1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Nhập môn khoa học thư viện

116 37 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

UỶ BAN NHÂN DÂN TỈNH KON TUM TRƯỜNG CAO ĐẲNG CỘNG ĐỒNG KON TUM GIÁO TRÌNH MƠN HỌC NHẬP MƠN KHOA HỌC THƯ VIỆN THƠNG TIN NGÀNH, NGHỀ: HÀNH CHÍNH VĂN PHỊNG TRÌNH ĐỘ: TRUNG CẤP (Ban hành kèm theo Quyết định số /QĐ-CĐCĐ ngày / / 20 Hiệu trưởng Trường Cao đẳng Cộng đồng Kon Tum) Kon Tum, năm 2022 MỤC LỤC Trang TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Giáo trình “Nhập mơn khoa học thư viện thơng tin” biên soạn dựa Chương trình đào tạo ngành, nghề Hành văn phịng trình độ trung cấp Mục đích giáo trình để làm tài liệu giảng dạy thức cho giảng viên làm tài liệu học tập thức cho người Giáo trình “Nhập mơn khoa học thư viện thông tin” biên soạn có tham khảo dựa tài liệu Nhập mơn Thư viện thông tin Bộ Giáo dục Đào tạo; Phân loại ấn phẩm mục lục phân loại tác giả Nguyễn Xuân Mạnh, liên quan đến nội dung chương trình, giáo trình nên nguồn thơng tin phép dùng ngun trích dùng cho mục đích đào tạo tham khảo Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh bị nghiêm cấm LỜI GIỚI THIỆU Giáo trình “Nhập mơn khoa học thư viện thơng tin” nhằm mục đích trang bị kiến thức đại cương thư viện học thông tin học cho người học thuộc ngành, nghề Hành văn phịng Giáo trình đề cập đến hệ thống vấn đề lí luận thực tiễn hoạt động thư viện thông tin tư liệu Giúp người học hiểu đặc điểm sách vật mang tin, nhận thức sâu sắc sách - tri thức, công cụ lao động, phương tiện giáo dục trị tư tưởng, hiểu rõ vai trị, tác dụng sách đời sống xã hội Cung cấp phương pháp mang tính kế thừa truyền thống tiếp cận với công nghệ thông tin để thu thập nguồn tin, xử lí phân tích tin, xếp, tra tìm, khai thác, sử dụng tài liệu để nâng cao hiệu quả, chất lượng học tập nghiên cứu khoa học Giáo trình gồm chương: Chương 1: Sách vật liệu mang tin Chương 2: Cơ sở thư viện học Thông tin học Chương 3: Bộ máy tra cứu Đối tượng mà giáo trình sử dụng cho người học thuộc ngành, nghề Hành văn phịng trường Cao đẳng Cộng đồng Kon Tum Giáo trình trình bày cách đọng, ngắn gọn, dễ hiểu dạng giảng môn nhằm giảm bớt thời gian ghi chép người học để tập trung vào việc nghiên cứu, trao đổi, thảo luận thực hành Mặc dù nhóm tác giả cố gắng, không tránh khỏi hạn chế Rất mong nhận đóng góp ý kiến quý thầy, nhà trường người học để Giáo trình ngày hoàn thiện Kon Tum, ngày 05 tháng năm 2022 THAM GIA BIÊN SOẠN Chủ biên: ThS Lê Thị Thanh Hòa Thành viên: ThS Phạm Thị Mai Hiền GIÁO TRÌNH MƠN HỌC NHẬP MƠN KHOA HỌC THƯ VIỆN THÔNG TIN THÔNG TIN CHUNG VỀ MƠN HỌC Mã mơn học: 51013003 Vị trí, tính chất, ý nghĩa vai trị mơn học: - Vị trí: Mơn học Nhập mơn khoa học thư viện thơng tin mơn học sở chương trình đào tạo ngành, nghề Hành văn phịng trình độ trung cấp Được bố trí học trước mơn học chun ngành - Tính chất: Mơn học Nhập mơn khoa học thư viện thông môn học bắt buộc chương trình ngành, nghề trung cấp Hành văn phịng; mơn học kết hợp lý thuyết thực hành, thảo luận - Ý nghĩa vai trị: Mơn học có ý nghĩa vai trò quan trọng việc cung cấp kiến thức, kỹ về: đặc điểm, vai trò, tác dụng sách đời sống xã hội; xử lí phân tích tin, xếp, tra tìm, khai thác, sử dụng tài liệu để nâng cao hiệu quả, chất lượng học tập nghiên cứu khoa học chương trình đào tạo ngành, nghề Hành văn phịng, trình độ trung cấp Mục tiêu mơn học: Về kiến thức: - Trình bày khái niệm, đặc điểm sách; phân tích vai trị sách đời sống xã hội; trình bày vật liệu mang tin từ thời cổ, trung, cận, đại ln gắn liền với q trình phát triển kinh tế - xã hội, khoa học công ngh; sở thư viện học thông tin học; mô tả máy tra cứu: Bộ máy tra cứu truyền thống; máy tra cứu đại - Phân tích thư viện học mơn khoa học; trình bày thơng tin khoa học kỹ thuật nguồn lực quốc gia; phân tích thơng tin học thực tiễn xã hội; phân tích vấn đề lí luận thực tiễn hoạt động thư viện thông tin tư liệu Về kỹ năng: - Thực kỹ năng, phương pháp tiếp cận với công nghệ thông tin để thu thập nguồn tin, xử lí, phân tích tin, xếp, tra tìm, khai thác, sử dụng tài liệu để nâng cao hiệu quả, chất lượng học tập thực tiễn - Rèn luyện thói quen đọc sách; thực kỹ vận dụng lý luận vào việc tự học, tự nghiên cứu gắn liền với sách, thư viện tư liệu thông tin trình đào tạo, tự đào tạo thực tiễn nghề nghiệp sau Về lực tự chủ trách nhiệm: - Nhận thức sâu sắc sách tri thức, công cụ lao động, phương tiện giáo dục trị tư tưởng, hiểu rõ vai trị tác dụng sách đời sống xã hội - Nâng cao ý thức trách nhiệm nghề nghiệp, với mơn học, biết phát huy tính chủ động, sáng tạo q trình học tập, rèn luyện - Có thể làm việc cá nhân làm việc nhóm việc nghiên cứu, phân tích số vấn đề liên quan đến khoa học thư viện thông tin NỘI DUNG CỦA MÔN HỌC CHƯƠNG 1: SÁCH VÀ CÁC VẬT LIỆU MANG TIN Mã chương: 51013003 - 01 ThS Lê Thị Thanh Hòa GIỚI THIỆU Sách - nguồn lực công nghệ thông tin quan trọng thời kỳ cơng nghiệp hóa đại hóa đất nước Sách trí tuệ, kinh tế trị, khoa học, sức mạnh giáo dục người nắm vững khứ, hiểu biết tại, dự báo tương lai Chúng ta cần trang bị cho người học phương pháp học tập gắn liền với sách, với thư viện; phương pháp khai thác sử dụng sách để nghiên cứu, nâng cao hiệu quả, chất lượng học tập MỤC TIÊU Sau học xong chương này, người học có khả năng: - Trình bày khái niệm sách; phân tích vai trị, đặc điểm sách đời sống xã hội; trình bày vật liệu mang tin từ thời cổ, trung, cận, đại ln gắn liền với liền với q trình phát triển kinh tế - xã hội, khoa học công nghệ - Thực thành thạo kỹ đọc sách; kỹ năng, phương pháp khai thác sử dụng sách, thư viện để nghiên cứu, nâng cao hiệu quả, chất lượng học tập - Nhận thức đầy đủ vai trò sách thái độ trân trọng sách thời đại ngày đặc biệt niên; tích cực rèn luyện thói quen đọc sách; rèn luyện tính kỷ luật, cẩn thận, nghiêm túc, chủ động tích cực sáng tạo học tập; Trong cơng việc tiến hành độc lập, phối hợp theo nhóm tùy theo yêu cầu cụ thể công việc NỘI DUNG Khái niệm sách 1.1 Khái niệm sách sở vật liệu ghi chép Tiếng La Tinh sách “Liber” xuất phát từ “Thớ vỏ cây” Người Anh gọi sách “Book” sở từ gỗ dùng để chế giấy Người Đức dùng từ gỗ “Buk” để gọi sách Người Pháp dùng từ “Livre” sở từ thớ vỏ gốc La tinh “Liber” Người Nga gọi sách “Kniga” nghĩa rễ Người Trung Quốc gọi sách “Kinh” có nghĩa “Sợi vải” nguyên liệu chế giấy Từ dẫn đến khái niệm: Sách trang giấy ghi lại tri thức nhân loại, giấy coi đặc trưng sách (1) 1.2 Khái niệm sách dựa vào văn tự, chữ viết Sách - văn tự (xuất phát từ chữ cổ Hy Lạp có nghĩa chữ viết, văn tự, thư tín ) ấn loát chép tay với số lượng trang định hợp thành Thư tịch biểu văn minh tiến vĩ đại loài người, vũ khí đấu tranh trị mạnh mẽ, nhân tố có hiệu để nắm tồn tri thức nhân loại tích lũy Khái niệm sách: “Sách tri thức ghi lại nhờ có văn tự hình vẽ” Kết hợp nội dung hình thức sách nhằm mục đích truyền bá tri thức từ hệ qua hệ khác thời kỳ lịch sử dân tộc 1.3 Q trình phân tích tổng hợp Sách - sản phẩm đặc biệt phản ánh văn hóa vật chất đời sống tinh thần xã hội Như sản phẩm văn hóa vật chất? Sách biểu thân chép tay (bản thảo) sách in, trình bày hình thức nhiều tờ rời đóng lại thành (tập), ghi chép văn minh họa đồ hình Sản phẩm văn hóa vật chất để cấu thành sách báo gồm: văn tự, chữ viết, vật liệu ghi chép từ thô sơ đến đại như: đất sét nung, xương thú, mai rùa, da, tre, gỗ lụa, giấy, băng từ, đĩa từ, đĩa quang học , phương tiện ấn loát như: mực in, chữ in, máy in, chế điện tử, hình vẽ, đóng sách, bìa sách, khổ sách, khối lượng trang Như đời sống tinh thần xã hội? Trong sách trình bày tác phẩm có nội dung trị, khoa học tự nhiên, khoa học xã hội nhân văn, khoa học tư duy, khoa học kỹ thuật cơng nghệ, văn hóa, nghệ thuật từ thực tế sinh động đúc kết thành lý luận, thành quy luật phát triển tự nhiên xã hội Sách vũ khí đấu tranh giai cấp sắc bén, công cụ giáo dục tư tưởng, tình cảm, lao động phổ biến kiến thức khoa học kỹ thuật, phương tiện thúc đẩy tiến sống tinh thần lồi người Khơng có sách nhân loại khơng thể phát triển từ thời đại đồ đá văn minh công nghệ thơng tin tồn cầu, thời đại hạt nhân ngun tử Gôrơki M nhà văn hào vô sản Nga viết: “Sách kỷ cương phức tạp vĩ đại tất kỳ công tuyệt diệu mà loài người sáng tạo đường tiến tới hạnh phúc tương lai tươi sáng” (2) Nội dung hình thức sách: Sách trải qua đường dài phát triển Hình thức sách làm thay đổi nội dung mục đích Sách loại sản phẩm cơng nghiệp có tính chất nghệ thuật, hình thức trình bày trang trí mỹ thuật người tạo Xét hình thức trình bày sách ta hiểu trình độ văn minh loài người qua thời đại Mặt khác, nội dung sách diễn đạt trí tuệ, tư tưởng, tình cảm, nhận thức người giới xung quanh, phản ánh quy luật tự nhiên xã hội có tác dụng thúc đẩy q trình phát triển lịch sử xã hội lồi người Do đó, sách có hai phương diện: hình thức nội dung Nội dung sách có tác dụng to lớn người, nội dung phải dựa vào hình thức vật chất thể Vì nội dung hình thức sách thể thống luôn gắn liền với phát triển kinh tế, trị, khoa học, kỹ thuật cơng nghệ, xã hội qua thời đại dân tộc giới 1.4 Các loại hình sách Sách có nhiều loại hình khác Khi phân loại sách, người ta thường dựa theo yêu cầu mục đích khác để xác định Khi xét phương diện chất liệu kỹ thuật để làm sách, người ta chia sách thành loại: Sách làm đất nung, sách chép tay, sách in giấy (in khắc gỗ, in Litô, in ốp xét, in tipô, in chế điện tử ) Khi xét phương diện nội dung, người ta chia sách theo lĩnh vực tri thức khoa học khác nhau: Sách trị, sách kinh tế, sách khoa học, sách văn học, sách kỹ thuật, sách nghệ thuật Khi xét phương diện tác dụng giá trị sử dụng, người ta chia sách theo loại: sách giáo khoa, sách hướng dẫn, từ điển, sách sổ tay nghề nghiệp Khi xét phương diện phục cho đối tượng xã hội, người ta chia sách theo loại: sách thiếu nhi, sách mẫu giáo, sách phổ thông, sách khảo cứu Khi xét cấu trúc sách, người ta chia sách theo loại: sách bìa cứng, sách bìa mềm, sách đóng chỉ, sách đóng kẹp, sách gấp nếp Hiện nay, nhiều nước tiến giới lập “Viện sách” để nghiên cứu phát sinh phát triển sách Trong thực tiễn hình thành ngành nghiên cứu lý luận sách xã hội Vai trò sách đời sống xã hội 2.1 Các chức sách 2.1.1 Chức thông tin Đây chức thông báo nội dung tri thức, giá trị tư tưởng, khoa học nghệ thuật sách Trong thời đại ngày có nguồn thơng tin vô phong phú, đa dạng, sách nguồn thông tin nhất, thực hai phương pháp chủ yếu: chữ viết (kênh chữ) hình ảnh, sơ đồ, đồ hình, đồ thị, vẽ (kênh hình) 2.1.2 Chức hướng dẫn học tập Chức địi hỏi sách phải góp phần phát triển tư duy, nâng cao tính độc lập, sáng tạo, bồi dưỡng kỹ khiếu tự học, tự rèn luyện, phương pháp đọc sách trình đào tạo tự đào tạo 2.1.3 Chức kích thích hứng thú đọc sách Ngồi hai chức thơng tin hướng dẫn học tập, sách cịn có chức kích thích làm say mê đọc sách, yêu thích sách tạo niềm vui, niềm hạnh phúc lao động học tập, khám phá sáng tạo trình đọc sách, khắc phục tình trạng lười học, lười đọc Thực chức phương pháp sách phải trình bày khoa học, hình ảnh hấp dẫn, màu sắc hài hịa, ngơn ngữ gợi cảm, sáng, dễ hiểu Ba chức sách ba vấn đề tách biệt, mà có mối quan hệ tác động lẫn Nếu lượng thơng tin phong phú, xác đồng thời lại có phương pháp hướng dẫn tự học tốt, niềm say mê đọc, học tập kích thích thêm Mặt khác, niềm say mê học tập hướng dẫn phương pháp tốt tiền đề để phát huy khả tiếp thu vận dụng sáng tạo lượng thông tin sách vào thực tiễn đời sống xã hội có hiệu cao 2.1.4 Chức kinh doanh sách Ngoài ba chức sách cịn sản phẩm hàng hóa, cịn có chức kinh doanh Trong điều kiện chế thị trường, sách cịn loại hàng hóa đặc biệt chứa đựng giá trị tinh thần hàm lượng trí tuệ cao Trong q trình làm phong phú hình thức thống nội dung việc tái sản xuất mở rộng, sách giữ vai trò quan trọng Các Mác viết: “Sản xuất, phân phối, trao đổi, tiêu dùng tự chúng tạo thành phận nguyên vẹn khác thống nhất” Lưu thông liên kết sản xuất tiêu dùng, trực tiếp thực việc trao đổi sách thành tiền, đảm bảo khả vật chất cho tái sản xuất mở rộng sách, nâng cao chất lượng sách Điều quan trọng đặc biệt có khác ngun tắc lưu thơng sách nghề bn bán khác Cũng có khác sản xuất sách với tất kiểu sản xuất khác Sự khác đối tượng hoạt động chúng Sách loại hàng hóa đặc biệt giá trị giá trị sử dụng sách thường không thống Giá trị sách chủ yếu nội dung sách định Trong chức kinh doanh sách phải thực hai yếu tố bản: kinh tế xã hội cần coi trọng yếu tố xã hội Một sách in phương tiện để phổ biến thông tin khoa học, công cụ đấu tranh trị phát triển văn hóa vật chất tinh thần Tính lợi ích xã hội sách xác định vậy, nên ý nghĩa sách trước tiên nội dung tư tưởng Lưu thơng sách đáp ứng u cầu xã hội, đấu tranh cách mạng thông qua nội dung sách Khi bàn đến chức kinh doanh sách có nghĩa nói đến giá trị sử dụng, tính lợi ích xã hội sách phạm vi trao đổi lưu thơng hàng hóa (1, 3) 2.2 Chủ nghĩa Mác - Lênnin, tư tưởng Hồ Chí Minh bàn vai trị tác dụng sách báo 2.2.1 Các Mác với sách báo Các Mác - người vĩ đại, có óc tiên tiến lồi người nói cách tự hào vai trò sách sống: Các Mác trả lời câu hỏi: Cơng việc u thích say mê người gì? - Đọc sách, tìm tịi tri thức nhiều sách Từ năm 1847, Các Mác thu thập, ghi chép, tóm tắt tác phẩm 17 tác giả, gồm 24 vở, tổng cộng 440 tờ, tờ 32 trang để viết “Tư bản” Bộ “Tư bản” gồm tập Tập I: Quy trình sản xuất tư Tập II: Quy trình lưu thơng tư Tập III: Tồn quy trình sản xuất tư chủ nghĩa Tập IV: Các học thuyết giá trị thặng dư Sau lời tựa F Ănghen có viết: Chuẩn bị tài liệu để viết tư vơ số ghi chép Mác với trích lục thuộc thời Bộ “Tư bản” đánh giá cao - Là đài kỷ niệm hùng vĩ, sáng tạo Mác Các Mác gắn liền sách với lao động sáng tạo mình, sách phương tiện đấu tranh giải phóng người lao động khỏi ách tư bản, đấu tranh cho thắng lợi cách mạng Các Mác nói: “Sách nơ lệ tơi, phải phục vụ tơi theo ý muốn” (3) Suốt đời hoạt động Các Mác F Ănghen gắn bó chặt chẽ với thực tiễn đấu tranh cách mạng giai cấp vô sản giới, đồng thời gắn bó chặt chẽ với sách báo Chính sở tổng kết kinh nghiệm đấu tranh giai cấp vơ sản quốc tế, kết hợp với tính kế thừa có phê phán chọn lọc, thu nhận tinh hoa tri thức nhân loại tích lũy qua thời đại: Triết học cổ điển Đức, kinh tế trị học Anh, chủ nghĩa xã hội Pháp mà Các Mác Ănghen sáng lập chủ nghĩa Mác - Vũ khí lý luận khoa học nhất, cách mạng giai cấp vô sản giới Vào năm 1948 cho xuất “Tuyên ngôn Đảng cộng sản” tác phẩm chủ nghĩa Cộng sản khoa học, tác phẩm Các Mác Ănghen phân tích, chứng minh mặt học thuyết cách mạng, giới quan vật biện chứng Mở đầu sách lời kêu gọi “Vơ sản tồn giới liên hiệp lại” - Đây tiếng kèn xung trận, động viên hàng triệu nhân dân lao động toàn giới phất cao cờ đấu tranh chống giai cấp tư sản bóc lột thời kỳ tư chủ nghĩa, giải phóng dân tộc (3) V.I Lênin đánh giá cao tác phẩm “Tuyên ngôn Đảng cộng sản”, Người mục cần hiểu rõ loại hình thư mục để phát huy tối đa tác dụng phục vụ cơng tác chun mơn mình, đồng thời độc giả nắm vững tính chất, đặc điểm cơng dụng loại thư mục nhanh chóng tìm chọn tài liệu hợp trình độ, yêu cầu, nhờ tiết kiệm thời gian, nâng cao hiệu nghiên cứu học tập 1.3 Hệ thống mục lục Hệ thống mục lục cơng cụ tra tìm tài liệu vơ quan trọng thư viện quan thông tin với chức phản ánh toàn kho tư liệu theo đặc điểm khác nhau: vần chữ tiêu đề miêu tả, nội dung hay chủ đề tài liệu Hệ thống mục lục hoàn chỉnh thường có loại: - Mục lục chữ - Mục lục phân loại - Mục lục chủ đề Mỗi loại có vị trí riêng thích ứng với phương pháp tra tìm tài liệu khác Mục lục chữ giúp xác định nhanh chóng tác phẩm tác giả Mục lục phân loại phản ánh thành phần nội dung kho tư liệu Mục lục chủ đề tập hợp tư liệu theo lơ gích riêng vấn đề Ngồi cịn có mục lục liên hợp xây dựng kết phối hợp hoạt động số thư viện khu vực ngành Riêng cho cán thư viện có thêm mục lục công vụ 1.3.1 Mục lục chữ Các phiếu miêu tả xếp mục lục chữ theo thứ tự vần chữ tiêu đề miêu tả (họ tên tác giả tên tài liệu) Đây loại mục lục dễ tổ chức, dễ sử dụng phù hợp với tâm lý, thói quen đại phận bạn đọc Do thư viện nhỏ có trình độ xử lí kỹ thuật thấp, mục lục chữ đóng vai trị máy tra cứu Mục lục chữ có cấu tạo đơn giản Phần chủ yếu phiếu miêu tả xếp theo vần chữ họ tên tác giả hay nhan đề tài liệu Để phân chia hộp phiếu mục lục thành phần nhỏ giúp tra tìm nhanh chóng, có phiếu tiêu đề Phiếu tiêu đề (có phần nhơ lên giữa) thường ghi chữ (ví dụ: A,B,C ); tên tác giả tiếng tên quan, đoàn thể, tổ chức Phiếu tiêu đề phụ (có phần nhơ lên bên phải bên trái) thường ghi phận nhỏ vần (ví dụ: Ba, Bi, , Ch, N, Ng, Nh ) tên tác giả (ví dụ: Tơ Hồi, Tố Hữu ) Trong mục lục chữ toàn tài liệu tác giả đưa tập trung vào khu vực ô phiếu Ngay trường hợp tên tác giả tiêu đề miêu tả (sách có - tác giả), phiếu bổ sung giới thiệu tên tác dấu hiệu để xếp phiếu Vì mục lục chữ gọi mục lục tác giả Số lượng phiếu tiêu đề phụ thuộc thay đổi tùy theo phát triển kho sách số lượng phiếu miêu tả, theo quy định có từ khoảng 50 phiếu miêu tả dùng1phiếu tiêu đề Với thư viện nhỏ, số lượng phiếu miêu tả ít, dùng nhiều phiếu tiêu đề gây rối mắt Ngược lại có nhiều phiếu miêu tả mà khơng có đủ phiếu tiêu đề, bạn đọc khó tìm tài liệu Bên cạnh phiếu tiêu đề cịn có phiếu chỗ, hướng dẫn Có hai loại phiếu hướng dẫn - Hướng dẫn tác giả áp dụng cho tác giả có nhiều bút danh, biệt hiệu nhằm tránh phân tán tài liệu tác giả Khi xếp mục lục cần có phiếu hướng dẫn để tập trung tất tài liệu tác giả vào vị trí (theo tên thật theo bút danh, biệt hiệu) Ví dụ: Sao Đỏ xem Nguyễn Lương Bằng Nguyễn Khắc Hiếu xem Tản Đà Đối với họ tên tác giả nước phiên âm khác lần xuất khác cần hướng dẫn cho bạn đọc tới phiên âm Ví dụ: Đê phô Đa ni en - Hướng dẫn tài liệu áp dụng cho tài liệu có tên bắt đầu điều lệ, nghị quyết, báo cáo quan, tổ chức miêu tả theo tên tác giả tập thể Để giúp bạn đọc nhanh chóng tìm tài liệu, cần có phiếu chỗ Ví dụ: Điều lệ xem Tên quan; Nghị xem Tên quan Nguyên tắc xếp phiếu mục lục chữ linh hoạt Đối với thư viện nhỏ tài liệu, xếp chung hộp phiếu cho ngơn ngữ có nguồn gốc như: Mục lục chữ La tinh (Anh, Pháp, Đức), mục lục chữ Xlavơ (Nga, Bungary, Xécbi), mục lục chữ tượng hình (Trung Quốc, Triều Tiên) Những thư viện lớn có kho sách ngoại văn phong phú tổ chức hộp mục lục riêng cho ngôn ngữ Hiện nay, Việt Nam có hai trường phái xếp mục lục họ tên tác giả cá nhân khác Một trường phái áp dụng nguyên tắc miêu tả thuận, tức theo trật tự: Họ - đệm - tên Khi tổ chức mục lục, lấy dấu hiệu Họ làm sở để xếp Tiếp xét đến đệm tên, trật tự bình thường họ tên người Việt nam Ví dụ: Đăng Thai Mai, Phan Huy Lê Một trường phái khác áp dụng nguyên tắc miêu tả đảo, đưa Tên (kể tên kép) lên trước tới Họ, đệm Các thứ tự để xếp mục lục chữ Tên tác giả, sau xét đến Họ cuối tên đệm Ví dụ: Diêu Linh (Nguyễn Thị) Duât (Phạm Tiến) Khánh (Đinh Gia) Đặc biệt có số thư viện, miêu tả theo thứ tự thuận Họ - đệm tên, tổ chức mục lục lại vào Tên tác giả Họ tác giả, để xếp Tuy nhiên, dù theo phương pháp xếp thuận hay đảo tên tác giả, đơn vị mục từ phải theo trật tự chữ sau: A, Ẩ, B, C, D, Đ, E, F, G, H, I, J, K, L, M, O, Ô, Ơ, P, Q, R, S, T, U, Ư, V, X, Y, Z Đồng thời theo thứ tự dấu giọng: Không, huyền (\), hỏi (?), ngã (~), sắc (/), nặng (.) Khuynh hướng tiến tới thống miêu tả thuận cơng tác biên mục tồn hệ thống thư viện quan thông tin Trường hợp tác giả có nhiều phiếu miêu tả mục lục, thứ tự xếp sau: Toàn tập, tuyển tập, tác phẩm riêng biệt, tài liệu viết tác giả Các tác giả trùng họ, vào chữ đầu đệm, tên để xếp Tên tác giả tập thể trùng với tên tác giả cá nhân xếp tác giả tập thể trước Ví dụ: Đồn TNCS Hồ Chí Minh; Đồn Giỏi Một số ngơn ngữ nước ngồi có qn từ, mạo từ như: a, an, the (Anh), le, la, les (Pháp), die, das (Đức) đứng đầu câu bỏ qua lấy chữ đầu từ làm để xếp (1, 2) Ví dụ: Banking system form A hierarchy of clérical level jobs Water World The World we manager hay Les bibliothèques universitaires Conservation des documents La tâche et problèmes ni 1.3.2 Mục lục phân loại Cùng với mục lục chữ cái, mục lục phân loại hai loại mục lục quan trọng loại hình thư viện quan thơng tin Nếu mục lục chữ giới thiệu kho tư liệu theo đặc điểm hình thức - thứ tự vần chữ ngơn ngữ - mục lục phân loại lại giới thiệu thành phần nội dung kho tư liệu Mục lục phân loại xây dựng sở bảng phân loại áp dụng cho công tác phân loại tài liệu thư viện Nếu thư viện thay đổi bảng phân loại mục lục phân loại thay đổi theo cho phù hợp với kí hiệu phân loại phiếu miêu tả Mục lục phân loại bao gồm hai phần: Phần chiếm khối lượng phiếu miêu tả; phần thứ hai phiếu tiêu đề, phiếu chỗ Ngồi cịn có tra chủ đề (thường xuất thư viện lớn) Trên sở kí hiệu phân loại ghi phiếu miêu tả, đề mục xây dựng Mức độ chi tiết đề mục phụ thuộc đặc điểm kho tư liệu quy mô thư viện, đảm bảo nguyên tắc kí hiệu phân loại phiếu miêu tả đề mục phải giống giống kí hiệu phân loại đề mục Thứ tự đề mục phải theo trật tự bảng phân loại Trong đề mục phiếu miêu tả xếp theo thứ tự vần chữ theo thứ tự thời gian ngược (để giới thiệu tài liệu nhất) Tuy nhiên, phạm vi để mục có tài liệu nhà kinh điển chủ nghĩa Mác - Lênin, thị nghị Đảng Nhà nước tài liệu ln xếp trước tiên Vị trí ngơn ngữ tài liệu đề mục quy định thống là: - Tiếng dân tộc Kinh; - Tiếng dân tộc người Việt nam; - Tiếng nước ngồi Nhằm giúp người đọc tìm tài liệu nhanh chóng, dễ dàng, giống mục lục chữ cái, mục lục phân loại có phiếu tiêu đề phiếu chỗ Hình thức phương pháp xây dựng mục lục chữ Đặc biệt mục lục phân loại cịn có tra chủ đề, xây dựng nguyên tắc nhóm đề mục mục lục phân loại theo chủ đề Ô tra chủ đề “chìa khóa” quan trọng hỗ trợ đắc lực bạn đọc tìm nhanh vị trí đề mục qua hệ thống chủ đề quen thuộc Các đề mục chủ đề thường miêu tả phiếu kèm theo kí hiệu xếp theo thứ tự vần chữ tên chủ đề Các chủ đề phụ xếp theo vần chữ lơ gích vấn đề Để làm bật chủ đề, tên gọi chủ đề thường đảo danh từ lên trước tính từ Ví dụ: - Lúa - Trồng - Thu hoạch - Chế biến 1.3.3 Mục lục chủ đề Với nhiệm vụ giới thiệu thành phần kho sách theo chủ đề tài liệu, mục lục chủ đề - theo thứ tự vần chữ chủ đề - có ý nghĩa quan trọng thư viện khoa học, đặc biệt thư viện khoa học chuyên ngành Khác với mục lục phân loại, thứ tự để mục tiểu đề mục mục lục chủ đề tn theo lơ gích chặt chẽ Về mặt nội dung khoa học, mục lục chủ đề tổ chức sở trật tự hình thức Các đề mục cạnh không liên quan với nội dung tri thức Có thể coi mục lục chủ đề loại mục lục bổ sung, hỗ trợ cho mục lục phân loại Mục lục chủ đề nói chung khơng phản ánh tồn kho sách mục lục chữ hay mục lục phân loại Mặc dù xây dựng sở nhóm đề mục thành chủ đề ô tra chủ đề mục lục chủ đề đảm nhận chức hoàn tồn khác Trong tra chủ đề có tác dụng hướng dẫn người đọc tìm đến vị trí đề mục mục lục phân loại mục lục chủ đề lại giới thiệu trực tiếp tài liệu Để xây dựng mục lục chủ đề, dựa nội dung kho tư liệu người ta nhóm thành chủ đề từ đề mục chủ đề định miêu tả tài liệu, thứ tự xếp chủ đề theo trật tự vần chữ cái, chủ đề phụ xếp theo chữ theo dấu hiệu khác địa lí, thời gian, hình thức Trong chủ đề hay phụ, phiếu miêu tả xếp theo thứ tự vần chữ tiêu đề miêu tả tên tài liệu đảm bảo tính quán nguyên tắc xếp Phiếu hướng dẫn, chỗ mục lục chủ đề có hai loại: Loại thứ dẫn chữ xem dùng để chỗ cho đề mục có nhiều tên gọi khác đến tên gọi thống nhất; cho thuật ngữ dịch, viết tắt loại thứ hai dẫn tham khảo, dùng chữ xem, nhằm giới thiệu chủ đề có liên quan Bộ máy tra cứu đại 2.1 Nguồn tra cứu điện tử Tất loại tài liệu tra cứu xuất hai dạng, dạng in ấn truyền thống dạng tài liệu điện tử Bạn đọc tra tìm nguồn tra cứu đĩa quang (CD-ROM) trực tuyến (Online) Dưới số nguồn tài liệu tra cứu điện tử Bách khoa toàn thư, bên cạnh bách khoa toàn thư từ điển bách khoa in ấn thành sách, có “cuốn” bách khoa tồn thư CD-ROM Đĩa CD-ROM cải tiến gọi CD-I (Compact Disk Interative) cho phép cung cấp hình ảnh âm tạo điều kiện cho việc sản xuất bách khoa toàn thư CD-ROM, đặc biệt hiệu bách khoa toàn thư âm nhạc Dung lượng CD-ROM lớn, toàn nội dung bách khoa toàn thư lớn Americana, Britasnica World Book chứa gọn đĩa CD-ROM Ngoài số bách khoa toàn thư sở trở thành phận bao gói thơng tin trực tuyến Có thể tra tìm trực tuyến New Encyclopedia Brỉtanica qua dịch vụ Mead Data Center với NEXIS thời điểm ngày hay đêm, giá trung bình 100 USD/1 Tuy nhiên việc tra tìm bách khoa tồn thư trực tuyến khơng kinh tế Đồng thời lúc việc truyền hình ảnh trực tuyến chưa thực Đĩa CD-ROM bách khoa toàn thư có hai ưu điểm cho thư viện: Các tập lẻ không bị để lẫn vị trí khác; lúc nhiều người tra tìm “tập” bách khoa tồn thư Nhưng người dùng cá nhân, chi phí cịn q cao Ví dụ: CD-ROM Compton's Multimedia Encyclopedia giá 895USD giá hình thức sách in 699 USD Nguồn tra cứu nhanh: Tra cứu trực tuyến đặc biệt có ý nghĩa với nguồn tra cứu thơng tin thư viện Nó hỗ trợ đắc lực cho việc trả lời câu hỏi khoảng thời gian ngắn Nhờ thư viện khơng tiết kiệm ngân sách mà cịn tiết kiệm thời gian diện tích Đĩa CD-ROM phù hợp với yêu cầu cập nhật hàng quý, hàng tháng loại tài liệu Đĩa CD New York Telephone tập hợp 10 triệu số điện thoại hai thành phố New York Boston Từ điển Một số từ điển sử dụng trực tuyến CD-ROM Trong thành cơng sử dụng nhiều Smart Translator cung cấp dịch vụ dịch tự động lĩnh vực tài liệu kỷ thuật từ tiếng Anh sang tiếng Pháp, tiếng Tây Ban Nha, tiếng Italia tiếng Đức Ngồi có nhiều chương trình xử lí phần mềm máy tính cung cấp dịch vụ kiểm tra tả từ gốc Ví dụ: Choice Words gồm 80.000 từ Webster's Ninth New Collegiate Dictionary bổ sung thêm phần từ đồng nghĩa Hoặc từ điển phiên âm điện tử gồm phần mềm phần cứng máy nhỏ giúp chữa lại từ nhập vào sai tả cho danh mục từ đồng nghĩa Đặc biệt giúp phát âm chuẩn từ Năm 1990 NTC Publishing Group phát hành đĩa CD-ROM cho 12 ngoại ngữ gọi Languages of the World bao gồm triệu từ 18 từ điển với chức xác định, dịch giới thiệu từ đồng nghĩa Từ điển dịch từ tiếng Anh sang tất 12 ngoại ngữ (Trung quốc, Đan mạch, Đức, Phần Lan, Pháp ) Nguồn địa lí: Với tiến việc đưa đồ hoạ ảnh vào văn CD-ROM, hầu hết tài liệu địa lí xuất dạng CD-ROM The Electromap World Atlas sản xuất năm 1990 đĩa CDROM đồ đầu tiên, chứa đựng 239 đồ thống kê, địa hình, châu lục nước toàn giới Các nội dung thay đổi cập nhật hàng năm Bản đồ điện tử cho phép phóng to thu nhỏ lục địa, nước, tiểu bang, thành phố chi tiết thành phố quận, khu phố, khối nhà hay điểm Bản đồ cịn giúp tra tìm địa danh như nhà ga, sân bay, khách sạn; hệ thống giao thông đường sắt, đường cao tốc, đường tàu điện ngầm Từ vị trí tại, theo hướng dẫn mũi tên nhấp nháy đồ, bạn chọn đường gần thuận lợi để tới điểm thành phố tàu điện ngầm, xe buýt công cộng hay xe riêng Thậm chí chi tiết nhỏ khu phố từ hệ thống thoát nước tới nắp cống dẫn đồ Bảng dẫn Hiện hầu hết dịch vụ dẫn thực máy, chí nhiều người cho đến lúc kết thúc thời đại bảng dẫn in Nguồn trực tuyến, đĩa CD ROM dạng điện tử khác thay hàng nghìn dẫn in Lí đơn giản dẫn điện tử cho phép truy nhập nhanh nhiều điểm môt lúc dễ dàng in trích dẫn Bạn đọc khơng chụyên môn - đặc biệt niên - thường tránh bảng dẫn in, khơng họ khơng hiểu cách sử dụng mà cịn khơng thể in kết tìm Xu hướng đĩa CD-ROM chiếm ưu thư viện Song người có thu nhập cao đủ khả tốn chi phí đắt đỏ nguồn trực tuyến thích nguồn trực tuyến tinh vi, linh hoạt cập nhật thường xuyên Dạng thu nhỏ (Microform) sử dụng thư viện để tiết kiệm diện tích kho tư liệu, để tập hợp thư mục nguồn nghiên cứu khác, đồng thời cung cấp cho người dùng tin phương pháp truy cập dễ dàng Vi phiếu tồn theo hai dạng cuộn phim tròn phiếu phẳng Cuộn phim tròn tương tự cuộn phim chụp ảnh 35mm Tấm phẳng có nhiều kích thước khác nhau: Vi phiếu phiếu với kích thước tiêu chuẩn 10xl5cm chứa khoảng 98 trang/phiếu Phiếu siêu nhỏ nhựa suốt 10x15cm, chứa đựng 3000-5000 trang 2.2 Thư mục Thư mục khẳng định vai trò chủ đạo nhờ phát triển kỹ thuật Tra cứu thư mục trực tuyến (Online) thực khơng phải với mà hàng nghìn thư viện từ Mỹ tới Úc Rất gần gũi với thư mục Book in Print tài liệu nghe nhìn NICEM Media Inde.xs Mục đích Index - thực chất thư mục - cung cấp thông tin hàng ngày đánh giá tài liệu không in ấn (trên triệu tài liệu) Cơ sở liệu trực tuyến NICEM AV Online cung cấp dịch vụ tra cứu liên quan đến nhan để cập nhật hàng quý Trong đĩa CD-ROM NICEM cập nhật hàng năm giá cao (gần 1000 USD) Một tài liệu tương tự Books in Print dạng thu nhỏ Guide to Microforms in Print Phiếu tập hợp theo vần chữ tên tác giả tên sách 100.000 tài liệu từ 500 nhà xuất 2.3 Mục lục đọc máy Được phát triển từ năm 1990 Thư viện Quốc hội Mỹ đề xuất nhằm chuyển thông tin phiếu mục lục vào mẫu ghi đọc, cất giữ xử lí máy vi tính Trong mẫu ghi mục lục đọc máy (Machine Readable Cataloging - MARC) nhan đề riêng biệt - thường tương đương với phiếu mục lục xếp giá, trở thành mẫu ghi mục lục Dưới số khái niệm sở mẫu ghi mục lục đọc máy: - Trường: Mỗi vùng mô tả phiếu mục lục tên tác giả, tên ấn phẩm, chi tiết xuất bản, đặc điểm số lượng, chủ đề ghi vị trí riêng mẫu ghi MARC gọi trường Mỗi trường phái có địa nhãn để thơng báo với máy tính loại thơng tin mà trường chứa đựng Nếu dùng từ “tên tác giả”, “tên ấn phẩm” chiếm nhiều chỗ máy tính, chữ số gọi nhãn trường (tag) dùng để đại diện cho nội dung trường Sử dụng chữ số nhằm đảm bảo trường áp dụng thống lúc nơi (1, 5) Ví dụ: Nhãn trường 245 Tên ấn phẩm 260 xuất - Trường con: Một số thông tin phạm vi trường cần tiết nhỏ thành vùng Ví dụ trường “xuất bản” bao gồm: nơi xuất bản, nhà xuất bản, năm xuất Các vùng phải thể cấp theo trật tự để máy tính hiểu đâu kết thúc chi tiết đâu nơi bắt đầu chi tiết khác - Mã trường con: Để giữ khoảng cách, trước vùng có chữ nhỏ Những chữ nhỏ gọi mã trường Trước mã trường kí tự đặc biệt (*) gọi dấu “quy định phạm vi trường con” Bởi nhiều bàn phím máy tính khơng thể kí tự “quy định phạm vi”, nên sử dụng kí tự đặc biệt khác gạch ngang (-) dấu dollar ($) để thay Mã trường tiêu chuẩn hoá cho trường đưa vào vị trí xác định - Vật thị: Nhãn trường có sau hai chữ số gọi vật thị (indicator) Vật thị trình bày cách tách biệt cần thiết cho mục nhập nhan đề riêng mục lục số kí tự khơng phải tệp đầu trường Ví dụ: 245 14$ The American heritage guide to antiques/$c Mary Durant Nhãn trường, mã trường vật thị coi thị nội dung (content designator) Chúng miêu tả nội dung trường lĩnh vực mà máy tính hiểu Các mẫu ghi bao gồm thị nội dung xem mẫu ghi có nhãn (tagged record) Sự phát triển mẫu ghi mục lục đọc máy cho phép ghi liệu thư mục chuyển từ thư viện tới thư viện khác tăng thêm khả phối hợp sử dụng thông tin giảm bớt công tác biên soạn mục lục cho tài liệu nhập vào thư viện riêng 2.4 Trung tâm thư viện máy tính trực tuyến Được đặt Dublin, Ohio (Mỹ), Trung tâm thư viện máy tính trực tuyến (Online Computer Library Center - OCLC) mạng máy tính hỗ trợ cho hoạt động thư viện, cịn gọi cơng cụ thư mục tiện ích Truy nhập nhiều vào giới thông tin giảm chi phí thơng tin mục tiêu Trung tâm thư viện máy tính trực tuyến Kiểu dịch vụ cung cấp từ mạng máy tính hỗ trợ vận hành bao gồm ứng dụng như: Các biểu ghi mục lục, truyền thông cho mượn thư viện, dịch vụ xuất in ấn với số lượng thành viên lớn mạng lưới thư mục, đến năm 1991 Trung tâm thư viện máy tính trực tuyến có 17000 thư viện thành viên Mỹ 51 quốc gia toàn giới Hệ thống hỗ trợ sở liệu tiếng EPIC gồm 23 triệu sách, báo, tạp chí, phim, báo cáo, thảo sở mục lục kết hợp thư viện thành viên Cơ sở liệu phát triển nhanh không hàng năm, hàng tháng mà hàng ngày Trung bình năm có triệu mẫu ghi nhập thêm Phần mềm EPIC cung cấp thực đơn điều khiển mục nhập đơn giản mà chưa qua đào tạo sử dụng dễ dàng Ngồi mẫu ghi Trung tâm thư viện máy tính trực tuyến, EPIC cịn cho phép tìm tài liệu nhiều sở liệu khác Vì vậy, Trung tâm thư viện máy tính trực tuyến trở thành nguồn thơng tin rộng lớn giới Hệ thống mục lục đọc máy (MARC) thành phần trọng yếu hệ thống Trung tâm thư viện máy tính trực tuyến Nó bao gồm mục lục gốc quan trọng thư viện thành viên nắm tất thư viện nhà nước Hệ thống tra cứu Trung tâm thư viện máy tính trực tuyến truy nhập tới cơng trình thư mục khác tên sở liệu sách (The Bock Database) Cơ sở liệu bao gồm 900 thư viện Anh, nước châu Âu khác Bắc Mỹ Hệ thống tin thư mục chuẩn công cụ chủ yếu dành cho cán bổ sung thư viện Tuy nhiên cán tra cứu bạn đọc sử dụng để tìm sách theo tên tác giả, tên sách chủ đề Trung tâm thư viện máy tính trực tuyến cịn nối tới số sở liệu người bán sản phẩm thông tin như: Easy-Net (truy nhập tới 850 sở liệu), Wilsonline, DIALOG VU/Text Người dùng tin nối vào hệ thống trung tâm thư viện máy tính trực tuyến dễ dàng sử dụng sở liệu theo chủ đề, từ khố, tác giả Có thể trực tiếp truy nhập vào Trung tâm thư viện máy tính trực tuyến thơng qua hệ thống mạng lưới vùng phong phú mạng thư viện Trung tâm thư viện máy tính trực tuyến trường Đại học Tổng hợp New York hay mạng thông tin thư viện New England Tất mạng lưới có nhiều dịch vụ thơng tin đa dạng, sô phải trả tiền số miễn phí Phí tổn cho Trung tâm thư viện máy tính trực tuyến gồm chi phí cho việc trích dẫn trực tuyến, thiết bị, việc tổ chức quản lí hệ thống chi phí truyền thơng Nếu thơng qua mạng lưới này, lệ phí hàng năm từ 500 USD tới 2000 USD 2.5 Mục lục truy nhập cơng cộng trực tuyến Các thư viện chuyển đổi phiếu mục lục truyền thống thành mẫu ghi mục lục đọc máy trở thành phận hệ thống mục lục tự động hoá (thường gọi mục lục truy nhập công cộng trực tuyến) Trên mục lục truy nhập công cộng trực tuyến, bạn đọc thực thao tác tìm theo nhiều dấu hiệu: Tên tác giả, nhan đề, kết hợp tên tác giả nhan đề, chủ đề, từ khoá, ISBN, ISSN, số phân loại, call number Bạn đọc giới hạn phạm vi tìm ngơn ngữ, loại hình tài liệu, thời gian 2.6 Hệ thống trợ giúp tìm tin trực tuyến Ngày nay, máy tra cứu trực tuyến không giới hạn phạm vi mạng lưới hay tổ hợp thư viện quốc gia hay đa quốc gia mà trở thành mạng tồn cầu thơng qua Internet Internet mạng truyền liệu diện rộng bao trùm giới Thoạt đầu hệ thống mạng liên kết trung tâm nghiên cứu Bộ quốc phòng Mỹ Dần dần mở rộng đến quan nghiên cứu thơng tin bên ngồi, trước tiên trường đại học Các dịch vụ thương mại đẩy nhanh bành trướng Internet khắp giới, ngành Trong năm 80, khả tiềm tàng phục vụ nghiên cứu tổng hợp kinh doanh, Internet vượt khỏi biên giới nước Mỹ sang nhiều nước công nghiệp khác Đến năm 1993, siêu mạng Internet tăng đến 25.000 mạng khắp giới với 40 triệu người sử dụng hàng tháng tăng 15% số người gia nhập mạng Internet có cấu trúc hình “mạng nhện” để đường dây bị cắt thơng tin khơng gián đoạn liên lạc tiến hành theo ngõ khác Internet coi xa lộ thông tin bao gồm mạng lưới máy tính chủ nối thơng qua mạng điện thoại hay kênh chuyên dùng Tất người tham gia mạng Internet để liệu riêng vào mạng truy nhập, tìm kiếm thông tin thành viên liên lạc trực tiếp với Các dịch vụ Internet phong phú đa dạng gồm hàng chục loại số loại có tác dụng lớn cho cơng tác tra cứu tìm tin Trước tiên phải kể đến dịch vụ thư điện tử (E-Mail); dịch vụ truy nhập tự do, tìm kiếm danh mục liệu (Anonymous FPT); dịch vụ thông tin (Gopher Menu); dịch vụ tìm kiếm sở liệu xếp theo khoá (Wais Server); dịch vụ tra cứu tìm kiếm tạp chí tin tức (Electronic Magazines) nhiều hội nghị, hội thảo khoa học truyền trực tiếp mạng Các chuyên gia thông tin - thư viện tồn giới vào Internet để theo dõi hội thảo Trung tâm thư viện máy tính trực tuyến Hiệp hội thư viện Mỹ tháng 2-1994 “The Future is Now: The Changing Face of Technical Services” Rất nhiều công ty giới thiệu sở liệu nguồn tra cứu quan trọng mạng Mỗi sở liệu truy nhập theo cú pháp riêng phần mềm ứng dụng Người sử dụng mạng giải đáp câu hỏi mang tính chất tra cứu mà cịn nhận tài liệu gốc cần Đó dịch vụ xuất sách Internet Thông qua khu vực thông tin gọi trạm điều khiển (Cyber-Station), người dùng Internet có danh sách thư viện danh mục loại sách Họ truy nhập tới vài chương liên quan sách cụ thể truy tìm tài liệu cho đề tài nghiên cứu Tại khu vực Châu Thái Bình Dương, khách hàng chủ yếu Internet trung tâm nghiên cứu khoa học, viện trường đại học Nhiều quốc gia Châu á, mặt muốn khai thác, sử dụng kho tàng tri thức khổng lồ này, mặt khác e ngại tính chất “mở”, “khơng kiểm sốt được” mối đe doạ tiềm tàng giá trị văn hoá truyền thống an ninh quốc gia họ TÓM TẮT CHƯƠNG Bộ máy tra cứu giữ vai trò đặc biệt quan trọng, cầu nối bạn đọc nguồn tin, công cụ phục vụ đắc lực cho cán thư viện bạn đọc Bộ máy tra cứu phần đáp ứng yêu cầu tra cứu tin, hỗ trợ cho người dùng tin tiếp cận nhanh tới nguồn tin, góp phần thúc đẩy cơng tác nghiên cứu khoa học; nơi lưu giữ di sản, thu thập, tổ chức khai thác bảo quản vốn tài liệu xã hội, góp phần nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài, phát triển kinh tế, văn hóa, giáo dục phục vụ cơng cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Câu hỏi tập thực hành Câu hỏi Phân tích nguồn tài liệu tra cứu truyền thống (tài liệu in) Câu hỏi Trình bày đặc điểm, tác dụng mục lục đọc máy (MARC) Trung tâm thư viện máy tính trực tuyến (OCLC) Câu hỏi Trình bày cấu tạo, nguyên tắc xếp mục lục chữ cái, mục lục phân loại mục lục chủ đề Bài tập thực hành Thực hành tra cứu tài liệu nguồn tra cứu điện tử: bách khoa toàn thư, nguồn tra cứu nhanh, từ điển, nguồn địa lý, dẫn dạng thu nhỏ Bài tập thực hành Phân tích đặc điểm loại hình thư mục (in), so sánh chức đối tượng phục vụ loại thư mục Bài tập thực hành Phân tích đặc điểm mục lục truy nhập công cộng trực tuyến (OPAC); thực thành thạo Hệ thống trợ giúp tìm tin trực tuyến GỢI Ý ĐÁP ÁN Đáp án tập Nguồn tra cứu điện tử: - Bách khoa toàn thư - Nguồn tra cứu nhanh, từ điển - Nguồn địa lý, dẫn dạng thu nhỏ Đáp án tập - Đặc điểm loại hình thư mục (in) - So sánh chức đối tượng phục vụ loại thư mục Đáp án tập - Đặc điểm mục lục truy nhập công cộng trực tuyến - Vận dụng kiến thức học thực Hệ thống trợ giúp tìm tin trực tuyến TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Giáo dục Đào tạo Giáo trình Nhập mơn Thư viện thơng tin NXB Trung tâm thông tin thư viện ĐHQG; Hà Nội 2001 Bùi Loan Thùy Giáo trình thư viện học đại cương: NXB Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh; 2001 Các Mác Các Mác Toàn tập, tập 12: NXB Sự thật; 1962 V.I Lênin Toàn tập: NXB Sự thật; 1964 Giáo trình Nguồn Tài ngun thơng tin: NXB ĐHQG Hồ Chí Minh; năm 2010 Nguyễn Xuân Mạnh Phân loại ấn phẩm mục lục phân loại NXB Đại học tổng hợp Hà Nội; 2012 Hồ Chí Minh Con người xã hội chủ nghĩa: NXB Sự thật; năm 1961 Quốc hội Luật thư viện Hà Nội; ngày 21/11/2019 Chính phủ Nghị định quy định chi tiết số điều luật thư viện Hà Nội; Số 93/2020/NĐ-CP ... nhiều loại hình khác nhau: Thư viện trung tâm thành phố, thư viện quận, thư viện khu phố, thư viện huyện, thư viện thị trấn, thư viện thư viện xã, thư viện tổ chức Đảng, thư viện cơng đồn nằm địa... thành tựu khoa học tầng lớp nhân dân đông đảo Hệ thống thư viện khoa học bao gồm: thư viện khoa học tổng hợp, thư viện đa ngành chuyên ngành (8) * Thư viện khoa học tổng hợp: Những sở khoa học để... cứu khoa học, giảng dạy đạo sản xuất Thư viện khoa học đại có chức sau đây: - Đảm nhiệm vai trò thư viện trung tâm hệ thống phục vụ thư viện, thư mục cho khoa học sản xuất Thư viện khoa học thực

Ngày đăng: 17/10/2022, 21:30

Xem thêm:

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w