Lịch sử việt nam (tập 13 từ năm 1965 đến 1975) phần 1

273 9 0
Lịch sử việt nam (tập 13 từ năm 1965 đến 1975) phần 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XẢ HỘI VIỆT NAM VIỆN S Ử HỌC N G U Y Ễ N V Ả N N H Ậ T (C h ủ b iê n ) ĐỖ THỊ N G U Y Ệ T Q U A N G - Đ IN H Q U A N G HẢI LỊCH SỬ VIỆT NAM TẬP 13 TỪ NĂM 1965 ĐẾN NĂM 1975 (Tái lần thứ có bổ sung, sửa chữa) NHÀ XUẤT BẢN KHOA HỌC XÃ HỘI HÀ N Ộ I-2017 LỊCH SỬ VIỆT NAM TẬP 13 TỪ NĂM 1965 ĐẾN NĂM 1975 PGS.TS.NCVCC NGUYỄN VĂN NHẬT (Chủ biên) Nhóm biên soạn: TS.NCV Đổ Thị Nguyệt Quang: Chương I Chương II PGS.TS.NCVCC Đinh Quang Hải: Chương III Chương V PGS.TS.NCVCC Nguyễn Văn Nhật: Lời nói đầu, Chương IV, Chương VI Két luận Bộ sách Lịch sử Việt Nam gồm 15 tập hoàn thành sở Chương ưình nghiên cứu trọng điểm cấp Bộ (Viện Khoa học xã hội Việt Nam, Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam), Viện Sử học quan chù trì, PGS.TS.NCVCC Trần Đức Cường làm Chủ nhiệm Tổng Chù biên, với tập thể Giáo sư (GS), Phó Giáo sư (PGS), Tiến sỹ (TS), Thạc sỹ (ThS), Nghiên cứu viên cao cấp (NCVCC), Nghiên cứu viên (NCVC) Nghiên cứu viên (NCV) Viện Sử học thực B ộ SÁCH LỊCH SỬ VIỆT NAM TẬP 1: T Ừ KHỞI THỦY ĐÉN THẾ KỶ X - P G S.TS.N CV C Vũ Duy Mền (Chủ biên) - TS.N CVC Nguyễn Hữu Tâm - PG S.TS.N CV C Nguyễn Đức Nhuệ - TS.N CV C Trương Thị Yến TẬP 2: T T H Ế KỶ X ĐẾN TH É KỶ XIV - PG S.TS.N CV CC Trần Thi Vinh (Chù biên) - P G S.TS.N CV C Hà Mạnh Khoa - PG S.TS.N CV C Nguyễn Thị Phương Chi - TS.N CV C Đỗ Đức Hùng TẬ P 3: T Ừ TH Ế KỶ XV ĐẾN TH Ế KỶ XVI - P G S.TS.N CV C Tạ Ngọc Liễn (Chủ biên) - P G S.TS.N CV C Nguyễn Thị Phương Chi - PG S.TS.N CV C Nguyễn Đức Nhuệ - PG S.TS.N CV C Nguyễn Minh Tường - PG S.TS.N CV C Vũ Duy Mền TẬP 4: T Ừ TH Ế KỶ XVII ĐẾN TH Ế KỶ XVIII - PG S.TS.N CV CC Trần Thị Vinh (Chủ biên) - TS.N CV C Đỗ Đức Hùng - TS.N CV C Trương Thị Yến - P G S.TS.N CV C Nguyễn Thị Phương Chi TẬP 5: T Ừ NĂM 1802 ĐÉN NĂM 1858 - TS.N CVC Trương Thị Yến (Chủ biên) - PG S.TS.N CV C Vũ Duy Mền - PG S.TS.N CV C Nguyễn Đức Nhuệ - NCV Phạm Ái Phương - TS.N CV C Nguyễn Hữu Tâm TẬP 6: T Ừ NĂM 1858 ĐẾN NĂM 1896 - PG S.TS.N CV CC Võ Kim Cương (Chủ biên) - PG S.TS.N CV C Hà Mạnh Khoa - TS Nguyễn Mạnh Dũng - ThS.NCV Lê Thị Thu Hằng TẬP 7: T Ừ NĂM 1897 ĐẾN NĂM 1918 - PG S.TS.N CV CC Tạ Thị Thúy (Chủ biên) - NCV Phạm Như Thơm - TS.N CV C Nguyễn Lan Dung - ThS.NCV Đo Xuân Trường TẬP 8: T Ừ NĂM 1919 ĐẾN NĂM 1930 - PG S.TS.N CV CC Tạ Thị Thúy (Chủ biên) - PG S.N CV C C Ngỏ Văn Hòa - P G S.N CV C C Vũ Huy Phúc TẬP 9: T Ừ NĂM 1930 ĐỀN NĂM 1945 - PG S.TS.N CV CC Tạ Thị Thúy (Chủ biên) - PG S.TS.N CV CC Nguyễn Ngọc Mão - PG S.TS.N C V C C Võ Kim Cương TẬP 10: T Ử NĂM 1945 ĐÉN NĂM 1950 - P G S.TS.N CV CC Đinh Thị Thu Cúc (Chủ biên) - TS.N CV Đỗ Thị Nguyệt Quang - P G S.TS.N CV CC Đinh Quang Hải TẬP 11: T Ừ NĂM 1951 ĐÉN NĂM 1954 - P G S.TS.N CV CC Nguyễn Văn Nhật (Chủ biên) - TS.N CV Đỗ Thị Nguyệt Quang - P G S.TS.N CV CC Đinh Quang Hải TẬP 12: T Ừ NĂM 1954 ĐẾN NĂM 1965 - P G S.TS.N CV CC Trần Đức Cường (Chủ biên) - NCV Nguyễn Hữu Đạo - TS.N CV C Lưu Thị Tuyết Vân TẠP 13: T NĂM 1965 ĐẾN NĂM 1975 - P G S.TS.N CV CC Nguyễn Vàn Nhật (Chủ biên) - TS.N CV Đỗ Thị Nguyệt Quang - P G S.TS.N CV CC Đinh Quang Hải TẠP 14: T NĂM 1975 ĐẾN NĂM 1986 - PG S.TS.N CV CC Trần Đức Cường (Chủ biên) - TS.N CVC Lưu Thị Tuyết Vân - P G S.TS.N CVC C Đ inh ĩh ị Thu Cúc TẬP 15: T Ừ NĂM 1986 ĐÉN NĂM 2000 - P G S.TS.N CV CC Nguyễn Ngọc Mão (Chủ biên) - PG S.TS.N CV C Lẽ Trung Dũng - TS.N CVC Nguyên Thị Hồng Vân LỜI GIỚI THIỆU CHO LẦN TÁI BẢN THÚ NHÁT Việt Nam quốc gia có truyền thống lịch sử văn hóa từ lâu đời Việc hiểu biết nắm vững lịch sử văn hóa dân tộc vừa nhu cầu, vừa đòi hỏi thiết người Việt Nam, bối cảnh đất nước trình Đổi mới, đẩy mạnh nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa hội nhập quốc tế Đe đáp ứng địi hỏi đó, từ trước đến có nhiều quan, tổ chức tác giả nước nước quan tâm nghiên cứu lịch sử Việt Nam nhiều khía cạnh khác Nhiều cơng trình lịch sử xuất công bố rộng rãi, giúp cho nhân dân Việt Nam bạn bè giới hiểu biết lịch sử, đất nước người Việt Nam Tuy nhiên, hầu hết cơng ưình cơng trình lịch sử cịn giản lược, chưa phản ánh hết tồn q trình lịch sử dân tộc Việt Nam từ khởi thủy đến ngày cách tồn diện, có hệ thống; Một số cơng trình lịch sử khác lại mang tính chất q chun sâu lĩnh vực, thời kỳ, vấn đề lịch sử cụ thể, nên chưa thu hút quan tâm rộng rãi đối tượng xã hội Do chưa đáp ứng hiểu biết lịch sử văn hóa dân tộc Việt Nam cùa quảng đại quần chúng nhân dân Hơn xã hội Việt Nam nay, nhiều người dân, chí có học sinh trường phổ thông sở phổ thông trung học, kể số sinh viên trường cao đẳng đại học không thuộc trường khối Khoa học xã hội Nhân văn có sụ hiểu biết hạn chế lịch sừ dân tộc Thực trạng nhiều nguyên nhân, có nguyên nhân chủ quan lẫn nguyên nhân LỊCH SỪ VIỆT NAM - TẬP 13 khách quan, phải kể đến ngun nhân chưa có Lịch sử Việt Nam hồn chỉnh trình bày cách đầy đủ, tồn diện, có hệ thống thật sâu sắc đất nước, người, truyền thống lịch sử đấu tranh dựng nước, giữ nước đỗi oai hùng văn hóa phong phú, đặc sắc dân tộc Việt Nam từ khởi thủy đến Đe góp phần phục vụ nghiệp xây dựng, bảo vệ phát triển đất nước, góp phần truyền bá tri thức lịch sử tới tầng lớp nhân dân bạn bè giới mong muốn hiểu biết lịch sử văn hóa Việt Nam, sờ kế thừa thành nghiên cứu thời kỳ trước, bổ sung kết nghiên cứu gần tư liệu cơng bố, tập thể Giáo sư, Phó Giáo sư, Tiến sĩ, nhà nghiên cứu lịch sử Viện Sử học dày công biên soạn sách Lịch sử Việt Nam gồm 15 tập Bộ sách Lịch sử Việt Nam Thông sừ Việt Nam lớn từ trước đến nay; sách có giá trị lớn học thuật (lý luận), thực tiễn xã hội, đáp ứng nhu cầu nghiên cứu, giảng dạy học tập Bộ sách Viện Sử học phối hợp với Nhà xuất Khoa học xã hội xuất trọn 15 tập Lịch sử Việt Nam từ khởi thủy đến năm 2000 vào năm -2 Trong lần tái thứ này, Viện Sử học bổ sung, chỉnh sửa số điểm chức danh khoa học tác già cho cập nhật xác hrm Đây cơng trình lịch sử đồ sộ, nội dung phong phú, toàn diện tất lĩnh vực trị, quân sự, kinh tế, văn hóa - xã hội, ngoại giao, an ninh, quốc phịng nên chắn khó tránh khỏi thiếu sót định Rất mong tiếp tục nhận ý kiến đóng góp bạn đọc Hà Nội, tháng năm 2016 PGS.TS Đinh Quang Hải Viện trưởng Viện Sử học 10 LỜI NHÀ XUẤT BẢN Theo dòng thời gian, Việt Nam có sử học truyền thống với quốc sử nhiều cơng trình nghiên cứu, biên soạn đồ sộ như: Đại Việt sừ ký, Đại Việt sử ký tồn thư, Đại Việt thơng sử, Phũ biên tạp lục, Gia Định thành thơng chí, Lịch triều hiến chưcmg loại chí, Đại Nam hội điển lệ, Khâm định Việt sử thông giám cương mục, Đại Nam thực lục, Đại Nam liệt truyện, Đại Nam thống chí, Trong thời kỳ cận đại, sử học Việt Nam tiếp tục phát triển dù đất nước rơi vào ách thống trị chủ nghĩa thực dân Để phục vụ nghiệp giải phóng dân tộc, khoảng thòi gian cuối kỷ XIX đầu kỷ XX, sử học nhiều nhà cách mạng Việt Nam coi vũ khí sắc bén nhằm thức tinh lòng yêu nước nhân dân coi việc viết sử người dân đọc, từ nhận thức đắn lịch sử mà thấy rõ trách nhiệm đất nước, tiêu biểu Phan Bội Châu với Trùng Quang tăm sử, Việt Nam quốc sứ kháo\ Nguyẻn Ái Ụuóc VỚI Ban án chế độ thực dân Pháp, Lịch sử nước ta (gồm 210 câu lục bát) Sau thắng lợi cùa Cách mạng tháng Tám năm 1945 nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa đời, sử học đương đại Việt Nam bước sang trang vừa ke thừa phát huy giá trị cùa sử học truyền thống, đồng thời tiếp thu yếu tố khoa học cách mạng thời đại Nhiệm vụ cùa sử học tìm hiểu trình bày cách khách quan, trung thực trình hình thành, phát triển cùa lịch sử đất nước, tổng kết học lịch sử trình dựng nước giữ nước dân tộc Trên thực tế, sử học 11 LỊCH SỪ VIỆT NAM - TẬP 13 phục vụ đắc lực nghiệp cách mạng vẻ vang nhân dân ta đấu tranh giành độc lập dân tộc thống Tổ quốc Bước vào thời kỳ Đổi mới, sử học góp phần vào việc đổi tư xây dựng luận khoa học cho việc xác định đường phát triển đất nước hội nhập quốc tế Sử học phát huy vị nhằm nhận thức khứ, tìm quy luật vận động lịch sử để hiểu góp phần định hướng cho tương lai Đồng thời, sừ học, khoa học nghiên cứu lịch sử dân tộc, có vị trí bật việc giáo dục chủ nghĩa yêu nước, lòng tự hào dân tộc rèn luyện nhân cách cho hệ trẻ Nhận thức sâu sắc tàm quan trọng sử học, nhà sử học nước ta sâu nghiên cứu vấn đề kinh tế, trị, văn hóa, xã hội, vấn đề dân tộc tơn giáo, đặc điểm vai ưị trí thức văn hóa lịch sừ Việt N am Ket có nhiều sách, nhiều tác phẩm tập thể tác giả cá nhân nhà nghiên cứu đời Các cơng trình biên soạn thời gian qua làm phong phú thêm diện mạo sử học Việt Nam, góp phần vào việc truyền bá tri thức lịch sử tới tầng lớp nhân dân Đe phục vụ tốt nghiệp xây dựng phát triển đất nước, cần có cơng trình lịch sử hồn chinh cấu trúc, phạm vi, tư liệu có đối phương pháp nghiên cứu, biên soạn, mang tính hệ thống, đầy đủ toàn diện với chất lượng cao hơn, thể khách quan, trung thực toàn diện trình dựng nước giữ nước dân tộc Việt Nam Trước địi hỏi đó, Nhà xuất Khoa học xã hội phối hợp với Viện Sử học giới thiệu đến bạn đọc Lịch sử Việt Nam từ thời tiền sử đến ngày Đây kết Chương trình nghiên cứu trọng điểm cấp Bộ (cấp Viện Khoa học xã hội Việt Nam, Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam) Viện Sừ học chủ trì, PGS.TS Trần Đức Cường làm Chủ nhiệm đồng thời Tổng Chủ biên 12 Chương III Khôi phục phát triển kinh tế đặc biệt năm học 1972-1973 năm học chiến ưanh phá hoại khốc liệt số trường học tăng lên đến 11.226 trường, số giáo viên 150.531 người số học sinh tăng lên: 4.680.500 em ' Năm học 1971-1972, tồn miền Bắc có 193 trường Trung học chuyên nghiệp với 6.389 giáo viên 74.381 học sinh, giáo dục đại học, năm học 1971-1972 miền Bắc có 35 trường Đại học với 7.738 giáo viên 62.000 sinh viên Năm học 1972-1973, có 36 trường, 7.697 giáo viên 53.760 sinh viên2 Hoạt động xuất sách, thư viện, chiểu phim, biểu diễn nghệ thuật trì M ặc dù phải tập trung lực lượng chống trả chiến tranh phá hoại đế quốc Mỹ, thực tinh thần nghị 19 20 Trung ương Đảng việc phải đưa nông nghiệp bước tiến lên sản xuất lớn xã hội chủ nghĩa, ngày 3-8-1972, Ban Bí thư Trung ương Đảng họp định đạo làm thứ xây dựng cấp huyện, c ấ p huyện Ban Bí thư xác định cấp cuối thay mặt cho Nhà nước quản lý hợp tác xã sản xuất nông nghiệp, cấp trực tiếp lãnh đạo, chi đạo ba cách mạng nông thôn, cấp kế hoạch nông nghiệp, cơng nghiệp thù cơng nghiệp Mục đích cùa Trung ương Đảng thông qua việc xây dụng cấp huyện tổ chức lại sản xuất nông nghiệp từ sở, củng cố hợp tác xã, đưa nông nghiệp bước tiến lên sản xuất lớn xã hội chủ nghĩa Ban chi đạo xây dựng cấp huyện thành lập Bổn huyện đại diện cho bốn vùng sinh thái định làm thừ M ột số hợp tác xã đạo thí điểm Những hoạt động tuyên truyền cho việc cải tiến quản lý nông nghiệp, bước đưa nông nghiệp lên sản xuất lớn diễn song song với việc động viên giai cấp nơng dân đóng góp cho kháng chiến chống Mỹ Điều tạo nên Niên giám thống kê nám 1981, Sđd, tr 324 Tông cục Thống kê, 30 năm phát triển kinh tế văn hóa cùa nước Việt Nam Dân Cộng hòa, Sđd, tr 156-157 261 LỊCH SỪ VIỆT NAM - TẬP 13 khí sôi sục, hút tâm lực tầng lớp nhân dân, đặc biệt nông dân, vào thời điểm hiệu mơ hình sản xuất nơng nghiệp chưa có rõ ràng Tuy nhiên, nhờ đẩy mạnh việc thay đổi giống tăng cường phân bón tăng diện tích, sản lượng lúa có tăng thêm: năm 1971: 4.123 nghìn tấn, năm 1972 tảng lên 4.924,4 nghìn Tính theo giá cố định năm 1970, giá trị tổng sản lượng nông nghiệp năm 1970 đạt 2.850,4 triệu đồng, năm 1971 đạt 2.753 triệu năm 1972 đạt 3.092,9 triệu đồng Trong đó, riêng trồng trọt, năm 1970 đạt giá trị sản lượng 2.299,1 triệu đồng, năm 1971: 2.169,8 triệu, năm 1972: 2.478,6 triệu đồng Năng suất bình quân vụ lúa năm 1970 đạt 20,14 tạ/ha, năm 1971: 19,95 tạ/ha, năm 1972: 22,43 tạ/ha Theo số liệu báo cáo nhiều tỉnh Thái Bình, Hải Hưng, Nam Hà, Hà Tây, Ngoại thành Hà N ội đạt suất thóc/ hécta ruộng hai vụ lúa Các tinh thuộc Khu IV cũ, nơi bị đánh phá ác liệt nhất, đảm bảo trì sản xuất Nông dân không chi bảo đảm sản xuất, bảo đảm giao thơng nơng thơn thơng suốt m cịn tham gia chiến đấu tốt Ví dụ dân quân Thái Thụy (Thái Bình) bắn rơi m áy bay M ỹ đêm 20-7-1972, nữ dân quân xã Tiền C hâu (Yên Lãng, Vĩnh Phú, Thị xã Phúc Yên, tinh Vĩnh Phúc) bắn roi máy bay F.111 vào ngày 17-10-1972 Nơng dân góp phần vào chiến cơng lực lượng dân quân tự vệ bắn rrri 25 m áy hay M ỹ chiến tranh phá hoại lần thứ h a i1 Việc đế quốc M ỹ leo thang chiến tranh phá hoại miền Bắc lần thứ hai dịp cuối năm 1972 nằm dự đốn Đảng Chính phủ ta Quân dân miền Bắc sẵn sàng chuẩn bị đánh trả cách chủ động Ngay từ đầu tháng 11-1972 Qn chủng Phịng khơng - Khơng qn họp hội nghị bàn cách đánh B.52 đội tên lừa Đồng thời cử đoàn cán số kíp Hội Nơng dân Việt Nam, Lịch sử phong trào nông dân hội nông dân Việt Nam (1930-1995), Nxb Chính trị Quốc gia, H 1998, tr 317-318 262 Chương III Khôi phục phát triển kinh tế chiến đấu vào Nghệ An trung đoàn tên lửa 263 thực hành đánh máy bay B.52 Đêm 22-11-1972, hai tiểu đoàn 43 44 thuộc trung đoàn 263 bắn rơi máy bay B.52 Kinh nghiệm đánh B.52 nhanh chóng phổ biến đến đơn vị Ngày 27-11-1972, Quân ủy Trung ương thị cho toàn quân sẵn sàng chiến đấu Đen ngày 4-12-1972, lực lượng phịng khơng khơng qn lực lượng khác bố trí xong khu vực trọng yếu H Nội, Hải Phòng, Thái N g u y ên Bộ Tổng Tư lệnh lệnh cho lực lượng vũ trang miền Bắc tăng cường mặt chuẩn bị chiến đấu; Quân chủng Phịng khơng - Khơng qn tập trung khả tiêu diệt B.52 Mỹ Công tác sơ tán phận lớn nhân dân, cán không trực tiếp chiến đấu đến vùng an toàn khẩn trương thực Đối với quyền Níchxơn, với mưu đồ tính tốn từ trước, M ỹ huy động lực lượng lớn không quân hài quân Mỹ trở lại tham chiến vào dịp cuối năm 1972, bao gồm 193 máy bay B.52, gần 50 máy bay F 111 hom 1000 máy bay tiêm kích, liên đội tàu sân bay hàng chục máy bay tiếp dầu K C -135 mở tập kích quy mơ lớn đánh phá Hà Nội, Hải Phịng số mục tiêu miền Bắc vào cuối năm 1972 Ngày 14-12-1972, Tổng thống M ỹ Níchxơn thức phê chuẩn kế hoạch mở chiến dịch tập kích không quân chiến lược vào hai thành phố lớn miền Bắc Hà Nội Hải Phòng Mục tiêu họ gây áp lực với Việt Nam đàm phán ngoại giao Hội nghị Paris, gây tổn thất lớn người cải miền Bắc, ngăn chặn hạn chế chi viện ạt miền Bắc vào miền Nam, giúp cho quyền Sài Gịn có điều kiện củng cố lực lượng Đe thực chiến dịch đánh phá này, đế quốc M ỹ huy động toàn máy bay chiên lược M ỹ Đ ông N am A Ngày 18-12-1972 không quân Mỹ giảm đánh phá cách đột ngột vào 263 LỊCH SỪ VIỆT NAM - TẠP 13 Khu IV Toàn số m áy bay Guam Thái Lan ngừng hoạt động ngày sằn sàng chờ lệnh Chiều ngày 18-12, trinh sát kỹ thuật báo cáo phát địch lệnh tiếp nhiên liệu cho m áy bay B.52 phía đơng Philippine T 19 g iờ 40 p h ú t ngày 18-12-1972, thực chiến dịch Sấm rền II (Linebachker II), đế quốc M ỹ huy động 90 lần B.52 135 lần m áy bay chiến thuật đánh liên tiếp đợt vào mục tiêu Hà Nội, vùng phụ cận Hà Nội sân bay Kép, Nội Bài, Gia Lâm, Hòa Lạc, Yên Bái, khu vực Đơng Anh, n Viên, Đài Tiếng nói Việt Nam M ễ Trì Nhiều điểm xung yếu khác tỉnh Nghệ An, Hà Tây, Vĩnh Phú, Hịa Bình, Thái Ngun, Lạng S n , bị đánh phá Quân dân ta đánh trả liệt Ngay trận mở đàu chiến dịch phịng khơng đêm 18-12, qn dân ta bắn rơi máy bay, có máy bay B.52, máy bay F 111 bắt sống số phi cơng Mỹ Chi tính riêng 12 ngày đêm cùa chiến dịch sấm rền II (từ ngày 18 đến ngày 29-12-1972), đế quốc Mỹ huy động 740 lần m áy bay chiến lược B.52 hom 1.000 lần máy bay chiến thuật, có m áy bay F 111, sử dụng khí tài điện tử gây nhiễu, đánh tập trung ạt, ném gần 20.000 tan bom xuống mục tiêu kinh tế, quân Hà Nội, Hải Phòng, Thái Nguyên số nơi khác; đinh cao sử dụng máy bay B.52 ném bom rải thảm m a n g tín h c h ấ t h ủ y d iệ t v b ệ n h viện c c k h u đ ô n g d ân c Thủ đô H Nội bệnh viện Bạch Mai (đêm 21-12) khu vực phố Khâm Thiên (đêm 26-12-1972 làm cho 473 người bị chết bị thương, gần 2.000 nhà bị phá hủy bị hư hỏng nặng) Trận tập kích cuối không quân M ỹ vào Hà Nội vào đêm 2912-1972 Đ e đánh bại chiến dịch sấ m rền II không quân M ỹ, huy động trung đồn tên lừa phịng khơng, trung đồn khơng qn tiêm kích, 16 trung đồn 22 tiểu đồn phịng khơng, trung đồn rađa, 346 đơn vị pháo súng máy phịng khơng 264 Chương III Khôi phục phát triển kinh tế cùa đội địa phương dân quân tự vệ tham gia chiến đấu Với lực lượng trận chuẩn bị trước sằn sàng chiến đấu cao, lực lượng phịng khơng, khơng qn Việt Nam quân dân Hà Nội, Hải Phòng đánh bại tập kích đường khơng chiến lược Mỹ, bắn rơi 81 máy bay, có 34 máy bay B.52 máy bay F l 11, diệt bắt sống nhiều phi công Mỹ, làm nên trận "Điện Biên Phù không" 12 ngày đêm, gây chấn động giới Đây đòn chiến lược có ý nghTa định làm cho đế quốc M ỹ buộc phải thay đổi kế h o ạch1 Do bị tổn thất nặng nề mục tiêu phá hoại để ngăn chặn chi viện miền Bắc cho miền Nam không đạt được, sáng ngày 3012-1972, Chính phù M ỹ buộc phải đơn phương tuyên bố ngừng ném bom đánh phá từ vĩ tuyến 20 trờ Bắc, kết thúc chiến tranh phá hoại lần thứ hai miền Bắc Việt Nam đề nghị Việt Nam Dân chủ Cộng hòa nối lại đàm phán Hội nghị Paris Trong chiến tranh phá hoại lần thứ hai cùa đế quốc