Lịch sử việt nam (tập 14 từ năm 1975 đến 1986) phần 1

358 10 0
Lịch sử việt nam (tập 14 từ năm 1975 đến 1986) phần 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM VIỆN SỬ HỌC TRẦN ĐỨC CƯỜNG (Chủ biên) Đ IN H THỊ THU c ú c - Lưu THỊ TUYẾT v â n LỊCH SỬ VIỆT NAM TẬP 14 TỪ NĂM 1975 ĐÉN NĂM 1986 (Tái lần thứ có bổ sung, sửa chữa) NHÀ XUẨT BÀN KHOA HỌC XÃ HỘI HÀ NỘI - 2017 LỊCH SỬ VIỆT NAM TẬP 14 TỪ NĂM 1975 ĐẾN NĂM 1986 PGS.TS.NCVCC TRẦN ĐỨC CƯỜNG (Chủ biên) Nhóm biên soạn: PGS.TS.NCVCC Trần Đức Cường: Lời mở đầu, Chương III, Kết luận TS.NCVC Lưu Thị Tuyét Vân: Chương I PGS.TS.NCVCC Đinh Thị Thu Cúc: Chương II Bộ sách Lịch sứ Việt Nam gồm 15 tập hoàn thành sở Chương trình nghiên cứu trọng điểm cấp Bộ (Viện Khoa học xã hội Việt Nam, Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam), Viện Sừ học quan chủ trì, PGS.TS.NCVCC Trần Đức Cường làm Chù nhiệm Tổng Chủ biên, với tập thể Giáo sư (GS), Phó Giáo sư (PGS), Tiến sỹ (TS), Thạc sỹ (ThS), Nghiên cứu viên cao cấp (NCVCC), Nghiên cứu viên (NCVC) Nghiên cứu viên (NCV) Viện Sử học thực B ộ SÁCH LỊCH SỬ VIỆT NAM TẬP 1: Từ KHỞI THỦY ĐẾN THẾ KỶ X - PGS.TS.NCVC Vũ Duy Mền (Chủ biên) - TS.NCVC Nguyễn Hữu Tâm - PGS.TS.NCVC Nguyễn Đức Nhuệ - TS.NCVC Trương Thị Yến T Ậ P 2: T Ừ THẾ KỶ X ĐẾN THẾ KỶ XIV - PGS.TS.NCVCC Trần Thị Vinh (Chủ biên) - PGS.TS.NCVC Hà Mạnh Khoa - PGS.TS.NCVC Nguyễn Thị Phưang Chi - TS.NCVC Đỗ Đức Hùng TẬP 3: Từ THẾ KỶ XV ĐẾN THẾ KỶ XVI - PGS.TS.NCVC Tạ Ngọc Liễn (Chủ biên) - PGS.TS.NCVC Nguyễn Thị Phương Chi - PGS.TS.NCVC Nguyễn Đức Nhuệ - PGS.TS.NCVC Nguyễn Minh Tường - PGS.TS.NCVC Vũ Duy Mền TẬP 4: Từ THẾ KỶ XVII ĐẾN THẾ KỶ XVIII - PGS.TS.NCVCC Trần Thị Vinh (Chủ biên) - TS.NCVC Đổ Đức Hùng - TS.NCVC Trương Thị Yến - PGS.TS.NCVC Nguyễn Thị Phương Chi TẬP 5: TỪ NĂM 1802 ĐẾN NĂM 1858 - TS.NCVC Trương Thị Yến (Chủ biên) - PGS.TS.NCVC Vũ Duy Mền - PGS.TS.NCVC Nguyễn Đức Nhuệ - NCV Phạm Ái Phương - TS.NCVC Nguyễn Hữu Tâm TẬP 6: Từ NĂM 1858 ĐẾN NĂM 1896 - PGS.TS.NCVCC Võ Kim Cương (Chủ biên) - PGS.TS.NCVC Hà Mạnh Khoa - TS Nguyễn Mạnh Dũng - ThS.NCV Lê Thị Thu Hẳng TẬP 7: Từ NĂM 1897 ĐẾN NĂM 1918 - PGS.TS.NCVCC Tạ Thị Thúy (Chủ biên) - NCV Phạm Như Thơm - TS.NCVC Nguyễn Lan Dung - ThS.NCV Đỗ Xuân Trường TẬP 8: TỪ NĂM 1919 ĐẾN NĂM 1930 - PGS.TS.NCVCC Tạ Thị Thúy (Chủ biên) - PGS.NCVCC Ngơ Văn Hịa - PGS.NCVCC Vũ Huy Phúc TẬP 9: TỪ NĂM 1930 ĐẾN NĂM 1945 - PGS.TS.NCVCC Tạ Thị Thúy (Chủ biên) - PGS.TS.NCVCC Nguyễn Ngọc Mão - PGS.TS.NCVCC Võ Kim Cương TẬP 10: TỪ NĂM 1945 ĐẾN NĂM 1950 - PGS.TS.NCVCC Đinh Thị Thu Cúc (Chủ biên) - TS.NCV Đỗ Thị Nguyệt Quang - PGS.TS.NCVCC Đinh Quang Hải TẬP 11: Từ NĂM 1951 ĐẾN NĂM 1954 - PGS.TS.NCVCC Nguyễn Văn Nhật (Chủ biên) - TS.NCV Đỗ Thị Nguyệt Quang - PGS.TS.NCVCC Đinh Quang Hải TẬP 12: TỪ NĂM 1954 ĐÉN NĂM 1965 - PGS.TS.NCVCC Trần Đức Cường (Chủ biên) - NCV Nguyễn Hữu Đạo - TS.NCVC Lưu Thị Tuyết Vân TẬP 13: Từ NĂM 1965 ĐÉN NĂM 1975 - PGS.TS.NCVCC Nguyễn Văn Nhật (Chủ biên) ■TS.NCV Đỗ Thị Nguyệt Quang - PGS.TS.NCVCC Đinh Quang Hải TẬP 14: Từ NĂM 1975 ĐẾN NĂM 1986 - PGS.TS.NCVCC Trần Đức Cường (Chủ biên) - TS.NCVC Lưu Thị Tuyết Vân - PGS.TS.NCVCC Đinh Thị Thu Cúc TẬP 15: Từ NĂM 1986 ĐẾN NĂM 2000 - PGS.TS.NCVCC Nguyễn Ngọc Mão (Chủ biên) - PGS.TS.NCVC Lê Trung Dũng - TS.NCVC Nguyễn Thị Hồng Vân LỜI GIỚI THIỆU CHO LẦN TÁI BẢN THỬ NHÁT Việt Nam quốc gia có truyền thống lịch sử văn hóa từ lâu đời Việc hiểu biết nắm vững lịch sử văn hóa dân tộc vừa nhu cầu, vừa đòi hỏi thiết người Việt Nam, bối cảnh đất nước trình Đổi mới, đẩy mạnh nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa hội nhập quốc tế Đe đáp ứng địi hỏi đó, từ trước đến có nhiều quan, tổ chức tác giả nước nước quan tâm nghiên cứu lịch sử Việt Nam nhiều khía cạnh khác Nhiều cơng trình lịch sử xuất công bố rộng rãi, giúp cho nhân dân Việt Nam bạn bè giới hiểu biết lịch sử, đất nước người Việt Nam Tuy nhiên, hầu hết công trình cơng trình lịch sử cịn giản lược, chưa phản ánh hết tồn trình lịch sử dân tộc Việt Nam từ khởi thủy đến ngày cách toàn diện, có hệ thống; Một số cơng tìn h lịch sử khác lại mang tính chất chuyên sâu lĩnh vực, thời kỳ, vấn đề lịch sử cụ thể, nên chưa thu hút quan tâm rộng rãi đối tượng xã hội Do chưa đáp ứng hiểu biết lịch sử văn hóa dân tộc Việt Nam quảng đại quần chúng nhân dân Hơn xã hội Việt Nam nay, nhiều người dân, chí có học sinh trường phổ thơng sở phổ thông trung học, kể số sinh viên trường cao đẳng đại học không thuộc trường khối Khoa học xã hội Nhân văn có hiểu biết hạn chế lịch sử dân tộc Thực trạng nhiều nguyên nhân, có cà nguyên nhân chủ quan lẫn nguyên nhân LỊCH SỪ VIỆT NAM - TẬP 14 khách quan, phải kể đến nguyên nhân chưa có Lịch sử Việt Nam hồn chinh trình bày cách đầy đủ, tồn diện, có hệ thống thật sâu sẳc đất nước, người, truyền thống lịch sử đấu tranh dựng nước, giữ nước đỗi oai hùng văn hóa phong phú, đặc sắc dân tộc Việt Nam từ khởi thủy đến Đe góp phần phục vụ nghiệp xây dựng, bảo vệ phát triển đất nước, góp phần truyền bá tri thức lịch sử tới tầng lớp nhân dân bạn bè giới mong muốn hiểu biết lịch sử văn hóa Việt Nam, sở kế thừa thành nghiên cứu thời kỳ trước, bổ sung kết nghiên cứu gần tư liệu công bố, tập thể Giáo sư, Phó Giáo sư, Tiến sĩ, nhà nghiên cứu lịch sử Viện Sử học dày công biên soạn sách Lịch sử Việt Nam gồm 15 tập Bộ sách Lịch sử Việt Nam Thông sử Việt Nam lớn từ trước đến nay; sách có giá trị lớn học thuật (lý luận), thực tiễn xã hội, đáp ứng nhu cầu nghiên cứu, giảng dạy học tập Bộ sách Viện Sừ học phối hợp với Nhà xuất Khoa học xã hội xuất trọn 15 tập Lịch sử Việt Nam từ khởi thủy đến năm 2000 vào năm 2013 - 2014 Trong lần tái thứ này, Viện Sử học bổ sung, chinh sửa m ột số điểm chức danh khoa học tác giả cho cập nhật xác hom Đây cơng trình lịch sử đồ sộ, nội dung phong phú, toàn diện ưên tất lĩnh vực trị, quân sự, kinh tế, văn hóa - xã hội, ngoại giao, an ninh, quốc phịng nên chắn khó tránh khỏi thiếu sót định Rất mong tiếp tục nhận ý kiến đóng góp bạn đọc Hà Nội, tháng năm 2016 PGS.TS Đinh Quang Hải Viện trưởng Viện Sử học 10 LỜ I NH À X U Ấ T BẢN Theo dòng thời gian, Việt Nam có sứ học truyền thống với quốc sừ nhiều cơng trình nghiên cứu, biên soạn đồ sộ như: Đ ại Việt sử ký, Đại Việt sử ký tồn thư, Đ ại Việt thơng sử, Phù biên tạp lục, Gia Định thành thơng chí, Lịch triều hiến chương loại chí, Đại Nam hội điên lệ, Khâm định Việt sử thông giám cương mục, Đ ại Nam thực lục, Đại Nam liệt truyện, Đại Nam thống chí, Trong thịi kỳ cận đại, sử học Việt Nam tiếp tục phát triển dù đất nước rơi vào ách thống trị chù nghĩa thực dân Đe phục vụ nghiệp giải phóng dân tộc, khoảng thời gian cuối kỳ XIX đầu kỳ XX, sử học nhiều nhà cách mạng Việt Nam coi vũ khí sắc bén nhằm thức tình lòng yêu nước cùa nhân dân coi việc viết sử người dân đọc, từ nhận thức đắn lịch sử mà thấy rõ trách nhiệm đất nước, tiêu biểu Phan Bội Châu với Trùng Quang tâm sử, Việt Nam quốc sử khảo\ Nguyễn Ái Quốc với Bản án chế độ thực dân Pháp, Lịch sử nước ta (gồm 210 câu lục bát) Sau thắng lợi Cách mạng tháng Tám năm 1945 nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa đời, sừ học đương đại Việt Nam bước sang trang vừa kế thừa phát huy giá trị sử học truyền thống, đồng thời tiếp thu yếu tố khoa học cách mạng cùa thời đại Nhiệm vụ sử học tìm hiểu trình bày cách khách quan, trung thực trình hình thành, phát triển lịch sừ đất nước, tổng kết học lịch sử trình dựng nước giữ nước dân tộc Trên thực tế, sử học 11 LỊCH SỪ VIỆT NAM - TẬP 14 phục vụ đắc lực nghiệp cách mạng vẻ vang nhân dân ta đấu tranh giành độc lập dân tộc thống Tổ quốc Bước vào thời kỳ Đổi mới, sử học góp phần vào việc đổi tư xây dựng luận khoa học cho việc xác định đường phát triển đất nước hội nhập quốc tế Sừ học phát huy vị nhằm nhận thức khứ, tìm quy luật vận động lịch sử để hiểu góp phần định hướng cho tương lai Đồng thời, sử học, khoa học nghiên cứu lịch sừ dân tộc, có vị trí bật việc giáo dục chủ nghĩa yêu nước, lòng tự hào dân tộc rèn luyện nhân cách cho hệ trè Nhận thức sâu sắc tầm quan trọng sử học, nhà sử học nước ta sâu nghiên cứu vấn đề kinh tế, trị, văn hóa, xã hội, vấn