T r o n g quá trình tìm hiểu những khía cạnh của vấn đề nêu trên, sự gia tăng rất nhanh về số lưầng các doanh nghiệp vừa và nhỏ, một bộ phận quan trọng cấu thành tổng thể nền kinh tế, và
Trang 2T R Ư Ờ N G ĐẠI HỌC NGOẠI T H Ư Ơ N G
KHOA KINH TE NGOẠI T H Ư Ơ N G
FOREIGN TRA DE UNIVERSITỴ
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
Trang 31 Khái niệm doanh nghiệp vừa và nhỏ 3
1.1 Khái niệm doanh nghiệp vừa và nhỏ ở các nước 3
1.2 Khái niệm doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Việt Nam 7
1.2.1 Định nghĩa của trung tâm hố trợ SME 7
1.2.2 Một số tiêu thức áp dụng đối với SME ở Việt Nam 7
2 Quá trình hình thành và phát triển của doanh nghiệp vừa và nhỏ ở
Việt Nam 10
2.1 Các SME trong thòi kỳ trước năm 1986 lo
2.2 Thời kỳ đổi mới thực hiện kinh té thị trưởng từ sau 1986 đến nay lo
2.2.2 Doanh nghiệp tư nhân 12
2.2.3 Doanh nghiệp Nhà nước 13
2.2.4 Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài 13
3 Vai trò của các doanh nghiệp vừa và nhỏ đôi với nền kinh tế 14
3.1 Vai trò của các SME đối với nền kinh tế Việt Nam 14
3.2 Vai trò các SME đối với nền kinh tế các nước trên thế giói 16
CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG CỦA DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ
TRONG H O Ạ T Đ Ộ N G X U Ấ T K H A U C Ủ A V I Ệ T N A M 19
1 Đóng góp của doanh nghiệp vừa và nhỏ đôi với xuất khẩu của Việt
Nam trong thời gian qua 19
Về kim
Trang 41.2 Về cơ cấu hàng xuất khâu 21
1.3 Về thị trường xuất khâu 23
2 Thực trạng các doanh nghiệp vừa và nhỏ sản xuất kinh doanh hàng
xuất khẩu 24
2.1 Giai đoạn kinh tế kê hoạch tập trung 24
2.2 Thời kỳ đổi mới 24
3 Những thuận lợi và khó khăn đôi với doanh nghiệp vừa và nhỏ trong
bối cảnh Việt Nam hội nhập kinh tê khu vực và thế giới 26
4 Bài học kinh nghiệm về chương trình hỗ trợ các doanh nghiệp vừa và
nhỏ của một số nước trên thế giới 38
4.1 Chương trình hỗ trợ phát triển SME của Singapore 39
4.2 Chương trình hỗ trợ phát triển SME của Malaysia 42
4.3 Chương trình hỗ trợ phát triển SME của Thailand 43
4.4 Chương trình hỗ trợ phát triển SME của Nhật bản 44
4.5 Chương trình hỗ trợ phát triển SME của Mỹ 44
4.6 Chương trình hỗ trợ phát triển SME của Canada 45
CHƯƠNG 3 ĐỊNH HƯỚNG XUẤT KHAU CỦA VIỆT NAM VÀ
N H Ũ N G G I Ả I P H Á P N H Ằ M H ỗ T R Ợ D O A N H N G H I Ệ P V Ừ A V À N H Ỏ
Đ Ẩ Y M Ạ N H X U Ấ T K H A U 47
1 Định hướng xuất khẩu của Việt Nam 47
Trang 51.1 Định hướng xuất khẩu 47
1.1.1 Định hướng phát triển xuất khẩu đến 2010 và xa hơn 47
Ì Ì 2 Định hướng xây dựng mặt hàng xuất khẩu chủ lực 47
1.2 Chính sách hổ trợ SME phát triển kinh doanh 49
1.2.1 Chính sách hỗ trợ tài chính 49
1.2.2 Chính sách hỗ trợ đầu tư đổi mới công nghệ 50
2 Biện pháp hỗ trợ doanh nghiệp vừa và nhỏ đẩy mạnh xuất khẩu 52
2.1 Xây dựng các tổ chức xúc tiến phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ52
2.1.1 Xây dựng các tổ chốc xúc tiến phát triển SME ở Trung ương 52
2.1.2 Xây dựng các tổ chốc xúc tiến phát triển SME ở các địa phương 56
2.2 Xây dựng chương trình trợ giúp xúc tiến xuất khẩu cho doanh
nghiệp vừa và nhỏ Sỗ
2.2.1 Sự cần thiết của chương trình 56
2.2.2 Một số nội dung chính và hoạt động cụ thể của Chương trình trợ
giúp xuất khẩu cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ 58
2.3 Chương trình trợ giúp vé mầt bằng sản xuất 59
2.4 Chương trình trợ giúp thông tin cần thiết cho hoạt động sản xuất
kinh doanh của doanh nghiệp 60
2.6 Trợ giúp về công nghệ và kỹ thuật cho các SME 64
2.7 Chương trinh thu hút nguồn lực quốc tế cho việc trợ giúp phát triển
doanh nghiệp vừa và nhỏ 65
3 Biện pháp đẩy mạnh kinh doanh và xuất khẩu của bản thân các doanh
Trang 6T Ó M LƯỢC KHOA LUẬN
Việt Nam h ộ i nhập kinh tế quốc tế trong b ố i cảnh nền k i n h t ế trong nước đang chuyển đổi từ cơ chế k ế hoạch hoa tập trung bao cấp sang cơ chế thị trường
có sự quản lý của N h à nước theo định hướng X ã hội chủ nghĩa, còn nền kinh t ế
t h ế giới thì có nhiều biến đổi phức tạp theo chiều hướng có l ầ i cho các quốc gia tham gia tích cực và chủ động về m ọ i mặt vào quá trình k h u vực hóa và toàn cầu
hoa Chính tính tích cực và chủ động trong hội nhập k i n h tế đưầc thể hiện cụ thể
ở hiệu quả của hoạt động xuất khẩu, đã đặt ra cho V i ệ t Nam một yêu cầu cấp thiết về việc phải đưa ra giải pháp phát triển kinh t ế theo chiều sâu, nâng cao hiệu quả sản xuất và phát huy tính cạnh tranh của toàn bộ nền k i n h tế Đ ể đạt đưầc nền tảng cơ bản như vậy cho quá trình hội nhập kinh tế, một trong nhũng biện pháp tiên quyết là V i ệ t Nam phải phát triển tất cả các bộ phận hữu cơ cấu thành tổng thể nền kinh tế, thông qua con đường nhận thức đúng đắn vai trò, đóng góp, thực trạng cũng như tiềm năng của những bộ phận hữu cơ này trong nền k i n h tế T r o n g quá trình tìm hiểu những khía cạnh của vấn đề nêu trên, sự gia tăng rất nhanh về số lưầng các doanh nghiệp vừa và nhỏ, một bộ phận quan trọng cấu thành tổng thể nền kinh tế, và đóng góp đáng kể của các doanh nghiệp này vào nền kinh tế ở các nước trên thế giới nói chung và ở V i ệ t Nam nói riêng
đã đưa người viết đi đến quyết định nghiên cứu về doanh nghiệp vừa và nhỏ
(SME), tập trung phân tích vai trò của SME trong nền kinh tế, thực trạng của những doanh nghiệp này trong hoạt động xuất khẩu và những giải pháp nhằm h ỗ trầ SME đẩy mạnh xuất khẩu Trong quá trình tìm hiểu tổng quan về SME, những thuận l ầ i , khó khăn, tiềm năng kinh tế của SME cũng như yêu cầu h ộ i nhập kinh tế đã hướng người viết vào việc đi sâu phân tích hoạt động xuất khẩu của các doanh nghiệp vừa và nhỏ
V ớ i mạc đích giúp người đọc hiểu rõ hơn tính đúng đắn và kịp thời của sự
quan tâm của Nhà nước và các tổ chức đối với việc hỗ trầ phát triển SME, cũng như mang đến cho người đọc cái nhìn tổng quan về tiến trình thực hiện những
Vai trò của doanh nghiệp vừa và nhỏ đối với xuất khẩu iv
Trang 7biện pháp thúc đẩy sự phát triển SME, người viết đã đưa người đọc tiếp cận
trước hết với khái n i ệ m và vai trò tổng quát của SME trong nền k i n h tế thông
qua việc đưa ra các tiêu thức xác định SME và những con số thể hiện sự đóng góp của SME vào nền k i n h tế của các nước trên thế giới cũng như của riêng V i ệ t
Nam (chương Ì của khoa luận), sau đó là thực trạng của SME trong hoạt động
xuảt khẩu thông qua những phân tích cụ thể về đóng góp đối với xuảt khẩu của SME, thuận l ợ i và khó khăn m à SME phải đối mặt (chương 2 của khoa luận), để
tù đó giúp người đọc thảy rõ được tính cảp thiết và tiến trình thực hiện những
giải pháp mang tính khách quan cũng như chủ quan nhằm phát triển năng lực sản xuảt, kinh doanh của SME dựa trên việc trình bày những biện pháp về mặt chủ quan và khách quan đã được triển khai và đề xuảt những biện pháp cần được xúc
t i ế n thực hiện trong thời gian tới
Thông qua các tài liệu nghiên cứu về SME của các tổ chức trong nước cũng như nước ngoài, người viết đưa ra khái niệm SME dựa trên các tiêu thức xác định như số lao động, số vốn, tổng tài sản, doanh thu và loại hình kinh doanh T u y tiêu thức xác định SME ở các nước có khác nhau nhưng nhìn chung SME là những doanh nghiệp có số lao động và số vốn trung bình: thường dao động trong khoảng 100-300 lao động (doanh nghiệp qui m ô vừa) (ở một số nước phát triển thì số lao động có thể lớn hơn và lên đến 500 người), và nhỏ hơn 100 lao động (doanh nghiệp qui m ô nhỏ); số vốn của các doanh nghiệp này không quá lớn và không cố định ở một mức nào đó do giá trị tiền tệ và điều kiện k i n h tế của các nước là khác nhau Thông qua phân tích có thể thảy q u i m ô của SMEs rảt khác nhau trong nội bộ quốc gia, trong khu vực và giữa các nước do đó việc đưa ra các tiêu thức xác định SME là yêu cầu đầu tiên để t ừ đó có thể đánh giá đúng đóng góp của những doanh nghiệp này vào nền kinh tế, đồng thời để thực hiện hiệu quả, đúng đắn chính sách ưu đãi hỗ trợ SME Bên cạnh đó, cụ thể đối v ớ i tình hình kinh tế của Việt Nam, việc xác định các tiêu thức này cũng rảt cần thiết k h i Việt Nam đang h ộ i nhập kinh tế khu vực và t h ế giới, xây dựng các doanh nghiệp vừa và nhỏ linh hoạt và phù hợp với tiêu chí chung nhảt của cảc
Vai trò của doanh nghiệp vừa và nhỏ đổi với xuất khẩu V
Trang 8nước sẽ khiến cho việc quan hệ với các doanh nghiệp nước ngoài cũng như học hỏi kinh nghiệm tiên tiến của họ hiệu quả và dễ dàng hơn
