2. Thông tin học
2.1. Thông tin học là bộ môn khoa học
2.1.1. Khái niệm thông tin
Thơng tin là tồn bộ tri thức của nhân loại được truyền lại trong không gian và thời gian; tri thức là động lực phát triển kinh tế - xã hội trong các thời đại. Qua thông tin con người nhận thức thế giới xung quanh và giao tiếp, trao đổi
với nhau trong đời sống xã hội. Do vạn vật luôn luôn biến đổi , tri thức nhân loại ngày càng phong phú, đa dạng , nhu cầu giao tiếp, trao đổi thông tin của con
người ngày càng lớn, cộng với phương tiện k ỹ thuật công nghệ hiện đại, mà con người tạo ra để có thể liên lạc, trao đổi với nhau trên bình diện tồn cầu mà dẫn đến bùng nổ thông tin như ngày nay.
Trong bách khoa tồn thư Liên xơ (cũ) xuất bản lần thứ 3, tập 10 - đã nêu khái niệm thông tin - là tin tức truyền đi bởi con người bằng lời nói, chữ viết hoặc phương tiện khác, đã chứng minh giữa thế kỹ XX. Đây là khái niệm khoa học chung, sự trao đổi thông tin giữa con người với nhau, con người và tự
động , tự động với tự động, trao đổi tín hiệu trong thế giới động vật và thực vật, truyền các kí hiệu từ tế bào đến tế bào, từ cơ thể đến cơ thể.
Vào những năm 50 của thế kỉ XX ở Pháp, thuật ngữ Information được hiểu là khoa học chính xác, nghiên cứu những vấn để xử lí thơng tin bằng máy tính điện tử..., nghiên cứu chế tạo máy móc, dụng cụ đọc, dụng cụ điều
khiến vô tuyến điện, sử dụng máy tính điện tử, nhận tin và lấy tin ra bằng tự động...
Ở Mỹ, vào nhũng năm 60 của thế kỷ này, documentation thay thế bằng thuật ngữ information nghiên cứu quy luật dịng tin, phương tiện xử lí tin bằng máy tính điện tử, sao chụp nhân bản tài liệu, sao chụp vi phim, vi phiếu, kĩ thuật ghi âm cơ khí, tự động hố q trình tóm tắt, định ký hiệu, phân loại, mã hố... thiết kế cấu trúc các hệ thống tìm tin. Nhà bác học Mỹ P.Jertori xác định information nghiên cứu dự báo trong hình thức dữ kiện... đặc biệt, kỹ thuật tính, lập trình cho máy tính điện tử.
2.1.2. Thuật ngữ thông tin học
Thuật ngữ thông tin học đã được hình hành từ những năm 40 của thế kỹ XX và đã trở thành b ộ môn khoa học độc lập. Trong thời kì này đa số các cơng trình nghiên cứu, tập trung giải quyết các vấn đề, hệ thống tìm tin, phương pháp phục vụ thơng tin, nghiên cứu thuật tốn và lập trình gắn liền với xử lí thông tin, thư viện, thư mục, lưu trữ... từng bước xây dựng và hồn thiện hệ thống thơng tin - thư viện tự động hố .
2.1.3. Đối tượng nghiên cứu của thơng tin học
Nghiên cứu quy luật tìm tin, các dịng tin, hệ thống tìm tin nhân tạo gắn liền với giao lưu xã hội. Nghiên cứu quy luật tìm tin trong hệ thống thơng tin bao
gồm : công nghệ các quá trình tìm tin, dự báo khoa học và quản lí q trình tìm tin. Những phương pháp và quan điểm hệ thống... để bổ trợ và tác động lẫn nhau trong q trình phát triển, thơng tin học có mối quan hệ chặt chẽ với các bộ môn khoa học khác: Phân tích hệ thống, nghiên cứu các cơng đoạn truyền thơng hiện đại, lí thuyết xác suất, lí thuyết thơng tin, lí thuyết truyền cơ sở dữ liệu, khoa học luận, tư liệu học, thư viện học, thư mục học, lưu trữ học...
2.1.4. Vài nét về lịch sử hình thành và phát triển của thông tin học
Thông tin học có lịch sử phát triển hơn một thế kỷ gắn liền với sự phát triển hệ thống viễn thơng , hệ thống truyền thơng đại chúng, có th ể chia ra ba giai đoạn như sau:
Giai đoạn đầu: Thông tin phát triển cùng với sự phát minh ra điện tín năm 1837 với các kỹ thuật điện thoại , truyền thanh, truyền hình...
Giai đoạn hai: Thơng tin gắn liền với sự phát triển mạch vi điện tử và máy tính vào những năm 50 của thế kỉ XX. Cùng với hệ thống cáp và vệ tinh, các
tiến
bộ tin học đã biến truyền thanh, truyền hình thành phương tiện truyền thơng đại chúng.
Giai đoạn ba: Từ năm 1985 đến nay, nhân loại đang ở trong “kỉ nguyên thơng tin tồn cầu” qua các mạng truyền thông quốc tế (Internet). T hông tin
không chỉ là sức mạnh kinh tế mà còn là nguồn tài nguyên đặc biệt cần thiết trong mọi lĩnh vực văn hố, chính trị và xã hội. Thơng tin có vị trí quan trọng như một đòn bẩy của nền kinh tế quốc dân. Trong thời đại ngày nay, không ai không biết siêu xa lộ thông tin thế giới Internet, mang lại lợi ích vơ cùng to lớn cho cả nhân loại. Mọi người khắp trên thế giới có thể trao đổi thông tin với nhau một cách thuận tiện, các kho tri thức được hồ nhập vào siêu xa lộ thơng tin cho mọi người cùng sử dụng, trở thành tài sản chung của các dân tộc trên hành tinh của chúng ta.
Có lẽ vì lí do đó, mà có người đã khẳng định: Siêu xa lộ thông tin là biểu hiện rõ nhất của nền văn minh tin học trong thập niên cuối cùng của thế kỷ XX. (xin lưu ý là loài người đã trải qua 3 thời đại văn minh : Thời đại văn minh nông nghiệp - dùng sức cơ b ắ p để tăng năng suất lao động; thời đại văn minh cơng nghiệp - dùng cơ khí, lao động có kỹ thuật, có kỷ luật, có năng suất cao; nền văn minh tin học, dùng tự động hố trên cơ sở xử lí thơng tin).