đề dân tộc tơn giáo, đặc điểm vai trị trí thức văn hóa lịch sử Việt N am Kết quà có nhiều sách, nhiều tác phẩm tập thể tác giả cá nhân nhà nghiên cứu đời Các cơng trình biên soạn thời gian qua làm phong phú thêm diện mạo sử học Việt Nam, góp phần vào việc truyền bá tri thức lịch sử tới tầng lớp nhân dân Để phục vụ tốt nghiệp xây dựng phát triển đất nước, cần có cơng trình lịch sử hồn chinh cấu trúc, phạm vi, tư liệu có đổi phương pháp nghiên cứu, biên soạn, mang tính hệ thống, đầy đủ toàn diện với chất lượng cao hơn, thể khách quan, trung thực toàn diện trình dựng nước giữ nước dân tộc Việt Nam Trước địi hỏi đó, Nhà xuất Khoa học xã hội phối hợp với Viện Sử học giới thiệu đến bạn đọc Lịch sử Việt Nam từ thời tiền sử đến ngày Đây kết Chương trình nghiên cứu trọng điểm cấp Bộ (cấp Viện Khoa học xã hội Việt Nam, Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam) Viện Sử học chủ trì, PGS.TS Trần Đức Cường làm Chủ nhiệm đồng thời Tổng Chủ biên 12 LỊCH SỪ VIỆT NAM - TẬP 14 loại khỏi vòng chiến đấu 1.000 tên, bắt sống số, thu nhiều súng, đánh đuổi số lại nước T ngày đến 10-3-1978, ngày, nhân dân lực lượng vũ trang vùng biên giới Tây Nam loại khỏi vịng chiến đấu gần 500 qn lính Pôn Pốt Iêng X ary1 Mặc dù Campuchia Dân chủ từ chối thương lượng Việt Nam kiên trì đề nghị đàm phán Trong Tuyên bố ngày 5-21978, Chính phủ Việt Nam chủ động đưa đề nghị ba điểm, mong muốn sớm chấm dứt xung đột thương lượng: - Chấm dứt hoạt động quân thù địch vùng biên giới, lực lượng vũ trang bên đóng sâu lãnh thổ mình, cách đường biên giới 5km - Hai bên gặp để bàn bạc, ký Hiệp ước hữu nghị không xâm lược Hiệp ước hoạch định biên giới - Hai bên thỏa thuận hình thức thích hợp đảm bào quốc tế giám sát quốc tế2 Ngày 7-4-1978, Vụ Báo chí Bộ Ngoại giao Việt Nam họp báo công bố hai tài liệu vấn đề quan hệ V iệt Nam - Campuchia: "Sự thật vấn đề "Liên bang Đông Dương" "Sự thật vấn đề biên giới Việt Nam - Campuchia" Theo gợi ý Chính phủ Lào, ngày 10-4-1978, Phó Thù tướng kiêm Bộ trưởng Ngoại giao N guyễn Duy Trinh nhờ Lào chuyển cho Bộ trưởng Ngoại giao C am puchia Iêng Xary công hàm nhắc lại đề nghị ba điểm Ngày 15-5-1978, Bộ Ngoại giao Campuchia Dân chủ gửi công hàm trả lời, nói "Việt Nam xâm lược", có ý đồ thành lập Liên bang Đ ơng Dương, yêu cầu Việt Nam thực số điều kiện thời gian từ tháng đến cuối Viện Sử học, Việt Nam - kiện lịch sử 1975-2000, Sđd, tr.668-671 Ngoại giao Việt Nam 1945-2000, Sđd, ư.304 346 Chương II T h ự c kế hoạch năm lần th ứ hai năm 1978, gặp đàm phán: Việt Nam chấm dứt hành động xâm lược, chấm dứt ý đồ thành lập Liên bang Đông Dương, tôn trọng chù quyền, toàn vẹn lãnh thổ Campuchia Ngày 6-6-1978, lần Bộ Ngoại giao Việt Nam gửi công hàm cho Bộ Ngoại giao C am puchia nhắc lại đề nghị ba điểm ngày 5-2-1978, đề nghị hai bên tuyên bố chấm dứt hoạt động thù địch vùng biên giới vào m ột ngày gần hai bên thỏa thuận, tách quân đội rời khỏi biên giới 5km, ngày ngoại giao hai bên Viêng C hăn thủ đô nước gặp để thỏa thuận thời gian, địa điểm , cấp bậc họp đại diện hai Chính phủ' M ọi đề nghị thương lượng Việt Nam, kể đề nghị thông qua trung gian Liên hợp quốc Phong trào khơng liên kết, bị phía C am puchia Dân chủ bác bỏ Quân Pôn Pot tiếp tục ngang nhiên tiến hành tiến công vùng biên giới mức độ ngày nghiêm trọng Quân Pôn Pốt gây vụ thảm sát nhân dân xã Ba Chúc (An G iang), bắn đại bác 130 ly vào thị xã C hâu Đốc Trong tháng 6-1978, quân dân tỉnh Tây Ninh, Sông Bé, An Giang liên tục đánh lui nhiều tiến công xâm lấn cùa quân Pôn Pot biên giới Tây N am Ngày 21-7-1978, quân dân Bến c ầ u (Tây Ninh) đập tan cánh quân C am puchia Dân chủ xâm lấn Việt Nam, tiêu diệt tiểu đoàn đại đội địch, giết làm bị thương 279 quân, bắt sống nhiều tên, thu 117 súng, có nhiều súng B41 Trung Quốc trang bị3 Tại Hội nghị Ngoại trường nước không liên kết Belgrade ngày 27-7-1978, Ngoại trưởng Cam puchia Dân chủ Iêng Xary Ngoại giao Việt Nam 1945-2000, Sđd, tr.304 55 năm Quân đội nhân dân Việt Nam , Sđd, tr.397 Viện Sừ học, Việt Nam - kiện lịch sử 1975-2000, Sđd, tr.679 347 LỊCH SỪ VIỆT NAM - TẬP 14 tiếp tục vu cáo "Việt Nam xâm lược" bác bỏ thông cáo hội nghị kêu gọi hai nước thương lượng Ngày 28-7-1978, quân dân huyện Lộc Ninh (Sông Bé) chủ động tiến công cụm quân tiểu đoàn thuộc Sư đoàn 117 Campuchia Dân chủ xâm lấn khu vực tây bắc Lộc Ninh, tiêu diệt tiểu đoàn, đánh thiệt hại nặng tiểu đồn khác, loại khỏi vịng chiến đấu 400 quân, thu nhiều súng đạn Cùng ngày, trung đoàn Sư đoàn 703 Sư đoàn I Campuchia Dân chủ xâm lấn khu vực tây nam huyện Ben c ầ u (Tây Ninh), bị quân dân Việt Nam đánh thiệt hại nặng Trong thời gian quan hệ Campuchia Việt Nam căng thẳng, số người Campuchia sang lánh nạn trị Việt Nam Phía Việt Nam xuất phát từ nhận thức coi người Campuchia sang Việt Nam "khơng phải để làm ăn bình thường, mà biểu ý chí bất hợp tác triệt để nhân dân Campuchia quyền phàn động Campuchia tâm tìm đường để đánh đổ chúng"1 nên địa phương quan tâm, giúp đỡ họ ổn định đời sống (lương thực, nhà ở, thuốc men, đất phương thiện sản xuất tự tú c ) Những tinh có người Campuchia sang lánh nạn thành lập Ban chi đạo công tác người Campuchia, liên hệ chặt chẻ với Ban B.Ố8 cùa Trung ương Đáng (Đoàn chuyên gia Việt Nam Campuchia) để kịp thời giải vấn đề nảy sinh Ngày 2-12-1978, Mặt trận Đoàn kết Dân tộc Cứu nước Campuchia thành lập, ông Heng Samrin làm Chủ tịch Mặt trận kêu gọi Việt Nam giúp đỡ để đánh đổ ách thống trị cùa tập đoàn diệt chủng Pơn Pốt Các cơng tập đồn Pơn Pốt xâm phạm lãnh thổ Việt Nam quy mô ngày lớn Ngày 22-12-1978, tập đồn Pơn Pốt Chì thị Ban Bí thư số 50-CT/TƯ ngày 15-7-1978 348 Chương II T h ự c kế hoạch năm lần th ứ hai huy động 19 tổng số 23 sư đoàn binh, nhiều đơn vị pháo binh, xe tăng tiến vào khu vực Ben sỏi (Tây Ninh), với ý đồ đánh chiếm thị xã Tây Ninh, mở đường tiến sâu vào lãnh thổ Việt Nam Ngày 25-12-1978, đội chủ lực Việt Nam phối hợp với lực lượng vũ trang Mặt trận Đoàn kết Dân tộc Cứu nước Campuchia tổ chức phản công Ngày 23-12-1978, quân dân Hà Tiên (Kiên Giang) tiêu diệt 100 lính Pơn Pốt - Iêng Xary lấn chiếm khu vực Tà Xía Ngày 23 đến 24-12-1978, quân dân Ben s ỏ i Ben c ầ u phía tây thị xã Tây Ninh loại khỏi vịng chiến đấu 300 lính Pơn Pốt, bắt sống nhiều qn, thu nhiều vũ khí, đuổi lực lượng khỏi biên giới Cuối tháng 12-1978, quân dân tinh Tây Ninh đánh tan công lấn chiếm quy mô lớn vào phía tây sơng Vàm c ỏ Đơng thuộc tỉnh Tây Ninh lính Pơn Pốt - Iêng Xary gồm trung đoàn thuộc sư đoàn chù lục có pháo binh yểm trợ' Ngày 2-1-1979, tồn vùng phía đơng sơng Mê Kơng giải phóng Ngày 7-1-1979 giải phóng thủ Phnơm Pênh Lực lượng cùa Pơn Pốt phần bị tiêu diệt, phần lớn tự tan rã chỗ chạy sang nước láng giềng phía tây (Thái Lan), số quân sót lại c ủ a PƠI1 PĨl vè sau cliu y ẻn san g đ n h d u k íc h Ngày 8-1-1979, Hội đồng Nhân dân Cách mạng Campuchia thành lập Ngày 10-1-1979, Nhà nước Cộng hòa Nhân dân Campuchia đời Ngày 12-1-1979, hai nước thiết lập quan hệ ngoại giao cấp đại sứ Chù tịch nước Cộng hịa xã hội chù nghĩa Việt Nam Tơn Đức Thắng Thủ tướng Phạm Văn Đồng gửi điện đến Chù tịch Viện Sừ học, Việt Nam - kiện lịch sứ 1975-2000, Sđd, tr.685-686 Ngoại giao Việt Nam 1945-2000, Sđd, tr.306 349 LỊCH SỪ VIỆT NAM - TẬP 14 Heng Samrin, chào m ừng thông báo định thức cơng nhận nước C ộng hịa N hân dân Cam puchia Ngày 17 18-2-1979, đoàn đại biểu Chính phủ Việt Nam Thủ tướng Phạm Văn Đồng dẫn đầu thăm thức Campuchia Ngày 18-2-1979, Hiệp ước hịa bình hữu nghị hợp tác Việt Nam C am puchia hiệp định quan trọng khác ký kết Thủ đô Phnôm Pênh Theo u cầu Chính phủ Cộng hịa Nhân dân Campuchia, Việt Nam để lại lực lượng quân tình nguyện cừ chuyên gia ngành sang giúp nhân dân C am puchia ổn định sống Quân đội Việt Nam phối hợp với lực lượng vũ trang Cộng hòa Nhân dân Cam puchia truy quét tàn qn Pơn Pốt Nhiều cán bộ, có nhiều cán trung cao cấp (có ủy viên Bộ Chính trị hai ủy viên Trung ương Đ ảng) ban, ngành Trung ương tỉnh cử sang giúp cách m ạng Cam puchia cà trị, quân sự, kinh tế, kỹ thuật, y tế, giáo dục, văn hóa, nghệ thuật' Các tổ chuyên gia hoạt động theo thời gian cấp từ Trung ương đến cấp huyện Cộng hòa Nhân dân C am puchia nhà nước Liên Xô, Cộng hòa Dân chủ Đức, Apganixtan, Hunggari, Ba Lan, Tiệp Khắc, Mơng Cổ, Cuba, Êtiơpia, Cộng hịa Dân chủ Nhân dân Yemen, Xâysen, C ộng hịa C ơng gơ, Bênanh, Cộng hịa Nhân dân Ảnggơla, Mali, Ản Độ cơng nhận Từ ngày 22 đến 25-8-1979, Đồn đại biểu Mặt trận Dân tộc Cứu nước Hội đồng Nhân dân Cách mạng nước Cộng hòa Nhân dân Cam puchia, ông Heng Sam rin, Chủ tịch M ặt trận Chù tịch Hội đồng, dẫn đầu thăm hữu nghị thức Việt Nam Ký hiệu: Đồn 478 Đoàn chuyên gia quân sự, B.68 Đoàn chuyên gia kinh tế, A.40 Đoàn chuyên gia Việt Nam Campuchia 350 Chương II T h ự c h iện kế h oạch năm lần th ứ hai Tháng năm 1979, Cộng hòa Nhân dân C am puchia lập Tòa án quốc tế xét xử tội ác diệt chùng Khơme Đỏ Nước Campuchia hồi sinh dần sau thảm họa diệt chùng Khơme Đò Đối với Việt Nam, quan hệ đối ngoại sau kiện giúp nhân dân Cam puchia đánh đổ tập đồn diệt chủng Pơn Pốt tháng năm 1979, nhìn chung bất lợi Chi có Liên Xơ nước xã hội chủ nghĩa Đông Âu ùng hộ V iệt Nam D luận quốc tế lên án V iệt Nam đưa quân vào C am puchia, đòi V iệt Nam rú t quân nước Nhiều nước thực sách bao vây, cấm vận Việt Nam Các nước ASEAN từ đầu lên án mạnh mẽ hành động cùa Việt Nam, cho Việt Nam xâm lược C am puchia, kiên đòi Việt Nam rút quân, v v Ngày 5-1-1980, Bộ trưởng N goại giao ba nước: Cộng hòa N hân dân C am puchia, C ộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Cộng hòa Dân chủ N hân dân Lào họp hội nghị Phnơm Pênh để đánh giá tình hình quan hệ hợp tác ba nước Ba nước Đ ông D ương chủ trương thúc đẩy đối thoại với nước ASEAN nhàm tránh đối đầu, xây dựng quan hệ tồn hịa bình hai nhóm nước m ột khu vực Đông Nam Á Quan hệ với Trung Quốc chiến tranh bảo vệ lãnh thố Việt Nam biên giới phía Bắc Việt Nam ln ln biết om giúp đỡ tận tình Chính phủ nhân dân Trung Quốc hai kháng chiến chống Pháp chống Mỹ công xây dựng đất nước Việt Nam coi trọng quan hệ láng giềng hữu nghị hợp tác với Trung Quốc Sau giải phóng miền Nam, từ ngày 22 đến 28-9-1975, đoàn đại biểu cấp cao Đảng Nhà nước Việt Nam Bí thư thứ Ban Chấp hành Trung ương Đảng Lao động Việt Nam Lê Duẩn dẫn đầu thăm, cảm ơn Trung Quốc bàn biện pháp củng 351 LỊCH SỪ VIỆT NAM - TẬP 14 cố, tăng cường quan hệ hữu nghị hai nước Chính phủ Trung Quốc cam kết thực khoản viện trợ hứa cho Việt Nam trước nãm 1975 để xây dựng 111 cơng trình Tháng 10 năm 1976, Trung Quốc giúp Việt Nam số vũ khí phịng thù Trong năm 1977, Trung Quốc cho Việt Nam vay 900.000 lương thực' Các xung đột nổ biên giới Việt - Trung (khu vực Cao Bằng - Lạng Sơn) vào cuối năm 1976 tháng 3-1977 gần trùng hợp với thời gian diễn tình hình căng thẳng biên giới Việt Nam - Campuchia phía Tây Nam Việt Nam Trung Quốc tiến hành đàm phán vấn đề biên giới Cao Lạng - Quảng Tây Đoàn Trung Quốc đề nghị bàn biện pháp ngăn ngừa xung đột, giữ nguyên trạng chờ Chính phủ hai nước giải vấn đề biên giới Trung - Việt Đoàn Việt Nam đề nghị bàn biện pháp chấm dứt vụ vi phạm biên giới quốc gia trở lại đường biên giới lịch sử2 Ngày 25-7-1977, Đại sứ quán Việt Nam Bắc Kinh nhận thơng báo Phó Thủ tướng Trung Quốc Lý Tiên Niệm cho biết Trung Quốc đồng ý đàm phán vấn đề biên giới vào hạ tuần tháng 9-1977 cấp Thứ trưởng ngoại giao Cuộc đàm phán cấp Thứ trưởng diễn ba vòng Hai vòng đầu gồm phiên, từ ngày 20-9-1977 đến ngày 2-12-1977, Bắc Kinh Vòng thứ ba từ ngày 13 đến 26-12-1977 Hà Nội Tất vịng đàm phán khơng đến thỏa thuận Trong q trình diễn vịng đàm phán, từ ngày 20 đến ngày 25-11-1977, Tổng Bí thư Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam thăm Trung Quốc Vấn đề Campuchia đặt lên bàn đàm phán Bắc Kinh bất đồng sâu sắc3 Từ tháng 4-1978, Việt Nam tiến hành cải tạo công thương nghiệp tư tư doanh thành phố Hồ Chí Minh, Trung Quốc 1, 2, Ngoại giao Việt Nam 1945-2000, Sđd, tr.310 352 Chương II T h ự c kế hoạch năm lần th ứ hai nêu lên vấn đề người Hoa có động thái bất hợp tác Ngày 12-5-1978, Trung Quốc gửi Cơng hàm thơng báo Chính phủ Trung Quốc cắt 21 hạng mục cơng trình viện trợ cho Việt Nam Ngày 18-5-1978, Chính phủ Việt Nam gửi Cơng hàm cho Chính phủ Trung Quốc nêu quan điểm cùa Chính phủ Việt Nam vấn đề người Hoa Việt Nam Ngày 25-5-1978, Bộ Ngoại giao Việt Nam Tuyên bố việc Trung Quốc xuyên tạc sách Chính phù Việt Nam người Hoa Việt Nam Ngày 30-5-1978, Trung Quốc tuyên bố cắt thêm 51 hạng mục cơng trình viện trợ, đến ngày 3-7-1978 tuyên bố cắt toàn viện trợ kinh tế, rút hết chuyên gia nước Trong đó, vụ xung đột liên tiếp diễn biên giới hai nước Ngày 5-6-1978, Bộ Ngoại giao Việt Nam Tuyên bố điểm vấn đề người Hoa Việt Nam Bản Tuyên bố kêu gọi người Hoa sinh sống Việt Nam nên lại Việt Nam Những người Hoa miền Bắc Việt Nam người Việt gốc Hoa miền Nam Việt Nam muốn rời Việt Nam làm thủ tục xuất cảnh theo luật Chính phủ Việt Nam Chính phủ Việt Nam cho phép chuyến tàu Trung Quốc sau làm đầy đù thủ tục theo luật lệ Việt Nam tàu nước sê vào cảng từ ngày 20-6-1978 Ngày 22-7-1978, Bộ Ngoại giao Việt Nam gửi Công hàm cho Bộ Ngoại giao Trung Quốc chấp nhận yêu cầu phía Trung Quốc hai nước mở đàm phán cấp Thứ trưởng ngoại giao để giải vấn đề người Hoa cư trú Việt Nam Từ tháng 8-1978, Trung Quốc Việt Nam bắt đầu đàm phán vấn đề người Hoa Việt Nam Từ ngày 8-8 đến ngày 26-9-1978, đàm phán cấp thứ trưởng ngoại giao hai nước diễn Cuộc đàm phán tiến hành phiên Hà Nội, bối cảnh biên giới phía Bắc, Trung Quốc tiến hành đóng cửa cửa khẩu, đẩy người Hoa trở lại Việt Nam Cuộc đàm phán khơng có kết Ngày 26-9-1978, 353 LỊCH SỬ VIỆT NAM - TẬP 14 lần phía Trung Quốc đơn phương tun bố đình chì khơng kỳ hạn đàm phán Ngày 3-10-1978, Bộ Ngoại giao Việt Nam gửi Bị vong lục cho Đại Sứ quán Trung Quốc phản đối lực lượng vũ trang Trung Quốc liên tục xâm phạm lãnh thổ Việt Nam (tháng có 58 lượt, tháng có 323 lượt, tháng có 723 lượt) Ngày 12-10-1978, Bộ Ngoại giao Việt Nam Tuyên bố kịch liệt phản đối Trung Quốc ngày tăng cường xâm phạm lãnh thổ, uy hiếp an ninh Việt Nam Ngày 2-11-1978, người phát ngôn Bộ Ngoại giao Việt Nam Tuyên bố việc quân Trung Quốc gây m ột vụ nổ súng nghiêm trọng Cao Bằng, tiếp tục khiêu khích, chuẩn bị chiến tranh Nhằm táng cường củng cố quốc phòng, giữ vững an ninh trị, Đảng Cộng sản Việt Nam, Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam điều động lực lượng cán có lực miền xuôi lên tăng cường cho số sở tinh miền núi phía Bắc Đợt gồm 1.500 cán Tháng 10-1978 diễn đợt điều động Mục tiêu đợt điều động kiện toàn quan Đảng, tổ chức quần chúng, quan an ninh, quốc phịng, thơng tin liên lạc, giao thông vận tải, nông nghiệp, kế hoạch, lliổng kẽ, tài chính, vậl lư, lliơng tin văn hóa, y lé, giáo dục Ngồi cịn điều động cán gắn với việc đưa lao động miền xuói xây dựng kinh tế tinh miền núi Nhà nước ban hành bổ sung số chế độ cán công tác miền núi, biên giới hải đảo Ngày 26-12-1978, Bộ Ngoại giao Việt Nam gửi Công hàm cho Đại sứ quán Trung Quốc Việt Nam phản đối lực lượng vũ trang Trung Quốc chiếm cao điểm 494 xã Cao Lâu, huyện Cao Lộc mốc số xã Đào Viên huyện Tràng Định, Lạng Sơn, phục kích bắt cóc chiến sĩ biên phòng Việt Nam 354 Chương II T hực kế hoạch năm lần thứ hai Ngày 30-12-1978, Bộ Ngoại giao Việt Nam Tuyên bố chù quyền cùa Việt Nam hai quần đảo Trường Sa Hoàng Sa "bất khả xâm phạm "1 Tinh hình căng thẳng đến cực điểm 5h sáng ngày 17-2-1979, 60 vạn quân Trung Quốc đồng loạt vượt biên giới kéo dài 1.400km tiến vào tinh Việt Nam gồm Quảng Ninh, Lạng Sơn, Cao Bằng, Hà Tuyên (Hà Giang, Tuyên Quang), Hoàng Liên Sơn (Lào Cai Yên Bái), Lai Châu, điều động quân đoàn chù lực, 2.559 pháo, 550 xe tăng xe thiết giáp tiến sâu vào đất Lạng Sơn, Lai Châu 10-15km, vào Cao Bằng 40-50km.2 Quân dân Việt Nam kiên cường chiến đấu bảo vệ lãnh thổ Tổ quốc, loại khỏi vòng chiến đấu 62.500 địch, tiêu diệt đánh thiệt hại nặng ưung đoàn, 18 tiểu đoàn, bắn cháy phá hủy 550 xe quân có 280 xe tăng, xe bọc thép, phá hủy 115 pháo súng cối hạng nặng, thu nhiều vũ khí, bắt nhiều tên xâm phạm lãnh thổ Việt Nam3 Tuy nhiên, bị động nên phận giữ vững khả chiến đấu Đoạn trích sau báo cáo đảng đồn Tổng Cơng đồn Việt Nam phản ánh góc độ khác tình hình: "Trên mặt trận chiến đấu chống quân Trung Quốc xam lược, cac đơn V Ị tự vệ công nhân viên chức lâm trường, nông truờng, đồn địa chất, xí nghiệp, quan sát biên giới chiến đấu dũng cảm, góp phần đánh lui nhiều đợt tiến công địch, tiêu diệt nhiều địch Tuy nhiên, đơn vị chiến đấu dài ngày thiếu đạn, thiếu ăn, thiếu huy thống với đội Viện Sử học, Việt Nam - kiện lịch sứ 1975-2000, Sđd, tr.685 Lưu Văn Lợi, Năm mươi năm ngoại giao Việt Nam, tập 2, Sđd, tr.127128 Xem thêm Vũ Dương Ninh, Lịch sứ quan hệ đói ngoại Việt Nam 1940-2010, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2014, tr.278 Viện Sử học, Việt Nam - kiện lịch sứ 1975-2000, Sđd, ư.687-688 355 LỊCH SỬ VIỆT NAM - TẬP 14 chủ lực; số đơn vị bò chạy vô tổ chức bị động, lãnh đạo không vững vàng"1 Ngày 5-3-1979, ủ y ban Thường vụ Quốc hội vào Điều 53 Hiến pháp năm 1959, Quyết định Tổng động viên Cùng ngày, Chủ tịch nước Tôn Đức Thắng công bố Lệnh tổng động viên nhằm huy động nhân tài vật lực cần thiết đảm bảo cho kháng chiến thắng lợi Cũng ngày 5-3-1979, Hội đồng Chính phủ Nghị định số 83-CP việc thực qn hóa tồn dân, vũ trang toàn dân để bảo vệ Tổ quốc Nghị định quy định chế độ làm việc tình hình (điều 3): "Từ có định mới, công nhân viên chức làm việc quan, xí nghiệp, cơng trường, nơng trường, lâm trường Nhà nước chuyển sang chế độ làm việc ngày 10 giờ, có lao động sản xuất công tác, hai luyện tập quân làm nhiệm vụ canh gác bảo vệ"2 Từ ngày đến 8-3-1979, Hội nghị quốc tế khẩn cấp ủng hộ Việt Nam Hội đồng Hòa bình giới ủ y ban Bảo vệ hịa bình giới Phần Lan triệu tập, họp Henxinki, gồm đại biểu 100 nước 30 tổ chức quốc tế, lời kêu gọi đoàn kết với Việt Nam, lên án "cuộc chiến tranh xâm lược" cúa Trung Quốc Việt Nam1 Ngày 1-3-1979, Trung Quốc đề nghị đàm phán Trung - Việt cấp thứ trưởng ngoại giao để khơi phục hịa bình, an ninh biên giới, Đảng đồn Tổng Cơng đồn Việt Nam, Báo cáo: Một số vấn đề nịi lên lao động sản xuất, đời sống, tu tướng công nhân viên chức so kiến nghị Tổng Cơng đồn, Trung tâm Lưu trữ Quốc gia III, phông PTT, hồ sơ 4278, tr.l Viện Sừ học, Việt Nam - kiện lịch sử 1975-2000, Sđd, tr.689 Viện Sừ học, Việt Nam - kiện lịch sứ 1975-2000, Sđd, tr.l 12 356 Chương II T h ự c kế hoạch năm lần th ứ hai tiến tới giải tranh chấp biên giới lãnh thổ Ngày 14-3-1979, Trung Quốc rút hết quân nước1 Hà Nội thành lập Đoàn Nguyễn Huệ để xây dựng tuyến phòng thủ Từ 15 đến 30-3-1979, có 30.000 lượt người tham gia Đồn Nguyễn Huệ xây dựng tuyến phịng thủ phục vụ chiến đấu T ngày 28 đến 30-5-1979, kỳ họp thứ Quốc hội khóa VI nghe báo cáo tình hình chiến tranh bảo vệ lãnh thổ cùa Tổ quốc biên giới phía Bắc, thơng qua Nghị "Thắng lợi vĩ đại cùa hai chiến tranh bảo vệ Tổ quốc nhiệm vụ nhân dân ta trước tình hình mới" Đàm phán cấp thứ trường ngoại giao Việt Nam - Trung Quốc diễn vòng Hà Nội từ ngày 18-4-1979, vòng Bắc Kinh từ ngày 8-6-1979 Việt Nam đề nghị giải vấn đề biên giới lãnh thồ sở tôn trọng đường biên giới lịch sừ hiệp ước Trung - Pháp năm 1887 năm 1895 hoạch định Phía Trung Quốc đua lập trường điểm, yêu cầu Việt Nam công nhận Hoàng Sa, Trường Sa Trung Quốc, rút quân khỏi Trường Sa, thay đổi sách Lào, Campuchia, nêu quan điểm Trung Quốc giải vấn đề Campuchia Các đàm phán chi đạt thỏa thuận việc trao trả người bị bắt Đầu năm 1980 đàm phán ngừng lại3 Ngày 20-6-1979, Bộ Ngoại giao Tuyên bố vấn đề người Việt Nam chạy nước Từ 28-6 đến 19-12-1979, đàm phán cấp thứ trưởng ngoại giao Việt Nam - Trung Quốc vòng 2, họp Bắc Kinh Qua 10 phiên họp, đàm phán chưa đạt kết Ngày 7-8-1979, Bộ Ngoại giao Việt Nam lần Tuyên bố khẳng định: "Quần đảo Trường Sa Hoàng Sa lãnh thổ Ngoại giao Việt Nam 1945-2000, Sđd, tr.311 Viện Sừ học, Việt Nam - kiện lịch sử 1975-2000, Sđd, tr.689 Ngoại giao Việt Nam 1945-2000, Sđd, tr.312 357 LỊCH SỪ VIỆT NAM - TẬP 14 Việt Nam" Ngày 20-3-1980, Bộ Ngoại giao V iệt Nam công bố Bị vong lục đàm phán Việt Nam - Trung Quốc Với thắng lợi hai chiến tranh bảo vệ Tổ quốc, Việt Nam bảo vệ chủ quyền dân tộc toàn vẹn lãnh thổ, tạo điều kiện để tiếp tục sụ nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội phạm vi nước Đồng thời, Việt Nam làm tròn nghĩa vụ quốc tế với nhân dân Campuchia nhân dân Lào, tích cực góp phần bảo vệ độc lập dân tộc hịa bình Đ ơng Dương Đơng Nam Á Sau thắng lợi chiến đấu bảo vệ lãnh thổ biên giới Tây Nam biên giới phía Bắc, nhiệm vụ củng cố quốc phịng an ninh đẩy mạnh Chiến công mới: tiêu diệt làm tan rã đại phận lực lượng phản động FU LR O vùng Tây Nguyên, bắt gọn nhiều nhóm phản động, gián điệp, thám báo làm phá sản âm mưu phá hoại chúng, thể cảnh giác cao cùa quân dân Việt Nam T rong hai ngày 26 27-5-1980, Hội nghị tinh biên giới miền núi phía Bắc họp bàn biện pháp tăng cường sẵn sàng chiến đấu, bảo đảm an ninh trị trật tự an toàn xã hội, củng cố sở, bảo vệ kinh tế, chống chiến tranh gián điệp chiến tranh tâm lý địch, v v N hiều vị lãnh đạo cao cấp Đảng Nhà nước tham dự chì đạo Hội nghị Hình thức địa phương trực tiếp giúp đ ỡ để giải khó khăn tỉnh biên giới đặt c ấ p phân cơng Hải Phịng Hải Hưng giúp Quảng Ninh; Hà Bắc giúp Lạng Sơn; Bắc Thái giúp Cao Bằng; Vĩnh Phú giúp Hồng Liên Sơn; Thái Bình giúp Lai Châu; Hà Nam Ninh giúp Hà Tuyên; Hà Sơn Bình giúp Sơn L a1 Vân kiện Đàng toàn tập, tập 41, Sđd, tr 122 358 Chưưtìg II T h ự c kế hoạch năm lần thứ hai Ngày 26-8-1980, Bộ Ngoại giao Việt Nam công bố Bị vong lục vạch rõ thực chất cùa tình hình căng thăng diễn Đông Nam Á đường giải vấn đê * * * Đánh giá cách tổng quan lịch sử giai đoạn 1976-1980 cho thấy trình thực kế hoạch nhà nước năm 1976-1980 diễn nhiều biến động cùa tình hình trị, kinh tế, xã hội đối ngoại Đây giai đoạn lịch sừ Việt Nam hoàn thành việc thống đất nước, giai đoạn nước tiến hành chiến lược cách mạng xã hội chủ nghĩa, mà biện pháp tiến hành gần rập khn cách thức miền Bắc làm trước Cơ cấu thành phần kinh tế nước thay đổi Việc đẩy nhanh trình cải tạo xã hội chủ nghĩa kinh tế cá thể tư nhân miền Nam nâng dần tỷ trọng cùa kinh tế quốc doanh, giảm dẩn tỷ trọng cùa kinh tế quốc doanh Thành phần kinh tế tư nhân cá thể bị làm cho "teo tóp"1 Việc tổ chức quản lý kinh tế chuyển biến chậm, nhiều mặt trì trệ Việc buộc phải chống lại hai chiến tranh để hảo vệ lãnh thổ biên giới phía Tây Nam phía Bắc hai năm 1978-1979 làm đất nước gặp nhiều khó khăn việc tái thiết xây dựng sau thống phần làm kiệt quệ sức lực vốn khơng lấy làm dồi nhân dân sau chục năm chiến tranh Quan hệ đối ngoại nhiều mặt bị xấu Hình ảnh nước Việt Nam chiến thắng lẫy lừng làm nức lòng nhân dân yêu chuộng hịa bình tồn giới phần bị mờ nhạt, chí bị nhiều nước vốn bạn quay lưng lại Trần Văn Thọ (chù biên), Kinh tế Việt Nam 1955-2000 Tính tốn mới, phân tích mới, Sđd, tr.204 359 LỊCH SỪ VIỆT NAM - TẬP 14 Giai đoạn 1976-1980 giai đoạn khủng hoảng mơ hình phát triển, dấu hiệu khủng hoảng kinh tế - xã hội lộ diện lĩnh vực, vùng nước Tinh hình khùng hoảng dẫn tới vài "đột phá" từ bên lẫn từ bên mà mốc quan trọng Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng lần thứ (tháng - 9/1979) Tưởng "câu chuyện" thay đổi phương hướng bắt đầu: từ xuống có chuyển động cần thiết, đặc biệt lĩnh vực kinh tế, níu kéo tư lỗi thời khó khăn đặc biệt giai đoạn làm chậm tất bước đi, chí có bước thụt lùi, để đến gần hai năm sau có bước đột phá thực vào nông nghiệp Chi thị 100 (13-1-1981) Sau này, người ta coi giai đoạn phần "đêm trước" đổi 360 ... Việt Nam từ năm 19 51 đến năm 19 54 T ập 12 : Lịch sử Việt Nam từ năm 19 54 đến năm 19 65 T ập 13 : Lịch sử Việt Nam từ năm 19 65 đến năm 19 75 T ập 14 : Lịch sừ Việt Nam từ năm 19 75 đến năm 19 86 T ập 15 :... m 18 Q7 đ ến n ă m 1QIH T ập 8: Lịch sử Việt Nam từ năm 19 19 đến năm 19 30 T ập 9: Lịch sử Việt Nam từ năm 19 30 đến năm 19 45 T ập 10 : Lịch sử Việt Nam từ nám 19 45 đến năm 19 50 T ập 11 : Lịch sử Việt. .. Nam, gồm: Lịch sử Việt Nam từ khởi thuỷ đến kỳ X, Lịch sử Việt Nam kỷ X XV, Lịch sử Việt Nam 18 58 -18 96, Lịch sử Việt Nam 18 97 -19 18, Lịch sử Việt Nam 19 54 -19 65 Lịch sử Việt Nam 19 65 -19 75 Kế thừa

Ngày đăng: 15/10/2022, 10:22

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan