Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 100 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
100
Dung lượng
460,97 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH CHƯƠNG TRÌNH GIẢNG DẠY KINH TẾ FULBRIGHT TRƯƠNG NGỌC PHONG ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG ÁP THUẾ TIÊU THỤ ĐẶC BIỆT LÊN MẶT HÀNG NƯỚC GIẢI KHÁT CÔNG NGHIỆP TẠI VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ CHÍNH SÁCH CƠNG TP HỒ CHÍ MINH, NĂM 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH CHƯƠNG TRÌNH GIẢNG DẠY KINH TẾ FULBRIGHT TRƯƠNG NGỌC PHONG ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG ÁP THUẾ TIÊU THỤ ĐẶC BIỆT LÊN MẶT HÀNG NƯỚC GIẢI KHÁT CƠNG NGHIỆP TẠI VIỆT NAM Chun ngành: Chính sách cơng Mã số: 60340402 LUẬN VĂN THẠC SĨ CHÍNH SÁCH CÔNG NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS ĐINH CÔNG KHẢI TP HỒ CHÍ MINH, NĂM 2015 i LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan, luận văn hồn tồn tơi thực Các trích dẫn nguồn số liệu sử dụng luận văn dẫn nguồn có độ xác cao khả hiểu biết tơi Đây nghiên cứu sách cá nhân, khơng thiết phản ánh quan điểm Trường Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh hay Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright TP Hồ Chí Minh, ngày 25 tháng 06 năm 2015 Tác giả Trương Ngọc Phong ii LỜI CẢM ƠN Trong suốt thời gian học tập Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright, nhận giảng dạy tận tình từ Giảng viên, thái độ ân cần nhân viên phục vụ Nhân đây, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc với người giúp đỡ nhiều q trình học tập, nghiên cứu, hồn thành luận văn Trước tiên, xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới Tiến sĩ Đinh Công Khải Với vai trò người hướng dẫn khoa học, Thầy giúp tơi hình thành hướng nghiên cứu, phương pháp, ý kiến phản biện sâu sắc để tơi hồn thành luận văn Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới quý Thầy, Cô nhân viên làm việc Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright truyền cho tơi nhiều kiến thức q giá hỗ trợ tơi nhiệt tình thời gian học tập Trường Tôi xin dành lời cảm ơn đến Thầy Huỳnh Thế Du, Thầy Đỗ Thiên Anh Tuấn có góp ý sâu sắc q trình hình thành ý tưởng nghiên cứu tơi Cảm ơn anh chị học tập Chương trình Fulbright lớp MPP6 hỗ suốt trình học tập làm luận văn Và cuối cùng, cảm ơn người thân gia đình họ nguồn động viên suốt thời gian học tập xa nhà Học viên Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright Trương Ngọc Phong iii TÓM TẮT Nghiên cứu nhằm đánh giá hiệu kinh tế sách thuế tiêu thụ đặc biệt mặt hàng nước giải khát Việt Nam, xem xét Chính phủ có nên hay khơng áp thuế tiêu thụ đặc biệt lên mặt hàng Tác giả sử dụng khung phân tích kinh tế học thuế Stiglitz (1986) đề xuất, kết hợp với phân tích định lượng cầu tiêu dùng nước giải khát Việt Nam để trả lời câu hỏi sách: (1) Chính sách thuế tiêu thụ đặc biệt lên mặt hàng nước giải khát có phải sách thuế hiệu quả? (2) Tác động kinh tế thuế tiêu thụ đặc biệt lên mặt hàng nước giải khát nào? (3) Chính phủ Việt Nam có nên áp thuế tiêu thụ đặc biệt lên nước giải khát hay không? Dữ liệu VHLSS 2010 sử dụng để ước lượng độ co giãn cầu theo giá theo thu nhập cho mặt hàng nước giải khát làm sở cho phân tích tiêu chí sách thuế hiệu Kết nghiên cứu cho thấy mặt hàng nước giải khát có cầu co giãn mạnh theo giá, mặt hàng xa xỉ, khó kết luận tồn ngoại tác tiêu cực sử dụng sản phẩm Trên sở đó, tác giả phân tích tiêu chí quan trọng tiêu chí sách thuế hiệu tính kinh tế, tính cơng bằng, tính đơn giản (khả thi) Trong ba tính chất quan trọng sách thuế hiệu có tính chất mà sách thuế tiêu thụ đặc biệt áp dụng lên mặt hàng nước giải khát khơng đạt (1) tính kinh tế (2) tính cơng bằng; tiêu chí (3) tính đơn giản khó đạt trường hợp phủ sử dụng mức thuế suất phân biệt cho loại nước giải khát Từ kết nghiên cứu, khuyến nghị sách đề xuất là: (1) Nhà quản lý khơng nên thực sách thuế tiêu thụ đặc biệt mặt hàng nước giải khát thời điểm tại; (2) Cơ quan thuế nên theo đuổi sách thuế khơng gây biến dạng tiêu dùng thuế doanh thu, cải cách sách thuế thu nhập doanh nghiệp để tăng nguồn thu từ nhà sản xuất sản phẩm nước giải khát; (3) Các nhà hoạch định sách nên tập trung thiết kế sách làm giảm giá mặt hàng sữa để khuyến khích người dân sử dụng sản phẩm có lợi cho sức khỏe nhiều Cuối nghiên cứu đề xuất hướng nghiên cứu để đánh giá xác tác động kinh tế thuế đến ngành nước giải khát tập trung nghiên cứu phía cung nghiên cứu trở ngại cơng tác hành thu Từ khóa: Thuế tiêu thụ đặc biệt, Nước giải khát, Chính sách thuế hiệu quả, Hàm cầu, Độ co giãn iv MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii TÓM TẮT iii MỤC LỤC iv DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT vii CÁC KHÁI NIỆM viii DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU .ix DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ, HÌNH ẢNH x CHƯƠNG GIỚI THIỆU 1.1 Bối cảnh vấn đề sách 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Câu hỏi nghiên cứu 1.4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.5 Khung phân tích, phương pháp nghiên cứu, liệu nghiên cứu 1.6 Ý nghĩa thực tiễn nghiên cứu 1.7 Cấu trúc luận văn CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ THUYẾT 2.1 Giới thiệu 2.2 Khung phân tích Kinh tế học thuế 2.3 Thuế tiêu thụ đặc biệt 2.4 Chính sách thuế nước giải khát giới 2.5 Lý thuyết hàm cầu tiêu dùng 2.6 Các mơ hình nghiên cứu cầu tiêu dùng 2.6.1 Mô hình phương trình đơn v 2.6.2Các mơ hình hàm cầu hệ th 2.7Tổng quan nghiên cứu liên quan 2.7.1Nghiên cứu nước 2.7.2Nghiên cứu nước 2.8Tóm tắt chương CHƯƠNG MÔ HÌNH KINH TẾ LƯỢNG VÀ CÁC VẤN ĐỀ ƯỚC LƯỢNG 3.1Giới thiệu chương 3.2Sơ đồ nghiên cứu 3.3Lựa chọn mô hình nghiên cứu 3.4Các giả thuyết nghiên cứu 3.5Dữ liệu nghiên cứu 3.6Vấn đề ước lượng 3.7Các thủ tục ước lượng mơ hình 3.8Tóm tắt chương CHƯƠNG KẾT QUẢ PHÂN TÍCH VÀ THẢO LUẬN 4.1Giới thiệu chương 4.2Khái quát ngành nước giải khát Việt Nam 4.3Ngoại tác tiêu cực từ nước giải khát 4.4Xây dựng hàm cầu nước giải khát xác định độ co giãn 4.5So sánh kết ước lượng độ co giãn với số nghiên 4.6Phân tích sách thuế tiêu thụ đặc biệt lên mặt hàng nướ 4.6.1Phân tích tính kinh tế t 4.6.2Phân tích tính cơng c 4.6.3Phân tích tính đơn giản củ 4.7Phân tích tác động kinh tế thuế nước giải khát 4.8Tóm tắt chương vi CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ CHÍNH SÁCH .36 5.1 Kết luận 36 5.2 Khuyến nghị sách 36 5.3 Hạn chế nghiên cứu hướng nghiên cứu 38 TÀI LIỆU THAM KHẢO 39 Tài liệu Tiếng Việt 39 Tài liệu Tiếng Anh 39 PHỤ LỤC 44 Phụ lục 1: Tìm hiểu ngoại tác tiêu cực nước giải khát 44 Phụ lục 2: Cách xây dựng hàm cầu theo lý thuyết kinh tế học 46 Phụ lục 3: Xây dựng hàm cầu theo cách tiếp cận đối ngẫu 48 Phụ lục 4: Các dạng hàm cầu mơ hình phương trình đơn 52 Phụ lục 5: Các mơ hình hàm cầu hệ thống .53 Phụ lục 6: Cách tính tỷ lệ IMR .57 Phụ lục 7: Thủ tục ước lượng mơ hình LA/AIDS 59 Phụ lục 8: Kết hồi qui hàm Probit 61 Phụ lục 9: kết ước lượngmô hình LA/AIDS với ràng buộc tính đồng tính đối xứng 65 Phụ lục 10: Độ co giãn theo giá chéo mặt hàng 66 Phụ lục 11: Tính tốn tác động thuế 67 Phụ lục 12: Nghi vấn chuyển giá Coca-Cola PepsiCo 70 vii DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT Chữ Viết Tắt AIDS BMI DWL IMR LA/AIDS TR TC VHLSS viii CÁC KHÁI NIỆM Độ thỏa dụng: mức độ thỏa mãn mà người nhận tiêu thụ hàng hóa thực hoạt động (Pindick Rubinfeld, 1995) Ngoại tác tiêu cực: tác động bên đối tượng làm tăng chi phí đối tượng khác mà không thông qua giao dịch không phản ánh qua giá (Pindick Rubinfeld, 1995) Độ co giãn cầu theo thu nhập: đo lường mức độ thay đổi lượng cầu mặt hàng thu nhập người tiêu dùng thay đổi với điều kiện yếu tố khác khơng đổi Nó cho biết thu nhập thay đổi 1% lượng cầu thay đổi % (Pindick Rubinfeld, 1995) Độ co giãn cầu theo giá riêng: đo lường mức độ thay đổi lượng cầu hàng hóa giá thay đổi với điều kiện yếu tố khác không đổi Độ co giãn theo giá riêng cho biết giá thay đổi 1% lượng cầu hàng hóa thay đổi % (Pindick Rubinfeld, 1995) Độ co giãn cầu theo giá chéo: đo lường mức độ thay đổi lượng cầu hàng hóa giá hàng hóa khác thay đổi, với điều kiện yếu tố khác không thay đổi Độ co giãn chéo cho biết giá mặt hàng liên quan thay đổi 1% lượng cầu hàng hóa xét thay đổi % (Pindick Rubinfeld, 1995) Thuế: khoản đóng góp mang tính chất bắt buộc cho phủ mà khơng gắn với lợi ích cụ thể cho đối tượng nộp thuế, xem hình thức chuyển giao quyền kiểm soát nguồn lực kinh tế từ người nộp thuế sang nhà nước, phân bổ thơng qua sách chi tiêu phủ (Stiglitz, 1986) replace IMR_m_1=0 if( IMR_m_1==.) (7273 real changes made) replace IMR_m_0=0 if( IMR_m_0==.) (2126 real changes made) gen IMR_m= IMR_m_1+ IMR_m_0 63 Bảng viii.3: Kết hồi qui Probit tính IMR cho mặt hàng cà phê probit I_cafe log_Pcafe log_Pmilk log_Pbeverage log_Ptea log_x log_age log_edu log_hhsize gender location Iteration Iteration Iteration Iteration Iteration Iteration 0: 1: 2: 3: 4: 5: log likelihood = -2910.3126 log likelihood = -2420.6725 log likelihood = -2354.9945 log likelihood = -2353.5148 log likelihood = -2353.5107 log likelihood = -2353.5107 Probit regression LR chi2(10) Prob > Log likelihood = -2353.5107 log_ log_ log_Pbev log lo lo log_h g loc predict I_ca, xb gen PDF_ca_1=normalden( I_ca) if I_cafe==1 (8524 missing values generated) gen CDF_ca_1=normprob( I_ca) if I_cafe==1 (8524 missing values generated) gen IMR_ca_1= PDF_ca_1/ CDF_ca_1 (8524 missing values generated) replace IMR_ca_1==0 if( IMR_ca_1==.) = invalid name r(198); replace IMR_ca_1=0 if( IMR_ca_1==.) (8524 real changes made) gen PDF_ca_0=normalden( I_ca) if I_cafe==0 (875 missing values generated) gen CDF_ca_0=normprob( I_ca) if I_cafe==0 (875 missing values generated) gen IMR_ca_0= PDF_ca_0/(1- CDF_ca_0) (875 missing values generated) replace IMR_ca_0=0 if( IMR_ca_0==.) (875 real changes made) gen IMR_ca= IMR_ca_1+ IMR_ca_0 64 Bảng viii.4: Kết hồi qui Probit tính IMR cho mặt hàng chè probit I_tea log_Ptea log_Pcafe log_Pmilk log_Pbeverage log_x log_age log_edu log_hhsize gender location Iteration Iteration Iteration Iteration Iteration 0: 1: 2: 3: 4: log likelihood = -6427.8713 log likelihood = -4188.6599 log likelihood = -4172.296 log likelihood = -4172.2902 log likelihood = -4172.2902 Probit regression LR chi2(10) Prob > Log likelihood = -4172.2902 I log_ log_P log_P log_Pbeve l log log log_hh ge loca _ predict I_te, xb gen PDF_te_1=normalden( I_te) if( I_tea==1) (4061 missing values generated) gen CDF_te_1=normprob( I_te) if( I_tea==1) (4061 missing values generated) gen IMR_te_1= PDF_te_1/ CDF_te_1 (4061 missing values generated) replace IMR_te_1=0 if( IMR_te_1==.) (4061 real changes made) gen PDF_te_0=normalden( I_te) if( I_tea==0) (5338 missing values generated) gen CDF_te_0=normprob( I_te) if( I_tea==0) (5338 missing values generated) gen IMR_te_0= PDF_te_0/(1- CDF_te_0) (5338 missing values generated) replace IMR_te_0=0 if( IMR_te_0==.) (5338 real changes made) gen IMR_te= IMR_te_1+ IMR_te_0 65 Phụ lục 9: kết ước lượngmơ hình LA/AIDS với ràng buộc tính đồng tính đối xứng constraint [w_beverage]log_Pmilk = [w_milk]log_Pbever constraint [w_beverage]log_Pcafe = [w_cafe]log_Pbever constraint [w_milk]log_Pcafe = [w_cafe]log_Pmilk constraint [w_beverage]log_Pbever + [w_beverage]log_Pmilk + [w_beverage]log_Pcafe +[w_beverage]log_Ptea = constraint [w_milk]log_Pbever + [w_milk]log_Pmilk + [w_milk]log_Pcafe + [w_milk]log_Ptea = constraint [w_cafe]log_Pbever + [w_cafe]log_Pmilk + [w_cafe]log_Pcafe + [w_cafe]log_Ptea = sureg ( w_beverage log_Pbever log_Pmilk log_Pcafe log_Ptea Expen log_age log_edu log_hhsize location gender group2 group3 group4 group5 IMR_be) ( w_milk log_Pmilk log_Pbever log_Pcafe log_Ptea Expen log_age log_edu log_hhsize location gender group2 group3 group4 group5 IMR_mi) ( w_cafe log_Pcafe log_Pbever log_Pmilk log_Ptea Expen log_age log_edu log_hhsize location gender group2 group3 group4 group5 IMR_ca), constraint(1 6) Seemingly unrelated regression Equation w_beverage w_milk w_cafe w_beverag log_Pbe log_Pm log_Pc log_P Ex log_ log_ log_hh loca gen gro gro gro gro IMR _c 66 w_milk log_Pm log_Pbe log_Pc log_P Exp log_a log_e log_hhs locat gend grou grou grou grou IMR_ _co w_cafe log_Pca log_Pbev log_Pm log_Pt Exp log_a log_e log_hhs locat gend grou grou grou grou IMR _co Phụ lục 10: Độ co giãn theo giá chéo mặt hàng Mặt hàng Nước giải khát Sữa tươi Cà phê Chè 67 Phụ lục 11: Tính tốn tác động thuế Theo lý thuyết kinh tế học vi mơ khơng phải tất gánh nặng thuế chuyển qua giá trừ trường hợp (1) đường cầu hồn tồn khơng co giãn, (2) đường cung co giãn hoàn toàn theo giá Có nghĩa là, thuế suất chia làm hai phần gồm thuế cho người tiêu dùng (td) thuế cho người sản xuất (ts) Phần thuế td phần chuyển vào giá hàng hóa thị trường, phần t s phần thuế mà nhà sản xuất phải gánh chịu Nếu cầu co giãn theo giá nhiều so với cung người tiêu dùng gánh chịu phần lớn thuế ngược lại Điều ngụ ý rằng, đường cung nước giải khát co giãn, thuế chuyển vào giá tiêu dùng so với phần thuế mà nhà sản xuất phải gánh chịu, nên lượng tiêu dùng giảm Ngược lại cung nước giải khát co giãn mạnh theo giá thuế chuyển phần lớn vào giá tiêu dùng, nhà sản xuất chịu thuế hơn, lượng tiêu dùng giảm nhiều Như vậy, để đo lường thuế chuyển vào cần phải có độ co giãn cầu cung theo giá Tuy nhiên, hạn chế mặt liệu nghiên cứu không cho phép tác giả ước lượng độ co giãn cầu theo giá Vì , tác giả sử dụng giả định đặc biệt xếp theo mức độ tăng dần độ co giãn cung theo giá để phân tích: (1) cung hồn tồn khơng co giãn theo giá (E s=0, đường cung thẳng đứng); (2) cung co giãn đơn vị (E s=1); (3) cung co giãn hồn tồn theo giá (Es=∞) Có thể mơ tả trường hợp đồ thị sau Hình xi.2: Các trường hợp đặc biệt mơ hình thị trường nước giải khát ES=0 P P0 t=ts Pt=Ps (a) Cung không co giãn Ghi chú: Từ trái qua phải, độ co giãn cung theo giá tăng dần, thuế chuyển vào giá tăng dần, tổn thất xã hội tăng dần Để xem xét tác động kinh tế thuế lên ngành nước giải khát với giả định mức thuế suất t=10% đề xuất Bộ Tài Chính năm 2014, tác giả tiến hành phân tích kịch 68 gồm: (a) Cung nước giải khát hồn tồn khơng co giãn; (b) Cung nước giải khát co giãn đơn vị; (c) Cung nước giải khát co giãn hoàn toàn theo giá Với mức giá trung bình mẫu nghiên cứu P0 = 12.560 đồng/lít, mức tiêu thụ thời điểm năm 2013, Q = 2.083.060.000 lít Các cơng thức tính tốn sau sử dụng (i) Cơng thức tính phân bổ thuế: (ii) Cơng thức tính lượng cầu thay đổi: => (iii) Cơng thức tính tổn thất xã hội: (iv) Cơng thức tính doanh thu thuế: TRthuế = t*PD*Q1 (v) Cơng thức tính GDP giảm: GDP giảm = ∆Q*P0 (nếu thuế chuyển hết vào giá), GDPgiảm = P0*∆Q - ts∆Q/2 (nếu thuế không chuyển hết vào giá) (1) Kịch 1: Ed = -2,77 Es = (Hình a) Thuế chuyển hết vào nhà sản xuất, khơng gây biến dạng tiêu dùng, khơng có tổn thất vơ ích đối kinh tế Và doanh thu thuế đạt lớn TRthuế = 10%*12.560*2.083.060.000 = 2.616.323.360 nghìn đồng/năm (khoảng 2.616,3 tỷ đồng/năm) (2) Kịch 2: Ed = -2,77 Es = (Hình b) Thuế phân bổ sau: ts= 7,4% td = 2,6% Nếu thuế 10% giá tiêu dùng tăng lên 2,6%, giá nước giải khát thị trường là: PD = P0(1+td) = 12.560*(1+2,6%) = 12.886 đồng Lượng cầu giảm: 150.021.981,20 (lít) Tổn thất xã hội là: 69 96.663.363 nghìn đồng (khoảng 97 tỷ đồng) Doanh thu thuế năm thu được: TRthuế = (10%*12.886)*(2.083.060.000-150.021.981)= 2.491.021.041 nghìn đồng/năm (2.491 tỷ đồng) GDP giảm giảm sản lượng sản xuất: GDPgiảm = P0*∆Q - ts∆Q/2 = (12.560*150.021.981)-(7,5%*12,886*150.021.981/2) = (3) 1.884.203.586 nghìn đồng (khoảng 1.884 tỷ đồng/năm) Kịch 3: Ed = -2,77 Es = ∞ (Hình c) Nếu cung nước giải khát co giãn hồn tồn theo giá tồn thuế chuyển hết vào giá tiêu dùng Mức giá mới: P1 = P0*(1+10%) = 13.816 đồng Lượng cầu giảm: 577.007.620 (lít) Lượng tiêu thụ mới: Q1 = 1,506,052,380 lit/năm Tổn thất xã hội: 362.360.785 nghìn đồng (khoảng 362,4 tỷ đồng) Doanh thu thuế: TRthuế= (10%*12.560)* 1.506.052.380 = 1.891.601.789 nghìn đồng (khoảng 1.891,6 tỷ đồng/năm) GDP giảm giảm sản lượng sản xuất: GDPgiảm = ∆Q*P0 =577.007.620 *12.560 = 7.247.215.707 nghìn đồng (7.247,2 tỷ đồng/năm) Kết phân tích kịch có hàm ý rằng, cung nước giải khát co giãn theo giá (Es1) tổn tác động kinh tế lớn, thể qua phần trắng (DWL), giá trị suy giảm tổng GDP lớn dần theo mức độ tăng dần Es 70 Phụ lục 12: Nghi vấn chuyển giá Coca-Cola PepsiCo Coca-Cola PepsiCo bị đặt mối nghi ngờ có hoạt động chuyển giá Việt Nam Tính đến năm 2011, lỗ lũy kế Coca-Cola Việt Nam lên đến 3,768 tỷ đồng, vượt số vốn điều lệ đăng ký 2,950 tỷ đồng Mặc dù thua lỗ Coca-Cola tiếp tục kế hoạch mở rộng đầu tư Việt Nam Họ có kế hoạch mở rộng đầu tư thêm 300 triệu USD, đặt mục tiêu tăng doanh thu bán hàng lên gấp đôi vào năm 2020 Tổng doanh thu Coca-Cola vào khoảng 2,500 tỷ đồng (năm 2010), có mức tăng trưởng 2,5 lần giai đoạn 2007-2010, nhiên chi phí lại tăng gấp lần giai đoạn Coca-Cola liên tục thua lỗ Việt Nam chưa năm phải đóng thuế thu nhập doanh nghiệp, khoản thuế mà họ đóng thuế mơn bài, thuế giá trị gia tăng thuế thu nhập cá nhân Biểu đồ mơ tả tình hình kinh doanh Coca -Cola (Đỗ Thiên Anh Tuấn, 2014) Hình xii.3: Doanh thu, lợi nhuận Coca-ColaViệt Nam 2004-2010 (tỷ đồng) Nguồn: Lấy từ Đỗ Thiên Anh Tuấn, 2014, trang Để giải thích cho nghi vấn trên, phía quan quản lý thuế, mà đại diện Cục thuế TP.HCM cho nguyên nhân nằm chi phí nguyên phụ liệu, chủ yếu hương liệu nhập trực tiếp từ công ty mẹ với giá cao Năm 2010 chi phí nhập ngun vật liệu từ cơng ty mẹ lên đến 1.671 tỷ đồng doanh thu 2.329 tỷ đồng, bình qn hàng năm chi phí chiếm đến gần 80% giá vốn hàng bán Cịn phía Coca-Cola cho rằng, chi phí tăng cao xuất đối thủ cạnh tranh, giá nguyên nhiên liệu, giá điện giá đường tăng, việc mua nguyên vật liệu từ thị trường nước đắt đỏ làm đội giá 71 thành sản phẩm Bên cạnh đó, cơng ty phải vay vốn, lãi suất, rủi ro tỉ giá cho khoản vay USD (Đỗ Thiên Anh Tuấn, 2014) Nhà quản lý xem xét kỹ báo cáo tài Coca-Cola, việc chứng minh có chuyển giá hay khơng khơng dễ khơng có sở so sánh ngun liệu đầu vào Coca-Cola Việt Nam công ty mẹ độc quyền cung cấp Coca-Cola Việt Nam cho rằng, giá nguyên phụ liệu cao sáng chế lâu đời có chi phí chất xám Bên cạnh đó, khoản vay nợ ngắn hạn Coca-Cola từ cơng ty mẹ lên đến 2.020 tỷ đồng, cịn khoản nợ khác 343 tỷ đồng Coca-Cola Việt Nam vay phải trả lãi cho công ty mẹ giúp tạo khoản lợi thuế chắn thuế lãi vay, thua lỗ gánh nặng lãi vay cao Cục thuế TP.HCM đưa Coca-Cola vị trí số danh sách doanh nghiệp nghi vấn có dấu hiệu chuyển giá (Đỗ Thiên Anh Tuấn, 2014) Tình hình tương tự xảy với PepsiCo, cho dù tình hình cơng ty có khả quan PepsiCo lỗ liên tục kể từ 1991 đến 2007, lỗ lũy kế tính đến năm 2010 1.206 tỷ đồng Năm 2007 năm cơng ty có lãi, có tổng thu nhập chịu thuế 58 tỷ đồng, chuyển lỗ theo qui định nên chưa phải nộp thuế Đến năm 2008 lại lỗ ba năm gần có lãi mức 100 tỷ đồng, số nhỏ bé so với thị phần doanh thu PepsiCo Việt Nam (năm 2009, PepsiCo có doanh thu 3.840 tỷ đồng, năm 2011 6.915 tỷ đồng, tỷ lệ lợi nhuận doanh thu 2%) (Đỗ Thiên Anh Tuấn, 2014) ... khát có phải sách thuế hiệu quả? (2) Tác động kinh tế thuế tiêu thụ đặc biệt lên mặt hàng nước giải khát nào? (3) Chính phủ Việt Nam có nên áp thuế tiêu thụ đặc biệt lên nước giải khát hay không?... TẮT Nghiên cứu nhằm đánh giá hiệu kinh tế sách thuế tiêu thụ đặc biệt mặt hàng nước giải khát Việt Nam, xem xét Chính phủ có nên hay khơng áp thuế tiêu thụ đặc biệt lên mặt hàng Tác giả sử dụng... tác tiêu cực sử dụng nước giải khát hay khơng? (2) Chính sách thuế tiêu thụ đặc biệt lên mặt hàng nước giải khát có phải sách thuế hiệu quả? (3) Tác động kinh tế thuế tiêu thụ đặc biệt nước giải