1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực trạng và Giải pháp hoàn thiện hạch tóan lưu chuyển hàng hóa XK tại Cty XNK Dệt - May VN

61 466 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 61
Dung lượng 570 KB

Nội dung

Ngày nay, trong xu thế toàn cầu hoỏ và hội nhập kinh tế quốc tế, Đất nước ta đang thực hiện đa dạng hoỏ, đa phương hoỏ cỏc quan hệ kinh tế đối ngoại nhằm tranh thu cỏc yếu tố bờn ngoài, phỏt

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN HÀ NỘIKhoa kÕ to¸n

Gi¸o viªn híng dÉn :TS PH¹m Quang

Sinh viªn thùc hiÖn :Hoµng Thu H¬ng

Hµ Néi - 2006

Trang 2

LỜI MỞ ĐẦU

Ngày nay, trong xu thế toàn cầu hoá và hội nhập kinh tế quốc tế, Đất nước tađang thực hiện đa dạng hoá, đa phương hoá các quan hệ kinh tế đối ngoại nhằm tranhthu các yếu tố bên ngoài, phát huy nội lực và lợi thế so sánh để Nước ta cơ bản đếnnăm 2020 cơ bản trở thành một nước Công nghiệp như mục tiêu Đảng đã đề ra.

Nhận thức được tầm quan trọng trên, Đảng cộng sản Việt Nam đã đề ra cácchính sách mở cửa, hội nhập, khuyến khích đẩy mạnh tăng cường hợp tác Kinh tế đốingoại Thực hiện mở rộng quan hệ hợp tác với các nước, thâm nhập vào các thị trườngđầy tiềm năng Chiến lược kinh tế ngoại thương được xem xét, nghiên cứu một cáchkhoa học, hợp lý ”Khuyến khích hàng hoá xuất khẩu” Khuyến khích hàng hoá xuấtkhẩu được thực hiện cụ thể và chi tiết thông qua việc hỗ trợ xuất khẩu, thông qua cáccơ chế: Chính sách hỗ trợ về vốn, tài chính tín dụng, tổ chức các hội nghị hội thảo xúctiến tín xuất khẩu, triển lãm hàng thường xuyên được tổ chức trong và ngoài nước…Chính sự nỗ lực này đã thúc đẩy hoạt động xuất khẩu thích ứng với môi trường, nắmbắt cơ hội tốt nâng cao hiệu quả kinh doanh.

Chiến lược xuất khẩu không chỉ mang tính vĩ mô mà nó được áp dụng thựctiễn tới các doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập khẩu Đòi hỏi các doanh nghiệp kinhdoanh xuất nhập khẩu hay cả các doanh nghiệp kinh doanh nói chung phải quản lýhoạt động sản xuất kinh doanh phù hợp, thiết kế kế hoạch cụ thể và linh hoạt với thịtrường Tổ chức phối hợp thực hiện đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu đó chính là sựđóng góp của doanh nghiệp vào kim ngạch xuất khẩu hàng hoá cũng như thu nhập củatổng thể nền kinh tế Quốc dân.

Bằng việc kết hợp giữa chức năng thông tin và giám sát về tình hình hạch toánhàng hoá xuất khẩu cũng như tình hình kinh tế tài chính của doanh nghiệp Bộ máy kếtoán của Công ty giữ một vai trò quan trọng Việc nghiên cứu về thực trạng và giảipháp nhằm hoàn thiện hạch toán trong một doanh nghiệp là một trong những vấn đềđược quan tâm hàng đầu, nhằm đáp ứng việc hạch toán ngày càng phức tạp của cácnghiệp vụ kinh tế phát sinh trong các hoạt động xuất khẩu hàng hoá.

Trong thời gian tìm hiểu và nghiên cứu những lý luận cơ bản về hoạt động xuấtkhẩu và qua thời gian thực tập tại Công ty xuất nhập khẩu Dệt - May Việt nam Em

quyết định chọn đề tài “Thực trạng và giải pháp hoàn thiện hạch toán lưu chuyển

hàng hoá xuất khẩu tại Công ty xuất nhập khẩu Dệt - May Việt nam”

Qua đây Em xin chân thành cảm ơn thầy giáo- Ts Phạm Quang và Các Cô,Chị tại Công ty xuất nhập khẩu Dệt - May Việt Nam đã tận tình chỉ bảo, giúp đỡ Emtrong thời gian vưa qua.

Em xin chân thành cảm ơn!

Sinh viên thực hiện: Hoàng Thu Hương

Trang 3

CHƯƠNG I

Những lý luận chung về hạch toán lưu chuyển hàng xuất khẩuI. Đặc điểm và vai trò của hoạt động xuất khẩu trong nền kinh tếthị trường.

Xuất khẩu là hoạt động trao đổi hàng hoá dịch vụ giữa một quốc gia nàyvới một quốc gia khác, bằng Nghị định thư ký kết giữa hai chính phủ hoặc ngoàiNghị định thư Thông qua việc mua bán, trao đổi hàng hoá mà mỗi nước thamgia vào thị trường Quốc tế thực hiện một cách có hiệu quả tăng trưởng kinh tế.

Xuất khẩu có vai trò tạo vốn cho nhập khẩu, mở rộng thị trường cho sảnxuất trong nước, tạo tiền đề vật chất để giải quyết mục tiêu kinh tế đối ngoạikhác của Nhà nước Hàng xuất khẩu là hàng được sản xuất, chế biến, thu muatrong nước, hoặc hàng tái xuất Việc kinh doanh xuất khẩu là một bộ phận củalĩnh vực lưu thông hàng hoá, là cầu nối giữa sản xuất và tiêu dùng trên phạm viquốc tế

Đối với một nước đang phát triển như nước ta hiện nay thì trú trọng hoạtđộng kinh doanh xuất khẩu là cần thiết Sự phát triển mạnh mẽ của xuất khẩugóp phần giải quyết những nhiệm vụ quan trọng của đất nước, đặc biệt là tronglĩnh vực kinh tế đẩy mạnh quá trình CNH-HĐH đất nước theo định hướng xãhội chủ nghĩa

Xuất khẩu mang lại nguồn thu ngoại tệ lớn, cải thiện cán cân thương mại,và cán cân thanh toán, tăng dự trự ngoại tệ, tạo điều kiện nhập khẩu một lượngmáy móc thiết bị công nghiệp hiện đại, tiếp thu thành tựu khoa học tiên tiếntrên thế giới

Thông qua xuất khẩu thị trường tiêu thụ hàng hoá sản xuất trong nướcđược mở rộng, sản xuất phát triển hơn, ổn định hơn nhằm nâng cao khả năngcạnh tranh của hàng hoá trong nước về giá cả và chất lượng Các doanh nghiệpngày càng phải không ngừng đổi mới hoàn thiện, năng động nâng cao năng lựcquản lý của doanh nghiệp từ đó hoàn thiện cơ cấu quản lý xuất khẩu cấp Nhànước

Xuất khẩu góp phần đáng kể trong giải phóng phát triển kinh tế thị trườngở nước ta Phát triển đồng bộ các loại thị trường: Thị trường hàng hoá tiêu dùng,thị trường lao động, thị trường vốn, quản lý đất đai bất động sản và bước đầuhình thành nên thị trường bất động sản, thị trường khoa học công nghệ Quaviệc mở rộng các khu công nghiệp phát triển nghành công nghiệp hướng vàoxuất khẩu mở ra khả năng thu hút được một lực lượng lao động ngày càng lớn,rèn luyện một đội ngũ công nhân cán bộ lành nghề có trình độ kỹ thuật, pháthuy nội lực lợi thế so sánh Xuất khẩu còn sử dụng được một cách hiệu quả

Trang 4

nguồn tài nguyên thiên nhiên đất nước Thu hút vốn đầu tư nước ngoài Mở cửachủ động hội nhập thị trường thế giới thực hiện đa dạng hoá, đa phương hoá cácquan hệ kinh tế đối ngoại thúc đẩy sự phát triển các quan hệ kinh tế đối ngoạinhư dịch vụ tài chính, tín dụng quốc tế, bảo hiểm hàng hoá, thông tin liên lạc,vận tải Quốc tế … Đồng thời nâng cao hiệu quả kinh tế xã hội thông qua việcthực hiện các mục tiêu chung về y tế giáo dục, phúc lợi cộng đồng

1 Đặc điểm của hoạt động xuất khẩu phản ánh đến công tác hạchtoán kế toán

Công nghiệp hoá- hiện đại hoá diễn ra trong xu thế toàn cầu hoá, mở cửavà hội nhập kinh tế Hoạt động kinh doanh xuất khẩu ngày càng phức tạp Vớicác chủ thể tham ra hợp đồng là các doanh nghiệp, tổ chứa, cá nhân thuộc cácquốc gia khác nhau Các chính sách ngoại thương của mỗi quốc gia khác nhau,ngôn ngữ phong tục tập quán tách biệt Chính vì vậy hoạt động xuất khẩuthường được tiến hành qua biên giới các quốc gia cần phải đặc biệt chú trọng,quan tâm điều chỉnh nhằm đảm bảo đúng theo định hướng phát triển của đấtnước.

Trên cơ sở pháp lý: Hoạt động xuất khẩu không chỉ chịu sự điều chỉnhcủa các quy định pháp lý trong nước mà phải tuân thủ nguyên tắc và thông lệquốc tế trong INCOTER 2000

Đối tượng xuất khẩu: Đó chính là những hàng hoá thuộc thế mạnh củamỗi nước Đối với Việt Nam thông thường là hàng hoá của ngành nông, lâm,thuỷ sản, đồ thủ công mỹ nghệ, hàng may mặc, giày dép, những mặt hàng nàyvề cơ bản đã phát triển tuy nhiên chưa đáp ứng được yêu cầu chất lượng của thịtrương lớn, thị trường “khó tính” như: Mỹ, Nhật, EU… Xu hướng của nước tahiện nay là đa dạng hoá các mặt hàng xuất khẩu đồng thời chú trọng nâng caotính cạnh tranh về mặt chất lượng.

1.1 Phạm vi và thời điểm xác định hàng xuất khẩu

* Phạm vi xác định hàng xuất khẩu

Hàng xuất khẩu phải đạt tiêu chuẩn về chất lượng, mẫu mã và hợp thịhiếu Theo quy định của Việt Nam những hàng hoá được tính là hàng xuất khẩubao gồm:

Hàng xuất bán cho nước ngoài theo các hợp đồng kinh tế đã ký kết, thanhtoán bằng ngoại tệ, hàng gửi triển lãm hội chợ ở nước ngoài sau đó bán thungoại tệ Hàng viện trợ ra nước ngoài thông qua nghị định thư do chính phủ kýkết giao cho các doanh nghiệp thực hiện Hàng bán cho khác nước ngoài, ViệtKiều thanh toán bằng ngoại tệ Các doanh nghiệp sửa chữa tàu biển

* Thời điểm xác định hàng xuất khẩu:

Trang 5

Trong kinh doanh xác định thời gian thanh toán và thời gian giao hàng cókhoảng cách rất xa Kế toán theo dõi các nghiệp vụ kinh tế phát sinh, tính toánchính xác các khoản thu nhập trong kinh doanh.

1.2 Phương thức giao dịch xuất khẩu

Các phương thức giao dịch khác nhau sẽ dẫn đến các hình thức giao hàng,quan hệ thanh toán khác nhau do vậy hạch toán kế toán cũng phải tiến hành theonhững tuần tự khác nhau Các phương thức giao dịch trực tiếp, qua trung gian,buôn bán hàng đổi hàng , tái xuất, gia công Quốc tế, đấu thầu Quốc tế, giao dịchtại trụ sở giao dịch hàng hoá, giao dịch tại trụ sở triển lãm Phương pháp giaodịch ngày càng khuyến khích giao dịch đó là phương pháp giao dịch tại trụ sởtriển lãm Quốc tế

Phương thức tiến hành hoạt động xuất khẩu:

*Xuất khẩu theo nghị định thư: Đó là phương thức xuất khẩu dựa trên

các Hiệp định hoặc Nghị định thư về trao đổi hàng hoá dịch vụ giữa các quốcgia Nước ta tiến hành xây dựng kế hoạch và giao cho một số doanh nghiệp thựchiện theo đúng nội dung đã ký kết Phía doanh nghiệp có nhiệm vụ tổ chức cácnguồn hàng và giao cho nước bạn với các định khoản nghi theo Nghị định Đốivới tiền hàng được thanh toán trừ đi chi phí, số ngoại tệ thu được doanh nghiệpphải nộp vào Quỹ tập trung của Nhà nước sau đó doanh nghiệp thanh toán bằngtiền Việt Nam theo tỷ giá quy định Do phát triển điều kiện kinh tế thị trườnghiện nay các doanh nghiệp thường hạch toán độc lập, tự do, tự chủ tìm kiếm cácđối tác của mình vì vậy xuất khẩu ngoài Nghị định thư( Tự cân đối) được sửdụng nhiều hơn Sử dụng phương pháp xuất khẩu ngoài nghị định thư các doanhnghiệp hoàn toàn có quyền tự chủ trong kinh doanh, số tiền do xuất khẩu hànghoá được sử dụng theo mục đích kinh doanh của doanh nghiệp.

Hoạt động xuất khẩu diễn ra thông qua hợp đồng xuất khẩu: Đó là kết

quả của quá trình giao dịch ngoại thương thể hiện dưới hình thức văn bản Nộidung hợp đồng xuất khẩu do hai bên chủ thể cùng thoả thuận và đi đến sự thốngnhất: Giới thiệu chủ thể, điều kiện, phẩm chất, số lượng sản phẩm hàng hoá,điều kiện giao hàng, điều khoản bảo hành, điều kiện về phạt bồi thường, khiếunại, điều kiện về thiên tai bảo hiểm, điều kiện về hình thức và đồng tiền thanhtoán

Sau khi ký kết hợp đồng xuất khẩu, đơn vị kinh doanh xuất khẩu với tưcách là chủ thể hợp đồng phải thực hiện hợp đồng đảm bảo đúng nội dung đãquy định trong hợp đồng Tuân thủ luật pháp quốc gia, quốc tế để thực hiện cácgiai đoạn cơ bản của hợp đồng xuất khẩu

Chuẩn bị hợp đồng xuất khẩu sau đó kiểm tra chất lượng hàng, uỷ thácthuê tàu mua bảo hiểm hàng hoá( nếu có) sau đó làm thủ tục hải quan tại cửa

Trang 6

khẩu, giao hàng Hoàn thành thủ tục thanh toán giữa các bên tham gia hợp đồngvà giải quyết tranh chấp nếu có

1.3 Các hình thức xuất khẩu

Mỗi phương thức ký kết hợp đồng thì theo đó hoạt động xuất khẩu đượcdiễn ra dưới hai hình thức:

Xuất khẩu trực tiếp: Các doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập khẩu có đủ

điều kiện về cơ sở vật chất cũng như có năng lực và trình độ chuyên môn, cóđiều kiện thuận lợi về mặt địa lý, sẽ được nhà nước, Bộ thương mại cấp giấyphép để trực tiếp giao dịch, ký kết và thực hiện hợp đồng

Xuất khẩu uỷ thác: Theo hình thức này, các doanh nghiệp có hàng hoá

nhưng không có đủ khả năng hoặc không có đủ điều kiện về pháp lý để thựchiện các hợp đồng xuất khẩu một cách trực tiếp mà phải nhờ đến các doanhnghiệp khác có đủ khả năng xuất khẩu trực tiếp xuất khẩu xuất khẩu hộ Doanhnghiệp nhận uỷ thác sẽ tiến hành các thủ tục cần thiết để xuất khẩu lô hàng đó.Khi có đầy đủ giấy tờ xác nhận là hàng đã xuất khẩu cho bên nhận uỷ thác giaolại thì doanh nghiệp giao uỷ thác mới xác định là đã xuất khẩu lô hàng, đồngthời tiến hành thanh toán tiền hoa hồng, uỷ thác và các khoản chi phí khác vớibên nhận uỷ thác thông qua một biên bản thanh lý hợp đồng uỷ thác xuất khẩuđã được ký kết giữa bên giao và bên nhận hợp đồng uỷ thác

Hiện nay, để tận dụng hết khả năng của mình, các doanh nghiệp xuấtnhập khẩu thường sử dụng cả hai hình thức trên Doanh nghiệp vừa thực hiệnxuất khẩu trực tiếp vừa nhận xuất khẩu uỷ thác, vừa là đơn vị nhận uỷ thác, vừalà đơn vị giao uỷ thác Hai hình thức xuất khẩu trên đều có thể thực hiện theonghị định, hiệp định thư hoặc tự cân đối

1.4 Các phương thức tính giá và phương pháp xác định giá khi xuấtkhẩu

Trong hợp đồng xuất nhập khẩu, do có sự khác nhau giữa các nước, cácvùng miền, khu vực.Vấn đề giá hết sức phức tạp Theo điều kiện thương mạiQuốc tế có các phương thức tính giá sau:

EXW-EX work : Giá giao tại xưởng

FCA-Free Cassies : Giá giao cho người vận tải FAS- Free Alóngide Ship : Giao dọc mạn tàu

FOB- Free on Board : Giao lên tàu

C&F- Cost and Freght : Tiền hàng cộng cước

CIF- Cost Insurance & Freight : Tiền hàng cộng bảo hiểm cộng CPT- Carriage paid to : Cước

Trang 7

CIP- Carriage & Insurance paid to : Cước trả tới đích, cước và bảohiểm trả tới đích

DES- Delivered ex Ship : Giao tại tàu

DEQ- Delivered ex Quay : Giao trên cầu cảng DAF- Delivered at Frontier : Giao tại biên giới

DDU- Delivered Dutyunpaid : Giao tại đích chưa nộp thuế DDP- Delivered Dutypaid : Giao tại đích đã nộp thuế

Hiện nay, các doanh nghịêp kinh doanh xuất nhập khẩu Việt Nam thườngsử dụng các loại giá:

FOB: Người bán chuyển trách nhiệm hàng hoá, trách nhiệm chi phí và rủiro sang người mua khi hàng được giao cho người mua qua lan can tàu tại cảngbốc hàng quy định Người bán phải chịu chi phí lo các thủ tục hải quan để xuấtkhẩu hàng hoá, người mua phải chịu mọi phí tổn và rủi ro về mất mát, hư hại kểtừ khi nhận hàng trên tàu.

CIF: Người bán chuyển trách nhiệm hàng hoá sang người mua khi giaohàng lên tàu tại cảng bốc hàng quy định Người bán chịu phí tổn để hoàn thànhcác thủ tục hải quan cần thiết cho xuất khẩu hàng hoá, chi phí vận chuyển, bốcdỡ hàng đến cảng và cả tiền mua bảo hiểm hàng hoá Mọi rủi ro và phí tổn khácdo người mua chịu kể từ khi người mua nhận hàng tại cảng bốc hàng quy định,ngoại trừ chi phí và rủi ro mà người bán đã trả Người mua cần chú ý, theo điềukiện CIF người bán chỉ mua bảo hiểm ở mức tối thiểu nếu không có thoả thuậnriêng.

* Tuỳ theo phương pháp tính giá quy định có các điều khoản giásau: Giá cố định, giá quy định sau, giá linh hoạt, giá di động

1.5 Các phương thức thanh toán quốc tế chủ yếu trong hoạt động xuất khẩu

a Phương thức thanh toán

Phương thức thanh toán là một trong những điều kiện quan trọng trọngđiều khoản thanh toán Hiện nay trong quan hệ buôn bán quốc tế, người ta sửdụng nhiều phương thức thanh toán khác nhau và mỗi phương thức thanh toánđều có ưu nhược điểm của nó Tuy nhiên việc áp dụng phương thức thanh toánnào còn phụ thuộc vào những điều khoản đã ký kết trong hợp động và tập quánthanh toán quốc tế của từng nước

* Các phương thức thanh toán nhờ thu (Collection of payment): Theo

phương thức này người bán sau khi hoàn thành nghĩa vụ giao hàng hoặc cungứng dịch vụ cho người mua sẽ tiến hành uỷ thác cho ngân hàng của mình thu nợsố tiền ở người mua trên cơ sở hối phiếu của người bán lập ra Các thanh toánnhờ thu gồm có:

Trang 8

Nhờ phiếu thu trơn (clear collection): Căn cứ để ngân hàng thu nợ hộ củangười bán là hối phiếu, chứng từ hàng hoá thì gửi thẳng cho người mua

Sơ đồ 1:Thanh toán nhờ thu

Người bán gửi hàng và chứng từ cho người mua, sau đó lập một hối phiếuvà uỷ thác cho ngân hàng của mình đòi tiền hộ

Ngân hàng phục vụ bên bán gửi thư uỷ nhiệm kèm hối phiếu cho ngânhàng đại lý của mình ở nước người mua để nhờ trả tiền

Ngân hàng đại lý yêu cầu người mua trả tiền hối phiếu Người mua trả tiền ngay hoặc chấp nhận trả tiền hối phiếu

Ngân hàng đại lý chuyển tiền thu được cho ngân hàng phục vụ bên bánNgân hàng phục vụ cho bên bán thanh toán tiền hàng cho người bán Nhờ thu kèm chứng từ (Documentary collection): Căn cứ thu nợ là cả hốiphiếu và bộ chứng từ hàng hoá gửi kèm theo Chỉ khi người mua trả tiền hoặcchấp nhận trả tiền thì ngân hàng mới trao bộ chứng từ hàng hoá để người muanhận hàng

* Phương thức thanh toán bằng thư tín dụng( Letter of Credit- L/C): Là một

sự thoả thuận mà một ngân hàng( ngân hàng mở L/C) theo yêu cầu của kháchhàng( người yêu cầu mở L/C) sẽ trả số tiền nhất định cho người khác( ngườihưởng lợi số tiền của thư tín dụng) hoặc chấp nhận hối phiếu cho người này kýphát trong phạm vi số tiền đó khi người này xuất trình cho ngân hàng một bộchứng từ thanh toán phù hợp quy định đề ra trong thư tín dụng Đây là phươngthức thanh toán phổ biến nhất vì nó đảm bảo quyền lợi đồng thời cho cả hai bên

Ngân hàng phục vụ bên bán

Ngân hàng đại lý

Trang 9

mua và bán: Người bán yên tâm khi xuất hàng ra sẽ thu được tiền còn ngườimua yên tâm rằng chỉ thanh toán khi đã nhận được hàng

Phương thức chuyển tiền( Remittance): Là phương thức thanh toán

trong đó một khách hàng( người nhập khẩu) tại một địa điểm nhất định

Sơ đồ 2: Phương thức thanh toán

Giao dịch thương mại

Viết đơn yêu cầu chuyển tiền bằng thư hoặc điện ghi rõ nội dungquy định cùng với uỷ nhiệm chi( nếu có tài khoản mở tại Ngân hàng)

Chuyển tiền ra nước ngoài qua Ngân hàng đại lýGiấy báo Nợ, giấy báo Có cho người chuyển tiền

Ngân hàng đại lý chuyển tiền cho người hưởng lợi và gửi giấy báo Cócho người hưởng lợi.

* Phương thức ghi sổ hay phương thức mở tài khoản(OpenAccount): Người bán mở một tài khoản( hoặc sổ) để ghi nợ cho người mua sau

khi người bán đã hoàn thành giao hàng hay dịch vụ Định kỳ người mua trả tiềncho người bán

Ngân hàng chuyển tiền

Ngân hàng đại lý

Trang 10

Sơ đồ 3: Phưong thức mở tài khoản

Giao hàng dịch vụ cùng với gửi chứng từ hàng hoá Báo nợ trực tiếp

Người mua dùng phương thức chuyển tiền để trả tiền khi đến định kỳ thanh toán

b.Các phương tiện thanh toán quốc tế trong ngoại thương

Các phương tiện lưu thông tín dụng được làm phương tiện thanh toánquốc tế trên cơ sở của sự phát triển tín dụng thương mại và tín dụng Ngân hàng.Khác biệt hoàn toàn với tiền kim loại đầy đủ giá trị, các phương tiện lưu thôngtín dụng không có giá trị nội tại của nó mà chỉ là dấu hiệu của tiền tệ Cácphương tiện thanh toán ngày càng đóng vai trò quan trọng trong thanh toán quốctế, bao gồm:

- Hối phiếu (Bill of exchange)- Séc (Cheque)

- Kỳ phiếu (Promissory note)

1.6 Các quy định chung về công tác kế toán hoạt động kinh doanhxuất khẩu.

a.Quy định chung:

Trước hết, các doanh nghiệp đều cần phải quan tâm đến những quyđịnh trong chuẩn mực kế toán Việt Nam số 01 – “ Chuẩn mực chung” mới đượcban hành nêu rõ nguyên tắc kế toán cơ bản, yêu cầu cơ bản đối với kế toán, cácyếu tố của báo cáo tài chính, ghi nhận các yếu tố các yếu tố của báo cáo tàichính Đây là những tiền đề quan trọng và cần thiết cho công tác hạch toán kếtoán ở bất kỳ một doanh nghiệp nào Sau đó, mỗi doanh nghiệp cần đi sâunghiên cứu để áp dụng chế độ và các chuẩn mực kế toán có liện quan cho phùhợp với tình hình thực tế tại doanh nghiệp mình.

Ngân hàng bên bán

Ngân hàng bên mua

Người muaNgười bán

Trang 11

b.Cách xác định giá mua hàng và chi phí mua:

Trong hạch toán nghiệp vụ thu mua hàng xuất khẩu, hàng hoá đượctính theo giá thực tế Trường hợp doanh nghiệp sử dụng phương pháp trực tiếpthì thuế GTGT đầu vào được tách khỏi giá mua và theo dõi riêng Công thứctính giá thực tế hàng hoá thu mua như sau:

Trong hạch toán thu mua hàng xuất khẩu, hàng hoá được tính theo giáthực tế Trường hợp doanh nghiệp sử dụng phương pháp trực tiếp thì thuếGTGT đầu vào được tính vào trị giá mua của hàng hoá, còn trường hợp doanhnghiệp tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ thuế GTGT đầu vào đượctách khỏi giá mua và theo dõi chi tiết: Công thức tính giá thực tế hàng hoá thumua như sau:

Giá thực tế của

hàng hoá thu mua nhập

Giá mua theo

hoá đơn+ Thuế nhập khẩu+

Chi phí thu

-Giảm giá (nếu có )

Theo VSA 02, chi phí thu mua bao gồm giá mua, các loại thuế khôngđược hoàn lại, chi phí vận chuyển, bốc xếp bảo quản trong quá trình mua hàngvà các chi phí khác liên quan đến việc mua hàng Các khoản triết khấu thươngmại và giảm giá hàng mua do hàng không đúng quy cách, phẩm chất được trừkhỏi chi phí mua

c.Giá trị ghi sổ của hàng hoá tồn kho:

Theo chuẩn mực kế toán quốc tế IAS 02, SIC- 1 và chuẩn mực kế toánViệt Nam VAS 02 thì theo giá trị ghi sổ của hàng tồn kho là giá thấp hơn giữagiá gốc và giá trị thuần có thể thực hiện ước tính từ việc bán hay sử dụng chúng.Trong đó, giá gốc bao gồm: Giá mua thực tế, số chênh lệch dự phòng giảm giáhàng tồn kho phải lập thêm, hao hụt mất mát hàng tồn kho sau khi trừ tiền bồithường trách nhiệm; còn các khoản hoàn nhập dự phòng giảm giá hàng tồn khođược ghi giảm giá gốc Giá trị thuần có thể thực hiện được là giá bán ước tínhtrừ chi phí ước tính cho tiêu thụ

d.Phương pháp giá vốn hàng xuất khẩu:

Lựa chọn phương pháp tính giá vốn hàng xuất khẩu quan trọng nhưviệc xác định giá bán:

Và đối với mỗi phương pháp tính giá hàng xuất kho khác nhau sẽ thuđược giá trị “Giá vốn hàng bán” khác nhau nên sẽ ảnh hưởng đến “Lãi gộp” từđó ảnh hưởng đến lợi nhuận của doanh nghiệp trong kỳ cũng như kỳ kế tiếp Vìvậy đơn vị phải áp dụng một phương pháp tính giá xuất kho cho hàng xuất khẩuphù hợp với đặc điểm sản xuất kinh doanh và đặc điểm tổ chức bộ máy kế toáncủa mình

Trang 12

Giá vốn hàng xuất khẩu bao gồm hai bộ phận:

Giá mua: giá mua thực tế của hàng xuất kho đi xuất khẩu (trường hợpbán hàng chuyển qua kho) và giá mua thực tế của hàng hoá được ghi trong hoáđơn (Trường hợp hàng mua được xuất khẩu thẳng không qua kho)

Chi phí thu mua phân bổ cho hàng xuất khẩu trong kỳ

Như vậy, để xác định đúng đắn giá vốn của hàng xuất khẩu cần xácđịnh đúng đắn giá mua, chi phi thu mua phân bổ như trên

* Đối với việc xác định giá mua của hàng xuất kho: theo chế độ và

chuẩn mực kế toán hàng tồn kho VAS 02 thì các đơn vị xuất khẩu có thể lựachọn và áp dụng một trong bốn phương pháp: Phương pháp tính theo giá đíchdanh, phương pháp giá bình quân gia quyền , phương pháp nhập trước xuấttrước ( FIFO), phương pháp nhập sau xuất trước ( LIFO) Các phương pháp nàycũng được đề cập đến trong chuẩn mực kế toán Quốc tế IAS 02 –INVENTORIES và SIC-1, tuy nhiên SIC-1 cho phép áp dụng các phương phápkhác nhau cho các khoản mục hàng tồn kho có bản chất khác nhau Các phươngpháp được áp dụng cụ thể như sau:

* Phương pháp tính giá bình quân gia quyền: Giá đơn vị bình quân của

từng loại hàng hoá tồn kho tồn kho được tính theo giá trung bình hàng tồn khođầu kỳ và giá trị hàng được mua trong kỳ Giá trị trung bình này có thể đượctính cho cả kỳ hoặc theo thời điểm nhập một lô hàng về trong kỳ, phụ thuộc vàotình hình kinh doanh của doanh nghiệp Ưu điểm của phương pháp này là chínhxác và dễ áp dụng, không mang lại tính áp đặt cho từng đơn vị cụ thể Nhưngphương pháp này lại có nhược điểm là che giấu sự biến động của giá cả hàngnhập - xuất trong kỳ.

* Đối với phương pháp bình quân cả kỳ, căn cứ vào lượng hàng xuất trong kỳcó thể tính ra giá thực tế xuất:

Giá thực tế của hàng xuất kho

trong kỳ=Giá bình quân 1 đơn vị hànghoáxLượng hàng xuất khotrong kỳ

Giá đơn vị bình quâncủa 1 đơn vị hàng hoá=

Trị giá hàng tồn kho đầu kỳ + Trị giá hàng nhập kho trong kỳLượng hàng tồn kho đầu kỳ + Lượng hàng nhập trong kỳ

Đối với phương pháp giá thực tế bình quân sau mỗi đợt nhập thì saumỗi lần nhập, kế toán lại xác định giá bình quân của từng doanh điểm hàng hoá.Căn cứ vào giá đơn vị bình quân và lượng hàng xuất kho giữa hai lần nhập kếtiếp để xác định giá trị hàng hoá xuất kho kịp thời hơn phương pháp giá bìnhquân cả kỳ nhưng khối lượng công việc tính toán rất nhiều.

* Phương pháp nhập trước xuất trước (FIFO): áp dụng dựa trên giả

định là hàng tồn kho được mua trước thì được xuất trước theo đúng thứ tự mua

Trang 13

vào và hàng tồn kho gần đúng với luồng nhập - xuất hàng trong thực tế, cungcấp một cách đánh giá hàng tồn kho trên bảng Cân đối kế toán sát với giá hiệnhành của hàng hoá thay thế nhất Nhưng sử dụng phương pháp này có thể làmcho doanh thu hiện tại không phù hợp với chi phí hiện tại vì được tạo ra từ giátrị của hàng mua vào từ cách đó rất lâu

* Phương pháp nhập sau xuất trước (LIFO): lại được áp dụng dựa trên

giả định là hàng tồn kho được mua sau thì được xuất trước, hàng tồn kho tồn lạicuối kỳ là hàng được mua trước đó Do vậy, sử dụng phương pháp LIFO sẽmang lại kết quả là sự tương xứng nhất giữa chi phí hiện tại và khoản doanh thutrên Báo cáo tài chính Tuy nhiên phương pháp này bỏ qua việc nhập xuất hàngtrong thực Đồng thời chi phí quản lý hàng tồn kho của doanh nghiệp có thể caovì phải mua thêm hàng hoá nhằm tính vào giá vốn hàng bán những chi phí mớinhất với giá cao, điều này trái ngược với xu hướng quản lý hàng tồn kho mộtcách hiệu quả, giảm tối thiểu lượng hàng tồn kho nhằm cắt giảm chi phí quản lý

Đối với chi phí mua: Vào thời điểm cuối kỳ kế toán, chi phí mua phân

bổ cho hàng xuất khẩu trong kỳ được kết chuyển vào giá vốn được xác định nhưsau:

Chi phí thu mua phân bổcho hàng xuất khẩu trongkỳ

=Chi phí thu muahàng tồn đầu kỳ+

Chi phi thu muaphát sinh trong kỳ+

Chi phí thu mua phânbổ cho hàng tồn cuối kỳ

Chi phí thu muaphân bổ cho hàng tồncuối kỳ

e.Phương pháp tính giá bán hàng xuất khẩu:

Giá cả trong hợp đồng mua bán ngoại thương được quy định bởi điềukiện cơ sở giao hàng trong hợp đồng hay nói cách khác là sự phân chia tráchnhiệm giữa người bán và người mua về các khoản chi phí, rủi ro Các điều kiệnthương mại thông dụng nhất trong ngoại thương đều được quy định chi tiếttrong INCOTERM 2000 Theo đó, một số điều kiện được sử dụng một cách phổbiến nhất ở nước ta là các điều kiện áp dụng cho trường hợp vận tải bằng đườngbiển hoặc đường thuỷ nội địa

Điều kiện FOB: Là giá giao tại cầu cảng bên bán, quy định người mua

phải chịu tất cả chi phí và rủi ro về mất mát hư hại đối với hàng hoá kể từ sauthời điểm giao hàng qua lan can tàu tại cảng Người bán có nghĩa vụ cung cấp

Trang 14

hàng theo đúng hợp đồng và hoàn thành thủ tục thông qua xuất khẩu cho hànghoá Như vậy, giá xuất khẩu chỉ bao gồm tiền hàng

Điều kiện CIF: Là giá giao tại cầu cảng bên mua, được hiểu là người

bán giao hàng khi hàng đã qua lan can tàu tại cảng gửi hàng và phải trả các phítổn, cước vận tải cần thiết để đưa hàng hoá tới cảng đến quy định, phải chịutrách nhiệm thực hiện thủ tục hải quan cho hàng xuất khẩu, Những rủi ro về mấtmát, hư hại hàng hoá sau thời điểm giao hàng được chuyển sang cho ngườimua Tuy nhiên, người bán còn phải mua bảo hiểm hàng hải về bảo vệ chongười mua trước những rủi ro trong quá trình chuyên chở Trong trường hợpnày giá xuất khẩu bao gồm tiền hàng, giá bảo hiểm, và cước phí vận chuyển

Điều kiện CFR: Có thời điểm giao hàng và địa điểm giao hàng cũng

tương tự như trên Trách nhiệm của người bán cũng tương tự như quy địnhtrong điều kiện CIF nhưng sự khác biệt là người bán không phải có nghĩa vụmua bảo hiểm cho hàng hoá sau thời điểm giao hàng nên tàu nên giá xuất khẩuchi bao gồm tiền hàng và cước phí vận chuyển

f Việc lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho:

Được thực hiện khi giá trị thuần có thể thực hiện được nhỏ hơn giá gốchàng tồn kho và số dự phòng là số chênh lệch giữa hai loại giá trên Việc ướctính giá trị thuần có thể thực hiện được phải phụ thuộc vào mục đích dữ trữhàng tồn kho và phải dựa trên những bằng chứng tin cậy thời điểm ước tính Cuối kỳ kế toán thực hiện đánh giá mới giá trị thuần có thể thực hiện được cuốinăm đó Khi đó, nếu khoản dự phòng phải lập năm nay thấp hơn khoản dựphòng đã lập cuối kỳ năm trước thì số chênh lệch đó phải được hoàn nhập.

g Chuẩn mực IAS 18- “ Doanh thu” và VAS số 14- “Doanh thu và thunhập khác “.

Theo như quy định của chuẩn mực này, doanh thu bao gồm tổng lợi íchcủa giá trị kinh tế mà doanh nghiệp đã và sẽ thu được, doanh thu được xác địnhtheo giá trị hợp lý ( giá trị tài sản có thể trao đổi , hoặc giá trị một khoản nợđược thanh toán tự nguyện giữa các bên có hiểu biết trong sự trao đổi nganggiá) Các nghiệp vụ như thu hộ bên thứ 3( ví dụ: Thuế GTGT) thu mà không làtăng giá trị sở hữu và nghiệp vụ trao đổi hàng hoá, dịch vụ tương tự về bản chấtthì đều không tạo ra doanh thu

h.Tỷ giá hối đoái:

Đối với doanh nghiệp xuất nhập khẩu thì thường xuyên phát sinh cácnghiệp vụ liên qua đến ngoại tệ, cơ sở để hạch toán các nghiệp vụ đó là Chuẩnmực VAS 10 về ảnh hưởng của chênh lệch tỷ giá hối đoái Quy định trước đâycho phép khi hạch toán có thể áp dụng hai loại tỷ giá để quy đổi ngoại tệ thànhtiền Việt Nam: tỷ giá thực tế và tỷ giá hạch toán Kế toán có thể sử dụng mộttrong hai phương pháp hạch toán ngoại tệ: Phương pháp sử dụng cả hai loại tỷgiá và phương pháp sử dụng tỷ giá thực tế Chuẩn mực mới cũng tương tự nhưchuẩn mực kế toán Quốc tế IAS 17 –“ Ảnh hưởng do thay đổi tỷ giá ngoại tệ”đơn vị tiền tệ kế toán bằng việc áp dụng tỷ giá hối đoái giữa đơn vị tiền tệ kế

Trang 15

toán và ngoại tệ tại ngày giao dịch ( tỷ giá giao ngay) IAS 17 cho phép ghinhận chênh lệch tỷ giá phát sinh khi thanh toán các khoản có tính chất tiền tệthành một khoản thu nhập, còn đối với các khoản mục không có tính chất tiền tệthì sẽ được báo cáo theo tỷ giá giao ngay.

VAS 10 quy định cụ thể là doanh nghiệp có thể sử dụng tỷ giá xấp xỉvới tỷ giá hối đoái thực tế tại ngày giao dịch, như tỷ giá trung bình nhưng nếu tỷgiá hối đoái giao động mạnh thì doanh nghiệp không được sử dụng tỷ giá trungbình Chênh lệch tỷ giá hối đoái phát sinh được ghi nhận khi có sự thay đổi tỷgiá hối đoái giữa ngày giao dịch và ngày thanh toán của mọi khoản mục tiền tệvà được tính cho từng kỳ từ thời điểm giao dịch đến thời điểm thanh toán

m Hạch toán lưu chuyển hàng xuất khẩu:

- Nhiệm vụ hạch toán:

Trong giai đoạn nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung đã gây ra tình trạngmọi chỉ tiêu, kế hoạch kinh doanh và việc chỉ đạo đôn đốc thực hiện đều do Nhànước quản lý, xử lý Ngày nay, trong nền kinh tế thị trường với sự cạnh tranhngày càng gay gắt, doanh nghiệp tự chịu trách nhiệm về các quyết định củamình trong quá trình hoạt động kinh doanh, đồng thời cũng được toàn quyềnquyết định về thành quả kinh doanh hợp pháp của mình, hướng tới mục tiêu lợinhuận, đạt được lợi nhuận một cách tối đa Do vậy, các doanh nghiệp luôn phảitự chủ, sáng tạo, năng động tìm các phương án tối ưu nhất phối hợp việc sửdụng các nguồn lực một cách hiệu quả

Do đặc điểm của hoạt động xuất khẩu và đặc điểm của ngành nghềxuất khẩu, nhiệm vụ kế toán trong lĩnh vực xuất khẩu:

Lập ra các mục tiêu, xây dựng kế hoạch, xây dựng các chỉ tiêu về thumua và xuất khẩu hàng Sau đó, theo dõi kịp thời ghi chép phản ánh đầy đủ cácnghiệp vụ kinh doanh xuất khẩu Kiểm tra giám sát tình hình thực hiện hợpđồng xuất khẩu Thực hiện thanh toán và quyết toán hợp đồng.

Kiểm tra tình hình thực hiện chi phí xuất khẩu, kiểm tra đôn đốc và thuhồi công nợ đồng thời thanh toán công nợ với khách hàng và nhà cung cấp tránhtình trạng bị chiếm dụng vốn Thực hiện nghiêm túc nguyên tắc kế toán ngoại tệnhằm mục đích cung cấp thông tin chính xác và kịp thời cho việc quản lý hợpđồng xuất khẩu

Nếu như nhiệm vụ lập kế hoạch là quan trọng, kế toán phản ánh, hạchtoán phản ánh, giám đốc tình tình hình lập kế hoạch xuất khẩu cũng vai trò tolớn và quan trọng Thông qua việc kiểm tra phân tích tình hình thực hiện kếhoạch, kế toán rút ra những đề xuất, kiến nghị chi ban lãnh đào doanh nghiệp đểgóp phần nâng cao hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp xuất khẩu.

2 Kế toán nghiệp vụ tổ chức nguồn hàng xuất khẩu

2.1 Đặc điểm chung:

Tổ chức nguồn hàng xuất khẩu là giai đoạn tiền đề cho hoạt động xuấtkhẩu hàng hoá, đảm bảo cho việc xuất ra liên tục theo kế hoạch Tuỳ theo từnghình thức xuất khẩu, với hình thức xuất khẩu trực tiếp đây là quy trình đi đến

Trang 16

việc ký kết hợp đồng thu mua hàng xuất khẩu với cơ sở trực tiếp sản xuất, haycác doanh nghiệp thương mại trong nước nhờ một quá trình nghiên cứu lựachọn các nguồn hàng Sau đó, là quá trình tiếp nhận và bảo quản hàng hoá.Doanh nghiệp có thể nhập kho hoặc chuyển thẳng hàng hoá đi xuất khẩu

Đối với hình thức xuất khẩu uỷ thác thì đây là quá trình giao dịch để điđến việc ký kết hợp đồng uỷ thác xuất khẩu với các đơn vị kinh doanh xuấtkhẩu trong nước, hàng hoá có thể chuyển qua kho hoặc chuyển thẳng tới cảngxuất nhưng hàng hoá này không thuộc quyền sở hữu của doanh nghiệp.

Trong hai hình thức xuất khẩu này thì với hình thức xuất khẩu trực tiếplà nội dung mà kế toán cần quan tâm.

2.2 Phương thức hàng thu mua xuất khẩu:

Có nhiều phương thức thu mua hàng xuất khẩu Tuỳ theo từng thể loại hàng,điều kiện cụ thể mà doanh nghiệp áp dụng phương thức thu mua cụ thể:

Phương thức thu mua trực tiếp, phương thức đặt hàng, phương thức gia côngchế biến, phương thức đổi hàng, phương thức nhập khẩu.

2.3 Phương thức thanh toán trực tiếp bằng tiền mặt

Căn cứ vào hoá đơn chứng từ bên mua sẽ xuất quỹ tiền mặt trả trựctiếp cho người bán khi nhận được hàng hoá Cũng có thể người mua xuất quỹtiền mặt ứng trước cho người bán một khoản tiền nhất định theo thoả thuận saukhi nhận hàng mới nhận hàng mới thanh toán nốt số tiền còn lại

Phương thức thanh toán không trực tiếp bằng tiền mặt: Thông qua

trung gian là Ngân hàng việc thanh toán thực hiện bằng cách chuyển tiền từ tàikhoản của doanh nghiệp sang tài khoản của nhà cung cấp hoặc bù trừ giưa cácđơn vị.

Với phương thức thanh toán này rất thuận lợi vì nó bao gồm rất nhiều hình thứcthanh toán linh hoạt: Hình thức thanh toán nhờ thư, hình thức thanh toán theo kếhoạch, thanh toán bù trừ, thanh toán bằng uỷ nhiệm thư, thanh toán bằng séc

2.4 Hạch toán tổng hợp thu mua hàng xuất khẩu:

Tuỳ theo đặc điểm về số lượng, tần suất nhập xuất hàng từng thời điểmmà doanh nghiệp có thể hạch toán hàng tồn kho theo các phương pháp khácnhau như kê khai thường xuyên ( KKTX), Kiểm kê định kỳ (KKĐK).

Theo phương pháp KKTX, kế toán tiến hành ghi chép thường xuyên,liên tục về biến động Nhập - Xuất - Tồn của hàng hoá trong kho trên sổ kế toánvà trên các tài khoản kế toán hàng tồn kho nên giá trị vật tư hàng hoá có thểđược xác định ở bất kỳ thời điểm nào trong kỳ kế toán Phương pháp nàythường được áp dụng ở những doanh nghiệp kinh doanh các mặt hàng có giá trịlớn

Theo phương pháp KKĐK, kế toán tiến hành ghi chép thường xuyên,liên tục về biến động Nhập - Xuất - Tồn của hàng hoá trong kho trên sổ sách kếtoán và trên các tài khoản kế toán hàng tồn kho nên giá trị vật tư hàng hoá có

Trang 17

thể được xác định ở bất cứ thờđiểm nào trong kỳ kế toán Phương pháp nàythường được áp dụng ở những mặt hàng kinh doanh có tầm cỡ lớn

Với phương pháp KKĐK hàng tồn kho sẽ không được ghi một cáchthường xuyên, liên tục về biến động Nhập - Xuất - Tồn trên các tài khoản hàngtồn kho mà chỉ được phản ánh tình hình tồn kho vào cuối kỳ Mọi biến động vềhàng hoá trong kỳ sẽ được phản ánh trên một tài khoản riêng, cuối kỳ kế toánxác định hàng tồn kho (= Số lượng thực tế x Đơn giá) Từ đó số lượng hàngxuất trong kỳ sẽ được tính như sau:

a Phương pháp kê khai thường xuyên( KKTX)

Tài khoản sử dụng: Để hạch toán quá trình thu mua hàng xuất khẩu

theo phương pháp KKTX, kế toán doanh nghiệp sử dụng các phương pháp sau :TK 156 “ Hàng hoá ” để phản ánh giá trị hiện có và tình hình tăng giảm hànghoá tồn kho Tài khoản có kết cấu như sau:

Bên nợ: - Trị giá mua vào của hàng hoá theo hoá đơn mua vào nhập trong kỳ

- Chi phí thu mua của hàng hoá - Chi phí thu mua hàng hoá

- Trị giá của hàng hoá thuê ngoài gia công, chế biến nhập kho - Trị giá hàng hoá phát hiện thừa khi kiểm kê

- Số điều chỉnh tăng khi đánh giá lại

Bên có: - Trị giá hàng xuất bán, ký gửi, thuê ngoài gia công chế biến …

- Chi phí thu mua phân bổ cho hàng tiêu thụ trong kỳ - Giảm giá, bớt giá hàng mua được hưởng

- Trị giá hàng xuất trả lại cho người bán - Trị giá hàng hư hỏng, kém phẩm chất

Dư nợ: - Trị giá hàng tồn kho và chi phí mua của hàng tồn kho cuối kỳ

- TK 156 được chi tiết thành các tiểu khoản: TK 1561”Giá mua hànghoá”

- TK 1562 “Chi phí thu mua hàng hoá”

- TK 133 (1331)-“Thuế GTGT được khấu trừ” sử dụng trong cácdoanh nghiệp hạch toán thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ.

- TK 151- “Hàng mua đang đi đường”

- TK 157- “Hàng gửi bán” được sử dụng hạch toán hàng mua chuyểnthẳng đi xuất khẩu

- TK 333 (3331) – “Thuế nhập khẩu phải nộp” sử dụng trong trườnghợp nhập khẩu hàng hoá để tái xuất khẩu

Ngoài ra, còn có một số tài khoản liên quan khác TK 331, TK111,TK112

Trang 18

* Trình tự hạch toán: Trị giá mua được theo dõi trên các tài khoản:

TK156, TK 157, TK 632…Trong đó, giá thực tế của hàng nhập kho (TK 156)bao gồm hai bộ phận: Trị giá hàng mua (TK 1561) và bộ phận chi phí thu muaTK 1562) Toàn bộ chi phí thu mua tập trung cho nhiều đối tượng hàng mua đếncuối kỳ tiêu thụ thì được phân bổ cho hàng tiêu thụ theo phương pháp phù hợptuỳ theo số lượng hàng hoá tiêu thu, doanh thu thu được, …Từ đó tính ra chi phíthu mua phân bổ cho hàng tồn cuối kỳ

Đối với doanh nghiệp tính thuế giá trị gia tăng theo phương pháp trựctiếp, giá trị hàng hoá thu mua được phản ánh theo giá thanh toán ( Bao gồm cảthuế GTGT)

b Phương pháp kiểm kê định kỳ (KKĐK)

Phương pháp KKĐK hạch toán căn cứ vào kết quả kiểm kê thực tế đểphản ánh giá trị tồn kho cuối kỳ vật tư hàng hoá trên sổ kế toán tổng hợp và từđó tính giá trị hàng hoá vật tư cuối kỳ Phương pháp này hạch toán nhanh, khốilượng công việc không nhiều và đơn giản.Tuy nhiên, độ chính xác không cao sovới phương pháp kia và công tác hạch toán dồn nhiều vào cuối kỳ.

TK sử dụng TK 611- “ Mua hàng” Trong đó, tiểu khoản TK 6112- “Mua hàng hoá” được sử dụng để hạch toán biến động hàng hoá thực tế,từng loại, từng kho và quầy hàng Kết cấu của tài khoản:

Bên nợ: - Kết chuyển giá trị thực tế hàng tồn đầu kỳ

- Giá trị thực tế hàng hoá tăng trong kỳ do các nguyên nhân như muavào, nhận cấp phát, nhận góp vốn, thuế nhập khẩu, chi phí thu mua, chi phí hoànthiện …

Bên có: - Kết chuyển trị giá trị giá thực tế hàng hoá tồn cuối kỳ theo

kết quả kiểm kê

- Giảm giá hàng mua và hàng trả lại trong kỳ - Trị giá hàng hoá tiêu thụ trong kỳ

- TK 611 không có số dư đầu kỳ và cuối kỳ

* Các tài khoản 165, TK 151, TK 331, TK 133, TK 333(333)…

Trình tự hạch toán:

Căn cứ vào chứng từ nhận được, kế toán tiến hành kiểm tra đối chiếu,sau đó ghi cập nhật vào TK 6112 Đối với nghiệp vụ hàng xuất, kế toán khôngghi cập nhật mà chỉ ghi một lần vào cuối kỳ theo kết quả kiểm kê hàng tồn:

Hạch toán chi tiết hàng tồn kho:

Hạch toán chi tiết hàng tồn kho đòi hỏi chi tiết về mặt giá trị cũng nhưhiện vật Công việc theo dõi chi tiết phải được tiến hành chi tiết cho từng chủngloại, quy cách hàng hoá: Mục đích sử dụng, địa điểm quản lý …Phải có sự trùngkhớp giữa số liệu thực tế và số liệu ghi trên sổ sách kế toán, giữa kế toán tổnghợp và kế toán chi tiết, giữa mặt giá trị và hiện vật là yêu cầu cần thiết trong quátrình hạch toán

Để hạch toán chi tiết hàng tồn kho theo chế độ kế toán hiện hành hiện naytại Việt Nam có 3 phương pháp sau:

Trang 19

Phương pháp thẻ song song, Phương pháp Sổ đối chiếu luân chuyển,Phương pháp sổ số dư.

II.Kế toán các nghiệp vụ xuất khẩu hàng hoá Tài khoản sử dụng :

Tài khoản TK 157- “Hàng gửi bán” phản ánh trị giá vốn hàng bán đãxuất khỏi doanh nghiệp nhưng chưa xác định là tiêu thụ hay nói cách khác đó làviệc chưa chấp nhận thanh toán

* Tài khoản TK 632 – “Giá vốn hàng bán” có nội dung và kết cấu nhưsau:

Bên nợ: - Ghi nhận giá vốn hàng bán trong kỳ

- Các khoản hao hụt, mất mát hàng tồn kho sau khi trừ đi tiền bồi thường - Khoản chênh lệch giữa số dự phòng giảm giá hàng tồn kho phải lập nămnay so với số đã trích lập năm trước

Bên có: - Kết chuyển giá vốn hàng bán trong kỳ - Ghi nhận giá vốn hàng bán bị trả lại

- Khoản hoàn nhập dự phòng giảm giá hàng tồn kho cuối năm tài chính Tài khoản này không có số dư

* Tài khoản TK 511 “Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ:

Bên nợ: - Kết chuyển các khoản ghi giảm doanh thu trong kỳ

- Kết chuyển các khoản thuế phải nộp trong khâu bán hàng và cung cấp dịch vụ - Kết chuyển doanh thu thuần cuối kỳ

Bên có: Ghi nhận doanh thu phát sinh trong kỳ

* Tài khoản này không có số dư đầu kỳ và cuối kỳ

* Tài khoản TK 3333 “ Thuế xuất khẩu phải nộp”

* Tài khoản TK 413 “Chênh lệch tỷ giá” được áp dụng để phản ánh vàđiều chỉnh chệnh lệch so sự biến động tỷ giá ngoại tệ trong kỳ với tỷ giá thực tếcuối kỳ

* Tài khoản TK 131 “ Phải thu của khách hàng” để theo dõi tình hìnhthanh toán số tiền hàng hoặc tiền hoa hồng uỷ thác xuất khẩu ( hình thức xuấtkhẩu uỷ thác)

* Các tài khoản có liên quan khác như TK 111,112,007…Ngoài ra, còn

có các tài khoản thông dụng nhất TK111, 112, 131, 413, kế toán tại đơn vị xuấtkhẩu còn cần thêm một số tài khoản sau:

* TK 3388 – “ Phải trả, phải nộp khác” được dùng để theo dõi số thuếxuất khẩu phải nộp, đã nộp và còn phải nộp hộ đơn vị giao uỷ thác, theo dõi sốtiền đơn vị giao uỷ thác chuyển đến cho doanh nghiệp để nộp hộ thuế xuất khẩu(nếu có) có nội dung kết cấu như sau:

Bên Nợ: Khoản phải trả, phải nộp khác, đã trả đã nộp

Bên Có: Ghi nhận các khoản phải trả, phải nộp phát sinh trong kỳ

Dư Có: Khoản phải trả, phải nộp khác chưa trả, chưa nộp.

Trang 20

* TK 138 – “ Phải thu khác” được mở chi tiết cho từng đơn vị giao uỷthác để theo dõi tình hình thanh toán các khoản chi hộ cho đơn vị giao uỷ thác.

* TK 3331 – “ Thuế GTGT phải nộp”

* TK 003 – “ Hàng hoá nhận bán hộ, nhận ký gửi” phản ánh trị giá lôhàng nhận xuất khẩu uỷ thác theo giá CIF.

Trang 21

CHƯƠNG II

Thực trạng cụng tỏc hạch toỏn nghiệp vụ lưu chuyển hàngxuất khẩu

I Đặc điểm chung của Cụng Ty Xuất nhập khẩu dệt may

1 Quá trình hình thành và phát triển của Công ty XNK Dệt – May May

Công ty xuất nhập khẩu Dệt-May là doanh nghiệp nhà nớc, thành viênhạch toán phụ thuộc Tổng công ty Dêt-May Việt Mam, Công ty đợc thành lậptheo quyết định số 37/2000/ QĐ-BCN ngày 08/02/2000 của Bộ trởng Bộ Côngnghiệp trên cơ sở tổ chức lại Ban xuất nhập khẩu của Tổng công ty Dệt- MayViệt Nam Công ty có t cách pháp nhân không đầy đủ, có con dấu riêng, có tàikhoản tại các Ngân hàng thơng mại và có trụ sở tại: Số 57B Phan Chu Trinh,Quận Hoàn Kiếm, Hà Nội.

Tên tiếng Anh của Công ty là: Viet Nam national textile and garmentcorporation

Tên giao dịch quốc tế: Vinateximex

Công ty hoạt động theo đăng ký số 313453 ngày 14/07/2000 do Sở Kế hoạch vàĐầu t Hà Nội cấp; Đợc bổ xung lần một do Tổng công ty Dệt-May Việt Namcấp theo quyết định số 448/QĐ-HĐQT ngày 17/01/2001 của Bộ Công nghiệp.

Quá trình hoạt động và phát triển Công ty là một bằng chứng về phát huyvai trò của doanh nghiệp Nhà nớc trong cơ chế thị trờng định hớng XHCN Điềuđó đợc thể hiện qua các mặt sau:

Một là, vai trò của Công ty đợc khẳng định ở sự năng động sáng tạo trong

kinh doanh Ngay trong những buổi đầu thành lập Công ty đã xây dựng và lựachọn cho mình một hớng đi đúng đắn, phù hợp Đó là bám sát tình hình thựctiễn, nghiên cứu thị trờng một cách nghiêm túc để lựa chọn loại sản phẩm nào sẽlà loại sản phẩm chủ đạo, đi đôi với việc không ngừng phát triển thị trờng vàphát triển sản phẩm Nắm vững và vận dụng có hiệu quả đờng lối đổi mới củaĐảng, cơ chế chính sách của Nhà nớc về quản lý Doanh nghiệp.

Hai là, Công ty đã xây dựng đợc một đội ngũ cán bộ công nhân giỏi có

trình độ chuyên môn, không ngừng học hỏi nâng cao trình độ, theo kịp yêu cầukinh doanh Trong suốt quá trình hoạt động và phát triển của Công ty luôn chútrọng và phát huy nhân tố con ngời Nhân tố này đợc biểu hiện qua các mặt cụthể nh: Tuyển dụng, đào tạo, việc làm và đời sống.

Ba là, Công ty phát huy đợc những thuận lợi để tiến đến ổn định và phát

triển Đợc sự quan tâm của Tổng công ty và của các nghành có liên quan cùngvới việc không ngừng phát huy nội lực, năng động trong nắm bắt diễn biến củathị trờng nhằm thực hiện đa dạng hoá sản phẩm, đa dạng hoá phơng thức kinhdoanh với các nớc góp phần lớn vào công cuộc hội nhập kinh tế.

2 Chức năng và nhiệm vụ của Công ty

Thông qua hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu và thơng mại Công tythực hiện kinh doanh các nghành nghề:

Kinh doanh nội địa và xuất nhập khẩu các sản phẩm dệt may, nguyên phụliệu thiết bị phụ tùng ngành dệt may, hoá chất thuốc nhuộm, hàng công nghệthực phẩm, nông lâm, hải sản, hàng thủ công mỹ nghệ, ô tô, xe máy, các mặthàng công nghiệp tiêu dùng khác, trang thiết bị văn phòng, thiết bị tạo mẫu thờitrang, phơng tiện vận tải, vật liệu điện, điện tử, cao su, kinh doanh kho vận, khongoại quan, uỷ thác mua bán xăng dầu Nhập khẩu sắt, thép, gỗ, máy móc, thiếtbị, vật t, nhiên liệu cho sản xuất kinh doanh.

Để thực hiện tốt chức năng của mình, Công ty đề ra những nhiệm vụ cơ

Trang 22

bản sau:

Tuân thủ chế độ chính sách quản lý kinh tế của Nhà nớc Khai thác sửdụng có hiệu quả, bảo toàn và phát triển vốn, làm tròn nghĩa vụ với Tổng côngty và Ngân sách Nhà nớc.

Nhiệm vụ cung ứng và tiêu thụ vật t, hàng hoá cho các đơn vị thành viêncủa Tổng công ty Dệt-May Việt nam là nhiệm vụ hàng đầu của Công ty XNKDệt-May.

Đối với thị trờng xuất khẩu, Công ty tổ chức tìm kiếm khách hàng sau đómới ký kết hợp đồng mua hàng của các Công ty trong nớc để thực hiện hợp đồngvới khách hàng nớc ngoài.

Đối với thị trờng trong nớc, Công ty vừa là trung tâm cung ứng các sảnphẩm dệt may và hớng dẫn tiêu dùng trong nớc Đồng thời cũng là trung tâmcung ứng bông, xơ, hoá chất nhuộm, thiết bị, phụ tùng, phụ kiện dệt may phụcvụ cho nhu cầu sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp trong nớc.

Chú trọng đào tạo đội ngũ cán bộ có năng lực, chăm lo đời sống vật chất,tinh thần cho cán bộ công nhân viên Xây dựng nền văn hoá doanh nghiệp đoànkết – May gắn bó, năng động – May sáng tạo, văn minh công nghiệp.

3 Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý và tổ chức hoạt động của Công ty.3.1 Cơ cấu tổ chức bộ máy của Công ty.

Cơ cấu tổ chức của Công ty theo mô hình trực tuyến chức năng Giám đốclà ngời đứng đầu có trách nhiệm điều hành các hoạt động của Công ty, chịu sựkiểm tra giám sát của Tổng công ty Giúp việc cho Giám đốc là Phó Giám đốc.Dới Giám đốc và Phó Giám đốc là các phòng Ban chuyên môn.

Sơ đồ 4:

bộ máy tổ chức Công ty xuất nhập khẩu dệt – may may

Tại Công ty các phòng đều có chức năng rõ ràng nhng giữa các phòng cóquan hệ mật thiết với nhau:

Phòng tổ chức hành chính: Thực hiện các chức năng trên các lĩnh vực

nh: sắp xếp và quản lý lao động, đào tạo cán bộ, hành chính, lễ tân, thi đua…

Phòng kế hoạch thị trờng: nghiên cứu thị trờng, mở rộng thị phần, tìm

kiếm đối tác kinh doanh…

Phòng xuất nhập khẩu dệt và phòng xuất nhập khẩu may: Trực tiếp

kinh doanh xuất nhập khẩu, phối hợp chặt chẽ với phòng kế hoạch và thị trờng,khai thác nguồn hàng xuất nhập khẩu bằng các hình thức tự doanh, xuất nhậpkhẩu uỷ thác bao gồm cả hàng dệt và hàng may mặc… đảm bảo hoàn thành vàvợt kế hoạch của công ty.

Phòng Tài chính- Kế toán: Thuộc ban tài chính kế toán trên Tổng công

Phòng tổ chức hành chính

Phòng tài chính

kế toán

Phòng kế hoạch

thị tr ờng

Phòng kinh doanh

tổng hợp

Phòng kinh doanh

vật t Phòng

kinh doanh

XNK dệt

Phòng kinh doanh

XNK may

Phòng xúc tiến và

phát triển

dự án

Ban giám đốc

Trang 23

ty chuyển về, Tổng công ty chỉ còn ban quản lý ngành Phòng chịu trách nhiệmhạch toán kế toán toàn bộ hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty dựa trêntoàn bộ hệ thống hoá đơn chứng từ do các phong ban liên quan nộp về Xâydựng quy chế tài chính của công ty, tham mu cho Ban Giám đốc xây dựng cáckế hoạch tài chính và chiến lợc kinh doanh.

3.2 Các hoạt động chính của Công ty:

Hoạt động xuất khẩu: Công ty thực hiện xuất khẩu tất cả các loại hàng

hoá thuộc thế mạnh trong nớc mà Nhà nớc không cấm kinh doanh Nhng Côngty chú trọng xuất khẩu các mặt hàng xuất khẩu thuộc Dệt-May nh đồ thảm len,hàng may mặc ( áo Jacket, quần áo gió, quần áo thể thao…) Đối tợng xuất khẩuuỷ thác thì rộng lớn, hầu tất cả các chủng loại hàng khi tìm kiếm hợp đồng.Ngoài ra còn những mặt hàng truyền thống nh đồ mây tre, đồ gốm, giày dép,gạo, thiết bị máy móc…

Thị trờng xuất khẩu chủ yếu của công ty là Canada, Ucraina, Nga, NhậtBản, Khối EU, Đài Loan, Hồng Kông, Singapore, Mỹ…

Hoạt động nhập khẩu: Công ty chú trọng nhập các máy móc trang thiêt bịphục vụ cho ngành dệt – May may (nh máy may công nghiệp, máy thêu, máynhuộm, máy là, máy cắt…), đồng thời nhập các nguyên liệu vật liệu nh bông,xơ, hoá chất, thuốc nhuôm, phụ liệu may…

Đối tợng nhập uỷ thác của Công ty là tất cả các mặt hàng mà bên uỷ tháccó nhu cầu và công ty ký kết với bên nớc ngoài.

Thị trờng nhập khẩu chủ yếu của Công ty là Nhật Bản, Hồng Kông, Đài Loan,Nga, Đức, ý, Mỹ…

Hoạt động tạm nhập tái xuất nh các loại sợi, len acrilic…

Hoạt động kinh doanh thơng mại trong nớc: Nhận uỷ thác nhập khẩu, làmđại lý môi giới mua bán các mặt hàng cho các tổ chức thuộc mọi thành phầnkinh tế trong và ngoài nớc theo quy định của Nhà nớc và Bộ Thơng mại.

Xây dựng kế hoạch phát triển đầu t, tạo nguồn đầu t sản xuất kinh doanh.

4 Các chính sách quản lý tài chính đang đợc áp dụng tại Công ty.

4.1 Quản lý sử dụng vốn và tài sản

Theo điều 4 (Quy chế tài chính Công ty) đợc Tổng công ty giao 30.338triệu đồng vốn để quản lý và sử dụng phù hợp với quy mô và nhiệm vụ kinhdoanh của Công ty đợc Hội đồng quản trị phê duyệt Công ty chịu trách nhiệmtrớc Tổng công ty và pháp luật về hiệu quả sử dụng, bảo toàn- phát triển số vốnvà các nguồn lực đợc giao, tự chịu trách nhiệm đối với các hoạt động kinh doanhtrớc pháp luật trong phạm vi vốn của Công ty.

Ngoài số vốn đợc Tổng công ty giao Công ty đợc phép huy động vốntheo quy định của pháp luật để hoạt động kinh doanh nhng không làm thay đổihình thức sở hữu của Công ty, tự chịu trách nhiệm về hiệu quả huy độngvốn.Trong trờng hợp cần thiết phải vay vốn kinh doanh đợc Tổng công ty bảolãnh Công ty phải có đầy đủ các điều kiện sau:

Hoạt động kinh doanh có lãi và có khả năng trả nợ vay ngân hàng Có phơng pháp kinh doanh.

Cam kết sử dụng vốn vay đúng mục đích.

Công ty đợc quyền sử dụng vốn và các quỹ của mình để phục vụ kinhdoanh theo nguyên tắc có hiệu quả, bảo toàn và phát triển vốn, trờng hợp sửdụng vốn và các quỹ khác với mục đích sử dụng vốn đã quy định cho các nguồnvốn phải theo nguyên tắc có hoàn trả.

Công ty có trách nhiệm bảo toàn vốn nhà nớc do Tổng công ty giao theocác quy định sau:

Thực hiện đúng chế độ quản lý, sử dụng vốn tài sản theo quy định của nhànớc.

Trang 24

Mua bảo hiểm theo quy định.

Đợc hạch toán vào chi phí kinh doanh các khoản dự phòng giảm giá cáckhoản phải thu khó đòi, giảm giá các chứng khoán trong hoạt động tài chínhtheo hớng dẫn của Bộ tài chính.

Đối với tài sản h hỏng, tài sản không cần dùng đã thu hồi đủ vốn Giámđốc Công ty đợc quyền quyết định thanh lý, nhợng bán và báo cáo về Tổng côngty kết quả thanh lý, nhợng bán.

Đối với tài sản cha thu hồi đủ vốn Công ty phải lập phơng án thanh lý, ợng bán báo cáo Tổng công ty phê duyệt trớc khi tổ chức thực hiện.

nh-Để việc thanh lý, nhợng bán tài sản đúng quy định và tránh phát sinh tiêucực Công ty phải thành lập hội đồng thanh lý, phải thông báo công khai và tổchức thanh lý, đấu giá theo đúng quy định của Nhà nớc.

Khoản chênh lệch giữa giá trị thu hồi đợc do nhợng bán với giá trị còn lạitài sản nhợng bán và chi phí thanh lý (đối với tài sản thanh lý nhợng bán) đợchạch toán vào kết quả kinh doanh của Công ty.

Việc đem tài sản cho thuê, cầm cố, thế chấp Công ty phải có phơng ántrình Tổng công ty phê duyệt trớc khi thực hiện Việc cho thuê, cầm cố, thế chấpphải tuân thủ đúng các quy định của pháp luật.

Đợc chủ động thay đổi cơ cấu vốn và tài sản theo yêu cầu của kinh doanh,hiệu quả sử dụng vốn , tài sản và nhiệm vụ Tổng công ty giao.

Việc đầu t ra ngoài Công ty phải lập phơng án báo cáo Tổng công ty trớckhi thực hiện.

Công ty chịu trách nhiệm trớc Tổng công ty về hiệu quả đầu t vốn rangoài doanh nghiệp; bảo toàn và phát triển số vốn đó; cử ngời có trách nhiệmtham gia Hội đồng quản trị và ngời có nghiệp vụ tài chính kế toán tham gia banKiểm soát trực tiếp quản lý phần vốn góp của Công ty tại doanh nghiệp khác;thu lợi nhuận từ phần vốn góp.

Công ty không đợc phép đầu t vào các doanh nghiệp thuộc thành phầnkinh tế khác do ngời thân trong gia đình làm chủ hoặc chịu trách nhiệm chínhnh: bố, mẹ, vợ, chồng, con của Giám đốc và Kế toán trởng là ngời điều hànhhoặc quản lý.

Đối với vốn và tài sản tổn thất, công nợ khó đòi Công ty phải xác định rõnguyên nhân, quy định rõ trách nhiệm của tập thể và cá nhân gây ra tổn thất.Lập phơng án xử lý, báo cáo Tổng công ty để trình cấp có thẩm quyền phê duyệttrớc khi thực hiện Sau khi xử lý theo quyết định của cấp trên Công ty phải báocáo bằng văn bản kết quả xử lý về Tổng công ty.

Chịu sự điều động vốn và tài sản của Tổng công ty theo phơng án đã đợcHội đồng quản trị phê duyệt Trong trờng hợp Tổng công ty huy động theo hìnhthức vay, Công ty đợc trả lãi vay theo lãi suất nội bộ do Hội đồng quản trị quyếtđịnh.

4.2 Quản lý doanh thu và chi phí:

Theo điều 5 (Quy chế tài chính Công ty), Doanh thu của Công ty bao gồmdoanh thu về kinh doanh và thu nhập từ các hoạt động khác.

Doanh thu từ hoạt động kinh doanh của Công ty là toàn bộ tiền bán sảnphẩm, hàng hoá, cung ứng dịch vụ trên thị trờng sau khi đã trừ đi các khoảnchiết khấu bán hàng, giảm giá bán hàng, hàng bị trả lại (nếu có chứng từ hợp lệ)đợc khách hàng chấp nhận thanh toán (không phân biệt đã thu hay cha thu đợctiền)

Hàng hoá bị trả lại phải có văn bản đề nghị của ngời mua ghi rõ số lợng,đơn giá và giá trị hàng trả lại kèm theo chứng từ nhập lại kho số lợng hàng nóitrên.

Thu nhập từ hoạt động khác gồm các khoản thu nhập từ hoạt động tàichính và các khoản thu nhập bất thờng.

Trang 25

Khoản doanh thu và thu nhập đợc xác định là số tiền phải thu không cóthuế Giá trị gia tăng đầu ra (nếu nộp thuế theo phơng pháp khấu trừ)

Theo điều 6 (Quy chế hoạt động Công ty) Chi phí của Công ty bao gồmchi phí hoạt động kinh doanh chi phí các hoạt động khác; các chi phí phải theođúng chế độ, định mức của nhà nớc quy định, phải có hoá đơn, chứng từ hợppháp, hợp lệ.

Chi phí hoạt động kinh doanh bao gồm các chi phí nh: Nguyên nhiên liệu,vật liệu, tiền lơng, phụ cấp lơng, BH y tế, tiền ăn ca, công tác phí, chi phí vậnchuyển, đóng gói, bảo quản…, chi hoa hồng cho môi giới, thiết bị, quảng cáo,chi sáng kiến cải tiến, các khoản dự phòng, khấu hao tài sản… và các khoản chibằng tiền khác.

Trang 26

Các khoản chi tiếp khách, hội họp, giao dịch, đối ngoại… phải có chứng từ hợplệ, phải gắn với kết quả kinh doanh và không vợt quá mức khống chế tối đa 7%trong hai năm đầu đối với Công ty mới thành lập, sau đó không quá 5% trêntổng chi phí.

4.3 Quản lý lợi nhuận:

Theo điều 7 (Quy chế tài chính Công ty) Lợi nhuận thực hiện trong năm là kếtquả kinh doanh và lợi nhuận hoạt động khác.

Lợi nhuận hoạt động kinh doanh là khoản chênh lệch giữa doanh thu củahoạt động kinh doanh và giá thành toàn bộ của sản phẩm, hàng hoá, dịch vụ đãtiêu thụ và thuế theo quy định của pháp luật và Tổng công ty.

Lợi nhuận các hoạt động khác bao gồm:

Lợi nhuận từ hoạt động tài chính là khoản chênh lệch giữa số thu lớn hơnsố chi phí của các hoạt động tài chính.

Lợi nhuận hoạt động bất thờng là số thu lớn hơn số chi của hoạt động bấtthờng.

Toàn bộ khoản trích khấu hao tài sản, lợi nhuận thực hiện trong năm báocáo đợc chuyển về Tổng công ty để tổng hợp và phân phối lại cho Công ty vềhai quỹ khen thởng, phúc lợi theo quy định.

4.4 Chế độ kế toán, thống kê và kiểm toán.

Theo điều 9 (Quy chế hoạt động Công ty) Công ty phải tổ chức thực hiệncông tác kế toán, thống kê theo đúng quy định tại các văn bản hiện hành củaNhà Nớc:

Ghi chép đầy đủ chứng từ ban đầuCập nhật sổ sách kế toán

Kế toán phải phản ánh đầy đủ, trung thực, chính xác, khách quan.Năm tài chính áp dụng từ ngày 01 tháng 01 đến ngày 31 tháng 12 củanăm Kết thúc năm tài chính Công ty phải:

Tự tổ chức kiểm tra, kiểm toán nội bộ báo cáo tài chính của mình Giámđốc tự chịu trách nhiệm về tính chính xác, tính trung thực của báo cáo này trớcTổng công ty và trớc pháp luật.

Lập đúng thời hạn các báo cáo tài chính và báo cáo thống kê theo quyđịnh hiện hành và hớng dẫn của Tổng công ty.

Công bố công khai kết quả kinh doanh, tình hình tài chính theo hớng dẫncủa Bộ Tài chính.

Gửi đúng thời hạn báo cáo tài chính và báo cáo thống kê cho Tổng côngty và các cơ quan có thẩm quyền theo quy định hiện hành.

Chịu sự thanh tra, kiểm tra, kiểm soát của Tổng công ty và của cơ quan tàichính có thẩm quyền đối với báo cáo tài chính do Công ty lập.

Nếu Công ty không chấp hành báo cáo tài chính; báo cáo công khai tàichính sai sự thật và không thực hiện hoặc vi phạm trách nhiệm của quy chế này,Giám đốc Công ty bị xử lý hành chính tuỳ theo mức độ vi phạm; nếu gây thiệthại về vật chất thì phải bồi thờng theo quy định của pháp luật.

II Đặc điểm công tác kế toán tại công ty xuất nhậpkhẩu dệt may– may

1 Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán:

Phòng Tài chính kế toán quản lý toàn bộ số vốn của Công ty, chịu tráchnhiệm trớc Giám đốc về việc kiểm tra, giám sát, hạch toán các hoạt động kinhdoanh của Công ty theo chế độ hạch toán kinh tế của Nhà nớc, huy động và sửdụng vốn có hiệu quả.

Công ty tổ chức công tác kế toán của mình theo hình thức tập trung Mỗi

Trang 27

nhân viên kế toán đảm nhận các chức năng nhiệm vụ kế toán tài chính khácnhau Phòng kế toán đợc trang bị máy vi tính để thực hiện kế toán máy theo hìnhthức kế toán nhật ký chung.

Sơ đồ 5:

phòngkế toán tài chính công ty xuất nhập khẩu dệt- may

Trởng phòng: phụ trách chung, trực tiếp đảm nhận công tác tài chính bao

Lập kế hoạch tài chính và tín dụng, kế hoạch tài chính của Công ty.

Giải quyết các vấn đề quan hệ về tài chính tín dụng với các cơ quan tàichính Ngân hàng.

Theo dõi các hoạt động liên doanh, cho thuê nhà.

Phó phòng: kiêm kế toán tổng hợp chịu trách nhiệm

Lập báo cáo tài chính theo tháng, quý, năm.

Kế toán công nợ nộ bộ và các khoản công nợ khác (ngoài các khoản côngnợ trong mua bán).

Tổng hợp kiểm kê tài sản.

Theo dõi các quỹ phụ thuộc nguồn vốn chủ sở hữu của Công ty.

Thay mặt trởng phòng phụ trách công tác chung của phòng khi Trởngphòng đi công tác.

Kế toán thanh toán – May tín dụng:

Kiểm tra, theo dõi, làm thủ tục thanh toán với Ngân hàng toàn bộ chứngtừ xuất nhập khẩu, giải quyết điều chỉnh khiếu nại, bồi thờng.

Làm thủ tục vay – May hoàn vốn kinh doanh.Xây dựng tỷ giá hạch toán hàng quý.

Kế toán tài sản cố định, công cụ và dụng cụ:

Hạch toán tăng, giảm tài sản cố định, công cụ lao động.

Hạch toán khấu hao tăng, giảm tài sản cố định, công cụ lao động.Hạch toán khấu hao hàng tháng.

Tr ởng phòng tài chính kế

Kế toán thanh

toán tín dụng

Phó Tr ởng phòng tài chính

kế toán

Kế toán

mua hàng

Kế toán

kho hàng

Kế toán

TSCĐ công cụ DCụ

Kế toán thuế và chi

Kế toán

vốn bằng

Thủ quỹ

Kế toán

bán hàng

Kế toán Tổng hợp

Trang 28

Phân bổ công cụ lao động theo tính chất hàng hoá.

Kiểm kê tài sản và công cụ lao động định kỳ theo quy định của Nhà nớc.

Thủ quỹ:

Quản lý và thu chi quỹ tiền mặt hàng ngày.Hàng tháng lập báo cáo kiểm kê quỹ.Theo dõi kho mẫu, kho hành chính.

Lập báo cáo thuế hàng tháng và làm thủ tục hoàn thuế.

Việc bố trí cán bộ và phân định công việc trong bộ máy kế toán là tơngđối phù hợp với khối lợng công việc và đáp ứng yêu cầu của quản lý đặt ra Độingũ cán bộ kế toán của công ty có trình độ nghiệp vụ thành thạo, có trách nhiệmtrong công tác Công ty thờng xuyên tạo điều kiện tổ chức bồi dỡng, đào tạonghiệp vụ cho nhân viên kế toán đều sử dụng thành thạo máy vi tính, điều nàygiúp họ nâng cao hiệu quả trong công việc và đảm bảo cung cấp số liệu kịp thờivà chính xác.

2 Hình thức kế toán và chính sách kế toán áp dụng tại Công ty.

Chính sách kế toán áp dụng tại Công ty: Công ty áp dụng chế độ kế toán Việt

Nam theo quyết định số 1141/TC/QĐ-CĐKT ngày 01/11/1995 của Bộ Tài Chínhvà các Thông t sửa đổi kèm theo.

Đơn vị tiền tệ hạch toán: Công ty sử dụng đồng Việt Nam trong ghi chép

kế toán và lập Báo cáo Tài chính.

Hình thức sổ kế toán áp dụng: Nhật ký chung.

Niên độ kế toán áp dụng: Từ ngày 01/01 đến 31/12 hàng năm

Nguyên tắc đánh giá TSCĐ: Giá mua + Chi phí Khấu hao TSCĐ đợc áp

dụng theo phơng pháp đờng thẳng với thời gian sử dụng TSCĐ theo quyết địnhsố 98/QĐ-TCKT ngày 31/10/2001 của Tổng công ty Dệt-May Việt Nam.

Phơng pháp kế toán hàng tồn kho: Nguyên tắc đánh giá hàng tồn kho:

Theo giá mua cộng với chi phí mua hàng và thuế Nhập khẩu (nếu có).Phơng pháp hạch toán hàng tồn kho: Phơng pháp kê khai thờng xuyên.

Tình hình trích lập và hoàn nhập dự phòng: Công ty tiến hành hoàn nhập

dự phòng và lập dự phòng theo quyết định của Bộ Tài Chính.

Thuế: Công ty tính thuế GTGT theo phơng pháp khấu trừ Thuế suất thuế

GTGT đầu ra của hàng hoá, dịch vụ tiêu thụ trong nớc là 5% và 10%; xuất khẩulà 0% Do Công ty kinh doanh cả hàng xuất nhập khẩu nên toàn bộ thuế GTGTđầu ra trong kỳ đợc khấu trừ với thuế GTGT đầu vào phát sinh (bao gồm cả thuếGTGT hàng nhập khẩu đã nộp khi nhập khẩu) nên Công ty không phải nộp thuếGTGT mà còn đợc Ngân sách hoàn trả.

Thuế suất thuế nhập khẩu phải nộp tuỳ theo quyết định của Nhà nớc đốivới từng mặt hàng, thuế nhập khẩu đợc hạch toán vào giá vốn hàng nhập khẩu.

Trang 29

Thuế môn bài đợc hạch toán vào chi phí.

Thuế thu nhập cá nhân đợc tính theo pháp lệnh của Uỷ ban thờng vụ Quốchội số 35/2001/PL-UBTVQH10 ngày 19/5/2001.

Doanh thu, thu nhập và chi phí:Doanh thu, thu nhập và chi phí năm 2002

đợc hạch toán sửa đổi từ ngày 01/10/2002 theo Thông t số 89/TT-BTC ngày09/10/2002 của Bộ Tài Chính hớng dẫn thực hiện 4 chuẩn mực kế toán ban hànhtheo quyết định số 149/2001/QĐ-BTC ngày 31/12/2001 của Bộ Tài Chính.

Bảng tổng hợp chi tiếtChứng từ

gốc

Sổ nhập ký chungSổ nhật ký

Sổ cái

Bảng cân đối số phát sinh

Sổ quỹ

Bảng báo cáo tài

chính

Trang 30

sản xuất kinh doanh của một doanh nghiệp Vì vậy, việc sử dụng máy vi tính vàocông tác kế toán là một tất yếu Công ty đã và đang sử dụng phần mềm kế toán

FAST ACCOUNTING

3 Đặc điểm công tác kế toán trong điều kiện sử dụng kế toán máy:

Công ty tổ chức công tác kế toán tập trung Phòng kế toán thực hiện toànbộ công tác kế toán từ việc thu nhập, lập chứng từ kế toán, đến xử lý kiểm tra,phân loại chứng từ vào máy, thực hiện hệ thống hoá thông tin kế toán trên máyvới chơng trình đã cài đặt.

Hiện nay, Công ty đã trang bị đợc một hệ thống máy vi tính nối mạng nộibộ, máy in, máy fax phục vụ riêng cho công tác kế toán Đội ngũ nhân viên kếtoán vừa có chuyên môn nghiệp vụ, vừa sử dụng thành thạo máy vi tính Chínhvì vậy, việc thực hiện kế toán trên máy tại Công ty đã thực sự đợc nâng cao hiệuquả công tác kế toán thông qua tính năng u việt của máy vi tính và kỹ thuật tinhọc.

Phần mềm FAST đợc xây dựng theo chế độ kế toán của Nhà nớc và đợcchia thành tám nghiệp vụ bao gồm:

Phân hệ hệ thống Kế toán tổng hợp Kế toán vốn bằng tiền

Kế toán bán hàng và công nợ phải thuKế toán mua hàng và công nợ phải trả Kế toán hàng tồn kho

Kế toán TSCĐ

Kế toán chi phí giá thành

Tổ chức mã hoá các đối tợng: Khi đa phần mềm vào sử dụng, kế toánviên phải khai báo tham số và hệ thống các danh mục Tuy nhiên, trong quátrình làm việc kế toán hoàn toàn có thể khai báo lại cho phù hợp với đặc điểmkinh doanh của doanh nghiệp, phù hợp với chính sách, chế độ của Nhà nớc

Thực hiện khai báo tham số hệ thống: Công ty quy định mã ngoại tệ ngầm

định là USD

Kiểu hạch toán ngoại tệ: Theo giá hạch toán Khai báo mã số thuế:

Cách tính giá:

Cách tính khấu hao, khai báo danh sách tài khoản đợc khử trùng …

Danh mục tài khoản kế toán Công ty không sử dụng các tài khoản đã càiđặt sẵn trong phần mềm mà doanh nghiệp tự khai báo Hệ thống tài khoản doanhnghiệp sử dụng bao gồm các tài khoản từ cấp I đến cấp IV, mở chi tiết cho từngvụ việc, từng ngời sử dụng (phân cấp liên tiến) Đồng thời, xây dựng danh mụckhách hàng, danh mục vật t, danh mục kho và tồn kho đầu kỳ …

Tổ chức chứng từ kế toán:Chứng từ là khâu đầu tiên cung cấp thông tin

đầu vào, làm cơ sở dữ liệu cho hệ thống thông tin biến đổi thành thông tin kếtoán cung cấp cho các đối tợng sử dụng Với mỗi phân hệ nghiệp vụ kế toán,FAST đã có sẵn các chứng từ cho ngời sử dụng Tuỳ theo tính chất nghiệp vụ màngời chọn loại chứng từ cho phù hợp Khi có một nghiệp vụ phát sinh, kế toáncủa phần hành có trách nhiệm cập nhật chứng từ đó vào máy Mỗi loại chứng từcó màn hình nhập dữ liệu khác nhau với các yếu tố phù hợp với loại nghiệp vụđó

Hệ thống sổ kế toán: Công ty áp dụng hình thức kế toán Nhật Ký Chung,

đây là hình thức có nhiều đặc điểm thuận lợi cho quá trình thực hiện kế toán trênmáy

Quy trình sử lý hệ thống hoá thông tin trong hệ thống kế toán từ động đợcthực hiện theo quy trình sau: Các chứng từ đợc kế toán nhập vào máy trên giaodiện nhập dữ liệu, máy sẽ tự động sử lý theo chơng trình cho phép lập các sổ cái,sổ chi tiết và các báo cáo kế toán (biểu số)

Ngày đăng: 03/12/2012, 16:32

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Sơ đồ 1:Thanh toán nhờ thu - Thực trạng và Giải pháp hoàn thiện hạch tóan lưu chuyển hàng hóa XK tại Cty XNK Dệt - May VN
Sơ đồ 1 Thanh toán nhờ thu (Trang 8)
Sơ đồ 2: Phương thức thanh toán - Thực trạng và Giải pháp hoàn thiện hạch tóan lưu chuyển hàng hóa XK tại Cty XNK Dệt - May VN
Sơ đồ 2 Phương thức thanh toán (Trang 9)
Sơ đồ 3: Phưong thức mở tài khoản - Thực trạng và Giải pháp hoàn thiện hạch tóan lưu chuyển hàng hóa XK tại Cty XNK Dệt - May VN
Sơ đồ 3 Phưong thức mở tài khoản (Trang 10)
Cơ cấu tổ chức của Công ty theo mô hình trực tuyến chức năng. Giám đốc là ngời đứng đầu có trách nhiệm điều hành các hoạt động của Công ty, chịu sự  kiểm tra giám sát của Tổng công ty - Thực trạng và Giải pháp hoàn thiện hạch tóan lưu chuyển hàng hóa XK tại Cty XNK Dệt - May VN
c ấu tổ chức của Công ty theo mô hình trực tuyến chức năng. Giám đốc là ngời đứng đầu có trách nhiệm điều hành các hoạt động của Công ty, chịu sự kiểm tra giám sát của Tổng công ty (Trang 22)
Sơ đồ 4: - Thực trạng và Giải pháp hoàn thiện hạch tóan lưu chuyển hàng hóa XK tại Cty XNK Dệt - May VN
Sơ đồ 4 (Trang 22)
Công ty tổ chức công tác kế toán của mình theo hình thức tập trung. Mỗi nhân viên kế toán đảm nhận các chức năng nhiệm vụ kế toán tài chính khác nhau - Thực trạng và Giải pháp hoàn thiện hạch tóan lưu chuyển hàng hóa XK tại Cty XNK Dệt - May VN
ng ty tổ chức công tác kế toán của mình theo hình thức tập trung. Mỗi nhân viên kế toán đảm nhận các chức năng nhiệm vụ kế toán tài chính khác nhau (Trang 27)
Sơ đồ 5: - Thực trạng và Giải pháp hoàn thiện hạch tóan lưu chuyển hàng hóa XK tại Cty XNK Dệt - May VN
Sơ đồ 5 (Trang 27)
ghi sổ kế toán theo hình thức “ nhập ký chung” của công ty Xuất nhập khẩu dệt may - Thực trạng và Giải pháp hoàn thiện hạch tóan lưu chuyển hàng hóa XK tại Cty XNK Dệt - May VN
ghi sổ kế toán theo hình thức “ nhập ký chung” của công ty Xuất nhập khẩu dệt may (Trang 30)
Bảng tổng  hợp chi tiếtChứng từ - Thực trạng và Giải pháp hoàn thiện hạch tóan lưu chuyển hàng hóa XK tại Cty XNK Dệt - May VN
Bảng t ổng hợp chi tiếtChứng từ (Trang 30)
SƠ Đồ Tổ CHứC CáC NGHIệP Vụ Kế TOáN CủA FAST - Thực trạng và Giải pháp hoàn thiện hạch tóan lưu chuyển hàng hóa XK tại Cty XNK Dệt - May VN
SƠ Đồ Tổ CHứC CáC NGHIệP Vụ Kế TOáN CủA FAST (Trang 32)
Sơ đồ 8: - Thực trạng và Giải pháp hoàn thiện hạch tóan lưu chuyển hàng hóa XK tại Cty XNK Dệt - May VN
Sơ đồ 8 (Trang 33)
Bảng tổng hợp nhập xuất tồn: được lập vào cuối quý căn cứ vào thẻ kho và sở chi tiờt hàng hoỏ. - Thực trạng và Giải pháp hoàn thiện hạch tóan lưu chuyển hàng hóa XK tại Cty XNK Dệt - May VN
Bảng t ổng hợp nhập xuất tồn: được lập vào cuối quý căn cứ vào thẻ kho và sở chi tiờt hàng hoỏ (Trang 36)
Bảng tổng hợp nhập xuất tồn: được lập vào cuối quý căn cứ vào thẻ kho  và sở chi tiêt hàng hoá. - Thực trạng và Giải pháp hoàn thiện hạch tóan lưu chuyển hàng hóa XK tại Cty XNK Dệt - May VN
Bảng t ổng hợp nhập xuất tồn: được lập vào cuối quý căn cứ vào thẻ kho và sở chi tiêt hàng hoá (Trang 36)
Bảng kờ chứng từ nhập mua; bảng kờ chứng từ TK 331 - Thực trạng và Giải pháp hoàn thiện hạch tóan lưu chuyển hàng hóa XK tại Cty XNK Dệt - May VN
Bảng k ờ chứng từ nhập mua; bảng kờ chứng từ TK 331 (Trang 38)
Sơ đồ 10: - Thực trạng và Giải pháp hoàn thiện hạch tóan lưu chuyển hàng hóa XK tại Cty XNK Dệt - May VN
Sơ đồ 10 (Trang 38)
Hình thức thanh toán chuyển khoản - Thực trạng và Giải pháp hoàn thiện hạch tóan lưu chuyển hàng hóa XK tại Cty XNK Dệt - May VN
Hình th ức thanh toán chuyển khoản (Trang 40)
BẢNG Kấ CHỨNG TỪ NHẬP MUA HÀNG XUẤTKHẨU - Thực trạng và Giải pháp hoàn thiện hạch tóan lưu chuyển hàng hóa XK tại Cty XNK Dệt - May VN
BẢNG Kấ CHỨNG TỪ NHẬP MUA HÀNG XUẤTKHẨU (Trang 43)
BẢNG KÊ CHỨNG TỪ NHẬP MUA HÀNG XUẤT KHẨU - Thực trạng và Giải pháp hoàn thiện hạch tóan lưu chuyển hàng hóa XK tại Cty XNK Dệt - May VN
BẢNG KÊ CHỨNG TỪ NHẬP MUA HÀNG XUẤT KHẨU (Trang 43)
Bảng kờ chứng từ nhập mua; bảng kờ chứng từ TK 331 - Thực trạng và Giải pháp hoàn thiện hạch tóan lưu chuyển hàng hóa XK tại Cty XNK Dệt - May VN
Bảng k ờ chứng từ nhập mua; bảng kờ chứng từ TK 331 (Trang 47)
Sơ đồ 11: Hạch toán và ghi sổ kế toán quá trình bán hàng - Thực trạng và Giải pháp hoàn thiện hạch tóan lưu chuyển hàng hóa XK tại Cty XNK Dệt - May VN
Sơ đồ 11 Hạch toán và ghi sổ kế toán quá trình bán hàng (Trang 47)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w