoạt hóa hệ thống bổ thể Cũng giống hệ thống đông máu, thành phần hệ thống bổ thể thực chất tiền Enzym tiền chất Bình thường hệ thống bổ thể khơng hoạt động, tác nhân hoạt hóa kết hợp KN – KT đặc hiệu (KN thành phần tế bào) làm hệ thống bổ thể hoạt hóa Tác nhân khởi phát làm cho tiền Enzym thứ biến thành Enzym thứ xúc tác phản ứng thứ làm cho tiền Enzym thứ hai biến thành Enzym thứ hai… Cuối chúng tạo chất có hoạt chất sinh học Các hoạt chất thực chế bảo vệ có hệ thống điều hịa làm cho phản ứng bảo vệ không diễn mạnh, yếu, không ngắn dài 5.3 Tác dụng sinh học hoạt hóa bổ thể Thiếu bẩm sinh thành phần bổ thể, dẫn đến tình trạng dễ bị nhiễm khuẩn mắc mắc lại bệnh Bởi vậy, bổ thể xếp vào hệ thống miễn dịch khơng đặc hiệu 5.3.1.Vai trị phân hủy tế bào mang kháng nguyên Tế bào mang Kháng nguyên tế bào vi khuẩn, nấm gây bệnh, ký sinh vật, tế bào nhiễm Virus, tế bào ghép tế bào khác loài… Sản phẩm hoạt hóa bổ thể làm vỡ tế bào mang Kháng nguyên, qua tiêu hủy Kháng ngun, làm Kháng ngun khơng phát tác thành bệnh 5.3.2 Vai trị hình thành phản ứng viêm Các sản phẩm hoạt hóa bổ thể có đặc tính quan trọng giúp cho hình thành phản ứng viêm Các chất cịn gắn bề mặt nhiều tế bào, lôi kéo chúng vào phản ứng viêm cách sản sinh Mediator viêm, Cytokin tham gia vào phản ứng viêm 5.3.3 Vai trò xử lý phức hợp miễn dịch (PHMD) PHMD hình thành KT kết hợp với KN hòa tan (phân tử), tạo thành cấu trúc mạng khơng gian có phân tử lượng lớn Các PHMD lưu hành máu Nếu kích thước q lớn, nhanh chóng bị bắt giữ bị thực bào hệ thống liên võng nội mơ Cịn kích thước nhỏ, đào thải qua thận, gây hậu bệnh lý PHMD kích thước lớn trung bình dễ lắng đọng lòng mạch gây nhiều rối loạn chức cho quan Sự hoạt hố C’ giúp cho máu nhanh chóng thải PHMD, ngăn cản PHMD lớn lên kích thước, dễ hịa tan khó lắng đọng Thiếu bổ thể bẩm sinh dễ đưa đến tồn lâu PHMD máu, gây tổn thương lắng đọng PHMD bệnh Lupus ban đỏ (PHMD lắng đọng mao mạch da, thận, khớp…) PHẢN ỨNG KẾT HỢP KHÁNG NGUYÊN – KHÁNG THỂ (KN – KT) 6.1 Ba đặc tính kết hợp KN – KT 151 - Sự kết hợp thuận nghịch: kết hợp KN – KT khơng phải phản ứng hóa học, sau kết hợp phân ly mà cấu trúc hóa học khơng thay đổi Sự thay đổi pH ảnh hưởng tới khả phân ly (ứng dụng thay đổi pH máu giúp cho phức hợp miễn dịch phân ly) - Sự kết hợp đặc hiệu: Nói chung, Kháng thể Kháng nguyên tạo kết hợp đặc hiệu với Kháng nguyên Ứng dụng: Dùng để phát định lượng nhiều chất có KT biết trước Ứng dụng có vai trị chẩn đốn tiên lượng bệnh - Phản ứng tạo nhiệt: Nhiệt giải phóng phản ứng kết hợp KN – KT từ 2,0 – 4,0 Kcal/ mol Phản ứng tỏa nhiều tới 30 – 40 Kcal/mol kết hợp tốt 370C 6.2 Các lực liên kết KN – KT Kháng nguyên Kháng thể kết hợp bổ cứu cho theo kiểu ngàm đố nhờ lực liên kết lý hóa chặt chẽ Các lực liên kết hay gặp: - Lực hút tĩnh điện: Lực hút nhóm hóa chức mang điện KN với nhóm hóa chức mang điện khác dấu KT Ví dụ: Giữa nhóm - COO - với nhóm - NH3+ - Lực cầu nối Hydro: Tạo nguyên tử H+ (trên phân tử KN KT) với O- N-, thực chất lực hút tĩnh điện - Lực liên kết kỵ nước: Khi hai nhóm kỵ nước nằm đủ gần, liên kết sau loại trừ phân tử nước chúng Lực chi phối 50% lực liên kết KN– KT - Lực Vander Walls: Do chuyển động điện tử làm cho phân tử trở thành có cực hút phân tử bên cạnh tiếp cận với lực khác dấu phân tử Có lực nhờ cấu trúc bề mặt Kháng nguyên Kháng thể phù hợp với nhau, bổ cứu cho theo kiểu ngàm với đố Đơi có phản ứng chéo có Kháng nguyên có cấu trúc bề mặt giống 6.3 Kết sinh học kết hợp KN – KT Đây phản ứng bảo vệ với lý sau: - Làm bất hoạt phân tử có hoạt tính KN Ứng dụng: Sản xuất KT chống độc tố (uốn ván, bạch hầu) dùng phòng điều trị - Bất hoạt Virus: KT làm cho Virus khả kết hợp với thụ thể tế bào đích, Virus không vào nội bào mà chết ngoại bào - Bất hoạt vi khuẩn, ký sinh trùng ấu trùng chúng: KT làm giảm di động, giảm tốc độ nhân lên tạo điều kiện cho tế bào thực bào tiêu diệt - Mặt khác, phản ứng giải phóng hóa chất trung gian có lợi cho phản ứng viêm thể Phản ứng Kháng nguyên – Kháng thể có nhiều mức độ thể khác Nếu phản ứng kết hợp Kháng nguyên – Kháng thể xảy q mức khơng có lợi cho thể, mà ngược lại thể rơi vào tình trạng bệnh lý gọi mẫn Nếu phản ứng KN - KT xảy yếu thể dễ mắc bệnh gọi suy giảm miễn dịch Cả hai trạng thái bệnh lý hệ thống miễn dịch 152 Tự lượng giá Câu 1: Mô tả hàng rào đáp ứng miễn dịch tự nhiên, liên hệ với nhiệm vụ người điều dưỡng Câu 2: Nêu đặc điểm đáp ứng miễn dịch đặc hiệu phân loại miễn dịch đặc hiệu Câu 3: Trình bày vai trị tế bào tham gia đáp ứng miễn dịch Câu 4: Định nghĩa kháng nguyên, đặc tính kháng nguyên Câu 5: Định nghĩa kháng thể, đặc tính kháng thể, loại kháng thể sinh phản ứng miễn dịch Câu 6: Đặc tính kết hợp Kháng nguyên - Kháng thể , kết sinh học kết hợp KN- KT Câu 7: Mô tả tác dụng sinh học hoạt hóa bổ thể 153 Bài 17 SINH LÝ BỆNH CHỨC NĂNG MIỄN DỊCH Mục tiêu học tập Phân biệt loại bệnh lý miễn dịch 2.Trình bày biểu chế bệnh sinh mẫn typ 1, 3.Trình bày biểu chế phản ứng thải loại mảnh ghép (typ 4) Mô tả bệnh tự miễn, chế bệnh sinh bệnh tự miễn Nội dung Cũng hệ thống chức khác thể, hệ thống miễn dịch đáp ứng bình thường tạo nên cân nội mơi, đáp ứng bất thường tạo nên tình trạng bệnh lý Miễn dịch bệnh lý phận miễn dịch học, chuyên nghiên cứu vai trò phản ứng kháng nguyên – kháng thể, rối loạn hoạt động tế bào miễn dịch chế bệnh sinh nhiều bệnh khác Có thể chia miễn dịch bệnh lý làm nhóm sau: QÚA MẪN (QM) 1.1 Định nghĩa Quá mẫn tình trạng thể đáp ứng với kháng nguyên mức mạnh mẽ, biểu triệu chứng bệnh lý Sự tương tác kháng nguyên vào lần thứ hai trở đi, với kháng thể đặc hiệu hình thành thể gây nên bệnh lý mẫn Có thể nhẹ (Như viêm chỗ), nặng gây nguy hiểm đến tính mạng, xảy nhanh chậm Kháng nguyên gây dị ứng chất có nguồn gốc động, thực vật, thuốc nhiều chất khác Những chất thường chất gây miễn dịch yếu, bệnh nhân có địa dị ứng có tăng sản xuất IgE cao bình thường Những người tiếp xúc với kháng nguyên, số lượng phản ứng kết hợp KN – KT tăng cao gây trạng thái bệnh lý Năm 1963 Gell Combs chia mẫn làm týp chính: - Týp 1, 2, 3: Thuộc loại mẫn nhanh - Týp 4: Thuộc loại mẫn chậm 1.2 Quá mẫn týp Là mẫn IgE ( Đôi kèm IgG) gây Quá mẫn týp mẫn tức khắc, chủ yếu IgE phần IgG gây ra, cịn gọi phản vệ Phản vệ xảy toàn thân khu trú chỗ gây biểu bệnh lý quan 1.2.1 Sốc phản vệ toàn thân thực nghiệm - Gây phản vệ chủ động: Tiêm Vaccin liều mẫn cảm cho vật, chờ thời gian sản xuất kháng thể (10-14 ngày), tiêm vào tĩnh mạch vật kháng nguyên liều định để gây sốc 154 Mẫn cảm chủ động (KN liều nhỏ tiêm da) Chuột B Chuột A Chuột C Huyết Ngày thứ 14,15 Giải mẫn cảm ( KN liều nhỏ tiêm da) Chuột C Mẫn cảm thụ động Chuột B’ TiêmTM, Liều KN định Chuột A Chuột B’ Sốc Chuột C Sốc Bình thường Sơ đồ 3.4 Sốc phản vệ thực nghiệm - Gây phản vệ thụ động: Lấy huyết vật gây mẫn cảm để truyền cho vật khỏe Sau 6-24 giờ, tiêm kháng nguyên đặc hiệu với liều định vào tĩnh mạch cho vật này, tượng sốc xảy Cả hai tượng sốc kể số lượng phản ứng KN – KT xảy nhiều, dẫn đến hóa chất trung gian giải phóng nhiều tác động đến tồn thân - Giải mẫn cảm: Trên vật gây mẫn cảm, có kháng thể, tiêm kháng nguyên liều nhỏ nhiều lần, lượng kháng thể bị trung hịa bớt Sau tiêm kháng ngun liều định, số lượng phản ứng KN-KT xảy ít, khơng có sốc xảy 155 1.2.2 Sốc phản vệ toàn thân người Ở số cá thể, điều trị xảy sốc phản vệ toàn thân, hay gặp sốc phản vệ Penicilin, Vitamin B1, Novocain, Vaccin, huyết thanh…Sốc phản vệ người nặng nề, dễ gây chết, phải xem cấp cứu khẩn cấp Sốc thường xảy kháng nguyên vào thể từ lần thứ hai trở đường tiêm Do vậy, chuẩn bị thực thủ thuật cho người bệnh, phải có hộp thuốc chống sốc kèm Trước tiêm thuốc phải thử phản ứng, kể sau tiêm phải lưu tâm theo dõi diễn biến người bệnh Ví dụ: Sốc phản vệ Penicilin: sau tiêm xong, bệnh nhân có biểu nhợt nhạt, vã mồ hôi, mẩn ngứa, nôn nao, tim đập nhanh yếu, thở nhanh nông, huyết áp hạ, trụy tim mạch, nặng chết khơng kịp xử trí Xử trí: tiêm Adrenalin khẩn cấp, kết hợp với biện pháp hồi sức tích cực khác Cơ chế bệnh sinh sốc phản vệ toàn thân: - Sau kháng nguyên vào lần đầu, thể sản xuất nhiều kháng thể thuộc loại IgE (IgE bám bề mặt tế bào Mast bạch cầu kiềm ) - Kháng nguyên vào lần sau, xảy phản ứng kết hợp kháng nguyên – kháng thể bề mặt hai loại tế bào Phản ứng làm vỡ tế bào vỡ hạt bào tương, giải phóng hóa chất trung gian: Histamin, Serotonin, Heparin…gây tượng: Giãn trơn mạch máu gây tăng tính thấm thành mạch, huyết tương, đặc máu, giảm khối lượng tuần hoàn, giảm huyết áp Co thắt trơn quan tiêu hóa, hơ hấp, tiết niệu…gây khó thở đái ỉa khơng tự chủ Ngồi cịn có biểu lâm sàng khác tùy theo cá thể 1.2.3 Sốc phản vệ phận Một số trường hợp dị ứng thuộc mẫn týp 1: - Viêm mũi dị ứng: Khi tiếp xúc với dị nguyên thấy ngứa mũi, chảy nước mũi trong, có bội nhiễm chảy mũi đặc dạng mủ Người bệnh có sốt - Rối loạn tiêu hóa thức ăn: Đau bụng co thắt, ỉa lỏng tiết nhầy tăng co bóp ruột - Mày đay: Trên da có phù mảng, ngứa, lan rộng nhanh, giảm chườm nóng KN hóa chất, thuốc, lạnh - Chàm (Eczema): Da dày mảng, đỏ ngứa, bề mặt có nốt li ti, dễ vỡ gãi dễ bội nhiễm Hay gặp trẻ nhỏ, bệnh dai dẳng kéo dài, thường khỏi trẻ 2-3 tuổi, tới dậy khỏi - Hen phế quản dị ứng ví dụ điển hình Kháng ngun phấn hoa, lơng động vật, hóa chất…Cơn hen xảy sau tiết xúc với kháng nguyên từ lần thứ hai trở Cơ chế bệnh sinh hen nhanh: Như sốc phản vệ, hóa chất trung gian tác dụng trực tiếp trơn phế quản hay qua phản xạ dây X gây co thắt phế quản gây hen nhanh Các hóa chất cịn gây phù nề niêm mạc, tăng tiết nhầy, nút kín tiểu phế quản gây khó thở ngạt 156 Ngồi co thắt trơn phế quản, tiểu phế quản dãn Do hen loại liên quan tới chế miễn dịch, nên dùng thuốc nhóm Corticoid để điều trị có tác dụng tốt Tốt để bệnh khơng xảy tránh gặp kháng nguyên 1.3 Quá mẫn typ 2: Là bệnh kết hợp KN - KT, có hoạt hóa bổ thể gây vỡ tế bào Trong thực nghiệm: Truyền máu khác loài: Sốc xuất đầy đủ truyền 20-30 ml máu khác loài (lợn, thỏ, người) cho chó Cả hồng cầu truyền vào hồng cầu chủ bị vỡ Ở người: Quá mẫn týp xảy khi: - Truyền nhầm nhóm máu, truyền máu “ O nguy hiểm” khơng hịa hợp Rh mẹ thai nhi - Thiếu máu vỡ hồng cầu bệnh tự miễn (KT chống hồng cầu), gây nên đái huyết sắc tố - Giảm bạch cầu, giảm tiểu cầu bệnh tự miễn - Biến chứng sốc đông máu nội mạch lan tỏa sốt xuất huyết, sốt rét ác tính - Một số dị ứng gây đái huyết sắc tố (sốc Penicillin) Cơ chế bệnh sinh: Kháng nguyên phần tế bào nằm bề mặt tế bào, kết hợp với kháng thể loại IgG, IgM lôi kéo bổ thể, gây hai hậu chính: - Vỡ tế bào, giải phóng vào máu chất: + K+: Làm độc tim, gây hạ huyết áp + Hb: gây đái huyết sắc tố, nhiều làm tắc ống thận, gây suy thận - Hoạt hóa thành phần bổ thể gây ra: + Hoạt hóa tế bào Mast bạch cầu kiềm, làm giải phóng hóa chất trung gian, gây phản vệ chỗ số quan + Hoạt hóa bạch cầu, tiểu cầu gây ngưng kết tế bào, tạo đơng máu rải rác lịng mạch, phát động phản ứng viêm + Hoạt hóa hệ thống đơng máu làm tăng tính thấm thành mạch, dẫn tới tượng máu bị cô đặc, dễ gây đông máu rải rác lịng mạch, hạ huyết áp Chính thế, sử dụng thuốc, đặc biệt truyền máu ĐDV cần tuân thủ nguyên tắc truyền máu, phải theo dõi chặt chẽ sau truyền, để phát kịp thời tai biến gây Khi có tai biến, cần khẩn trương phối hợp tốt với thày thuốc xử trí cấp cứu, sốc có diễn biến phức tạp, xảy nhiều quan khác nhau, tỷ lệ tử vong cao 1.4 Quá mẫn týp Gồm bệnh phức hợp miễn dịch (PHMD) hình thành trình tương tác kháng nguyên – kháng thể, chúng lắng đọng vị trí thuận lợi gây bệnh chỗ Bệnh lý xảy chậm loại 1.4.1 Cơ chế bệnh sinh Kháng nguyên vi khuẩn, vi rút, ký sinh trùng…khơng liên quan đến tổ chức lắng đọng PHMD Các kháng nguyên hòa tan máu, dịch gian bào Khi kháng 157 nguyên kết hợp với kháng thể (kháng thể dịch thể ) tạo thành PHMD lưu hành máu Nếu khơng bị thực bào PHMD lắng đọng vách mao mạch đặc biệt nơi máu chảy chậm (phổi, thận, da, khớp…) Sau lắng đọng, PHMD hoạt hóa bổ thể gây hư hại tế bào nội mạc, gây tăng tính thấm thành mạch, huyết tương, máu đặc, với vón tụ tụ tiểu cầu gây đơng máu ứ trệ tuần hồn, tạo nên ổ viêm Bạch cầu đa nhân tập chung nơi có lắng đọng PHMD làm tăng phản ứng viêm Phối hợp yếu tố lại làm cho PHMD dễ lắng đọng góp phần làm bệnh nặng 1.4.2 Bệnh lý PHMD xảy toàn thân hay chỗ - Bệnh lý PHMD toàn thân: + Bệnh huyết cấp: Sau dùng huyết chống độc tố bạch hầu để điều trị, phần lớn kết tốt Ở số bệnh nhân, vài ngày sau xuất sốt, lách to, mẩn da, đau khớp, đái Protein Bệnh nhân phục hồi sau vài ngày + Bệnh huyết mạn: Nguyên nhân tồn thường xuyên kháng nguyên máu Kháng thể tạo kháng nguyên (thừa kháng nguyên) dẫn đến nhiều kháng nguyên vây quanh kháng thể Hiện tượng làm kích thước PHMD lớn Khi lưu hành máu dễ lắng đọng mao mạch thận hay màng đáy cầu thận (khi kháng nguyên cố định tổ chức màng đáy cầu thận) gây viêm thận mạn Tổn thương tổ chức khác nhẹ Chính thế, sử dụng Vaccin, huyết thanh, ĐDV cần phải thử phản ứng, theo dõi diễn biến sau tiêm - Bệnh lý PHMD chỗ: + Viêm tiểu động mạch cấp tính lắng đọng PHMD, thường biểu da + Viêm cầu thận sau nhiễm khuẩn: Xảy người bị nhiễm khuẩn (mũi, họng, da,…) Sau 1-2 tuần trở xuất viêm thận: Sốt, đau vùng lưng, nước tiểu có Protein, bạch cầu, trụ niệu, phù đái + Viêm đa khớp dạng thấp: Tương bào khớp sinh kháng thể chống IgG thân, tạo PHMD đọng khớp gây tổn thương khớp + Bệnh Lupus ban đỏ: Kháng thể chống nhân tạo thành PHMD đọng nhiều quan: Phổi, thận, gan, da…gây tổn thương nhiều quan Đây bệnh liên quan tới miễn dịch, điều trị hay sử dụng nhóm thuốc Corticoid Trong dùng thuốc, cần theo dõi biến chứng gây xuất huyết tiêu hóa nhóm thuốc 1.5 Quá mẫn týp (Quá mẫn muộn) Đây đáp ứng qua trung gian tế bào Lympho T với KN Các Lymphokin lympho T tiết hoạt hóa đại thực bào Đại thực bào hoạt hóa tham gia hỗ trợ cho phản ứng miễn dịch Gọi muộn triệu chứng xảy sau đưa kháng nguyên đặc hiệu vào thể mẫn cảm – giờ, cường độ tối đa 24 – 48 giờ, có trưịng hợp 72 Ví dụ: Phản ứng thải loại mảnh ghép: Khi ghép tổ chức dị gen bán dị gen cho cá thể, xảy phản ứng thải ghép: Lúc đầu mảnh ghép bắt được, hồng hào hoạt động được, sau ngày bị phù nề, tái nhợt, chết, bong Cơ chế bệnh sinh : Tổn thương xảy kết hợp tế bào Lympho T 158 mẫn cảm kháng nguyên đặc hiệu Q trình kích thích tế bào Lympho T tiết Lymphokin, làm hoạt hóa bạch cầu đơn nhân (Lympho bào, đại thực bào) Các tế bào tập trung xung quanh mảnh ghép, sản sinh chất gây đông máu, tắc mạch, phù nề Mảnh ghép không nuôi dưỡng, hoại tử bong Để tránh tượng thải loại mảnh ghép, ghép việc chọn mảnh ghép phù hợp nhóm máu, phù hợp yếu tố HLA cịn cần dùng thêm thuốc giảm miễn dịch - Phản ứng mẫn muộn tiếp xúc: Thường gặp dị ứng da hóa chất xâm nhập vào thể qua da Sau tiếp xúc 24 - 48 giờ: Vùng da nơi tiếp xúc đỏ lên, ngứa, dày bì, rắn, có nhiễm trùng phụ Xét nghiệm vi thể thấy có thâm nhiễm nhiều tế bào Lympho T, đại thực bào hạ bì, tổn thương màng đáy, bong thượng bì Kháng nguyên gây dị ứng muộn da DNCB (Dinitroclobenzen), DNFB (Dinetroftaleinbenzen), sơn, thuốc nhuộm… - Phản ứng Tuberculin: Dùng nước chiết từ môi trường nuôi cấy lao tiêm vào da người Nếu người chưa tiếp xúc với vi khuẩn lao phản ứng âm tính (-) Vết tiêm lặn dần sau 2-6 Nếu người nhiễm lao phản ứng dương tính (+), sau 1012 chỗ sưng, đỏ nhân cứng rõ Phản ứng (+) mạnh sau 48 loét Với người nhiễm lao không mắc bệnh, phản ứng (+) Xét nghiệm vi thể có 1/3 tế bào Lympho,1/3 đại thực bào,cịn lại tế bào khác bạch cầu đa nhân trung tính Cần ý rằng: thực tế gặp mẫn xảy týp riêng biệt mà thường phối hợp nhiều týp Trong biểu bệnh lý týp mạnh (Ví dụ: sốc Penicillin týp 1, có vỡ hồng cầu giải phóng Hemoglobin týp 2) SUY GIẢM MIỄN DỊCH (HAY THIỂU NĂNG MIỄN DỊCH) Suy giảm miễn dịch trạng thái hệ thống miễn dịch không hồn chỉnh tồn hay phần (dịng T dòng B hai), dẫn đến đáp ứng miễn dịch không đạt yêu cầu thể Biểu hiện: Người suy giảm miễn dịch dễ nhiễm khuẩn, hay tái nhiễm loại vi khuẩn, dẫn đến tử vong Suy giảm miễn dịch chia nhiều loại: 2.1 Suy giảm miễn dịch bẩm sinh Có thể suy giảm tồn (do khơng có tế bào gốc M) hay dòng Lympho B T Những người thường chết trước tuổi, nhiễm trùng Trên lâm sàng thường gặp thể hỗn hợp, giảm chức hai hệ Lympho B T 2.2 Suy giảm miễn dịch mắc phải Là hậu nhiều trình bệnh lý Có nhiều nguyên nhân, chia làm hai nhóm: 2.2.1 Các tác nhân gây tổn thương hệ miễn dịch - U ác tính hệ Lympho (Leucose dòng Lympho…) - Ung thư di vào xương, hạch - Các hóa chất diệt tế bào, chống phân bào, chống chuyển hóa, thuốc ức chế hệ miễn dịch dùng điều trị ung thư hay chuẩn bị ghép quan 159 - Nhiễm xạ, tia X, tia gama liều lớn - Nhiễm nặng số vi khuẩn, đặc biệt Virus HIV Bệnh đặc trưng suy giảm đáp ứng miễn dịch tế bào nặng Nguyên nhân gây suy giảm miễn dịch tế bào tế bào Lympho Th (T4+) có Receptor với HIV màng, HIV xâm nhập trực tiếp vào tế bào lympho T, dẫn tới Th giảm số lượng lẫn chất lượng Bệnh nhân HIV/AIDS chết bội nhiễm kéo dài 2.2.2 Các tác nhân làm giảm nguyên liệu tổng hợp kháng thể Chủ yếu tác nhân gây suy mịn thể đói, thiếu Protein nặng, viêm thận – thận hư, bệnh đường ruột nặng, lỗ dò mủ mãn tính làm Protein Giảm Protein dẫn đến giảm sinh kháng thể Chính thế, chế độ dinh dưỡng quan trọng thể, đặc biệt người bị bệnh 2.3 Suy giảm miễn dịch đặc hiệu Suy giảm miễn dịch đặc hiệu gọi dung thứ miễn dịch đặc hiệu tượng khơng có đáp ứng miễn dịch đặc hiệu loại kháng nguyên đó, đưa vào thể cách định (cần ý: Tổ chức Lympho đáp ứng cách bình thường với kháng nguyên khác với loại kháng nguyên đưa vào thể cách khác) Có thể gặp trong: - Sinh lý tự nhiên: Do hệ thống Lympho tiếp xúc với kháng nguyên từ thời kỳ bào thai, đến trẻ đời hệ miễn dịch tưởng thân mà không chống lại (cơ sở việc tắm sơn cho trẻ sơ sinh, sau không bị lở sơn) - Nhân tạo: Đưa kháng nguyên vào thể với biện pháp ức chế miễn dịch đưa kháng ngun vào với liều q thấp khơng đủ kích thích sinh kháng thể Như vậy, tiêm chủng, cần phải dùng liều, đường Sau tiêm chủng, cháu thường có phản ứng sốt, phản ứng bình thường, không dùng thuốc kháng sinh, thuốc ức chế miễn dịch Chỉ dùng thuốc hạ sốt sốt cao 38,50C 2.4 Suy giảm miễn dịch không đặc hiệu Suy giảm miễn dịch khơng đặc hiệu cịn gọi dung thứ miễn dịch khơng đặc hiệu Đó tình trạng hệ thống miễn dịch không đáp ứng với kháng nguyên Gặp trong: - Giảm bổ thể: Rất hay gặp, bẩm sinh, hay mắc phải (suy gan, viêm thận) - Giảm chức thực bào tiểu đại thực bào, làm cho việc sử lý trình diện kháng nguyên giảm RỐI LOẠN SẢN XUẤT KHÁNG THỂ 3.1 Bệnh loạn Globulin miễn dịch Loạn Globulin miễn dịch tình trạng thể sản xuất loại Globulin bất thường khơng có khả miễn dịch Bệnh hay gặp người già, người có đột biến gen cấu trúc loại globulin 3.2 Bệnh tự miễn Cơ thể tăng sản xuất tự kháng thể để phản ứng chống lại hay nhiều tổ chức Hay gặp bệnh: Thiếu máu tan huyết giảm tiểu cầu (do có tự kháng thể chống hồng cầu, tiểu cầu), bệnh ban đỏ hệ thống (tự kháng thể chống AND), 160 viêm tinh hồn vơ trùng, viêm nhân mắt, viêm khớp dạng thấp, viêm não… điển hình viêm tuyến giáp tự miễn với kháng thể kháng giáp Các bệnh chịu ảnh hưởng tốt loại thuốc ức chế miễn dịch Cơ chế bệnh sinh: Có thể gặp trường hợp sau: - Một số tổ chức thể (nhân mắt, tinh hồn…), bình thường chưa tiếp xúc với hệ thống miễn dịch máu (các tổ chức nuôi dưỡng cách thẩm thấu) Khi bị chấn thương, tổ chức tiếp xúc với máu trở Các tế bào miễn dịch coi chất lạ, gây mẫn cảm, sinh tự kháng thể gây tổn thương phần lại VD: bệnh nhãn giao đồng cảm, có bị chấn thương mắt làm thủy tinh thể tiếp xúc với máu Cơ thể sinh kháng thể kháng nhân mắt gây tổn thương nhân mắt bên lành Vì vậy, cần bỏ sớm mắt tổn thương, để bảo vệ mắt lành - Sau nhiễm xạ, nhiễm chất hóa học, sinh học, số thành phần cấu tạo thể trở thành lạ, thể sinh kháng thể chống lại chúng - Kháng nguyên có cấu trúc tương tự thành phần cấu tạo nên tổ chức thân, kháng thể sinh vừa chống lại tổ chức thể VD: Kháng nguyên liên cầu khuẩn beta tan huyết nhóm A có cấu trúc tương tự Glycoprotein van tim, màng khớp Kháng thể sinh vừa chống lại kháng nguyên, vừa làm tổn thương van tim màng khớp Đây chế bệnh sinh bệnh thấp tim Kết luận: Đáp ứng miễn dịch loại phản ứng bảo vệ nhằm trì định nội môi Khi đáp ứng miễn dịch mức, suy yếu, sai lệch khơng cịn tác dụng bảo vệ thể nữa, mà chuyển sang trạng thái miễn dịch bệnh lý Trong trường hợp cụ thể, có phải kìm hãm tốc độ phản ứng (quá mẫn), có phải trì phản ứng Những trường hợp sai lạc miễn dịch cần tìm hiểu rõ nguyên nhân để can thiệp kịp thời Có trường hợp phải trì biện pháp điều trị dự phòng (thấp tim ) Tự lượng giá Câu 1: Mô tả sốc phản vệ Penicillin, chế cách xử trí Câu 2: Mơ tả sốc truyền nhầm nhóm máu, chế bệnh sinh điều lưu ý điều dưỡng thực truyền máu cho người bệnh Câu 3: Trình bày chế bệnh sinh mẫn typ Câu 4: Mô tả nêu rõ chế phản ứng thải loại mảnh ghép 161 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Ngọc Lanh, Vũ Triệu An, Phan Thị Phi Phi, Văn Đình Hoa, Phan Thị Thu Anh, Trần Thị Chính, Vũ Dương Quí (1997) “Miễn dịch học” - Nhà xuất Y học Văn Đình Hoa, Nguyễn Ngọc Lanh (2007) “Sinh lý bệnh miễn dịch” - Nhà xuất Y học Trường Đại học Y Hà Nội - Bộ môn Miễn dịch - Sinh lý bệnh (2008) “Sinh lý bệnh học” - NXB Y học Trường Đại học Y Hà nội (2008) “Miễn dịch học” – NXB Y học Học viện Quân Y (2009) “Miễn dịch học” – NXB Y học Tài liệu lưu hành nội trường Đại học điều dưỡng Nam Định “Sinh lý bệnh” Miễn dịch trường Đại học Y Hà nội “Bài giảng Sinh lý bệnh” Miễn dịch Học viện Quân Y “Bài giảng Sinh lý bệnh” Trang webs: www.ykhoanet.com 10 Google: Pemed 162 ... đại cương chức Hô hấp Sinh lý bệnh chức tiêu hóa Sinh lý bệnh chức Gan Sinh lý bệnh đại cương chức phận tiết niệu Miễn dịch học Miễn dịch Sinh lý bệnh chức miễn dịch Tài liệu tham khảo TRANG... bình thường hay bệnh lý, mà cần công việc ngày người thầy thuốc cơng tác chẩn đốn, điều trị bệnh chăm sóc người bệnh 1.4 Vai trị Sinh lý bệnh – Miễn dịch Y học Sinh lý bệnh – Miễn dịch học đời sau... - Chương III: Miễn dịch học Nội dung chương giới thiệu cấu tạo hoạt động hệ thống miễn dịch, tìm hiểu số bệnh lý hệ thống miễn dịch 1.3 Những tính chất mơn Sinh lý bệnh – Miễn dịch 1.3.1 Tính

Ngày đăng: 17/10/2022, 23:31

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1.1. Các thành phần Protein huyết tương bình thường Thay đổi thành phần Protein huyết tương:  - Sinh lý bệnh và miễn dịch
Bảng 1.1. Các thành phần Protein huyết tương bình thường Thay đổi thành phần Protein huyết tương: (Trang 29)
Bảng 1.2. Một số Cytokin chống viêm và các hoạt chất hòa tan chống viêm Nhóm thúc đẩy viêm TNF- :  Có tác dụng sinh học như sau :   - Sinh lý bệnh và miễn dịch
Bảng 1.2. Một số Cytokin chống viêm và các hoạt chất hòa tan chống viêm Nhóm thúc đẩy viêm TNF- : Có tác dụng sinh học như sau : (Trang 52)
Bảng 1.3. Các thụ thể hòa tan của Cytokin có hoạt tính thúc đẩy viêm - Sinh lý bệnh và miễn dịch
Bảng 1.3. Các thụ thể hòa tan của Cytokin có hoạt tính thúc đẩy viêm (Trang 53)
- Làm tăng sự bền vững của thành mạch, kết tụ hình thành nút tiểu cầu ( Hayem) bịt kín chỗ mạch máu bị tổn thương, giải phóng chất gây co mạch - Sinh lý bệnh và miễn dịch
m tăng sự bền vững của thành mạch, kết tụ hình thành nút tiểu cầu ( Hayem) bịt kín chỗ mạch máu bị tổn thương, giải phóng chất gây co mạch (Trang 77)
- Lâm sàng: Bệnh nhân có những dấu hiệu nặng lên ngay từ đầu, hình thành rất đầy đủ và nhanh tùy theo mức độ của xơ gan: Dấu hiệu nôn và dấu hiệu thần kinh xuất hiện sớm  (như mệt lả, ngủ gà, mất ngủ, nói lẫn…và đi nhanh vào co giật hay hôn mê) - Sinh lý bệnh và miễn dịch
m sàng: Bệnh nhân có những dấu hiệu nặng lên ngay từ đầu, hình thành rất đầy đủ và nhanh tùy theo mức độ của xơ gan: Dấu hiệu nôn và dấu hiệu thần kinh xuất hiện sớm (như mệt lả, ngủ gà, mất ngủ, nói lẫn…và đi nhanh vào co giật hay hôn mê) (Trang 128)
Hình 2.11. Thận và tuần hồn thận1. Thận  2. Niệu quản  3. Bàng quang  4. Động mạch chủ bụng  - Sinh lý bệnh và miễn dịch
Hình 2.11. Thận và tuần hồn thận1. Thận 2. Niệu quản 3. Bàng quang 4. Động mạch chủ bụng (Trang 131)
Hình 2.12. ĐM và TM Thận - Sinh lý bệnh và miễn dịch
Hình 2.12. ĐM và TM Thận (Trang 132)
Hình 3.1. Cấu trúc hạch Lympho - Sinh lý bệnh và miễn dịch
Hình 3.1. Cấu trúc hạch Lympho (Trang 147)
Hình 3.2. Các cơ quan tham gia miễn dịch - Sinh lý bệnh và miễn dịch
Hình 3.2. Các cơ quan tham gia miễn dịch (Trang 148)
Hình 3.3. Đáp ứng miễn dịch trong tiêm chủng - Sinh lý bệnh và miễn dịch
Hình 3.3. Đáp ứng miễn dịch trong tiêm chủng (Trang 152)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN