1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

BAI 3 TAM GIAC CAN

7 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 7
Dung lượng 61,46 KB

Nội dung

BÀI 6: TAM GIÁC CÂN Thời gian thực hiện: tiết I.MỤC TIÊU: Kiến thức : Sau học xong học sinh khám phá kiến thức sau -Khái niệm tam giác cân, tam giác vuông cân, tam giác -Các tính chất tam giác cân, tam giác -Cách vẽ tam giác cân, vuông cân, tam giác -Cách chứng minh tam giác tam giác cân, vuông cân, tam giác Năng lực : a) lực chung - Năng lực tự học: giải đc nhà, xem cũ chuẩn bị trước đến lớp -Năng lực giải vấn đề: giải đc tập SGK, SBT, trả lời đc câu hỏi cô giáo - Năng lực giao tiếp: hoạt động nhóm, báo cáo, thảo luận b)Năng lực đặc thù - Năng lực giải quết vấn đề toán học:nhận biết đc vấn đề cần giải giải tập liên quan đến tam giác cân, đưa đc cách giải tốn trình bày đc lời giải, đánh giá đc làm điều chỉnh đc toán -Năng lực tư lập luận toán học : thực đc thao tác so sánh, phân tích tổng hợp tìm hiểu định nghĩa, tính chất tam giác cân, vuông cân, tam giác Biết khái quát hóa, tương tự hóa giải toán dạng -Năng lực giao tiếp toán học: nghe, đọc hiểu, ghi chép đc kiến thức tam giác cân dạng văn thông qua giáo bạn nói Kết hợp ngơn ngữ tốn học với ngơn ngữ đời thường để nêu, trình bày, giải thích tốn tam giác cân, Thể tự tin đặt câu hỏi, báo cáo, thảo luận - NL sử dụng phương tiện toán học: Sử dụng thước để vẽ hình tam giác cân Phẩm chất: Rèn tính cẩn thận, ý thức tự giác, tích cực III THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Giáo viên: nam châm, bút dạ, máy chiếu, phiếu học tập, thước kẻ, compa Học sinh: thước kẻ, compa, nam châm, bút dạ, giấy A2, A3 III NỘI DUNG VÀ TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY A TỔ CHỨC LỚP 1.Kiểm tra sĩ số (1 phút) Kiểm tra chuẩn bị dụng cụ hs (2 phút) B.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động 1: Mở đầu (7 phút) - Mục tiêu: kiểm tra kiến thức cũ loại tam giác học lớp 6, cách tính số đo góc, kiểm tra chuẩn bị học sinh -Nội dung: hoạt động nhóm tổ chức trị chơi RUNG CHUÔNG VÀNG PHIẾU HỌC TẬP Câu 1: tên gọi tam giác hình vẽ sau ll là? A B C D Tam giác nhọn, tam giác tù, tam giác vuông Tam giác nhọn, tam giác vuông, tam giác Tam giác vuông, tam giác nhọn, tam giác Tam giác vuông, tam giác đều, tam giác nhọn Câu 2: tính góc B hình vẽ sau: B 450 A C A 300 B 450 C 600 D 900 Câu 3: tên gọi tam giác hình vẽ sau là: A B C D Tam giác vuông Tam giác cân Tam giác tù Tam giác -Sản phẩm: Câu 1: A Câu 2: B Câu 3: B -Tổ chức hoạt động: Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ GV chia lớp thành nhóm GV phát cho nhóm chng đáp án ABCD, yêu cầu HS trả lời câu hỏi phiếu học tập - GV dùng máy chiếu, chiếu PHT lên bảng - Luật chơi: Cô đọc câu hỏi, sau 30S đội rung chng nhanh đội giành quyền trả lời, đội trả lời đc nhiều đội chiến thắng - HS lắng nghe - Bước 2: thực GV: quan sát, hỗ trợ HS cần HS: thực Bước 3: Báo cáo, thảo luận -GV: gọi đội rung chuông nhanh trả lời - HS: thực Bước 4: kết luận, nhận định GV: xác định tính Đ_S câu trả lời tuyên bố đội chiến thắng Hoạt động 2: Hình thành kiến thức a) Định nghĩa (10 phút) - Mục tiêu: Trình bày định nghĩa tam giác cân, rèn luyện NL giao tiếp toán học - Phương pháp kĩ thuật dạy học: đàm thoại, gợi mở, - Hình thức tổ chức dạy học: Cá nhân - Phương tiện, thiết bị dạy học: SGK, thước thẳng - Sản phẩm: Định nghĩa yếu tố tam giác cân, vẽ tam giác cân Nội dung *GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: + Vẽ ∆ABC có AB = AC + Giáo viên: Giới thiệu tam giác cân yêu cầu HS trả lời Câu 1: Thế tam giác cân? Câu 2: Giới thiệu cạnh đáy, cạnh bên, góc đáy, góc đỉnh tam giác? Câu 3: Trả lời ?1 *GV tổ chức cho HS thực đọc sgk, thảo luận nhóm đơi suy nghĩ trả lời giấy A2 * GV gọi nhóm đơi có kết nhanh trả lời *GV nhận xét, đánh giá, chốt kiến thức Hướng dẫn HS cách vẽ tam giác cân thước compa Sản phẩm A Định nghĩa: (SGK) AB = AC =>∆ABC cân A AB, AC: cạnh bên; BC: Cạnh đáy Aˆ : góc đỉnh B D C µ ,C µ B hai góc đáy ?1 - Tam giác ABC cân A có cạnh bên AB, AC; cạnh đáy BC; góc đáy B C, góc đỉnh A - Tam giác ADE cân A có cạnh bên AD, AE; cạnh đáy DE; góc đáy D E, góc đỉnh A - Tam giác ACH cân A có cạnh bên AH, AC; cạnh đáy HC; góc đáy H C, góc đỉnh A b) Tính chất (12 phút) - Mục tiêu: Nêu tính chất tam giác cân định nghĩa tam giác vuông cân Rèn luyện NL sử dụng cơng cụ phương tiện tốn học - Nội dung: GV tổ chức cho HS đọc sgk, thảo luận cặp đơi để tìm hiểu tính chất tam giác cân, định nghĩa tam giác vuông cân - Phương tiện, thiết bị dạy học: SGK, thước thẳng - Sản phẩm: c/m tính chất tam giác cân, định nghĩa tam giác vuông cân Nội dung *GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: + GV: Vẽ hình 114 SGK giới thiệu ∆ABC tam giác vuông cân lên bảng yêu cầu HS hoàn thiện câu hỏi sau vào giấy A2 (viết bút dạ) Câu 1: Thực ?2 từ cho biết Tam giác cân có tính chất ? Câu 2: Điều ngược lại tam giác có góc tam giác ? Câu 3: Thế tam giác vuông cân ? Câu 4: Làm ?3 *GV tổ chức cho HS thảo luận cặp đơi để hồn thiện câu hỏi giấy A2, GV vịng quanh lớp để giúp đỡ HS hồn thành câu hỏi *GV gọi cặp đôi nhanh chia sẻ kết *GV nhận xét, đánh giá, chốt kiến thức Tính chất Sản phẩm Tính chất ?2 Giải Xét ∆ABD ∆AACD có: µ ¶ AB = AC (gt); A1 = A2 (AD phân giác) AD chung B =>∆ABD = ∆ACD (c-g-c) µ A D µ => B = C (2 góc tương ứng) Định lí 1: SGK/126 * Định lí 2: SGK/126 * Định nghóa tam giác vuông cân ∆ABC, Aˆ = 900, AB = AC =>∆ABC tam giác vuông cân ôû A µ µ ?3 B = C = 450 c) Tam giác (3 phút) - Mục tiêu: Nêu định nghĩa tam giác đều, rèn luyện NL tư lập luận toán học - Phương pháp kĩ thuật dạy học: đàm thoại, gợi mở, C - Hình thức tổ chức dạy học: Cá nhân - Phương tiện, thiết bị dạy học: SGK, thước thẳng - Sản phẩm: Định nghĩa tính chất tam giác Nội dung -GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: + Quan sát hình 115 sgk trang , GV giới thiệu tam giác + Thế tam giác ? + Làm ?4 -HS thực hiện, GV giúp đỡ HS trả lời câu hỏi theo yêu cầu - GV gọi HS trả lời, bạn khác nhận xét, đánh giá -GV nhận xét, đánh giá, chốt kiến thức: + Hướng dẫn cách vẽ tam giác + Nêu hệ Sản phẩm Tam giác -Định nghĩa: SGK A B C ∆ABC, AB = BC = CA =>ABC tam giác µA = B µ =C µ = 600 Hệ quả: SGK/127 Hoạt động 3: Luyện tập (7 phút) Mục tiêu:HS biết vận dụng định nghĩa tam giác cân vào giải tập đơn giản qua phát tính chất góc tam giác cân Nội dung, phương thức tổ chức:Hoạt động cá nhân, tự kiểm tra, đánh giá Sản phẩm: Bài tập 47 SGK Nội dung GV yêu cầu HS đọc sgk trang để làm 47, 50 - GV gọi 1-2 HS lên bảng làm, HS khác làm vào - Gọi HS phía nhận xét kết bảng làm bạn - GV xác hóa kiến thức kết tập 47 tổ chức cho HS chấm chéo tập 45 để rèn - Sản phẩm -HS chuẩn bị sgk -HS làm cá nhân bảng vào -HS nhận xét làm bạn -lắng nghe, hoàn thiện vào -HS đánh giá chấm chéo đôi với cho HS NL đánh giá Hoạt động 4: vận dụng (3 phút) Mục tiêu:Củng cố vận dụng kiến thức học Áp dụng vào tập cụ thể Rèn luyện Nl tự học Nội dung:Làm tập …sgk… Sản phẩm:Bài làm hs trình bày Phương thức tổ chức:HS hoạt động cá nhân nhà Tự học, tìm tịi, sáng tạo Nội dung -Giao nhiệm vụ:Học thuộc lý thuyết Sản phẩm -HS nhận tập, câu hỏi Làm BTVN: 46, 49, (SGK) 67, 68, 69, 70 (SBT) Tìm hiểu qua người lớn hay mạng internet: kèo mái nhà thường tạo thành tam giác cân? -GV yêu cầu HS viết nội dung câu hỏi/nhận tập -GV gợi ý cho HS cách làm tập 49 sgk… -GV nhắc nhở HS đọc trước -HS chép câu hỏi, đọc tập -HS lắng nghe gợi ý GV -Bài làm hs có kiểm tra tổ trưởng -HS lắng nghe ... sau ll là? A B C D Tam giác nhọn, tam giác tù, tam giác vuông Tam giác nhọn, tam giác vuông, tam giác Tam giác vuông, tam giác nhọn, tam giác Tam giác vuông, tam giác đều, tam giác nhọn Câu 2:... vẽ sau: B 450 A C A 30 0 B 450 C 600 D 900 Câu 3: tên gọi tam giác hình vẽ sau là: A B C D Tam giác vuông Tam giác cân Tam giác tù Tam giác -Sản phẩm: Câu 1: A Câu 2: B Câu 3: B -Tổ chức hoạt động:... lí 2: SGK/126 * Định nghóa tam giác vuông cân ∆ABC, Aˆ = 900, AB = AC =>∆ABC tam giác vuông cân A µ µ ?3 B = C = 450 c) Tam giác (3 phút) - Mục tiêu: Nêu định nghĩa tam giác đều, rèn luyện NL

Ngày đăng: 17/10/2022, 11:21

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

+ GV: Vẽ hình 114 SGK và giới thiệu  ∆ABC tam giác  vuơng cân lên bảng và yêu  cầu HS hồn thiện các câu  hỏi sau vào giấy A2 (viết bút  dạ) - BAI 3 TAM GIAC CAN
h ình 114 SGK và giới thiệu ∆ABC tam giác vuơng cân lên bảng và yêu cầu HS hồn thiện các câu hỏi sau vào giấy A2 (viết bút dạ) (Trang 5)
- Hình thức tổ chức dạy học: Cá nhân. - BAI 3 TAM GIAC CAN
Hình th ức tổ chức dạy học: Cá nhân (Trang 6)
-GV gọi 1-2 HS lên bảng làm, HS khác làm vào vở. - BAI 3 TAM GIAC CAN
g ọi 1-2 HS lên bảng làm, HS khác làm vào vở (Trang 6)
w