M ỹ (từ ngày 6-4-1972 đến ngày 15-1-1973), quân dân miền Bắc bắn rơi 735 máy bay phản lực đại Mỹ, có 61 máy bay chiến lược B.52 10 máy bay phàn lực F 111, tiêu diệt bắt sống nhiều phi công, bắn cháy bắn chìm 135 tàu chiến, tàu biệt kích Riêng chiến dịch phịng khơng 12 ngày đêm (từ ngày 1812 đ cn n g y 12 1972) q u ân vù d â n m ic n D ăc đũ đ ậ p lun c u ộ c tập kích chiến lược đế quốc Mỹ, ban rod 81 máy bay đại, có 34 máy bay B.52 máy bay F 111 Trong số đó, quân dân Hà Nội bắn rơi 25 máy bay B.52, đa số bắn rơi chỗ Bộ đội tên lửa, lực lượng chù yếu chiến dịch bắn rơi 30 máy bay B.52 góp phần định đánh thắng tập kích chiến lược đường khơng Mỹ Lực lượng phịng khơng dân qn, tự vệ góp phần vào chiến cơng chung bắn rod 11 m áy bay chiến thuật Dần theo: Chiến thang "Hà Nội - Điện Biên Phù khơng" tầm cao trí tuệ bủn lĩnh Việt Nam, Nxb Quân đội Nhân dân, Hà Nội, 2012, tr 133 265 LỊCH SỪ VIỆT NAM - TẬP 13 đại Mỹ Chiếc máy bay cuối M ỹ bị bắn rơi miền Bắc máy bay thám bị dân quân Lệ Thủy (Quảng Bình) bắn rơi trưa ngày 17-1-1973 Quân dân miền Bắc vượt qua khó khăn thử thách ác liệt lập thành tích xuất sắc sản xuất, chiến đấu chống chiến tranh phá hoại lần thứ hai đế quốc M ỹ chi viện đắc lực cho tiền tuyến lớn miền Nam Do N hà nước có hình thức khen ngợi kịp thời Ngay đợt đầu xét duyệt, Chính phủ cơng nhận 410 tổ, đội lao động xã hội chủ nghĩa năm 1972 Ngày 11-1-1973, Chủ tịch nước Tôn Đức Thắng ký Lệnh tặng thưởng danh hiệu Anh hùng lực lượng vũ Ưang nhân dân cho 26 đơn vị 12 cá nhân Ngày 17-1-1973, C hủ tịch nước ký Lệnh thưởng 140 huân chương cho 140 địa phương đon vị có nhiều thành tích xuất sắc chiến đấu, phục vụ chiến đấu, dũng cảm cứu người, cứu tài sản Nhà nước cùa nhân dân, khắc phục hậu chiến tranh kể từ M ỹ đánh phá trở lại, 12 ngày đêm cuối tháng 12-1972 Tiếp đó, ngày 24-3-1973, Chủ tịch nước ký Lệnh thưởng 356 huân chương kháng chiến, 82 huân chương chiến công cho 419 địa phương, đơn vị, cá nhân, truy tặng 35 huân chương cho 35 người hy sinh làm nhiệm vụ Ngành giao thông vận tặng thường 180 huân chương thành tích xuất sắc việc chống âm mưu phong tỏa, bao vây địch, đảm bảo giao thông thơng suốt, vận chuẩn hàng hóa chi viện cho tiền tuyến lớn Đánh giá khả ngăn chặn đường tiếp tế miền Bắc cho miền Nam, tháng 12-1972, Đơ đốc Hài qn Mỹ Mc Cain phải thừa nhận: "Tơi khơng biết m ột cách chặn đứng (đường tiếp tế) nước có địa hình phức tạp thế"; Cịn Thứ trưởng Ngoại giao M ỹ Alexis Johnson kết luận chiến dịch Poket M oney đổ bể, ông ta viết: "Như dự liệu, cà chiến dịch phong tỏa cảng Hải Phịng chiến dịch khơng kích (chiến dịch Linebachker năm 1972) khơng có ảnh hưởng 266 Chương III Khôi phục phát triển kinh tế đến tiến cơng qn đội nhân dân miền Nam" Có thể khẳng định với tiến công chiến lược năm 1972 quân dân ta miền Nam, chiến dịch phịng khơng Hà Nội - Hải Phòng cuối năm 1972 đòn chiến lược có ý nghĩa định buộc Mỹ phải ký Hiệp định Paris chấm dứt chiến tranh, lập lại hịa bình Việt Nam vào tháng Giêng năm 1973 III ĐÁU TRANH NGOẠI GIAO VÀ VIỆC KÝ HIỆP ĐỊNH PARIS VÈ CHẤM DỨT CHIẾN TRANH, LẶP LẠI HÒA BÌNH Ở VIỆT NAM Sau thất bại phản công chiến lược hai mùa khô 1965-1966 1966-1967, đặc biệt thắng lợi Tồng công dậy Tết Mậu Thân 1968 cùa quân đội nhân dân Việt Nam giáng đòn mạnh làm lung lay ý chí xâm lược đế quốc Mỹ Tối ngày 31-3-1968, Tổng thống Mỹ L.B.Giônxơn thông báo ưên truyền hình: "Tối tơi lệnh cho máy bay tàu chiến cùa không tiến hành công chống miền Bắc Việt Nam, trừ khu vực nằm phía Bắc khu phi quân " "Đã đến lúc bắt đầu nối lại hịa bình tơi sằn sàng bước đàu tiên đường xuống thang" Tối ngày 3-4-1968, Đại sứ quán Mỹ Viêng Chăn (Lào) thông báo cho Đại sứ quán Việt Nam Dân chủ Cộng hòa việc M ỹ đề nghị hai bên tiếp xúc Giomevơ Phía Việt Nam đề nghị tiếp xúc Phnôm Pênh Nhung Oasinhtơn lại đề nghị tiếp xúc địa điểm khác nhu: Niu Đêli, Jakarta, Viêng Chăn, Rănggun Việt Nam đề nghị Vácsava (Ba Lan) M ỹ lại đề nghị Côlômbô, Katmandu, Kualar Lum pur, Raoapindi, Kabun, Tokyo, Brucxen, Helsinki, Viên, Romma Cuối cùng, ngày 2-5-1968, Việt Nam đề nghị lấy Paris làm địa điểm họp thức Ngày 13-5-1968 hai đồn đại biểu Việt Nam M ỹ thức gặp lần hội trường Hội nghị Quốc tế Đại lộ Kléber Thủ đô Paris (Cộng hòa Pháp), đánh dấu giai đoạn chiến tranh, đọ sức mặt trận ngoại giao 267 LỊCH SỬ VIỆT NAM - TẬP 13 đồng thời với đọ sức chiến trường Sau M ỹ chấm dứt ném bom miền Bắc Việt Nam, Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hịa M ặt trận Dân tộc giải phóng miền Nam Việt Nam tuyên bố M ỹ quyền Sài Gòn họp hội nghị bốn bên bên đưa họp đến kết Trường phái đoàn Việt Nam Dân chủ Cộng hịa ơng Xn Thủy từ tháng 6-1968 ủ y viên Bộ Chính trị Lê Đức Thọ tới Paris tham gia đàm phán trực tiếp với tư cách c ố vấn đặc biệt phái đồn Việt Nam Dân chủ Cộng hịa, Trưởng phái đồn M ặt trận Dân tộc giải phóng miền Nam Việt Nam ông Trần Bửu Kiếm Đen tháng 6-1969, Mặt trận Dân tộc giải phóng miền Nam Việt Nam họp đại hội quốc dân, Nghị thành lập Chính phủ Cách mạng lâm thời Cộng hịa miền Nam Việt Nam T ngày 10-6-1969, Đoàn đại biểu M ặt trận Dân tộc giải phóng Hội nghị Paris chuyển thành Đồn đại biểu Chính phủ Cách mạng lâm thời Cộng hòa miền Nam Việt Nam Bộ trưởng Ngoại giao N guyễn Thị Bình làm Trưởng đồn; Trường phái đoàn M ỹ H enry Cabot Lodge Tiến sĩ Kitxinhgiơ, cố vấn đặc biệt Tổng thống M ỹ Níchxơn; Trường phái đồn Việt Nam Cộng hịa Tổng trường Ngoại giao Trần Văn Lắm Cuộc đàm phán Paris kéo dài năm tháng diễn căng thẳng, với 201 phiên họp công khai, 45 gặp riêng cấp cao, 500 họp báo, 1000 vấn, hàng trăm mittinh nhân dân ùng hộ Việt Nam Cuối Việt Nam giành thắng lợi yêu cầu bản, có tính ngun tắc Ngày họp ngày 18-1-1969, đồn thức quyền Sài Gòn đến chậm Đây thủ đoạn Nguyễn Văn Thiệu cố tình kéo dài việc cử đồn thức đến Paris để Giônxơn rời Nhà Trắng m hội nghị khai mạc Ngày 25-1-1969 khai mạc phiên họp toàn thể lần thứ Hội nghị bên Việt Nam Paris Trong thời gian diễn Hội nghị Paris, cục diện chiến tranh Việt Nam có thay đổi lớn Nhiều giải pháp 268 Chương ỈII Khôi phục phát triển kinh tế , bên đưa ra, chưa phía khác chấp nhận Ngày 8-5-1969 ông Trần Bửu Kiếm, đại diện cùa M ật trận Dân tộc giải phóng miền Nam Việt Nam đưa Giải pháp toàn Mười điểm vấn đề miền Nam Việt Nam Ngày 14-5-1969 phía Mỹ đưa Ke hoạch Tám điểm Nhìn chung trọng tâm hội nghị xoay quanh hai vấn đề chủ yếu vấn đề rút hết quân M ỹ khỏi miền Nam Việt Nam vấn đề thay đổi quyền Nguyễn Văn Thiệu bàng quyền tán thành độc lập, thong nhất, dân chủ, hịa bình trung lập miền Nam Việt Nam Các tiến công ngoại giao phái đồn Việt Nam Dân chủ Cộng hịa diễn đàn công khai gặp riêng nham thể thiện chí thương lượng cùa Việt Nam ép Mỹ tiếp tục xuống thang, buộc Mỹ phải đưa thời hạn dứt khoát cho việc rút hết toàn quân Mỹ nước đồng minh M ỹ khỏi miền Nam Việt Nam, mà khơng kèm theo điều kiện Trong thời gian diễn Hội nghị bốn bên Paris, Phái đoàn ta trọng tuyên truyền lập trường, quan điểm Việt Nam Dân chủ Cộng hòa Cộng hòa miền Nam Việt Nam để tranh thù đồng tình ủng hộ cùa nhân dân giới Mỗi bên nhận thức rõ yếu tố định cho thắng lợi việc đàm phán thắng lợi chiến trường Từ ngày 30-3-1972 quân dân ta m Tổng công chiến lược Xuân - Hè đánh địch năm mặt trận lớn từ Bình Trị T h iê n đ en đ o n g h a n g sô n g P u l o n g , g ià n h th ă n g lạ i to lóm, tiêu diệt nhiều sinh lực địch, giải phóng nhiều vùng rộng lớn, tạo chỗ đứng vững cho đơn vị chủ lực trở về, làm cho chiến lược " Việt Nam hóa chiến tranh" M ỹ thất bại bước nghiêm trọng So sánh lực lượng miền Nam thay đổi lớn Hoa Kỳ buộc phải "tái M ỹ hóa" chiến tranh, đưa tàu chiến, m áy bay đánh phá lại phong tỏa cảng, sơng ngịi ỡ miền Bắc hịng cứu nguy quân đội Sài Gòn Sự trụ vững kiên cường miền Bắc Việt Nam góp phần gây áp lực ngoại giao phía Mỹ Qua năm đàm phán 269 LỊCH SỬ VIỆT NAM - TẬP 13 Paris, đặc biệt qua gặp riêng công hàm trao đổi quan điểm Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hịa Chính phù Mỹ, ngày 20-10-1972, hai bên hoàn thành văn bàn "Hiệp định chấm dứt chiến tranh lập lại hịa bình Việt Nam" (cịn gọi "Hiệp định 20 tháng Mười năm 1972"' thỏa thuận thức ký vào ngày 31-10-1972 Cũng ngày 22-10-1972, Tổng thống M ỹ R.Níchxơn phải lệnh ngừng ném bom, bắn phá từ Bắc vĩ tuyến 20 ƯỞ Nhưng ngày 23-10-1972, R.Níchxơn thơng báo khẩn cho Thủ tướng Việt Nam Dân chủ Cộng hịa đề nghị có gặp riêng Paris hoãn chuyến Kitxinhgiơ tới Hà Nội M ỹ viện cớ xuất "khó khăn Sài Gịn" để trì hỗn, nhằm tìm cách "thương lượng mạnh" Ngày 26-10-1972, Chính phủ Việt Nam công bố trước dư luận nước giới dự thảo H iệp định 20 tháng 10 năm 1972 mà hai bên thỏa thuận, tuyên bố bóc trần thái đột lật lọng phía M ỹ khẳng định lập trường trước sau Việt Nam nhằm bảo vệ quyền dân tộc Nhưng sau thắng cử bầu cử Tổng thống M ỹ tháng 11-1972, quyền Níchxơn địi xét lại, sửa chữa sổ điều khoản dự thảo Hiệp định; đồng thời, M ỹ tập trung lực lượng lớn không quân chiến lược mở tập kích chiến lược quy mô lớn vào 'lliii đô Hà Nội, thành phố cáng Hải Phòng nhằm tiêu diệt tiềm lực kinh tế quốc phòng miền Bắc, buộc Việt Nam Dân chủ Cộng hịa thương lượng lại Kế hoạch tập kích chiến lược máy bay B.52 vào Hà Nội, Hải Phòng m ột số thành phố khác miền Bắc quyền M ỹ chuẩn bị từ lâu nhằm dùng sức mạnh quân sụ gây tổn thất lớn cho Việt Nam Dân chủ Cộng hòa ép Việt Nam chấp nhận điều kiện M ỹ đàm phán Paris Nhưng quân đội nhân dân Việt Nam Theo Ngoại giao Việt Nam 1945-2000, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2005, tí 258 270 Chương III Khôi phục phát triển kinh tế kiên giáng trả, làm nên chiến thắng lịch sừ "Điện Biên Phủ không", đập tan tập kích máy bay B.52 đế quốc M ỹ 12 ngày đêm cuối năm 1972, tạo lực vững vàng cho hai đoàn đàm phán Chính phủ Việt Nam Dân chù Cộng hịa Chính phủ Cộng hòa miền Nam Việt Nam bước vào vòng đàm phán cuối Paris Do bị thất bại nặng nề miền Nam Việt Nam, bị sức ép dư luận tiến giới đặc biệt đổ võ hoàn toàn âm mưu dùng lực lượng quân đánh phá hủy diệt miền Bắc để thương lượng mạnh, buộc quyền Níchxơn phải "xuống thang" Đe quốc M ỹ phải lệnh ngừng ném bom từ vĩ tuyến 20 trở kể từ sáng ngày 30-12-1972, quay lại tình trạng trước ngày 18-12-1972, để tiếp tục đàm phán Hội nghị Paris Ngày 15-1-1973, Chính phủ M ỹ tuyên bố chấm dứt hoàn toàn việc ném bom hành động chiến tranh khác chống lại nước V iệt Nam Dân chủ Cộng hòa Diễn biến Hiệp định Paris: Cuộc đàm phán Paris ngày 13-5-1968, kết thúc vào ngày 27-1-1973 kéo dài năm tháng, qua hai lần thay đổi Tổng thống Mỹ Cuộc đàm phán diễn qua giai đoạn chủ yếu: G iai đoạn l \ Đàm phán Việt Nam Dân chủ Cộng hòa với M ỹ (từ tháng đến tháng 11-1968) G iai đoạn 2: T đầu năm 1969 đến năm 1972 Đây giai đoạn giằng co liệt chiến trường, bàn đàm phán quan hệ quốc tế G iai đoạn 3: Từ tháng 6-1972 đến cuối năm 1972 G iai đoạn 4: Từ cuối năm 1972 đến tháng 1-1973, Việt Nam làm thất bại thủ đoạn lật ngược trận chiến trường bàn đàm phán, buộc M ỹ quyền Sài Gịn phải ký Hiệp định Paris thất bại 271 LỊCH SỬ VIỆT NAM - TẬP 13 Ngày 13-1-1973 lần gặp riêng cuối Lê Đức Thọ Xuân Thủy với Henry Kitxinhgiơ Đen ngày 23-1-1973, Lê Đức Thọ, Xuân Thủy Henrry Kitxinhgiơ gặp Hội trường Kléber để trao đổi đạt thỏa thuận số tiền M ỹ đóng góp hàn gắn vết thương chiến tranh tỷ 250 triệu USD ngày 30-1-1973 Níchxơn gửi cơng hàm cho Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hịa vấn đề Tiếp đó, Lê Đức Thọ H enưy Kitxinhgiơ ký tắt Hiệp định trao đổi bút cho Ngày 23-1-1973, Paris diễn lễ Ký tắt Hiệp định N ghị định thư chấm dứt chiến tranh, lập lại hòa bình Việt Nam đại diện cùa Việt Nam Dân chủ Cộng hòa cố vấn Lê Đức Thọ đại diện Hoa Kỳ Tiến sĩ Henry Kitxinhgiơ Ngày 27-1-1973, vào hồi 11 30 (giờ Paris), H iệp định chấm dứt chiến tranh, lập lại hòa bình Việt Nam ký kết thức Trung tâm Hội nghị quốc tế Đại lộ Kléber Thủ đô Paris bốn bên tham gia Hội nghị Paris Việt Nam, gồm đại diện Chính phủ Việt Nam Dân chù Cộng hịa, Chính phù C ách mạng Lâm thời Cộng hòa miền Nam Việt Nam, Chính phù H oa Kỳ, Chính phủ Việt Nam Cộng hòa Các Bộ trưởng Bộ Ngoại giao thay mặt cho Chính phủ ký thức vào tiếng Việt tiếng Anh Hiệp định chấm đứt chiến tranh, lập lại hịa bình Việt Nam ba nghị định thư kèm theo: Nghị định thư ngừng bán miền Nam Việt Nam Ban Liên hựp quân sự; Nghị định thư ủ y ban quốc tế kiểm soát giám sát; Nghị định thư trao trả nhân viên quân bị bắt, dân thường nước bị bắt bị giam giữ Cũng Trung tâm Hội nghị quốc tế Kléber Paris, vào hồi 15 45 phút ngày 27-1-1973, Bộ trường Bộ Ngoại giao Chính phủ nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa Nguyễn Duy Trinh, với thỏa thuận Chính phủ Cách mạng Lâm thời Cộng hòa miền Nam Việt Nam Bộ trưởng Bộ Ngoại giao Chính phủ Hoa Kỳ W illiam Price Rogers với thỏa thuận Việt Nam Cộng hòa 272 Chương III Khôi phục phát triển kinh tế thức ký Hiệp định chấm dứt chiến tranh, lập lại hịa bình Việt Nam bốn nghị định thư kèm theo, ngồi ba nghị định thư kể cịn có thêm nghị định thư việc phía H oa K ỳ nhận tháo gỡ mìn, làm hiệu lực vĩnh viễn, phá hủy mìn vùng biển, cảng, sơng ngịi nước V iệt Nam Dân chủ Cộng hòa v ề văn Hiệp định ngày 27 tháng Giêng năm 1973 khơng khác nhiều so với văn ngày 20 tháng Mười năm 1972 Việt Nam bảo vệ nguyên tắc nội dung bàn M ỹ chấm dứt chiến tranh, rút quân tháng, giữ nguyên trạng trị; Hội đồng hòa giải hòa hợp dân tộc gồm ba thành phần; Hồn tồn khơng đề cập vấn đề qn đội miền Bắc Số tiền M ỹ nhận đóng góp cao Thỏa thuận 20 tháng M ười năm 1972 Bản Hiệp định gồm chương với 23 điều, nêu rõ Hoa Kỳ nước khác tôn trọng độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ nước Việt Nam M ỹ chấm dứt chiến tranh, chấm dứt dính líu qn vào cơng việc nội miền Nam Việt Nam, tôn trọng quyền tự bào đảm quyền tự dân chù nhân dân miền Nam Việt Nam Nhân dân miền Nam Việt Nam tự định tương lai trị thơng qua tổng tuyển cử Việc thống nước Việt Nam thực bước p liư u g p liá p h ò a bìn h Cùng với Hiệp định, Nghị định thư ký kết gồm: Nghị định thư ngừng bắn Ban liên hợp quân Nghị định thư ủ y ban giám sát kiểm soát quốc tế Nghị định thư trao trả nhân viên bên bị bắt Nghị định thư tháo gỡ, vơ hiệu hóa mìn miền Bắc Ngồi hai bên cịn thỏa thuận "hiểu biết" lý tế nhị ngoại giao, hai bên cam kết tôn trọng nên không ghi vào 273 LỊCH SỬ VIỆT NAM - TẬP 13 Hiệp định hay Nghị định thư Trong số "hiểu biết" có "hiểu biết" đầu có ý nghĩa, "hiểu biết" sau có tính chất kỹ thuật Hiệp định Paris có hiệu lực từ 24 (giờ GM T) ngày 27-1-1973 Hiệp định Paris Việt Nam kết trình đấu tranh gian khổ suốt năm tháng, khoảng thời gian dài chưa thấy lịch sử đàm phán quốc tế Ý nghũi Hiệp định Paris: Hiệp định Paris ký kết thắng lợi tổng hợp cùa đấu tranh mặt trận trị, quân sự, ngoại giao Với Hiệp định Paris, M ỹ buộc phải chấm dứt chiến tranh rút khỏi Việt Nam Đơng Dương, chấm dứt dính líu qn Chính quyền qn đội Sài Gịn khơng cịn chỗ dựa, bị suy yếu lún sâu vào khủng hoàng Hiệp định Paris sờ pháp lý không cho phép Mỹ tiếp tục dính líu can thiệp trở lại Việt Nam Hiệp định Paris ký kết mở giai đoạn cho cách mạng Việt Nam, việc M ỹ rút quân, lực lượng trị vũ trang Việt Nam nguyên miền Nam tạo so sánh lực lượng mới, thuận lợi cho việc đánh đổ quyền qn đội Sài Gịn, hồn thành giải phóng miền Nam, thống Tổ quốc Hiệp định Paris phản ánh thắng lợi to lớn, toàn diện nhân dân Việt Nam bối cảnh quốc tế có nhiều thuận lợi phức tạp, quan hệ Xô - Trung không tốt, nhung Việt Nam tranh thủ ủng hộ Liên Xô, Trung Quốc nước xã hội chủ nghĩa, nước không liên kết nhân dân u chuộng hịa bình giới Hiệp định Paris việc M ỹ rút khỏi Việt Nam góp phần to lớn vào nghiệp giải phóng nhân dân Lào, buộc M ỹ chấm dứt dính líu quân sự, rút khỏi Lào, trực tiếp đưa đến giải pháp Lào vào tháng Hai năm 1973 Hiệp định Paris đẩy M ỹ vào xu thể rút lui quân khỏi Đông Dương, trực tiếp đưa đến việc M ỹ chấm dứt ném bom Campuchia, mở đường, tạo hội thuận 274 Chương III Khôi phục phát triển kinh tế lợi cho thắng lợi cách mạng Campuchia vào tháng Tư năm 1975 Đồng thời thắng lợi cùa nhân dân Việt Nam góp phần mở cục diện Đông Nam Á, quân đội Mỹ rút khỏi khu vực, khối SEATO khối ANZUS bị phá sản, xu hịa bình, trung lập khu vực phát triển Thắng lợi Việt Nam Hội nghị Paris thắng lợi có ý nghĩa vơ to lớn, khang định ngoại giao Việt Nam có bước trưởng thành vượt bậc phát triển mạnh mẽ đường xây dựng m ột ngoại giao độc lập, tự chủ đoàn kết quốc tế 275 ... ập 11 : Lịch sử Việt Nam từ năm 19 51 đến năm 19 54 T ập 12 : Lịch sử Việt Nam từ năm 19 54 đến năm ỉ 965 T ập 13 : Lịch sử Việt Nam từ năm 19 65 đến năm 19 75 T ập 14 : Lịch sừ Việt Nam từ năm 19 75 đến. .. Lịch sử Việt Nam từ năm 18 97 đến năm 19 18 T ập 8: Lịch sử Việt Nam từ năm 19 19 đen năm 19 30 T ập 9: Lịch sử Việt Nam từ năm 19 30 đến năm 19 45 T ập 10 : Lịch sử Việt Nam từ năm 19 45 đến năm 19 50... Nam, gồm: Lịch sử Việt Nam từ khởi thuỷ đến kỷ X, Lịch sử Việt Nam kỷ X XV, Lịch sử Việt Nam 18 58 -18 96, Lịch sử Việt Nam 18 97 -19 18, Lịch sử Việt Nam 19 54 -19 65 Lịch sử Việt Nam 19 65- 19 75 Ke thừa

Ngày đăng: 15/10/2022, 10:24

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan