1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá khả năng áp thuế tiêu thụ đặc biệt lên mặt hàng nước giải khát công nghiệp tại VN

93 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Đánh Giá Khả Năng Áp Thuế Tiêu Thụ Đặc Biệt Lên Mặt Hàng Nước Giải Khát Công Nghiệp Tại Việt Nam
Tác giả Trương Ngọc Phong
Người hướng dẫn TS. Đinh Công Khải
Trường học Trường Đại Học Kinh Tế Thành Phố Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Chính Sách Công
Thể loại luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2015
Thành phố TP. Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 93
Dung lượng 357,7 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH CHƯƠNG TRÌNH GIẢNG DẠY KINH TẾ FULBRIGHT TRƯƠNG NGỌC PHONG ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG ÁP THUẾ TIÊU THỤ ĐẶC BIỆT LÊN MẶT HÀNG NƯỚC GIẢI KHÁT CÔNG NGHIỆP TẠI VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ CHÍNH SÁCH CƠNG TP HỒ CHÍ MINH, NĂM 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH CHƯƠNG TRÌNH GIẢNG DẠY KINH TẾ FULBRIGHT TRƯƠNG NGỌC PHONG ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG ÁP THUẾ TIÊU THỤ ĐẶC BIỆT LÊN MẶT HÀNG NƯỚC GIẢI KHÁT CƠNG NGHIỆP TẠI VIỆT NAM Chun ngành: Chính sách cơng Mã số: 60340402 LUẬN VĂN THẠC SĨ CHÍNH SÁCH CÔNG NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS ĐINH CÔNG KHẢI TP HỒ CHÍ MINH, NĂM 2015 i LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan, luận văn hồn tồn tơi thực Các trích dẫn nguồn số liệu sử dụng luận văn dẫn nguồn có độ xác cao khả hiểu biết tơi Đây nghiên cứu sách cá nhân, khơng thiết phản ánh quan điểm Trường Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh hay Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright TP Hồ Chí Minh, ngày 25 tháng 06 năm 2015 Tác giả Trương Ngọc Phong ii LỜI CẢM ƠN Trong suốt thời gian học tập Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright, nhận giảng dạy tận tình từ Giảng viên, thái độ ân cần nhân viên phục vụ Nhân đây, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc với người giúp đỡ nhiều q trình học tập, nghiên cứu, hồn thành luận văn Trước tiên, xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới Tiến sĩ Đinh Công Khải Với vai trò người hướng dẫn khoa học, Thầy giúp tơi hình thành hướng nghiên cứu, phương pháp, ý kiến phản biện sâu sắc để tơi hồn thành luận văn Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới quý Thầy, Cô nhân viên làm việc Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright truyền cho tơi nhiều kiến thức q giá hỗ trợ tơi nhiệt tình thời gian học tập Trường Tôi xin dành lời cảm ơn đến Thầy Huỳnh Thế Du, Thầy Đỗ Thiên Anh Tuấn có góp ý sâu sắc q trình hình thành ý tưởng nghiên cứu tơi Cảm ơn anh chị học tập Chương trình Fulbright lớp MPP6 hỗ suốt trình học tập làm luận văn Và cuối cùng, cảm ơn người thân gia đình họ nguồn động viên suốt thời gian học tập xa nhà Học viên Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright Trương Ngọc Phong TÓM TẮT Nghiên cứu nhằm đánh giá hiệu kinh tế sách thuế tiêu thụ đặc biệt mặt hàng nước giải khát Việt Nam, xem xét Chính phủ có nên hay khơng áp thuế tiêu thụ đặc biệt lên mặt hàng Tác giả sử dụng khung phân tích kinh tế học thuế Stiglitz (1986) đề xuất, kết hợp với phân tích định lượng cầu tiêu dùng nước giải khát Việt Nam để trả lời câu hỏi sách: (1) Chính sách thuế tiêu thụ đặc biệt lên mặt hàng nước giải khát có phải sách thuế hiệu quả? (2) Tác động kinh tế thuế tiêu thụ đặc biệt lên mặt hàng nước giải khát nào? (3) Chính phủ Việt Nam có nên áp thuế tiêu thụ đặc biệt lên nước giải khát hay không? Dữ liệu VHLSS 2010 sử dụng để ước lượng độ co giãn cầu theo giá theo thu nhập cho mặt hàng nước giải khát làm sở cho phân tích tiêu chí sách thuế hiệu Kết nghiên cứu cho thấy mặt hàng nước giải khát có cầu co giãn mạnh theo giá, mặt hàng xa xỉ, khó kết luận tồn ngoại tác tiêu cực sử dụng sản phẩm Trên sở đó, tác giả phân tích tiêu chí quan trọng tiêu chí sách thuế hiệu tính kinh tế, tính cơng bằng, tính đơn giản (khả thi) Trong ba tính chất quan trọng sách thuế hiệu có tính chất mà sách thuế tiêu thụ đặc biệt áp dụng lên mặt hàng nước giải khát khơng đạt (1) tính kinh tế (2) tính cơng bằng; tiêu chí (3) tính đơn giản khó đạt trường hợp phủ sử dụng mức thuế suất phân biệt cho loại nước giải khát Từ kết nghiên cứu, khuyến nghị sách đề xuất là: (1) Nhà quản lý khơng nên thực sách thuế tiêu thụ đặc biệt mặt hàng nước giải khát thời điểm tại; (2) Cơ quan thuế nên theo đuổi sách thuế khơng gây biến dạng tiêu dùng thuế doanh thu, cải cách sách thuế thu nhập doanh nghiệp để tăng nguồn thu từ nhà sản xuất sản phẩm nước giải khát; (3) Các nhà hoạch định sách nên tập trung thiết kế sách làm giảm giá mặt hàng sữa để khuyến khích người dân sử dụng sản phẩm có lợi cho sức khỏe nhiều Cuối nghiên cứu đề xuất hướng nghiên cứu để đánh giá xác tác động kinh tế thuế đến ngành nước giải khát tập trung nghiên cứu phía cung nghiên cứu trở ngại cơng tác hành thu Từ khóa: Thuế tiêu thụ đặc biệt, Nước giải khát, Chính sách thuế hiệu quả, Hàm cầu, Độ co giãn MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii TÓM TẮT iii MỤC LỤC iv DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT vii CÁC KHÁI NIỆM viii DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU ix DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ, HÌNH ẢNH x CHƯƠNG GIỚI THIỆU 1.1 Bối cảnh vấn đề sách 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Câu hỏi nghiên cứu 1.4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.5 Khung phân tích, phương pháp nghiên cứu, liệu nghiên cứu 1.6 Ý nghĩa thực tiễn nghiên cứu 1.7 Cấu trúc luận văn CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ THUYẾT 2.1 Giới thiệu 2.2 Khung phân tích Kinh tế học thuế 2.3 Thuế tiêu thụ đặc biệt 2.4 Chính sách thuế nước giải khát giới 2.5 Lý thuyết hàm cầu tiêu dùng 2.6 Các mơ hình nghiên cứu cầu tiêu dùng 2.6.1 Mơ hình phương trình đơn 2.6.2 Các mơ hình hàm cầu hệ thống (Demand Systems) 2.7 Tổng quan nghiên cứu liên quan 10 2.7.1 Nghiên cứu nước 10 2.7.2 Nghiên cứu nước 13 2.8 Tóm tắt chương 15 CHƯƠNG MƠ HÌNH KINH TẾ LƯỢNG VÀ CÁC VẤN ĐỀ ƯỚC LƯỢNG 16 3.1 Giới thiệu chương 16 3.2 Sơ đồ nghiên cứu 16 3.3 Lựa chọn mơ hình nghiên cứu 18 3.4 Các giả thuyết nghiên cứu 22 3.5 Dữ liệu nghiên cứu 22 3.6 Vấn đề ước lượng 24 3.7 Các thủ tục ước lượng mơ hình 25 3.8 Tóm tắt chương 26 CHƯƠNG KẾT QUẢ PHÂN TÍCH VÀ THẢO LUẬN 27 4.1 Giới thiệu chương 27 4.2 Khái quát ngành nước giải khát Việt Nam 27 4.3 Ngoại tác tiêu cực từ nước giải khát 27 4.4 Xây dựng hàm cầu nước giải khát xác định độ co giãn 28 4.5 So sánh kết ước lượng độ co giãn với số nghiên cứu trước .29 4.6 Phân tích sách thuế tiêu thụ đặc biệt lên mặt hàng nước giải khát 31 4.6.1 Phân tích tính kinh tế thuế tiêu thụ đặc biệt nước giải khát 31 4.6.2 Phân tích tính công thuế tiêu thụ đặc biệt nước giải khát .32 4.6.3 Phân tích tính đơn giản thuế tiêu thụ đặc biệt nước giải khát .32 4.7 Phân tích tác động kinh tế thuế nước giải khát 34 4.8 Tóm tắt chương 35 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ CHÍNH SÁCH 36 5.1 Kết luận 36 5.2 Khuyến nghị sách 36 5.3 Hạn chế nghiên cứu hướng nghiên cứu 38 TÀI LIỆU THAM KHẢO 39 Tài liệu Tiếng Việt 39 Tài liệu Tiếng Anh 39 PHỤ LỤC 44 Phụ lục 1: Tìm hiểu ngoại tác tiêu cực nước giải khát 44 Phụ lục 2: Cách xây dựng hàm cầu theo lý thuyết kinh tế học 46 Phụ lục 3: Xây dựng hàm cầu theo cách tiếp cận đối ngẫu 48 Phụ lục 4: Các dạng hàm cầu mô hình phương trình đơn 52 Phụ lục 5: Các mơ hình hàm cầu hệ thống 53 Phụ lục 6: Cách tính tỷ lệ IMR 57 Phụ lục 7: Thủ tục ước lượng mơ hình LA/AIDS 59 Phụ lục 8: Kết hồi qui hàm Probit 61 Phụ lục 9: kết ước lượngmơ hình LA/AIDS với ràng buộc tính đồng tính đối xứng 65 Phụ lục 10: Độ co giãn theo giá chéo mặt hàng 66 Phụ lục 11: Tính tốn tác động thuế 67 Phụ lục 12: Nghi vấn chuyển giá Coca-Cola PepsiCo 70 vii DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT Chữ Viết Tắt Tên Tiếng Việt Tên Tiếng Anh AIDS - Almost Ideal Demand System BMI Tổ chức Giám sát Kinh doanh Quốc tế Business Monitor International DWL Tổn thất vơ ích Deadweight Loss IMR - LA/AIDS - Inverse Mill’s Ratio Linear Approximate Almost Ideal Demand System TR Tổng doanh thu Total Revenue TC Tổng chi phí Total Cost Dữ liệu khảo sát mức sống hộ gia Vietnam Household Living đình Việt Nam Standards Survey VHLSS viii CÁC KHÁI NIỆM Độ thỏa dụng: mức độ thỏa mãn mà người nhận tiêu thụ hàng hóa thực hoạt động (Pindick Rubinfeld, 1995) Ngoại tác tiêu cực: tác động bên ngồi đối tượng làm tăng chi phí đối tượng khác mà không thông qua giao dịch không phản ánh qua giá (Pindick Rubinfeld, 1995) Độ co giãn cầu theo thu nhập: đo lường mức độ thay đổi lượng cầu mặt hàng thu nhập người tiêu dùng thay đổi với điều kiện yếu tố khác không đổi Nó cho biết thu nhập thay đổi 1% lượng cầu thay đổi % (Pindick Rubinfeld, 1995) Độ co giãn cầu theo giá riêng: đo lường mức độ thay đổi lượng cầu hàng hóa giá thay đổi với điều kiện yếu tố khác không đổi Độ co giãn theo giá riêng cho biết giá thay đổi 1% lượng cầu hàng hóa thay đổi % (Pindick Rubinfeld, 1995) Độ co giãn cầu theo giá chéo: đo lường mức độ thay đổi lượng cầu hàng hóa giá hàng hóa khác thay đổi, với điều kiện yếu tố khác không thay đổi Độ co giãn chéo cho biết giá mặt hàng liên quan thay đổi 1% lượng cầu hàng hóa xét thay đổi % (Pindick Rubinfeld, 1995) Thuế: khoản đóng góp mang tính chất bắt buộc cho phủ mà khơng gắn với lợi ích cụ thể cho đối tượng nộp thuế, xem hình thức chuyển giao quyền kiểm soát nguồn lực kinh tế từ người nộp thuế sang nhà nước, phân bổ thông qua sách chi tiêu phủ (Stiglitz, 1986) Phụ lục 7: Thủ tục ước lượng mơ hình LA/AIDS Để xử lý vấn đề thiên lệch mẫu, tác giả áp dụng thủ tục ước lượng hai bước Heckman đề xuất Heckman (1979) Ở bước thứ nhất, tác giả hiệu chỉnh vấn đề không tiêu dùng cách xác định tỷ số IMR với hàm hồi quy Probit tính tốn trình bày Phụ lục Các tỷ số IMR cho hộ gia đình đưa vào hàm qui để ước lượng bước thứ hai Thủ tục ước lượng hai bước Heckman cho hàm cầu nước giải khát dạng AIDS tóm tắt sau: Bước 1, ước lượng mơ hình Probit sau đây: 4   I i i ij ln p j i ln x  wi ln pi ik H k U i j   k 1 (vii.40) i1 Trong đó, Ii biến nhị nguyên, nhận giá trị hộ gia đình h tiêu dùng hàng hóa thứ i (nghĩa wi > 0), nhận giá trị không tiêu dùng Các biến khác định nghĩa Bảng 3.1 Mơ hình Probit (vii.40) ước lượng cho bốn mặt hàng đồ uống Sau ước lượng mơ hình hồi quy Probit, tỷ số IMR tính cho hộ gia đình với tiêu dùng dương cách sử dụng công thức (vi.37) hộ gia đình khơng tiêu dùng tính cơng thức (vi.38) Phụ lục Mơ hình LA/AIDS có nhiều phương pháp để ước lượng, chẳng hạn phương pháp SUR (Seemingly Unrelated Regression), phương pháp OLS (Ordinary Least Squares), phương pháp Maximum likelihood Sử dụng cách tùy thuộc vào cách tính số giá chung (lnP) Các nghiên cứu thực nghiệm cầu tiêu dùng thường sử dụng số giá Stone thỏa mãn điều kiện cộng dồn tính đối xứng hệ thống hàm cầu (Le Quang Canh, 2008) Tuy nhiên, số giá Stone khác có thay đổi đơn vị đo lường giá (ví dụ: nghìn đồng/kg nghìn đồng/lít) Một cách để hiệu chỉnh khác biệt đơn vị đo lường chuẩn hóa cách chia giá cho giá trị trung bình mẫu nó, thường gọi số giá Laspeyres (Moschini,1995) Trong nghiên cứu số Laspeyres sử dụng để khắc phục khác biệt đơn vị đo lường sản phẩm Chỉ số giá Laspeyres biểu diễn sau: L ln(P )  w pi ) (vii.41) i ln( i Bước 2, ước lượng hàm cầu nước giải khát Việt Nam với mơ hình hàm cầu AIDS Sau tính tỷ số IMR xử lý số giá Laspeyres phương trình hàm cầu dùng cho ước lượng cho sản phẩm đồ uống Việt Nam sau: 4   wi i ij ln p j i ln x wi ln pi  ik H k ij IMR U i j   k 1 (vii.42) i1 Trong đó: wi phần chi tiêu trung bình hàng hóa i, πi tham số tỷ số IMR Hàm cầu nước giải khát Việt Nam ước lượng phương pháp SUR (Seemingly Unrelated Regression) Phương pháp SUR lựa chọn nhằm đạt tính hiệu khắc phục khả có tương quan sai số ngẫu nhiên hệ thống phương trình hàm cầu áp đặt ràng buộc lý thuyết cầu tiêu dùng Vì điều kiện cộng dồn tạo ma trận hiệp phương sai suy biến, để thỏa mãn điều kiện cộng dồn phù hợp với tính chất hàm cầu nên phương trình phải loại bỏ từ hệ thống hàm cầu trước ước lượng (Phạm Thành Thái, 2013) Trong nghiên cứu phương trình hàm cầu cho mặt hàng chè loại bỏ Các ràng buộc cộng dồn từ công thức (v.31) sử dụng để tìm tham số phương trình hàm cầu cho mặt hàng chè bị loại bỏ Các độ co giãn cầu cho mặt hàng thịt cá theo chi tiêu (thu nhập), theo giá riêng theo giá chéo tính theo cơng thức (2.4), (2.5), (2.6), tính điểm trung bình mẫu Phụ lục 8: Kết hồi qui hàm Probit Bảng viii.1: Kết hồi qui Probit tính IMR cho mặt hàng nước giải khát probit I_bever log_Pbeverage log_Pmilk log_Pcafe log_Ptea log_x log_age log_edu log_hhsize gender location Iteration 0: Iteration 1: Iteration 2: Iteration 3: Iteration 4: Iteration 5: log likelihood = -4501.3721 log likelihood = -3297.6552 log likelihood = -3242.3112 log likelihood = -3241.5634 log likelihood = -3241.5629 log likelihood = -3241.5629 Probit regression Number of LR chi2(10) Prob > chi2 Pseudo R2 Log likelihood = -3241.5629 I_bever log_Pbever~e log_Pmilk log_Pcafe log_Ptea log_x log_age log_edu log_hhsize gender location _cons Coef -.6070393 0160597 695802 -.0861304 4667361 -.2476364 -.0337035 -.0888359 -.1960978 1223818 -2.511822 Std Err .0283345 0773189 1210653 0377821 0164227 0622548 0303536 0457768 0433459 041893 599247 z -21.42 0.21 5.75 -2.28 28.42 -3.98 -1.11 -1.94 -4.52 2.92 -4.19 predict I_bev, xb gen PDF_bev_1=normalden( I_bev) if(I_bever==1) (7660 missing values generated) gen CDF_bev_1=normprob( I_bev) if( I_bever==1) (7660 missing values generated) gen IMR_bev_1= PDF_bev_1/ CDF_bev_1 (7660 missing values generated) gen PDF_bev_0=normalden( I_bev) if(I_bever==0) (1739 missing values generated) gen CDF_bev_0=normprob( I_bev) if( I_bever==0) (1739 missing values generated) gen IMR_bev_0= PDF_bev_0/ (1CDF_bev_0) (1739 missing values generated) replace IMR_bev_1=0 if( IMR_bev_1==.) (7660 real changes made) replace IMR_bev_0=0 if( IMR_bev_0==.) (1739 real changes made) gen IMR_b= IMR_bev_1+ IMR_bev_0 P>|z| 0.000 0.835 0.000 0.023 0.000 0.000 0.267 0.052 0.000 0.003 0.000 = = = = 939 2519.6 0.000 0.279 [95% Conf Interval] -.6625739 -.1354825 4585183 -.160182 4345483 -.3696536 -.0931955 -.1785567 -.2810542 0402731 -3.686325 -.551504 -.012078 -.125619 -.111141 1.33732 Bảng viii.2: Kết hồi qui Probit tính IMR cho mặt hàng sữa tươi probit I_milk log_Pmilk log_Pbeverage log_Pcafe log_Ptea log_x log_age log_edu log_hhsize gender location Iteration 0: Iteration 1: Iteration 2: Iteration 3: Iteration 4: Iteration 5: log likelihood = -5025.0512 log likelihood = -3028.6578 log likelihood = -2686.1381 log likelihood = -2666.6461 log likelihood = -2666.6064 log likelihood = -2666.6064 Probit regression Number of LR chi2(10) Prob > chi2 Pseudo R2 Log likelihood = -2666.6064 I_milk log_Pmilk log_Pbever~e log_Pcafe log_Ptea log_x log_age log_edu log_hhsize gender location _cons Coef -1.061678 0852513 -.3548673 -.10583 1.056363 -1.047272 0866509 1415287 -.3946778 3017887 4.142806 Std Err .0830546 0284386 1243276 0424113 0269154 070676 033667 0536066 0487959 0468859 6309482 z -12.78 3.00 -2.85 -2.50 39.25 -14.82 2.57 2.64 -8.09 6.44 6.57 predict I_mi, xb gen PDF_m_1=normalden( I_mi) if( I_milk==1) (7273 missing values generated) gen CDF_m_1=normprob( I_mi) if ( I_milk==1) (7273 missing values generated) gen IMR_m_1= PDF_m_1/ CDF_m_1 (7273 missing values generated) gen PDF_bev_0=normalden( I_bev) if(I_bever==0) PDF_bev_0 already defined r(110); gen PDF_m_0=normalden( I_mi) if( I_milk==0) (2126 missing values generated) gen CDF_m_0=normprob( I_mi) if ( I_milk==0) (2126 missing values generated) gen IMR_m_0= PDF_m_0/(1CDF_m_0) (2126 missing values generated) replace IMR_m_1=0 if( IMR_m_1==.) (7273 real changes made) P>|z| 0.000 0.003 0.004 0.013 0.000 0.000 0.010 0.008 0.000 0.000 0.000 = = = = 939 4716.89 0.000 0.469 [95% Conf Interval] -1.224462 0295127 -.598545 -.1889546 1.00361 -1.185795 0206648 0364616 -.4903161 2098939 2.906171 -.898894 -.111189 -.022705 1.10911 -.908750 -.299039 5.37944 replace IMR_m_0=0 if( IMR_m_0==.) (2126 real changes made) gen IMR_m= IMR_m_1+ IMR_m_0 Bảng viii.3: Kết hồi qui Probit tính IMR cho mặt hàng cà phê probit I_cafe log_Pcafe log_Pmilk log_Pbeverage log_Ptea log_x log_age log_edu log_hhsize gender location Iteration 0: Iteration 1: Iteration 2: Iteration 3: Iteration 4: Iteration 5: log likelihood = -2910.3126 log likelihood = -2420.6725 log likelihood = -2354.9945 log likelihood = -2353.5148 log likelihood = -2353.5107 log likelihood = -2353.5107 Probit regression Number of obs LR chi2(10) Prob > chi2 Pseudo R2 Log likelihood = -2353.5107 I_cafe log_Pcafe log_Pmilk log_Pbever~e log_Ptea log_x log_age log_edu log_hhsize gender location _cons Coef -.7622647 2109626 -.0553722 -.2196285 492316 2148956 -.3464335 -.1093672 -.146609 0624598 1226983 Std Err .1038936 09059 0281575 0415883 0210979 0723492 0379623 0520803 0496544 0486987 5908165 z P>|z| -7.34 2.33 -1.97 -5.28 23.33 2.97 -9.13 -2.10 -2.95 1.28 0.21 0.000 0.020 0.049 0.000 0.000 0.003 0.000 0.036 0.003 0.200 0.835 predict I_ca, xb gen PDF_ca_1=normalden( I_ca) if I_cafe==1 (8524 missing values generated) gen CDF_ca_1=normprob( I_ca) if I_cafe==1 (8524 missing values generated) gen IMR_ca_1= PDF_ca_1/ CDF_ca_1 (8524 missing values generated) replace IMR_ca_1==0 if( IMR_ca_1==.) == invalid name r(198); replace IMR_ca_1=0 if( IMR_ca_1==.) (8524 real changes made) gen PDF_ca_0=normalden( I_ca) if I_cafe==0 (875 missing values generated) gen CDF_ca_0=normprob( I_ca) if I_cafe==0 (875 missing values generated) gen IMR_ca_0= PDF_ca_0/(1CDF_ca_0) (875 missing values generated) replace IMR_ca_0=0 if( IMR_ca_0==.) (875 real changes made) = = = = 939 1113.6 0.000 0.191 [95% Conf Interval] -.9658924 0334095 -.11056 -.30114 4509649 0730937 -.4208382 -.2114428 -.2439298 -.0329879 -1.035281 -.55863 -.000184 -.13811 -.272028 -.007291 -.049288 1.28067 gen IMR_ca= IMR_ca_1+ IMR_ca_0 Bảng viii.4: Kết hồi qui Probit tính IMR cho mặt hàng chè probit I_tea log_Ptea log_Pcafe log_Pmilk log_Pbeverage log_x log_age log_edu log_hhsize gender location Iteration 0: Iteration 1: Iteration 2: Iteration 3: Iteration 4: log likelihood = -6427.8713 log likelihood = -4188.6599 log likelihood = -4172.296 log likelihood = -4172.2902 log likelihood = -4172.2902 Probit regression Number of LR chi2(10) Prob > chi2 Pseudo R2 Log likelihood = -4172.2902 I_tea log_Ptea log_Pcafe log_Pmilk log_Pbever~e log_x log_age log_edu log_hhsize gende location _cons Coef -.7719214 -.2272254 2268334 2105643 5182694 1.006189 1084429 -.047096 5497087 -.5437447 -2.356128 Std Err .0761859 0282908 0384985 5861004 z -17.94 -1.89 2.98 8.64 50.13 18.06 3.83 -1.22 14.32 -13.81 -4.02 predict I_te, xb gen PDF_te_1=normalden( I_te) if( I_tea==1) (4061 missing values generated) gen CDF_te_1=normprob( I_te) if( I_tea==1) (4061 missing values generated) gen IMR_te_1= PDF_te_1/ CDF_te_1 (4061 missing values generated) replace IMR_te_1=0 if( IMR_te_1==.) (4061 real changes made) gen PDF_te_0=normalden( I_te) if( I_tea==0) (5338 missing values generated) gen CDF_te_0=normprob( I_te) if( I_tea==0) (5338 missing values generated) gen IMR_te_0= PDF_te_0/(1- CDF_te_0) (5338 missing values generated) replace IMR_te_0=0 if( IMR_te_0==.) (5338 real changes made) gen IMR_te= IMR_te_1+ IMR_te_0 = = = = 939 4511.16 0.0000 0.3509 P>|z| [95% Conf Interval] 0.000 0.058 0.003 0.000 0.000 0.000 0.000 0.221 0.000 0.000 0.000 -.8562493 -.6875935 -.4623731 0775118 1627778 498008 8969909 1.11538 0529941 -.1225516 4744647 -.6208907 -.4665988 -3.504864 -1.207393 Phụ lục 9: kết ước lượngmơ hình LA/AIDS với ràng buộc tính đồng tính đối xứng constraint [w_beverage]log_Pmilk = [w_milk]log_Pbever constraint [w_beverage]log_Pcafe = [w_cafe]log_Pbever constraint [w_milk]log_Pcafe = [w_cafe]log_Pmilk constraint [w_beverage]log_Pbever + [w_beverage]log_Pmilk +[w_beverage]log_Pcafe +[w_beverage]log_Ptea = constraint [w_milk]log_Pbever + [w_milk]log_Pmilk + [w_milk]log_Pcafe + [w_milk]log_Ptea = constraint [w_cafe]log_Pbever + [w_cafe]log_Pmilk + [w_cafe]log_Pcafe + [w_cafe]log_Ptea = sureg ( w_beverage log_Pbever log_Pmilk log_Pcafe log_Ptea Expen log_age log_edu log_hhsize location gender group2 group3 group4 group5 IMR_be) ( w_milk log_Pmilk log_Pbever log_Pcafe log_Ptea Expen log_age log_edu log_hhsize location gender group2 group3 group4 group5 IMR_mi) ( w_cafe log_Pcafe log_Pbever log_Pmilk log_Ptea Expen log_age log_edu log_hhsize location gender group2 group3 group4 group5 IMR_ca), constraint(1 6) Seemingly unrelated regression Equation w_beverage w_milk w_cafe Obs Parms 9399 9399 9399 14 14 14 Coef w_beverag e log_Pbever log_Pmilk log_Pcafe log_Ptea Expe n log_age log_edu log_hhsize location gender group2 group3 group4 group5 -.1805025 1115506 0186131 0503388 -.0432592 0172857 -.0099823 -.0111893 -.0304489 0117256 -.0300884 -.0541765 RMSE "R-sq" chi2 P 1398179 0.6868 20921.47 0.000 260772 0.3319 6187.18 0.000 0885488 0.7745 31268.90 0.000 Std Err .0024713 0032871 0015568 0026274 0010219 0050414 0027448 0035813 0036385 0036076 0047209 0049005 0051031 0058138 0040799 0213453 z -73.04 33.94 11.96 19.16 -42.33 3.43 -3.64 -3.12 -8.37 3.25 -6.37 -11.06 -11.95 -4.89 127.7 -13.64 P>|z| 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.001 0.000 0.002 0.000 0.001 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 [95% Conf Interval] -.185346 105108 0155619 0451892 -.045262 0074048 -.015361 -.018208 -.037580 -.175658 1179932 0216644 0554884 -.041256 0271666 -.004602 -.004170 -.023317 Coef Std Err z P>|z| [95% Conf Interval] w_milk log_Pmilk log_Pbever log_Pcafe log_Ptea Expen log_age log_edu log_hhsize location gender group2 group3 group4 group5 IMR_mi _cons -.1570271 1115506 0297499 0157266 0599244 -.1696887 0167754 0105136 0945325 -.0680295 -.0001005 0045145 0111762 -.0031616 7421436 0078069 -20.11 0032871 33.94 0042578 6.99 0055562 2.83 0017628 33.99 0092053 -18.43 005027 3.34 0065621 1.60 0066046 14.31 0066015 -10.31 0086299 -0.01 008913 0.51 0092421 1.21 0106043 -0.30 006903 29.70 0389028 19.08 0.000 0.000 0.000 0.005 0.000 0.000 0.001 0.109 0.000 0.000 0.991 0.613 0.227 0.766 0.000 0.000 -.1723283 -.1417258 105108 0214048 0048366 0564694 -.1877307 -.1516468 0069228 -.0023479 0815876 -.0809682 -.0550908 -.0170148 -.0129548 -.006938 -.0239456 1914714 6658956 8183916 w_cafe log_Pcafe log_Pbever log_Pmilk log_Ptea Expen log_age log_edu log_hhsize location gender group2 group3 group4 group5 IMR_ca _cons -.0563338 0186131 0297499 0079708 -.027371 -.0017105 0110232 -.006517 0003241 0053808 0040438 0027656 0019979 0002093 4271977 0114984 0046264 -12.18 0015568 11.96 0042578 6.99 0021656 3.68 0006266 -43.68 0032515 -0.53 0018035 6.11 0023216 -2.81 0023482 0.14 0023332 2.31 0030583 1.32 0031754 0.87 0033067 0.60 0038073 0.05 0025206 169.48 0145076 0.79 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.599 0.000 0.005 0.890 0.021 0.186 0.384 0.546 0.956 0.000 0.428 -.0654013 -.0472663 0155619 0214048 0037264 -.0285992 -.0261428 -.0080833 0074883 014558 -.0110672 -.0019668 -.0042782 0008078 -.0019503 010038 -.0034581 -.0044832 008479 -.007253 4222574 432138 -.0169359 0399328 Phụ lục 10: Độ co giãn theo giá chéo mặt hàng Mặt hàng Nước giải khát Độ co giãn theo giá chéo Sữa tươi Cà phê Chè Nước giải khát -2.77 0.66 0.41 0.12 Sữa tươi 1.19 -2.05 0.65 0.03 Cà phê 0.21 0.17 -2.05 0.02 Chè 0.69 -0.06 Nguồn: tính tốn tác giả 0.37 -1.19 Phụ lục 11: Tính tốn tác động thuế Theo lý thuyết kinh tế học vi mơ khơng phải tất gánh nặng thuế chuyển qua giá trừ trường hợp (1) đường cầu hồn tồn khơng co giãn, (2) đường cung co giãn hoàn toàn theo giá Có nghĩa là, thuế suất chia làm hai phần gồm thuế cho người tiêu dùng (td) thuế cho người sản xuất (ts) Phần thuế td phần chuyển vào giá hàng hóa thị trường, phần ts phần thuế mà nhà sản xuất phải gánh chịu Nếu cầu co giãn theo giá nhiều so với cung người tiêu dùng gánh chịu phần lớn thuế ngược lại Điều ngụ ý rằng, đường cung nước giải khát co giãn, thuế chuyển vào giá tiêu dùng so với phần thuế mà nhà sản xuất phải gánh chịu, nên lượng tiêu dùng giảm Ngược lại cung nước giải khát co giãn mạnh theo giá thuế chuyển phần lớn vào giá tiêu dùng, nhà sản xuất chịu thuế hơn, lượng tiêu dùng giảm nhiều Như vậy, để đo lường thuế chuyển vào cần phải có độ co giãn cầu cung theo giá Tuy nhiên, hạn chế mặt liệu nghiên cứu không cho phép tác giả ước lượng độ co giãn cầu theo giá Vì vậy, tác giả sử dụng giả định đặc biệt xếp theo mức độ tăng dần độ co giãn cung theo giá để phân tích: (1) cung hồn tồn khơng co giãn theo giá (Es=0, đường cung thẳng đứng); (2) cung co giãn đơn vị (Es=1); (3) cung co giãn hoàn toàn theo giá (Es=∞) Có thể mơ tả trường hợp đồ thị sau Hình xi.2: Các trường hợp đặc biệt mơ hình thị trường nước giải khát P ES=0 P S DWL=0 ES=1 DWL PD=Pt P0 Ps P0 t=ts P S ES=∞ PD=Pt td ts DWL t=td S P0 Pt=Ps D Q0=Qs=QD (a) Cung không co giãn D D Q Q1 Q0 (b) Cung co giãn đơn vị Q Q1 Q0 Q (c) Cung co giãn hoàn toàn Ghi chú: Từ trái qua phải, độ co giãn cung theo giá tăng dần, thuế chuyển vào giá tăng dần, tổn thất xã hội tăng dần Để xem xét tác động kinh tế thuế lên ngành nước giải khát với giả định mức thuế suất t=10% đề xuất Bộ Tài Chính năm 2014, tác giả tiến hành phân tích kịch gồm: (a) Cung nước giải khát hồn tồn khơng co giãn; (b) Cung nước giải khát co giãn đơn vị; (c) Cung nước giải khát co giãn hoàn toàn theo giá Với mức giá trung bình mẫu nghiên cứu P0 = 12.560 đồng/lít, mức tiêu thụ thời điểm năm 2013, Q0 = 2.083.060.000 lít Các cơng thức tính tốn sau sử dụng (i) Cơng thức tính phân bổ thuế: (ii) Cơng thức tính lượng cầu thay đổi: => (iii) Cơng thức tính tổn thất xã hội: (iv) Cơng thức tính doanh thu thuế: (v) Cơng thức tính GDP giảm: TRthuế = t*PD*Q1 GDP giảm = ∆Q*P0 (nếu thuế chuyển hết vào giá), GDPgiảm = P0*∆Q - ts∆Q/2 (nếu thuế không chuyển hết vào giá) (1) Kịch 1: Ed = -2,77 Es = (Hình a) Thuế chuyển hết vào nhà sản xuất, khơng gây biến dạng tiêu dùng, khơng có tổn thất vơ ích đối kinh tế Và doanh thu thuế đạt lớn TRthuế = 10%*12.560*2.083.060.000 = 2.616.323.360 nghìn đồng/năm (khoảng 2.616,3 tỷ đồng/năm) (2) Kịch 2: Ed = -2,77 Es = (Hình b) Thuế phân bổ sau: ts= 7,4% td = 2,6% Nếu thuế 10% giá tiêu dùng tăng lên 2,6%, giá nước giải khát thị trường là: PD = P0(1+td) = 12.560*(1+2,6%) = 12.886 đồng Lượng cầu giảm: 150.021.981,20 (lít) Tổn thất xã hội là: đồng (khoảng 97 tỷ 96.663.363 nghìn đồng) Doanh thu thuế năm thu được: TRthuế = (10%*12.886)*(2.083.060.000-150.021.981)= 2.491.021.041 nghìn đồng/năm (2.491 tỷ đồng) GDP giảm giảm sản lượng sản xuất: GDPgiảm = P0*∆Q - ts∆Q/2 = (12.560*150.021.981)-(7,5%*12,886*150.021.981/2) = 1.884.203.586 nghìn đồng (khoảng 1.884 tỷ đồng/năm) (3) Kịch 3: Ed = -2,77 Es = ∞ (Hình c) Nếu cung nước giải khát co giãn hồn tồn theo giá tồn thuế chuyển hết vào giá tiêu dùng Mức giá mới: P1 = P0*(1+10%) = 13.816 đồng Lượng cầu giảm: 577.007.620 (lít) Lượng tiêu thụ mới: Q1 = 1,506,052,380 lit/năm Tổn thất xã hội: 362.360.785 nghìn đồng (khoảng 362,4 tỷ đồng) Doanh thu thuế: TRthuế= (10%*12.560)* 1.506.052.380 = 1.891.601.789 nghìn đồng (khoảng 1.891,6 tỷ đồng/năm) GDP giảm giảm sản lượng sản xuất: GDPgiảm = ∆Q*P0 =577.007.620 *12.560 = 7.247.215.707 nghìn đồng (7.247,2 tỷ đồng/năm) Kết phân tích kịch có hàm ý rằng, cung nước giải khát co giãn theo giá (Es1) tổn tác động kinh tế lớn, thể qua phần trắng (DWL), giá trị suy giảm tổng GDP lớn dần theo mức độ tăng dần Es Phụ lục 12: Nghi vấn chuyển giá Coca-Cola PepsiCo Coca-Cola PepsiCo bị đặt mối nghi ngờ có hoạt động chuyển giá Việt Nam Tính đến năm 2011, lỗ lũy kế Coca-Cola Việt Nam lên đến 3,768 tỷ đồng, vượt số vốn điều lệ đăng ký 2,950 tỷ đồng Mặc dù thua lỗ CocaCola tiếp tục kế hoạch mở rộng đầu tư Việt Nam Họ có kế hoạch mở rộng đầu tư thêm 300 triệu USD, đặt mục tiêu tăng doanh thu bán hàng lên gấp đôi vào năm 2020 Tổng doanh thu Coca-Cola vào khoảng 2,500 tỷ đồng (năm 2010), có mức tăng trưởng 2,5 lần giai đoạn 2007-2010, nhiên chi phí lại tăng gấp lần giai đoạn Coca-Cola liên tục thua lỗ Việt Nam chưa năm phải đóng thuế thu nhập doanh nghiệp, khoản thuế mà họ đóng thuế môn bài, thuế giá trị gia tăng thuế thu nhập cá nhân Biểu đồ mô tả tình hình kinh doanh Coca-Cola (Đỗ Thiên Anh Tuấn, 2014) Hình xii.3: Doanh thu, lợi nhuận Coca-ColaViệt Nam 2004-2010 (tỷ đồng) Nguồn: Lấy từ Đỗ Thiên Anh Tuấn, 2014, trang Để giải thích cho nghi vấn trên, phía quan quản lý thuế, mà đại diện Cục thuế TP.HCM cho nguyên nhân nằm chi phí ngun phụ liệu, chủ yếu hương liệu nhập trực tiếp từ công ty mẹ với giá cao Năm 2010 chi phí nhập nguyên vật liệu từ công ty mẹ lên đến 1.671 tỷ đồng doanh thu 2.329 tỷ đồng, bình quân hàng năm chi phí chiếm đến gần 80% giá vốn hàng bán Cịn phía Coca-Cola cho rằng, chi phí tăng cao xuất đối thủ cạnh tranh, giá nguyên nhiên liệu, giá điện giá đường tăng, việc mua nguyên vật liệu từ thị trường nước đắt đỏ làm đội giá thành sản phẩm Bên cạnh đó, cơng ty phải vay vốn, lãi suất, rủi ro tỉ giá cho khoản vay USD (Đỗ Thiên Anh Tuấn, 2014) Nhà quản lý xem xét kỹ báo cáo tài Coca-Cola, việc chứng minh có chuyển giá hay khơng khơng dễ khơng có sở so sánh nguyên liệu đầu vào Coca-Cola Việt Nam công ty mẹ độc quyền cung cấp Coca-Cola Việt Nam cho rằng, giá nguyên phụ liệu cao sáng chế lâu đời có chi phí chất xám Bên cạnh đó, khoản vay nợ ngắn hạn Coca-Cola từ công ty mẹ lên đến 2.020 tỷ đồng, khoản nợ khác 343 tỷ đồng Coca-Cola Việt Nam vay phải trả lãi cho cơng ty mẹ giúp tạo khoản lợi thuế chắn thuế lãi vay, thua lỗ gánh nặng lãi vay cao Cục thuế TP.HCM đưa Coca-Cola vị trí số danh sách doanh nghiệp nghi vấn có dấu hiệu chuyển giá (Đỗ Thiên Anh Tuấn, 2014) Tình hình tương tự xảy với PepsiCo, cho dù tình hình cơng ty có khả quan PepsiCo lỗ liên tục kể từ 1991 đến 2007, lỗ lũy kế tính đến năm 2010 1.206 tỷ đồng Năm 2007 năm công ty có lãi, có tổng thu nhập chịu thuế 58 tỷ đồng, chuyển lỗ theo qui định nên chưa phải nộp thuế Đến năm 2008 lại lỗ ba năm gần có lãi mức 100 tỷ đồng, số nhỏ bé so với thị phần doanh thu PepsiCo Việt Nam (năm 2009, PepsiCo có doanh thu 3.840 tỷ đồng, năm 2011 6.915 tỷ đồng, tỷ lệ lợi nhuận doanh thu 2%) (Đỗ Thiên Anh Tuấn, 2014) ... sách thuế tiêu thụ đặc biệt lên mặt hàng nước giải khát 31 4.6.1 Phân tích tính kinh tế thuế tiêu thụ đặc biệt nước giải khát 31 4.6.2 Phân tích tính công thuế tiêu thụ đặc biệt nước giải khát. .. tác tiêu cực sử dụng nước giải khát hay khơng? (2) Chính sách thuế tiêu thụ đặc biệt lên mặt hàng nước giải khát có phải sách thuế hiệu quả? (3) Tác động kinh tế thuế tiêu thụ đặc biệt nước giải. .. khát có phải sách thuế hiệu quả? (2) Tác động kinh tế thuế tiêu thụ đặc biệt lên mặt hàng nước giải khát nào? (3) Chính phủ Việt Nam có nên áp thuế tiêu thụ đặc biệt lên nước giải khát hay không?

Ngày đăng: 17/10/2022, 08:36

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 2.1: Tổn thất vơ ích dưới tác động của thuế - Đánh giá khả năng áp thuế tiêu thụ đặc biệt lên mặt hàng nước giải khát công nghiệp tại VN
Hình 2.1 Tổn thất vơ ích dưới tác động của thuế (Trang 17)
Hình 2.2: Khung phân tích kinh tế học về thuế - Đánh giá khả năng áp thuế tiêu thụ đặc biệt lên mặt hàng nước giải khát công nghiệp tại VN
Hình 2.2 Khung phân tích kinh tế học về thuế (Trang 18)
khác, mơ hình phương trình đơn khó ước lượng các mơ hình có nhiều tham số trong khi các yếu tố ảnh hưởng đến cầu ngày càng được mở rộng (xem chi tiết tại Phụ lục 4). - Đánh giá khả năng áp thuế tiêu thụ đặc biệt lên mặt hàng nước giải khát công nghiệp tại VN
kh ác, mơ hình phương trình đơn khó ước lượng các mơ hình có nhiều tham số trong khi các yếu tố ảnh hưởng đến cầu ngày càng được mở rộng (xem chi tiết tại Phụ lục 4) (Trang 21)
Hình 3.3: Sơ đồ nghiên cứu - Đánh giá khả năng áp thuế tiêu thụ đặc biệt lên mặt hàng nước giải khát công nghiệp tại VN
Hình 3.3 Sơ đồ nghiên cứu (Trang 31)
3.3 Lựa chọn mơ hình nghiên cứu - Đánh giá khả năng áp thuế tiêu thụ đặc biệt lên mặt hàng nước giải khát công nghiệp tại VN
3.3 Lựa chọn mơ hình nghiên cứu (Trang 33)
Bảng 3.1: Các biến được sử dụng trong mơ hình nghiên cứu (tiếp theo) - Đánh giá khả năng áp thuế tiêu thụ đặc biệt lên mặt hàng nước giải khát công nghiệp tại VN
Bảng 3.1 Các biến được sử dụng trong mơ hình nghiên cứu (tiếp theo) (Trang 34)
Bảng 3.2: Tổng quan mẫu nghiên cứu - Đánh giá khả năng áp thuế tiêu thụ đặc biệt lên mặt hàng nước giải khát công nghiệp tại VN
Bảng 3.2 Tổng quan mẫu nghiên cứu (Trang 38)
Bảng 3.3: Giá trung bình của các sản phẩm đồ uống - Đánh giá khả năng áp thuế tiêu thụ đặc biệt lên mặt hàng nước giải khát công nghiệp tại VN
Bảng 3.3 Giá trung bình của các sản phẩm đồ uống (Trang 39)
Tỷ lệ IMR sau đó được đưa vào mơ hình LA/AIDS để ước lượng. Hàm cầu có bổ sung biến IMR được viết lại như sau: - Đánh giá khả năng áp thuế tiêu thụ đặc biệt lên mặt hàng nước giải khát công nghiệp tại VN
l ệ IMR sau đó được đưa vào mơ hình LA/AIDS để ước lượng. Hàm cầu có bổ sung biến IMR được viết lại như sau: (Trang 41)
Sau khi thực hiện các thủ tục tính tỷ lệ IMR (xem Phụ lục 8), mơ hình hàm cầu LA/AIDS cho 4 mặt hàng đồ uống ở Việt Nam được ước lượng theo phương pháp SUR (Seemingly Unrelated Regression) - Đánh giá khả năng áp thuế tiêu thụ đặc biệt lên mặt hàng nước giải khát công nghiệp tại VN
au khi thực hiện các thủ tục tính tỷ lệ IMR (xem Phụ lục 8), mơ hình hàm cầu LA/AIDS cho 4 mặt hàng đồ uống ở Việt Nam được ước lượng theo phương pháp SUR (Seemingly Unrelated Regression) (Trang 43)
Kết quả ước lượng với mơ hình LA/AIDS cho thấy hầu hết các tham số trong mơ hình hồi qui đều có ý nghĩa thống kê ở mức 1%, các hệ số hồi qui trong mơ hình hàm cầu mặt hàng chè được xác định bằng ràng buộc tính cộng dồn - Đánh giá khả năng áp thuế tiêu thụ đặc biệt lên mặt hàng nước giải khát công nghiệp tại VN
t quả ước lượng với mơ hình LA/AIDS cho thấy hầu hết các tham số trong mơ hình hồi qui đều có ý nghĩa thống kê ở mức 1%, các hệ số hồi qui trong mơ hình hàm cầu mặt hàng chè được xác định bằng ràng buộc tính cộng dồn (Trang 44)
Bảng 4.6: So sánh độ co giãn giữa các nghiên cứu khác nhau - Đánh giá khả năng áp thuế tiêu thụ đặc biệt lên mặt hàng nước giải khát công nghiệp tại VN
Bảng 4.6 So sánh độ co giãn giữa các nghiên cứu khác nhau (Trang 45)
(a) Cách tiếp cận tối ưu và hình thành cầu tiêu dùng - Đánh giá khả năng áp thuế tiêu thụ đặc biệt lên mặt hàng nước giải khát công nghiệp tại VN
a Cách tiếp cận tối ưu và hình thành cầu tiêu dùng (Trang 61)
Phụ lục 4: Các dạng hàm cầu mơ hình phương trình đơn - Đánh giá khả năng áp thuế tiêu thụ đặc biệt lên mặt hàng nước giải khát công nghiệp tại VN
h ụ lục 4: Các dạng hàm cầu mơ hình phương trình đơn (Trang 67)
dụng mơ hình phương trình đơn sẽ bỏ qua tác động của các hàng hóa liên quan đến lượng cầu của hàng hóa đang xét khi giá của những hàng hóa liên quan thay đổi. - Đánh giá khả năng áp thuế tiêu thụ đặc biệt lên mặt hàng nước giải khát công nghiệp tại VN
d ụng mơ hình phương trình đơn sẽ bỏ qua tác động của các hàng hóa liên quan đến lượng cầu của hàng hóa đang xét khi giá của những hàng hóa liên quan thay đổi (Trang 68)
subsistence quantities). Chỉ số piγi ở mơ hình (v.24) biểu thị cho chi tiêu, chỉ số còn lại bên phải trong mơ hình (v.24) mơ tả phần cịn lại sau khi đã chi tiêu cho những lượng cầu tối thiểu đó - Đánh giá khả năng áp thuế tiêu thụ đặc biệt lên mặt hàng nước giải khát công nghiệp tại VN
subsistence quantities). Chỉ số piγi ở mơ hình (v.24) biểu thị cho chi tiêu, chỉ số còn lại bên phải trong mơ hình (v.24) mơ tả phần cịn lại sau khi đã chi tiêu cho những lượng cầu tối thiểu đó (Trang 71)
Phương trình (v.24) là tuyến tính với các biến trong mơ hình nhưng khơng tuyến tính với tham số βi và γi, vì vậy nó địi hỏi sử dụng phương pháp ước lượng phi tuyến tính. - Đánh giá khả năng áp thuế tiêu thụ đặc biệt lên mặt hàng nước giải khát công nghiệp tại VN
h ương trình (v.24) là tuyến tính với các biến trong mơ hình nhưng khơng tuyến tính với tham số βi và γi, vì vậy nó địi hỏi sử dụng phương pháp ước lượng phi tuyến tính (Trang 71)
(d) Mơ hình Rotterdam - Đánh giá khả năng áp thuế tiêu thụ đặc biệt lên mặt hàng nước giải khát công nghiệp tại VN
d Mơ hình Rotterdam (Trang 73)
Mơ hình Rotterdam được phát triển bởi Theil (1965) và Barten (1966). Mỗi phương trình trong hệ thống Rotterdam có thể được viết như sau: - Đánh giá khả năng áp thuế tiêu thụ đặc biệt lên mặt hàng nước giải khát công nghiệp tại VN
h ình Rotterdam được phát triển bởi Theil (1965) và Barten (1966). Mỗi phương trình trong hệ thống Rotterdam có thể được viết như sau: (Trang 73)
(e) Mơ hình AIDS (Almost Ideal Demand System) - Đánh giá khả năng áp thuế tiêu thụ đặc biệt lên mặt hàng nước giải khát công nghiệp tại VN
e Mơ hình AIDS (Almost Ideal Demand System) (Trang 75)
Bảng viii.1: Kết quả hồi qui Probit và tính IMR cho mặt hàng nước giải khát - Đánh giá khả năng áp thuế tiêu thụ đặc biệt lên mặt hàng nước giải khát công nghiệp tại VN
Bảng viii.1 Kết quả hồi qui Probit và tính IMR cho mặt hàng nước giải khát (Trang 81)
Bảng viii.2: Kết quả hồi qui Probit và tính IMR cho mặt hàng sữa tươi . probit I_milk log_Pmilk log_Pbeverage log_Pcafe log_Ptea log_x log_age log_edu log_hhsize gender - Đánh giá khả năng áp thuế tiêu thụ đặc biệt lên mặt hàng nước giải khát công nghiệp tại VN
Bảng viii.2 Kết quả hồi qui Probit và tính IMR cho mặt hàng sữa tươi . probit I_milk log_Pmilk log_Pbeverage log_Pcafe log_Ptea log_x log_age log_edu log_hhsize gender (Trang 82)
Bảng viii.3: Kết quả hồi qui Probit và tính IMR cho mặt hàng cà phê - Đánh giá khả năng áp thuế tiêu thụ đặc biệt lên mặt hàng nước giải khát công nghiệp tại VN
Bảng viii.3 Kết quả hồi qui Probit và tính IMR cho mặt hàng cà phê (Trang 84)
Bảng viii.4: Kết quả hồi qui Probit và tính IMR cho mặt hàng chè - Đánh giá khả năng áp thuế tiêu thụ đặc biệt lên mặt hàng nước giải khát công nghiệp tại VN
Bảng viii.4 Kết quả hồi qui Probit và tính IMR cho mặt hàng chè (Trang 86)
Phụ lục 9: kết quả ước lượngmơ hình LA/AIDS với ràng buộc tính đồng nhất và tính đối xứng - Đánh giá khả năng áp thuế tiêu thụ đặc biệt lên mặt hàng nước giải khát công nghiệp tại VN
h ụ lục 9: kết quả ước lượngmơ hình LA/AIDS với ràng buộc tính đồng nhất và tính đối xứng (Trang 87)
Hình xi.2: Các trường hợp đặc biệt của mơ hình thị trường nước giải khát - Đánh giá khả năng áp thuế tiêu thụ đặc biệt lên mặt hàng nước giải khát công nghiệp tại VN
Hình xi.2 Các trường hợp đặc biệt của mơ hình thị trường nước giải khát (Trang 89)
Hình xii.3: Doanh thu, lợi nhuận của Coca-ColaViệt Nam 2004-2010 (tỷ đồng) - Đánh giá khả năng áp thuế tiêu thụ đặc biệt lên mặt hàng nước giải khát công nghiệp tại VN
Hình xii.3 Doanh thu, lợi nhuận của Coca-ColaViệt Nam 2004-2010 (tỷ đồng) (Trang 92)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w