1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giải pháp hoàn thiện hạch toán kế toán nghiệp vụ ngoại tệ tại DN VN

139 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

MỞ ĐẦU Sự cần thiết đề tài: 1.1 Cơ sở lý luận: Xu hướng quốc tế hóa thị trường kinh doanh, thị trường vốn chuyển hóa đầu tư từ quốc gia sang quốc gia khác không ngừng phát triển hoạt động kinh tế phạm vi quốc tế có tác động lớn đến kế toán Để ghi chép phản ảnh lại hoạt động báo cáo tài doanh nghiệp, nghiệp vụ kinh tế phát sinh ngoại tệ phải chuyển đổi sang đơn vị tiền tệ kế toán doanh nghiệp Kế toán việc hạch toán nghiệp vụ kinh tế phát sinh ngoại tệ vấn đề tranh cãi kỹ thuật hạch toán Xuất phát từ việc tỷ giá hối đoái dùng để quy đổi ổn định nên nẩy sinh nhiều vấn đề gắn với việc chuyển đổi ngoại tệ Hậu kết hoạt động thay đổi sử dụng tỷ giá hối đoái khác nhau, xử lý chênh lệch tỷ giá khác Vì sở hạch toán giao dịch ngoại tệ định áp dụng tỷ giá phản ảnh báo cáo tài ảnh hưởng thay đổi tỷ giá có ý nghóa quan trọng việc cung cấp thông tin hữu ích cho đối tượng bên lẫn bên doanh nghiệp 1.2 Cơ sở thực tiễn: - Việt Nam kinh tế chuyển đổi, khẩn trương bước đường hội nhập Xu hài hòa Trang chuẩn mực kế toán, hạn chế khác biệt với chuẩn mực kế toán quốc tế cần thiết Việc quy định nguyên tắc hạch toán nghiệp vụ ngoại tệ Ủy ban Chuẩn mực quốc tế kế toán quy định Chuẩn mực kế toán số 21 “nh hưởng việc thay đổi tỷ giá Trang hối đoái” Việt Nam có Quyết định 1141, Thông Tư 44, 74,77 quy định nghiệp vụ Hướng đến tiêu chuẩn gần nhau, tạo khả so sánh đánh giá thông tin cần thiết hoạt động kinh doanh, hoạt động đầu tư vượt biên giới quốc gia, đồng thời tạo lợi cho khoản vay đầu tư từ thị trường quốc tế - Trong tình hình thực tế Việt Nam, tỷ giá hối đoái Đô la Mỹ so với Đồng Việt Nam ngày tăng, dẫn đến việc lựa chọn tỷ giá thích hợp để quy đổi nghiệp vụ kinh tế phát sinh ngoại tệ Đồng Việt Nam để ghi sổ phản ảnh lên báo cáo tài việc xử lý chênh lệch tỷ vấn đề quan trọng Nó có ý nghóa quan chức Nhà nước việc quản lý, kiểm tra hoạt động doanh nghiệp tính thuế thu nhập mà giúp cho việc phản ảnh thông tin hữu ích đến nhà quản lý bên doanh nghiệp nhà đầu tư, quan quản lý cấp trên… đối tượng bên doanh nghiệp Vì vậy, đề tài “ Một số giải pháp nhằm hoàn thiện phương pháp hạch toán nghiệp vụ ngoại tệ doanh nghiệp Việt Nam” mong đóng góp phần nhỏ việc hoàn thiện hạch toán nghiệp vụ ngoại tệ doanh nghiệp Việt Nam Mục đích, phạm vi nghiên cứu đề tài: - Nghiên cứu phương pháp hạch toán nghiệp vụ kinh tế phát sinh ngoại tệ, ưu nhược điểm phương pháp, chuẩn mực kế toán quốc tế hệ thống chế độ kế toán Việt Nam quy định hành hạch toán nghiệp vụ ngoại tệ thực tiễn áp dụng để có nhận định thích hợp, đồng thời nghiên cứu lý thuyết kế toán phương pháp khắc phục ảnh hưởng thay đổi giá đến thông tin kế toán, phương pháp thay chấp nhận chuẩn mực kế toán quốc tế, từ kiến nghị số giải pháp nhằm hoàn thiện - Xuất phát từ thực tiễn Việt Nam việc đầu tư nước chưa phát triển khuôn khổ luận văn nên đề tài giới hạn phạm vi nghiên cứu đưa giải pháp việc hạch toán kế toán nghiệp vụ ngoại tệ mà không đề cập đến việc chuyển đổi báo cáo tài hoạt động nước Phương pháp nghiên cứu Đề tài dựa sở phương pháp vật biện chứng, phương pháp tổng hợp, phân tích, so sánh, đối chiếu …….đồng thời kết hợp với số lý thuyết khoa học kế toán việc giải hạn chế nguyên tắc kế toán chi phí lịch sử để kiến nghị giải pháp nhằm hoàn thiện phương pháp hạch toán nghiệp vụ ngoại tệ doanh nghiệp Việt Nam Bố cục luận văn: Luận văn gồm chương chính, không kể phần mở đầu kết luận Chương 1: Tổng quan hạch toán kế toán nghiệp vụ ngoại tệ Chương 2: Thực trạng hạch toán kế toán nghiệp vụ ngoại tệ doanh nghiệp Việt Nam Chương3: Một số giải pháp nhằm hoàn thiện hạch toán kế toán nghiệp vụ ngoại tệ doanh nghiệp Việt Nam CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ HẠCH TOÁN KẾ TOÁN NGHIỆP VỤ NGOẠI TỆ 1.1 Các khái niệm: 1.1.1 Ngoại tệ: Đoạn chuẩn mực Kế toán quốc tế (IAS) 21 định nghóa ngoại tệ đơn vị tiền tệ khác đơn vị tiền tệ kế toán doanh nghiệp [6, 291], theo thông tư số 44 TC/TCDN ngày tháng năm 1997 Thông tư 101/2000/TT- BTC Bộ Tài Chính ngoại tệ loại tiền khác với “Đồng” Việt Nam 1.1.2 Nghiệp vụ ngoại tệ : Một giao dịch ngoại tệ giao dịch định danh yêu cầu toán ngoại tệ, bao gồm giao dịch phát sinh doanh nghiệp: - Mua bán hàng hóa dịch vụ mà giá định danh ngoại tệ - Vay cho vay khoản tiền mà số phải trả phải thu định danh ngoại tệ - Trở thành đối tác hợp đồng ngoại hối chưa thực hiện, - Việc chiếm hữu lý tài sản, phát sinh toán công nợ định danh ngoại tệ.[5,11416 - 11417] Theo Thông Tư số 44 TC/TCDN Bộ Tài Chính nghiệp vụ ngoại tệ nghiệp vụ thu chi ngoại tệ, kết toán vãng lai để tính giá Các doanh nghiệp có hoạt động liên quan đến giao dịch ngoại tệ xuất nhập hàng hóa, mua bán ngoại tệ, vay ngoại tệ , doanh nghiệp có chi nhánh, đơn vị thành viên hoạt động nước có nghiệp vụ phát sinh liên quan đến nhiều loại ngoại tệ làm nẩy sinh vấn đề phải hạch toán sổ sách để phản ánh Từ hình thành khái niệm quy đổi ngoại tệ nội tệ để hạch toán 1.1.3 Tỷ giá hối đoái: Về hình thức, tỷ giá hối đoái giá đơn vị tiền tệ nước biểu đơn vị tiền tệ nước ngoài; hệ số quy đổi đồng tiền sang đồng tiền khác, xác định mối quan hệ cung – cầu thị trường tiền tệ Về nội dung, tỷ giá hối đoái phạm trù kinh tế bắt nguồn từ nhu cầu trao đổi hàng hóa, dich vụ, phát sinh trực tiếp từ tiền tệ, quan hệ tiền tệ ( vận động vốn, tín dụng ….) quốc gia[18,3] Điều Luật Ngân hàng Nhà nước Việt Nam định nghóa: “ Tỷ giá hối đoái tỷ lệ giá trị đồng Việt Nam với giá trị đồng tiền nước ngoài.” Trong lónh vực kế toán, Đoạn chuẩn mực kế toán quốc tế 21 định nghóa tỷ giá hối đoái tỷ giá trao đổi hai loại tiền hai quốc gia vào thời điểm cụ thể[6, 291] Theo mục 2.3 Thông tư 101, tỷ giá hối đoái tỷ giá trao đổi hai loại tiền Nói chung, tỷ giá hối đoái giá chuyển đổi đồng tiền nước so với đồng tiền nước khác, giá đơn vị tiền tệ nước thể đơn vị tiền tệ nước khác, so sánh mối tương quan hai đồng tiền với 1.1.4 Chênh lệch tỷ giá hối đoái: Theo chuẩn mực Kế toán quốc tế số 21, Học viện kế toán viên công chứng Mỹ(AICPA) in lại cho phép y ban Chuẩn mực quốc tế kế toán (IASC) định nghóa chênh lệch hối đoái chênh lệch từ việc báo cáo số lượng ngoại tệ sang đơn vị tiền tệ kế toán tỷ giá hối đoái khác [5,11416] Theo thông tư 44 TC/TCDN Thông tư 101/2000/TT- BTC Bộ Tài Chính: Chênh lệch tỷ giá chênh lệch tỷ giá ghi sổ kế toán với tỷ giá quy đổi thời điểm điều chỉnh loại ngoại tệ Có hai loại chênh lệch: 1.1.4.1 Chênh lệch tỷ giá hối đoái thực Là chênh lệch phát sinh kỳ kế toán tỷ giá ghi sổ kế toán với tỷ giá toán nghiệp vụ ngoại tệ Ví dụ công ty Việt Nam vay nợ công ty nước số tiền 100.000 USD, lúc tỷ giá 10.000 đồng/USD, Công ty nhận 1.000.000.000đ ghi sổ kế toán công nợ nước 1.000.000.000đ Nếu đến kỳ hạn trả tỷ giá tăng lên 14.000 đ/ USD, Công ty Việt Nam thực phải trả cho công ty nước số tiền 100.000 USD tương đương 1.400.000.000 đồng Do xảy chênh lệch 400.000.000đ toán 1.1.4.2 Chênh lệch tỷ giá hối đoái chưa thực Là chênh lệch tỷ giá ghi sổ kế toán tỷ giá dùng để quy đổi số dư ngoại tệ cuối kỳ vào thời điểm lập báo cáo tài chính, trước thời điểm toán Ví dụ: Công ty Việt Nam vay công ty (20.000 + 35.000 ) x 10.000 (20.000 x 10.500 + 35.000 x 12.000) Lợi nhuận gộp Chi phí bán hàng Lợi nhuận ròng Chênh lệch tỷ giá từ hoạt động SXKD [20.000 x (10.500 - 10.000 ) + 35.000 x (12.000 –10.000)] Cộng lợi nhuận Tỷ lệ lợi nhuận gộp / doanh thu Tỷ lệ lợi nhuận ròng / doanh thu Tỷ lệ chênh lệch tỷ giaù / doanh thu 550.00 102.50 30.00 72.50 72.50 15,7 % 11,11 % Từ bảng ta nhận xét sau: - 630.00 22.50 30.00 (7.500 ) 80.00 72.50 3,4% (1,1% ) 12,3 % Căn liệu tính cột theo quy định , Ban lãnh đạo công ty đến kết luận tình hình khả quan, Công ty hoạt động có hiệu quả, tỷ lệ lợi nhuận gộp đạt cao 15,7% doanh thu lợi nhuận ròng 11,11% doanh thu Tuy nhiên, tính lại theo phương pháp đề nghị, thấy hiệu công ty hoàn toàn chênh lệch tỷ giá đem lại Đây nhân tố không không phụ thuộc vào tầm kiểm soát nỗ lực ban quản trị công ty Nếu thị trường ổn định biến động nhiều tỷ giá công ty lỗ lợi nhuận không bù đắp đủ chi phí Vì vậy, không bóc tách yếu tố chênh lệch tỷ giá, ban lãnh đạo công ty không nhìn thấy vấn đề để có kế hoạch tiết giảm chi phí - Dữ liệu cung cấp theo cột tính theo quy định làm lập kế hoạch cho năm đến Kế hoạch đặt Trang 70 mức lợi nhuận doanh thu khoản 15% lợi nhuận gộp thực chiếm 3,4 % doanh thu Những yếu Trang 70 tố chênh lệch tỷ giá không nằm phạm vi nỗ lực Ban quản trị công ty mà đạt Ta phân tích góc độ Ban lãnh đạo công ty cần định tập trung kinh doanh mặt hàng đem lại hiệu cao sau: Ta tính toán lợi nhuận theo mặt hàng Đơn vị tính 1.000đ Tên tiêu Mặt hàng máy nén Doanh thu (21.000 x10.500) Giá vốn hàng bán (20.000 x 10.000) (20.000 x 10.500) Lợi nhuận gộp Chênh lệch tỷ giá[20.000 x (10.500 – 10.000) Tỷ lệ lợi nhuận/ doanh thu Theo quy định 220.50 200.00 20.50 9,3% Chênh lệch tỷ giá/doanh thu Theo đề nghị 220.50 210.00 10.50 10.00 4,76 % 4,54 % Mặt hàng kho lạnh Doanh thu (36.000 x 12.000) Giá vốn hàng bán (35.000 x 10.000) (35.000 x 12.000) Lợi nhuận gộp Chênh lệch tỷ giá (35.000 x (12.000 – 10.000)) Tỷ lệ lợi nhuận/ doanh thu Chênh lệch tỷ giaù/ doanh thu 432.00 350.00 82.00 18,98 % 432.00 420.00 12.00 70.00 2,78 % 16,2 % Số liệu bảng cho ta nhận xét: Nếu theo quy định, Ban quản trị nhận thấy, mặt hàng kho lạnh đạt lợi nhuận cao mặt hàng máy nén giá trị tuyệt đối lẫn tương đối Do tập trung kinh doanh mặt hàng kho lạnh Trang 127 Tuy nhiên tính theo phương pháp đề nghị cho nhìn rõ mặt hàng máy nén làm lợi nhuận cao hơn, đạt 4,76% doanh thu, kho lạnh đạt 2,78% Mặt hàng kho lạnh có chênh lệch tỷ giá cao tồn kho lâu ngày mặt hàng máy nén, mà lợi nhuận qua chênh lệch tỷ giá có hội ngang hai mặt hàng Nếu không trữ mặt hàng kho lạnh mà trữ mặt hàng máy nén lợi nhuận chênh lệch tỷ Vì tính toán theo phương pháp đề nghị, rõ ràng Ban quản trị doanh nghiệp có định trái ngược với định ban đầu tập trung kinh doanh mặt hàng máy nén thay kho lạnh Bây ta tính tiêu kết hoạt động kinh doanh năm 19x2 để so sánh sau: Doanh thu Tên tiêu (21.000 + 36.000) x 14.000 Giá vốn hàng bán (20.000 + 35.000 ) x 10.000 (20.000 +35.0000) x 14.000 Lợi nhuận gộp Chi phí bán hàng Lợi nhuận ròng Chênh lệch tỷ giá từ hoạt động SXKD [(20.000 + 35.000) x (14.000 – 10.000) ] Cộng lợi nhuận Tỷ lệ lợi nhuận gộp / doanh thu Tỷ lệ lợi nhuận ròng / doanh thu Tỷ lệ chênh lệch tỷ giá / doanh thu Theo quy định 798.00 550.00 248.00 60.00 188.00 188.00 31,08 % 23,56 % Theo đề nghị 798.00 770.00 28.00 60.00 (32.000 ) 220.00 188.00 3,5% (4%) 27,57 % So sánh tiêu doanh thu lợi nhuận qua hai năm 19x1 19x2 Chỉ tiêu Theo quy định 19x1 Doanh thu Giá vốn Chi phí bán hàng Lợi nhuận ròng Chênh lệch tỷ giá 652.50 550.00 30.00 72.50 19x2/ Theo đề nghị 19x2/ 19x2 19x1 19x1 19x2 19x1 798.00 550.00 60.00 188.00 122 % 100 % 200 % 259 % 652.50 630.00 30.00 (7.500 ) 80.00 798.00 770.00 60.00 (32.000 ) 220.00 122% 122% 200% 427% 275% Từ bảng so sánh , ta nhận xét: Nếu dựa vào cột tính theo quy định, Ban lãnh đạo công ty cảm thấy phấn khởi trước tình hình doanh thu tăng 122% lợi nhuận tăng 259% Tốc độ tăng lợi nhuận cao tốc độ tăng doanh thu chứng tỏ công ty ngày làm ăn có hiệu Tuy nhiên, phân tích liệu theo cột đề nghị, nhận thấy doanh thu chất thực không tăng mà hoàn toàn tăng tỷ giá tăng (tốc độ tăng doanh thu tốc độ tăng giá vốn hàng bán tính lại theo giá bán) Như vậy, kết luận doanh số không thay đổi so với năm trước Về tiêu lợi nhuận, rõ ràng ta thấy năm 19x2 lỗ năm 19x1, chi phí bán hàng tăng đến 200% Trong doanh thu không tăng chi phí bán hàng tăng dẫn đến doanh nghiệp lỗ năm trước Lợi nhuận tăng hoàn toàn biến động tỷ giá, chênh lệch tỷ giá tăng 275%, chất thực công ty làm ăn hiệu năm trước Do vậy, liệu cung cấp cho thấy không bóc yếu tố chênh lệch tỷ giá khỏi lợi nhuận dễ dẫn đến ngộ nhận kết hoạt động đơn vị, ví dụ trên, thực chất hoạt động hiệu đánh giá ban đầu lại hiệu Đây ví dụ tình xảy để chứng minh tính khó so sánh việc hạch toán giá đầu vào theo tỷ giá ban đầu Sẽ nhiều tình cụ thể khác làm cho người đọc kết so sánh có ý nghóa, biến động tỷ giá ngược chiều chiều với kết thực chất PHỤ LỤC SỐ Ví dụ minh họa mục 2.4.5.2 , xử lý chênh lệch tỷ giá đánh giá số dư ngoại tệ vốn tiền nợ ngắn hạn cuối kỳ chưa phù hợp với thực tế hạch toán Một đơn vị có phát sinh công nợ ngoại tệ tài khoản 331 phải trả khách hàng sau: 5/3/19x1 : Đơn vị nhập hàng nước ngoài, giá trị lô hàng 10.000 USD, thời hạn toán tháng, tỷ giá hạch toán quý 10.000 đ/USD 31/3/19x1: Tỷ giá thực tế thời điểm : 11.000 đ/ USD để đánh giá số dư công nợ cuối kỳ làm tỷ giá hạch toán quý 1/5/19x1 : Đơn vị nhập thêm lô hàng khác có giá trị 20.000 USD, thời hạn toán tháng 30/6/19x1: Tỷ giá thời điểm cuối kỳ báo cáo: 12.000 đ/USD để đánh giá số dư công nợ làm tỷ giá hạch toán quý 1/9/19x1 : Đơn vị toán nợ 10.000 USD 30/9/19x1 : Tỷ giá thực tế thời điểm 13.000 đ/USD Hạch toán TK 331 bút toán đảo số dư chênh lệch tỷ giá đánh giá số dư ngoại tệ công nợ cuối kỳ đầu kỳ sau sau: Đơn vị tính: 1.000 đ Ngà y Nội dung TK đối ứng Quy đổi VNĐ Nợ Có Gốc USD Nợ Có Quý 5/3 Nhập hàngℵ 31/3 31/3 Đánh giá số dư cuối kỳℑ 15 41 41 100.00 10.00 10.00 10.00 Quý 1/ Số dư 1/5 đầu kỳ Nhập hàngℜ 30/6 30/6 Đánh giá số dư cuối 15 41 41 110.00 10.00 220.00 20.00 30.00 Quý 1/7 Số dư 1/9 đầu kỳ Thanh 30/9 toán nợ⊗ Điều chỉnh số dư cuối 30/9 11 41 120.00 360.00 10.00 30.00 20.00 20.00 ℵ Nhaäp hàng 5/3: công nợ ghi theo tỷ giá hạch toán: 10.000 đ x 10.000 USD = 100.000.000 đ ℑ Đánh giá số dư 31/3: 10.000 USD x (11.000đ – 10.000 đ) = 10.000.000 đ ℜ Nhập hàng 1/5: 11.000 đ x 20.000 USD = 220.000.000 đ ℘ Đánh giá số dư 30/6: 30.000 USD x ( 12.000 đ – 11.000 đ) = 30.000.000 đ ⊗ Thanh toán nợ 1/9: 10.000 USD x 12.000 ñ / USD = 120.000.000 ñ ⊕ Đánh giá số dư cuối kỳ 30/9: 20.000 USD x (13.000đ – 12.000 đ) = 20.000.000 đ Nếu đảo bút toán xóa số dư đánh giá công nợ cuối kỳ Đơn vị tính: 1.000 đ Ngà y Nội dung TK đối ứng Quy đổi VNĐ Nợ Có Gốc USD Nợ Có Quý 5/3 Nhập hàng 15 31/3 Đánh giá 41 số dư cuối 31/3 kỳℵ 100.00 10.00 10.00 41 10.00 Số dư cuối Quý 1/ Số dư đầu kỳ 1/5 Đảo bút toán 30/6 30/6 Nhập hàng Đánh giá 41 10.00 15 41 110.00 10.00 220.00 20.00 40.00 41 soá Quý dư cuối 1/7 Số dư đầu kỳ 1/9 Đảo bút toán 30/9 30/9 Thanh toán nợℜ Điều chỉnh số dư cuối 11 41 40.00 360.00 30.00 10.00 100.00 40.00 20.00 ℵ Đánh giá số dư cuối kỳ 31/3 : 10.000 USD x (11.000 ñ – 10.000 ñ) = 10.000.000 ñ ℑ Đánh giá số dư 30/6: Khác cách tính trường hợp trước đảo bút toán điều chỉnh số dư đầu kỳ nên số dư đầu kỳ không tỷ giá với số phát sinh kỳ Thoạt đầu ta thấy tính theo cách sau: Điều chỉnh số phát sinh số đầu kỳ riêng: + Số phát sinh kỳ: 20.000 USD x(12.000 đ–11.000 đ)=20.000.000 đ + Số dư đầu kỳ: 10.000 USD x (12.000 đ – 10.000 đ) 20.000.000đ = Cộng 40.000.000đ Căn số dư có gốc ngoại tệ cuối kỳ x tỷ giá cuối kỳ trừ ngược lại số dư VNĐ để tính chênh lệch cần điều chỉnh (30.000 USD x 12.000 đ ) – (110.000.000+220.000.000 – 10.000.000) = 40.000.000 đ Điều chỉnh số dư ngoại tệ cuối kỳ theo chênh lệch tỷ giá kỳ cuối kỳ sau cộng thêm số đảo kỳ trước: [30.000 USD x (12.000 đ – 11.000 đ)] +10.000.000 đ = 40.000.000 đ ℜ Thanh toán nợ: Bút toán hạch toán theo tỷ giá có bút toán đảo? - Ta phải tìm số gốc công nợ toán trước phát sinh quý nào, tỷ giá hạch toán bao nhiêu, ghi sổ khớp Như ví dụ ta phải biết công nợ trước hạch tóan tỷ giá 10.000 đ/ USD để quy đổi số nợ toán 10.000 USD x 10.000 đ/ USD Việc lúc dễ dàng đơn vị có nhiều nghiệp vụ phát sinh số nợ qua nhiều kỳ hạch toán điều chỉnh tỷ giá cuối kỳ Hơn nữa, quy đổi số nợ toán theo cách cách điều chỉnh tỷ giá số dư công nợ cuối kỳ theo cách không mang lại kết trường hợp điều chỉnh ℘ [ 20.000 USD x (13.000 đ- 12.000đ) + 40.000.000 đ = 60.000.000 đ khác với số cần điều chỉnh 40.000.000đ Như vậy, cách áp dụng để diều chỉnh số dư ngoại tệ cuối kỳ - Nếu hạch toán nghiệp vụ toán nợ theo tỷ giá hạch toán kỳ, nẩy sinh trường hợp sau: Ví dụ : Đến cuối quý số dư 260 triệu tương đương 20.000 USD , tỷ giá 13.000 đ/ USD Đến thời hạn toán khoản nợ này, dùng tỷ giá hạch toán kỳ: ghi nợ 331: 13.000 đ x 20.000 USD = 260 triệu Ta có sơ đồ chữ T sau: TK 331 Quý Dư đầu kỳ 1/10: 260.000 Bút toán đảo: 40.000 Thanh toán nợ: 260.000 Số dư cuối kỳ : 40.000 Ta thấy cách không sau gốc nợ USD toán hết TK 331 dư nợ chênh lệch tỷ giá Như vậy, cách phải theo dõi chi tiết tỷ giá công nợ phức tạp dễ nhầm lẫn cho hạch toán điều chỉnh số dư cuối kỳ lẫn bút tóan toán kỳ Nhận xét: So sánh hai cách tính hai bảng yêu cầu đảo lại bút toán đánh giá số dư ngoại tệ cuối kỳ nợ ngắn hạn bút toán đảo ta có nhận xét sau: Để điều chỉnh số dư ngoại tệ cuối kỳ, bút toán đảo số dư chênh lệch tỷ giá kỳ trước đơn giản nhiều, cần lấy số dư gốc ngoại tệ nhân với chênh lệch hai tỷ giá cuối kỳ kỳ, mà không cần tính toán phức tạp có bút toán đảo Khi hạch toán toán nợ đến hạn cần lấy gốc ngoại tệ nhân với tỷ giá hạch toán kỳ mà không cần theo dõi phức tạp ... đầu kết luận Chương 1: Tổng quan hạch toán kế toán nghiệp vụ ngoại tệ Chương 2: Thực trạng hạch toán kế toán nghiệp vụ ngoại tệ doanh nghiệp Việt Nam Chương3: Một số giải pháp nhằm hoàn thiện hạch. .. tài “ Một số giải pháp nhằm hoàn thiện phương pháp hạch toán nghiệp vụ ngoại tệ doanh nghiệp Việt Nam” mong đóng góp phần nhỏ việc hoàn thiện hạch toán nghiệp vụ ngoại tệ doanh nghiệp Việt Nam... hoàn thiện hạch toán kế toán nghiệp vụ ngoại tệ doanh nghiệp Việt Nam CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ HẠCH TOÁN KẾ TOÁN NGHIỆP VỤ NGOẠI TỆ 1.1 Các khái niệm: 1.1.1 Ngoại tệ: Đoạn chuẩn mực Kế toán quốc tế

Ngày đăng: 27/08/2022, 16:59

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w