Tiểu luận quản trị doanh nghiệp thay đổi và đổi mới trong các doanh nghiệp vn

12 36 2
Tiểu luận quản trị doanh nghiệp  thay đổi và đổi mới trong các doanh nghiệp vn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC UEH  KHOA QUẢN TRỊ TIỂU LUẬN CÁ NHÂN MÔN HỌC QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC ĐỀ TÀI THAY ĐỔI VÀ ĐỔI MỚI TRONG CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM MÃ LỚP HỌC PHẦN 22D1MAN50200104 GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN THS Bùi Dươn.

ĐẠI HỌC UEH  KHOA QUẢN TRỊ TIỂU LUẬN CÁ NHÂN MÔN HỌC: QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC ĐỀ TÀI: THAY ĐỔI VÀ ĐỔI MỚI TRONG CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM MÃ LỚP HỌC PHẦN: 22D1MAN50200104 GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN: THS.Bùi Dương Lâm SINH VIÊN THỰC HIỆN: Phan Hữu Lợi MSSV: 31201023331 -THỰC HIỆN NĂM 2022- MỤC LỤC I Cơ sở lý luận: Hiểu biết thay đổi đổi tổ chức: a) Khái niệm thay đổi đổi tổ chức: b) Nguyên nhân thay đổi tổ chức: c) Đặc điểm thay đổi tổ chức: d) Các dạng thay đổi: Phản ứng với thay đổi tổ chức: Mơ hình lãnh đạo thay đổi: 4 Những thay đổi chủ yếu doanh nghiệp: 5 Các giải pháp nhằm hạn chế cản trở thay đổi: II Thực trạng việc thay đổi đổi doanh nghiệp Việt Nam Các doanh nghiệp Việt Nam thời kỳ thay đổi đổi mới: Thành tựu đạt được: Những hạn chế 10 III Các giải pháp đề xuất: 11 TÀI LIỆU THAM KHẢO: 12 THAY ĐỔI VÀ ĐỔI MỚI TRONG CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM I Cơ sở lý luận: Hiểu biết thay đổi đổi tổ chức: a) Khái niệm thay đổi đổi tổ chức: Sự thay đổi tổ chức là quá trình điề u chỉnh sửa đổ i tổ chức để thích ứng với áp lực của môi trường hoa ̣t đô ̣ng và gia tăng lực hoa ̣t đô ̣ng (năng lực ca ̣nh tranh) của tổ chức Ý nghĩa: Sự thay đổ i ta ̣o sự ca ̣nh tranh cho doanh nghiệp từ yêu cầu doanh nghiệp phải tìm cách đa ̣t hiể u suất cao hoa ̣t đô ̣ng từ thay đổ i khác để giữ cho tở chức có khả sinh lợi Do sự thay đổi điề u kiện tiên cho sự tồn ta ̣i phát triể n của doanh nghiệp Mô ̣t tổ chức không chấp nhận sự thay đổ i và thay đổ i trở nên già cỗi, suy tàn Chính thay đở i trì sức sống mới cho tở chức Sự đổi đề cập đến đổ i mới về sản phẩm, dịch vụ, hay quy trình cơng nghệ mà đở i mới ta ̣o nên mơ ̣t sự thay đổ i tận gốc về quy luật điề u khiể n cuô ̣c chơi cho nhà sản xuất và người tiêu dùng ngành b) Nguyên nhân thay đổi tổ chức: Trong thời đa ̣i ngày nay, sự phát triể n về công nghệ thông tin làm sự thay đổ i lĩnh vực hoa ̣t ̣ng tồn cầu ngày trở nên nhanh chóng Về sự thay đở i tở chức doanh nghiệp Có nhiề u ngun nhân ta ̣o nên sự thay đở i Sự thay đổ i bị tác đô ̣ng nguyên nhân kể bên bên ngồi tở chức cụ thể sau:  Do yếu tố bên thay đổi: - Sự phát triể n của công nghệ kỹ thuật - Những điề u chỉnh về chính sách kinh tế - Chế đô ̣ chính trị và luật pháp - Sự xâm nhậm của văn hóa - Áp lực ca ̣nh tranh - Yêu cầu của thị trường…  Do yếu tố bên tổ chức thay đổi: - Công nghệ thay đổ i - Công việc thay đổ i - Nguồn nhân lực thay đổ i - Văn hóa thay đở i - Cấu trúc thay đổ i - Lañ h đa ̣o thay đổ i… c) Đặc điểm thay đổi tổ chức:  Chưa có tiền lệ Bởi lẽ sự thay đở i sự ma ̣o hiể m đối với mô ̣t tở chức vì chưa có các thử nghiệm trước đỏ để noi theo, rút kinh nghiệm hay học hỏi Chính muốn có sự thay đở i mô ̣t tổ chức yêu cầu tổ chứ phải bám sát yêu cầu thực tiễn, vừa thực vừa rút kinh nghiệm và đưa bài học thân, khắc phục phát triể n Tuy nhiên điề u không dễ dàng  Đa biến khó quản lý Nhận thấy sự thay đở i khơng chỉ tác đô ̣ng đến mô ̣t yếu tố mà liên kết từ ta ̣o hiệu ứng thay đở i đồng loa ̣t từ khó để có thể kiể m sốt quản lý mô ̣t chặc chẽ  Chứa đựng rủi ro cao Sự thay đổ i mô ̣t trận “đánh cược” của doanh nghiệp Không đoán trước kết quả, hay khó dự toán kết tương lai Chính vì việc thay đổ i chứa đựng rủi ro cực kỳ lớn đối với tổ chức d) Các dạng thay đổi:  Thay đổi tiệm tiến (thay đổi dần) Thay đổi tiệm tiến sự thay đổ i mức đô ̣ vừa phải pha ̣m vi khn khở ta ̣i của tở chức Đó là sự gia tăng bước quá trình điề u chỉnh cải tiến hệ thống công việc hữu nhằm làm cho chúng thích ứng với các hô ̣i vừa xuất Mục đích của thay đổ i tiệm tiến là thay đổ i bước thông qua cải tiến liên tục mà không phá bỏ làm la ̣i hệ thống Sự thay đổ i tiệm tiến thường xảy các lĩnh vực: phát triể n sản phẩm, quy trình làm việc, cơng nghệ hệ thống làm việc…  Thay đổi chất (thay đổi triệt để) Thay đổi chất là thay đổ i tận gốc hay thay đổ i phá vỡ khn khở hành dẫn đến mơ ̣t sự tái định hướng toàn diện của tổ chức Sự thay đổ i này thường khởi xướng từ nhà quản trị cấp cao  Thay đổi phản ứng Thay đổi phản ứng là thay đổ i nhằm phản ứng với sự kiện mới xuất  Thay đổi đón đầu Thay đổi đón đầu là sự chủ ̣ng thay đở i để đón nhận mô ̣t thời hay mô ̣t xu hướng mới Phản ứng với thay đổi tổ chức: - Không đồng tình và chống la ̣i sự thay đổ i - Thờ với sự thay đổ i - Chấp nhận sự thay đổ i - Tích cực thực sự thay đở i Mơ hình lãnh đạo thay đổi:  Thay đổi từ xuống: Thay đổ i từ xuống: Là thay đổ i nhà quản trị cấp cao đề xuất thay đổ i nhằm cải thiện hoa ̣t đô ̣ng của tổ chức Để thực sự lañ h đa ̣o thay đổ i thành công nhà quản trị tiến hành việc sau: Ta ̣o nhận thức về sự khẩn cấp cần phải thay đổ i cho thành viên, cấp - Thiết lập mô ̣t liên minh đủ ma ̣nh để dẫn dắt sự thay đở i - Hình thành sứ mệnh trù n thông sứ mệnh - Trao quyề n cho người cần thiết để dẫn dắt sự thay đổ i đúng hướng - Khen thưởng cho thành ngắn ̣n cơng nhận sự đóng góp của người ta ̣o thành - Dựa vào thành ban đầu tiến hành lôi kéo người theo cách làm mới - Kiên trì thực sự thay đổ i, ta ̣o nên thông điệp phù hợp và đấu tranh cho việc thực sứ mệnh  Thay đổi từ lên: Thay đổi từ lên: Là thay đổ i bắt nguồn từ ý tưởng sáng kiến từ cấp thấp tổ chức sau ngấm dần lên cấp Để thực sự thay đổ i nhà quản trị cần làm việc sau: - Cần tổ chức cuô ̣c họp mà các nhà quản trị cấp cao gặp gỡ nhóm nhân viên th ̣c chức và các cấp khác để tiếp nhận ý tưởng của họ về gì không đúng diễn thay đở i cần thực để khắc phục sai lầm - Cần phải xây dựng mơ ̣t mơi trường văn hóa mà nhân viên đề u khuyến khích sử dụng kiến thức tinh thần mục đích chung của công ty nhằm cải thiện hoa ̣t đô ̣ng của tổ chức Những thay đổi chủ yếu doanh nghiệp:  Thay đổi sản phẩm Thay đổi sản phẩm sự thay đổ i đầu về sản phẩm dịch vụ của công ty  Thay đổi công nghệ Thay đổi công nghệ sự thay đở i quy trình sản xuất của doanh nghiệp (Sự thay đổ i cách thức tổ chức thực công việc) Để thay đổ i về sản phẩm công nghệ doanh nghiệp thường sử dụng ba chiến lược sau: - Khám phá ý tưởng:  Xây dựng mơi trường khuyến khích Sáng ta ̣o  Tiếp cận từ dưới lên  Các cuô ̣c thi nô ̣i bô ̣  Các vườn ươm ý tưởng - Hợp tác:  Cơ chế phối hợp theo chiề u ngang  Các khách hàng và đối tác  Sáng ta ̣o mở - Tác nhân đổ i mới: -  Hình thành chế về cấu trúc  Các đô ̣i thực dự án đổ i mới  Các đơn vị đổ i mới đô ̣c lập  Ngân quỹ cho dự án đổ i mới  Sản phẩm dịch vụ công nghệ Cơ chế về cấu trúc phải đảm bảo có sự tương tác bốn loa ̣i người: Người sáng ta ̣o, người bảo vệ, người bảo trợ, người phản biện  Thay đổi người văn hóa tổ chức Thay đổi người văn hóa tổ chức: Là sự thay đổ i liên quan đến cách thức mà nhân viên suy nghĩ, hay nói mơ ̣t cách khác là sự thay đở i về tư Để thay đở i người và văn hóa tở tổ chức thường áp dụng giải pháp sau: - Đào tạo phát triển: Đây là giải pháp phổ biến để làm thay đổ i tư của người - Phát triển tổ chức: Là mô ̣t quy trình thay đở i có kế hoa ̣ch có hệ thống; quy trình sử dụng kiến thức kỹ thuật của khoa học hành vi để cải thiện lực hiệu của tổ chức thơng qua khả điề u chỉnh để thích nghi với môi trường, cải thiện quan hệ nô ̣i bô ̣, gia tăng lực học tập khả giải vấn đề  Phát triể n tổ chức giúp doanh nghiệp giải vấn đề thường xuất hiện nay: Sáp nhập mua la ̣i cơng ty, cơng ty suy thối cần ta ̣o sức sống mới, quản trị xung đô ̣t  Các hoa ̣t đô ̣ng phát triể n tổ chức:  Thực hoa ̣t đô ̣ng xây dựng ̣i tở chức qua làm gia tăng sự gắn kết thành viên  Thực hoa ̣t đô ̣ng phản hồi thông tin từ nghiên cứu điề u tra để người hiể u khúc mắc trình nghiên cứu về sự đở i mới từ thực sự hịa nhập vào q trình đở i mới  Thực can thiệp vào nhóm có quy mô lớn: tổ chức tiến hành tổ chức nhóm lớn bao gồm thành viên từ bơ ̣ phận bên có thể có các đối tượng hữu quan từ bên ngoài để thảo luận vấn đề các hô ̣i kế hoa ̣ch cho sự thay đổ i  Các bước phát triể n tổ chức (Các giai đoa ̣n thay đổ i): Theo Kurt Lewin-3 giai đoa ̣n để ta ̣o sự thay đổ i: - Làm tan băng: Đây là giai đoa ̣n phải làm cho người nhận thức nhu cầu của sự thay đổ i - Ta ̣o sự thay đổ i: Ta ̣o các thay đổ i thực sự hệ thống - Tái đóng băng : Ổn định hóa hệ thống sau thay đở i  Ứng biến: Tiến hành điề u chỉnh cần thiết thay đổ i diễn các giai đoa ̣n Các giải pháp nhằm hạn chế cản trở thay đổi:  Nguyên nhân cản trở thay đổi Do tư lợi thiển cận (lợi ích cá nhân): - Sợ chức hay vị trí - Lo lắng triể n vọng nghề nghiệp bị ảnh hưởng - Sợ bị giảm lợi ích - Sợ mát mối quan hệ đã xây dựng từ trước - Sợ rủi ro - Sợ thay đổ i b ̣c phải thay đở i thói quen làm việc… Do có hiểu lầm: Các thành viên thiếu thông tin nên không hiể u lý và nơ ̣i dung của sự thay đở i từ dẫn đến sự cản trở thay đổ i Do thiếu tin tưởng đố i với người khởi xướng thay đổi Do có đánh giá khác người khởi xướng thay đổi người chịu ảnh hưởng bởi thay đổi Do khả chịu đựng thay đổi - Sợ không đủ khả đáp ứng sự thay đổ i - Sợ thể diện Do tương quan lực thúc đẩy lực cản trơ ̉ thay đổi Lực thúc đẩy thay đổi: Có từ thời và vướng mắc ta ̣o đô ̣ng lực cho sự thay đổ i Lực cản trơ ̉ thay đổi rào cản tới thay đổi  Các giải pháp hạn chế cản trở thay đổi Giáo dục, truyền thơng: Cần tở chức thảo luận, trình bày, minh chứng để giáo dục người khác trước về sự thay đổ i Tham gia lôi kéo: Đô ̣ng viên người cản trở sự thay đổ i tham gia thiết kế thực sự thay đở i để họ góp ý kiến qua giúp họ đồng tình với sự thay đở i Thương lượng thỏa thuận: Người khởi xướng bàn ba ̣c với người cản trở sự thay đổ i chấp nhận lợi ích của qua ̣n chế sự cản trở Tạo thuận lợi hỗ trợ: Đối với người chấp nhận sự thay đổ i còn nghi ngai nhà quản trị cần lắng nghe tìm hiể u nguyên nhân, giải thích ta ̣o điề u kiện thuận lợi để họ ủng hô ̣ sự thay đổ i Thao túng tranh thủ: - Thao túng: là phương pháp sử dụng thủ đoa ̣n (như: cung cấp thiếu thông tin thông tin sai lệch, dùng người này tác đô ̣ng vào người khác…) để thuyết phục người cản trở là việc thay đổ i mang la ̣i nhiề u lợi ích cho họ Tranh thủ: để tranh thủ cần cho người cản trở sự thay đổ i vai trò quan trọng thiết kế và thực sự thay đổ i Phương pháp này về mặt đa ̣o đức không tốt nên không nên sử dung tràn lan É p buộc công khai ngấm ngầm: Đây là phương pháp dùng hành vi đe dọa để ép buô ̣c các thành viên chấp nhận sự thay đổ i như: Không chấp nhận sự thay đổ i việc, hô ̣i thăng thưởng, đặc quyề n đặc lợi…  Phương pháp này có thể việc khơng khéo có thể gây nên mâu thuẫn hận thù Có ủng hơ ̣ mạnh mẽ từ nhà quản trị cấp cao II Thực trạng việc thay đổi đổi doanh nghiệp Việt Nam: Các doanh nghiệp Việt Nam thời kỳ thay đổi đổi mới:  Về thay đổi công nghệ Nhìn chung, doanh nghiệp Việt Nam cịn thờ trước sự thay đổ i đổ i mới, xu hướng phát triể n của nề n kinh tế thị trường tồn cầu đa ̣i.Việt Nam mơ ̣t nước đà phát triể n, doanh nghiệp vừa nhỏ thành lập ngày trở thành số lượng lớn nề n kinh tế thị trường chiếm 97% Nhìn chung có sự tăng trưởng chủ yếu dựa vào sự đầu tư tăng về nguồn lao đô ̣ng vốn đầu tư, trình đô ̣ đổ i mới sáng ta ̣o và trình đô ̣ khoa học cơng nghệ cịn thấp Nhưng xu phát triể n ta ̣i, thời kỳ 4.0 tiếp tục hướng này thay vì đầu tư về tri thức cơng nghệ doanh nghiệp mau chóng t ̣t hậu sụp đở Theo nghiên cứu “Đổ i mới sáng ta ̣o yếu tố mang tính sống cịn của sự phát triể n” cho biết chỉ 20% doanh nghiệp Việt Nam tăng trưởng dựa vào đầu tư tri thức cơng nghệ cịn la ̣i là đầu tư phát triể n cách gia tăng vốn đầu tư vào lao ̣ng Có từ hớn 80% máy móc sử dụng doanh nghiệp sản phẩm nhập và 80% số là cơng nghệ cũ từ thập kỷ trước Điề u mô ̣t vấn đề lớn xu phát triể n thời nay, khó có thể đáp ứng cha ̣y theo kịp nhu cầu thực tiễn khách quan Tuy nhiên, đứng trước sự phát triể n của khoa học cơng nghệ tồn cầu với điề u kiện mô ̣t nước đà phát triể n Đảng và Nhà nước ta ln xác định vai trị, vị trí tầm quan trọng của Khoa học – Cơng nghệ quốc sách hàng đầu và đưa sách hỗ trợ, phát triể n khuyến khích doanh nghiệp phát triể n theo hướng Công nghệ hóa hoa ̣t ̣ng kinh doanh, sản xuất cung cấp dịch vụ Như Nghị Quyết 20-NQ/TW của Ban chấp hành Trung ương khóa XI về phát triể n khoa học công nghệ phục vụ sự nghiệp công nghiệp hóa, đa ̣i hóa điề u kiện kinh tế thị trường định hướng xã hô ̣i chủ nghĩa hô ̣i nhập quốc tế Hay Chiến lược phát triể n kinh tế xã hô ̣i 10 năm 2021-2030 khẳng định Khoa học Công nghệ gắn liề n với Đổ i mới sáng ta ̣o là ̣ng lực chính, nơ ̣i hàm ̣t phá mới phát triể n kinh tế-xã hô ̣i giai đoa ̣n 2021-2030  Về thay đổi sản phẩm Nhu cầu về đổ i mới sáng ta ̣o tất yếu cho sự phát triể n, nắm bắt xu của thị trường doanh nghiệp Việt Nam nhận thức tầm quan trọng và việc thay đổ i sản phẩm Theo nghiên cứu “Đổ i mới sáng ta ̣o của doanh - nghiệp Việt Nam” của Phùng Xuân Nha ̣, Lê Quân, Đa ̣i học Quốc gia Hà Nô ̣i cho thấy việc đổ i mới sáng ta ̣o doanh nghiệp thường chỉ diễn kết hợp với nhà cung cấp, tổ ng doanh nghiệp khảo sát chỉ có 32% doanh nghiệp thực quá trình đở i mới, đa số là các công ty tư hữu, 45% doanh nghiệp thực đổ i mới với các công ty bên ngoài để phát triể n sản phẩm Từ nhận thấy doanh nghiệp tập trung chủ yếu vào việc bán hàng và marketing là việc nghiên cứu phát triể n sản phẩm  Về người văn hóa tổ chức Sự thay đổ i và đổ i mới mô ̣t doanh nghiệp diễn môi trường nhân viên khơng sợ mắc lỗi Chính mà việc thúc đẩy nhân viên tiến hành đổ i mới sáng ta ̣o trách nhiệm của người quản lý nói riêng và ban lañ h đa ̣o cơng ty nói chung “Hơn 50% sớ doanh nghiệp được khảo sát nói họ dung thứ cho sai lầm thất bại việc đổi sáng tạo ở mức độ vừa phải Và 50% sớ khuyến khích đợng viên tư sáng tạo ý tưởng một chừng mực định Khi được hỏi văn hóa đổi sáng tạo, 57% đớ i tượng vấn nói lãnh đạo của họ khuyến khích đợng viên nhân viên có ý tưởng ở mức đợ vừa phải, gần 60% cho lãnh đạo dung thứ cho sai sót đổi sáng tạo ở mức vừa phải Có khoảng 6% sớ người vấn nói lãnh đạo dễ dàng dung thứ cho sai sót đổi sáng tạo Bên cạnh đó, 65% cho doanh nghiệp chưa tạo thuận lợi cho việc chia sẻ tri thức phát huy văn hóa học tập.” Thành tựu đạt được: Nhìn về tầm vĩ mô, quá trình thay đổ i và đổ i mới của doanh nghiệp Việt Nam đã đa ̣t nhiề u thành tựu đáng ghi nhận Theo “Đề án thành lập Hô ̣i đồng Điề u phối hoa ̣t đô ̣ng khoa học, công nghệ và Đổ i mới sáng ta ̣o”, Bô ̣ Khoa học Công nghệ cho biết: - “Khoa học công nghệ ứng dụng thể qua trình đô ̣ công nghệ có bước tiến rõ nét Chỉ số đóng góp của suất nhân tố tổ ng hợp (TFP) vào tăng trưởng tăng từ 33,6% bình quân giai đoa ̣n 2011-2015 lên 45,2% giai đoa ̣n 2016-2020 (vượt mục tiêu 35%); KH&CN ngày càng đóng góp nhiề u vào giá trị gia tăng của sản phẩm hàng hóa.” - “Hệ sinh thái khởi nghiệp ĐMST Việt Nam bắt đầu hình thành phát triể n Hiện có khoảng 3000 doanh nghiệp khởi nghiệp sáng ta ̣o ta ̣i VN Số lượng vốn công bố đầu tư vào các doanh nghiệp khởi nghiệp sáng ta ̣o liên tiếp tăng trưởng cao (đa ̣t xấp xỉ tỷ USD liên tiếp năm gần đây), đưa Việt Nam trở thành quốc gia đô ̣ng thứ ASEAN về khởi nghiệp sáng ta ̣o.” - “Tỉ trọng giá trị xuất sản phẩm công nghệ cao tở ng giá trị xuất hàng hóa tăng từ 19% năm 2010 lên khoảng 50% năm 2020;” Thành tựu ghi nhận trải rô ̣ng nhiề u lĩnh vực hầu hết ngành khác “Trong, ngành Xây dựng, nhiề u doanh nghiệp nước đã làm chủ công nghệ thiết kế, thi công nhà cao tầng, sản xuất nhiề u loa ̣i vật liệu xây dựng mới để thay hàng nhập Ngành giao thông đã làm chủ nhiề u công nghệ thiết kế, thi công đường cao tốc, cầu với nhịp cầu lớn, cơng trình ngầm Ngành cơng nghệ thơng tin đã có sự phát triể n nhảy vọt, doanh thu của Công nghệ thông tin-truyề n thông vào năm 2019 là 120 tỉ USD, gấp 400 lần năm 2000, tương ứng mức tăng trưởng bình quân 37%/năm suốt 19 năm” Trong lĩnh vực nông nghiệp, việc tìm tòi thay đổ i và đổ i mới, công nghệ tiên tiến áp dụng vào trồng trọt, giống với suất tốt nhất, kỹ thuật máy móc giảm áp lực cho người làm nơng đảm bảo suất trồng trọt,… Những hạn chế: Theo “Nghiên cứu về chỉ số phát triể n kỹ thuật số của doanh nghiệp vừa nhỏ khu vực Châu Á – Thái Bình Dương” của Cisco System, cho thấy: Ta ̣i Việt Nam, trình chuyể n đổ i kỹ thuật số doanh nghiệp đối mặt với rào cản về thiếu kỹ số nhân lực chiếm 17% số ̣n chế, thiếu nề n tảng công nghệ thông tin là điề u kiện để thực chuyể n đổ i số chiếm 16,7%, thiếu tư kỹ thuật số văn hóa cơng ty doanh nghiệp chiếm 15,7% nhiề u yếu tố khác rào cản cho việc thay đổ i và đổ i mới sáng tạo công nghệ tổ chức doanh nghiệp ta ̣i Việt Nam Yếu tố ̣n chế nắm then chốt vấn đề chi phí Bởi lẽ chi phí có q trình thực chủ n đở i số hay đáp ứng cho việc nghiên cứu phát triể n lĩnh vực khoa học công nghệ doanh nghiệp Việt Nam nói riêng tồn nề n kinh tế thị trường Việt Nam nói riêng cao, điề u khó cho doanh nghiệp Việt Nam để có thể khắc phục và đáp ứng Theo nghiên cứu “Đổ i mới sáng ta ̣o của doanh nghiệp Việt Nam” của Phùng Xuân Nha ̣, Lê Quân, Đa ̣i học Quốc gia Hà Nô ̣i cho thấy: Doanh nghiệp Việt Nam thường đầu tư tài chính cho bô ̣ phận Nghiên cứu Phát triể n (R&D) ít, chỉ có 4% tổ ng số 583 doanh nghiệp khảo sát chi cho việc đổ i mới sáng ta ̣o 10 tỷ đồng Doanh nghiệp chưa cấn đối ưu tiên tài cho R&D mà ̣n chế đô ̣ng lực thúc đẩy mức đô ̣ sáng ta ̣o của nhân viên doanh nghiệp thể sau: mức sáng ta ̣o và đổ i mới của nhân viên công việc chỉ chiếm từ 6% đến 10%, 56% doanh nghiệp doanh nghiệp khảo sát đánh giá mức đổ i mới của nhân viên yếu khơng có doanh nghiệp cho nhân viên đổ i mới sáng ta ̣o Bên ca ̣nh đó, doanh nghiệp Việt Nam chưa ta ̣o mô ̣t môi trường thuận lợi thúc đẩy quá trình thay đổ i và đổ i mới Như chưa chú trọng đào ta ̣o nâng cao lực nguồn nhân lục phục vụ đổ i mới sáng ta ̣o Các doanh nghiệp thường đưa các chiến lược tập trung bán hàng và marketing là nghiên cứu phát triể n kể về sản phẩm mới về nguồn nhân lực hay văn hóa nơ ̣i bô ̣ doanh nghiệp Và yếu tố sâu xa là mơ ̣t số doanh nghiệp cơng tác quản lý chưa đủ kinh nghiệm lực của người lañ h đa ̣o về việc thay đổ i và đổ i mới Về phía nhà nước, sách, chiến lược của nhà nước đã góp phần thúc đầy quá trình thay đổ i, đổ i mới sáng ta ̣o doanh nghiệp nhiên nhiề u ̣n chế cần khắc phục Chẳng ̣n như: Chưa xây dựng hàng lang pháp lý và môi trường thuận lợi để thúc đẩy doanh nghiệp tích cực, chủ đợng thực đở i mới công nghệ, đổ i mới sáng ta ̣o;Chưa thiết kế nhiề u chương trình, nhiệm vụ KH&CN có tầm vóc pha ̣m vi tác ̣ng sâu rơ ̣ng liên ngành Chính sách Nhà nước thiếu ổ n định (Được cho trở nga ̣i cho việc đổ i mới của 80% doanh nghiệp khảo sát), việc đổ i mới mang nhiề u rủi ro thiếu sự bảo hô ̣ của pháp luật (là vấn đề ̣n chế của 70% doanh nghiệp tổ ng số doanh nghiệp khảo sát) III Các giải pháp đề xuất: Việc thực đổ i mới không dễ dàng đối mới mô ̣t doanh nghiệp, muốn thay đổ i, đổ i mới đòi hỏi doanh nghiệp phải đáp ứng nhiề u điề u kiện cần và đủ Nhưng việc thích nghi với việc đở i mới là điề u vơ cần thiết, mà doanh nghiệp cần phải xây dựng mô ̣t cấu trúc đở i mới doanh nghiệp của Nhưng để có thể thực đở i mới mơ ̣t cách có hiệu phụ th ̣c vào người quản lý, ban lañ h đa ̣o Do người quản lý phải ta ̣o đô ̣ng lực thúc đẩy, kêu gọi bô ̣ phận hay người nhân viên của thực sáng ta ̣o và mang tư đổ i mới, không sợ sai, không sợ ca ̣nh tranh để doanh nghiệp có thể tập trung phát triể n suất, chất lượng sản phẩm, dịch vụ doanh nghiệp Khơng thể phủ nhận sự đóng góp của tiến bơ ̣ khoa học đã góp phần gia tăng chất lượng và suất của doanh nghiệp Nhưng góp phần thúc đẩy sự thành cơng là yếu tố người Chính yếu tố người doanh nghiệp chưa bao giờ bị xem nhẹ Chính việc đầu tư và phát triể n nguồn lực, tri thức vô quan trọng Để làm điề u doanh nghiệp cần: - Xây dựng văn hóa chấp nhận việc sai đã đề cập phần II, cần trích nguồn quỹ cho việc đầu tư ý tưởng sáng ta ̣o đô ̣t phá - Ta ̣o mô ̣t môi trường khuyến khích sáng ta ̣o, đở i mới văn hóa doanh nghiệp cách ta ̣o điề u kiện, đáp ứng nhu cầu cần thiết cho nhân viên các chính sách khen thưởng, nghỉ ngơi, ưu đaĩ cho nhân viên - Công nhận, khen thưởng, biể u dương ý tưởng sáng ta ̣o của nhân viên ý tưởng mang la ̣i lợi ích cho doanh nghiệp Để làm điề u doanh nghiệp cần phải đẩy ma ̣nh đầu tư cho việc nghiên cứu phát triể n và trì đô ̣ng lực đở i mới về tài tinh thần Về phía Nhà nước: - Cần nắm bắt xu hướng thời đa ̣i để kịp thời đổ i mới thể chế sách phù hợp với yêu cầu bối cảnh mới Cải cách thể chế phải trước mô ̣t bước để mở đường cho phát triể n Cần tăng cường điề u phối chung về định hướng hoa ̣t đô ̣ng, phân bổ nguồn lực… cho phù hợp với tính chất đa ngành của KHCN&ĐMST để giải vấn đề có tính liên ngành, xuyên ngành, đảm bảo cho việc phát triể n tiề m lực KHCN&ĐMST có trọng tâm, trọng điể m, mang la ̣i hiệu cao TÀI LIỆU THAM KHẢO: [1] Richard L Dafl, “Kỷ nguyên của quản trị”, NXB Cengage Learning [2] Giáo trình Quản trị học, Khoa Quản trị, Đa ̣i học UEH [3] Phùng Xuân Ha ̣, Lê Quân, “Nghiên cứu Đổi sáng tạo của doanh nghiệp Việt Nam , Kinh tế Kinh doanh”, Ta ̣p chí Khoa học ĐHQGHN, Tập 29, Số 1-11 [4] Ngọc Quỳnh (TTXVN/Vietnam+), “Các doanh nghiệp thờ với việc chủn đổi sớ ”, Ta ̣p chí Cơng nghệ VietnamPlus [5] Đề án thành lập Hội đồng Điều phố i hoạt động khoa học, công nghệ Đổi sáng tạo Quố c gia, Bô ̣ Khoa học Công nghệ ... THAM KHẢO: 12 THAY ĐỔI VÀ ĐỔI MỚI TRONG CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM I Cơ sở lý luận: Hiểu biết thay đổi đổi tổ chức: a) Khái niệm thay đổi đổi tổ chức: Sự thay đổi tổ chức là quá trình... mạnh mẽ từ nhà quản trị cấp cao II Thực trạng việc thay đổi đổi doanh nghiệp Việt Nam: Các doanh nghiệp Việt Nam thời kỳ thay đổi đổi mới:  Về thay đổi cơng nghệ Nhìn chung, doanh nghiệp Việt Nam... lý luận: Hiểu biết thay đổi đổi tổ chức: a) Khái niệm thay đổi đổi tổ chức: b) Nguyên nhân thay đổi tổ chức: c) Đặc điểm thay đổi tổ chức: d) Các dạng thay đổi:

Ngày đăng: 30/01/2023, 16:14

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan