Lịch sử việt nam (tập 15 từ năm 1986 đến năm 2000) phần 1

232 4 0
Lịch sử việt nam (tập 15 từ năm 1986 đến năm 2000) phần 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM V IỆ N S Ử H Ọ C N G U Y ỄN N G Ọ C M ÃO (C h ủ b iê n ) LÊ TRUNG D Ù N G - N G U Y ỄN t h ị H N G v â n LỊCH SỬ VIỆT NAM TẬP 15 TỪ NĂM 1986 ĐẾN NĂM 2000 NHÀ XUÁT BÀN KHOA HỌC XÃ HỘI HÀ N Ộ I-2017 LỊCH SỬ VIỆT NAM TẬP 15 TỪ NĂM 1986 ĐẾN NĂM 2000 PGS.TS.NCVCC NGUYỄN NGỌC MÃO (Chủ biên) N hóm biên soạn: PGS.TS.NCVCC Nguyễn Ngọc Mão: Lời nói đầu, Chương I, Két luận Tài liệu tham khảo PGS.TS.NCVC Lẽ Trung Dũng: Chương II T S N C V C N guyễn Th ị H ồng Vân: Chương III Bộ sách Lịch s Việt N am gồm 15 tập hoàn thành sờ Chương trình nghiên cứu trọng điểm cấp Bộ (Viện Khoa học xã hội Việt Nam, V iện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt N am ), Viện Sừ học quan chủ trì, PG S.TS.N CV CC Trần Đức Cường làm Chù nhiệm T Chù biên, với tập thể G iáo sư (GS), Phó G iáo sư (PG S), Tiến sỹ (TS), Thạc sỹ (ThS), N ghiên cứu viên cao cấp (N C V C C ), N ghiên cứu viên (N CVC) Nghiên cứu viên (N CV ) cùa V iện Sừ học thực BỘ SÁCH LỊCH SỬ VIỆT NAM T Ậ P 1: T Ừ KH Ở I T H Ủ Y Đ Ế N T H Ế K Ỷ X - PGS.TS.NCVC Vũ Duy Mền (Chủ biên) - TS.NCVC Nguyễn Hữu Tâm - PGS.TS.NCVC Nguyễn Đức Nhuệ - TS.NCVC Trương Thị Yến T Ạ P 2: T ứ T H Ê K Ý X Đ É N T H É K Ỷ XIV - PGS.TS.NCVCC Trần Thị Vinh (Chủ biên) - PGS.TS.NCVC Hà Mạnh Khoa - PGS.TS.NCVC Nguyễn Thị Phương Chi - TS.NCVC Đỗ Đ ức Hùng T Ậ P 3: TỪ T H Ế K Ỷ X V Đ ẾN T H É K Ỷ XVI - PGS.TS.NCVC Tạ Ngọc Liễn (Chủ biên) - PGS.TS.NCVC Nguyễn Thị Phương Chi - PGS.TS.NCVC Nguyễn Đức Nhuệ - PGS.TS.NCVC Nguyễn Minh Tường - PGS.TS.NCVC Vũ Duy Mền T Ậ P 4: T Ừ T H É K Ỷ XVII Đ ÉN T H Ế K Ỷ XVIII - PGS.TS.NCVCC Trần Thị Vinh (Chủ biên) - TS.NCVC Đỗ Đức Hùng - TS.NCVC Trương Thị Yến - PGS.TS.NCVC Nguyễn Thị Phương Chi T Ậ P 5: T Ừ NĂM 1802 Đ Ế N NĂM 1858 - TS.NCVC Trương Thị Yến (Chủ biên) - PGS.TS.NCVC Vũ Duy Mền - PGS.TS.NCVC Nguyễn Đức Nhuệ - NCV Phạm Ái Phương - TS.NCVC Nguyễn Hữu Tâm T Ậ P 6: T Ừ NĂM 1858 Đ Ế N NĂM 1896 - PGS.TS.NCVCC Võ Kim C ương (Chủ biên) ■ PGS.TS.NCVC Hà Mạnh Khoa - TS Nguyễn Mạnh Dũng - ThS.NCV Lê Thị Thu Hằng T Ậ P 7: T NĂM 1897 Đ ẾN NĂM 1918 - PGS.TS.NCVCC Tạ Thị Thúy (Chủ biên) - N CV Phạm Như Thơm - ThS.NCV Nguyễn Lan Dung - ThS.NCV Đỗ Xuân Trường T Ậ P 8: T NĂM 1919 Đ Ế N NĂM 1930 - PGS.TS.NCVCC Tạ Thị Thúy (Chủ biên) - PGS.NCVCC Ngô Văn Hòa - PGS.NCVCC Vũ Huy Phúc T Ậ P 9: T Ừ NĂM 1930 Đ Ế N NĂM 1945 - PGS.TS.NCVCC Tạ Thị Thúy (Chủ biên) - PGS.TS.NCVCC Nguyễn Ngọc Mão - PGS.TS.NCVCC Võ Kim Cương TẬ P 10: TỪ NĂM 1945 Đ ẾN NĂM 1950 - PGS.TS.NCVCC Đinh Thị Thu Cúc (Chủ biên) - TS.NCV Đỗ Thị Nguyệt Quang - PGS.TS.NCVCC Đinh Quang Hải TẬ P 11: TỪ NĂM 1951 Đ ẾN NĂM 1954 - PGS.TS.NCVCC Nguyễn Văn Nhật (Chủ biên) - TS.NCV Đỗ Thị Nguyệt Quang - PGS.TS.NCVCC Đinh Quang Hải TẬ P 12: TỪ NĂM 1954 Đ ẾN NĂM 1965 - PGS.TS.NCVCC Trần Đức Cường (Chủ biên) - NCV Nguyễn Hữu Đạo - TS.NCVC Lưu Thị Tuyết Vân T Ậ P 13: TỪ NĂM 1965 Đ ẾN NĂM 1975 - PGS.TS.NCVCC Nguyễn Văn Nhật (Chủ biên) - TS.NCV Đỗ Thị Nguyệt Quang - PGS.TS.NCVCC Đinh Quang Hải T Ậ P 14: TỪ NĂM 1975 Đ ẾN NĂM 1986 P G S T S N C V C C Tiàn Dức Cưừny (Chủ biên) - TS.NCVC Lưu Thị Tuyết Vân - PGS.TS.NCVCC Đinh Thị Thu Cúc T Ậ P 15: TỪ NĂM 1986 Đ ẾN NĂM 2000 - PGS.TS.NCVCC Nguyễn Ngọc Mão (Chủ biên) - PGS.TS.NCVC Lê Trung Dũng - TS.NCVC Nguyễn Thị Hồng Vân LỜI GIỚI THIỆU CHO LẦN TÁI BẢN THỨ NHẨT V iệt N am quốc gia có truyền thống lịch sử văn hóa từ lâu đời V iệc hiểu biết nắm vững lịch sử văn hóa dân tộc vừa nhu cầu, vừa đòi hỏi thiết người V iệt Nam , bối cảnh đất nước trình Đổi m ới, đẩy m ạnh nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa hội nhập quốc tế Đ e đáp ứng đòi hỏi đó, từ trước đến có nhiều quan, tổ chức tác giả nước nước quan tâm nghiên cứu lịch sử V iệt Nam nhiều khía cạnh khác N hiều cơng trình lịch sử xuất công bố rộng rãi, giúp cho nhân dân V iệt N am bạn bè giới hiểu biết lịch sử, đất nước người V iệt Nam T uy nhiên, hầu hết cơng t ìn h cơng trình lịch sử cịn giản lược, chưa phản ánh hết tồn trình lịch sử dãn tộc Việt N am từ khởi thúy đén ngày m ột cách tồn diện, có hệ thống; M ột số cơng trình lịch sử khác lại m ang tính chất chuyên sâu lĩnh vực, tùng then kỳ, vấn đề lịch sử cụ thể, nên chưa thu hút quan tâm rộng rãi đối tượng xã hội Do chưa đáp ứng hiểu biết lịch sử văn hóa dân tộc Việt Nam quảng đại quần chúng nhân dân Hơn xã hội V iệt Nam nay, nhiều người dân, ch í có học sinh trường phổ thông sở phổ thông trung học, kể số sinh viên trường cao đẳng đại học không thuộc trường khối K hoa học xã hội N hân văn có hiểu biết hạn chế lịch sử dân tộc Thực trạng nhiều nguyên nhân, có nguyên nhân chủ quan lẫn nguyên nhân LỊCH SỪ VIỆT NAM - TẬP 15 khách quan, p hải kể đến m ột nguyên nhân chưa có m ột Lịch sử Việt N am hồn chỉnh trình bày m ột cách đ ầy đù, tồn diện, có hệ thống thật sâu sắc đất nước, người, truyền thống lịch sử đấu tranh dựng nước, giữ nước đỗi oai h ù n g văn hóa phong phú, đặc sắc dân tộc V iệt N am từ khởi thủy đến Đ e g óp phần phục vụ nghiệp xây dựng, bảo vệ phát triển đất nước, góp phần truyền bá tri thức lịch sử tới tầng lớp nhân dân bạn bè giới m ong muốn hiểu biết lịch sử văn hóa V iệt N am , c sở kế thừa thành nghiên cứu thời kỳ trước, bổ sung k ết nghiên cứu gần tư liệu m ới công bố, tập th ể G iáo sư, Phó G iáo sư, Tiến sĩ, nhà nghiên cứu lịch sử củ a V iện Sử học dày công biên soạn sách Lịch sử Việt N a m gồm 15 tập Bộ sách Lịch s Việt N am Thông sử V iệt N am lớn từ trước đến nay; sách có giá trị lớn học thuật (lý luận), thực tiễn xã hội, đáp ứng nhu cầu nghiên cứu, giảng dạy học tập B ộ sách V iện Sử học phối hợp với N hà xuất K hoa học xã hội x uất ọ n 15 tập Lịch sử Việt Nam từ khởi thủy đến năm 2000 vào năm 2013 - 2014 T rong lần tái thứ này, V iện S học đ ã bổ sung, chỉnh sửa m ột số đ iểm chức danh k h o a học c ủ a tác g iả ch o c ậ p nhật xác Đ ây m ộ t cơng trình lịch sử đồ sộ, nội dung phong phú, to àn d iện tấ t c lĩn h vực trị, qu ân sự, kinh tế, văn hóa - xã hội, ngoại giao, an ninh, quốc p h ị n g nên chắn khó tránh khỏi thiếu sót định Rất m ong tiếp tục nhận ý kiến đóng g óp cù a bạn đọc Hà Nội, tháng năm 2016 P G S T S Đ inh Q u an g Hải Viện trưởng V iện Sử học 10 LỜI NHÀ XU Ấ T BẢN Theo dòng then gian, Việt Nam có m ột sử học truyền thống với quốc sừ nhiều cơng trình nghiên cứu, biên soạn đồ sộ như: Đ ại Việt s ký, Đ ại Việt sứ ký toàn thư, Đ ại Việt thông sừ, Phủ biên tạp lục, Gia Định thành thơng chí, L ịch triều hiến chương loại chí, Đ ại N am hội điên lệ, K hâm định Việt sử thông giám cương mục, Đ ại Nam thực lục, Đ ại Nam liệt truyện, Đ ại N am thống chí, T rong thời kỳ cận đại, sử học V iệt N am tiếp tục phát triến dù đất nuớc rơi vào ách thống trị chù nghĩa thực dân Đe phục vụ nghiệp giải phóng dân tộc, khoảng thời gian cuối kỷ XIX đầu kỷ XX, sừ học nhiều nhà cách m ạng Việt Nam coi vũ khí sắc bén nham thức tinh lịng u nước cùa nhân dân coi việc viết sử đê cho người dân đọc, từ nhận thức đan lịch sử mà thấy rõ trách nhiệm cùa m inh dối với dát nước, tiêu biểu Phan Bội Châu với Trùng Q uang tâm sử, Việt Nam quốc sử khảo; N guyễn Ái Quốc với Bản án ch ế độ thực dân Pháp, Lịch sử nước ta (gồm 210 câu lục bát) Sau thắng lợi cùa Cách mạng tháng T ám năm 1945 nước Việt Nam Dân chù Cộng hòa đời, sư học đương đại V iệt Nam bước sang trang vừa kế thừa phát huy giá trị sử học truyền thống, đồng thời tiếp thu yếu tố khoa học cách m ạng cùa thời đại N hiệm vụ sử học tìm hiểu trình bày cách khách quan, trung thực trình hình thành, phát triển lịch sử đất nước, tổng kết học lịch sử trình dựng nước giữ nước cùa dân tộc Trên thực tế, sử học LỊCH SỪ VIỆT NAM - TẬP 15 phục vụ đắc lực nghiệp cách mạng vẻ vang nhân dân ta đấu tranh giành độc lập dân tộc thống Tổ quốc Bước vào thời k ỳ Đ ổi mới, sù học góp phần vào việc đổi tư xây d ụ n g luận khoa học cho việc xác định đường phát triển đất nước hội nhập quốc tế Sừ học phát huy vị m ình nhằm nhận thức khứ, tìm quy luật vận động lịch sử để hiểu góp phần định hướng cho tương lai Đ ồng thời, sử học, khoa học nghiên cứu lịch sử dân tộc, có vị trí bật việc giáo dục chủ nghĩa yêu nước, lòng tự hào dân tộc rèn luyện nhân cách cho hệ tr ẻ N hận thức sâu sắc tầm quan trọng sử học, nhà sử học nước ta sâu nghiên cứu vấn đề kinh tế, trị, văn hóa, xã hội, vấn đề dân tộc tơn giáo, đặc điểm vai ưị trí thức văn hóa lịch sử V iệt N a m K et có nhiều sách, nhiều tác phẩm tập thề tác giả cá nhân nhà nghiên cứu đời C ác cơng trình biên soạn thời gian qua đ ã làm phong phú thêm diện m ạo sử học Việt Nam , góp phần vào việc truyền bá tri thức lịch sử tới tầng lớp nhân dân Đ ẻ phục vụ lốt hưn nghiệp xây dựng phát tricn đất nước, cần có cơng trình lịch sử hồn chinh cấu trúc, phạm vi, tư liệu có đổi m ới phương pháp nghiên cứu, biên soạn, mang tính hệ thống, đ ầy đủ tồn diện với chất lượng cao hom, thể khách quan, trung thực tồn diện q trình dựng nước giữ nước dân tộc V iệt Nam T rước địi hỏi đó, Nhà xuất K hoa học xã hội phối hợp với V iện Sử học giới thiệu đến bạn đọc Lịch s Việt N am từ thời tiền sử đen ngày Đ ây kết Chương trình nghiên cứu trọng điểm cấp Bộ (cấp Viện K hoa học xã hội V iệt N am , Viện H àn lâm K hoa học xã hội V iệt N am ) Viện Sử học chủ d ì, PG S.TS T rần Đ ức C ường làm Chủ nhiệm đồng thòi T Chủ biên 12 LỊCH SỬ VIỆT NAM - TẬP 15 đại chúng; bảo vệ phát triển văn hóa dân tộc thiểu số cộng đồng dân tộc V iệt Nam Quán triệt chù trương trên, giai đoạn 1991-1995, hoạt động văn hóa, văn nghệ có nhiều tiến đáng ghi nhận Trước hết, m ột điều dễ nhận thấy giới văn nghệ sĩ ngày động sáng tạo B ên cạnh việc khai thác sâu đề tài truyền thống, chủ nghĩa anh hùng cách m ạng V iệt N am chiến tranh giải phóng bảo vệ Tổ quốc, giới văn nghệ sĩ m ạnh dạn tìm hiểu, khám phá k hía cạnh khác đời sống nhân dân, tượng xã hội, thời đại X u hướng dân chủ hóa nguyên tắc tự sáng tác giới văn nghệ sĩ tạo cho văn học, nghệ thuật ngày gắn bó m ật thiết với đời sống xã hội Trong tác phẩm văn học, nội dung thực, dân chủ nhân đạo thể đậm nét N hững khám phá mới, sáng tạo tạo cho người đọc nhận diện tranh xã hội đầy đủ, toàn diện chân thực Trên lĩnh vực báo ch í xuất bút sắc bén, tích cực cổ vũ cho cơng đổi m ới đất nước, tham gia m ạnh m ẽ họ vào công đấu tranh chống tham nhũng tiêu cực xã hội B áo ch í giai đoạn đa dạng phong phú vói nhiều loại hình, báo viết, báo nói, báo hình giúp cho người dân cập nhật thông tin thời m ới nước quốc tế Trên tinh thần đổi tư duy, nhìn thẳng vào thật, nói đúng, nói thật, lĩnh vực văn hóa nghệ thuật hình thành m ột bầu khơng khí dân chủ thẳng thắn, tìm tòi chân lý, làm cho đời sống văn học nghệ thuật sôi động đ ầy sức sống Quán triệt chủ trương Đảng hoạt động văn hóa, văn nghệ, công tác đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán bộ, đầu tư xây dự ng lĩnh vực quan tâm nhiều nhằm đáp ứng nhu cầu củ a xã hội công đổi 220 Chương II Đẩy m ạn h công đổi m ới M ột điều đáng ghi nhận từ thập niên 90 kỷ XX trờ đi, đời sống văn hóa nơng thơn có nhiêu khởi sắc địa phương, nhiều cơng trình, nhiều hình thức tổ chức sinh hoạt văn hóa tố chức hoạt động có hiệu Phong trào xây dựng đời sơng văn hóa đơng đảo qn chúng nhân dân tô chức xã hội tự nguyện tham gia, việc đóng góp kinh phí để trì, khôi phục phát huy giá trị cùa yếu tố văn hóa cổ truyền Hoạt động lĩnh vực văn hóa, văn nghệ khơng thê chiều sâu, mà phàn ánh diện rộng qua số lượng thư viện xuất bàn phẩm tăng qua năm Theo số liệu thống kê: năm 1991, tống số thư viện công cộng nước 550, số đầu sách thư viện công cộng 11,562 triệu bản; tương tự vậy, năm 1992: 560 thư viện, 11,648 triệu bản; 1993: 566 thư viện, 12,737 triệu bản; 1994: 578 thư viện, 13,568 triệu bản; 1995: 575 thư viện, 14,519 triệu b ản s ố đầu sách xuất tăng hàng năm: năm 1991: 3.429 đầu sách với số 65,070 triệu bản, tương tự vậy, 1992: 4.707 đầu sách 71,501 triệu bản; 1993: 5.581 đầu sách 83,467 triệu bàn; 1994: 7.020 đầu sách 114,092 triệu bản; 1995: 8.186 đầu sách 169,800 triệu b ản Số lượng nhà văn hóa, đội thơng tin lưu động, trường đại học, trung học văn hóa, văn nghệ, hãng, sở sản xuất phim, nhà in, quan báo chí, doanh nghiệp thuộc ngành văn hóalliơng liu lãng rõ nét Ngồi ra, nhiều cơng trình văn hóa xây dựng đưa vào sử dụng Rạp xiếc T rung ương, N hà hát c h è o Nhiều cơng trình văn hóa quy mơ lớn triển khai "Làng văn hóa dân tộc V iệt N am ", nâng cấp N hà H át lớn Hà Nội, Trung tâm Kỹ thuật điện ảnh, Thư viện Quốc gia, Trung tâm Sàn xuất phương tiện nghe nhìn Tống cục Thống kê, s ố liệu thống kê Việt Nam kỳ XX, 2, Sđd, tr 1774 Tống cục Thống kê, s ố liệu thong kê Việt Nam kỳ XX, 2, Sđd, tr 1772 221 LỊCH SỪ VIỆT NAM - TẬP 15 Sau năm 1990, đặc biệt sau bình thường hóa quan hệ với M ỹ V iệt N am ch ín h thức gia nhập A SE A N , hoạt động đối ngoại củ a V iệt N am n gày m rộng Q uan hệ hợp tác giao lưu văn hóa với nước ngày tăng cường nhanh chóng hịa nhập vào cộng đ n g giới Trong lĩnh vực văn hóa, giai đoạn này, thể dục thể thao đạt k ết q u ả đáng đư ợc ghi nhận nhiều m ặt, đóng góp tích cực vào ngh iệp xây dự ng bảo vệ tổ quốc C ác h oạt động thể dục thể thao quần chúng m rộng với hình thức đa dạng, phong phú H oạt động luyện tập thể dục thể thao thư ờng xuyên cùa lứa tuổi với tinh thần tự giác cao T h e o T ổ n g cụ c T h ố n g kê, vào năm 1990 chi có ,5% dân số tham g ia luyện tập thể dục thể thao thường xuyên, vào năm 1995, số đ ã lên tới 6,1 % N hiều m ôn thể thao dân tộc khôi phục phát triển vật dân tộc, võ cổ truyền, đá cầu, đua thuyền, đua ngựa, bắn nỏ N ăm 1995 có 315.200 gia đình nhận danh hiệu "Gia đình thể thao", ch iếm 2,2% tổng số gia đình tồn quốc G iáo dục thể chất trư ờng học coi trọng Việc giáo dục thể chất nội khóa có chất lượng thực tất cấp học s ố cán chiến sĩ lực lượng vũ trang đạt tiêu chuẩn rèn luyện thân thể đạt tỷ lệ cao: 80% năm 1991-1995 H oạt đ ộ n g thể thao đ ã có bước phát triển tốt T hành tích cùa thể thao V iệt N am q u a kỳ đại hội thể thao khu vực châu lục ngày đư ợc nâng cao N eu năm cuối thập kỷ 80 đầu thập kỷ thể kỷ X X, thành tích cùa thể thao Việt Nam đấu trư ờng quốc tế khiêm tốn kể từ sau năm 1993, thành tích thi đấu thể thao có biến chuyển tốt lượng chất Số m ôn thể thao đư ợc ý phát triển đưa vào lịch thi đấu quốc gia đ ã tăng từ 15 m ôn năm 1992 lên 22 m ôn năm 1995 222 Chương II Đẩy m ạn h công đổi m i Tóm lại, sau m ột chặng đường dài đầy gian nan, thử thách, hoạt động văn hóa - thơng tin tìm vị trí đời sống trị - xã hội, góp phần tích cực vào ổn định trị, phát triển kinh tế - xã hội cù a đất nươc Báo cáo B C H T Ư khóa VII Đại hội VIII Đ C S V iệt Nam năm 1996 viết: "Trình độ dân tr í m ức hư ớng thụ văn hóa cùa nhân dân nâng lên S ự nghiệp giáo dục, đào tạo, chăm sóc sức khỏe, hoạt động vãn hóa, nghệ thuật, thê dục thê thao, thơng tin đại chúng, cơng tác kê hoạch hóa gia đình nhiều hoạt động xã hội khác có m ật p h t triền tiến b ộ " Tuy nhiên, Báo cáo lưu ý tới số tượng tiêu cực tồn tại, m ột số vấn đề cần phải giải q u y ế t tro n g lĩnh vực văn hóa - văn nghệ vào giai đoạn Đ ó là: văn hóa phẩm khơng lành mạnh tồn tại, tệ nạn xã hội phát triển, công tác quản lý nhà nước hoạt động khoa học công n g h ệ , công tác thơng tin, báo chí, xuất bản, văn hóa, văn n ghệ chưa tốt 2.2 X ã h ộ i Chiến lư ợc ôn định p h t triển kinh tế - x ã hội đến năm 2000 thông qua Đại hội VII, nêu rõ nhiệm vụ bảo vệ chăm sóc sức khỏe người dân, nhấn mạnh đến v iệc bảo vệ, nâng cao sức khòe thể chất nhân rlân: m ả rộng nâng cao chất lượng phòng bệnh chừa bệnh; cố m rộng m ạng lưới y tế sờ, chăm sóc sức khỏe ban đầu đến hộ gia đình; khắc phục tình trạng xuống cấp, trang bị thêm phương tiện, nâng cao chất lượng điều trị bệnh viện nhà nước; khuyến khích, h ớng dẫn kiểm soát hoạt động sở dịch vụ y tế tập thể tư nhân, V.V } Đàng Cộng sản Viêt Nam, Văn kiện Đ ại hội đại biếu toàn quốc lần thứ VUI, Sđd, tr 60 Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đáng toàn tập, tập 51 (tháng đến tháng 12-1991), Sđd.ư 182-183 223 LỊCH SỪ VIỆT NAM - TẬP 15 Nghị Hội nghị B C H T Ư Đ ảng lần thứ khóa VII ngày 412-1991 coi việc giải vấn đề xã hội nhiệm vụ cần đặc biệt coi trọng N ghị chi rõ: "Tiến hành cài cách ch ế độ tiền lương sách nhà ở, cải thiện điều kiện phòng chữa bệnh, học tập, lại hướng thụ văn hóa, n g h ệ th u ậ t cùa n h ă n dân; kiên q u y ế t ch ố n g văn hó a độc hại, đ i trụy"' N hằm thúc đẩy tiến trình giải tốt vấn đề xã hội, trọ n g tâm ch ăm lo sức k hỏe cộng đồ n g , H ội nghị B C H T Ư Đ ảng lần thứ ngày 14 tháng năm 1993 vấn đề cấp bách cùa nghiệp chăm lo bảo vệ sức khỏe nhân dân đư a quan điểm m ục tiêu thực vấn đề N ghị khẳng định sức khỏe nhân tố quan trọng nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc; nghiệp chăm sóc sức khỏe trách nhiệm cộng đồng người dân; thực phư ơng châm "Nhà nước nhân dân làm ", v.v N ghị đư a mục tiêu tổng quát để giải vấn đề xã hội nói chung, sức khỏe nhân dân nói riêng, giảm tỷ lệ m ắc bệnh, nâng cao thể lực, tăng tuổi thọ, làm cho giống nòi ngày tốt Nghị đồng thời xác định số nhiệm vụ cụ thể số giải pháp nhằm đẩy mạnh hoạt động có hiệu lĩnh vực y tế, cần tạo điều kiện cho y tế tư nhân, tập thể phát triển m ột cách lành m ạnh kể tư nhân (người Việt N am nước ngoài) phép tồ chức bệnh viện tư theo quy chế cùa N hà nước thực công xã hội cho người dân lĩnh vực này2 Thực chù trương trên, sờ y tế tăng cường bước C ác c sở y tế đơn giản thực thôn, ấp, làng Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đáng toàn tập, tập 51 (tháng đến tháng 12-1991), Sđd, tr 517 Đảng Cộng sàn Việt Nam, Vãn kiện Đảng toàn tập, tập 52 (năm 1992 đến tháng 1993), Sđd! tr 521- 528 224 Chương II Đẩy m ạn h công đổi m i C ác dịch vụ y tế phức tạp thực tuyến xã Đối với vùng sâu, vùng xa, nơi hẻo lánh, bước đầu thực dịch vụ y tế lưu động tiêm phòng sốt rét chống loại bệnh thường hay gặp vùng Y tế huyện, mức độ định, phát huy vai trò trách nhiệm m ình chăm lo sức khởe địa bàn m ình phụ trách Bên cạnh đó, sở y tế chuyên sâu bước cố phát triển, hai khu vực H Nội thành phố H C hí M inh N hờ tăng cường đào tạo có sách thích hợp, V iệt N am chặn đà giảm sút cán y tế, cán y tế trung học công tác sở giai đoạn trước Bảng 11.23: số thầy thuốc so vói dân số năm 1990 1995; Đ ơn vị: người Năm 1990 1995 Số dân bình qn tính thầy thuốc có trình độ từ y sĩ trờ lên 926,8 952,2 2.813,3 2.352,1 Số thầy thuốc có trình độ y sĩ trờ lên tính 10.000 dân 10,8 10,5 Số bác sỹ tính 10.000 dân 3,6 4,3 Số dân bình qn tính bác sĩ C ùng với việc tăng cường cán bộ, N hà nước trọng đầu tư xây dựng sở vật chất kỹ thuật cho công tác y tế C ho tới năm 1995, số sở khám chữa bệnh nước lên tới 12.972 Theo mục Xã hội ưong cơng trình "Tinh hình phát triển kinh tế - xã hội 10 nàm 1991-2000" trang web Tồng cục Thống kê - http://www.gso gov.vn/default.aspx?tabid=418&ItemID= 1466 225 LỊCH SỪ VIỆT NAM - TẬP 15 sờ, phân thành loại s a u 1: B ệnh viện có 791; Phịng khám đa khoa khu vực có 1.150; B ệnh viện điều dư ỡng phục hồi chức có 103; Trạm y tế xã, p h n g có 670; Trạm y tế quan, xí nghiệp có 1.170 C sở khác có 88 Tổng số giường bệnh sở khám chừa bệnh 192.300 giường, chia cho c sờ n h sau: B ệnh viện có 103.900; Phịng khám đa khoa khu vực có 11.600; B ệnh viện điều dư ỡng phục hồi chức có 7.600; T rạm y tế xã, phư ờng có 53.100; Trạm y tế quan, x í nghiệp có 11.100; C sở khác có 5.000 Lĩnh vực chăm lo sức khỏe cho nhân dân có bư ớc tiến rõ nét mặt vệ sinh phòng bệnh, phò n g chống sốt rét, bứu cổ, phòng chống suy dinh dưỡng, cung cấp nước cho cộng đồng, dịch vụ y tế sờ, bảo vệ môi trư ờng, m ôi sinh, ch ế độ bảo hiểm y tế Đời sống thu nhập dân cư đ ợ c nâng cao C ù n g với tăng trưởng kinh tế, thu nhập bình q uân đầu ngư ời tháng củ a dân cư táng liên tục năm (xem B ảng T hu nhập bình quân đầu người tháng giai đoạn 1992-1995) T heo số liệu điều tra mức sống dân cư, thu nhập bình quân đầu ngư ời/tháng năm 1995 tăng 22,6% so với năm 19942 M ặc dù thu nhập cùa hộ gia đình thành thị nơng thơn tăng thu nhập hộ nghèo đ a số hộ nông thôn tăng chậm nên khoảng cách thu nhập có xu hư ớng gia tăng (xem Bảng 11.25) Bảng trích từ cơng trình "Việt Nam 20 năm đổi phát triển 1986 2005", ưên trang web Tổng cục Thống kê - http://www.gso.gov.vn/ default.aspx?tabid=418&idmid=&ItemID=4326 Theo mục X ã hội cơng trình "Tinh hình phát triển kinh tế - xã hội 10 năm 1991-2000" trang web Tồng cục Thống kê - http://www.gso gov vn/ default.aspx?tabid=418&ItemID= 1466 226 C hương II Đấy m ạn h công đổi m ó i B n g 11.24: Thu n h ập bình qn đầu ngirịi/tháng (1992-1995)' Đơn vị: nghìn đồng Năm 1992 1993 1994 1995 92, ì 119,0 168,1 206,1 - Thành thị 151,2 220,3 359,6 452,8 - Nông thôn 77,3 94,5 141,1 172,5 - Tây Bắc Đông Bắc 66,7 85,8 132,3 160,6 - ĐB sông Hồng 91,3 109,2 163,3 201,2 - Bấc Trung Bộ 63,5 81,7 133,0 160,2 - DH Nam Trung Bộ 71,1 109,6 144,7 176,0 - Tây Nguyên 70,9 95,8 197,1 241,1 - Đông Nam Bộ 157,6 225,3 275,3 338,9 - ĐB sông Cửu Long 105.4 125,5 181,6 221,9 C ả nước Phân theo thành thị, nơng thơn Phân theo vùng Bên cạnh dó, việc giàỉ quyét công an việc làm công tác dân số kế hoạch hóa gia đình đạt m ột số kết bước đầu Mỗi năm có khoảng từ đến 1,5 triệu người giải việc làm Tý lệ sinh nhữ ng năm cuối kế hoạch năm (19911995) giảm năm gần m ột phần nghìn2 Báng trích từ Cơng trình "Việt Nam 20 năm đổi phát triến 1986 2005", trang web Tống cục Thống kê - http://www.gso.gov.vn/default aspx?tabid=418&idmid=&ItemlD=4326 Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biêu toàn quốc lần thứ VIII, Sđd, tr 162 227 LỊCH SỬ VIỆT NAM - TẬP 15 Bảng 11.25: K hoảng cách chênh lệch th u nhập nhóm 20% số hộ có thu nhập cao so vói nhóm 20% số hộ có thu n hập thấp n h ất hai năm 1994 1995 Đơn vị: lần 1994 1995 Cả nước 6,5 7,0 - Thành thị 7,0 7,7 - Nông thôn 5,4 5,8 - Tây Bắc Đông Bắc 5,2 5,7 - Đồng bàng sông Hồng 5,6 6,1 - Bẳc Trung Bộ 5,2 5,7 - Duyên hài Nam Trung Bộ 4,9 5,5 - Tây Nguyên 10,1 12,7 - Đông Nam Bộ 7,4 7,6 - Đồng sông Cừu Long 6,1 6,4 Năm Phản theo vùng Đ ánh giá m ặt xã hội sau kế hoạch năm 1991-1995, Báo cáo trị B C H T Ư k hóa Đ ại hội V III Đ ảng viết: "Đ ời song vật chất cùa p h ầ n lớn nhân d â n c ả i thiện So hộ có thu nhập trung bình số hộ giàu tă n g lên, số hộ nghèo giảm M ỗi năm thêm triệu lao động c ó việc làm N hiều nhà Theo mục Xã hội cơng trình "Tinh hình phát triển kinh tế - xã hội 10 năm 1991-2000" trang web Tổng cục Thống kê - http://www.gso.gov.vn/ default.aspx?tabid=418&ItemID= 1466 228 Chương II Đ ẩy m ạn h công đổi m ới vá đường giao thông nâng cấp xây dụng m ới nơng thơn thành thị Trình độ dân trí m ứ c hướng thụ văn hóa cùa nhân dân nâng lên S ự nghiệp giáo dục, đào tạo, chăm sóc sức khỏe, hoạt động văn hóa, nghệ thuật, thê dục th ê thao, thơng tin đại chúng, cơng tác k ế hoạch hóa gia đình nhiều hoạt động xã hội khác có m ặ t ph t triển tiến N gườ i lao động đượ c giải phóng khỏi ràng buộc cùa nhiêu chế không hợp lý, p h t huy quyền làm chù tính động sáng tạo, chủ động tìm việc làm, tăng thu nhập, tham gia sinh h o t chung cộng đông x ã hội Chù trương đền ơn đ áp nghĩa đ o i với người có cơng với nước tồn dân hướng úng, phong trào xóa đói, giảm nghèo hoạt động từ thiện n gày m rộng, trở thành m ột nét đẹp m ới x ã hội ta Lòng tin cùa nhân dân vào ché độ tiền đồ cùa đát nước, vào Đ ảng N h nước đ ợ c nâng lên "1 * * * N hìn chung, sau năm đầu thực C ương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa x ã hội Chiến lược on định p h t triển kinh tế - xã hội đến năm 2000, thông qua Đại hội VII Đ ảng C ộng sản V iệt N am , V iệt N am đạt thành tựu to lớn: Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Sđd, tr 59-60 229 LỊCH SỬ VIỆT NAM - TẬP 15 1- Đ nhanh nhịp độ p h t triển kinh tế, hoàn thành vượt m ức nhiều m ục tiêu chủ yếu cùa k ế hoạch nám Đ ất nước đạt nhịp độ tăng bình quân hàng năm G D P, sản xuất công nghiệp, sản xuất nông nghiệp, kim ngạch xuất C cấu kinh tế có bước chuyển đổi rõ rệt theo hướng tích cực Nội kinh tế bắt đầu có tích lũy v ố n đầu tư toàn xã hội tăng Lạm phát giảm m ạnh Q uan hệ sản xuất điều chỉnh phù hợp với yêu cầu phát triển cùa lực lượng sản xuất Nen kinh tế hàng hóa nhiều thành phần vận hành theo chế thị trường có quản lý N hà nước theo định hướng X H C N tiếp tục xây dựng H oạt động khoa học công nghệ gắn bó hom với nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội, thích nghi dần với chế thị trường 2- Tạo m ột số chuyển biến tích cực m ặ t xã hội N hờ phát triển sản xuất, đời sống vật chất phần lớn nhân dân cải thiện, s ố hộ có thu nhập trung bình sổ hộ giàu tăng lên, số hộ nghèo giảm , s ố việc làm tăng hàng năm N hiều nhà đường giao thông nâng cấp xây dựng nơng thơn thành thị Trình độ dân trí mức hưởng thụ văn hóa cùa nhân dân nâng lên Sự nghiệp giáo dục, đào tạo, chăm sóc sức khỏe, hoạt động vãn hóa, nghệ thuật, the dục the thao, thông tin đại chúng, công tác kế hoạch hóa gia đình nhiều hoạt động xã hội khác có m ặt phát triển tiến 3- G iữ vững on định trị, củng cố quốc phòng, an ninh V iệt N am giữ vững ổn định trị, độc lập chủ quyền, tạo điều kiện thuận lợi cho công đổi C ác nhu cầu củng cố quốc phòng, an ninh, cài thiện đời sống lực lượng vũ trang đáp ứng tốt C hất lượng sức chiến đấu quân đội công an đư ợc n âng lên T h ế trận q uốc phị n g tồn dân an ninh nhân 230 Chương II Đẩy m ạnh công đổi m ới dân củng cố Công tác bảo vệ an ninh trị trật tự an toàn xã hội tăng cường 4- Thực có két m ột số đơi m ới quan trọng vê hệ thơng trị T rên c sở C ương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa x ã hội, V iệt N am bước cụ thể hóa đường lối đổi lĩnh vực, củng cố Đ ảng trị, tư tưởng, tổ chức, tăng cường vai trò lãnh đạo cùa Đ ảng xã hội; ban hành H iến pháp năm 1992, tiến hành cải cách bước hành N hà nước, tiếp tục xây dựng hoàn thiện N hà nước pháp quyền X H C N V iệt N am M ặt trận Tổ quốc, đoàn thê trị, xã hội bước đổi nội dung phương thức hoạt động, đạt hiệu thiết thực Quyền làm chủ cùa nhân dân lĩnh vực kinh tế, xã hội, trị, tư tường, văn hóa phát huy 5- P hát triển m ạnh m ẽ quan hệ đoi ngoại, p h the bị bao vây cấm vận, tham gia tích cực vào đời song cộng đồng quốc tế Với đường lối đối ngoại độc lập tự chù, đa phương hóa, đa dạng hóa, hoạt động đối ngoại V iệt N am đạt thành tựu bật mặt: khôi phục m rộng quan hệ hữu nghị, hợp lác với T rung Q uóc, lâng cưừng quan liệ liữu Iigliị, đoàn kél đặc biệt với Lào; xây dựng quan hệ tốt với C am puchia; trở thành thành viên đầy đù tổ chức A SEA N ; củng cố quan hệ hữu nghị truyền thống với nhiều nước, bước đổi quan hệ với Liên bang N ga, nước Cộng đồng quốc gia độc lập nước Đ ông Âu; m rộng quan hệ với nước công nghiệp phát triển; bình thường hóa quan hệ với Mỹ; thiết lập m rộng quan hệ với nhiều nước Nam Á N am Thái Bình D ương, T rung Đ ông, châu Phi M ỹ Latinh; m rộng quan hệ với Phong trào không liên kết, tổ chức quốc tế khu vực 231 LỊCH SỬ VIỆT NAM - TẬP 15 Đánh giá tổng q uát việc thực N ghị Đ ại hội V II, Báo cáo B C H T Ư Đ ảng khóa V II Đ ại hội V III cùa Đảng đ ã viết: "Nhiệm vụ Đ ại hội VII đề cho năm 1991-1995 hoàn thành ve c bàn N ớc ta khỏi khùng hoảng kinh té - x ã hội, m ộ t so m ặ t chưa vững Nhiệm vụ đ ể cho chặng đường đầu cùa thời kỳ độ chuân bị tiền đ ề cho cơng nghiệp hóa đ ã c bàn hoàn thành cho ph é p chuyển sang thời kỳ m ới đay m ạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Con đường lên chù nghĩa x ã hội nước ta ngày xá c định rõ hom X ét tong thể, việc hoạch định thực đường lối đổi m ới năm qua c bàn đắn, định hướng XH CN, trình thực có m ột sổ kh uyết điếm, lệch lạc lớn kéo dài dẫn đến chệch hướng lĩnh vực hay lĩnh vực khác, m ứ c độ hay m ức độ khác".' N hư thấy, kết thúc kế hoạch năm (1991-1995), vói việc thực chi tiêu Đại hội Đ ảng lần thứ VII đề ra, V iệt N am đà đ ạt nhừng thành tựu quan ưọng Đất nước bước khỏi tình trạng khủng hoàng kinh tế - xã hội kéo dài nhiều năm Trước hết, kế hoạch d uy hoàn thành hoàn thành vượt m ức nhiều chi tiêu Đ ại hội Đ ảng đề Tốc độ tăng G D P theo m ức đề kế hoạch năm , 5,5% -6,5% , thực tế đ ã đạt đư ợc 8,2% ; tư n g tự: giá trị tổng sản lư ợng nông nghiệp Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biếu toàn quốc lần thứ VIII, Sđd, tr 67-68 232 Chương II Đẩy m ạn h cơng đối m ới tăng bình qn năm 3,7-4,5%, thực tế đạt 5,8%; giá trị sản lượng cơng nghiệp tăng bình qn năm 7,5-8,5%, thực tế đạt 13,7%; kim ngạch xuất năm theo chi tiêu 12-15 tỷ USD, thực tế đạt 22,1 tỷ U SD; sản lượng lương thực quy thóc năm 1995 theo chi tiêu 24-25 triệu tấn, thực tế đạt 27,5 triệu tấn; sản lượng điện năm 1995 theo chi tiêu 15-16 tỳ K W h, thực tế đạt đư ợc 14,7 tỳ K W h; sản lượng dầu thô năm 1995 theo kế hoạc 78 triệu tấn, thực tế đạt 7,6 triệu tấn; sản lượng thép năm 1995 theo chi tiêu 270-300 nghìn tấn, thực tế đạt 380 nghìn tấn; sản lượng xi m ăng năm 1995 theo chi tiêu 4,0-4,5 triệu tấn, thực tế đạt 5,8 triệu tấ n Đây giai đoạn có tốc độ tăng trưởng cao từ trước tới nay, với G D P bình quân năm tăng 8,18% Sự tăng trưởng ổn định, có xu hướng tăng đều, dựa vào bao cấp vay nợ nước Nếu kế hoạch năm đầu đổi mới, nơng nghiệp có bứt phá, giai đoạn tiếp tục đạt nhiều thành tựu, với mức độ tăng trường cao hom thời k ỳ trước, chi số đây, 5,8% năm C cấu sản xuất nông nghiệp, chuyển dịch theo hướng tích cực, m phát triển theo hướng đa dạng hóa đạt kết to lớn N hờ đó, V iệt N am tiếp tục m ột nhữ ng nước xuất gạo lớn giới, sau M ỹ, Ân Độ Thái I.an Sản lượng sản xuất công nghiệp tiếp tục tăng trưởng bình qn năm tăng 13,7% N hờ đó, công nghiệp phục vụ tốt cho phát triển nông nghiệp, hàng tiêu dùng hàng xuất Ngành thương nghiệp tiếp tục có bứt phá, tổng mức bán lẻ hàng hóa dịch vụ tiêu dùng thị trường xã hội bình quân tăng năm gần 20% Lê Mạnh Hùng (chủ biên), Kinh tể xã hội Việt Nam, thực trạng, xu giải pháp, Nxb Thống kê, Hà Nội, 1996, tr 22 233 LỊCH SỪ VIỆT NAM - TẬP 15 Đặc biệt lĩnh vực ngoại thương, tổng kim ngạch xuất năm đ ạt 17 tỷ U S D , tổng k im n g ạch nh ập đạt khoảng 22,8 tỷ USD Lần đầu tiên, Việt N am có kim ngạch xuất siêu gần 40 triệu USD Sản xuất nước bắt đầu có tích lũy N ăm 1991, quỹ tích lũy chiếm 10,1% G D P, năm 1995 chiếm 19% Lạm phát kiểm soát, điều quan trọng hom, thực lực kinh tế đất nước ngăn cản đư ợc lạm phát phi mã tái diễn T rên lĩnh vực ch ín h trị, ngoại g iao , văn hóa, xã h ộ i, quốc phòng, an ninh đạt đư ợc thành tựu vượt trội so với giai đoạn trước R iêng tron g lĩnh vực ngoại g ia o , c h o đến năm 1996, Việt N am có quan hệ với 160 nước, có quan hệ buôn bán với 100 nước vùng lãnh thổ Đ ây điều kiện thuận lợi để V iệt N am bước vào hội nhập quốc tế Bên cạnh thành tựu bước đầu h ế t sức có ý nghĩa, V iệt Nam cịn phải đối m ặt với khơng khó khăn, thách thức T iềm lực kinh tế chưa đù mạnh C chế quản lý m ới đ a n g hình thành, chưa vững ch ắc, ch a thật b ả n , tro n g V iệ t N am c h a có kinh nghiệm lĩnh vực Vì vậy, nhiều tượng tiêu cực nảy sinh trình thực N hững vấn đề xúc xã hội phải tiếp tục giải Các lực thù địch thư ờng xuyên chống phá từ phía Sự nghiệp đổi m ới đ ấ t nước Đ ảng C ộng sản V iệt N am khởi xướng tổ chức thực sê phải tiếp tục để đạt m ục tiêu "dân giàu nước m ạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh" Báo cáo B C H TU Đảng khóa VII Đ ại hội VIII chi rõ yếu đất nước cịn nghèo phát triển; tình hình xã hội nhiều tiêu cực nhiều vấn đề phải giải quyết; việc lãnh đạo xây dự ng quan hệ sản x u ất có phần vừa lúng túng vừa buông lỏng; quản lý nhà nước kinh tế, xã hội cịn yếu; hệ thống trị cịn nhiều nhược điểm 234 ... 19 54 đến năm 19 65 T ậ p 13 : Lịch s Việt Nam từ năm 19 65 đến năm 19 75 T ậ p 14 : Lịch s Việt Nam từ năm 19 75 đến năm 19 86 T ậ p 15 : Lịch s ứ Việt N am từ năm 19 86 đến năm 2000 13 LỊCH SỪ VIỆT NAM. .. 9: Lịch s Việt N am từ năm 19 30 đến năm 19 45 T ậ p 10 Lịch s ù Việt N am từ năm 19 45 đến năm ì 950 T ậ p 11 : Lịch sừ Việt N am từ năm 19 51 đến năm 19 54 T ậ p 12 : Lịch s ứ Việt N am từ năm 19 54... : Lịch s Việt Nam từ năm 18 02 đến năm 18 58 T ậ p 6: Lịch s Việt N am từ năm 18 58 đen năm 18 96 T p ' ỉ,ịch sừ Việt Nam từ năm 18 97 đẻn năm 19 18 T ậ p 8: Lịch s Việt N am từ năm 19 19 đến năm 19 30

Ngày đăng: 15/10/2022, 10:26

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan