1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Mở cửa thị trường bán lẻ việt nam thực trạng và giải pháp

95 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 95
Dung lượng 566,46 KB

Nội dung

LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Chắc hẳn nhiều người nghe câu chuyện thành công doanh nghiệp bán lẻ Hàn Quốc quốc gia tham gia vào sân chơi lớn WTO Sau năm hoạt động Hàn Quốc, tập đoàn bán lẻ hàng đầu giới Wal-Mart tuyên bố rút lui khỏi thị trường cách bán hết sở cho tập đoàn bán lẻ nội địa Shinsegae với giá gần 900 triệu USD Trước khoảng tháng, tập đoàn bán lẻ lớn thứ hai giới Carrefour Pháp gây nên “địa chấn” tương tự bán lại hệ thống cửa hàng Hàn Quốc với giá gần tỉ USD Giải thích cho định rút lui khỏi thị trường Hàn Quốc, Carrefour Wal-Mart nói chiến lược tập trung cho thị trường Trung Quốc Tuy nhiên, theo giới phân tích, lý hai gã khổng lồ thất bại việc cạnh tranh với nhà bán lẻ nội địa vốn có khả xoay trở nhanh hiểu rõ thị hiếu tiêu dùng người dân Hàn Quốc Sau năm thâm nhập thị trường Hàn Quốc, Wal-Mart chiếm 4% thị phần, tính riêng năm 2005, doanh thu Wal-Mart thị trường Hàn Quốc đạt khoảng 800 triệu USD, thua lỗ đến 10 triệu USD Khi bắt đầu hoạt động thị trường Hàn Quốc, Carrefour Wal-Mart làm dấy lên sóng lo ngại nhà phân phối hàng hóa nội địa Họ cho với kinh nghiệm quản lý tập đồn đa quốc gia có vốn lớn, chẳng chốc hai đại gia “thơn tính” thao túng thị trường bán lẻ Hàn Quốc làm nhiều quốc gia khác giới Thế nhưng, thực tế xảy hoàn toàn ngược lại Liệu kịch tương tự có lặp lại Việt Nam, mà theo cam kết gia nhập WTO, ngày 1/1/2009 vừa qua Việt Nam thức mở cửa thị trường cho doanh nghiệp bán lẻ nước ngồi Theo hạn chế LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com tỷ lệ vốn góp hình thức hoạt động kinh doanh bán lẻ nhà đầu tư nước dỡ bỏ Đây xem bước cần thiết tiến trình hội nhập nước ta Tuy nhiên, mở cửa đồng nghĩa với tham gia mạnh mẽ tập đoàn bán lẻ hàng đầu giới vào thị trường nước Trước đối thủ giàu tiềm lực tài lẫn kinh nghiệm, doanh nghiệp Việt Nam cần phải làm để không bị thua “sân nhà”? Đây câu hỏi mang tính thời sự, thu hút quan tâm không quan chức năng, cộng đồng doanh nghiệp mà đông đảo người tiêu dùng Bởi lẽ mở cửa thị trường, hết người tiêu dùng đối tượng bị ảnh hưởng nhiều Để trả lời câu hỏi này, người viết chọn đề tài: “Mở cửa thị trường bán lẻ Việt Nam: thực trạng giải pháp” làm đề tài khóa luận Mục đích nghiên cứu Đánh giá thực trạng phát triển lĩnh vực phân phối bán lẻ Việt Nam Nghiên cứu thực trạng mở cửa thị trường bán lẻ Việt Nam, từ đánh giá kết đạt tồn Đưa giải pháp nhằm phát triển thị trường bán lẻ Việt Nam bối cảnh nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp bán lẻ nội địa trước công tập đoàn bán lẻ đa quốc gia Đối tượng phạm vi nghiên cứu Khóa luận tập trung nghiên cứu thực tiễn mở cửa thị trường bán lẻ Việt Nam, chủ yếu kênh bán lẻ đại siêu thị, trung tâm thương mại, cửa hàng tiện ích, giai đoạn từ Việt Nam trở thành thành viên thức WTO tới quý I năm 2009 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Phương pháp nghiên cứu Nghiên cứu thực chủ yếu dựa phân tích, đánh giá định lượng định tính thơng qua số phương pháp nghiên cứu như: phương pháp so sánh, phương pháp thống kê, phương pháp tổng hợp - phân tích, biểu đồ để làm sáng tỏ, phong phú thêm lý luận nhằm giải nhiệm vụ đề Kết cấu khóa luận Ngồi phần mở đầu kết luận, khóa luận gồm ba chương là: Chương 1: Lý luận chung bán lẻ giới thiệu thị trường bán lẻ Việt Nam Chương 2: Thực trạng mở cửa thị trường bán lẻ Việt Nam Chương 3: Giải pháp phát triển thị trường bán lẻ Việt Nam bối cảnh mở cửa hội nhập kinh tế quốc tế LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ BÁN LẺ VÀ GIỚI THIỆU VỀ THỊ TRƯỜNG BÁN LẺ VIỆT NAM I KHÁI NIỆM, ĐẶC ĐIỂM VÀ CHỨC NĂNG CỦA BÁN LẺ Khái niệm bán lẻ Hiện giới tồn nhiều định nghĩa khác bán lẻ, kể đến vài định nghĩa thừa nhận rộng rãi sau: • Trong “Quản trị Marketing”, Phillip Kotler định nghĩa bán lẻ: Bán lẻ hoạt động nhằm bán hàng hoá hay dịch vụ trực tiếp cho người tiêu dùng cuối để họ sử dụng vào mục đích cá nhân, khơng mang tính thương mại (Phillip Kotler (2003), “Quản trị Marketing”, NXB Thống kê, trang 314) •Trong “Retail management”, Michael Levy viết: Bán lẻ loạt hoạt động kinh doanh nhằm làm gia tăng giá trị cho sản phẩm, dịch vụ bán cho người tiêu dùng mục đích sử dụng cho cá nhân gia đình (Michael Levy (2003) “Retail management”, NXB MCGraw Hill Higher Education) • Theo Khoản 8, Điều Nghị định 23/2007/NĐ-Chính phủ ngày 12 tháng năm 2007 quy định chi tiết Luật Thương mại hoạt động mua bán LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com hàng hóa hoạt động liên quan trực tiếp đến mua bán hàng hóa doanh nghiệp có vốn đầu tư nước Việt Nam: Bán lẻ hoạt động bán hàng hóa trực tiếp cho người tiêu dùng cuối • Cịn “Giáo trình Marketing lý thuyết” Trường Đại học Ngoại thương lại đưa khái niệm: Hoạt động bán lẻ bao gồm tất hoạt động phân phối hàng hóa dịch vụ trực tiếp cho người tiêu dùng cuối cùng, nhằm thỏa mãn nhu cầu sử dụng cá nhân, phi thương mại Theo cách hiểu nói chung bán lẻ hoạt động kinh doanh cách mua với số lượng lớn từ nhà sản xuất, nhà nhập khẩu, nhà bán sỉ chia nhỏ bán cho người tiêu dùng nhằm phục vụ nhu cầu cá nhân hay gia đình Mọi tổ chức làm cơng việc bán hàng này, cho dù người sản xuất, người bán sỉ hay người bán lẻ, làm công việc bán lẻ, hàng hóa hay dịch vụ bán (trực tiếp, qua bưu điện, qua điện thoại hay máy tự động bán hàng) hay chúng bán đâu (tại cửa hàng, phố nhà người tiêu dùng) Như hiểu thị trường bán lẻ, khách hàng mua hàng hóa để tiêu dùng ngay, hàng hóa khơng cịn hội quay trở lại thị trường