1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Trách nhiệm bồi thường thiệt hại do xâm phạm quyền lợi người tiêu dùng theo pháp luật Việt Nam

138 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

ĐẠI HỌC QUOC GIA HÀ NỌI KHOA LUÂT NGUYỄN TIẾN THÀNH TRÁCH NHIỆM BÒI THƯỜNG THIỆT HẠI DO XÂM PHẠM QUYÈN LỢI NGƯỜI TIÊU DÙNG THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM •• Chuyên ngành: Luật dân tô tilng dân Mã số: 8380101.04 Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Văn Cương LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các kết nêu luận văn chưa công bổ hất kỳ cơng trình khác Các số liệu, vỉ dụ trích dẫn luận văn đảm bảo tỉnh xác, tin cậy trung thực Vậy viết lời cam đoan đề nghị Khoa Luật xem xét đê tơi có thê bảo vệ luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn! NGƯỜI CAM ĐOAN Nguyễn Tiến Thành MỤC LỤC Trang LỜI CAM ĐOAN í PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT Tên Từ viêt tắt BLDS Bô luât dân sư BTTH Bồi thường thiệt hại CHXHCN Cộng hòa xã hội chủ nghĩa NTD Người tiêu dùng XHCN Xã hội chù nghĩa • 4 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỊ THỊ i v MỞ ĐẦU Tính cấp thiết cùa đề tài tình hình nghiên cứu Trong đời sống nay, tồn phát triển cá nhân, tổ chức sản xuất kinh doanh phụ thuộc nhiều vào nhóm chủ thể - người tiêu dùng Với bùng nổ cách mạng cơng nghiệp nói chung xu thể kểt nối đa phương nay, hoạt động sản xuất, kinh doanh hàng hố dịch vụ diễn với vơ vàn phương thức khác Từ đó, mối quan hệ người tiêu dùng tổ chức cá nhân sản xuất kinh doanh trở nên phức tạp Những năm gần đây, kinh tể Việt Nam nói chung hoạt động thương mại nói riêng ngày phát triển mạnh với tham gia đông đảo tổ chức, cá nhân kinh doanh hàng hoá, dịch vụ tổ chức, cá nhân tiêu dùng hàng hóa, dịch vụ đạt kểt quan trọng Bên cạnh đó, xu thể tồn cầu hóa cách mạng cơng nghệ 4.0 tảng cho nhiều phương thức kinh doanh đại đời, phát triển du nhập vào Việt Nam Tuy nhiên, nơi mà khơng cá nhân, doanh nghiệp lợi dụng để buôn bán hàng chất lượng, hàng giả, hàng nhái quản lý khó khăn Bên cạnh đó, số hành vi cạnh tranh không lành mạnh xuất ngày phổ biển hơn, chẳng hạn giả mạo website, giả mạo sản phấm (giả nhãn hiệu, thương hiệu tiểng) bán sàn giao dịch thương mại điện tử Và vơ hình chung tất ảnh hưởng không nhỏ tới quyền lợi ích hợp pháp người tiêu dùng Như vậy, lợi ích người tiêu dùng cần phải bảo vệ tồn diện, có vật mục tiêu, sách nước ta đề phát triển cách bền vững Bào vệ cho người tiêu dùng tồn diện khơng trao cho họ quyền mà phải có chể bảo vệ quyền họ nhận, có chể bồi thường thiệt hại Với nhà nước pháp quyền, pháp luật cơng cụ có sức mạnh hiệu q để đưa sách, mục tiêu phủ đển toàn thể người Tuy nhiên, pháp luật bảo vệ người tiêu dùng pháp luật bồi thường thiệt hại nước ta nhiều bất cập phương diện quy định công tác tổ chức thực thi quan có thẩm quyền nên chưa tạo lập chể thật hiệu bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng Vân đê bơi thường thiệt hại khơng cịn vân đê mẻ nước y r y r < y A J1_J 4- A X /\ Á • A • /V r y • • /V J y • r • -4- J- /V /V -1 /\ ta Trên thực tê có rât nhiêu nghiên cứu, viêt, nói, đê cập đên chủ đê cách trực tiêp gián tiêp Những cơng trình nghiên cứu tiêng liên quan đên trách nhiệm bồi thường thiệt hại kể đên như: Lê Mai Anh, “Những van đề trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng Bộ luật dân sự”', Hoàng Quảng Lực, “về trách nhiệm bồi thường thiệt hại sức khoẻ bị xâm phạm người bị thiệt hại có hành vi trái pháp luật”', Nguyễn Cơng Huy, “Bình luận sở phát sinh bồi thường thiệt hại hợp đồng Phạm Kim Anh, “Trách nhiệm dân liên đới bồi thường thiệt hại pháp luật dân Việt Nam ’”; Lê Thị Bích Lan, “Một số vấn đề trách nhiệm bồi thường thiệt hại xâm phạm tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm uy tín ”; Bên cạnh số cơng trình liên quan đên vân đê nghiên cứu luận văn kể đên: Nguyễn Văn Mạnh (2007), “Pháp luật bảo vệ sức khỏe cộng đồng kiến nghị hoàn thiện pháp luật bảo vệ người tiêu dùng”; Lê Hồng Hạnh (2010), “Trách nhiệm sản phẩm doanh nghiệp - Công cụ pháp lý bảo vệ người tiêu dùng”; Trần Tuyêt Minh (2014), “Trách nhiệm bồi thường thiệt hại hàng hóa có khuyết tật gây cho người tiêu dùng theo pháp luật Việt Nga ”; Ngô Thị Út Quyên (2012), “Pháp luật bảo vệ người tiêu dùng số nước giới kình nghiệm Việt Nam”', Nguyễn Thị Kim Thoa (2013), “Bồi thường thiệt hại xâm- phạm quyền lợi người tiêu dùng theo pháp luật dân Việt Nam ”; Nhìn chung, đê tài khái quát phân tích vân đê chung vê trách nhiệm bồi thường thiệt hại; cách xác định trách nhiệm bồi thường thiệt hại, quy định hệ thong pháp luật sờ đê xác định trách nhiệm bồi thường thiệt hại, mức bồi thường, Tuy nhiên, đê tài, cơng trình nghiên cứu đa số thực trước Bộ luật ân 2015 ban hành d ••• ••• • đê cập đên vân đê bồi thường thiệt hại mang tính khái qt cao Các cơng trình viêt nêu tiêp cận góc độ nêu pháp luật Việt Nam quy định phân tích trường hợp cụ thể Trong đó, xã A • _ _ A _ _ A -A 4- A • A _A □ A - _ _? -4- A • A hội ln ln vận động thay đôi không ngừng, Bộ luật dân sửa đơi, bơ sung để hồn thiện quy định bị chồng chéo Xuất phát từ lý trên, tác giả lựa chọn đề tài: “Trách nhiệm bồi thường thiệt hại xâm phạm quyền lợi người tiêu dùng theo pháp luật Việt Nam” làm đề tài Luận văn thạc sĩ luật học với mong muốn góp phần hoàn thiện quy định pháp luật hành vấn đề bồi thường thiệt hại _ A X ’ •A J' _ _1 'x ’ A ’ • A _A J 4-A* r 1- A bảo vệ người tiêu dùng Qua phát hiện, giải quyêt cách tương đối có hệ thống hạn chê pháp luật liên quan đên trách nhiệm bồi thường thiệt hại xâm phạm quyền lợi người tiêu dùng Từ đề xuất, kiên nghị số giải pháp nhằm hoàn thiện hệ thống pháp luật nước ta đáp ứng F nhu cầu phát triển xã hội, nhu cầu hội nhập quốc tê Phạm vi mục đích nghiên cứu _A ’A A* _A A* A A , A Để đảm bảo quyền bồi thường thiệt hại xâm phạm quyền lợi 10 luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng Việc nâng cao hiểu biểt pháp luật xây dựng sờ nhận thức đắn pháp luật, thực pháp luật vai trò thực pháp luật Trên thực tể, nhiều người đứng đầu doanh nghiệp thừa nhận cần thiểt chăm sóc khách hàng quan tâm đển lợi ích người tiêu dùng định hướng mơ hình kinh doanh họ Tuy nhiên cịn số lượng lớn doanh nghiệp bở qua khung pháp lý để nhằm đển mục đích tối đa hóa lợi nhuận gây thiệt hại cho người tiêu dùng (sữa tươi không đạt chuấn, xăng pha aceton, vụ tẩy trắng mực bán khắp thành phố Hà Nội) Đây quan niệm hoàn toàn sai lầm Các doanh nghiệp sản xuất phải nhận thức trách nghiệm người tiêu dùng; hậu pháp lý phải gánh chịu thực xâm phạm đển quyền lợi ích hợp pháp người tiêu dùng Pháp luật vê bào vệ người tiêu dùng nói chung bồi thường thiệt hại cho người tiêu dùng nói riêng khơng bảo vệ tối đa lợi ích cho người tiêu dùng mà cịn đảm bảo môi trường cạnh tranh lành mạnh doanh nghiệp Từ góp phần nâng cao hiệu kinh doanh, nâng cao hiệu _1 _ • * * X T • c _ a _ • o _a _X _ _1*0 _ o _1 _ • _. _1 ’ a • o- _ _ nên kinh tẽ Việc thực trách nhiệm bảo vệ quyên lợi người tiêu dùng bảo vệ quyên lợi ích nhà sản xuất 3.2.4 phía người tiêu dùng Ket khảo sát chương cho thấy người tiêu dùng thiẽu kiẽn thức vê pháp luật nghiêm trọng Người tiêu dùng cần phái có ý thức pháp A _ _ a _< 11 ' _ a 1- _ _ Ạ • \ _ _ 7 ~ 1- o • X ĩ _• a • Jl > — _ 1- ’ luật, ý thức tự bảo vệ quyên lợi xã hội Người tiêu dùng phải nhận thức đắn đầy đủ vê quyên nói chung quyên bồi thường thiệt hại nói chung mà pháp luật ghi nhận; cần nắm rỗ chẽ biện pháp bào vệ quyên lợi ích đáng giao dịch với cá nhân, tổ chức sản xuất, kinh doanh có hành vi xâm phạm Có vậy, người tiêu dùng tự tin mối quan hệ với nhà sản xuất vừa bảo vệ qun lợi ích hợp pháp vừa mạnh dạn tổ cáo, khởi kiện hành vi xâm phạm Trên thực tẽ, Việt Nam chưa có nhiêu chương trình vê giáo dục người tiêu dùng Với tình hình kinh tẽ phát triển với bùng nổ mạng xã hội, truyên thông, việc đưa kiẽn thức cần thiẽt đẽn người tiêu dùng khơng cịn việc q khó khăn, hồn tồn thực quy mơ tồn quốc nẽu có chiẽn lược đắn Việc tổ chức thực tố chức hời hợt, qua loa, cho có “phong trào”, mà phải in sâu vào tiêm thức người tiêu dùng đẩy đủ quyên lợi họ Giáo dục tốt người tiêu dùng giúp cân quyên lợi mối quan hệ cung - cầu Người tiêu dùng sử dụng hàng hóa, dịch vụ tốt với giá phải mà tổ chức, cá nhân săn xuất kinh doanh thu lợi nhuận tối đa) Được giáo dục toàn diện giúp người tiêu dùng có đóng góp xác đáng trình xây dựng luật, hệ thống hóa văn quy phạm pháp luật Từ phân tích trên, có thê thây thời gian tới, Đảng Nhà nước ta cần phải có sách, biện pháp quy định phù hợp nâng cao trách nhiệm bồi thường thiệt hại cho người tiêu dùng đảm bảo thực thi quy định pháp luật bồi thường thiệt hại cho người tiêu dùng cách có hiệu Các sách quy định phải xây dựng theo kế hoạch, lộ trình rõ ràng phải triển khai thực cách nghiêm túc lĩnh vực đời sống xã hội rrx /X 1 X „ A • * 1- ’ „ À z ~ • 1- \ J • £ z _ _ £ _£ Trên số kiến nghị tác giả nham hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu thực thi pháp luật bồi thường thiệt hại xâm phạm quyền lợi cùa người tiêu dùng Tất că xuất phát từ lợi ích người tiêu dùng, qua hạn chế thiệt hại xảy hành vi trái pháp luật gây thiệt hại cho người tiêu dùng Ngoài ra, kiến nghị tác giả giúp trách nhiệm nhà sản xuất quan nhà nước có thẩm quyền người tiêu dùng, giúp cho đời A ~ /V • X • /V sống xã hội phát triển Kêt luận chương Dựa sơ lý luận Chương phân tích, đánh giá thực trạng quy định pháp luật hành vấn đề BTTH cho người tiêu dùng Chương 2, Chương tác giá tiến hành đề xuất giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật bồi thường thiệt hại xâm phạm quyền lợi người tiêu dùng nâng cao hiệu thực thi pháp luật thực tế Trong có giải pháp xây dựng hệ thống pháp luật bồi thường thiệt hại xâm phạm quyền lợi người tiêu dùng cách thống nhất, đồng bộ; Xây dựng quy định chi tiết chủ thể chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại Ngoài tác giả kiến nghị nâng cao trách nhiệm quan nhà nước có thẩm quyền lĩnh vực bảo vệ người tiêu dùng Tuy nhiên dựa vào kiến nghị chưa đủ Hơn hết người tiêu dùng phải có trách nhiệm tự bảo vệ quyền lợi họ trước xâm phạm Việc giáo dục pháp luật cho người tiêu dùng nhà sản xuất kinh doanh không giúp họ hiểu rõ quyền lợi ích hợp pháp mà qua cịn nâng cao hiệu thực thi thực tế KET LUẬN Quyền lợi người tiêu dùng vấn đề xã hội nóng Với kinh tế đa phương cá nhân, tổ chức sản xuất kinh doanh không ngần ngại dùng thủ đoạn tinh vi xâm phạm đến quyền lợi người tiêu dùng để tạo nhiều lợi nhuận Để bảo vệ người tiêu dùng tồn diện phải có chế bồi thường đủ tốt Không chế đủ mạnh để đảm bảo quyền bồi thường cho người tiêu dùng pháp luật Trong đề tài tác giả khái quát khái niệm bồi thường thiệt hại xâm phạm quyền lợi Qua đó, thấy vị trí quan trọng người tiêu dùng, ■4 • Ox \ ỗ • 1-0 • z ỉ _ 1 _ • 1- J _1 _ _ ' • • X* o _ _ đặc biệt mối quan hệ cá nhân, tố chức kinh doanh với người tiêu dùng đời sống kinh tế xã hội việc ghi nhận chế định bồi thường thiệt hại xâm phạm quyền lợi người tiêu dùng mang nhiều ý nghĩa to lớn mặt pháp luật, kinh tế xã hội Phân tích quy định pháp luật hành chương cho thấy ưu điểm hệ thống pháp luật Việt Nam phù hợp với tình hình /W ~ • • o _ rri _1 • _ /V _ _ _> _ X •A f _ /y I £ y J1 • /X _ J /V xã hội Tuy nhiên van cịn nhiều bất cập, chưa hồn thiện hệ thống pháp luật dần đến quyền lợi người tiêu dùng bị xâm phạm nhiều việc thực thi thực tế gặp nhiều trở ngại Vì để bồi thường thiệt hại cho người tiêu dùng cách thỏa đáng thật khơng dễ dàng, qua địi hỏi pháp luật cần có khắc phục hồn chỉnh Nghiên cứu xây dựng sáng kiến khoa học cho việc hoàn thiện pháp luật bồi thường thiệt hại xâm phạm quyền lợi người tiêu dùng giai đoạn yêu cầu cấp bách, qua nâng cao khả thực thi thực tế Với việc ký kết thành công nhiều hiệp định thương mại thời gian vừa qua EVTFA, AFTA, khiến cho kinh tế Việt Nam phát triển vượt bậc Chính cá nhân, tổ chức sàn xuất kinh doanh phải nhận thức việc bão vệ quyền lợi cho người tiêu dùng góp phần •4 Ấ X ✓“'ì z ~ — 1- \ 1 _ _ £ X „ £ £ K • ' - 1- - - £ Ồ r X „ đến tồn họ Các nhà làm luật cần sớm nghiên cứu vấn đề bât cập, thiếu sót chưa phù hợp với thực tiễn sống để đề xuất sửa đổi hướng dẫn cụ thể việc áp dụng quy đinh bồi thường thiệt hại xâm phạm quyền lợi người tiêu dùng, góp phần đáp ứng yêu cầu lý luận thực tiền DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO I.Tiêng Việt 1.Lê Tấn Lam Anh (2012), Xăng pha aceton methanol gây chảy nổ xe?, (Nguồn:https://vnexpress.net/xang-pha-aceton-va-methanol-gay-chay-no-xe2224055.html truy cập ngày 04/05/2021) Bộ Tư pháp - Viện khoa học pháp lý (2006), Từ điên Luật học, NXB Từ điển Bách khoa, NXB Tư pháp Cục Quản lý cạnh tranh - Bộ Công Thương (2009), So sánh luật bảo vệ người tiêu dùng sổ nước giới - Bài học kinh nghiệm đề xuất số nội dung quy định dự thảo luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng Việt Nam, Tài liệu phục vụ công tác xây dựng Luật Bảo vệ NTD Việt Nam, Hà Nội Nguyễn Văn Cương (2010), Quan niệm người tiêu dùng pháp luật quốc gia giới vấn đề xây dựng khái niệm người tiêu dùng Dự thảo Luật Bảo vệ người tiêu dùng, Viện Khoa học pháp lý Bộ Tư Pháp, Hà Nội 5.Chính phủ (2011), Nghị định số 99/2011/NĐ-CP ngày 27/10/2011 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng, Hà Nội 6.Chính phủ (2012), Nghị định số 19/2012/NĐ-CP ngày 16/03/2012 Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực bào vệ quyền lợi người tiêu dùng, Hà Nội 7.Chính phủ (2001), Nghị định số 69/2001/NĐ-CP ngày 02/10/2001 Chính phủ quy định chi tiết thi hành pháp lệnh bảo vệ lợi người tiêu dùng, Hà Nội Nguyễn Trọng Điệp (2013), Trao đổi Bồi thường thiệt hại pháp luật bảo vê quyền lợi người tiêu dùng, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Luật học, Tập 29, Số 9.Hoàng Điệp (2016), Vụ chai nước có ruồi: phúc thâm y ản năm tù, (Nguồn: https://tuoitre.vn/vu-chai-nuoc-ngot-co-ruoi-phuc-tham-y-an-7-nam-tu1168224.htm truy cập ngày 03/05/2021) Đoàn Thị Ngọc Hải (2020), Bồi thường thiệt hại hợp đồng vi phạm quyền lợi người tiêu dùng (Nguồn: https://lsvn.vn, truy cập ngày 07/06/2021) 10 Lâm Hoài (2012), Nghi vãn xăng pha methanol, acetone, (Nguồn: https://tuoitre.vn/nghi-van-xang-pha-methanol-acetone-477048.htm truy cập ngày 04/05/2021) 11 Học viện An ninh nhân dân (2015), Giáo trình Luật Dân sự, NXB Cơng an nhân dân, Hà Nội 12 Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao (2006), Nghị số 03/2006/NQ-HĐTP ngày 08/07/2006 hướng dẫn áp dụng số quy định BLDS 2005 bồi thường thiệt hại hợp đồng, Hà Nội 13 Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao (1972), Thông tư số 173TANDTC ngày 23/03/1972 hướng dẫn xét xử bồi thường thiệt hại hợp đồng, Hà Nội 14 Lê Mạnh Hùng (2020), Bồi thường thiệt hại cho người tiêu dùng theo pháp luật Việt Nam, Luật văn thạc sĩ Luật học, Trường Đại học Luật - Đại học Huế, Huế • • * • * •• • • 15 Thùy Linh (2020), Vụ Ngộ độcpate Minh Chay: khơng nhận trách nhiệmì, (Nguồn: https://laodong.vn/xa-hoi/vu-ngo-doc-pate-minh-chay-van-khong-ai- nhan-trach-nhiem-835369.1do truy cập ngày 05/05/2021) 16 Y Nhung (2010), Vì người tiêu dùng chưa "mặn mà" với Vinastas?, (Nguồn: https://vneconomy.vn/vi-sao-nguoi-tieu-dung-van-chua-man-ma-voi- vinastas.htm truy cập ngày 14/04/2021) 17 Tô Năng Như (2017), Điều kiện phát sinh trách nhiệm xâm phạm quyền lợi người tiêu dùng, Luận văn Thạc sĩ Luật kinh tế, Viện Đại học Mờ Hà Nội, Hà Nội 18 Quốc Hội (2013), Hiến pháp, Hà Nội 19 Quốc Hội (2005), Bộ li^^t Dt^n Sỉự, Hà Nội 20 Quốc HỘĨ ( ^2) 155) Bộ li^í^t Dân ssự, Hà Nội 21 Quốc HỘĨ (19995) Bộ li^Ị^t D^n Sìự, Hà Nội 22 Quốc HỘĨ ( ^2^0^)) Luật cl^c^t lưọợig sản phâm, hàng hóa, Hà Nội 23 Quốc Hội (2010), Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng, Hà Nội 24 Quốc Hội (2006), Luật hàng không dân dụng, Hà Nội 25 Quốc Hội (2012), Luật An toàn thực phâm, Hà Nội 26 Quôc Hội (2018), Nghị quyêt sô 70/2018/QH14 ngày 09/11/2018 vê dự toán ngân sách Nhà nước năm 2019, Hà Nội 27 Quốc Hội (2020), Nghị sổ 128/2020/QHỈ4 ngày 12/11/2020 dự toán ngân sách Nhà nước năm 2021, Hà Nội 28 Tòa án nhân dân tỉnh Hải Dương (2019), Bản án 19/2019/DS-PTngày 13/05/2019 tranh chấp bồi thường thiệt hại vi phạm quyền lợi người tiêu dùng, (Nguồn: https://thuvienphapluat.vn/banan/ban-an/ban-an-192019dspt-ngay- 13052019-ve-tranh-chap-boi-thuong-thiet-hai-do-vi-pham-quyen-loi-cua-ngu87952 truy cập ngày 06/05/2021) 29 Nguyễn Thiện (2014), Hành vi tiêu dùng người Việt Nam, (Nguồn: https://123docz.net/document/1585240-hanh-vi-nguoi-tieu-dung-viet- nam.htm, truy cập ngày 15/04/2021) 30 Nguyễn Thị Kim Thoa (2009), Bớ/ thường thiệt hại phạm quyền lợi người tiêu dùng theo pháp luật dân Việt Nam, Luật văn Thạc sĩ luật học, Khoa Luật Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội 31 Nguyễn Hoàng Thủy (2013), Bồi thường thiệt hại vi phạm quyền lợi người tiêu dùng, vấn đề lý luận thực tiễn, Luận văn Thạc sĩ luật học, Khoa Luật Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội 32 Ngô Thu Trang (2019), Vướng mắc áp dụng pháp luật bồi thường thiệt hại hợp đồng, (Nguồn: https://tapchitoaan.vn, truy cập ngày 17/06/2021) 33 Đinh Thị Hồng Trang (2014), Hoàn thiện pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng Việt Nam nay, Tạp chí Dân chủ Pháp luật số tháng 12 (273) năm 2014, Bộ Tư Pháp, tr.22-26 34 Trường Đại học Luật Hà Nội (2006), Giáo trình Luật Dân Việt Nam, NXB Công an nhân dân, Hà Nội 35 Trường Đại học Luật Hà Nội (2015), Giáo trình Luật Dân Việt Nam, NXB Công an nhân dân, Hà Nội 36 ban thường vụ Quốc Hội (1999), Pháp lệnh sổ 13/1999/PL-UBTVQH10 ủy ngày 27/04/1999 báo vệ quyền lợi người tiêu dùng, Hà Nội 37 Hông Vân (2012), Cháy xe: Phụ gia xăng “nghi can ” sô 7, ( Nguồn: https://nhandan.vn/khoa-hoc truy cập ngày 04/05/2021) 38 Đặng Vỹ (2007), Vụ sữa tươi: Sai nhãn mác hay gian lận thương mại?, (Nguồn: http://agro.gov.vn/vn/tID1562_Vu-sua-tuoi-Sai-nhan-mac-hay-gian- lan-thuong-mai.html truy cập ngày 04/05/2021) II Tiếng Anh 39 Duncan Fairgrieve (2005), Product Liability in comparative perspective, Cambridge University Press 40 England (1979), Sale of Goods Act 1979, (Nguồn: https://www.legislation.gov.uk/ukpga/1979/54 truy cập ngày 12/03/2021) 41 Federal Ministry of Justice (2002), German Civil Code, Germany 42 Geraint Howells, Stephen Weatherill (2005), Consumer Protection Law, Ashgate Publishing, UK 43 Henry Campbell Black, M.A (1968), Black's Law Dictionary, Revised fourth edition by the publisher's editorial staff 44 Japan (1896), Civil Code, (Nguồn:http://www vanthonglaw.com/2020/04/bo-luat-dan-su-nhat-ban-pdfdoc.html truy cập ngày 16/03/2021) 45 K.Ross, H.Bowbeer (1994), American Product Liability Law undergoing revision, 22 Product Safety & Liability Rptr (BNA) 460, US 46 Lovells (2003), Product Liability in the European Union, (Nguồn: https://ec.europa.eu/growth/regulation/goods/docs/liability/studies/lovellsstudy_en truy cập ngày 24/06/2021) 47 Lyden Griggs, Eileen Web, Aviva Freilich (2008), Consumer protection law, Oxford University Press, South Melbourne 48 Michael J Moore, Kip Viscusi (2001), Product Liability Entering the w Twenty-First Century, AEI-Brookings Joint Center for Regulatory Studies 49 Michael R McCurdy, Jason B Robinson (2010), Tort Law in the United States, (Nguồn: https://www.fwlaw.com/insights/tort-law-united-states truy cập ngày 21/06/2021) 50 Reiner Schulze, Hans Schulter - Nolke, Jackie Jones (2002), A Casebook on Europian Consumer Law, Oxford and Portland, NA PHỤ LỤC PHIÉU KHẢO SÁT VÈ QUYỀN LỢI CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG Câu hỏi sô 1: Độ tuôi anh/chị? A Dưới 18 tuổi B Từ đủ 18 tuổi đến 30 tuổi c Từ đủ 30 tuổi đến 45 tuổi D Từ 45 tuổi trở lên Câu hỏi số 2: Anh/chị có thấy quyền lọi người tiêu dùng bị vi phạm nghiêm trọng không? A Rất nghiêm trọng B Nghiêm trọng c Không, không thấy quyền lợi bị vi phạm Câu hỏi số 3: Cơ quan/ Hội nhóm có nhiệm vụ bảo vệ cho người tiêu dùng Việt Nam 1•••~••• A VINAT AS B AFEO C VACR D ILO Câu hỏi số 4: Theo Anh/chỊ người tiêu dùng có quyền CO’ bản? A Nghĩ tai nạn khơng may bở qua B rps _ 1^* I X •X K 1_?_ A _ • Tìm kiếm hội nhóm có thê giúp bảo vệ quyền lợi C Kiện Tồ án địi bồi thường D Bắt đền người bán hộp pate cho Câu hỏi số 6: Cơ chế bồi thường "Đầy đủ kịp thời" cho người tiêu dùng anh/chị có thấy phù hợp khơng? A Có Được bồi thường may B Không Như phải đòi gấp gấp lần thiệt hại C Khơng có ý kiến ... hợp pháp người khác phải bồi thường thiệt hại gây 1.3 Sơ lược lịch sử chế định bồi thường thiệt hại xâm phạm quyền lợi người tiêu dùng Việt Nam Bồi thường thiệt hại xâm phạm quyền lợi người tiêu. .. riêng sau đây: - sở pháp lý: Trách nhiệm bồi thường thiệt hại xâm phạm quyền lợi người tiêu dùng loại trách nhiệm bồi thường thiệt hại, là trách nhiệm pháp lý người sản xuất, người cung ứng sản... £ ~ _ _ thường thiệt hại xâm phạm qun lợi người tiêu dùng góp phần hồn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam Qua nghiên cứu ' "Bồi thường thiệt hại xâm phạm 13 quyền lợi người tiêu dùng? ?? luận văn

Ngày đăng: 15/10/2022, 14:17

Xem thêm:

Mục lục

    TRÁCH NHIỆM BÒI THƯỜNG THIỆT HẠI DO XÂM PHẠM QUYÈN LỢI NGƯỜI TIÊU

    DÙNG THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM

    DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐÒ THỊ

    1. Tính cấp thiết cùa đề tài và tình hình nghiên cứu

    2. Phạm vi và mục đích nghiên cứu

    3. Nhiệm vụ nghiên cứu đề tài

    4. Phương pháp nghiên cứu

    5.1. Ý nghĩa lý luận

    5.2. Ý nghĩa thực tiễn

    6. Co' cấu của luận văn

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w