Sau k h i nắm được khái n i ệ m SME, người đọc sẽ thấy dễ dàng hơn trong việc đánh giá vai trò của SME thông qua những phân tích về vai trò tổng quát của SME đối v ớ i nền kinh tế V ớ i số lượng gia tăng rất nhanh những n ă m gần đây (năm 2003 so v ớ i 2002 đã có thêm gần 71.000 SME m ớ i thành lập), doanh nghiệp vộa và nhỏ ngày càng chiếm tỉ trọng lớn trong tổng số doanh nghiệp cả nước, trung bình khoảng 9 6 % , trong đó chủ yếu là doanh nghiệp tư nhân Đóng góp trung bình khoảng 3 0 % tổng sản phẩm xã hội, 3 0 % giá trị tổng sản lượng công nghiệp, 705 tổng lượng bán lẻ, tạo ra khoảng 3 0 % việc làm trong cả nước, SME ngày càng thể hiện vai trò đáng kể của mình trong việc phát triển k i n h t ế đất nước Đây chính là nơi tiếp nhận phán lớn số lao động m ớ i hàng n ă m và số lao động dư thộa (do sắp xếp lại doanh nghiệp hoặc cải cách hành chính), góp phần ổn định và tăng thu nhập người lao động V a i trò của SME không chỉ là tính kinh tế m à cả tính chính trị Hầu hết các nước đều nhận thức được rằng nếu một quốc gia có ít SME thì các chính sách của quốc gia này sẽ hướng vào l ợ i ích của các doanh nghiệp lớn và duy trì ít doanh nghiệp nhỏ, điều này sẽ cản trở nâng suất lao động của quốc gia đó Đây cũng là một trong những lí do m à người viết nhận thấy đã tác động đến sự gia tăng đáng kể số lượng SME ở các nước đang phát triển cũng như phát triển M ộ t nền kinh tế thị trường hiện đại bao g ồ m hàng nghìn thị trường, các thị trường này yêu cầu hàng triệu doanh nghiệp cạnh tranh bình đẳng và hoạt động hiệu quả Tính hiệu quả này ở các nước trên t h ế giới được thể hiện ở số lượng SME tăng nhanh và đóng góp đáng kể vào nền
k i n h t ế (trung bình c h i ế m 9 0 % tổng số doanh nghiệp cả nước, tạo ra hơn 3 0 % việc làm cả nước, đóng góp hơn 5 0 % giá trị gia tăng, và xấp xỉ 3 0 % giá trị xuất khẩu)
Xuất phát tộ ý muốn giúp người đọc không những có cái nhìn tổng quát về vai trò của SME m à còn có cái nhìn sâu sắc hơn về thực trạng hoạt động X K của SME; vộa nhận thực được thuận lợi (hay thế mạnh) của SME vộa không bỏ qua
Vơi trỏ của doanh nghiệp vừa và nhỏ đối với xuất khẩu V I
Trang 9những khó khăn (hay điểm yếu) của SME trong qua trình sản xuất kinh doanh,
người viết tập trung phân tích cụ thể hoạt động XK của SMEs của Việt Nam
Đ ể đánh giá thực trạng hoạt động X K của SME không thể bỏ qua những phân tích về đóng góp của SME về mặt k i m ngạch XK, cơ cấu hàng XK, và thị trường XK.Trong những n ă m gần đây, nhờ chính sách m ở cứa quan hệ k i n h tế với các nước trên thế giới nên k i m ngạch X K của Việt Nam tâng rất nhanh v ớ i mức tăng trung bình trên 2 0 % , trong đó phần đóng góp của SME cũng tăng v ớ i tốc độ tương đương C ơ cấu hàng X K cũng có bước thay đổi tích cực v ớ i n h ó m hàng
X K nguyên liệu thô giảm, hàng qua chế biến tăng, tỷ trọng hàng C N nhẹ và thủ công nghiệp tăng, tỷ trọng hàng CN nặng và khoáng sản giảm Số lượng mặt hàng chủ yếu cũng tăng trong đó có hơn 17 mạt hàng xuất khẩu chủ lực đạt trẽn
100 triệu USD với sự góp mặt của doanh nghiệp vừa và nhỏ ở hầu hết các mặt hàng do sự linh hoạt về vốn và lao động Tuy nhiên, xuất phát từ mục đích phân tích thực trạng của các SME trong hoạt động xuất khẩu, người viết đã tập trung phân tích cả hai khía cạnh của hoạt động xuất khẩu của SME: (1) thuận l ợ i của SME trong sản xuất, kinh doanh hàng xuất khẩu như khả năng thích ứng về nguồn vốn do SME có thể tận dụng và huy động được nguồn vốn không quá lớn; khả năng thích ứng về lao động do số lượng lao động trong SME không cần thiết quá n h i ề u và có trình độ chuyên m ô n kỹ thuật cao; khả năng thích ứng về kỹ thuật từ việc có thể sứ dụng một cỗ m á y i n (đối với doanh nghiệp in nhãn bao gói) tới dây chuyền công nghệ hiện đại về lập trình thiết k ế mẫu m ã hoặc m á y nhuộm, máy kéo sợi (đối với doanh nghiệp chạm khắc, dệt may); khả năng thích ứng về nguyên liệu do việc sứ dụng linh hoạt các nguyên liệu khai thác từ địa phương và các vùng kể cận doanh nghiệp; (2) khó khăn khiến cho năng lực sản xuất của doanh nghiệp còn hạn chế như trình độ quản lý yếu kém; trình độ chuyên m ô n và tay nghề của người lao động còn yếu; tụt hậu về quản lý và công nghệ; khả năng tiếp cận thị trường trong nước và quốc tế còn nhiều khó khăn do thiếu thông t i n kinh doanh; sự thiếu hụt một môi trường pháp lý thuận l ợ i và công bằng
Vai trò của doanh nghiệp vừa và nhỏ đối với xuất khẩu vu
Trang 10Từ việc nghiên cứu những thuận l ợ i và khó khăn như trên của SME trong
hoạt động xuất khẩu, người viết muốn đề xuất một số biện pháp khách quan
cũng như chủ quan nhằm thúc đẩy sự phát triển của SME như: (1) về khách quan gụm các chính sách h ỗ trợ SME về tài chính như thành lập "Quĩ h ỗ trợ đầu tư quốc gia", Quĩ tín dụng nhãn dân, hoạt động bảo lãnh tín dụng; đầu tư đổi m ớ i công nghệ thông qua việc thành lập ngán hàng d ữ liệu, thiết lập thị trường cóng nghệ; ưu đãi về thuế nhằm khuyến khích hoạt động đầu tư sản xuất k i n h doanh; triển khai các biện pháp xây dựng tổ chức xúc tiến, phát triển SME; chương trình trợ giúp xúc tiến xuất khẩu, (2) về chủ quan yêu cầu các doanh nghiệp chủ động xây dựng k ế hoạch và chiến lược kinh doanh cho phù hợp v ớ i điều kiện thực t ế của doanh nghiệp làm nền tảng cho hoạt động huy động vốn được dễ dàng cũng như đầu tư đổi m ớ i công nghệ được hiệu quả; xây dụng k ế hoạch tuyển dụng và đào tạo nhân lực hợp lý với chương trình đào tạo lại và đào tạo thêm nhân lực, đào tạo chuyên ngành có chọn lọc cho các cán bộ quản lý; nâng cao nhận thức
về chương trình h ộ i nhập kinh tế quốc tế; chủ động tiếp cận các nguụn thông tin phục vụ quá trình sản xuất và tiêu thụ hàng xuất khẩu đổng thời tích cực cung cấp, quảng bá thông tin về sản phẩm, dịch vụ của doanh nghiệp ra thị trường nước ngoài thông qua mạng internet, sàn giao dịch thương mại điện tử
Worlclĩrade B2B, tạp chí thương mại, các tổ chức nghiên cứu thị trường, ; chú động liên kết hợp tác với các SME cũng như các doanh nghiệp lớn để tận dụng được uy tín và các kênh bán hàng sẵn có; lập k ế hoạch xây dựng thương hiệu và đăng ký bản quyền thương hiệu kịp thời để có thể bảo vệ thật tốt tài sản quí giá cũng chính là công cụ cạnh tranh đắc lực này
N h ư vậy, với phương pháp thu thập số liệu và phân tích biện chứng, người viết m o n g muốn mang đến cho người đọc một cái nhìn tống quát về vai trò, thực trạng, tiềm năng của các doanh nghiệp vừa và nhỏ trong các hoạt động của nền
k i n h t ế nói c h u n g và hoạt động xuất khẩu nói riêng Bên cạnh đó, người viết cũng h y vọng bài khoa luận này sẽ trở thành một nguụn thông tin thảm khảo hữu ích cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ
Vai trò của doanh nghiệp vừa và nhỏ dối với xuất khẩu v i n
Trang 11LỜI MỞ ĐẦU
Việt Nam h ộ i nhập k i n h tế quốc tế trong bối cảnh nền k i n h tế trong nước đang chuyển đổi từ cơ chế kế hoạch hoa tập trung bao cấp sang cơ chế t h i trường
có sự quản lý của N h à nước theo định hướng X ã hội chủ nghĩa, còn nền kinh t ế
t h ế giới thì có nhiều biến đổi phức tạp theo chiều hướng có l ầ i cho các quốc gia tham gia tích cực và chủ động về m ọ i mặt vào quá trình k h u vực hóa và toàn cầu hoa nền kinh tế Nhận thức đưầc vấn đề này,Việt N a m đã thể hiện một sự quyết tâm cao trong việc thúc đẩy xuất khẩu nói riêng và hội nhập kinh tế quốc tế nói chung Chính phủ đã và đang quan tâm nhiều hơn tới các giải pháp theo chiều sâu, tác động đến hiệu quả và sức cạnh tranh của toàn bộ hoạt động xuất nhập khấu, trong đó phải kể đến giải pháp vĩ m ô nhàm hỗ trầ các doanh nghiệp vừa và nhỏ đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu hàng hoa sang thị trường các nước
C h i ế m 9 6 % số doanh nghiệp hiện có và số lưầng doanh nghiệp đưầc thành lập tăng rất nhanh, các doanh nghiệp vừa và nhỏ của Việt Nam ngày càng đóng vai trò quan trọng trong việc phát triển kinh tế - xã hội, tạo ra nhiều sản phẩm phục vụ nhu cầu tiêu dùng trong nước và đóng góp vào xuất khẩu, góp phần giải quyết việc làm và chuyển dịch cơ cấu kinh tế Tuy nhiên, đến nay đóng góp của các doanh nghiệp vừa và nhỏ vào tăng trưởng kinh tế và gia tăng xuất khẩu còn ở mức hạn chế, chưa tương xứng với tiềm năng, chưa phát huy hết năng lực sản xuất hiện có, m à một nguyên nhàn quan trọng là hạn c h ế về việc xây dựng và thực hiện chiến lưầc kinh doanh xuất khẩu Đ ể nâng cao khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp vừa và nhỏ trong cuộc cạnh tranh không cân sức với các doanh nghiệp các nước khác trên thị trường nước ngoài, bản thân các doanh nghiệp phải nỗ lực vận động và không ngừng nâng cao khả năng cạnh tranh của mình để có thể thích ứng với m ọ i biến động không ngờ của nhu cầu người tiêu dùng quốc tế T u y nhiên, Nhà nước và các cơ quan quản lý vĩ m ô cũng có vai trò không k é m phần quan trọng, thông qua những biện pháp hỗ trầ có tính quyết định để nâng cao lầi thế cạnh tranh của các doanh nghiệp nước mình
Vai trò của doanh nghiệp vừa và nhỏ đối với xuất khẩu Ì
Trang 12Trong bài khoa luận này, mục đích chính của tôi là cung cấp một cái nhìn tổng quan về sự phát triển, vai trò, tiềm năng cũng như thực trạng của các doanh nghiệp vừa và nhỏ trong nền k i n h tế nói chung, trong hoạt động xuất khấu nói riêng, từ đó cho người đọc thấy được tầm quan trọng của nhống biện pháp vĩ m ô
hỗ trợ phát triển loại hình doanh nghiệp này
V ớ i phương pháp nghiên cún chủ yếu là thu thập số liệu, phân tích biện chứng, nội dung cùa khoa luận sẽ được trình bày như sau:
Chương Ì: Lý thuyết chung về sự phát triển và vai trò của doanh nghiệp vừa và nhỏ
Chương 2: Khái quát về thực trạng của các D N vừa và nhỏ trong hoạt động xuất khẩu
Chương 3: Biện pháp hỗ trợ D N vừa và nhỏ đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu Tôi x i n chân thành gửi l ờ i cảm ơn đến thầy giáo, ThS Vũ Chí Thanh, người đã rất nhiệt tình và chu đáo hướng dẫn tôi hoàn thành bài khoa luận này Tôi cũng x i n gửi lòi cảm ơn đến gia đình tôi, nhống người đã tạo m ọ i điều kiện tốt nhất cho tôi hoàn thành bốn năm học để được viết bài khoa luận này, đặc biệt
là cha tôi, người đã giúp đỡ tôi rất nhiều về tài liệu cũng như đã hướng dẫn tôi đưa ra nhống phân tích trong bài khoa luận này Cuối cùng, tôi x i n gửi lời cảm
ơn đến bạn bè tôi, nhống người đã động viên và h ỗ trợ tôi rất nhiều trong quá trình làm bài
Vai trò của doanh nghiệp vữa và nhỏ dối với xuất khẩu 2
Trang 13C H Ư Ơ N G 1 KHÁI NIỆM, Q U Á TRÌNH P H Á T TRIỂN V À VAI
T R Ò CỦA C Á C DOANH NGHIỆP VỪA V À NHỎ
1 Khái niệm doanh nghiệp vừa và nhỏ
1,1 Khái niệm doanh nghiệp vừa và nhỏ ở các nước
Doanh nghiệp vừa và nhỏ đóng một vai trò quan trọng đối với hầu hết các nước, nhờ khả năng tạo việc làm cũng như ổn định xã hội, đặc biệt ở các nước đang phát triển, ở Nhủt Bản người ta nói rằng: "Các công ty vừa và nhỏ đã chống
đỡ cho nền công nghiệp cùa Nhủt Bản Chính các công ty vừa và nhỏ của Nhủt Bản là động lực tạo ra sự tái sinh kỳ diệu cho nền kinh tế Nhủt Bản đã bị sụp đổ hoàn toàn trong cuộc chiến tranh thế giới lần thứ hai", ở các nước phát triển cũng như đang phát triển, doanh nghiệp vừa và nhỏ chiếm một tỉ lệ rất lớn, và các nước đều có những chính sách và chương trình un đãi khuyến khích nhằm phát huy tối đa tiềm năng của các SME của họ Đ ể thực hiện hiệu quả và đúng đắn chính sách ưu đãi hỗ trợ, các nước đều có các tiêu thức để xác định các SME, nhưng m ỗ i nước có các tiêu thức khác nhau Định nghĩa về doanh nghiệp vừa và nhỏ không đổng nhất ở các nước ngay cả trong cùng k h u vực kinh tế hay trong cùng một khối hợp tác kinh tế, nhưng nói chung các nước định nghĩa doanh nghiệp vừa và nhỏ theo tiêu thức số lao động, vốn, tổng tài sản, doanh thu và căn
cứ vào loại hình kinh doanh
Bảng Ì : Tiêu thức xác định SME ở một số nước
Trang 14Indonesia + + +
Nguồn: W B Ghi chú : + + Tiêu thức xét đến ở tất cả các ngành
+ Tiêu thức xét đến ở một giác độ hẹp hoặc chỉ một số ngành
- Tiêu thức không xét đến
Các tiêu thức về số lao động, vốn, doanh thu và loại hình k i n h doanh được
sử dụng để xác đỏnh loại hình doanh nghiệp vừa và nhỏ được cụ thế hoa ở một số nước như sau:
ở Đài Loan: Chính phủ Đài Loan qui đỏnh doanh nghiệp có nguồn v ố n
dưới 4 triệu đô la Đài Loan (tương đương 1,6 triệu USD) là SME
ở Nhát Bản: ở Nhật Bản người ta quan tâm đến 2 tiêu thức là lao động và
vốn đồng thời quan tâm đến tính chất sản xuất kinh doanh
Theo Luật cơ bản về doanh nghiệp vừa và nhỏ, doanh nghiệp vừa và nhỏ được xác đỏnh theo các tiêu chí:
A Doanh nghiệp vừa và nhỏ
Ngành khai khoáng, sản
xuất, xây dựng công trình
giao thông
Số lao động < 300 hoặc Ngành khai khoáng, sản
xuất, xây dựng công trình
giao thông
V ố n đầu tư < 100 triệu Yên
(tương đương 1 triệu USD )
Doanh nghiệp bán buôn Số lao động < 100 hoặc
Doanh nghiệp bán buôn
V ố n đầu tư < 300 triệu Yên Doanh nghiệp bán l ẻ ,
cung cấp dỏch vụ
Số lao động 50 hoặc Doanh nghiệp bán l ẻ ,
cung cấp dỏch vụ V ố n đầu tư < 100 triệu Yên
B Doanh nghiệp qui mô nhỏ
Doanh nghiệp sản xuất Số lao động < 2 0
Thương mại và dỏch vụ Số lao động < 5
Vai trò của doanh nghiệp vừa và nhỏ đối với xuất khẩu 4
Trang 15Ở Thái Lan: Chỉ quan tâm chủ yếu đến tiêu thức số lao động, bên cạnh đó
cũng xem xét đến tiêu thức tài sản cố định
Sô lao động Tài sản cố định (Baht) Doanh
nghiệp nhỏ
Doanh nghiệp vừa
Doanh nghiệp nhỏ
Doanh nghiệp vừa Doanh nghiệp
Ở Hàn Quốc: Những tiêu thức mà Hàn Quốc ấp dụng là lao động, vốn,
doanh thu và lĩnh vực hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp
Doanh nghiệp sản xuất < 300 lao động
Doanh nghiệp khai thác và xây dựng
Doanh nghiệp khai thác (qui mô vừa) < 300 lao động
Doanh nghiệp dịch vụ ( qui mô vừa) < 200 lao động
Ợ Singapore: Doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Singapore được xác định dựa
trên tiêu thức về tài sản cố định và số lao động
Doanh nghiệp sản xuất
Doanh nghiệp dịch vụ
Vai trò của doanh nghiệp vừa và nhỏ đôi với xuất khẩu 5
Trang 16ở Philippines: Chính phủ Philippines dựa vào qui m ô tài sản và số lao
động để xác định loại hình doanh nghiệp của nước mình
Qui mô tài sản
Doanh nghiệp nhỏ P3.000.000 - P5.000.000
Số lao động
ở Trung Quốc: Nhà nước Trung Quốc dựa theo tiêu thức số lao động hơn
là các tiêu thức khác trong việc phân loại doanh nghiệp vừa và nhỏ
ở Mỹ: Nhũng doanh nghiệp kinh doanh độc lập, thuê dưới 500 lao động,
biệt
Doanh nghiệp sản xuất 500 lao động
Doanh nghiệp phi sản xuất doanh thu 5 triệu USD
ở Canada: doanh ngghiệp vừa và nhỏ được xác định dựa trên số lao động,
doanh thu, và lĩnh vưc kinh doanh
Doanh nghiệp sản
xuất Doanh nghiệp nhỏ < 100 lao động doanh thu < 5 triệu CNDS
Doanh nghiệp sản
xuất
Doanh nghiệp vừa 100-500 lao động
doanh thu 5 - 20 triệu CND$
Doanh nghiệp dịch
vu
Doanh nghiệp nhỏ < 50 lao động
doanh thu < 5 triệu CND$
Doanh nghiệp dịch
vu
Doanh nghiệp vừa 50 - 500 lao động
doanh thu 5 - 20 triệu CND$
ở Australia: Chính phủ Australia căn cứ chủ yếu vào tiêu thức số lao động
đế phân loại doanh nghiệp vừa và nhỏ
Vai trò của doanh nghiệp vừa và nhỏ đối với xuất kháu 6
Trang 17Doanh nghiệp sản xuất Doanh nghiệp nhỏ < 100 lao động
Doanh nghiệp sản xuất
Doanh nghiệp vừa 100- 199 lao động Doanh nghiệp dịch vụ Doanh nghiệp nhỏ < 20 lao động
Doanh nghiệp dịch vụ
Doanh nghiệp vừa 20- 199 lao động
Từ những thực tế nêu trên có thể rút ra kết luận doanh nghiệp vừa và nhỏ là những doanh nghiệp có qui mô về vốn, lao động và doanh thu ở mức trung bình cho tới rất nhỏ
1.2 Khái niệm doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Việt Nam
Việt Nam gỊn đây đã quan tâm đến vai trò của SME, điều này được thể hiện đỊu tiên ở việc đưa ra những tiêu thức cụ thể xác định doanh nghiệp vừa và nhỏ
Ị,Ị.2.ạ Đinh nghĩa của trung tâm hỗ trơ SME
Trung tâm hỗ trợ SME thuộc Phòng thương mại và công nghiệp Việt Nam
đã đưa ra định nghĩa về SME: " SME là doanh nghiệp có dưới 300 lao động và vốn pháp định dưới Ì tỷ đồng Việt Nam " Tuy nhiên, định nghĩa này chưa được
áp dụng rộng rãi, bên cạnh đó còn có nhiều ý kiến khác
Ị Ị ,2.b Mót số tiêu thức áp dung đối với SME ở Việt Nam
Có 2 bảng tiêu thức xác định SME ở Việt Nam (một do Phòng thương mại
và công nghiệp Việt Nam và một do Viện khoa học lao động và các vấn đề xã hội nêu ra)
Bảng ĩ : Tiêu thức xác định SME ở Việt Nam (VCCI)
Công nghiệp Doanh nghiệp vừa <200 < 5 tỷ
Trang 18Bảng 3 : Tiêu thức xác định SME ở Việt Nam c Viện KHLĐ & CVĐXH)
Ngành Phân loai Lao động Vốn
Sản xuất, xây dựng Doanh nghiệp vừa <500 < 10 tỷ
Sản xuất, xây dựng
Doanh nghiệp nhỏ < 100 < 1 tỷ Buôn bán và dịch vụ Doanh nghiệp vừa <250 < 5 tỷ
Buôn bán và dịch vụ
Doanh nghiệp nhỏ <50 < 500 triêu 1.1.2.C Đinh nghía vé doanh nghiệp vừa và nhỏ theo Nghi đinh 90/2001/NĐ-CP ngày 23/11/2001 của Chính phủ vé trơ giúp phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ
Theo Nghị định này doanh nghiệp vừa và nhỏ được xác định là doanh
nghiệp có vốn dưới l o tý đồng và số lao động trung bình dưới 300 lao động
trong đó doanh nghiệp nhỏ là doanh nghiệp có vốn dưới Ì tỷ đồng và số lao động nhỏ hơn 30
Cho đến nay các doanh nghiệp ở Việt Nam được xếp hỉng theo 5 hỉng,
hỉng đặc biệt và hỉng Ì đến hỉng 4 Có 2 nhóm yếu tố làm căn cứ xếp hỉng đó là nhóm các yếu tố về độ phức tỉp trong quản lý và nhóm các yếu tố về hiệu quả sản xuất kinh doanh, bao gồm 7 chỉ tiêu:
Ì Vốn sản xuất kinh doanh
2 Trình độ công nghệ
3 Phỉm vi hoỉt động
4 Số lượng lao động
5 Thực hiện nghĩa vụ với Nhà nước
6 Lợi nhuận thực hiện
7 Doanh thu và tỷ suất lợi nhuận thực hiện trên vốn
Việc áp dụng các chỉ tiêu xếp hỉng trẽn để phục vụ cho việc sắp xếp tổ chức bộ máy hoỉt động của doanh nghiệp và việc trả lương, không phải phục vụ cho chiến lược phát triển SME
Vai trò của doanh nghiệp vừa và nhỏ dối với xuất khẩu 8
Trang 19N h ư Vậy, nhìn chung, trong giai đoạn 1996-2010 có thể khái quát xác định các SME như sau:
- Đ ố i với ngành sản xuất và xây dựng: Các doanh nghiệp có vốn đầu tư nhỏ hơn l o tý V N D (tương đương với Ì triệu USD) và dưới 500 lao động được coi là SME Trong số đó doanh nghiệp nào có v ố n dưới Ì tỷ V N D là doanh nghiệp nhỏ
- Đ ố i với lĩnh vực bán buôn và dịch vụ: Các doanh nghiệp có vốn đầu tư dưới 5 tỷ V N D ( tương đương 500.000USD) và dưới 250 lao động được coi là doanh nghiệp nhỏ
Đ ể phù hợp với tồng ngành nghề, có thể nhấn mạnh tồng tiêu thức đế xác định SME:
- Ngành công nghiệp nặng: quan tâm nhiều hơn đến nguồn vốn và số lao động
- Ngành công nghiệp nhẹ: quan tâm đến cả hai tiêu thức vốn và lao động
- Ngành nông nghiệp, thủ công nghiệp: quan tâm nhiều hơn đến tiêu thức
số lao động
Trong những biến động cụ thể có thể nhấn mạnh tiêu thức vốn hoặc tiêu thức lao động Ví dụ tuy tồng ngành cụ thê m à xác định tiêu thức chủ yếu, như đối với ngành da giày, tiêu thức số lao động là chủ yếu; đối với ngành dệt sợi lại coi số lượng cọc sợi hay m á y dệt (tiêu thức vốn) là tiêu thức chủ yếu xác định qui mõ
Việt Nam đang h ộ i nhập với kinh tế khu vực và t h ế giới nên chúng ta cũng cần xây dựng các doanh nghiệp vồa và nhò linh hoạt và phù hợp với tiêu chí chung nhất của các nước
Vai trò của doanh nghiệp vừa và nhỏ đối với xuất khẩu 9
Trang 202 Quá trình hình thành và phát triển của doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Việt Nam
2.1 Các SME trong thời kỳ trước năm 1986
T ừ 1986 trở về trước là thời kỳ phát triển nền k i n h tế chỉ huy theo k ế hoạch tập trung Các doanh nghiệp thòi bấy g i ờ chủ yếu là các doanh nghiệp Nhà nước Hoạt động của các doanh nghiệp này hoàn toàn theo k ế hoạch của cấp trên, bán
ra theo kế hoạch, mua vào cũng theo kế hoạch, giá cả doanh nghiệp không phải tính toán m à đã có giá chỉ đạo Việc hành động theo mệnh lệnh, kinh doanh không lấy l ợ i nhuận làm mọc tiêu chính nên các doanh nghiệp hoạt động rất k é m sáng tạo Đ ố i với các doanh nghiệp sản xuất chế tạo thì chỉ cần hoàn thành k ế hoạch Nếu thấy khó đạt thì có thể x i n điều chỉnh chỉ tiêu Hàng sản xuất nhập kho, người sản xuất không quan tâm đến khâu bán hàng, họ không cần biết hàng
có bán được hay không, người tiêu dùng có ưa chuộng sản phẩm của mình hay không? Ngành thương nghiệp lúc đó là thượng đế chứ không phải người tiêu dùng
2.2 Thòi kỳ đổi mới thực hiện kinh tế thị trường từ sau 1986 đến nay
2.2.1 Diễn biến chung
- Sau năm 1986 nền kinh tế Việt Nam đã chuyển sang nền kinh tế nhiều thành phần đã khuyến khích các thành phần k i n h tế sản xuất k i n h doanh Hàng loạt cơ sỏ sản xuất k i n h doanh tư nhân, cá thể, hộ gia đình ra đời và phát triển,
đã tạo nhiều việc làm và thu nhập cho người lao động N ă m 1991 đã có một cuộc khảo sát doanh nghiệp nhỏ ở 8 tỉnh trên 2 miền đất nước và đã có kết luận: Có tới 4 9 % số doanh nghiệp được điều tra đã tổn tại từ năm 1986, trong đó một tỷ lệ đáng kể doanh nghiệp tư nhân và 5 1 % số doanh nghiệp ra đời trong thời gian 1987-1991
- Thời kỳ 1987-1991 các cơ sở sản xuất kinh doanh là hộ gia đình, tư nhân, đặc biệt là cơ sở tư nhân theo Nghị định 6 6 / H Đ B T và doanh nghiệp hoạt động theo luật công ty tăng nhanh, kèm theo đó là tăng nhanh nhu cầu lao động và
Vai trò của doanh nghiệp vừa và nhỏ đối với xuất khẩu LO
Trang 21thiếu vốn Số doanh nghiệp tăng hàng n ă m từ 10-15% C ó thể chia là 2 thời kỳ 1986-1991 và 1992-1996
- Thời kỳ 1986-1991 là thời kỳ suy giảm của các HTX
- Thời kỳ 1992-1996 là thời kỳ phát triển mạnh của các SME với các hình thức : Doanh nghiệp tư nhân, Công ty T N H H , Công ty cổ phần
Từ k h i có chính sách đổi m ớ i tốc độ phát triển của các S M E là tương đối nhanh N ă m 1989 cả nước có 333.337 cơ sở sản xuất công nghiệp quy m ô nhự
N ă m 1990 đã có 376.930 cơ sở N ă m 1991 đã lên tới 446.771 cơ sớ N ă m 1990
so với 1989 tăng 1 3 % , n ă m 1991 so với 1990 tăng 18.5%
- Đ ế n n ă m 2002, theo thống kê của Tổng cục thống kê về doanh nghiệp (bao gồm về lao động, vốn, cơ cấu k h u vực, đóng góp ngân sách), số doanh nghiệp vừa và nhự chiếm gần 9 6 % tống số doanh nghiệp trên cả nước
Bảng 4 Số doanh nghiệp đang hoạt động
Nguồn: Thống kê cùa Tổng cục thống kẽ vé doanh nghiệp cả nước 2002
Vai trò của doanh nghiệp vừa và nhỏ đối với xuất khẩu Ì Ì
Trang 22Bảng 5 Quy mô và hiệu quả doanh nghiệp năm2002
Toàn bộ doanh nghiệp
Loai hình doanh nghiệp Toàn bộ
doanh nghiệp DNNN
DN ngoài
5 Tỷ suất lơi nhuân (%)
- Trên vốn sản xuất kinh doanh 4,320 2,900 2,311 9,991
- Trên doanh thu 5,134 4,179 1,504 13,612 Nguồn: Thống kè cùa Tổng cục thống kê về doanh nghiệp cá nước 2002
- Tính đến cuối năm 2003 đã có trên 12 vạn doanh nghiệp vừa và nhỏ đưữc cấp đăng ký kinh doanh (chưa kể gần 2 triệu hộ kinh doanh cá thể và khoảng 15 nghìn hữp tác xã), vẫn giữ tỷ lệ đa số là chiếm 9 6 % tổng số doanh nghiệp trên toàn quốc, trong đó phần lớn là doanh nghiệp tư nhân, với tổng vốn đầu tư đăng
ký khoảng 170.000 tỷ đồng
2.2.2 Doanh nghiệp tư nhân
Theo số liệu thống kê thì năm 1986 gần như không có xí nghiệp tư nhân
nhưng đến năm 1990 có 770 doanh nghiệp tư nhân thu hút khoảng l o vạn lao
động Đến tháng 8 năm 1994 đã có 6728 doanh nghiệp tư nhân, 2570 công ty trách nhiệm hữu hạn và Công ty cổ phần Tổng cộng đã lên tới 9.389 doanh nghiệp thu hút gần 1/2 triệu lao động chỉ đến tháng 12/1993 đã có 9334 doanh nghiệp tư nhân, 3287 công ty TNHH, 117 công ty cổ phần Tống số vốn lên tới
3974 tỷ V N Đ gần bằng 1 0 % tổng vốn doanh nghiệp Nhà nước
Vai trò của doanh nghiệp vừa và nhỏ đối với xuất khẩu 12
Trang 23Tính đến cuối năm 2003, số doanh nghiệp tư nhân chiếm tỉ lệ rất cao, gần 97%, trong tổng số 12 vạn doanh nghiệp vừa và nhỏ,
2.2.3 Doanh nghiệp Nhà nước
Số doanh nghiệp Nhà nước năm 1990 là 12.000 doanh nghiệp Doanh nghiệp ở phía Bắc trung bình có khoảng 125 lao động Theo số liệu thống kê của ngành Công nghiệp (1986-1991) thì trong số các doanh nghiệp quốc doanh ở các địa phương thuộc 8 ngành Công nghiệp : loại có dưới 200 lao động chiếm tới 80% Đến cuối năm 1993 do làm ăn kém hiệu quả, các doanh nghiệp Nhà nước
đã đưẩc cải tổ lại nên còn lại khoảng 7060 doanh nghiệp, giảm khoảng 4 1 % Trong 4940 DN làm ăn yếu kém đã chuyển sang tư nhân 25%, giải thể 16% Số
7060 doanh nghiệp còn tổn tại phân ra như sau:
- 4 9 % số doanh nghiệp có vốn dưới Ì tỷ V N Đ (« 100.000 USD)
- 32,7% số doanh nghiệp có vốn từ 1-5 tỷ V N Đ
- 4 % số doanh nghiệp có vốn từ 5-10 tỷ V N Đ
- 14,3% số doanh nghiệp có vốn trên l o tỷ V N Đ
Về lao động: có tới 2/3 số doanh nghiệp có dưới 200 lao động , chỉ có 4,9%
số doanh nghiệp có trên Ì 000 lao động
Doanh nghiệp Nhà nước có tới 85,7% là doanh nghiệp qui mô vừa và nhỏ Trong đó quy mô nhỏ có số lưẩng lớn ( 4 9 % so với 32,7%)
Tính đến cuối năm 2003 số doanh nghiệp Nhà nước chiếm 3,5% tổng số 12 vạn doanh nghiệp vừa và nhỏ
2,2.4 Doanh nghiệp có vốn đẩu tư nước ngoài
Đến tháng 12/1995 đã có 13.000 dự ấn liên doanh với nước ngoài đang triển khai hoạt động Số doanh nghiệp này đã thu hút khoảng 60.000 lao động
Việt Nam Tốc độ hình thành các doanh nghiệp loại này nhanh, đặc biệt là từ
Vai trò của doanh nghiệp vừa và nhỏ đối với xuất khẩu 13
Trang 241990-1995, bình quân tăng hàng năm là hai lần, theo thống kê thì 5 0 % tổng số doanh nghiệp liên doanh đã có là SME
Nhìn chung, doanh nghiệp vừa và nhỏ chiếm tỉ lệ khá lớn trong tổng số doanh nghiệp cả nước Theo kết quả điều tra (1995) của Trung tâm hỗ trợ SME thuộc Phòng Thương mại và CN Việt Nam SME ở Việt Nam chiếm khoảng 96,5% tổng số các doanh nghiệp, bao gồm cả Quốc doanh và ngoài quốc doanh
Và theo Báo cáo "Tinh hình triứn khai N Đ 90/2001/NĐ-CP về Trợ giúp và phát triứn SME" 6 tháng đầu năm 2004 của Bộ Kế hoạch và Đầu tư, SME ở nước ta chiếm khoảng 9 6 % tổng số doanh nghiệp cả nước, trong đó 9 0 % là doanh nghiệp tư nhân
3 V a i trò của các d o a n h nghiệp v ừ a và n h ỏ đôi v ớ i n ề n k i n h tê
3.1 Vai trò của các doanh nghiệp vừa và nhỏ đối vói nên kinh tế Việt Nam
Doanh nghiệp vừa và nhỏ ở nước ta hiện tại chiếm khoảng 9 6 % tống số doanh nghiệp trên toàn quốc, trong đó phẩn lớn là doanh nghiệp tư nhãn Doanh nghiệp vừa và nhỏ đóng góp khoảng 2 6 % tổng sản phẩm xã hội (GDP), 31 % giá trị tổng sản lượng công nghiệp, 7 8 % tổng mức bán lẻ, 6 4 % tổng lượng vận chuyứn hàng hoa, tạo ra khoảng 4 9 % việc làm phi nông nghiệp ở nông thôn khoảng 25-26% lực lượng lao động cả nước Suất đầu tư cho một chỗ làm việc ở doanh nghiệp vừa và nhỏ chỉ bằng 3-10% so với các doanh nghiệp lớn Doanh nghiệp vừa và nhỏ là nơi có khả năng tiếp nhận phần lớn số lao động mới hàng năm và số lao động dư thừa do sắp xếp lại doanh nghiệp nhà nước hay cải cách hành chính, góp phần ổn định và tăng thu nhập cho người lao độn"
Đóng góp vào ngân sách quốc gia thông qua nộp thuế của doanh nghiệp vừa và nhỏ năm 2001 là 6,4% tổng ngân sách quốc gia, tăng lên hơn 7 % trong năm 2002, vượt chỉ tiêu do Quốc hội đề ra là 3,6% Quí 1/2003, thuế nộp ngân
sách của doanh nghiệp vừa và nhỏ chiếm khoảng 1 1 % tổng số thu tăng 28 1%
so với cùng kỳ và đạt 26,8% chỉ tiêu do Quốc hội đề ra
của doanh nghiệp vừa và nhỏ đối với xuất khẩu 14
Trang 25Bảng ố GDP và tỷ trọng do doanh nghiệp tạo ra
Số tuyệt đối (tỷ đống)
Tỷ trong (%)
Số tuyệt đối (tỷ đổng)
Tỷ trong (%)
Nguồn: Thống kê của Tổng cục thống kẽ năm 2002 về doanh nghiệp cả nước
Bảng 7 Tỷ trọng việc làm và nộp ngân sách do doanh nghiệp tạo ra (%)
Nguồn: Thông kê của Tổng cục thống kê năm 2002 về doanh nghiệp cả nước
Trong mấy năm qua các doanh nghiệp vừa và nhỏ đã có đóng góp tích cực vào việc tăng kim ngạch xuất kháu, nhất là các mạt hàng thủ công mỹ nghệ, chế biến nông sản, thúy sản, hàng may mịc, đồ da,
Các doanh nghiệp vừa và nhỏ hoạt động trong lĩnh vực sản xuất công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp chiếm 17%, xây dựng chiếm 1 4 % và số còn lại nông nghiệp chiếm 1 4 % và dịch vụ chiếm 55%
15
Trang 26Các doanh nghiệp vừa và nhỏ nhìn chung là năng động và thích ứng nhanh với thay đổi thị trường, góp phần g i ữ gìn và phát triển các ngành nghề truyền thống, tạo nhiều việc làm và thu nhập cho người lao động, góp phần xoa đói
giảm nghèo và ổ n định xã hội và quan trợng nhất, đây là "trường học kinh doanh
thực sự đẩu tiên của số đông doanh nhân trước khi tiến tới các qui mô kinh doanh lớn hơn như kinh nghiệm ỏ nhiều nước" ( t h e o Báo cáo của Bộ K ế h o a c h
và Đ ầ u tư ngày 02/10/2003 về tình hình triển khai Nghị định số
90/2002/NDD-CP ngày 23/11/2001 của Chính phủ về trợ giúp và phát triển doanh nghiệp vừa và
nhỏ)
3.2 Vai trò các doanh nghiệp vừa và nhỏ đối với nền kinh tế các nước trên thế giới
3.2.1 V a i trò của SMEs đối với nền kinh tế Nhát Bản
Doanh nghiệp vừa và nhỏ đóng vai trò rất quan trợng đối với nền kinh tế Nhật Bản N ă m 1996, doanh nghiệp vừa và nhỏ chiếm 9 8 , 8 % tổng số doanh nghiệp thành lập và tạo ra 77,6% số việc làm trong tổng số lao động cả nước về thị phần, doanh những doanh nghiệp này đóng góp 5 1 % tổng giá trị hàng hoa lưu thông trong khu vực sản xuất N ă m 1994, SMEs đóng góp 6 1 , 4 % tổng giá trị bán buôn và 7 6 , 8 % tổng giá trị bán lẻ Số liệu này không thay đổi nhiều trong vòng
30 năm qua dưới sự điều tiết của Luật cơ bản về doanh nghiệp vừa và nhỏ của Nhật Bản
SMEs của Nhật Bản vẫn tiếp tục hoạt động, kinh doanh rất tốt, phát huy tính năng động và sáng tạo, ngay cả trong giai đoạn kinh tế Nhạt Bán bị suy
thoái
3,2.2 Vai trò của SMEs đối với nén kinh tế Hàn Quốc
Có khoảng 2,4 triệu SMEs ở Hàn Quốc, trong đó 87.000 doanh nghiệp hoạt động sản xuất với số lao động trung bình m ỗ i doanh nghiệp l ừ 5-300 lao động
9 9 % trong số các doanh nghiệp sản xuất của Hàn Quốc là SMEs, đóng góp
Vai trò cửa doanh nghiệp vừa và nhỏ đối với xuất khẩu Lố
Trang 27khoảng 5 0 % tổng giá trị gia tăng của nền kinh tế, 4 3 % giá trị xuất khẩu hàng năm và tạo ra 6 9 % tổng số lao động cả nước
Chính phủ H à n Quốc đánh giá rất cao vai trò của SMEs, coi đây là nhân t ố sống còn đối với nền k i n h tế nước mình SMEs tiếp tục phát triển dưới hình thức hợp tác kinh doanh trong môi trường cạnh tranh chính là yếu tố làm khởi sầc nền
k i n h tế H à n Quốc và củng cố nền công nghiệp nước này
3.2.3 Vai trò của SMEs đối vói nén kinh tế Singapore
SMEs c h i ế m 9 1 , 5 % t r o n g số các doanh nghiệp thành lập n ă m 1995, đóng góp 34,7% tổng giá trị gia tăng thuần và tạo ra 51,8% tổng số lao động cả nước Theo một điều tra gần đây, 9/2002, có 103.000 SMEs ở Hongkong, những doanh nghiệp này chiếm 9 0 % tổng số doanh nghiệp và đóng góp 3 1 % giá trị gia tăng và tạo ra 5 2 % tổng số lao động cả nước Các doanh nghiệp này chủ yếu hoạt động trong lĩnh vực kinh doanh và dịch vụ
3.2.4 Vai trò của SMEs đối với nén kinh tế Thái Lan
Doanh nghiệp vừa và nhỏ của Thái Lan chiếm 95,8% tổng số doanh nghiệp năm 1997 Doanh nghiệp vừa và nhỏ tạo ra Ì ,33 triệu việc làm trong tổng số 7,33 triệu lao động cả nước n ă m 1996
N ă m 2002, doanh nghiệp vừa và nhỏ của Thái L a n là 850.000 doanh nghiệp, chiếm khoảng 9 0 % tổng số doanh nghiệp cả nước, trong đó doanh nghiệp sản xuất 1 9 % , dịch vụ 2 6 % , bán buôn 3%, bán lẻ 3 0 % và các doanh nghiệp khác chiếm 2 2 %
3.2.5 V a i trò của SME đối vái nén kinh lếMalavsia
Doanh nghiệp vừa và nhỏ chiếm khoảng 8 4 % tổng số doanh nghiệp của Malaysia N ă m 1997, các doanh nghiệp này đóng góp 17,47% tổng sàn lượng ngành sản xuất, 19,3% giá trị gia tăng và tạo ra 12,27% việc làm cả nước Phần lớn các doanh nghiệp vừa và nhỏ tập trung trong
uống ( 2 0 % ) , sản phẩm cơ khí ( 1 8 % ) , chế biến \
ngành sản xuất thúc phẩm và đổ
^ K l í a ^t itẳ cịg ỗ ( 1 7 % ) Tính đến
N G O A ' I » J O i \ c Ị
Trang 28năm 2001, chỉ 2 0 % tổng số doanh nghiệp vừa và nhỏ của Malaysia tham gia vào hoạt động xuất khẩu
Các doanh nghiệp vừa và nhỏ đóng một vai trò quan trọng đối v ớ i kê hoạch công nghiệp hoa của Malaysia Là nhà cung cấp sản phẩm và dịch vụ cho các ngành công nghiệp, các doanh nghiệp vừa và nhỏ đóng góp tích cầc vào quá trình thúc đẩy cả về chiều rộng và chiều sâu các ngành công nghiệp thông qua hoạt động liên kết, hợp tác chặt chẽ về đầu vào và đầu ra trong ngành
3.2.6 V a i trò của SME đối vái nén kinh tế M ỹ và Australia
Các doanh nghiệp vừa và nhỏ chiếm 9 6 % tổng số doanh nghiệp của Mỹ, tạo ra 6 9 % tổng số việc làm N ă m 1994, giá trị gia tăng của các doanh nghiệp vừa và nhỏ chiếm khoảng 5 0 % GDP và đóng góp hơn nửa tổng doanh thu cả nước Tuy nhiên, các doanh nghiệp vừa và nhỏ chỉ đóng góp 3 0 % giá trị xuất khẩu
Doanh nghiệp vừa và nhỏ của Australia chiếm 96,8% tổng số doanh nghiệp phi sản xuất và 8 5 % số doanh nghiệp khu vầc tư nhân và nhà nước Cũng trong năm 1997, các doanh nghiệp này tạo ra 5 0 , 2 % việc làm cả nước Theo nghiên cứu về SME của Australia năm 1995, 3,8% doanh nghiệp vừa và nhỏ tham gia vào hoạt động xuất khấu
Nhìn chung có thể thấy được vai trò tương đối quan trọng của các doanh nghiệp vừa và nhỏ đối v ớ i nền kinh tế của các nước trên t h ế giới Các doanh nghiệp này do có sẵn tính linh động, sáng tạo đồng thời phạm v i lĩnh vầc k i n h doanh tương đối rộng nên là một thành phần kinh tế có tiềm năng phát triển lớn
Vai trò của doanh nghiệp vừa và nhỏ đối với xuất khẩu 18
Trang 29CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG CỦA DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ TRONG HOẠT ĐỘNG XUẤT KHAU CỦA VIỆT NAM
1 Đóng góp của doanh nghiệp vừa và nhỏ đối với xuất khẩu của Việt Nam trong thời gian qua
/./ Vê kim ngạch xuất khẩu
N ă m 1976 là n ă m đầu tiên ra k h ỏ i chiến tranh, k i m ngạch xuất khấu trong phạm v i cả nước là 222 triệu R ú p và USD với thị trường chủ yếu là các nước XHCN Thời kỳ đầu này chưa có sự góp mặt của doanh nghiệp vừa và nhỏ vào
k i m ngạch xuất khẩu của cả nước m à chẫ cổ các doanh nghiệp quốc doanh lớn mới tham gia vào hoạt động xuất khẩu Sau 10 n ă m (1986) k i m ngạch nhích lén
822 triệu R ú p và USD Đ ổ n g R ú p vẫn chiếm tỷ trọng lớn Nhưng 10 n ă m tiếp theo, bàng quan hệ thương mại với 105 nước và vùng lãnh thổ thuộc 5 châu, k i m ngạch n ă m 1995 tăng lên : 5,3 tỷ USD gấp 26 lần n ă m 1976; gấp 6 lần n ă m
1986 Thời kỳ 81-85 chẫ có một vài mặt hàng chủ lực đạt mức k i m ngạch 100 triệu USD Đ ế n n ă m 1995 k i m ngạch của mặt hàng chủ lực là trên dưới 500 triệu USD
N ă m 1988 k i m ngạch xuất khẩu tăng 2 1 % so với n ă m 1987 và là n ă m đầu tiên trong lịch sử xuất khẩu nước ta vượt k i m ngạch Ì tỷ R ú p và USD (1.038 triệu) N ă m 1989 đánh dấu bước phát triển đột biến về quy m ô xuất khẩu (1946 triệu Rúp và USD) về nhịp độ tăng 7 5 % so với n ă m 1988 Cũng t ừ n ă m 1989, sau nhiều n ă m thiếu đói triền miên, nước ta bắt đầu có gạo xuất kháu L ạ m phát giảm dần, đến n ă m 1990 chẫ còn 6 7 % , nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần vận hành theo cơ chế thị trường có sự quản lý của Nhà nước đã được hình thành
Cỗ máy kinh tế Việt Nam bắt đầu khới động Tuy vậy bước vào thời kỳ thực hiện
kế hoạch 91-95 tình hình vẫn không mấy thuận lợi Sự tan rã của Liên X ô và Đông  u làm cho quan hệ kinh tế - thương mại giữa nước ta với thị trường truyền thống bị đảo lộn: thị trường mới chưa được m ở rộng; nguồn viện trợ bị giảm đột ngột và không còn M ỹ tiếp tục cấm vận Nhưng với bài học thành công bước đầu của những n ă m đầu đổi mới, Đ ạ i hội Đ ả n g lần thứ 7 khẳng định
Vai trò của doanh nghiệp vừa và nhỏ đối với xuất khẩu 19
Trang 30tiếp tục con đường đổi m ớ i và đề ra những bước đi thích hợp cả về chiến lược
V ớ i phương châm đa phương hoa, đa dạng hoa quan hệ đối ngoại theo tinh thần Việt Nam muốn làm bạn với tất cả các nước trên t h ế giới vì hoa bình hun nghị và hợp tác, k i n h tế đối ngoại lại thêm luồng sinh khí m ớ i thúc đẩy sự phát triừn Trong 5 năm 1991-1995, tổng k i m ngạch xuất khẩu đạt hơn 17 tỉ USD (kế hoạch
là 12-15 tỉ USD), với đóng góp của doanh nghiệp vừa và nhỏ chiếm khoáng 1 0 %
N ế u so với thời kỳ 1986-1990, k i m ngạch xuất khẩu thời kỳ 1991-1995 tăng gấp
3 lần K i m ngạch xuất khẩu bình quân tính theo đầu người n ă m 1990 là 35,7 USD, đến năm 1995 đạt 73 USD và năm 1996 là 100 USD K i m ngạch xuất khẩu năm 1997 là 9 tỉ USD tăng 2 0 % so với 1996 Xuất khẩu gạo đạt 3,7 triệu tấn đứng t h ứ 2 t h ế giới Trong đó bắt đẩu có sự góp mặt đáng kừ của các doanh nghiệp vừa và nhỏ đối với các đơn hàng có gia trị trung bình, hoặc các đơn hàng lớn cần thu gom hàng t ừ các doanh nghiệp nhỏ K i m ngạch xuất khấu 9 tháng năm 2004 ước đạt 19,1 tỉ USD, tăng 2 7 , 2 % so với cùng kì n ă m ngoái, bình quân
Ì tháng đạt 2,1 tỉ USD, là mức bình quân cao nhất so với bình quân trong các năm từ trước đến nay và cao hơn mức xuất khẩu bình quân Ì ,67 tỉ USD của 9 tháng năm trước, trong đó k h u vực kinh tế trong nước đóng góp 8,7 tỉ USD và doanh nghiệp vừa và nhỏ đóng góp 1 8 % tổng k i m ngạch xuất khẩu Nếu xem xét đóng góp về k i m ngạch xuất khẩu của doanh nghiệp vừa và nhỏ trong cả một giai đoạn từ 1991-2003 thì, khu vực doanh nghiệp vừa và nhỏ m à chủ yếu là các doanh nghiệp tư nhân đã đóng góp khoảng 43,5% tổng k i m ngạch xuất khẩu của Việt Nam (Theo thống kê của Bộ Thương mại)
Trong nhũng năm gần đây, nhò chính sách m ở cửa quan hệ kinh tế với các nước trên thế giới nên k i m ngạch xuất khẩu của nước ta đã tăng rất nhanh, các doanh nghiệp vừa và nhỏ ngày càng có nhiều cơ hội tiếp cận với thị trường nước ngoài, do đó đóng góp về k i m ngạch xuất khẩu của các doanh nghiệp này cũng tăng đáng kừ (từ 1 0 % giai đoạn 91-95 lên 1 8 % năm 2003) (theo Nghiên cứu của MPDF- Chương trình H ỗ trợ phát triừn doanh nghiệp tư nhân) V à theo bà Phạm Chi Lan, Ban tư vấn nghiên cứu của Chính phủ, thì con số đóng góp của doanh nghiệp vừa và nhỏ trên thực tế còn lớn hơn nhiều vì các con số thống kê thường
Vai trò của doanh nghiệp vữa và nhỏ đối với xuất khẩu 20
Trang 31loại trừ ra một số hoạt động của k h u vực tư nhân m à do nhiều nguyên nhân họ phải thực hiện thông qua các kênh khác ví dụ như thông qua doanh nghiệp Nhà nước, hoặc một số hoạt động m à họ không được đứng tên; đồng thời có nhểng giao dịch m à họ không trực tiếp làm vì qui m ô nhỏ hoặc điểu kiện chưa thật thuận lợi nên uy thác lại cho người khác làm ở khâu cuối cùng mặc dù toàn bộ chu trình do doanh nghiệp tư nhân qui m ô vừa và nhỏ đảm nhiệm Ví dụ như về xuất khẩu gạo, vai trò của k h u vực tư nhân qui m ô vừa và nhỏ trong việc sản xuất đến chọn lọc, đóng gói, bao bì, mang đến tận cảng đế xuất khẩu là rất nhiều nhưng người cuối cùng kí hợp đồng để bán cho bên nước ngoài lại là các tổng công ty lương thực Việt Nam Cho nên đằng sau các thành quả của Tổng công ty lương thực thì bàn tay của k h u vực tư nhân vừa và nhỏ là nhũng người chính đã làm nên việc xuất khấu gạo ở Việt Nam cho đến nay khoảng 4 triệu tấn/nãm H ọ
là cầu nối giểa người nông dân với thị trường bên ngoài và h ọ thực sự tổ chức thị trường, tổ chức việc xuất khẩu đó Vì vậy rất nhiều đóng góp của khu vực tư nhân qui m ô vừa và nhỏ được ẩn giấu đi không được thể hiện bằng nhểng con số thống kê
Nhểng con số thống kê phân tích ở trên cho thấy k i m ngạch xuất khẩu ngày càng tăng đã đóng góp đáng kể vào tăng trưởng kinh tế trong thời kỳ mới Mạt khác, đây cũng là sự khẳng định đóng góp và vai trò t i ề m năng của doanh nghiệp vừa và nhỏ vào xuất khẩu qua từng thời kỳ
1.2 Vê cơ cấu hàng xuất khâu
Trong thời gian qua, cơ cấu hàng xuất khấu đã có nhểng bước thay đổi tích cực Xét [heo mức độ c h ế biến, nhóm hàng xuất khẩu nguyên liệu thó giảm từ
9 2 % trong tống k i m ngạch xuất khẩu năm 1991 xuống còn 7 2 % năm 1995, và nhóm hàng xuất khẩu đã qua chế biến sâu tăng t ừ 8.5% năm 1991 lên 2 5 % năm
1995 Nhểng năm gần đây, tỷ trọng hàng thô sơ chế giảm dần, từ 5 5 , 8 % năm
2000 xuống 5 1 , 3 % năm 2002 và xuống còn khoảng 4 9 % năm 2003 Theo nhóm hàng, tỷ trọng hàng công nghiệp nhẹ và thủ công nghiệp tăng khá, còn tý trọng hàng công nghiệp nặng và khoáng sản, hàng nông lâm, thúy sản giảm xuống
Vai trò của doanh nghiệp vừa và nhỏ đối với xuất khẩu 21
Trang 32Mặt hàng xuất khẩu của Việt Nam năm 1997 gồm 40 mặt hàng chủ yếu
Có thể tách ra 2 mặt hàng không do doanh nghiệp vừa và nhỏ cung cấp (do hạn chế về vốn và công nghệ) đó là dầu thô và xi măng Như vậy còn lại là khoảng
38 mặt hàng xuất khẩu do doanh nghiệp vừa và nhỏ cung cấp để xuất khẩu hoặc xuất khẩu trực tiếp Cả hai giai đoạn 86-90 và 91-95 kim ngạch của từng mặt hàng tăng dần và đặc biệt là giai đoạn 91-96 có sự tăng trưởng ngoạn mớc Đặc biệt là kim ngạch gạo xuất khẩu những năm 86-90 còn thấp nhưng đến năm 1995
đã đạt 2 triệu tấn, năm 1996 là 3 triệu tấn và năm 1997 là 3.7 triệu tấn Việc đẩy mạnh xuất khẩu gạo đã phản ánh đúng tiềm năng xuất khẩu của một nước sản xuất nông nghiệp là chủ yếu Nó còn phản ánh sự đóng góp đáng kể của các hộ gia đình nông dân và các hợp tác xã nông nghiệp trong việc trổng cấy, tăng nâng suất lúa gạo những năm vừa qua Mạt hàng may sẵn cũng có sự tăng trưởng đáng
kể, năm 1990 đạt 241 triệu USD, đến năm 1995 đã đạt 765 triệu USD Kim ngạch xuất khẩu mặt hàng này được duy trì và tăng nhanh có một ý nghĩa rất quan trọng đối với mở rộng thị trường nước ngoài và ổn định thị trường trong nước, đặc biệt là giải quyết việc làm cho người lao động, quy m ô đầu tư lại phù hợp với khả năng tài chính của doanh nghiệp vừa và nhỏ Trong những năm gần đây, mặt hàng xuất khẩu đã gia tăng về kim ngạch, số loại, số lượng và cơ cấu
(Xem bảng Ì Phụ lục) Đến năm 2003 đã có 17 mạt hàng xuất khẩu chủ lực đạt
trên 100 triệu USD, chiếm tỷ trọng lớn trong tổng kim ngạch xuất khẩu, trong đó
có sự góp mặt của doanh nghiệp vừa và nhỏ ở hầu hết các mặt hàng do sự linh hoạt về vốn và lao động, tiêu biểu ở mặt hàng công nghiệp nhẹ và thủ công nghiệp Từ 1996 đến 2003, doanh nghiệp vừa và nhò đóng góp vào kim ngạch xuất khẩu cùa mặt hàng chủ lực dệt may và giày dép tăng từ 5 % lên 16% Với mặt hàng thủ công mỹ nghệ, vốn là thế mạnh của các doanh nghiệp vừa và nhỏ ,
tỉ trọng đóng góp của các doanh nghiệp này trong kim ngạch xuất khẩu cũng tăng gấp 3 lần trong giai đoạn 66-03 Sự gia tăng về ti trọng kim ngạch doanh nghiệp vừa và nhỏ đóng góp trong tổng kim ngạch xuất khẩu đã cho thấy vai trò chuyến dịch cơ cấu hàng xuất khẩu của những doanh nghiệp này trong tổng thể
hoạt động xuất khẩu (Xem bảng ĩ và 3 phụ lục)
Vai trò của doanh nghiệp vừa và nhỏ đối với xuất khẩu 22
Trang 33Tuy nhiên cung còn một số mặt hàng tăng trưởng chậm như hàng công nghệ (năm 1990 là 23 triệu USD, năm 1995 còn gần 20 triệu USD, năm 2001
c h i ế m 4 , 7 % tổng k i m ngạch nhưng đến năm 2002 còn 2,9%), hàng may tre (năm
1990 gần 44 triệu USD, n ă m 1995 còn gần 27 triệu USD, n ă m 2002 chiếm 1,2% nhưng năm 2003 còn 0,8%) Những giảm sút về mặt k i m ngạch và tỷ trọng trong tổng k i m ngạch có nhiều lý do nhưng việc mất thị trường đã khiến cho các doanh nghiệp vểa và nhỏ lo lắng và đòi hỏi họ phải nhanh chóng tìm cách phát triển, mở rộng thị trường để tồn tại
1.3 Về thị trường xuất khẩu
Thị trường xuất khẩu của Việt Nam có sự thay đổi lớn về số lượng và sự phân bổ k i m ngạch xuất khẩu trong thời gian tể năm 1997 đến nay N ă m 97, thị trường xuất khẩu Đông Nam Á là 7nước (Singapore, Malaysia, Thailand, Campuchia, Lào, Indonesia, Philippines), các nước Châu Á khác là 38 nước như vậy ở Châu Á hàng xuất khẩu của Việt Nam có mặt ở 45 nước ở Châu  u hàng xuất khẩu của Việt Nam có mặt ở 46 nước, trong đó mặt hàng có k i m ngạch đáng kể là hàng may mặc ở Châu M ỹ có 13 nước nhập khẩu hàng hóa của Việt Nam, và ở Châu Phi, Việt Nam cũng có thị trường ở 21 nước, Châu úc là 3 nước (theo "Thương mại Việt Nam thời mở cửa"- N X B Thống kê 1997) T u y nhiên sự phân bổ thị trường trong thời gian qua có nhiều thay đổi V ớ i phương châm đa dạng hoa, đa phương hoa quan hệ với các nước, Việt Nam đã có quan hệ buôn bán với 221 nước và vùng lãnh thổ ở đủ 5 châu lục trong đó xuất khẩu tới 219 nước, 151 nước Việt Nam xuất siêu Chúng ta xuất khẩu với k i m ngạch lớn hơn sang các thị trường lớn của Châu  u và Châu M ỹ như Mỹ, Đức, Anh, H à Lan, Pháp, và của Châu á như Trung Quốc, Hongkong, Hàn Quốc Theo thống kê của Tổng cục thống kê năm 2003, số lượng các bạn hàng lớn của Việt Nam năm
2003 là 70 nước (xếp theo k i m ngạch xuất khẩu, trong đó có đến 23 nước nhập
khẩu hàng hoa cùa Việt Nam với k i m ngạch lớn hơn 100 triệu USD (Xem bảng 5
phụ lục).Trong các châu lục thì Châu á chiếm tỷ trọng lớn nhất, châu M ỹ tể chỗ
đứng thứ 4 đến năm 2001 đã vượt châu Đ ạ i Dương lên đứng thứ 3 và tể năm
Vai trò của doanh nghiệp vừa và nhỏ đối với xuất khẩu 23
Trang 342003 đã vượt châu Âu lên đứng thứ 2 Châu Âu vẫn là thị trường lớn, hiện đứng
thứ 3 với tỷ trọng 21,3% Châu Phi là thị trường tiềm năng với các mặt hàng
không đòi hỏi cao về chất lượng và là thế mạnh của nước ta Ccác nước và vùng lãnh thổ, 4 thị trường; Mỹ, Nhẩt Bản, Trung Quốc, Australia là thị trường lớn nhất với kim ngạch xuất khẩu vượt Ì tỷ USD (Mỹ 11 tháng nhẩp 3,65 tý USD trong đó dệt may 1,81 tỷ USD, thúy sản 768 triệu USD)
Qua số liệu trên đây ta thấy các doanh nghiệp vừa và nhỏ hiện đang có thị trường để đấy mạnh xuất khẩu và phát huy được tiềm năng lợi thế của mình trong việc sản xuất chế biến hàng xuất khẩu Nếu Nhà nước có chính sách hỗ trợ phát triển hợp lý, các doanh nghiệp vừa và nhỏ sẽ là khu vực quan trọng cung cấp hàng xuất khẩu ổn định và lâu dài
2 Thực trạng các doanh nghiệp vừa và nhỏ sản xuất kinh doanh hàng xuất khẩu
2.1 Giai đoạn kinh tê kế hoạch tập trung
Nguồn hàng xuất khẩu thời kỳ này là do các hợp tác xã, những tư thương núp dưới danh nghĩa hợp tác xã hoặc các doanh nghiệp nhỏ cung cấp Xuất khẩu phát triển chẩm Quy m ô sản xuất nhỏ không tương ứng với tiềm năng, kim ngạch xuất khẩu lúc đó bằng 9% kim ngạch xuất khẩu của Thái Lan, 4 % KNXK của Indonesia, 3 % KNXK của Hàn Quốc, 2,65 KNXK của Đài Loan, 2,4% KNXK của HongKong Cơ cấu hàng xuất khẩu lúc đó chủ yếu là sản phẩm thô
và sơ chế Hàng xuất khẩu kém cả về chất lượng lẫn mẫu mã dẫn đến kém hiệu quả, cạnh tranh kém dẫn đến không mỏ rộng được thị trường xuất khấu Các doanh nghiệp sản xuất chế biến hàng xuất khẩu thời kỳ này chủ yếu là các doanh nghiệp vừa và nhỏ của Nhà nước Các doanh nghiệp xuất khẩu hoàn toàn là doanh nghiệp Nhà nước
2.2 Thời kỳ dổi mới
Hội nghị lần thứ 6 Ban chấp hành Trung ương Đảng khoa IV cũng đã đề cẩp đến vai trò của thành phần kinh tế tư nhân trong sản xuất hàng xuất khẩu
Vai trò của doanh nghiệp vừa và nhỏ dối với xuất khẩu 24
Trang 35Các cơ sở sản xuất hàng xuất khẩu lần đầu tiên được trao quyền xuất khẩu Từ năm 1979 đến 1993 Đảng và Nhà nước đã có một số chính sách nhằm khuyến khích xuất khấu, nhờ vậy mà các doanh nghiệp trực tiếp kinh doanh, làm hàng xuất khẩu đã phát triển nhanh và người sản xuất hàng xuất khẩu cạa có điều kiện trực tiếp tiếp cận với thị trường nước ngoài Các doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế tham gia kinh doanh xuất nhập khẩu càng tăng Tính đến đầu năm
1996 cả nước có 1241 doanh nghiệp được trực tiếp kinh doanh XNK trong đó
8 0 % là doanh nghiệp Nhà nước Trong số các doanh nghiệp được cấp phép kinh doanh XNK trực tiếp thì đa số là các SME
Cũng nhờ chính sách khuyến khích mở rộng thị trường, trong những năm gần đây kim ngạch xuất khẩu hàng hoa cạa Việt Nam không ngừng gia tăng
(Phụ lục- Bảng ì ) Tuy số liệu về xuất khẩu hàng hoa từ năm 2002 đến tháng
9/2003 không phân loại hàng hoa xuất khẩu theo loại hình doanh nghiệp, doanh nghiệp lớn hay doanh nghiệp vừa và nhỏ, song bằng phương pháp loại trừ, trừ đi giá trị xuất khẩu cạa các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài và giá trị xuất khẩu dầu thô (chiếm từ 45-47% kim ngạch cạa cả nước); một số mặt hàng xuất khẩu chạ yếu tập trung ở khu vực doanh nghiệp lớn (các Tổng công ty) như chè, gạo, cà phê, cao su, than đá có tổng kim ngạch xuất khẩu chiếm khoảng 10% kim ngạch xuất khẩu cạa cả nước và các mặt hàng có nhiều Tổng công ty lớn tham gia xuất khẩu như hải sản, giày dép, dệt may , ta có thể thấy đóng góp cạa các doanh nghiệp vừa và nhỏ vào thị trường xuất khẩu thời gian qua mới ở mức rất hạn chế (khoảng 16%) Cũng sử dụng phương pháp loại trừ này (do không có nghiên cứu hay số liệu cụ thể về đóng góp cạa doanh nghiệp vừa và nhỏ vào tổng kim ngạch xuất khẩu), có thể thấy đóng góp cạa doanh nghiệp vừa và nhỏ đối với hoạt động xuất khẩu 9 tháng đầu năm 2004 tuy đã tăng nhưng vẫn còn rất
hạn chế chỉ ở mức 1 8 % (Phụ lục bảng 10)
Thực tế, chỉ có một số mặt hàng xuất khẩu đã có sự tham gia trực tiếp cạa các doanh nghiệp vừa và nhỏ như thạ công mỹ nghệ (chiếm khoảng 1,6-1,8% tổng kim ngạch xuất khẩu), rau quả (khoảng 1%), đối với các sản phẩm như may
Vai trò của doanh nghiệp vừa và nhỏ đối với xuất khẩu 25
Trang 36mặc, giày dép, hải sản, c h ế biến nông sản thì các doanh nghiệp vừa và nhỏ chỉ dừng ở mức đóng vai trò gia công cho các doanh nghiệp lớn hoặc xuất khẩu sản phẩm ra nước ngoài thông qua các doanh nghiệp lớn
Chính sách đấu thầu hạn ngạch xuất khẩu đối với một số hàng hoa có k i m ngạch xuất khẩu cao như hàng dệt may vào các thị trưựng có sức tiêu thụ lớn như
Mỹ, Châu  u cũng là cản trở lớn đối với các doanh nghiệp vừa và nhỏ thuộc lĩnh vực này tham gia xuất khẩu
3 Những thuận lợi và khó khăn đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ trong bôi cảnh Việt Nam hội nhập kinh tế khu vực và thế giới
3.1 Những thuận lợi
3.1.1 K h ả năng thích ứng vé nguồn vốn
Do vốn ban đầu của SME thưựng là nhỏ nên có thể dùng vốn cá nhân, vốn của các thành viên sáng lập Điều tra từ năm 1991-1995 cho thấy đối với các loại hình SME tổng vốn ban đầu k h i thành lập dưới 500.000 V N Đ V ố n cần cho Ì chỗ làm việc dưới 10 triệu đổng Đ ố i với các doanh nghiệp nhỏ vốn ban đầu chỉ cần vài chục triệu Cá biệt có doanh nghiệp chỉ cần vài triệu đồng N h ư ở các ngành nghề truyền thống ở vùng nông thôn đầu tư cho Ì chỗ làm việc bình quân vào khoảng 5-6 triệu đồng Các SME ở các thành phần kinh tế đã thu hút 25.000 tỷ đồng vốn kể cả vốn nhàn r ỗ i trong dân và hàng ngàn tỷ đồng khác cho các thựi vụ kinh doanh
3.1.2 Khả năng thích ứng vé lao đỏng
Các SME đã góp phần quan trọng vào việc tạo việc làm, thu nhập và đảm bảo đựi sống cho ngưựi lao động ở các nước phát triển cũng như đang phát triển đều có số lượng lớn các SME ( khoảng 9 7 - 9 8 % ) trong tổng số doanh nghiệp cả nước Tại các nước đó SME cũng thu hút tới 2/3 lực lượng lao động công nghiệp (khoảng 6 2 % đến 7 6 % tổng lao động):
Vai trò của doanh nghiệp vừa và nhỏ đối với xuất khẩu 26
Trang 37Bảng 8.Tỷ trọng lao động làm việc trong các SME
Tên nước Tý trọng SME trong tổng
số doanh nghiệp
Tỷ trọng lao động làm viêc trong các SME
Nguồn: Trung tâm hỗ trợ SME - Phòng T M và C N V N
Đ ố i với nước ta từ sau năm 1986 việc giải quyết việc làm cho một số lượng lao động lớn đã đặt ra Đ ó là lao động dôi dư t ừ việc thực hiện quyết định 176/HĐBT Hàng triệu lao động cần việc làm, giai đoạn này các SME phát triển rởt nhanh, thu hút lao động dôi dư, tạo ổn định xã hội
Tính đến 8/1997 cả nước có 6000 doanh nghiệp Nhà nước, 20419 doanh nghiệp tư nhân, 8392 Công ty trách nhiệm hữu hạn, 189 Công ty cổ phần, 1078 Công ty liên doanh, 499 Công ty 1 0 0 % vốn nước ngoài, 10441 hợp tác xã, 2400 đại diện công ty nước ngoài, 111 hợp đổng hợp tác kinh doanh đang hoạt động Tổng cộng là 49529 doanh nghiệp, trong đó có 9 6 , 5 % là SME (không kể các cơ
sờ gia đình có đăng ký kinh doanh) Số lao động được thu hút chiếm khoảng
9 0 % lực lượng lao động xã hội, ở cả nông thôn và thành thị
N h ư đã trình bày ở phần trên SME có khả năng tạo việc làm, thu hút nhanh chóng lao động thởt nghiệp góp phần ổn định xã hội Đ ó là do SME sử dụng nhiều lao động, lượng vốn không lớn Lao động của SME có thế vừa học vừa làm Cơ sở lao động được đào tạo ngay tại các doanh nghiệp từ ban đầu
Vai trò của doanh nghiệp vừa và nhỏ đối với xuất khẩu 27
Trang 38làm nghề chạm khắc hiện nay có thể áp dụng khoa học tiên tiến vào như lập trình thiết k ế mẫu mã Nhưng họ lại có thể tận dụng lao động thủ công cả tinh xảo cả đơn giản Do vậy SME có thế kết hợp cả công nghệ hiện đại với tay nghề truyền thống H ọ có thể sử dụng kỹ thuật hiện đại kết hợp với tận dụng lao động đơn giản ừ Việt Nam hiện nay có lẽ ngành dệt may xuất khẩu là ngành vừa sử dụng thiết bị công nghệ tiên tiến vừa sử dụng nhiều lao động nhất
3.1,4 Khả năng thích ứng về nguyên liêu
Theo một cuộc khảo sát của Trung tâm hỗ trợ các SME thì trong 1000 SME
có tới 8 0 % nguyên liệu cung ứng để sàn xuất là khai thác từ địa phương Do quy
m ô của doanh nghiệp là vừa và nhỏ nên các doanh nghiệp thường kề cận vùng nguyên liệu mặt khác chính SME là người cung cấp nguyên vật liệu cho gia công xuất khấu
3.2 Khó khăn
Tuy các doanh nghiệp vừa và nhỏ có những ưu điểm về sự năng động, về khả năng tạo nhanh và nhiều việc làm, đã đạt được một số kết quả ban đầu về xuất khẩu, đóng góp ngân sách nhưng nhìn chung hiệu quả sản xuất, kinh doanh của các doanh nghiệp này m ớ i chỉ đạt ừ mức độ thấp, chưa tương xứng với tiềm năng.Theo số liệu điều tra cùa các chuyên gia Đan Mạch về các doanh nghiệp vừa và nhỏ và các h ộ kinh doanh tại các địa phương H à N ộ i , H ả i Phòng, H à Tây, Phú Thọ, Long An, Quảng Nam và thành phố H ồ Chí M i n h , chỉ có trên 1 0 % số doanh nghiệp sản xuất hết năng lực và trên 2 0 % chỉ sản xuất dưới 5 0 % khả năng Bên cạnh đó, sự ra đời của doanh nghiệp còn thiếu tính ổn định, bền vững
Số doanh nghiệp thực tế hoạt động chỉ chiếm 685 số đăng ký, doanh nghiệp không xác minh được chiếm 8 % và số đăng ký nhưng sau 2 năm không hoạt
động chiếm trên 4 % (Xem bảng 6 phụ lục) Những hạn chế này, cũng chính là
khó khăn đối với các doanh nghiệp, xuất phát từ những tồn tại về mặt chủ quan của doanh nghiệp cũng như về mặt khách quan của cơ chế quản lý, hỗ trợ,
k h u y ế n khích các doanh nghiệp vừa và nhỏ
Vai trò của doanh nghiệp vừa và nhỏ đối với xuất khẩu 28
Trang 393.2.1 Những tổn tai về mặt chủ quan của doanh nghiệp
3.2.1 ạ Trình độ quản lý yếu kém, nhân viên thiếu kĩ năng, thiếu kiến thức
chuyên m ô n và nghiệp vụ chính là hạn c h ế đầu tiên về mặt chủ quan của các doanh nghiệp vừa và nhỏ
Các doanh nghiệp này thường hoạt động với mục tiêu hướng nội, trong phạm v i không gian nhỏ bé (nhiều k h i chỉ giới hạn trong một xã, huyện) Phần lớn các kể năng sản xuất, kinh doanh được truyền trong phạm v i gia đình theo kiểu kèm cặp chứ không được đào tạo một cách bài bản chính qui Doanh nghiệp không đủ khả năng thuê chuyên gia có trình độ cao đảm trách các nhiệm vụ quan trọng Nhiều trường hợp chủ doanh nghiệp phải tự làm tất cả m ọ i cóng việc quản lý doanh nghiệp, từ lập k ế hoạch kinh doanh tổng hợp, quản lý về tiếp thị, bán hàng, tài chính, sản xuất, vận hành và nhân sự Sản xuất kinh doanh mang nặng tính thủ công, trình độ quản lý yếu kém, trình độ tay nghề của thợ và công nhân thấp hơn nhiều so với các quốc gia trong khu vực "Trình độ, nghiệp vụ tay nghề của người lao động rất thấp và trong những năm gần đây vẫn giậm chân tại chỗ"(Báo Tiền Phong số 218 ngày 1/11/2004) Bộ L Đ T B X H và Tổng cục thống
kê vừa tổ chức công b ố kết quả điều tra lao động, việc làm 2004, kết quả đều phản ánh sự "chuyển biến tích cực nhưng chỉ về mặt cơ học" (theo thời gian m à tăng thêm, lớn thêm), về bản chất vẫn chưa cải thiện đáng kể những bất cập, nhìn
ở góc độ khác còn phản ánh sự tụt hậu
Theo kết quả điều tra này, hiện trên cả nước lực lượng lao động là 41 triệu, làm trong khu vực kinh tế Nhà nước chiếm 10,3%, 8 2 , 2 % làm trong k h u vực kinh tế ngoài Nhà nước, 1,5% làm trong khu vực kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài Lực lượng lao động hùng hậu này về số lượng cứ m ỗ i năm một tăng
nhưng trình độ tay nghê lại không tăng theo chiều hướng này Tỷ lệ m ù chữ
trong lực lượng lao động nói chung là 5,1%, so với năm 2003 đã tăng 0,7% Trình độ học vấn thấp đã ảnh hưởng trực tiếp đến trình độ tay nghề chuyên m ô n
kể thuật của lực lượng lao động Hiện, tỷ lệ lao động đã qua đào tạo nghề chỉ là 13,3%, lao động tốt nghiệp T H C N tăng 0,3% và cao đẳng, đại học trở lên tăng
Vai trò của doanh nghiệp vừa và nhỏ đối với xuất khẩu 29
Trang 400,4% Nhược điểm rõ nét của nguồn nhân lực hiện nay là thiếu lực lượng đầu đàn, đầu ngành giỏi toàn diện, vì vậy nhiều doanh nghiệp tuy có Ì số kỹ sư công nghiệp hay công nhân có bậc thợ cao khá đông nhưng vấn không giải quyết được những yêu cầu m ớ i về thiết bị và công nghệ do trình đờ chuyên m ô n và tay nghề yếu
Gần đây, phòng Thương mại và công nghiệp Việt N a m ( V C C I ) và Chương trình H ỗ trợ phát triển doanh nghiệp tư nhân ( M P D F ) đã tiến hành mờt đạt khảo sát và hoat đờng đào tạo tại các doanh nghiệp Kết quả cho thấy: 4 9 , 5 % doanh nghiệp không tham gia đào tạo vì không có thời gian, 2 3 , 6 % cảm thấy không cần thiết, 2 1 , 2 % không quan tâm và 1 5 , 1 % doanh nghiệp cho rằng chi phí đào tạo quá cao và không có ngân sách Trong cuờc h ờ i thảo với chủ đề "Làm t h ế nào để đầu tư đào tạo nhân lực có hiệu quả?" do Business Edge (mờt bờ phận của MPDF) tổ chức, ông Lê Phụng Hào, phó tổng giám đốc Công ty cố phần K i n h
Đ ô cho rằng "cần phải quản lý r ủ i ro của hoạt đờng đẩu tư này", ông Hào đưa ra
đề nghị trên là vị hiện nay nhiều doanh nghiệp đặc biệt là các doanh nghiệp vừa
và nhỏ của Việt Nam thường có tâm lý sợ đầu tư cho đào tạo, bởi vì sau k h i được
đào tạo, nhân viên lại tìm kiếm mờt vị trí cao hơn và cơ hời thăng tiến mới ở
những doanh nghiệp khác
Bên cạnh đó, nói đến tồn tại về lực lượng lao đờng không thể không đề cập đến bất cập về tuổi đời của lao đờng trong các doanh nghiệp, mờt vân đề tưởng đơn giản nhưng ảnh hưởng lớn đến chất lượng quản lý doanh nghiệp lâu dài cũng như hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp trong tương lai Đ ơ n cử mờt
ví dụ cụ thể về bất cập về đờ tuổi lao đờng trong Tổng Công ty Dệt may Việt Nam, mờt trong những đơn vị xuất khẩu chủ lực, có số lượng doanh nghiệp vừa
và nhỏ chiếm đáng kế trong tổng số doanh nghiệp toàn Tổng công ty, có đóng góp đáng kế vào tổng k i m ngạch xuất khấu cả nước và chiếm lĩnh mờt số lượng thị trường xuất khẩu đáng kể Hiện tại các doanh nghiệp dệt có 54.470 CBCNV, trong đó có 8.366 cán bờ quản lý, chiếm 15,4%, có 46.104 công nhân chiếm tỷ
lệ 84,6% Số cán bờ có trình đờ từ trung cấp trở lẽn là 6.446 người chiếm 11,7%,
của doanh nghiệp vừa và nhỏ đối với xuất khẩu 30