Luận văn Thạc sĩ ngành Lý luận và phương pháp dạy học

6 11 0
Luận văn Thạc sĩ ngành Lý luận và phương pháp dạy học

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Luận văn Thạc sĩ ngành Lý luận và phương pháp dạy học

Vận dụng quan điểm tích hợp dạy học kiến thức khó - Sinh học 11 Phạm Hồng Vân Trường Đại học Giáo dục Luận văn Thạc sĩ ngành: Lý luận phương pháp dạy học; Mã số: 60 14 10 Người hướng dẫn: TS Nguyễn Thế Hưng Năm bảo vệ: 2009 Abstract: Nghiên cứu sở lý luận quan điểm dạy học tích hợp Nghiên cứu sở thực tiễn vấn đề dạy học tích hợp theo hướng tích cực hóa nhận thức người học Phân tích chương trình Sinh học THPT chương trình Sinh học 11, nội dung kiến thức khó theo quan điểm tích hợp Thiết kế tổ chức dạy học theo quan điểm tích hợp số có nội dung khó Thực nghiệm sư phạm nhằm xác định tính khả thi hiệu đề tài Keywords: Lớp 11; Phương pháp dạy học; Quan điểm tích hợp; Sinh học Content MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong Luật giáo dục, điều 24.2 ghi rõ: “Phương pháp giáo dục phổ thơng phải phát huy tính tích cực, chủ động, tự giác, sáng tạo HS phù hợp với đặc điểm lớp học, môn học, bồi dưỡng phương pháp tự học, rèn luyện kỹ vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động vào tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho HS” Nghị Trung ương II khóa VIII khẳng định “Đổi phương pháp giáo dục - đào tạo, khắc phục lối truyền thụ chiều, rèn luyện nếp tư sáng tạo cho người học Từng bước áp dụng phương pháp tiên tiến phương pháp đại vào trình dạy học, đảm bảo điều kiện thời gian tự học, tự nghiên cứu cho học sinh, sinh viên đại học, phát triển phong trào tự học, tự đào tạo thường xuyên rộng khắp toàn dân, niên” Theo đánh giá nhiều nhà nghiên cứu, nhìn chung giáo dục Việt Nam nhiều bất cập, chưa đáp ứng yêu cầu giáo dục thời đại Về nội dung: kiến thức hàn lâm cứng nhắc, coi trọng lý thuyết thực hành, thiếu tính liên thông học với nhau, nhiều vấn đề khai thác trùng lặp nhiều mơn học, làm chương trình trở nên thiếu tính hệ thống, tải Về phương pháp: dạy học chủ yếu nặng thuyết trình, có liên hệ kiến thức môn với kiến thức học môn Mục tiêu dạy học trọng vào việc cung cấp kiến thức mà trọng đến phát triển kỹ cho HS, có liên hệ lý thuyết học nhà trường thực tiễn sống Trong tình ngồi thực tiễn sống ln mang tính tích hợp dạy học nhà trường cịn thiếu tích hợp mơn Do u cầu đổi PPDH nay: với việc đổi nội dung, đổi PPDH trở thành yêu cầu cấp thiết để nâng cao chất lượng giáo dục Đổi PPDH trường phổ thông vấn đề lớn, thu hút quan tâm người làm cơng tác giáo dục mà cịn thu hút quan tâm tầng lớp xã hội Chương trình SGK xây dựng dựa quan điểm: “Lấy quan điểm tích hợp làm nguyên tắc đạo tổ chức nội dung chương trình, biên soạn sách giáo khoa lựa chọn phương pháp giảng dạy” Việc xây dựng chương trình sách giáo khoa theo quan điểm tích hợp địi hỏi tất yếu giáo dục đại Chương trình phổ thơng nhiều nước gồm số mơn học tích hợp, phổ biến môn học tiếng mẹ đẻ văn chương, toán học, khoa học tự nhiên (Lý, Hóa, Sinh…), khoa học xã hội nhân văn (Sử, Địa, Kinh tế, Luật…), ngoại ngữ (tiếng anh số ngoại ngữ chính), máy tính cơng nghệ, giáo dục thể chất Trong đó, nước ta nội dung chương trình phổ thơng xây dựng chủ yếu theo cách tiếp cận mục tiêu, chương trình SGK tải khối lượng kiến thức chưa thực trọng đến phát triển kỹ năng, cấu trúc chương trình lạc hậu so với giới, mơn học có chồng chéo kiến thức Xây dựng cấu trúc chương trình phổ thơng theo hướng tích hợp mơn riêng rẽ, học chun sâu môn đào tạo nghề xu hướng tất yếu giáo dục nước ta tương lai Vì vậy, việc GV vận dụng quan điểm tích hợp vào dạy học vấn đề cần thiết cấp thiết Nội dung chương trình Sinh học 11 đặc trưng thể sống, chương dấu hiệu đặc trưng sống mà vật vơ khơng có được, chuyển hóa vật chất lượng, cảm ứng, sinh trưởng phát triển, sinh sản Các hoạt động xảy tế bào thể bao gồm nhiều phản ứng sinh lý sinh hóa với chế phức tạp, địi hỏi GV phải có kiến thức sâu rộng chun ngành liên quan Vì vậy, việc tích hợp kiến thức Tốn học, Vật lý, Hóa học vào Sinh học cần thiết hiệu Từ lý trên, tiến hành nghiên cứu thực đề tài: “Vận dụng quan điểm tích hợp dạy học kiến thức khó – Sinh học 11” Lịch sử nghiên cứu vấn đề Trên giới có nhiều nhà nghiên cứu giáo dục nghiên cứu quan điểm tích hợp có Xavier Roegiers (1996), với cơng trình nghiên cứu “Khoa sư phạm tích hợp hay cần làm để phát triển lực trường học” [44] X Roegiers (1996), cơng trình nghiên cứu mình, ơng nhấn mạnh cần đặt tồn q trình học tập vào tình có ý nghĩa HS Ông nhấn mạnh đồng thời với việc phát triển mục tiêu đơn lẻ, cần tích hợp q trình học tập tình có ý nghĩa với HS Những tình có ý nghĩa phải tình có vấn đề, có nội dung liên môn, liên quan đến thực tiễn, HS tham gia giải vấn đề hình thành cho kỹ năng, lực thực tiễn sở cho trình học tập Vì tình có vấn đề phải tình tích hợp có ý nghĩa với HS, khơng phải cớ để tích hợp Việc tích hợp nhằm mục đích làm cho q trình học tập mang lại cho HS kỹ năng, lực thực tiễn trình tiến hành lớp học Mục đích cuối (mục tiêu tích hợp) trình học tập nhằm hình thành cho HS lực thực tiễn – khả HS đối phó với tình cụ thể xảy sống Các trình học tập mang tính mục đích rõ rệt thơng qua lực hình thành cho HS, số mục tiêu tích hợp cho năm học (trong mơn học hay nhóm mơn học) Dạy học tích hợp có soi sáng nhiều môn học Một môn học có đóng góp nhiều mơn học khác, cần lưu ý đến việc lựa chọn thông tin cần cung cấp cho HS Cần tránh việc lúc cung cấp nhiều thông tin làm cho HS bị chìm ngập khối lượng lớn thơng tin với lý thơng tin nhiều có quan hệ với tình phải giải Cần phân biệt thơng tin quan trọng quan trọng hơn, không nên nhiều thời gian vào việc dạy học điều không cần thiết lực khơng dành đủ thời gian Vì tích hợp cần chọn lọc thơng tin phù hợp với tình huống, mục đích học đặt X Roegiers nêu lên vai trị mơn học tương tác môn học [44]: Quan điểm “trong nội môn học”: nên ưu tiên nội dung môn học, sử dụng kiến thức phân môn để dạy học kiến thức phân môn khác môn khoa học Các kiến thức môn học kết nối với cách hệ thống, logic chặt chẽ Quan điểm nhằm trì mơn học riêng rẽ Quan điểm “đa mơn”: đề nghị tình huống, đề tài nghiên cứu theo quan điểm khác nghĩa theo môn học khác Theo quan điểm này, mơn học tiếp tục trì cách riêng rẽ gặp số thời điểm trình nghiên cứu đề tài Như môn học không thực tích hợp Quan điểm “liên mơn”: đề xuất tình tiếp cận cách hợp lý qua soi sáng nhiều môn học Ở nhấn mạnh liên kết nhiều môn học, làm cho chúng tích hợp với để giải vấn đề cho trước, q trình học tập khơng đề cập cách rời rạc mà phải liên kết với liên quan đến vấn đề phải giải Quan điểm “xuyên môn”: chủ yếu phát triển kỹ mà HS sử dụng tất mơn học, tất tình huống, kỹ gọi kỹ xuyên mơn Có thể lĩnh hội kỹ mơn học có hoạt động chung cho nhiều môn học X Roegiers cho cần có cần thiết vượt lên nội dung học tập Các kiến thức học thực có ý nghĩa chúng huy động vào tình cụ thể kiến thức HS ghi nhớ lâu Học để nhớ, để biết giải vấn đề học chưa đủ, HS phải biết vận dụng sáng tạo kiến thức học vào tình xảy thực tiễn, tình phức hợp địi hỏi người giải phải có lực thực tiễn Học không dừng lại mức hiểu mà phải mức độ biết áp dụng, phân tích, tổng hợp đánh giá kiến thức lĩnh hội Theo chiều hướng quan điểm tích hợp nhằm đáp ứng lại thách thức xã hội đảm bảo cho HS có khả huy động hiệu kiến thức, lực để giải cách hữu ích tình xuất có thể, để đối phó với khó khăn bất ngờ, tình chưa gặp Ở Việt Nam có nhiều nhà nghiên cứu giáo dục nghiên cứu sở lý luận tích hợp biện pháp nhằm vận dụng tích hợp vào q trình giảng dạy thực tiễn: Đào Trọng Quang với “Biên soạn sách giáo khoa theo quan điểm tích hợp, sở lý luận số kinh nghiệm” đề cập chất sư phạm tích hợp, quan điểm tích hợp, số nguyên tắc đạo tích hợp, số kỹ thuật tích hợp Đỗ Ngọc Thống nêu hệ thống quan điểm tích hợp dạy học theo hướng tích hợp Trong “Đổi dạy học ngữ văn THCS”, tác giả nhấn mạnh khác biệt cộng gộp kiến thức (Combinaison) tích hợp kiến thức (Integration) Nguyễn Minh Hồi (2006), “Dạy học tác phẩm Bến quê Nguyễn Minh Châu chương trình ngữ văn theo quan điểm tích hợp” Vũ Xuân Thủy (2008), “Dùng phương pháp tiếp cận tích hợp để phát triển chương trình đào tạo nghề hàn từ trình độ trung cấp lên trình độ cao đẳng trường trung cấp nghề điện xây dựng Bắc Ninh” Cao Kiều Khanh (2007), “Dạy học thao tác lập luận phân tích cho học sinh lớp 11 theo quan điểm tích hợp tích cực” Nguyễn Hữu Tâm (2003), “Vậndụng quan điểm tích hợp vào học tác phẩm tự Nam Cao nhà trường THPT” Nguyễn Xuân Cường (2008), “Vận dụng quan điểm tích hợp vào dạy học nghề điện trường dạy nghề tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu” Nguyễn Đăng Trung (2004), “Vận dụng quan điểm sư phạm tích hợp dạy học môn giáo dục học trường cao đẳng sư phạm” Trong cơng trình “Sử dụng kiến thức văn học, địa lý, trị giảng dạy mơn lịch sử THPT theo quan điểm tích hợp liên môn”, Phạm Văn Thiên vận dụng quan điểm liên môn để đề xuất cách sử dụng kiến thức văn học, địa lý, trị vào giảng dạy mơn lịch sử đề xuất số mẫu theo quan điểm Cịn Trần Viết Thụ (1997), cơng trình nghiên cứu “Vận dụng ngun tắc liên mơn dạy học vấn đề văn hóa SGK lịch sử THPT”, tác giả vận dụng kiến thức văn học, địa lý, trị vào q trình giảng dạy môn lịch sử theo quan điểm liên môn Trong cơng trình “Vận dụng tích hợp giáo dục dân số qua dạy học giải phẫu sinh lý người lớp THCS”, tác giả Lê Trọng Sơn nhấn mạnh giáo dục dân số vấn đề quan trọng, việc tích hợp giáo dục dân số vào mơn Sinh học thích hợp nội dung mơn học độ tuổi HS Khi nghiên cứu sư phạm tích hợp, có nhiều cơng trình công bố, nhiều hội thảo tổ chức Từ năm 1960 đến 1974 có 208 chương trình tổng số 392 điều tra coi tích hợp nhiều mức độ khác Từ năm 1990 trở lại đây, vấn đề tích hợp phổ biến rộng rãi quốc gia khu vực, với nhiều mức độ khác Như vậy, việc vận dụng quan điểm tích hợp vào giảng dạy thu hút quan tâm nhà giáo dục GV Những cơng trình nghiên cứu nhiều nhà giáo dục GV khẳng định việc vận dụng quan điểm tích hợp vào dạy học xu hướng dạy học tất yếu Chương trình SGK theo hướng tích hợp xây dựng xuyên suốt từ cấp Tiểu học đến THPT Theo tác giả biên soạn SGK khẳng định “bên cạnh hướng cải tiến chung chương trình giảm tải, tăng thực hành, gắn với đời sống, cải tiến bật chương trình hướng tích hợp” Như giới Việt Nam có nhiều cơng trình nghiên cứu, hội thảo khoa học quan điểm tích hợp định hướng sử dụng tích hợp dạy học Tuy nhiên, Việt Nam vấn đề tích hợp nghiên cứu chủ yếu sở lý luận, việc vận dụng vào thực tế dạy học bước đầu thực cấp học Tiểu học THCS, bậc THPT thực cịn mang tính hình thức, thiếu hiệu Mục đích nghiên cứu Đề xuất hướng triển khai vận dụng quan điểm dạy học tích hợp vào dạy học số kiến thức khó chương trình Sinh học 11 Đối tượng khách thể nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Dạy học số kiến thức khó chương trình Sinh học 11 theo quan điểm tích hợp 4.2 Khách thể nghiên cứu Quá trình tổ chức dạy học – Sinh học 11 theo quan điểm tích hợp Nhiệm vụ phạm vi nghiên cứu 5.1 Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu sở lý luận quan điểm dạy học tích hợp - Nghiên cứu sở thực tiễn vấn đề dạy học tích hợp theo hướng tích cực hóa nhận thức người học - Phân tích chương trình Sinh học THPT chương trình Sinh học 11, nội dung kiến thức khó theo quan điểm tích hợp - Thiết kế tổ chức dạy học theo quan điểm tích hợp số có nội dung khó - Thực nghiệm sư phạm nhằm xác định tính khả thi hiệu đề tài 5.2 Phạm vi nghiên cứu Vận dụng quan điểm tích hợp việc thiết kế tổ chức dạy học số nội dung kiến thức khó chương trình Sinh học 11 Giả thuyết nghiên cứu Những giải pháp dạy học theo quan điểm tích hợp mà đề tài đề xuất góp phần nâng cao chất lượng dạy học Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu lý thuyết: Phân tích tổng hợp quan điểm dạy học tích hợp làm sở lý luận cho đề tài, đặc biệt quan điểm vận dụng tích hợp dạy học Sinh học Nghiên cứu tài liệu Đảng Nhà nước đổi giáo dục bậc THPT - Phương pháp nghiên cứu thực tiễn: Phân tích cấu trúc chương trình Sinh học 11, đặc biệt phần có nội dung kiến thức khó - Phương pháp điều tra: Khảo sát việc dạy học Sinh học số trường THPT thông qua dự rút kinh nghiệm, đánh giá vận dụng quan điểm tích hợp dạy học Sinh học; Lấy ý kiến GV thông qua phiếu điều tra, đánh giá học sinh thông qua kiểm tra - Phương pháp xử lý số liệu: Các số liệu thu được xử lý thống kê toán học Kết kiểm tra, đánh giá kết học người học phân tích định tính định lượng Cấu trúc luận văn Mở đầu Kết nghiên cứu Chương I: Cơ sở lý luận thực tiễn dạy học tích hợp Chương II: Vận dụng quan điểm tích hợp dạy học nội dung khó - Sinh học 11 Chương III: Thực nghiệm sư phạm Kết luận khuyến nghị Công trình khoa học cơng bố tác giả Tài liệu tham khảo Phụ lục References Đinh Quang Báo (2003), “Cơ sở lý luận việc đào tạo tích hợp khoa học phương pháp dạy học môn trường sư phạm”, Kỷ yếu 60 năm ngành Sư phạm Việt Nam Nhà xuất Đại học sư phạm Đinh Quang Báo (1996), Lý luận dạy học Sinh học Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội Lê Khánh Bằng, Đặng Văn Đức (1995), Dạy học lấy học sinh làm trung tâm Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội Bộ GD – ĐT (2007), Tài liệu bồi dưỡng giáo viên thực chương trình SGK lớp 11 môn Sinh học Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội Lê Anh Chới (2003), “Dạy ngữ văn theo hướng tích hợp”, Tạp chí Nghiên cứu giáo dục, số 67 Nguyễn Xuân Cường (2008), “Vận dụng quan điểm tích hợp vào dạy học nghề điện trường dạy nghề tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu”, Luận văn Thạc sỹ, Hà Nội Hồ Ngọc Đại (1994), Tâm lý học dạy học Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Thành Đạt (Tổng chủ biên) (2008), Sinh học 11 Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Thành Đạt (Tổng chủ biên) (2007), Sinh học 11 – Sách giáo viên Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội 10 Bùi Văn Đường (2002), “Tích hợp dạy học ngữ văn bậc THCS”, Tạp chí Giáo dục, số 46 11 Trịnh Hữu Hằng, Đỗ Công Huỳnh (1999), Sinh lý học người động vật Nhà xuất Hà Nội 12 Trần Bá Hoành, “Dạy học tích hợp”, Tạp chí Khoa học giáo dục, số 12 13 Trần Bá Hoành (2002), Đại cương phương pháp dạy học Sinh học Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội 14 Trần Bá Hồnh (2000), “Định hướng việc tích hợp đào tạo chuyên môn nghiệp vụ giáo trình Đại học sư phạm”, Tạp chí Nghiên cứu giáo dục, số 2, tr 15 Trần Bá Hồnh (1999), “Phát triển trí sáng tạo học sinh vai trị giáo viên”, Tạp chí Nghiên cứu giáo dục, số 09 16 Trần Bá Hoành, Trịnh Nguyên Giao (2000), Phát triển phương pháp học tập tích cực môn sinh học Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội 17 Đặng Vũ Hoạt, Nguyễn Sinh Huy, Hà Thị Đức (1997), Giáo dục học đại cương II Nhà xuất Đại học Sư phạm 18 Nguyễn Thanh Hùng (2006), “Tích hợp dạy học ngữ văn”, Tạp chí Khoa học giáo dục, số 06 19 Nguyễn Thế Hưng (2007), “Một số kinh nghiệm để có giảng hay”, Kỷ yếu hội thảo khoa học, Đại học Sư phạm Huế, tháng 20 Nguyễn Thế Hưng (2007), “Nâng cao chất lượng dạy học số kiến thức khó mơn Sinh học – Trung học phổ thơng”, Tạp chí Giáo dục, số 192, tr 40 – 42 21 Nguyễn Thế Hưng (2007), “Phương pháp phân tích nội dung sách giáo khoa để thiết kế giảng Sinh học”, Tạp chí Giáo dục, số 160, tr 39 – 41 22 Ngô Văn Hưng, Trần Văn Kiên (2007), Bài tập Sinh học 11 Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội 23 Nguyễn Kỳ (1995), Phương pháp giáo dục tích cực lấy người học làm trung tâm Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội 24 Phạm Văn Lập (2006), Tập giảng phương pháp dạy học Sinh học trường THPT Khoa Sư phạm – Đại học Quốc gia Hà Nội 25 Nguyễn Quang Mai (Chủ biên) (2004), Sinh lý học động vật người Nhà xuất Khoa học kỹ thuật 26 Lê Đức Ngọc (2002), “Bàn nội hàm chất lượng đào tạo đại học sau đại học”, Tạp chí Nghiên cứu Giáo dục, số 2, tr – 10 27 Lê Đức Ngọc (2005), Xây dựng chương trình đào tạo giáo viên dạy tích hợp môn tự nhiên, môn xã hội – nhân văn môn công nghệ, Kỷ yếu: Mục tiêu đào tạo mơ hình đại học sư phạm Việt Nam giai đoạn mới, tr 72 – 76 28 Hoàng Phê (chủ biên) (2003), Từ điển tiếng việt Nhà xuất Đà Nẵng 29 Nguyễn Minh Phương, Cao Thị Thặng (2002), “Xu tích hợp mơn học nhà trường phổ thơng”, Tạp chí Giáo dục, số 30 Đào Trọng Quang (1997), “Biên soạn SGK theo quan điểm tích hợp – Cơ sở lý luận số kinh nghiệm”, Tạp chí Nghiên cứu giáo dục, số 11, tr 24 31 Lê Trọng Sơn (1999), “Phương pháp tích hợp giáo dục dân số qua dạy học giải phẫu sinh lý người lớp THCS”, Tạp chí Nghiên cứu giáo dục số 7, tr 26 – 27 32 Dương Tiến Sỹ (2001), “Giảng dạy tích hợp khoa học nhằm nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo”, Tạp chí Giáo dục, số 33 Nguyễn Hữu Tâm (2003), “Vận dụng quan điểm tích hợp vào học tác phẩm tự Nam Cao nhà trường THPT”, Luận văn Thạc sỹ, Hà Nội 34 Nguyễn Đức Thành (2003), Dạy học Sinh học trường THPT Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội 35 Nguyễn Đức Thành (2008), Cấp thể biện pháp thể dạy học Sinh học 11 mới, Chuyên đề bồi dưỡng nâng cao lực dạy học Sinh học theo chương trình mới, Hà Nội 36 Trần Viết Thụ (1997), “Vận dụng nguyên tắc liên môn dạy học vấn đề văn hóa SGK lịch sử THPT”, Tạp chí Nghiên cứu giáo dục, số 12, tr 13 37 Nguyễn Trí (2004), “Bàn tính tích hợp phương thức biểu đạt văn bản”, Tạp chí Giáo dục, số 83 38 Nguyễn Đăng Trung (2004), “Vận dụng quan điểm sư phạm tích hợp dạy học mơn giáo dục học trường cao đẳng sư phạm”, Luận văn Thạc sỹ, Hà Nội 39 Thái Duy Tuyên (1999), Những vấn đề giáo dục đại Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội 40 Nguyễn Hồng Vân (2002), “Xây dựng hệ thơng câu hỏi tích hợp: yêu cầu quan trọng dạy học ngữ văn chương trình mới”, Tạp chí Giáo dục, số 23, tr 33 41 Vũ Văn Vụ (Chủ biên) (1999), Sinh lý học thực vật Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội 11 42 Phạm Viết Vượng (2000), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học Nhà xuất Đại học Quốc Gia Hà Nội T.J.Chilton (2000), Sinh học Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội.43 W.D.Phillips 44 Xavier Roegiers (1996), “Khoa sư phạm tích hợp hay làm để phát triển lực nhà trường”, (Đào Trọng Quang Nguyễn Ngọc Nhị dịch) Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội

Ngày đăng: 01/02/2023, 17:33

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan