1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Các giải pháp hoàn thiện cơ chế quản lý bảo hiểm y tế ở việt nam

104 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM NGUYỄN THỊ HƯỞNG LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP Hồ Chí Minh – Năm 2002 MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Chương I CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ BHYT 1.Khái niệm, nội dung đặc điểm BHYT 2.Vai trò BHYT 2.1 Vai trò mặt xã hội 2.2 Vai trò mặt kinh tế 3.Phân loại BHYT 3.1 Căn vào tính chất 3.2 Căn vào nội dung 4.Quản lý quỹ BHYT Việt Nam 4.1 Hình thành quỹ BHYT 4.2 Phâ n phối sử dụng quỹ BHYT 10 4.2.1 Phâ n phối sử dụng quỹ BHYT bắt buộc 10 4.2.2 Phâ n phối sử dụng quỹ BHYT tự nguyện 13 5.Quyền trách nhiệm bên tham gia BHYT 13 5.1 Đối với người tham gia BHYT 13 5.2 Đối với quan, đơn vị & người sử dụng lao động 14 5.3 Đối với quan BHYT 14 5.4 Đối với sở khám chữa bệnh 15 6.Tổ chức quản lý BHYT Việt Nam 15 7.Kinh nghiệm tổ chức BHYT số nước giới 16 7.1 Chế độ BHYT Mêhicô 16 7.2 Chế độ BHYT Trung Quốc 17 7.3 Các học kinh nghiệm 20 Chương II THỰC TRẠNG VỀ CƠ CHẾ QUẢN LÝ BHYT 21 Ở VIỆT NAM 1.Thực trạng chế quản lý BHYT giai đoạn 8/1992 – 8/199821 1.1 Cơ chế quản lý 22 1.2 Kết hoạt động 23 1.3 Nhậ n xét đánh giá 24 2.Thực trạng chế quản lý BHYT giai đoạn 8/1998 – 1/200226 2.1 Cơ chế quản lý 28 2.2 Kết hoạt động 32 2.3 Nhậ n xét đánh giá 32 3.Thực trạng chế quản lý BHYT từ 1/2002 đến 35 3.1 Cơ chế quản lý 35 3.2 Kết hoạt động 37 3.3 Nhậ n xét đánh giá 38 Chương III MỘT SỐ GIẢI PHÁP GÓP PHẦN HOÀN THIỆN CƠ CHẾ QUẢN LÝ BHYT Ở VIỆT NAM 1.Định hướng phát triển BHYT Việt Nam thời gian tới41 2.Các giải pháp chủ yếu 42 2.1 Các giải pháp để tăng nguồn thu 43 2.2 Các giải pháp quản lý sử dụng quỹ 50 2.3 Các giải pháp tổ chức máy 53 2.4 Các giải pháp hỗ trợ 56 KẾT LUẬN Tính cấp thiết đề tài 60 MỞ ĐẦU Trong tiến trình đổi Nhà nước ta nay, bảo hiểm phận quan trọng, gắn chặt với trình phát triển kinh tế - xã hội đất nước Bảo hiểm Y Tế (BHYT) tên gọi loại hình bảo hiểm không kinh doanh, không hoạt động mục đích lợi nhuận, nhằm thực sách an sinh lónh vực chăm sóc sức khỏe, mang tính cộng đồng nhân đạo cao BHYT thực lần giới vào năm 1883 Thủ tướng Đức Otto Oven Bismarck khởi xướng Ở nước ta BHYT quy định Điều 39 Hiến pháp nước CHXHCN Việt Nam : “ Thực BHYT tạo điều kiện để người dân chăm sóc sức khoẻ “ ngày 15/8/1992 Nghị định số 299/NĐ/HĐBT BHYT thức ban hành, đánh dấu bước phát triển đời sống kinh tế – xã hội đất nước Công tác BHYT sau 10 năm triển khai thực theo Nghị định số 299/ HĐBT Nghị định số 58/1998/NĐ-CP thu kết quan trọng Tuy nhiên, BHYT sách xã hội lớn; lần thực nước ta nên trình thực không tránh khỏi khó khăn hạn chế mà nguyên nhân chủ yếu bắt nguồn từ chế quản lý Vì vậy, nghiên cứu giải pháp hoàn thiện chế quản lý BHYT Việt Nam yêu cầu thiết nhằm hoàn thiện bước sách BHYT góp phần thực thắng lợi mục tiêu “ BHYT toàn dân “ mà Nghị Đại hội Đảng lần thứ IX đề Là người tham gia trực tiếp làm công tác BHYT gần 10 năm, có tâm huyết với nghề, kết hợp với số kiến thức học Nhà trường, chọn đề tài : ”Các giải pháp hoàn thiện chế quản lý BHYT Việt Nam” nhằm góp phần nhỏ bé vào công đổi đất nước nói chung nghiệp phát triển BHYT nói riêng Mục đích nghiên cứu Thứ : Đề tài hệ thống hóa lý luận BHYT kinh tế thị trường tham khảo tình hình thực BHYT số nước giới Trên sở rút học kinh nghiệm để nghiên cứu áp dụng điều kiện kinh tế xã hội Việt Nam Thứ hai : Phân tích, đánh giá thực trạng BHYT Việt Nam qua thời kỳ Từ rút mặt ưu điểm, nhược điểm BHYT Việt Nam chế quản lý Thứ ba : Đề xuất giải pháp hoàn thiện chế quản lý BHYT Việt Nam nhằm thúc đẩy nghiệp BHYT Việt Nam phát triển, góp phần thực mục tiêu “dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh “ 3.Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đề tài “Các giải pháp hoàn thiện chế quản lý BHYT Việt Nam “ lấy chế quản lý BHYT hành Việt Nam làm đối tượng nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu nội dung quản lý phía Nhà nước BHYT, tập trung vào quy định Nhà nước mức thu, đối tượng tham gia, phương thức nộp, quyền lợi người tham gia, phương thức chi trả, quản lý sử dụng quỹ BHYT, hệ thống tổ chức phương pháp quản lý 4.Phương pháp luận nghiên cứu Luận án sử dụng phương pháp vật biện chứng, kết hợp với phương pháp thống kê phân tích, tổng hợp, quy nạp diễn dịch Đồng thời tham khảo kinh nghiệm thực thi chế quản lý BHYT quốc gia có kinh tế phát triển Tổng kết, đánh giá sách xã hội lớn thời gian dài việc làm khó khăn Vì vậy, sở kế thừa phát huy tinh hoa đạt được, tác giả xin phép sử dụng số nhận định nhà quản lý BHYT đểø phân tích, đánh giá chế quản lý Từ xây dựng giải pháp cần thiết khả thi để hoàn thiện chế quản lý BHYT Việt Nam phù hợp với chủ trương, đường lối xây dựng kinh tế thị trường theo định hướng XHCN Đảng Cộng sản Việt Nam đề Nghị Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI, VII, VIII IX 5.Bố cục luận án Luận án dài 60 trang, phần mục lục, mở đầu, kết luận phụ lục, bố cục luận án gồm có chương:  Chương I : Cơ sở lý luận BHYT  Chương II : Thực trạng chế quản lý BHYT Việt Nam  Chương III : Các giải pháp hoàn thiện chế quản lý BHYT Việt Nam thời gian tới CHƯƠNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ BẢO HIỂM Y TẾ ********** Khái niệm, nội dung đặc điểm Bảo hiểm Y Tế “Sức khỏe vốn quý người, mong muốn sống mạnh khỏe hạnh phúc Song bệnh tật lường trước, đến với lúc BHYT giúp người khắc phục khó khăn tài bệnh tật xảy ra.” Trong đời, người khó tránh khỏi ốm đau, bệnh tật phải khám chữa bệnh, tốn tiền để chi phí thuốc men, viện phí Ở nước ta chế đổi mới, xoá bỏ bao cấp, ngân sách Nhà nước đáp ứng phần chi phí KCB cho nhân dân, nhu cầu KCB ngày tăng Trước tình hình đó, để bổ sung nguồn kinh phí KCB cho sở KCB, Nhà nước cho phép sở KCB thu phần viện phí Giải pháp đáp ứng phần nhu cầu KCB số người có thu nhập Những người có thu nhập thấp ,người nghèo ốm đau vào bệnh viện khó có khả chi trả viện phí, bệnh nặng kéo dài Để khắc phục vấn đề này, đường tốt huy động đóng góp cộng đồng thông qua hình thức BHYT Vì vậy, đời BHYT Việt Nam yêu cầu tất yếu, khách quan kinh tế thị trường theo định hướng XHCN BHYT loại hình bảo hiểm Nhà nước tổ chức, quản lý nhằm huy động đóng góp cá nhân, tập thể cộng đồng xã hội để hỗ trợ chi phí khám, chữa bệnh cho người tham gia BHYT bị ốm đau Nó chế tài cho công tác khám chữa bệnh, góp phần bước nâng cao chất lượng khám chữa bệnh, cung cấp dịch vụ y tế ngày tốt cho nhân dân BHYT hoạt động theo nguyên tắc lấy số đông bù số ít, huy động đóng góp cộng đồng để hỗ trợ cho số người bị bệnh tật Đó tương trợ,chia sẻ rủi ro, trợ giúp tài số đông cho số người không may đau ốm, bệnh tật mà tự thân mình, gia đình có điều kiện tài để chi trả chi phí KCB Nhất trường hợp bệnh nặng, điều trị dài ngày, tốn Thực BHYT người khoẻ giúp đỡ người ốm đau, người giàu giúp đỡ người nghèo, người trẻ giúp đỡ người già, người lành giúp đỡ người tàn tật Vì BHYT mang tính cộng đồng nhân đạo cao Lý thuyết Tài – tiền tệ ,NXB thống kê năm 1998 , Tr 283 Về mặt nội dung : BHYT chế độ pháp định bảo vệ người lao động trường hợp ốm đau phải khám, chữa bệnh Chế độ pháp định thực thông qua đóng góp người lao động, tổ chức sử dụng lao động hỗ trợ Nhà nước BHYT xem chế độ đảm bảo Nhà nước người lao động trường hợp họ không may bị ốm đau Nhà nước hỗ trợ chi phí KCB theo tỷ lệ quy định Đây chế định tài cho công tác khám, chữa bệnh, bao gồm: - Các chế định tài công tác thu BHYT - Các chế định tài quản lý sử dụng quỹ BHYT - Các chế định tài quyền lợi nghóa vụ bên tham gia BHYT có đặc điểm bật sau: - Trước tiên, BHYT chế định pháp lý Đây vấn đề có tính chất định, chi phối toàn trình hoạt động BHYT Bằng chế định Nhà nước thực chức xã hội coi phận quan trọng sách xã hội quốc gia Điều Điều lệ BHYT ban hành kèm theo Nghị định số 58/1998/NĐ-CP ngày 13/8/1998 Chính phủ khẳng định: BHYT sách xã hội Nhà nước tổ chức thực - BHYT thực chất BHYT xã hội, loại hình BHYT không kinh doanh, không hoạt động mục đích lợi nhuận nhằm thực sách an sinh lónh vực chăm sóc sức khỏe, mang tính cộng đồng nhân đạo cao Chi phí BHYT chi phí khó xác định trước, không phụ thuộc vào mức đóng thời gian đóng mà phụ thuộc vào xác xuất rủi ro bệnh tật đặc biệt phụ thuộc nhiều vào người cung ứng dịch vụ y tế - BHYT có mối quan hệ chặt chẽ với người tham gia BHYT người cung ứng dịch vụ y tế Đây mối quan hệ đa phương trình hoạt động Điều thể sau : + Cơ quan BHYT có trách nhiệm tuyên truyền vận động tổ chức thu phí BHYT đối tượng tham gia, đảm bảo quyền lợi cho họ quản lý sử dụng quỹ + Người tham gia BHYT có trách nhiệm đóng phí BHYT theo quy định hành để hưởng chăm sóc y tế trường hợp cần thiết + Người cung ứng dịch vụ có trách nhiệm chăm sóc sức khoẻ cho đối tượng tham gia BHYT quan BHYT toán chi phí KCB bệnh nhân BHYT Người bệnh hưởng dịch vụ y tế hoàn toàn phụ thuộc vào định thầy thuốc sở KCB Khi bệnh nhân BHYT hưởng dịch vụ y tế tốt thấy tính nhân đạo cộng đồng BHYT cao, từ có tác dụng tuyên truyền, vận động để người tham gia Khi người, ngành thực tốt sách BHYT quỹ BHYT ngày củng - Tổ chức thực thu BHXH BHYT theo quy định Chính phủ, bao gồm nguồn thu sau:  Người sử dụng lao động đóng 17% so với tổng số quỹ tiền lương  Người lao động đóng 6% tiền lương  Nhà nước đóng hỗ trợ thêm để đảm bảo thực chế độ BHXH người lao động  Các nguồn thu khác - Quản lý quỹ BHXH tổ chức việc chi trả cho người lao động tham gia BHXH khoản trợ cấp BHXH đầy đủ, thuận tiện thời hạn theo quy định điều 142, 143, 144, 145, 146 Bộ luật lao động - Có quyền từ chối việc chi trả chế độ BHXH, BHYT cho đối tượng hưởng BHXH &BHYT có kết luận quan Nhà nước có thẩm quyền hành vi man trá, làm giả hồ sơ, tài liệu; đồng thời văn thông báo việc chi trả cho đương sự, quan sử dụng lao động quan pháp luật - Bồi thường khoản thu, chi sai quy định Nhà nước BHYTXH - Quản lý quỹ BHYT thực chế độ chăm sóc y tế người lao động theo quy định pháp luật * Ở tuyến tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương: thực xếp lại máy tổ chức theo hướng kết hợp chức nhiệm vụ hai quan nhằm đạt mục đích phần nêu Đặc biệt cần quan tâm đến mục tiêu phấn đấu năm 2005 thực BHYT cho 30% dân số 60% dân số đến năm 2010, thực BHYT toàn dân theo Nghị Đại hội Đảng lần thứ IX Mô hình tổ chức áp dụng cho BHXH tỉnh nên bố trí thành phòng chức năng: + Phòng thu + Phòng Chính sách – Thông tin tuyên truyền + Phòng kiểm tra – Giám định + Phòng Tài – Kế hoạch + Phòng Tổ chức – Hành Trong có phòng thu phòng kiểm tra - Giám định bố trí lại cho phù hợp với yêu cầu, nhiệm vụ tính đặc thù bên Cụ thể : + Phòng thu bố trí thành hai phận :  Thu BHXH&YT bắt buộc: mảng phận thu BHXH trước đảm nhiệm  Thu BHXH & YT tự nguyện: phận thu BHYT trước đảm nhiệm Bố trí giảm bớt đầu mối quản lý, việc thu nộp phí BHYT&BHXH đơn giản thuận tiện Đặc biệt có nhiều điều kiện để thực mục tiêu Đảng Nhà nước việc thực sách bảo hiểm xã hội bảo hiểm y tế giai đoạn 2001 – 2010 + Phòng kiểm tra giám định bố trí thành phận :  Bộ phận kiểm tra chung  Bộ phận giám định y tế * Ở tuyến huyện thị: Thực phân công, phân nhiệm cho cán BHXH huyện (thị ) dựa vào mô hình tổ chức BHXH tỉnh , thành phố 2.3.2 Cải cách hành chính, tăng cường công tác pháp chế, tra, kiểm tra nhằm nâng cao lực, hiệu hoạt động máy quản lý nhà nước bảo hiểm Trước hết cần xây dựng kế hoạch triển khai chiến lược cải cách hành phủ toàn hệ thống Đây công tác trọng tâm năm 2002 BHYT Trong lãnh vực BHYT, công tác cải cách thủ tục hành cần hướng tập trung giải vấn đề: Rà soát, xếp lại quy trình chuyên môn, quy định, thủ tục khám chữa bệnh, toán BHYT quan hệ tiếp xúc với đơn vị khách hàng cho đơn giản, thuận tiện Bên cạnh cần thực đổi tư duy: chống tư tưởng độc quyền BHYT Thực công tác Maketting trước, sau trình khai thác BHYT, làm cho sản phẩm trở nên hấp dẫn cần thiết với người cộng đồng xã hội Mặt khác cần tăng cường mở rộng phạm vi ứng dụng công nghệ tin học công tác quản lý Tổ chức học tập kinh nghiệm Trung Quốc việc sử dụng “Thẻ Từ” để quản lý chi phí KCB người tham gia BHYT quản lý quỹ Song song với việc cải cách hành cần thực điều hành quản lý Nhà nước Bảo hiểm pháp luật đôi với việc tăng cường tra, kiểm tra, giám sát việc thực chế độ sách Nhà nước lónh vực bảo hiểm Cần xây dựng đội ngũ tra chuyên ngành có đủ trình độ, lực chuyên môn, nghiệp vụ, nắm vững kiến thức pháp luật phẩm chất đạo đức tốt để thực thi nhiệm vụ Trong lãnh vực này, nên học tập kinh nghiệm Thái Lan, tính bắt buộc chế tài pháp lý cao, BHXH có quyền hạn lớn việc xử lý trường hợp vi phạm 2.3.3 Nâng cao trình độ nghiệp vụ chuyên môn đội ngũ cán BHYT Trong điều kiện kinh tế nhiều thành phần, phát triển hàng hóa theo định hướng XHCN hoạt động bảo hiểm tự nguyện không mang tính độc quyền Tuy BHYT vào hoạt động 10 năm, phương thức hoạt động mang nặng tính quan liêu, bao cấp : thiếu tính động, sáng tạo không tính toán hiệu trình hoạt động Sở dó có tình trạng ngành Bảo hiểm nước ta đời sau ; cán chủ chốt chủ yếu từ ngành khác chuyển sang nên nhìn chung không đào tạo chuyên ngành Vì trình độ chuyên sâu hạn chế đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ trước mắt, chưa nắm bắt thời thách thức trình hội nhập Để đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ tình hình mới, có chuẩn bị trình hội nhập, phải không ngừng nâng cao trình độ nghiệp vụ, chuyên môn, ngoại ngữ, tin học cho CBCNV toàn hệ thống, kết hợp với việc trau dồi đạo đức cách mạng Đặc biệt tăng cường đào tạo cán quản lý cấp kiến thức tổ chức quản lý lónh vực bảo hiểm 2.4 CÁC BIỆN PHÁP HỖ TR 2.4.1 Tiếp tục hoàn chỉnh hệ thống pháp luật Bảo hiểm Y Tế Hệ thống pháp luật BHYT BHXH hành văn luật, hiệu lực chưa cao Hơn nữa, số nội dung lạc hậu, chưa quy định Vì vậy, cần thiết phải có hệ thống pháp luật mức độ hiệu lực cao (pháp lệnh luật BHYT) nhằm điều chỉnh cách thống nhâùt đồng toàn hoạt động BHYT, BHXH Vừa qua Bộ Lao động trình Quốc hội dự thảo luật bảo hiểm xã hội Thực Quyết định số 20/QĐ-TTg Thủ Tướng Chính phủ, BHYT nhập BHXH Do đó, cần phải bổ sung vào dự thảo luật BHXH nội dung hoạt động BHYT Trong cần ý số nội dung quan trọng như: xác định rõ chức năng, nhiệm vụ, thẩm quyền, trách nhiệm cấu tổ chức quan bảo hiểm đáp ứng yêu cầu tương lai, phân định trách nhiệm hai bên, hướng dẫn sử dụng quỹ, phương thức toán dịch vụ y tế tình hình mới, hoạt động tra, kiểm tra, biện pháp chế tài có vi phạm pháp luật bảo hiểm 2.4.2 Kiểm soát chi phí y tế cách hiệu Chúng ta biết tác động đại hoá ngành Y Tế chế trả phí theo dich vụ dẫn tới gia tăng chi phí Trong điều kiện mức thu BHYT không tăng mà chi phí KCB tăng lên, để bảo toàn quỹ, sử dụng hợp lý có hiệu nguồn quỹ BHYT việc kiểm soát chi phí trở thành vấn đề cấp bách Các phương pháp kiểm soát chi phí y tế nên dựa số khía cạnh sau: - Kiểm soát giá dịch vụ thuốc Trong hình thức chi trả hồi cứu, bệnh viện thầy thuốc tính tiền với bệnh nhân dựa chi phí thực tế phát sinh Điều không khuyến khích tính toán chi phí cách hiệu quảû bệnh viện không ảnh hưởng họ lãng phí Vì thế, quy định giá Nhà nước cho dịch vụ y tế giải pháp để giảm chi phí y tế giữ chất lượng chăm sóc Quy định giá khuyến khích thầy thuốc bệnh viện sử dụng phương pháp điều trị thích hợp hạn chế lạm dụng kỹ thuật cao Bên cạnh cần tổ chức triển khai đại trà chương trình thí điểm “tổ chức nguồn cung ứng thuốc dùng cho bệnh nhân BHYT” Như vậy, vừa kiểm soát giá cả, chất lượng loại thuốc cung ứng, lại vừa khuyến khích phát triển sản xuất nước Trong lónh vực này, nên học tập kinh nghiệm BHYT Mêhicô, Hàn Quốc Mặt khác nên chấp hành nghiêm chỉnh danh mục thuốc Bộ Y Tế ban hành có chế tài để xử phạt đơn vị vi phạm BHYT Trung Quốc - Hạn chế chi phí hạn chế số lượng dịch vụ sử dụng Như tác giả người Mỹ Victor R.Fuchs viết: ” Chỉ có phương cách khả thi để làm chậm lại gia tăng chi tiêu y tế: làm chậm lại gia tăng dịch vụ y tế cho bệnh nhân “ Phương pháp chưa áp dụng nước ta Tuy áp dụng nhiều nước giới Mỹ, Australia, Để đạt mục đích người ta cần sử dụng phương pháp hệ thống toán tiên cứu, phí dịch vụ quy định trước cho trường hợp theo nhóm bệnh tật phân loại Một ví dụ điển hình Medicare Mỹ sử dụng hệ thống toán tiên cứu qua việc tính chi phí bình quân loại bệnh nhân định ấn định tiền trả cho bệnh viện năm từ trước Phương pháp ảnh hưởng trực tiếp đến bệnh viện họ phải cố gắng hoạt động cho có hiệu để hạn chế giá thành dịch vụ - Sử dụng điều trị thích hợp, thực hành chuyển tuyến tốt Phương pháp nhiều nước sử dụng có nước ta Nhà nước xây dựng tiêu chuẩn chuyển tuyến, quy chế tiêu chuẩn chuyên môn, quy trình quy phạm chăm sóc điều trị bệnh nhân Nhà nước định dịch vụ chăm sóc mà người dân hưởng, lựa chọn dịch vụ cao phải trả phí mức cao Các phương pháp tạo nên động không sử dụng biện pháp điều trị vượt quy trình, quy phạm, thực hành chuyển tuyến tốt kết giảm chi phí 2.4.3 Nâng cao y đức vai trò cán CNV ngành Y Tế công tác BHYT Đây vấn đề quan trọng nghiệp phát triển BHYT, có tác dụng tuyên truyền mạnh mẽ người tham gia toàn xã hội Khi bệnh nhân BHYT nhân viên y tế đối xử tận tình, chăm sóc chu đáo họ thấy tính ưu việt sách BHYT nên tuyên truyền, vận động để người khác tham gia Việc tuyên truyền họ có kết cao có giá trị thuyết phục to lớn Ngược lại, tuyên truyền họ có tác dụng ngược BHYT Mặt khác, CBCNV sở KCB người định dịch vụ y tế cho bệnh nhân BHYT nên họ người định việc sử dụng quỹ BHYT sử dụng Nếu họ định quỹ BHYT sử dụng an toàn, hợp lý có hiệu Ngược lại, họ không làm lương tâm trách nhiệm người thầy thuốc quỹ BHYT bị lạm dụng, gây thâm hụt quỹ cộng đồng Vì vậy, cần phải phối hợp chặt chẽ với ngành Y Tế để nâng cao y đức người thầy thuốc ý thức trách nhiệm việc bảo tồn phát triển quỹ BHYT Thực khuyến khích, khen thưởng tập thể cá nhân làm tốt công tác này, đồng thời có chế tài xử phạt đơn vị cá nhân không chấp hành quy định Nhà nước y đức công tác BHYT Muốn thực tốt vấn đề trên, cần làm tốt công tác tuyên truyền BHYT đội ngũ CBCNV sở KCB 2.4.4 Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, giáo dục để người dân hiểu tầm quan trọng BHYT từ tích cực chủ động tham gia BHYT Mục đích công tác làm cho người dân hiểu tầm quan trọng BHYT, tính nhân đạo tính cộng đồng lợi ích BHYT, với ý thức “mình người, người mình” Nâng cao tính nhân văn truyền thống dân tộc ta “lá lành đùm rách“ để họ hiểu bảo hiểm khỏe, an toàn bị bệnh nặng, xem lợi ích trước mắt mà tương lai người, gia đình cộng đồng xã hội Từ tích cực chủ động tham gia BHYT, tiến tới có ý thức bảo vệ quỹ BHYT Muốn vậy, BHYT phải tăng cường mở rộng hoạt động tuyên truyền giáo dục bề rộng lẫn chiều sâu Mặt khác cần đổi hình thức lẫn nội dung tuyên truyền Đã đến lúc không ngành BHYT thực công tác tuyên truyền, giáo dục BHYT; mà ngành, cấp, đặc biệt cấp quyền địa phương, tổ chức Đảng, đoàn thể tất các phương tiện thông tin đại chúng như: báo, đài phải vào BHYT sách lớn Đảng Nhà nước ta nghiệp chăm sóc bảo vệ sức khoẻ nhân dân, nên cần thường xuyên làm rõ cho người biết để tự giác tham gia Theo xã hội phát huy vai trò đảm bảo an sinh 51 KẾT LUẬN Trong trình phát triển xã hội loài người bảo hiểm nói chung bảo hiểm Y Tế – Xã hội nói riêng ngày giữ vai trò vị trí quan trọng đời sống kinh tế – xã hội đất nước Nhận thức tầm quan trọng BHYT, ngày 15/9/1992 Hội đồng Bộ trưởng (nay Chính phủ) ban hành Nghị định 299/NĐ/HĐBT để thực BHYT Việt Nam Nó coi giải pháp quan trọng để thực công lónh vực chăm sóc bảo vệ sức khỏe cho nhân dân, làm giảm nhẹ gánh nặng tài cho ngân sách Nhà nước góp phần nâng cao chất lượng dịch vụ KCB cho nhân dân Nhìn lại chặng đường sau 10 năm thực sách BHYT Việt Nam, vui mừng nhận thấy chế độ BHYT vào đời sống xã hội, khẳng định tính đắn sách xã hội Đảng phát triển tất yếu BHYT tương lai Bên cạnh đó, nhận thức khó khăn, thách thức đòi hỏi sách BHYT cần phải bổ sung, hoàn chỉnh Từ xây dựng chế quản lý BHYT phù hợp với yêu cầu nhiệm vụ cách mạng giai đoạn thời gian tới Cơ chế quản lý BHYT nước ta thời gian tới cần đạt mục tiêu tổng quát là: Thực tốt BHYT bắt buộc, mở rộng BHYT tự nguyện tiến tới thực BHYT toàn dân; đa dạng hóa loại hình mức đóng BHYT với mức độ quyền lợi khác nhằm thực công xã hội khám chữa bệnh, góp phần thực mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh Muốn phải mạnh dạn thay đổi cách nghó, cách làm kiên thực tốt hệ thống giải pháp sau :Hệ thống giải pháp để tăng nguồn thu BHYT; hệ thống giải pháp quản lý sử dụng quỹ; hệ thống giải pháp tổ chức máy Bên cạnh đó, phải đặc biệt ý đến biện pháp hỗ trợ trình bày Đó là: Cần tiếp tục hoàn chỉnh hệ thống pháp luật bảo hiểm y tế; Thực sách để kiểm soát chi phí KCB đẩy mạnh công tác tuyên truyền giáo dục BHYT Các giải pháp phát huy tác dụng tốt thực cách đồng kết hợp với nhau, thực cách riêng lẻ không mang lại kết mong muốn Thực tốt giải pháp trên, tin tưởng nghiệp BHYT khắc phục mặt tồn tại, yếu thời gian qua phát triển lên tầm cao mới, phù hợp với yêu cầu phát triển đất nước Đặc biệt thực thắng lợi mục tiêu BHYT toàn dân mà Nghị Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX đề ra./ DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO *********** [1] Từ Điển (2001), Cải cách hành cải cách kinh tế, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội [2] Nguyễn Ngọc Hùng (1998),“Dự trữ bảo hiểm kinh tế thị trường”, Lý thuyết Tài – Tiền tệ, NXB Thống kê ,TP Hồ Chí Minh [3] Dương Thị Bình Minh - chủ biên (1997), Lý thuyết Tài – Tiền tệ, NXB Giáo dục , Hà Nội [5] Dương Thị Bình Minh - chủ biên (1997),Luật Tài chính,NXB Giáo dục Hà Nội [6] Đỗ Nguyên Phương (1999) , Chính sách Y tế Việt Nam giai đoạn đầu kỷ 21 ,NXB Y Học, Hà Nội [7] Hoàng Công Gia Khánh (2000), Hoàn thiện chế quản lý tỷ giá hối đoái Việt Nam, Luận án Thạc sỹ, Trường Đại học Kinh Tế TP Hồ Chí Minh [8] Nguyễn Ngọc Thi (2001) Chi phí khám chữa bệnh BHYT, Luận án chuyên khoa cấp I, Trường Đại học Y-Dược TP Hồ Chí Minh [9] Bảo hiểm Y Tế (1995), Những văn quy định Bảo hiểm Y Tế Việt Nam, NXB Y Học, Hà Nội [10] Bảo hiểm Y Tế (1999),Niên giám thống kê Bảo hiểm Y Tế năm 1998, NXB Thống kê, Hà Nội [11] Bảo hiểm xã hội (1997),Hệ thống văn pháp quy BHXH, NXB Tài , Hà Nội [12] Bộ Lao động –Thương binh xã hội (2001), Bảo hiểm Xã hội – Những điều cần biết, NXB Thống kê, Hà Nội [13] Bộ Y Tế (1999), Phát triển nghiệp Y tế nước ta giai đoạn nay, NXB Y Học, Hà Nội [14] Bộ Y Tế (1999),Y Tế Việt Nam trình đổi mới, NXB Y Học, Hà Nội [15] Bộ Y Tế (1991),Bảo hiểm Y Tế nước ngoài,Ban dự thảo pháp lệnh BHYT [16] Bộ Y Tế ,Niên giám thống kê Y Tế năm 1998, 1999, 2000 ,NXB Y HàNội [17] Các quy định pháp luật Bảo hiểm Y Tế, NXB Chính trị quốc gia 1999 [18] Cẩm nang pháp lý hoạt động y tế, NXB Chính trị quốc gia 1998, Hà Nội [19] Điều lệ Công đoàn,NXB Lao động 1998, Hà Nội [20] Hiến pháp nước Cộng hoà xã hội chủ nghóa Việt Nam, NXB Chính trị quốc gia 2001,Hà Nội [21] Bộ luật lao động nước Cộng hoà Xã hội chủ nghóa Việt Nam, NXB Chính trị quốc gia 2001, Hà Nội [22] Tổng cục Thống Kê, Niên giám thống kê năm 2000, NXB Thống Kê 2001 Hà Nội [23] Tổng cục Thống Kê, Niên giám thống kê sơ tóm tắt năm 2001, tháng 4/2002 [24] Các văn pháp quy : Nghị định, Thông tư, Quyết định liên quan đến BHYT [25] Tạp chí Bảo hiểm Y Tế năm :1999,2000, 2001 & 2002 [26] Tạp chí Bảo hiểm Xã hội năm 2002 [27] Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, NXB Chính trị quốc gia 2000, Hà Nội TT CHỈ TIÊU 1993 1994 1995 1996 1997 1998 1999 20 Dân số (nghìn người) 69,644.5 70,824.5 71,995.5 73,156.7 74,306.9 75,456.3 76,596.7 0 0 0 77, Dân số khu vực thành thị (nghìn 13,961.2 14,425.6 14,938.1 0 15,419.9 16,835.4 17,464.6 18,081.6 0 0 18, 55,683.3 56,398.9 57,057.4 57,736.8 57,471.5 57,991.7 58,515.1 0 0 0 59, Dân số khu vực nông thôn (nghìn Lao động khu vực Nhà nước (nghìn người) Lao động khu vực NN trung ương quản lý (nghìn người) 2,960.4 2,928.3 3,053.1 3,137.7 3,266.9 3,383.0 3,433.2 3, 1,255.6 1,231.5 1,281.0 1,299.8 1,359.1 1,404.0 1,422.1 1, 1,704.8 1.74 1,696.8 1.69 1,772.1 1.65 1,837.9 1.61 1,907.8 1.57 1,979.0 1.55 2,011.1 1.51 1, Lao động khu vực NN địa phương quản lý (nghìn người) Tỷ lệ tăng dân số tự nhiên (%) 10 Tổng sản phẩm quốc nội (tỷ 140,25 178,53 228,89 272,03 313,62 361,01 399,94 44 11 2,013.9 2,520.7 3,179.2 3,718.5 4,220.6 4,784.4 5,221.4 5, 12 Bình quân GDP/người/năm (nghìn Số sở khám chữa bệnh (kể viện n/ cứu có giường) 12,94 12,97 13,21 13,26 13,33 13,26 13 Ngân sách y tế 1,590.0 1,848.0 2,513.0 3,610.0 4,499.0 4,512.0 4,750.2 14 Ngân sách y tế bình quân ñaàu 22,830 26,09 34,90 49,34 60,54 59,79 62,01 6 15 Số lần khám chữa bệnh ngoại 66,096 Số lần khám chữa bệnh nội trú (nghìn lần) Số lần khám chứa bệnh bình quân cho người dân/năm 6,427 92,40 5,245 117,45 5,132 121,55 5,256 132,50 5,282 127,82 5,331 13 16 75,98 5,718 0.95 1.07 1.28 1.61 1.64 1.76 1.67 17 12,507 5, ... triển BHYT Việt Nam thời gian tới41 2 .Các giải pháp chủ y? ??u 42 2.1 Các giải pháp để tăng nguồn thu 43 2.2 Các giải pháp quản lý sử dụng quỹ 50 2.3 Các giải pháp tổ chức m? ?y 53 2.4 Các giải pháp. .. Bộ Y Tế hướng dẫn việc chuyển BHYT Việt Nam sang BHXH Việt Nam tổ chức quản lý BHYT Việt Nam sau : BHYT Việt Nam thành lập sở thống hệ thống quan BHYT từ TW đến địa phương BHYT ngành để quản lý. .. ? ?Các giải pháp hoàn thiện chế quản lý BHYT Việt Nam “ l? ?y chế quản lý BHYT hành Việt Nam làm đối tượng nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu nội dung quản lý phía Nhà nước BHYT, tập trung vào quy định Nhà

Ngày đăng: 28/08/2022, 00:55

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w