Thuế GTGT và các giải pháp hoàn thiện hạch toán thuế GTGT
Trang 1Mục lục
I Một số vấn đề cơ bản về thuế trị giá gia tăng 2
3 Một số khái niệm chung về trị giá gia tăng và thuế trị giá gia tăng 4
4 Lịch sử phát triển của thuế trị giá gia tăng trên thế giới 7
II Xây dựng mô hình thuế trị giá gia tăng ở Việt Nam 7
2 Sự cần thiết phải đa thuế trị giá gia tăng vào áp dụng tại Việt Nam 9
3 Điều kiện áp dụng thuế trị giá gia tăng ở Việt Nam 11
IV Thực trạng áp dụng thuế giá trị gia tăng và các giải pháp hoàn thiện
1 Đánh giá kết quả thực hiện và những vấn đề rút ra 18
2 Các giải pháp hoàn thiện hạch toán thuế giá trị gia tăng 26
Trang 2Lời mở đầu
Để quản lý và điều hành đất nớc có hiệu quả, bất cứ một bộ máy nhà nớc nào cũng cần phải xây dựng một hệ thống thuế hoàn chỉnh và hợp lí vì mỗi chính sách thuế có vị trí lịch sử trong một giai đoạn nhất định, và nó chỉ
có thể đáp ứng mục tiêu kinh tế xã hội và chính trị ở giai đoạn đó thôi Nếu kéo dài giai đoạn áp dụng cho một hệ thống thuế quá mức cần thiết, nó sẽ gây trì trệ cho nền kinh tế Cũng nh vậy, nếu không mạnh dạn, kịp thời áp dụng một hệ thống thuế mới thì nền kinh tế cũng sẽ bị lạc hậu, không theo kịp bớc tiến của thế giới, của thời đại Việc đa thuế TGGT vào áp dụng thay cho thuế doanh thu ở VN hiện nay chính là để tránh những sai lầm đó
Chính vì tính cấp thiết và tầm quan trọng của vấn đề, nên em chọn đề tài: “ Thuế GTGT và các giải pháp hoàn thiện hạch toán thuế GTGT” Trong quá trình thực hiện, em đã rất cố gắng để hoàn thành tốt nhất đề án này Tuy nhiên chắc chắn sẽ không tránh khỏi những thiếu sót, em rất chân thành cảm
ơn và trân trọng đón nhận những ý kiến đóng góp cũng nh sự chỉ bảo của cô giáo và các bạn
Trang 3Nội dung
I/Một số vấn đề cơ bản về thuế trị giá gia tăng
1.Bản chất của thuế:
Bất cứ một nớc nào trên thế giới cũng có thuế Sự ra đời và phát triển của thuế gắn liền với sự ra đời và phát triển của Nhà nớc trong lịch sử loài ngời Xã hội loài ngời càng văn minh, tiến bộ thì thuế khoá càng phát triển
và phơng thức đánh thuế cũng tinh vi hơn khiến cho ngời dân nộp thuế mà không biết rằng mình bị thu thuế
Thuế là khoản đóng góp mang tính chất bắt buộc đợc Nhà nớc quy
định thành luật để mọi ngời dân trong diện nộp thuế phải nộp Khoản nộp này sẽ đợc Nhà nớc lấy ra chi dùng cho những việc chung của quốc gia Thuế thờng thu bằng tiền, ngoại trừ một số ít quốc gia thu bằng hiện vật trên một số ít những tài vật mà khó qui đổi thành tiền Thuế thu vĩnh viễn, không hoàn trả lại ngời dân song ngời dân vẫn đợc nhận lại một phần thuế đã nộp thông qua phúc lợi xã hội
2 Thuế dới chính quyền Cách mạng VN
Thuế dới chính quyền Cách mạng nớc ta gắn liền với sự ra đời và phát triển của Nhà nớc dân tộc và xã hội chủ nghĩa Hệ thống chính sách thuế phải phục vụ nhiệm vụ chính trị - kinh tế - xã hội của ta qua từng giai đoạn,
có thể khái quát các thời kì chủ yếu sau đây:
Mãi đến giữa năm 1951, sau Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ II, Nhà
n-ớc lần lợt ban hành hệ thống chính sách thuế đầu tiên dới chính quyền cách mạng Trong hệ thống thuế mới, thuế nông nghiệp thu bằng hiện vật giữ vai trò đặc biệt quan trọng, bảo đảm lơng thực phục vụ bộ đội "ăn no đánh thắng", góp phần thúc đẩy phát triển nông nghiệp Thuế công thơng nghiệp
đánh vào hoạt động sản xuất kinh doanh gồm thuế doanh nghiệp, thuế quán
Trang 4hàng, thuế buôn chuyến Thuế hàng hoá áp dụng đối với một số hàng hoá
đặc biệt nhằm hớng dẫn sản xuất, tiêu dùng, tiết kiệm đối với một số hàng hoá mang tính xa xỉ Thuế nhập khẩu áp dụng đối với hàng hoá lu thông giữa các vùng tự do và vùng bị chiếm nhằm mục đích "đấu tranh kinh tế với
địch" Thuế sát sinh đánh vào hoạt động giết mổ lợn, trâu, bò, dê, ngựa và thuế trớc bạ đánh vào chuyển dịch tài sản chủ yếu nhằm tăng thu cho ngân sách Nhà nớc
2.2 Thời kì khôi phục kinh tế, cải tạo CNXH ở miền Bắc (1955 - 1965)
Từ tháng 10/1954, miền Bắc đợc giải phóng, hệ thống "Chính sách thuế hành thực" ra đời Ngoài thuế nông nghiệp thu bằng hiện vật còn có 12 thứ thuế thu bằng tiền là thuế doanh nghiệp, thuế buôn chuyến, thuế hàng hoá, thuế sát sinh, thuế xuất nhập khẩu, thuế kinh doanh nghệ thuật, thuế thổ trạch, thuế môn bài, thuế trớc bạ, thuế rợu, thuế muối.Chính sách thuế trên đ-
ợc ban hành kịp thời đã có tác dụng điều tiết mạnh mẽ nền kinh tế Đây cũng là nền tảng của hệ thống chính sách thuế ở nớc ta để nghiên cứu, kế thừa, bổ sung trong các giai đoạn sau này
Từ năm 1960, chế độ thu đối với khu vực quốc doanh đã đợc cải tiến
đã góp phần thúc đẩy hạch toán kinh tế, phát huy tính chủ động, sáng tạo của khu vực quốc doanh và tập trung phần chủ yếu tại khâu sản xuất
2.3 Thời kì xây dựng miền Bắc XHCN, đấu tranh thống nhất đất n ớc(1966 - 1975)
Ngày 18/11/1966, Quốc hội ban hành điều lệ thuế công thơng nghiệp mới áp dụng riêng đối với kinh tế tập thể, cá thể với nhiều u tiên, u đãi Đặc biệt có nhiều chế độ miễn giảm thuế phục vụ chiến đấu Thuế hàng hoá không áp dụng đối với những mặt hàng do khu vực tập thể, cá thể sản xuất gia công hoặc bán cho mậu dịch quốc doanh
2.4 Thời kì thống nhất và xây dựng CNXH trong cả n ớc (1976 - 1986)
Sau khi miền Nam hoàn toàn giải phóng, việc thống nhất chính sách thuế ở cả hai miền đã đợc tiến hành kết hợp với công cuộc cải tạo công thơng nghiệp t bản t doanh, xây dựng CNXH chung cả nớc, gắn với quá trình thống nhất các chính sách giá cả, tiền tệ,
Nhà nớc lần lợt cho vận dụng các pháp lệnh về thuế nông nghiệp, thuế
Trang 5cho phù hợp với đặc điểm kinh tế - xã hội.Từ đó góp phần thúc đẩy quan hệ sản xuất XHCN
2.5 Thời kì đổi mới (1987 - đến nay)
Phơng hớng đổi mới cơ chế quản lí đã đợc khẳng định từ Đại hội Đảng
VI (1986) Trong các năm 1987 - 1989, Nhà nớc đã lần lợt có những sửa đổi,
bổ sung pháp lệnh thuế nông nghiệp, công thơng nghiệp và thông qua luật thuế xuất nhập khẩu hàng mậu dịch để phù hợp với tình hình
Đặc biệt, từ năm 1990, theo chơng trình cải cách hệ thống chính sách thuế đợt I, Quốc hội các khoá VIII và IX đã lần lợt ban hành hệ thống chính sách thuế mới bao gồm: thuế doanh thu, thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế lợi tức, thuế xuất nhập khẩu, thuế tài nguyên, thuế thu nhập đối với ngời có thu nhập cao áp dụng thống nhất đối với các cơ sở sản xuất kinh doanh thuộc mọi thành phần kinh tế
Để thực hiện chơng trình cải cách thuế bớc II, từ giữa năm 1997, Quốc hội khoá IX đã thông qua luật thuế giá trị gia tăng thay thế thuế doanh thu và thuế thu nhập doanh nghiệp thay thế thuế lợi tức doanh nghiệp, bắt đầu có hiệu lực từ 1/1/1999 Cùng với đó là việc sửa đổi một số điều trong luật thuế xuất nhập khẩu, thuế tiêu thụ đặc biệt Ngành thuế đã thực hiện kí kết các hiệp định tránh đánh thuế 2 lần với 28 quốc gia trên thế giới
Có thể nói việc đa ra thuế GTGT là 1 dấu ấn quan trọng trong lịch sử ngành thuế nớc ta Đây là một sắc thuế khoa học, khẳng định t duy đổi mới
và hội nhập của Nhà nớc ta
3 Một số khái niệm chung về trị giá gia tăng và thuế giá trị gia tăng
3.1 Trị giá gia tăng là gì?
Trị giá gia tăng (TGGT) là trị giá tăng thêm đối với một sản phẩm hàng hoá hoặc dịch vụ do cơ sở sản xuất, chế biến, buôn bán hoặc dịch vụ tác động vào nguyên vật liệu thô hay hàng hoá mua vào làm cho giá trị của chúng tăng thêm Nói cách khác, đây là số chênh lệch giữa "giá đầu ra" với
"giá đầu vào" do đơn vị kinh tế tạo ra trong quá trình sản xuất kinh doanh của mình
TGGT có thể tính bằng phơng pháp cộng hoặc phơng pháp trừ Từ 2 phơng pháp trên ta biểu thị bằng 2 công thức:
Trang 6TGGT = Chi phí lao động + lợi nhuận
TGGT = Giá đầu ra - Giá đầu vào
Mức TGGT càng cao chứng tỏ đơn vị kinh doanh càng thành công về mặt hiệu quả
3.2 Thuế TGGT là gì?
Thuế TGGT là một loại thuế gián thu, một yếu tố cấu thành trong giá hàng hoá, dịch vụ nhằm động viên sự đóng góp của ngời tiêu dùng giống nhthuế doanh thu Tuy nhiên thuế TGGT là một sắc thuế duy nhất thu theo phân đoạn chia nhỏ trong quá trình sản xuất, lu thông hàng hoá từ khâu đầu
đến ngời tiêu dùng Đến cuối chu ky sản xuất kinh doanh hoặc cung cấp dịch
vụ, tổng số thuế thu đợc ở các công đoạn sẽ khớp với số thuế tính trên giá bán hàng hoá hoặc dịch vụ cho ngời tiêu dùng cuối cùng
Một trong những nguyên tắc cơ bản của thuế TGGT là hàng hoá, dù qua nhiều khâu hay ít khâu, từ sản xuất đến tiêu dùng, đều chịu thuế nh nhau
Thuế TGGT đánh vào các sản phẩm, dịch vụ tiêu thụ trong nớc, kể cả hàng hoá nhập khẩu Thông thờng hàng hoá, dịch vụ dùng cho mục đích xuất khẩu không thuộc diện đánh thuế TGGT Mức thuế phải nộp thờng căn cứ vào công dụng vật chất của sản phẩm, không phân biệt ngời mua dùng vào mục đích gì
Thuế TGGT = (t x tiền công) + (t x lợi nhuận)
- Phơng pháp thứ hai: Phơng pháp trực tiếp (phơng pháp kế toán), tính bằng cách lấy thuế suất (t) nhân với trị giá tăng thêm:
Thuế TGGT = t x (tiền công + lợi nhuận)
Trang 7- Phơng pháp thứ ba: Phơng pháp trừ trực tiếp, dựa trên cơ sở tính trị giá tăng, cụ thể:
Thuế TGGT = t x (giá đầu ra - giá đầu vào)
- Phơng pháp thứ t: Phơng pháp trừ gián tiếp (còn gọi là phơng pháp hoá đơn hoặc phơng pháp khấu trừ) cụ thể là:
Thuế TGGT = (t x giá đầu ra) - (t x giá đầu vào)
Trong bốn phơng pháp trên thì 3 phơng pháp đầu hầu nh chỉ tồn tại về mặt lí thuyết, còn trong thực tế ngời ta ít áp dụng Đại bộ phận các nớc thực hiện thuế TGGT đều sử dụng phơng pháp thứ 4
- Với phơng pháp trừ gián tiếp dựa vào hoá đơn trên đây, thuế TGGT
đợc tính và nộp qua từng khâu Ví dụ với thuế suất 10%, ta có bảng tính thuế TGGT ở từng công đoạn cụ thể nh sau:
Ngành kinh
doanh
Giá
đầu vào
TGG T
Giá
đầu ra
Thuế tính
đợc thu qua ba công đoạn: bán gỗ, sản xuất đồ gỗ, bán lẻ đồ gỗ
4 Lịch sử ra đời và phát triển của thuế TGGT trên thế giới
Trang 8Thuế TGGT có nguồn gốc từ thuế doanh thu đợc áp dụng sau Đại chiến thế giới lần thứ nhất Thuế doanh thu áp dụng ở Pháp từ năm 1917, thời kì đầu nó chỉ đánh vào khâu cuối cùng của quá trình lu thông hàng hoá với thuế suất thấp Đến đầu năm 1920, thuế doanh thu đợc điều chỉnh, đánh vào từng khâu của quá trình sản xuất Trong thực tế, cách đánh thuế này phát sinh nhợc điểm về tính trùng lắp, sản phẩm càng qua nhiều khâu thì thuế càng cao và thuế chồng lên thuế Năm 1936, Pháp lại cải tiến doanh thu qua hình thức đánh thuế 1 lần vào công đoạn cuối cùng của quá trình sản xuất, tức là giai đoạn đầu của lu thông
Qua nhiều lần sửa đổi, bổ sung, năm 1954 Chính phủ Pháp đã ban hành loại thuế mới với tên gọi là thuế TGGT (TVA) Lúc đầu TVA đợc ban hành để áp dụng trớc đối với ngành sản xuất, chủ yếu nhằm hạn chế việc thu thuế chồng chéo qua nhiều khâu trong lĩnh vực công nghiệp Quá trình thống nhất hoá Châu Âu đợc thúc đẩy vào những năm 50 đã có tác dụng thúc đẩy TVA áp dụng vào các nớc khác Đến năm 1966 TVA đợc ban hành chính thức để thay thế 1 số sắc thuế gián thu
Khai sinh từ nớc Pháp, thuế TGGTđã nhanh chóng đợc áp dụng rộng rãi trên thế giới, trở thành nguồn thu quan trọng của nhiều quốc gia Đến nay
đã có trên 100 nớc áp dụng thuế TGGT, chủ yếu là các nơc Châu Phi, Châu
Mĩ La tinh, các nớc trong khối cộng đồng Châu Âu (EEC) và một số nớc Châu á
II- Xây dựng mô hình thuế giá trị gia tăng ở Việt Nam
1 Tình hình áp dụng thuế doanh thu ở Việt Nam.
Đại hội lần thứ VI của Đảng là một bớc ngoặt lịch sử quan trọng trên con ờng đổi mới ở nớc ta, trong đó có sự đổi mới về chính sách thuế Để đáp ứng yêu cầu của công cuộc cải cách kinh tế, luật thuế doanh thu đã đợc Quốc Hội thông qua ngày 30/06/1990 để thay thế chế độ thu quốc doanh, thuế doanh nghiệp, thuế buôn chuyến, thuế hàng hoá đối với một số mặt hàng trớc đây chịu thuế hàng hoá
đ-Thuế doanh thu là một thuế sắc thuế gián thu, một loại thuế thu vào các hoạt
động kinh doanh thơng nghiệp, kinh doanh nông nghiệp (không thuộc diện nộp thuế nông nghiệp) hoặc cung cấp dịch vụ, thuế đợc thu qua mỗi lần phát sinh bán hàng, bán sản phẩm hoặc dịch vụ Thuế nằm trong giá sản phẩm
Trang 9phẩm, hàng hoá, dịch vụ nhng các cơ sở sản xuất kinh doanh có trách nhiệm phải nộp số thuế thu hộ này vào kho bạc nhà nớc trong thời hạn qui định Thuế doanh thu đợc áp dụng thống nhất với cả hai khu vực kinh tế quốc doanh và ngoài quốc doanh.
Thêm vào đó, thuế đợc áp dụng rộng rãi với mọi hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ thuộc mọi ngành nghề, hoạt động thờng xuyên hoặc không thờng xuyên, có địa điểm cố định hay lu động Vì vậy, thuế doanh thu đã trở thành một nguồn thu tơng đối quan trọng, ổn định của ngân sách nhà nớc từ năm 1991 đến năm 1995, thuế doanh thu đã tăng nhanh qua các năm ( từ 35% đến 45%) và chiếm từ 16,5% đến 20,3%, tổng số thuế và chi phí trong ngân sách nhà nớc
Mặt khác thông qua cơ cấu thuế suất cao, thấp khác nhau (từ 0% đến 30%) giữa các ngành nghề, nhà nớc thể hiện quan điểm khuyến khích hay hạn chế, nhằm hớng dẫn, điều chỉnh nền kinh tế có lợi cho quốc kế dân sinh theo h-ớng phát triển của đất nớc
Riêng đối với khu vực kinh tế quốc doanh đã đợc nhà nớc u đãi chiếu cố về miễn giảm thuế, giúp đỡ khắc phục một số khó khăn trong bớc đầu chuyển
đổi cơ chế sản xuất , kinh doanh, bảo đảm nộp Và cuối cùng với biện pháp tính thuế doanh thu đơn giản đã thuận tiện cho việc kiểm tra của các tổ chức
Có thể công nhận rằng, sự ra đời của thuế doanh thu là rất phù hợp với giai
đoạn chuyển đổi và nó linh hoạt hơn hẳn chế độ thu quốc doanh Tuy nhiên, trong quá trình thực hiện thuế doanh thu đã bộc lộ những nhợc điểm hạn chế chủ yếu sau:
-Thuế tính trên toàn bộ doanh thu (bao gồm cả thuế doanh thu) qua từng khâu lu chuyển đã ảnh hởng không tốt đến giá cả và sản xuất kinh
Trang 10doanh Cùng một mặt hàng nếu đợc tổ chức sản xuất và lu chuyển qua ít khâu, tổng số thuế phải nộp sẽ thấp hơn so với việc tổ chức qua nhiều khâu
và do đó không phù hợp với cơ chế thị trờng
- Do thuế doanh thu có nhiều nhóm thuế suất khác nhau, do thiếu căn
cứ xác định thuế chính xác, thuế suất lại chênh lệch nhau nhiều nên đã phát sinh không ít tiêu cực, tuỳ tiện trong vận dụng luật thuế
-Thuế doanh thu cha thu đối với mặt hàng thuộc diện đánh thuế tiêu thụ
đặc biệt, hàng nhập khẩu, hàng xuất khẩu nên cha tạo đợc môi trờng thuận lợi cho việc hoà nhập với thông lệ khu vực quốc tế, cha hỗ trợ hàng xuất khẩu giảm giá thành để có điều kiện thuận lợi trong cạnh tranh trên thị trờng quốc tế
2 Sự cần thiết phải đa thuế trị giá gia tăng vào áp dụng tại Việt Nam.
Từ những phân tích trên, dễ thấy là đã rất tiến bộ nhng thuế doanh thu cũng
đã bộc lộ những hạn chế gây ảnh hởng tới sự phát triển của nền kinh tế thị ờng, cho tới thời điểm này, một yêu cầu đặt ra là cần phải có một loại thuế mềm dẻo hơn thay thế cho thuế doanh thu
tr-Lúc này trên thế giới đang áp dụng một loại thuế có tên là thuế trị giá gia tăng, thuế này đợc khai sinh từ Pháp, có nguồn gốc từ thuế doanh thu với một số u điểm chủ yếu sau;
- Tránh đợc hiện tợng đánh thuế chồng lên thuế, phù hợp với nền kinh tế sản xuất hàng hoá theo cơ chế thị trờng
-Thuế trị giá gia tăng thuộc loại thuế đánh vào tiêu dùng, đợc áp dụng rộng rãi đối với mọi tổ chức, cá nhân có tiêu dùng sản phẩm, hàng hoá hoặc
đợc cung ứng dịch vụ, nên có thể tạo đợc nguồn thu lớn cho ngân sách nhà ớc
n Thuế tính trên giá bán hàng hoặc giá dịch vụ nên không phải đi sâu xem xét, phân tích về tính hợp lý , hợp lệ của các khoản chi phí, làm cho việc
tổ chức quản lý thu tơng đối dễ dàng hơn các loại thuế trực thu
- Thuế đợc hoàn đối với hàng xuất khẩu nên có tác dụng giảm chi phí
đẩy mạnh xuất khẩu, tạo điều kiện cho hàng xuất khẩu có thể cạnh tranh thuận lợi trên thị trờng quốc tế
Trang 11- Thuế trị giá gia tăng kết hợp với thuế nhập khẩu làm tăng giá đối với hàng nhập khẩu, có tác dụng tích cực bảo vệ sản xuất, kinh doanh hàng nội
địa
-Tạo điều kiện thuận lợi cho việc chống thất thu thuế đạt hiệu quả cao Việc khấu trừ thuế trị giá gia tăng đợc thực hiện căn cứ trên hoá đơn mua vào đã thúc đẩy ngơì mua phải đòi hỏi ngời bán xuất hoá đơn, ghi doanh thu
đúng với hoạt động mua bán, khắc phục đợc tình trạng thông đồng giữa hai ngời mua và bán để trốn lậu thuế
- Nâng cao đợc tính tự giác trong việc thực hiện đầy đủ nghĩa vụ của ngời nộp thuếViệc kiểm tra thuế trị giá gia tăng cũng có mặt thuận lợi vì đã buộc ngời mua, ngời bán phải lập và lu trữ chứng từ hoá đơn đầy đủ, nên việc thu thuế tơng đối sát thực tế hoạt động kinh doanh
- Việc khấu trừ thuế đã nộp ở đầu vào còn có tác dụng khuyến khích hiện
đại hoá chuyên môn hoá sản xuất, tích cực đầu t mua sắm trang thiết bị mới
để hạ giá thành sản phẩm
Nhìn chung, trong các sắc thuế gián thu, thuế trị giá gia tăng đợc coi là
ph-ơng pháp thu tiến bộ nhất hiện nay, đợc đánh giá cao và đạt đợc mục tiêu lớn của chính sách thuế nh tạo đợc nguồn thu lớn cho ngân sách nhà nớc, đơn giản, trung lập
Tuy nhiên, cái gì cũng có tính hai mặt của nó và nhợc điểm của trị giá gia tăng cũng chính xuất phát từ loại thuế này
Nhợc điểm đầu tiên dễ thấy nhất là chi phí về quản lý Để thực hiện tốt thuế trị giá gia tăng, công tác ghi chép hoá đơn, sổ sách kế toán của ngời nộp thuế phải rõ ràng, minh bạch Do đó hầu hết các nớc đang thực hiện thuế trị giá gia tăng đều phải sử dụng máy tính để bảo đảm chống thất thu thuế đạt hiệu quả và quản lý thu thuế đợc thuận lợi Nếu không theo dõi và quản lý chặt chẽ, dễ xảy ra tình trạng phải hoàn thuế nhiều hơn là thu thêm đợc thuế
-Thuế trị giá gia tăng có ít thuế suất, nên ngời tiêu dùng có thu nhập cao hay thấp thờng phải nộp thuế giống nhau, thuế mang tính luỹ thoái
- Giữa lý luận và thực tiễn, thuế trị giá gia tăng cũng có những điểm cha
đ-ợc nhất quán., cách đánh thuế và khấu trừ thuế trị giá gia tăng nh thế nào là hợp lý,nh thế nào là thoả đáng?
Trang 12- Do thiếu tính linh hoạt mềm dẻo nên thuế TGGT không thật thích hợp với nền kinh tế mới bớc đầu chuyển sang nền kinh tế thị trờng với nhiều thành phần kinh tế tham gia.
-Thuế trị giá gia tăng với những u điểm rất lớn nhng nhợc điểm cũng không nhỏ, vì vậy đã bị phản ứng và không đợc chấp nhận một cách dễ dàng
Ví dụ: ở Nhật Bản, thuế trị giá gia tăng mặc dù đã có đề xuất ban hành từ năm 1955, nhng cho đến năm 1988 mới đợc Quốc hội Nhật Bản thông qua.Khi gia nhập khối Cộng đồng Châu Âu năm 1981, Hy Lạp đã đồng ý ban hành thuế tri giá gia tăng, nhng lại tìm lý do để trì hoãn cho đến năm
1987 mới chính thức ban hành
Với hơn 100 nớc áp dụng thuế trị giá gia tăng, đó là một con số không nhỏ nhng rõ ràng là để đạt tới con số đó thì thuế này đã phải chịu sự phản đối gay gắt tứ các nớc trên thế giới Vì vậy nó đòi hỏi phải đợc nghiên cứu xem xét một cách kĩ lỡng
3 Điều kiện áp dụng thuế trị giá gia tăng ở Việt Nam
Một câu hỏi đặt ra là: liệu trị giá gia tăng có thể áp dụng ở Việt Nam ?
Nh đã nói ở trên thuế trị giá gia tăng có nhợc điểm là thiếu tính linh hoạt, mềm dẻo, không thật sự thích hợp với nền kinh tế mới bớc đầu bớc sang nền kinh tế thị trờng với nhiều thành phần kinh tế tham gia Do đó điều kiện cần thiết để áp dụng thuế trị giá gia tăng ở Việt Nam là:
- Các hoạt động sản xuất, kinh doanh, mua bán hàng hoá lớn phải thức hiện
đầy đủ chế độ chứng từ, hoá đơn thuận tiện cho việc kiểm tra, xác định doanh thu tính thuế và khấu trừ thuế đối với từng cơ sở kinh doanh
- Trình độ cán bộ quản lý thu thuế đợc nâng cao về chứng từ hoá đơn,
sổ kế toán thông thạo về chế độ quản lý, tính thuế khấu trừ thuế hoàn thuế trị giá gia tăng Cơ quan thuế từng bớc trang bị hệ thống máy vi tính, cán bộ ngày càng thông thạo về sử dụng các mạng máy tính, đạt hiệu quả cao
- Mở rộng diện thanh toán mua bán hàng hoá thông qua các tài khoản ngân hàng, tạo điều kiện thuận lợi cho việc xác định doanh thu bán hàng, làm căn cứ cho việc tính thuế đợc chính xác
Trang 13- ý thức tự nguyện tự giác chấp hành các luật thuế của các nhà doanh nghiệp từng bớc đợc nâng lên theo phơng châm tăng cờng “đức trị” gắn với việc xử lý các vi phạm về thuế nghiêm minh theo phơng châm “pháp trị”.
- Hệ thống pháp luật ngày càng hoàn chỉnh và đa dần việc thực hiện pháp luật vào nề nếp kỷ cơng, cả trong nhận thức t tởng và trong hành động thực tế
Mỗi điều kiện đều có vai trò, vị trí quan trọng khác nhau, đồng thời có mối quan hệ bổ sung, hổ trợ lẫn nhau để việc triển khai luật thuế trị giá gia tăng
đợc đồng bộ đạt hiệu quả tốt
Từ những vấn đề nêu trên, liên hệ với thực tế ở Việt Nam, câu hỏi đặt
ra là chúng ta đã có đủ các điều kiện để áp dụng thuế trị giá gia tăng cha? Nếu áp dụng thuế trị giá gia tăng, thì nên theo mô hình nào cho thích hợp với tình hình trớc mắt và lâu dài ở Việt Nam
Câu trả lời không thể vội vàng, chủ quan, mang tính khẳng định một chiều mà cần đợc phân tích, cân nhắc trên nhiều quan điểm, cả thuận lợi và khó khăn, tìm ra một phơng án tối u có thể chấp nhận đợc trong hoàn cảnh
cụ thể của Việt Nam, có hai quan điểm trái ngợc nhau:
Quan điểm thứ nhất cho rằng, hiện nay ở Việt Nam cha có điều kiện
và cha nên áp dụng thuế trị giá gia tăng với các lý do cơ bản là :
Nền kinh tế nớc ta mới chuyển từ cơ chế bao cấp sang cơ chế thị trờng, sản xuất hàng hoá cha phát triển đồng đều Với thuế doanh thu hiện nay có nhiều thuế suất khác nhau, nếu chuyển sang hình thức thu có ít thuế suất(1 hoặc 3 - 4 thuế suất) sẽ phát sinh nhiều vấn đề Vì vậy, nếu không có biện pháp xử lý thích đáng sẽ gây nhiều tác động đến nền kinh tế xã hội
- Hiện nay, tình trạng thức hiện chế độ hoá đơn sổ kế toán còn quá lỏng lẻo Nhợc điểm này không thể khắc phục nhanh chóng trong toàn bộ nền kinh tế, do vậy khó có cơ sở xác đáng để áp dụng việc khấu trừ tiền thuế trị giá gia tăng đợc đúng đắn
- Hệ thống văn bản pháp quy còn cha hoàn chỉnh, đồng bộ và thiếu ổn
định Thiếu tổ chức cỡng chế, hiệu lực pháp chế cha cao Trình độ cán bộ thuế tuy đã đợc bồi dỡng, nâng cao nhng về thực chất còn yếu, cha đủ sức bảo đảm việc quản lý, thu thuế trị giá gia tăng
Trang 14Quan điểm thứ hai lại cho rằng, chúng ta cần khẩn trơng nâng cấp, sớm xây dựng và ban hành thuế trị giá gia tăng thay thế thuế doanh thu với các lý do:
- Khắc phục các nhợc điểm của thuế doanh thu, chủ yếu là tính trùng lặp và hệ thống quá phức tạp
- Thực hiện thuế trị giá gia tăng tự nó sẽ khuyến khích, thúc đẩy việc
sử dụng chứng từ, hoá đơn, sổ kế toán, bảo đảm việc thu thuế ngày càng sát hơn với thực tế hoạt động của từng cơ sở, vừa khắc phục thất thu, vừa tránh lạm thu
- Thúc đẩy hoạch toán kinh tế, tứng bớc loại bỏ các doanh nghiệp, các cơ sở làm ăn đạt hiệu quả thấp không đủ nộp thuế đảm bảo nền kinh tế xã hội phát triển lành mạnh nhanh chóng
- Việc xây dựng các văn bản pháp quy cần thiết và tổ chức hành chính
đang từng bớc triển khai và phát huy tác dụng sẽ tạo tiền đề cần thiết cho sự
ra đời và phát huy tác dụng của trị giá gia tăng
Về cơ bản, loại ý kiến thứ hai phù hợp với quan điểm trong xây dựng thuế trị giá gia tăng ở nhiều nớc Nhà nớc ta vẫn áp dụng và nghiên cứu đổi mới thuế trị giá gia tăng
III.hạch toán thuế gtgt
1 Chứng từ sử dụng.
Chứng từ kế toán là cơ sở pháp lý của mọi số liệu ghi chép trong các sổ
kế toán.Mọi nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong đơn vị kế toán đều phải lập chứng từ.Chứng từ sử dụng để hạch toán thuế GTGT bao gồm:
-Hoá đơn(GTGT)-ký hiệu: 01 GTKT-3LL:là loại hoá đơn sử dụng cho các tổ chức,cá nhân tính thuế theo phơng pháp chiết khấu trừ,bán hàng hoá,dịch vụ với số lợng lớn
-Hoá đơn(GTGT)-ký hiệu: 01 GTKT-2LL:là loại hoá đơn sử dụng cho các tổ chức,cá nhân tính thuế theo phơng pháp khấu trừ,bán lẻ hàng goá dich vụvới số lợng nhỏ
Trang 15-Hoá đơn bán hàng-ký hiêu:02 GTKT-3LL:là loại hoá đơn sử dụngcho các tổ chức,cá nhân tính thuế thoe phơng pháp trực tiếp,bán hàng hoá dịch vụ với số lợng lớn.
-Hoá đon bán hàng-02 GTTT-2LL:là loại hoá đơn sử dụngcho các tổ chức,cá nhân tính thuế theo phơng pháp trực tiếp,bán lẻ hàng hoá,dịch
vụ với số lợng nhỏ
-Mẵu tờ khai,đăng ký,nộp thuế,quyết toán thuế GTGT:Các cơ sở kinh doanh hàng hoá,dịch vụ chịu thuế GTGT phải lập và gửi cho cơ quan thuế tờ khai tính thuế GTGT từng tháng kèm theobảng kê hàng hoá, dịch vụ mua vào, bán ra theo mẫu quy định
2 TK sử dụng hạch toán thuế GTGT.
*TK 133 –“Thuế GTGT đợc khấu trừ “
Bên Nợ:
-Số thuế GTGT đợc khấu trừ
Bên Có:
-Số thuế GTGT đầu vào đã đợc khấu trừ
-Kết chuyển số thuế GTGTđầu vào không đợc khấu trừ
-Số thuế GTGT đầu vào đã hoàn lại
-Số thuế GTGT của chiết khấu thơng mại,giảm giá,hàng mua trả lại ngời bán
Số d bên Nợ:
-Số thuế GTGTđầu vào còn đợc khấu trừ,số thuế GTGTđầu vào đợc hoàn lại nhng ngân sách nhà nớc cha hoàn lại
TK 133 có 2 tài khoản cấp 2:
-TK 1331 - thuế GTGT đợc khấu trừ của hàng hoá ,dịch vụ
-TK 1332- thuế GTGT đợc khấu trừ của TSCD
*TK 3331-“Thuế GTGT phải nộp”
Trang 16Bên Nợ:
Số thuế GTGT đầu vào đã khấu trừ
-Số thuế GTGT đã nộp vào ngân sách nhà nớc
-Số thuế GTGTđợc trừ vào số thuế GTGTphải nộp
-Số thuế GTGTcủa hàng bán bị trả lạ,giảm giá hàng bán và chiết khấu thơng mại khi bán hàng
Bên Có:
-Thuế GTGT đầu ra:
+Số thuế GTGT đầu ra phải nộp của hàng hoá ,dịch vụ đã tiêu thụ
+Số thuế GTGT đầu ra phải nộp của hàng hoá,dịch vụ dùng để trao đổi biếu tặng ,sử dụng nội bộ
+Số thuế GTGT phải nộp của doanh thu hoạt động TC,thu nhập hoạt động khác
+Số thuế GTGTphải nộp của hàng hoá nhập khẩu
Thuế GTGT đầu vào
được khấu trừ
Doanh thu bán hàng hoá …
Thuế GTGT đầu ra phải nộp
Số thuế GTGT được khấu trừ trong kỳ
Phân bổ thuế GTGT cho các đối tượng không chịu thuế
Trang 17133 333
142, 632
Trang 183.2 Đối với doanh nghiệp hạch toán thuế GTGT theo phơng pháp trực tiếp
111, 112, 331 627, 641, 241 511, 512, 131, 111, 112
152, 153, 156 711, 712
642, 635, 8113333
3331
4 Sổ kế toán.
chế độ kế toán áp dụng cho các doanh nghiệp đợc thực hiện theo chế độ kế toán doanh nghiệp ban hành theo quyết định số 1141 TC/QĐ/CĐKT ngày 01/11/1995 của bộ trởng bộ tài chính và có bổ sung ba mẫu sổ sau đây:
• Sổ theo dõi thuế GTGT(mẫu số S01-DN):
Sổ này chỉ áp dụng cho các cơ sở sản xuất, kinh doanh thuộc đối tợng tính thuế GTGT theo phơng pháp trực tiếp và ghi sổ kế toán đơn Đồng thời đợc
Mua hàng hoá sử dụng
ngay vào sản xuất kinh
doanh (Tổng giá thanh
toán bao gồm cả thuế
thuế GTGT của HĐSXKD, HĐTC, HĐ
bất thường
Doanh thu bán hàng hoá (tổng giá thanh … toán : bao gồm cả thuế
nhập khẩu