1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Giải pháp hoàn thiện hạch toán kế toán nghiệp vụ ngoại tệ tại DN VN

80 16 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM HỒ THỊ HOÀNG DIỆU LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP Hồ Chí Minh – Năm 2000 MỞ ĐẦU Sự cần thiết đề tài: 1.1 Cơ sở lý luận: Xu hướng quốc tế hóa thị trường kinh doanh, thị trường vốn chuyển hóa đầu tư từ quốc gia sang quốc gia khác không ngừng phát triển hoạt động kinh tế phạm vi quốc tế có tác động lớn đến kế toán Để ghi chép phản ảnh lại hoạt động báo cáo tài doanh nghiệp, nghiệp vụ kinh tế phát sinh ngoại tệ phải chuyển đổi sang đơn vị tiền tệ kế toán doanh nghiệp Kế toán việc hạch toán nghiệp vụ kinh tế phát sinh ngoại tệ vấn đề tranh cãi kỹ thuật hạch toán Xuất phát từ việc tỷ giá hối đoái dùng để quy đổi ổn định nên nẩy sinh nhiều vấn đề gắn với việc chuyển đổi ngoại tệ Hậu kết hoạt động thay đổi sử dụng tỷ giá hối đoái khác nhau, xử lý chênh lệch tỷ giá khác Vì sở hạch toán giao dịch ngoại tệ định áp dụng tỷ giá phản ảnh báo cáo tài ảnh hưởng thay đổi tỷ giá có ý nghóa quan trọng việc cung cấp thông tin hữu ích cho đối tượng bên lẫn bên doanh nghiệp 1.2 Cơ sở thực tiễn: - Việt Nam kinh tế chuyển đổi, khẩn trương bước đường hội nhập Xu hài hòa chuẩn mực kế toán, hạn chế khác biệt với chuẩn mực kế toán quốc tế cần thiết Việc quy định nguyên tắc hạch toán nghiệp vụ ngoại tệ Ủy ban Chuẩn mực quốc tế kế toán quy định Chuẩn mực kế toán số 21 “nh hưởng việc thay đổi tỷ giá Trang hối đoái” Việt Nam có Quyết định 1141, Thông Tư 44, 74,77 quy định nghiệp vụ Hướng đến tiêu chuẩn gần nhau, tạo khả so sánh đánh giá thông tin cần thiết hoạt động kinh doanh, hoạt động đầu tư vượt biên giới quốc gia, đồng thời tạo lợi cho khoản vay đầu tư từ thị trường quốc tế - Trong tình hình thực tế Việt Nam, tỷ giá hối đoái Đô la Mỹ so với Đồng Việt Nam ngày tăng, dẫn đến việc lựa chọn tỷ giá thích hợp để quy đổi nghiệp vụ kinh tế phát sinh ngoại tệ Đồng Việt Nam để ghi sổ phản ảnh lên báo cáo tài việc xử lý chênh lệch tỷ vấn đề quan trọng Nó có ý nghóa quan chức Nhà nước việc quản lý, kiểm tra hoạt động doanh nghiệp tính thuế thu nhập mà giúp cho việc phản ảnh thông tin hữu ích đến nhà quản lý bên doanh nghiệp nhà đầu tư, quan quản lý cấp trên… đối tượng bên doanh nghiệp Vì vậy, đề tài “ Một số giải pháp nhằm hoàn thiện phương pháp hạch toán nghiệp vụ ngoại tệ doanh nghiệp Việt Nam” mong đóng góp phần nhỏ việc hoàn thiện hạch toán nghiệp vụ ngoại tệ doanh nghiệp Việt Nam Mục đích, phạm vi nghiên cứu đề tài: - Nghiên cứu phương pháp hạch toán nghiệp vụ kinh tế phát sinh ngoại tệ, ưu nhược điểm phương pháp, chuẩn mực kế toán quốc tế hệ thống chế độ kế toán Việt Nam quy định hành hạch toán nghiệp vụ ngoại tệ thực tiễn áp dụng để có nhận định thích hợp, đồng thời nghiên cứu lý thuyết kế toán phương pháp khắc phục ảnh hưởng thay đổi giá đến thông tin kế toán, phương pháp thay Trang chấp nhận chuẩn mực kế toán quốc tế, từ kiến nghị số giải pháp nhằm hoàn thiện - Xuất phát từ thực tiễn Việt Nam việc đầu tư nước chưa phát triển khuôn khổ luận văn nên đề tài giới hạn phạm vi nghiên cứu đưa giải pháp việc hạch toán kế toán nghiệp vụ ngoại tệ mà không đề cập đến việc chuyển đổi báo cáo tài hoạt động nước Phương pháp nghiên cứu Đề tài dựa sở phương pháp vật biện chứng, phương pháp tổng hợp, phân tích, so sánh, đối chiếu …….đồng thời kết hợp với số lý thuyết khoa học kế toán việc giải hạn chế nguyên tắc kế toán chi phí lịch sử để kiến nghị giải pháp nhằm hoàn thiện phương pháp hạch toán nghiệp vụ ngoại tệ doanh nghiệp Việt Nam Bố cục luận văn: Luận văn gồm chương chính, không kể phần mở đầu kết luận Chương 1: Tổng quan hạch toán kế toán nghiệp vụ ngoại tệ Chương 2: Thực trạng hạch toán kế toán nghiệp vụ ngoại tệ doanh nghiệp Việt Nam Chương3: Một số giải pháp nhằm hoàn thiện hạch toán kế toán nghiệp vụ ngoại tệ doanh nghiệp Việt Nam Trang CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ HẠCH TOÁN KẾ TOÁN NGHIỆP VỤ NGOẠI TỆ 1.1 Các khái niệm: 1.1.1 Ngoại tệ: Đoạn chuẩn mực Kế toán quốc tế (IAS) 21 định nghóa ngoại tệ đơn vị tiền tệ khác đơn vị tiền tệ kế toán doanh nghiệp [6, 291], theo thông tư số 44 TC/TCDN ngày tháng năm 1997 Thông tư 101/2000/TT- BTC Bộ Tài Chính ngoại tệ loại tiền khác với “Đồng” Việt Nam 1.1.2 Nghiệp vụ ngoại tệ : Một giao dịch ngoại tệ giao dịch định danh yêu cầu toán ngoại tệ, bao gồm giao dịch phát sinh doanh nghiệp: - Mua bán hàng hóa dịch vụ mà giá định danh ngoại tệ - Vay cho vay khoản tiền mà số phải trả phải thu định danh ngoại tệ - Trở thành đối tác hợp đồng ngoại hối chưa thực hiện, - Việc chiếm hữu lý tài sản, phát sinh toán công nợ định danh ngoại tệ.[5,11416 - 11417] Theo Thông Tư số 44 TC/TCDN Bộ Tài Chính nghiệp vụ ngoại tệ nghiệp vụ thu chi ngoại tệ, kết toán vãng lai để tính giá Trang Các doanh nghiệp có hoạt động liên quan đến giao dịch ngoại tệ xuất nhập hàng hóa, mua bán ngoại tệ, vay ngoại tệ , doanh nghiệp có chi nhánh, đơn vị thành viên hoạt động nước có nghiệp vụ phát sinh liên quan đến nhiều loại ngoại tệ làm nẩy sinh vấn đề phải hạch toán sổ sách để phản ánh Từ hình thành khái niệm quy đổi ngoại tệ nội tệ để hạch toán 1.1.3 Tỷ giá hối đoái: Về hình thức, tỷ giá hối đoái giá đơn vị tiền tệ nước biểu đơn vị tiền tệ nước ngoài; hệ số quy đổi đồng tiền sang đồng tiền khác, xác định mối quan hệ cung – cầu thị trường tiền tệ Về nội dung, tỷ giá hối đoái phạm trù kinh tế bắt nguồn từ nhu cầu trao đổi hàng hóa, dich vụ, phát sinh trực tiếp từ tiền tệ, quan hệ tiền tệ ( vận động vốn, tín dụng ….) quốc gia[18,3] Điều Luật Ngân hàng Nhà nước Việt Nam định nghóa: “ Tỷ giá hối đoái tỷ lệ giá trị đồng Việt Nam với giá trị đồng tiền nước ngoài.” Trong lónh vực kế toán, Đoạn chuẩn mực kế toán quốc tế 21 định nghóa tỷ giá hối đoái tỷ giá trao đổi hai loại tiền hai quốc gia vào thời điểm cụ thể[6, 291] Theo mục 2.3 Thông tư 101, tỷ giá hối đoái tỷ giá trao đổi hai loại tiền Nói chung, tỷ giá hối đoái giá chuyển đổi đồng tiền nước so với đồng tiền nước khác, giá đơn vị tiền tệ nước thể đơn vị tiền tệ nước khác, so sánh mối tương quan hai đồng tiền với 1.1.4 Chênh lệch tỷ giá hối đoái: Trang Theo chuẩn mực Kế toán quốc tế số 21, Học viện kế toán viên công chứng Mỹ(AICPA) in lại cho phép y ban Chuẩn mực quốc tế kế toán (IASC) định nghóa chênh lệch hối đoái chênh lệch từ việc báo cáo số lượng ngoại tệ sang đơn vị tiền tệ kế toán tỷ giá hối đoái khác nhau.[5,11416] Theo thông tư 44 TC/TCDN Thông tư 101/2000/TTBTC Bộ Tài Chính: Chênh lệch tỷ giá chênh lệch tỷ giá ghi sổ kế toán với tỷ giá quy đổi thời điểm điều chỉnh loại ngoại tệ Có hai loại chênh lệch: 1.1.4.1 Chênh lệch tỷ giá hối đoái thực Là chênh lệch phát sinh kỳ kế toán tỷ giá ghi sổ kế toán với tỷ giá toán nghiệp vụ ngoại tệ Ví dụ công ty Việt Nam vay nợ công ty nước số tiền 100.000 USD, lúc tỷ giá 10.000 đồng/USD, Công ty nhận 1.000.000.000đ ghi sổ kế toán công nợ nước 1.000.000.000đ Nếu đến kỳ hạn trả tỷ giá tăng lên 14.000 đ/ USD, Công ty Việt Nam thực phải trả cho công ty nước số tiền 100.000 USD tương đương 1.400.000.000 đồng Do xảy chênh lệch 400.000.000đ toán 1.1.4.2 Chênh lệch tỷ giá hối đoái chưa thực Là chênh lệch tỷ giá ghi sổ kế toán tỷ giá dùng để quy đổi số dư ngoại tệ cuối kỳ vào thời điểm lập báo cáo tài chính, trước thời điểm toán Ví dụ: Công ty Việt Nam vay công ty nước 100.000 USD, vào thời điểm tỷ giá 10.000 đ/USD, công ty nhận 100.000 USD tương đương1.000.000.000 đồng năm sau phải trả nợ Đến cuối năm, vào thời điểm lập báo cáo tài chính, tỷ giá 12.000 đ/USD, công ty phải quy đổi số dư công nợ 100.000 USD theo tỷ giá cuối kỳ nên số nợ phải trả 1.200.000.000 đ, chênh lệch tỷ giá phát sinh điều chỉnh số dư công nợ ngoại tệ cuối kỳ là: 200.000.000đ Trang Hai loại chênh lệch phân biệt qua sơ đồ 1.1 sau: Sơ đồ 1.1 : Phân loại chênh lệch tỷ giá [3,114] Chênh lệch tỷ giá Chênh lệch thực Ngày thực Ngày lập nghiệp báo cáo vụ ngoại tệ tài Chênh lệch chưa thực Ngày toán Ngày lập báo Ngày lập báo cáo tài cáo tài ban đầu Chưa thực Đã thực 1.2 Phương pháp quy đổi: Các công ty có nghiệp vụ kinh tế phát sinh ngoại tệ có hoạt động nước ghi sổ kế toán lập chuyển đổi báo cáo tài chuyển đổi ngoại tệ sang đơn vị tiền tệ sử dụng ghi chép kế toán, kế toán cộng Dollars với Yen, Peso với France mà đạt kết có nghóa Vì vậy, đòi hỏi phải có hệ thống đồng tiền trình chuyển đổi ngoại tệ sang đồng tiền tương đương gọi quy đổi ngoại tệ Phương tiện truyền thống để quy đổi ngoại tệ tỷ giá hối đoái Tỷ giá biểu thị giá đơn vị ngoại tệ dạng nội tệ hay đồng tiền báo cáo Nếu tỷ giá tương đối ổn định, trình chuyển đổi dễ dàng Tuy nhiên, tỷ giá hối đoái ổn định giá trị có xu hướng thay đổi theo cung cầu phức tạp Tỷ giá hối đoái Nhà nước ấn định hay thả nổi, hình thành sở biến động cung cầu ngoại hối Ngày nay, hệ thống tỷ giá thả Trang chiếm ưu thế, nhiên tạo khó khăn việc chuyển đổi ngoại tệ thủ tục chuyển đổi cho công ty đa quốc gia, biến độâng tỷ giá làm gia tăng số lượng tỷ giá sử dụng trình chuyển đổi, đồng thời vận động tiền tệ làm nẩy sinh chênh lệch tỷ giá làm phức tạp thêm việc đánh giá hoạt động công ty đa quốc gia Trong giới tỷ giá thả nổi, có ba loại tỷ giá khác Tỷ giá hành: tỷ giá ngày báo cáo tài Tỷ giá lịch sử: Hình thành mua tài sản phát sinh nợ có ngoại tệ Tỷ giá trung bình: bao gồm tỷ giá bình quân giản đơn hay bình quân gia quyền tỷ giá hành tỷ giá lịch sử [3, 111-112] Biến động tỷ giá ngoại tệ làm nẩy sinh hai vấn đề lónh vực kế toán hạch toán quy đổi ngoại tệ: - Tỷ giá cần sử dụng để ghi nhận dùng cho việc giải thích? - Làm để công nhận ảnh hưởng tài thay đổi tỷ giá báo cáo tài chính[7,69] Về mặt lý thuyết, có hai phương pháp quy đổi phương pháp tỷ giá phương pháp đa tỷ giá 1.2.1 Phương pháp tỷ giá (Phương pháp tỷ giá hành): Có lẽ phương pháp đơn giản nhất, phương pháp sử dụng tỷ giá hành để quy đổi tất loại tài sản công nợ, gọi phương pháp tỷ giá hành Theo phương pháp này, doanh thu chi phí ngoại tệ nói chung quy đổi theo tỷ giá vào thời điểm nghiệp vụ kinh tế xảy Phương pháp mang lại kết không tương đồng với chi phí lịch sử, không tương đồng với giá thị trường Ví dụ: đơn vị mua 1000 cổ phần công ty nước với giá trị FC 100.000, (FC: Foreign curencies), tỷ giá hối đoái FC 1= $1, chi phí lịch sử khoản đầu tư Trang tương đương $100.000 Nếu giá thị trường khoản đầu tư tăng lên FC150.000 tỷ giá tăng lên FC = $1,25, việc chuyển đổi theo tỷ giá hành mang lại giá trị khoản đầu tư $125.000 (100.000 x 1,25) Giá trị không tương đồng với giá trị là: FC150.000x1,25 = $187.000, không tương đồng với chi phí lịch sử FC100.000 x $1 = $100.000 Việc chuyển đổi ngoại tệ theo phương pháp làm nẩy sinh chênh lệch giá tỷ giá thay đổi việc phản ánh thay đổi báo cáo thu nhập làm bóp méo đáng kể kết hoạt động báo cáo 1.2.2 Phương pháp đa tỷ giá: Phương pháp kết hợp tỷ giá lịch sử tỷ giá hành trình chuyển đổi, bao gồm ba phương pháp tiếp cận: 1.2.2.1 Phương pháp Lưu dộng – Phi lưu động: Theo phương pháp này, tài sản lưu động công nợ ngắn hạn quy đổi tỷ giá hành Tài sản cố định nợ dài hạn chuyển đổi tỷ giá lịch sử Các khoản mục báo cáo thu nhập ngoại trừ khấu hao chuyển đổi tỷ giá trung bình thích hợp với tháng dựa sở tỷ giá trung bình trọng kỳ báo cáo Chi phí khấu hao quy đổi tỷ giá lịch sử vào thời điểm mua sắm tài sản Theo phương pháp này, biến động tỷ giá hối đoái bóp méo kết hoạt động đơn vị kỳ kế toán Hàng hóa tồn kho ví dụ Giả sử Công ty cha mẹ giao hàng cho đơn vị trực thuộc hoạt động nước quý năm thứ 1, lúc tỷ giá thị trường FC1=$1, giả sử hàng hóa tồn kho chưa bán cuối năm vào ngày lập báo cáo tài Giá trị hàng tồn kho $100.000 Do kế toán đơn vị trực thuộc ghi sổ nghiệp vụ là: FC 100.000 Đơn vị trực thuộc hoạt động theo nguyên tắc Trang Có TK 413: Chênh lệch tỷ giá (trường hợp tỷ giá thực tế nhỏ tỷ giá ghi sổ kế toán) - Thanh toán hợp đồng bán kỳ hạn Nợ TK 112: Tiền gửi ngân hàng Có TK 131: Phải thu khách hàng - Nhận tiền từ nhà nhập nước Nợ TK 112: Tiền gửi ngân hàng Nợ TK 413: Chênh lệch tỷ giá (trường hợp tỷ giá thực tế nhỏ tỷ giá ghi sổ kế toán) Có TK 131: Phải thu khách hàng Có TK 413: Chênh lêïch tỷ giá (trường hợp tỷ giá thực tế lớn tỷ giá ghi sổ kế toán) 3.5.3 Sơ đồ kế toán (xin xem phụ lục 4) Kết luận Chương Nhằm khắc phục nhược điểm trình bày Chương 2, giải pháp đề nghị là: Tính giá vốn hàng bán theo tỷ giá thực tế vào thời điểm bán hàng để bóc tách yếu tố chênh lệch tỷ giá khỏi lợi nhuận đưa liệu mặt so sánh, đồng thời cung cấp thông tin hữu ích đến người đọc báo cáo Khấu hao tài sản cố định theo gốc nguyên tệ để bảo toàn vốn vật chất Đánh giá lại tài sản cố định hàng tồn kho có gốc ngoại tệ theo tỷ giá vào thời điểm lập báo cáo để thông tin sát thực hơn, kết hợp tất giải pháp để giải chênh lệch việc sử dụng hai đơn vị tiền tệ khác ghi chép kế toán, kiến nghị khác xử lý chênh lệch tỷ giá đánh giá số dư ngoại tệ vào chi phí thu nhập kỳ đề nghị kế toán dự phòng rủi ro hối đoái Trang 65 KẾT LUẬN Phương pháp hạch toán nghiệp vụ ngoại tệ nội dung hệ thống chế độ kế toán Việt Nam năm gần đây, kể từ Quyết định 1141 TC/QĐ/CĐKT ban hành ngày tháng 11 năm 1995 Mặc dù có quy định chi tiết qua Thông tư hướng dẫn, song số vấn đề cần hoàn thiện cho phù hợp Đề tài “ Một số giải pháp nhằm hoàn thiện phương pháp hạch toán nghiệp vụ ngoại tệ doanh nghiệp Việt Nam” trình bày, mong đóng góp phần nhỏ vào việc hoàn thiện phương pháp hạch toán nghiệp vụ ngoại tệ doanh nghiệp Việt Nam Với mục đích đó, luận văn làm sáng tỏ số vấn đề chủ yếu : Thứ nhất, đưa sở lý luận phương pháp quy đổi tỷ giá áp dụng giới, phương pháp hạch toán hướng xử lý chênh lệch tỷ giá theo quan điểm khác Thứ hai, Phân tích thực trạng hạch toán kế toán nghiệp vụ ngoại tệ doanh nghiệp Việt Nam, từ rút điểm chưa phù hợp cần hoàn thiện Thứ ba, Luận văn đưa số giải pháp nhằm kiến nghị hoàn thiện phương pháp hạch toán nghiệp vụ ngoại tệ doanh nghiệp Việt Nam Vì thời gian có hạn, lực trình độ nhiều hạn chế, luận văn không tránh thiếu sót Rất mong đóng góp quý thầy cô người quan tâm đến đề tài HẾT Trang 66 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Richard E Baker, Valdean C Lembke, Thomas E King - Advanced Financial Accounting Four Edition Mcgraw – Hill International Edition Ahmed Riahi Belkaoui - Accounting Theory Harcourt Brace & Company 1993 Frederick D.S.Choi, Gerhard G Mueller – International accounting Prentice – Hall, Inc., Englewood Cliffs, New Jersey 07632 1984 Calvin Engler, Leopold A Bernstein, Kenneth R Lambert - Advanced Accounting Third Edition Irwin International Accounting Standards AICPA Professional Standards.1996 International Accounting Standards International Accounting Standards Committee 1996 Hennie Van Greuning, Marius Koen - Các chuẩn mực kế toán quốc tế Ngân hàng giới Nhà xuất Chính Trị Quốc Gia.Hà Nội 2000 Trần Thị Giang Tân – Vận dụng chuẩn mực kế toán quốc tế để hoàn thiện Hệ thống kế toán Việt Nam Luận n TS Tp HCM.1999 Hệ thống kế toán doanh nghiệp Nhà xuất Tài Chính.Hà Nội.1995 10 Kế toán quản trị Tập thể tác giả khoa Kế toán – Kiểm toán Trường Đại Học Quốc Gia TP Hồ Chí Minh Nhà xuất Tài Chính 1997 11 Quyết định số 37/1998/QĐ-TTg ngày 14 tháng năm 1998 Thủ Tướng Chính Phủ số biện pháp quản lý ngoại tệ 12 Thông tư số 44TC/TCDN ngày tháng năm 1997 Bộ Tài Chính việc hướng dẫn xử lý khoản chênh lệch tỷ giá doanh nghiệp Nhà Nước Trang 67 13 Thông tư 101/2000/TT-BTC ngày 17/10/2000 sửa đổi, bổ sung Thông tư số 44/TC-TCDN ngày 8/7/1997 Bộ Tài Chính hướng dẫn xử lý khoản chênh lệch tỷ giá doanh nghiệp Nhà nước 14 Thông tư số 77/1998/TT/BTC ngày tháng năm 1998 việc hướng dẫn tỷ giá quy đổi ngoại tệ đồng Việt Nam sử dụng hạch toán kế toán doanh nghiệp 15 Thông tư số 60 – TC/CĐKT ngày 01-09-1997 Bộ Tài Chính hướng dẫn thực công tác kế toán kiểm toán doanh nghiệp, tổ chức có vốn đầu tư nước Việt Nam 16 Thông tư số 155/1998/TT/BTC ngày 08 tháng 12 năm 1998 Bộ Tài Chính việc hướng dẫn bổ sung số điểm Thông tư 60 TC/CĐKT, ngày 010901997 Bộ Tài Chính công tác kế toán, kiểm toán doanh nghiệp, tổ chức có vốn đầu tư nước Việt Nam 17 Thông tư 74 TC/TCT ngày 20 tháng 10 năm 1997 Bộ Tài Chính hướng dẫn quy định thuế hình thức đầu tư theo Luật Đầu tư nước Việt Nam 18 Tỷ giá hối đoái, Phương pháp tiếp cận nghệ thuật điều chỉnh Viện khoa học Tài Chính Nhà xuất Tài Chính Hà Nội 1996 Trang 68 PHỤ LỤC SỐ Ví dụ minh họa cho nhược điểm 2.4.1 giải pháp 3.1 Doanh nghiệp X kinh doanh mặt hàng máy nén kho lạnh Ngày 1/1/19x1 đơn vị mua máy nén giá 20.000 USD, kho lạnh, giá kho lạnh 35.000 USD, tỷ giá thời điểm mua 10.000 đ/USD Tình hình bán hàng sau: Ngày Mặt hàng SL Đơn giá Tỷ giá thời Quy VNĐ (USD) điểm (1.000 đ) 1/4/19x1 Máy nén 21.000 10.500đ/USD 220.500 1/12/19x1 Kho lạnh 36.000 12.000đ/USD 432.000 Cộng 19x1 652.500 1/6/19x2 Kho lạnh 36.000 14.000 đ/USD 504.000 1/6/19x2 Máy nén 21.000 14.000 đ/USD 294.000 Cộng 19x2 798.000 Chi phí bán hàng năm 19x1: 30.000.000 đồng Chi phí bán hàng năm 19x2: 60.000.000 đồng Ta tính kết hoạt động năm 19x1 theo quy định theo phương pháp đề nghị giải pháp 3.1 sau: Đơn vị tính: 1.000 đ Tên tiêu Theo quy định Theo đề nghị Doanh thu (10.500 x 21.000 + 12.000 x 36.000 ) 652.500 652.500 Giá vốn hàng bán Trang 69 (20.000 + 35.000 ) x 10.000 550.000 (20.000 x 10.500 + 35.000 x 12.000) Lợi nhuận gộp 630.000 102.500 22.500 Chi phí bán hàng 30.000 30.000 Lợi nhuận ròng 72.500 (7.500) Chênh lệch tỷ giá từ hoạt động SXKD 80.000 [20.000 x (10.500 - 10.000 ) + 35.000 x (12.000 –10.000)] Cộng lợi nhuận 72.500 72.500 Tỷ lệ lợi nhuận gộp / doanh thu 15,7% 3,4% Tỷ lệ lợi nhuận ròng / doanh thu 11,11% (1,1%) Tỷ lệ chênh lệch tỷ giá / doanh thu 12,3% Từ bảng ta nhận xét sau: - Căn liệu tính cột theo quy định , Ban lãnh đạo công ty đến kết luận tình hình khả quan, Công ty hoạt động có hiệu quả, tỷ lệ lợi nhuận gộp đạt cao 15,7% doanh thu lợi nhuận ròng 11,11% doanh thu Tuy nhiên, tính lại theo phương pháp đề nghị, thấy hiệu công ty hoàn toàn chênh lệch tỷ giá đem lại Đây nhân tố không không phụ thuộc vào tầm kiểm soát nỗ lực ban quản trị công ty Nếu thị trường ổn định biến động nhiều tỷ giá công ty lỗ lợi nhuận không bù đắp đủ chi phí Vì vậy, không bóc tách yếu tố chênh lệch tỷ giá, ban lãnh đạo công ty không nhìn thấy vấn đề để có kế hoạch tiết giảm chi phí - Dữ liệu cung cấp theo cột tính theo quy định làm lập kế hoạch cho năm đến Kế hoạch đặt mức lợi nhuận doanh thu khoản 15% lợi nhuận gộp thực chiếm 3,4 % doanh thu Những yếu Trang 70 tố chênh lệch tỷ giá không nằm phạm vi nỗ lực Ban quản trị công ty mà đạt Ta phân tích góc độ Ban lãnh đạo công ty cần định tập trung kinh doanh mặt hàng đem lại hiệu cao sau: Ta tính toán lợi nhuận theo mặt hàng Đơn vị tính 1.000đ Tên tiêu Theo quy định Theo đề nghị Mặt hàng máy nén Doanh thu (21.000 x10.500) 220.500 Giá vốn hàng bán (20.000 x 10.000) 200.000 210.000 (20.000 x 10.500) 20.500 Lợi nhuận gộp 10.500 10.000 Chênh lệch tỷ giá[20.000 x (10.500 –10.000) Tỷ lệ lợi nhuận/ doanh thu 220.500 9,3% 4,76% 4,54% Chênh lệch tỷ giá/doanh thu Mặt hàng kho lạnh Doanh thu (36.000 x 12.000) 432.000 Giá vốn hàng bán (35.000 x 10.000) 350.000 420.000 (35.000 x 12.000) Lợi nhuận gộp 82.000 Chênh lệch tỷ giá/ doanh thu 12.000 70.000 Chênh lệch tỷ giá (35.000 x (12.000 – 10.000)) Tỷ lệ lợi nhuận/ doanh thu 432.000 18,98% 2,78% 16,2% Số liệu bảng cho ta nhận xét: Nếu theo quy định, Ban quản trị nhận thấy, mặt hàng kho lạnh đạt lợi nhuận cao mặt hàng máy nén giá trị tuyệt đối lẫn tương đối Do tập trung kinh doanh mặt hàng kho lạnh Trang 71 Tuy nhiên tính theo phương pháp đề nghị cho nhìn rõ mặt hàng máy nén làm lợi nhuận cao hơn, đạt 4,76% doanh thu, kho lạnh đạt 2,78% Mặt hàng kho lạnh có chênh lệch tỷ giá cao tồn kho lâu ngày mặt hàng máy nén, mà lợi nhuận qua chênh lệch tỷ giá có hội ngang hai mặt hàng Nếu không trữ mặt hàng kho lạnh mà trữ mặt hàng máy nén lợi nhuận chênh lệch tỷ Vì tính toán theo phương pháp đề nghị, rõ ràng Ban quản trị doanh nghiệp có định trái ngược với định ban đầu tập trung kinh doanh mặt hàng máy nén thay kho lạnh Bây ta tính tiêu kết hoạt động kinh doanh năm 19x2 để so sánh sau: Tên tiêu Theo quy định Theo đề nghị Doanh thu (21.000 + 36.000) x 14.000 798.000 798.000 Giá vốn hàng bán (20.000 + 35.000 ) x 10.000 550.000 (20.000 +35.0000) x 14.000 Lợi nhuận gộp Chi phí bán hàng Lợi nhuận ròng 770.000 248.000 28.000 60.000 60.000 188.000 (32.000) Chênh lệch tỷ giá từ hoạt động SXKD 220.000 [(20.000 + 35.000) x (14.000 – 10.000) ] Cộng lợi nhuận 188.000 188.000 Tỷ lệ lợi nhuận gộp / doanh thu 31,08% 3,5% Tỷ lệ lợi nhuận ròng / doanh thu 23,56% (4%) Tỷ lệ chênh lệch tỷ giá / doanh thu 27,57% Trang 72 So sánh tiêu doanh thu lợi nhuận qua hai năm 19x1 19x2 Chỉ tiêu Theo quy định 19x1 19x2/ Theo đề nghị 19x2/ 19x2 19x1 19x1 19x2 19x1 Doanh thu 652.500 798.000 122% 652.500 798.000 122% Giá vốn 550.000 550.000 100% 630.000 770.000 122% Chi phí bán hàng 30.000 60.000 200% 30.000 Lợi nhuận ròng 72.500 188.000 259% (7.500) (32.000) 427% 80.000 220.000 275% Chênh lệch tỷ giá 60.000 200% Từ bảng so sánh , ta nhận xét: Nếu dựa vào cột tính theo quy định, Ban lãnh đạo công ty cảm thấy phấn khởi trước tình hình doanh thu tăng 122% lợi nhuận tăng 259% Tốc độ tăng lợi nhuận cao tốc độ tăng doanh thu chứng tỏ công ty ngày làm ăn có hiệu Tuy nhiên, phân tích liệu theo cột đề nghị, nhận thấy doanh thu chất thực không tăng mà hoàn toàn tăng tỷ giá tăng (tốc độ tăng doanh thu tốc độ tăng giá vốn hàng bán tính lại theo giá bán) Như vậy, kết luận doanh số không thay đổi so với năm trước Về tiêu lợi nhuận, rõ ràng ta thấy năm 19x2 lỗ năm 19x1, chi phí bán hàng tăng đến 200% Trong doanh thu không tăng chi phí bán hàng tăng dẫn đến doanh nghiệp lỗ năm trước Lợi nhuận tăng hoàn toàn biến động tỷ giá, chênh lệch tỷ giá tăng 275%, chất thực công ty làm ăn hiệu năm trước Do vậy, liệu cung cấp cho thấy không bóc yếu tố chênh lệch tỷ giá khỏi lợi nhuận dễ dẫn đến ngộ nhận kết hoạt động Trang 73 đơn vị, ví dụ trên, thực chất hoạt động hiệu đánh giá ban đầu lại hiệu Đây ví dụ tình xảy để chứng minh tính khó so sánh việc hạch toán giá đầu vào theo tỷ giá ban đầu Sẽ nhiều tình cụ thể khác làm cho người đọc kết so sánh có ý nghóa, biến động tỷ giá ngược chiều chiều với kết thực chất Trang 74 PHỤ LỤC SỐ Ví dụ minh họa mục 2.4.5.2 , xử lý chênh lệch tỷ giá đánh giá số dư ngoại tệ vốn tiền nợ ngắn hạn cuối kỳ chưa phù hợp với thực tế hạch toán Một đơn vị có phát sinh công nợ ngoại tệ tài khoản 331 phải trả khách hàng sau: 5/3/19x1 : Đơn vị nhập hàng nước ngoài, giá trị lô hàng 10.000 USD, thời hạn toán tháng, tỷ giá hạch toán quý 10.000 đ/USD 31/3/19x1: Tỷ giá thực tế thời điểm : 11.000 đ/ USD để đánh giá số dư công nợ cuối kỳ làm tỷ giá hạch toán quý 1/5/19x1 : Đơn vị nhập thêm lô hàng khác có giá trị 20.000 USD, thời hạn toán tháng 30/6/19x1: Tỷ giá thời điểm cuối kỳ báo cáo: 12.000 đ/USD để đánh giá số dư công nợ làm tỷ giá hạch toán quý 1/9/19x1 : Đơn vị toán nợ 10.000 USD 30/9/19x1 : Tỷ giá thực tế thời điểm 13.000 đ/USD Hạch toán TK 331 bút toán đảo số dư chênh lệch tỷ giá đánh giá số dư ngoại tệ công nợ cuối kỳ đầu kỳ sau sau: Đơn vị tính: 1.000 đ Ngày Nội dung TK đối ứng Quy đổi VNĐ Nợ Có Gốc USD Nợ Có Quý 5/3 Nhập hàngℵ 156 100.000 10.000 413 31/3 Đánh giá số dư 413 10.000 cuối kỳℑ 31/3 Số dư cuối kỳ 110.000 10.000 Trang 75 Quý 1/ Số dư đầu kỳ 1/5 Nhập hàngℜ 156 110.000 10.000 220.000 20.000 413 30/6 Đánh giá số dư 413 30.000 cuối kỳ℘ 30/6 Số dư cuối kỳ 360.000 30.000 360.000 30.000 Quý 1/7 Số dư đầu kỳ 1/9 Thanh toán 112 nợ⊗ 413 30/9 Điều chỉnh số 120.000 10.000 20.000 dư cuối kỳ⊕ 30/9 Số dư cuối kỳ 260.000 20.000 ℵ Nhập hàng 5/3: công nợ ghi theo tỷ giá hạch toán: 10.000 đ x 10.000 USD = 100.000.000 đ ℑ Đánh giá số dư 31/3: 10.000 USD x (11.000đ – 10.000 đ) = 10.000.000 đ ℜ Nhập hàng 1/5: 11.000 đ x 20.000 USD = 220.000.000 đ ℘ Đánh giá số dư 30/6: 30.000 USD x ( 12.000 ñ – 11.000 ñ) = 30.000.000 đ ⊗ Thanh toán nợ 1/9: 10.000 USD x 12.000 đ / USD = 120.000.000 đ ⊕ Đánh giá số dư cuối kỳ 30/9: 20.000 USD x (13.000đ –12.000 đ) = 20.000.000 đ Nếu đảo bút toán xóa số dư đánh giá công nợ cuối kỳ Trang 76 Đơn vị tính: 1.000 đ Ngày Nội dung TK đối ứng Quy đổi VNĐ Nợ Có Gốc USD Nợ Có Quý 5/3 Nhập hàng 156 100.000 10.000 413 31/3 Đánh giá số dư 413 10.000 cuối kỳℵ 31/3 Số dư cuối kỳ 110.000 10.000 110.000 10.000 220.000 20.000 Quý 1/ 1/5 Số dư đầu kỳ Đảo bút toán 413 Nhập hàng 156 10.000 413 30/6 Đánh giá số dư 413 40.000 cuối kỳℑ 30/6 Số dư cuối kỳ 360.000 30.000 360.000 30.000 Quý 1/7 Số dư đầu kỳ Đảo bút toán 1/9 30/9 40.000 Thanh toán 112 nợℜ 413 Điều chỉnh số 100.000 10.000 40.000 dư cuối kỳ℘ 30/9 Số dư cuối kỳ 260.000 20.000 Trang 77 ℵ Đánh giá số dư cuối kỳ 31/3 : 10.000 USD x (11.000 ñ – 10.000 ñ) = 10.000.000 đ ℑ Đánh giá số dư 30/6: Khác cách tính trường hợp trước đảo bút toán điều chỉnh số dư đầu kỳ nên số dư đầu kỳ không tỷ giá với số phát sinh kỳ Thoạt đầu ta thấy tính theo cách sau: Điều chỉnh số phát sinh số đầu kỳ riêng: + Số phát sinh kỳ: 20.000 USD x(12.000 đ–11.000 đ)=20.000.000 đ + Số dư đầu kỳ: 10.000 USD x (12.000 đ – 10.000 đ) Cộng = 20.000.000đ 40.000.000đ Căn số dư có gốc ngoại tệ cuối kỳ x tỷ giá cuối kỳ trừ ngược lại số dư VNĐ để tính chênh lệch cần điều chỉnh (30.000 USD x 12.000 đ ) – (110.000.000+220.000.000 – 10.000.000) = 40.000.000 đ Điều chỉnh số dư ngoại tệ cuối kỳ theo chênh lệch tỷ giá kỳ cuối kỳ sau cộng thêm số đảo kỳ trước: [30.000 USD x (12.000 đ – 11.000 ñ)] +10.000.000 ñ = 40.000.000 ñ ℜ Thanh toán nợ: Bút toán hạch toán theo tỷ giá có bút toán đảo? - Ta phải tìm số gốc công nợ toán trước phát sinh quý nào, tỷ giá hạch toán bao nhiêu, ghi sổ khớp Như ví dụ ta phải biết công nợ trước hạch tóan tỷ giá 10.000 đ/ USD để quy đổi số nợ toán 10.000 USD x 10.000 đ/ USD Việc lúc dễ dàng đơn vị có nhiều nghiệp vụ phát sinh số nợ qua nhiều kỳ hạch toán điều chỉnh tỷ giá cuối kỳ Hơn nữa, quy đổi số nợ toán theo cách cách điều chỉnh tỷ giá số dư công nợ cuối kỳ theo cách không mang lại kết trường hợp điều chỉnh ℘ [ 20.000 USD x (13.000 ñ- 12.000ñ) + 40.000.000 ñ = 60.000.000 đ khác với số cần điều chỉnh Trang 78 40.000.000đ Như vậy, cách áp dụng để diều chỉnh số dư ngoại tệ cuối kỳ - Nếu hạch toán nghiệp vụ toán nợ theo tỷ giá hạch toán kỳ, nẩy sinh trường hợp sau: Ví dụ : Đến cuối quý số dư 260 triệu tương đương 20.000 USD , tỷ giá 13.000 đ/ USD Đến thời hạn toán khoản nợ này, dùng tỷ giá hạch toán kỳ: ghi nợ 331: 13.000 đ x 20.000 USD = 260 triệu Ta có sơ đồ chữ T sau: TK 331 Quý Dư đầu kỳ 1/10: 260.000 Bút toán đảo: 40.000 Thanh toán nợ: 260.000 Số dư cuối kỳ : 40.000 Ta thấy cách không sau gốc nợ USD toán hết TK 331 dư nợ chênh lệch tỷ giá Như vậy, cách phải theo dõi chi tiết tỷ giá công nợ phức tạp dễ nhầm lẫn cho hạch toán điều chỉnh số dư cuối kỳ lẫn bút tóan toán kỳ Nhận xét: So sánh hai cách tính hai bảng yêu cầu đảo lại bút toán đánh giá số dư ngoại tệ cuối kỳ nợ ngắn hạn bút toán đảo ta có nhận xét sau: Để điều chỉnh số dư ngoại tệ cuối kỳ, bút toán đảo số dư chênh lệch tỷ giá kỳ trước đơn giản nhiều, cần lấy số dư gốc ngoại tệ nhân với chênh lệch hai tỷ giá cuối kỳ kỳ, mà không cần tính toán phức tạp có bút toán đảo Khi hạch toán toán nợ đến hạn cần lấy gốc ngoại tệ nhân với tỷ giá hạch toán kỳ mà không cần theo dõi phức tạp Trang 79 ... đầu kết luận Chương 1: Tổng quan hạch toán kế toán nghiệp vụ ngoại tệ Chương 2: Thực trạng hạch toán kế toán nghiệp vụ ngoại tệ doanh nghiệp Việt Nam Chương3: Một số giải pháp nhằm hoàn thiện hạch. .. tài “ Một số giải pháp nhằm hoàn thiện phương pháp hạch toán nghiệp vụ ngoại tệ doanh nghiệp Việt Nam” mong đóng góp phần nhỏ việc hoàn thiện hạch toán nghiệp vụ ngoại tệ doanh nghiệp Việt Nam... thiện hạch toán kế toán nghiệp vụ ngoại tệ doanh nghiệp Việt Nam Trang CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ HẠCH TOÁN KẾ TOÁN NGHIỆP VỤ NGOẠI TỆ 1.1 Các khái niệm: 1.1.1 Ngoại tệ: Đoạn chuẩn mực Kế toán quốc

Ngày đăng: 16/09/2020, 22:26

Xem thêm:

Mục lục

    TÀI LIỆU THAM KHẢO

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w