người mua người tiêu dùng cuối Vị trí bán lẻ  Vị trí bán lẻ ngành dịch vụ phân phối LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Theo phân ngành dịch vụ WTO, dịch vụ phân phối chia thành tiểu ngành, bán lẻ tiểu ngành (bao gồm: Dịch vụ đại lý hoa hồng; Dịch vụ bán buôn; Dịch vụ bán lẻ; Dịch vụ cấp phép; Các dịch vụ khác) Tuy nhiên, theo danh mục phân loại ngành dịch vụ tài liệu số MTN.GNS/W/120 xây dựng vòng đàm phán Urugoay hầu hết thành viên WTO sử dụng làm sở cho việc xây dựng lộ trình cam kết, bán lẻ bốn nhóm dịch vụ dịch vụ phân phối Bảng 1: Vị trí dịch vụ bán lẻ ngành dịch vụ phân phối Dịch vụ phân phối Dịch vụ đại lý ủy quyền Dịch vụ bán buôn Dịch vụ bán lẻ Nhượng quyền Nguồn: Bảng phân ngành dịch vụ WTO  Vị trí bán lẻ kênh phân phối Khi hàng hóa sản xuất ra, đưa đến tay người tiêu dùng thông qua kênh phân phối Dù sử dụng kênh phân phối bán lẻ ln nằm vị trí cuối kênh phân phối Nói cách khác, người bán lẻ cầu nối nhà sản xuất với người tiêu dùng cuối LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Bảng 2: Vị trí nhà bán lẻ kênh phân phối Kênh cấp không (NK) Kênh cấp Nhà SX (NK) Kênh cấp hai Nhà SX (NK) Kênh cấp ba Người tiêu dùng Nhà SX Nhà SX (NK) Nhà bán lẻ Nhà bán sỉ Nhà bán sỉ Người bán sỉ nhỏ Người tiêu dùng Nhà bán lẻ Người tiêu dùng Nhà bán lẻ Người tiêu dùng Nguồn: Philip Kotler (2003), Quản trị Marketing, NXB Thống kê, HN, trang 596 Như vậy, người bán lẻ trực tiếp nhận hàng hóa từ nhà sản xuất, nhà nhập khẩu, nhà bán sỉ chuyển tới người tiêu dùng Nhà bán lẻ mắt xích cuối chuỗi giá trị Vai trò nhà bán lẻ quan trọng điểm bán lẻ người tiêu dùng có hội chọn mua sản phẩm thương hiệu mà ưa chuộng Người bán lẻ người am hiểu nhu cầu người tiêu dùng, đồng thời người bán lẻ người nắm bắt sát thực thay đổi xu hướng tiêu dùng khách hàng LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Đặc điểm bán lẻ Hoạt động bán lẻ dù tiến hành đâu, bán cửa hàng hay không qua cửa hàng, thực theo hình thức hay hình thức khác, có số đặc điểm sau: • Hàng hóa bán trực tiếp đến tay người tiêu dùng cuối để tiêu dùng để kinh doanh hay cho mục đích khác Người mua hàng đồng thời người tiêu dùng cuối Hàng hóa sau trao đổi mua bán khơng cịn hội quay trở lại thị trường Đây đặc trưng bán lẻ • Bán nhiều loại hàng hóa: Phần lớn nơi bán lẻ cung cấp nhiều loại hàng hóa khác nhau, vừa đáp ứng nhu cầu đa dạng khách hàng, vừa tăng cường hiệu kinh doanh kỳ Thậm chí cửa hàng chuyên doanh, tùy theo chủng loại sản phẩm, nhà sản xuất cịn đa dạng hóa thành nhiều mặt hàng có kích cỡ, chất lượng, màu sắc, kiểu dáng…khác để tối đa hóa lựa chọn khách hàng.Vì vậy, khách hàng mua nhiều loại sản phẩm khác địa điểm • Khách hàng chủ động độc lập định mua hàng Thông thường hoạt động bán lẻ, người bán hàng khơng có q trình thăm dị nhu cầu trước tiếp xúc với người tiêu dùng Khách hàng có khả tài chính, có động mua hàng cụ thể có định mua tương đối độc lập Vì trình tiếp xúc, người bán hàng phải nhạy cảm với nhu cầu xây dựng mối quan hệ lâu dài với họ • Nhiều hình thức cạnh tranh mạnh mẽ: bán lẻ hàng hóa nhiều thành phần kinh tế quốc gia tham gia hoạt động, tiến hành kinh doanh theo nhiều quy mô lớn nhỏ khác nhau, cách thức bán hàng đa dạng linh hoạt Bán lẻ tập trung theo khu vực, chuyên doanh LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com số loại hàng hóa giống tương tự, gian hàng cửa hiệu nằm cạnh thành chuỗi liên hồn “bn có bạn, bán có phường” Vì cạnh tranh thị trường bán lẻ diễn gay gắt công ty thương mại, cửa hàng người bán hàng với Hiệu kinh doanh cao hay thấp có lâu dài hay không phụ thuộc phần lớn vào quan điểm kinh doanh, đạo đức kỹ người quản lý bán hàng Chức bán lẻ Nếu sản xuất gốc rễ, cung cấp hàng hóa vật phẩm cho kinh tế hệ thống phân phối huyết mạch kinh tế Trong hệ thống phân phối, bán lẻ kênh cuối đưa hàng hóa tới tay người tiêu dùng nên có vai trị quan trọng Nhìn chung, bán lẻ có chức sau: • Bán lẻ cầu nối quan trọng người sản xuất người tiêu dùng Các nhà bán lẻ người tiếp xúc trực tiếp thường xuyên với người tiêu dùng nên họ dễ dàng thu thập thơng tin nhu cầu, thị hiếu, thói quen mua sắm… khách hàng Đây thông tin quan trọng cần thiết cho người sản xuất để nắm bắt phản hồi khách hàng, kịp thời cải tiến sản phẩm, dịch vụ cho phù hợp với nhu cầu thị trường, phát triển sản phẩm có lợi thế, nâng cao sức cạnh tranh thị trường • Ngược lại, q trình bán, nhà bán lẻ có trách nhiệm cung cấp thơng tin, giải đáp thắc mắc hàng hóa, dịch vụ cho khách hàng Đồng thời họ cịn đóng vai trị người truyền tải thông điệp quảng cáo hay thông tin khuyến nghị nhà sản xuất đến với người tiêu dùng Do có LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com thể nói nhà bán lẻ người trực triếp thực công việc tạo dựng trì mối quan hệ người sản xuất với người tiêu dùng • Hồn thiện hàng hóa, làm cho hàng hóa đáp ứng tốt nhu cầu người mua Tại cửa hàng bán lẻ siêu thị, số lượng mặt hàng lên tới hàng chục nghìn loại từ hàng trăm nhà sản xuất khác Việc xếp phân loại hàng hóa giúp người tiêu dùng có lựa chọn phong phú cho sản phẩm với đủ thương hiệu, kiểu dáng, giá cả… Bên cạnh đó, dù nhà bán lẻ nhận hàng hóa hồn thiện từ người sản xuất hay nhà bán buôn đặc thù ngành bán lẻ, họ phải tiến hành sơ chế, đóng gói, bảo quản để đưa sản phẩm đến tay người tiêu dùng điều kiện tốt hình thức phù hợp • Lưu trữ sẵn hàng hóa Một chức nhà bán lẻ lưu trữ hàng hóa, làm cho hàng hóa lúc sẵn có người tiêu dùng cần đến Người bán lẻ thông thường không dự trữ vài mặt hàng với khối lượng lớn, ngược lại họ có xu hướng trữ nhiều mặt hàng với khối lượng nhỏ Cũng nhờ mà khách hàng có nhiều chọn lựa Ngồi ra, số hoạt động sản xuất có tính thời vụ, cịn tiêu dùng lại diễn quanh năm Hưởng lợi từ chức nhà bán lẻ, khách hàng cất giữ nhiều sản phẩm nhà mà cần mua đủ dùng, sản phẩm lúc sẵn có cửa hàng bán lẻ • Cung cấp dịch vụ hỗ trợ Nhà bán lẻ cung cấp dịch vụ giúp cho người tiêu dùng dễ dàng mua sử dụng sản phẩm hơn, biện pháp cho người mua trả chậm, trả góp, mời sử dụng thử, tư vấn sẵn sàng cung cấp thêm thông tin sản phẩm Không chấp nhận tốn loại thẻ tín dụng thơng thường, nhiều nhà bán lẻ cịn phát hành thẻ tín dụng riêng mình, cung cấp cho khách hàng hạn mức tín dụng định để mua hàng trước trả tiền sau LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com nghiệp mở rộng hệ thống phân phối tiến hành liên kết theo chuỗi; bước vận động tiệm, cửa hàng tạp hóa, cửa hàng bán lẻ độc lập truyền thống, hộ kinh doanh cá thể tham gia vào hệ thống chuỗi cửa hàng tiện ích, cửa hàng chuyên doanh Đây biện pháp đại hóa hệ thống bán lẻ truyền thống để đáp ứng nhu cầu ngày cao người tiêu dùng Từng bước chuyển chợ nhỏ, chợ dân sinh thành siêu thị, cửa hàng tiện ích, hạn chế xây dựng chợ khu vực nội thành quỹ đất tình trạng eo hẹp Đồng thời cần cải tạo, nâng cấp hệ thống chợ vùng quê lẽ kênh phân phối hàng hóa chủ yếu phục vụ người dân nông thôn Thực tế Việt Nam diễn tình trạng thiếu thống liên kết quy hoạch ngành, địa phương Điều gây khơng khó khăn cho doanh nghiệp tiến hành triển khai kinh doanh Để giải vấn đề này, Bộ Công thương cần tiến hành lấy ý kiến địa phương nước để xây dựng quy hoạch tổng thể hệ thống phân phối bán buôn bán lẻ Việc lấy thống ý kiến nhằm tránh tình trạng Bộ làm đằng, địa phương làm nẻo; làm quy hoạch không sa đà vào nhiều chi tiết, mà vào đặc điểm bật địa phương  Xây dựng thống nhất, cụ thể quy định, tiêu chí Kiểm tra nhu cầu kinh tế (ENT) Bên cạnh đó, vấn đề nhiều doanh nghiệp quan tâm thực thi cam kết WTO mở cửa ngành phân phối, Việt Nam quyền áp dụng nguyên tắc bảo lưu hữu dụng kiểm tra nhu cầu kinh tế (ENT) Cũng theo cam kết tiêu chí ENT phải đảm bảo khách quan thể ba nội dung chính: số lượng nhà cung cấp dịch vụ diện LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com khu vực quản lý, ổn định thị trường quy mô địa lý Sau đó, Bộ Cơng thương ban hành thêm hai tiêu chí để xem xét cấp phép sở hoạt động bán bn nhà bán lẻ nước ngồi là: mật độ dân cư địa bàn phù hợp dự án đầu tư với quy hoạch địa phương Có thể nói, ENT phao để hạn chế gia nhập nhà đầu tư nước vào thị trường bán lẻ Việt Nam Song, nay, bước qua thời điểm mở cửa hoàn toàn thị trường phân phối vào ngày 1/1/2009, Việt Nam chưa có hướng dẫn cụ thể ENT tiêu chí cụ thể ENT, chưa xác định điểm bán lẻ Chính chưa có xác định rõ ràng tiêu chí lẫn khái niệm nên khơng doanh nghiệp gặp khó khăn định kinh doanh mà quyền địa phương lúng túng quản lý vĩ mô Các quan chức cần sớm nghiên cứu để xây dựng quy định, nguyên tắc đánh giá nhu cầu kinh tế thực tế xem xét đề nghị mở từ điểm bán lẻ thứ trở nhà đầu tư nước theo tinh thần cam kết WTO để vừa đảm bảo công nhà đầu tư tham gia thị trường vừa hạn chế áp lực cạnh tranh cho doanh nghiệp nước khu vực địa lý định, đồng thời đảm bảm lợi ích chung xã hội Có thể đưa giải pháp nhiều doanh nghiệp đồng tình: nhà đầu tư nước ngồi phép mở điểm bán lẻ thứ hai TP.HCM, Hà Nội có 30 sở bán lẻ thương mại đại, khoảng cách 25km tính từ trung tâm thành phố; tương ứng đô thị loại I, II, có 10 sở khoảng cách 10 km; cịn thị lại, thị xã, LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com thị trấn sở thương mại đại hoạt động khoảng cách km 2.2 Xây dựng phát triển hệ thống hạ tầng sở phục vụ hệ thống phân phối bán lẻ Bên cạnh quy hoạch tổng thể cho mạng lưới bán lẻ Việt Nam, việc đầu tư sở hạ tầng để phục vụ lưu thơng hàng hóa quan trọng Có thể hiểu sở hạ tầng thương mại toàn điều kiện vật chất kỹ thuật đóng vai trị tảng, phục vụ cho hoạt động thương mại như: đường giao thông, hệ thống điện nước, mạng lưới cửa hàng, siêu thị, trung tâm thương mại, hệ thống kho tàng, bến bãi, mạng lưới thông tin liên lạc, trung tâm hội chợ triển lãm, hội chợ giới thiệu hàng hóa… Cơ sở hạ tầng đầu tư xây dựng đồng tạo điều kiện đẩy nhanh trình đại hóa hệ thống phân phối nói chung hệ thống bán lẻ đại nói riêng Nhà nước cần phát triển đa dạng loại hình kết cầu hạ tầng thương mại, kết hợp hài hòa thương mại truyền thống với thương mại đại, phù hợp với tính chất trình độ phát triển thị trường địa bàn Trong trọng xây dựng phát triển hệ thống kết cấu hạ tầng thương mại đại bao gồm trung tâm thương mại, siêu thị, khu thương mại – dịch vụ, cửa hàng tiện ích, cửa hàng chuyên doanh, trung tâm logistic, tổng kho bán buôn, trung tâm hội chợ - triển lãm… Nhà nước cần hỗ trợ đầu tư vốn ngân sách, đồng thời có sách thỏa đáng để doanh nghiệp nhân dân tham gia đầu tư xây dựng sở hạ tầng phát triển hệ thống phân phối Ngoài ra, Nhà nước cần quan tâm phát triển dịch vụ hỗ trợ hệ thống phân phối bán lẻ như: hạ tầng sở giao thông, thông tin liên lạc, hệ thống tài – tín dụng… LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 2.3 Nâng cao chức kiểm tra, giám sát thị trường Trên nước có hàng trăm trung tâm thương mại, siêu thị lớn nhỏ, nhiên  rà sốt theo tiêu chí, quy định quy mơ, chất lượng hàng hóa, dịch vụ, điều kiện đảm bảo an tồn có đến gần nửa số siêu thị không đạt tiêu chuẩn Đây thực số đáng báo động cho quan chức Nhà nước cần chủ động áp dụng biện pháp cần thiết để nâng cao hiệu công tác quản lý, điều hành thị trường Cụ thể, Nhà nước cần xây dựng quy chế tra, giám sát loại hình bán lẻ để phù hợp với mục tiêu quản lý Nhà nước đặc thù kinh doanh loại hình; đạo quan chức tăng cường công tác kiểm tra, kiểm soát thị trường như: kiểm tra vệ sinh an tồn thực phẩm, xuất xứ hàng hóa, chất lượng hàng hóa, thời hạn sử dụng; kiểm tra tính minh bạch rõ ràng việc niêm yết giá; giám sát chất lượng chương trình khuyến mại, hạ giá siêu thị, trung tâm thương mại Bên cạnh cần xử lý nghiêm hành vi gian lận thương mại, kinh doanh hàng giả, hàng chất lượng, hàng khơng đảm bảo vệ sinh an tồn thực phẩm, hàng vi phạm sở hữu công nghiệp để đảm bảo lợi ích người tiêu dùng, doanh nghiệp Nhà nước Không thế, Nhà nước cần tập trung nâng cao chất lượng công tác thông tin, dự báo thị trường Bộ Kế hoạch đầu tư, Bộ Công thương số Bộ, địa phương trọng điểm; phân tích diễn biến cung –cầu, giá thị trường; có chế phối hợp quan quản lý Nhà nước việc xây dựng thực thi giải pháp can thiệp kịp thời thị trường có dấu bất ổn, bảo đảm cân đối cung – cầu mặt hàng trọng yếu tình LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Quan trọng phải có phối hợp công tác quản lý hệ thống bán lẻ Hiện nay, Bộ Công thương quan quản lý Nhà nước thương mại, việc cấp phép cho nhà đầu tư nước vào lĩnh vực phân phối bán lẻ lại thuộc thẩm quyền Bộ Kế hoạch Đầu tư Có thể Bộ Cơng thương nhận thấy bất hợp lý quy hoạch phát triển, lại khơng có thẩm quyền điều phối Chưa kể vai trò UBND tỉnh thành lớn Vì vậy, cần có sách phối hợp để quản lý định hướng tốt cho phát triển hệ thống bán lẻ Ngoài ra, Nhà nước cần kiểm sốt chặt chẽ bán bn khơng dễ xảy tình trạng đầu Đồng thời, phải gấp rút xây dựng sàn giao dịch  khâu quan trọng trình lưu thơng hàng hố, nơi nhà sản xuất tiêu dùng gặp nhau, góp phần làm minh bạch hố thị trường Đặc biệt với đặc thù nước có truyền thống sản xuất nông nghiệp, Việt Nam cần sàn giao dịch nông sản Nếu làm điều hạn chế việc ép giá, giảm khâu trung gian, tránh cảnh cân cà chua Thái Bình có 500 đồng lên đến Hà Nội bán với giá 4.000 đồng Ở Hàn Quốc người ta có sàn giao dịch cho củ khoai, mớ rau Chính chưa có sàn giao dịch cho lĩnh vực sản xuất nên xảy tình trạng siêu thị lớn ép nhà cung ứng nhỏ, cịn siêu thị nhỏ lại bị nhà cung ứng ép 2.4.Đẩy nhanh cải cách thủ tục hành chính, khâu cấp đất, giải phóng mặt bằng, cấp phép xây dựng Hiện nay, hầu hết doanh nghiệp bán lẻ gặp khó khăn, vướng mắc thủ tục hành Có tới 75% doanh nghiệp tuyên bố sẵn sàng tăng cường đầu tư phát triển có điều kiện thuận lợi, có việc thủ tục hành phải đơn giản hóa Thực tế có dự án đầu tư LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com phải thủ tục từ 5- 10 năm triển khai thực hiện, khiến doanh nghiệp phải bỏ lỡ nhiều hội kinh doanh Qua cho thấy việc cải cách hành yêu cầu thực cấp bách, xúc đặt ngành, cấp, lĩnh vực Việc cải cách không giảm số lượng thủ tục mà phải đơn giản hóa hồ sơ, giảm thời gian, tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp tiếp cận quỹ đất với giá bồi thường thực tế Nhà nước cần tích cực phối hợp với tỉnh, thành phố rà sốt thủ tục hành liên quan đến hoạt động doanh nghiệp, đồng thời chủ động tập hợp kiến nghị doanh nghiệp thủ tục hành để địa phương xem xét giảm thiểu thủ tục hành chính, bãi bỏ thủ tục phức tạp, gây phiền hà cho doanh nghiệp, thực nghiêm túc quy trình "một cửa" địa phương Bên cạnh Nhà nước nên thường xuyên phối hợp với địa phương tổ chức hội nghị, tọa đàm đối thoại cấp quyền với doanh nghiệp để tháo gỡ khó khăn, vướng mắc cho doanh nghiệp LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com KẾT LUẬN Ngay sau thời điểm Việt Nam thức mở cửa lĩnh vực phân phối bán lẻ theo cam kết gia nhập WTO, thị trường bán lẻ nước ta chưa thật sôi động chuyên gia dự báo trước Nguyên nhân khủng hoảng tài chính, suy thối kinh tế tồn cầu khiến tập đoàn bán lẻ tạm gác lại kế hoạch đầu tư vào thị trường Việt Nam Tuy số lượng nhà bán lẻ nước ngồi thức có mặt Việt Nam chưa nhiều thời gian họ đầu tư vào nước ta chưa đủ dài để đánh giá đầy đủ tác động mà việc mở cửa mang lại, thấy tham gia doanh nghiệp nước vào thị trường bán lẻ tạo ảnh hưởng không nhỏ tới kinh tế xã hội Việt Nam thời gian qua Cần phải nhìn nhận thực tế nay, hầu hết nhà kinh doanh bán lẻ nước thiếu kinh nghiệm, nguồn lực, trình độ chun mơn, vốn thương hiệu Trong thời gian tới, để cạnh tranh giữ vững vị mình, ngịai việc khai thác triệt để ưu độ quen thuộc, thông hiểu tập quán, sở thích tiêu dùng người tiêu dùng nước, doanh nghiệp bán lẻ nội địa cần nhanh chóng đổi phương pháp quản lý, kinh doanh theo hướng đại chuyên nghiệp Đây xu hướng tất yếu mở cửa, hội nhập kinh tế quốc tế Nếu hành động kịp thời, doanh nghiệp Việt Nam hịan tịan xác lập vị trí kênh phân phối đại truyền thống Vấn đề phải tạo liên kết vững doanh nghiệp sản xuất dịch vụ, tổ chức nắm giữ phân bổ nguồn nhân lực, Nhà nước Doanh nghiệp, vùng miền để tạo nên sức mạnh tổng thể bối cảnh tồn cầu hóa LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Với việc chọn đề tài “Mở cửa thị trường bán lẻ Việt Nam: thực trạng giải pháp”, khóa luận hi vọng đem lại cho người đọc nhìn tổng quát khách quan hội, thách thức Việt Nam mở cửa thị trường phân phối bán lẻ theo cam kết gia nhập WTO Đồng thời khóa luận đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp nội địa trước cơng tập đồn bán lẻ nước ngoài, hướng tới mục tiêu xây dựng hệ thống phân phối bán lẻ Việt Nam đại chuyên nghiệp Tuy nhiên, thời gian điều kiện nghiên cứu có hạn, cộng với kinh nghiệm thực tế chưa nhiều, việc soạn thảo trình bày khóa luận khơng tránh khỏi thiếu sót, hạn chế Vì kính mong nhận góp ý thầy cơ, bạn bè người quan tâm để nội dung khóa luận hồn thiện LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT Bộ Thương mại (2004), Phát triển hệ thống phân phối hàng hóa Việt Nam bối cảnh kinh tế quốc tế, NXB Lý luận trị, Hà Nội Bộ Thương mại GTZ (2005), Dự đốn mơi trường pháp lý cho dịch vụ phân phối Việt Nam, Hà Nội Bộ Thương mại (2006), