Trong chương này đã đề cập một cách có hệ thống những kiến thức cơ sở thông tin học và thư viện học , những hoạt động thực tiễn của thư viện và cơ quan thông tin nhầm cung cấp những hiểu biết cơ bản và phương pháp sử dụng và khái thác nguồn tin tư liệu có hiệu quá trong học tập và nghiên cứu khoa học của sinh viên trong quá trình đào tạo và tự học gắn liền với thư viện.
Trong cơ chế thị trường, trong thời kì đổi mới phát triển kinh tế - xã hội, thực hiện cơng nghiệp hố và hiện đại hố đất nước một số mạng tin học ở Việt Nam đã được thiết lập và có nhu cầu mở rộng. Các mạng tin học cần tổ chức tốt việc hợp tác và phối hợp giữa các mạng với nhau để nâng cao hiệu quả và chất lượng hoạt động của mình. Nhà nước cần ban hành những thiết chế, chính sách phát triển và quản lí thống nhất các mạng tin học và mạng truyền dữ liệu ở nước ta.
Câu hỏi và bài tập thực hành
Câu hỏi 1. Phân tích thư viện học là bộ môn khoa học: k hái niệm , đối tượng, lịch sử hình thành và phát triển, mối quan hệ của thư viện học với các hộ môn khoa học khác?
Câu hỏi 2. Trình bày các hệ thống thư viện: Thư viện phổ thông, thư viện
khoa học; đồng thời phân tích phục vụ độc giả trong thư viện và ngoài thư viện?
Câu hỏi 3. Trình bày thơng tin học là bộ mơn khoa học? Đồng thời phân
tích hoạt động thư viện và thư mục là các ngành khoa học thực nghiệm của thơng tin học?
thời trình bày thơng tin khoa học kỹ thuật là nguồn lực của mỗi quốc gia; thông tin phục vụ cán bộ lãnh đạo và quản lí, vai trị của thơng tin trong giáo dục và đào tạo?
Bài tập thực hành 2. Phân tích q trình hoạt động thông tin khoa học và
cơng nghệ? Đồng thời trình bày các mạng thơng tin và truyền dữ liệu, sự bùng nổ thông tin, xây dựng hệ thống thơng tin thư viện tự động hố. Các mạng tin học quốc tế và Việt nam?
Bài tập thực hành 3. Thư viện phục vụ nhân dân cấp thành phố đã thực
hiện những chức năng cơ bản của ngành văn hóa thơng tin.
GỢI Ý ĐÁP ÁNĐáp án bài tập 1. Đáp án bài tập 1.
- Thông tin học và thực tiễn xã hội
- Thông tin khoa học kỹ thuật là nguồn lực của mỗi quốc gia
- Thông tin phục vụ cán bộ lãnh đạo và quản lí; vai trị của thông tin trong giáo dục và đào tạo.
Đáp án bài tập 2.
- Hoạt động thông tin khoa học và công nghệ - Các mạng thông tin và truyền dữ liệu
- Sự bùng nổ thông tin, xây dựng hệ thống thơng tin thư viện tự động hố - Các mạng tin học quốc tế và Việt nam hiện nay.
Đáp án bài tập 3.
+ Giáo dục chủ nghĩa Mác Lênin, tuyên truyền đường lối chính sách của Đảng và nhà nước
+ Giáo dục đạo đức, tình cảm, thẩm mỹ cho nhân dân thành phố. + Truyền bá khoa học, kỹ thuật và công nghệ.
+ Phục vụ vui chơi giải trí.
+ Giáo dục nếp sống văn minh, gia đình văn hóa mới, xây dựng con người mới của thành phố văn minh và thanh lịch.
CHƯƠNG 3: BỘ MÁY TRA CỨUMã chương: 51013003 - 03 Mã chương: 51013003 - 03
ThS Phạm Thị Mai Hiền
GIỚI THIỆU
Ngày nay, công nghệ thơng tin và truyền thơng phát triển nhanh chóng đã tác động mạnh mẽ đến mọi lĩnh vực của đời sống kinh tế - xã hội nói chung và trong lĩnh vực thơng tin thư viện nói riêng. Sự tác động này đã dẫn đến hiện tượng “bùng nổ” thông tin và gia tăng nhu cầu tin trong xã hội. Việc đảm bảo thông tin đầy đủ, phù hợp, kịp thời và hiệu quả trở thành một trong những nhiệm vụ quan trọng hàng đầu của mỗi thư viện và cơ quan thông tin. Do vậy, vấn đề quan trọng được đặt ra đối với mỗi thư viện và cơ quan thông tin là phải tổ chức được những phương tiện tra cứu thơng tin có hiệu quả giúp cho việc khai thác thơng tin, tra tìm tài liệu của ngƣời dùng tin được tiến hành một cách nhanh chóng, dễ dàng và có tiện lợi nhất. Việc tổ chức các phương tiện tra cứu tin của các thư viện và cơ quan thơng tin chính là cầu nối để bạn đọc tiếp cận tới nguồn thông tin có trong thư viện, là cơng cụ phổ biến để tìm kiếm thơng tin.
MỤC TIÊU
Sau khi học xong chương này, người học có khả năng:
- Trình bày được cấu tạo, nguyên tắc sắp xếp của mục lục chữ cái, mục lục phân
loại và mục lục chủ đề; phân tích được đặc điểm các loại hình thư mục (in), so sánh
chức năng với đối tượng phục vụ của các loại thư mục; phân tích được các nguồn
tra cứu điện tử; đặc điểm, tác dụng của mục lục đọc máy (MARC) và trung tâm
thư viện máy tính trực tuyến (OCLC); đặc điểm của mục lục truy nhập công cộng trực
tuyến (OPAC) và hệ thống trợ giúp tìm tin trực tuyến.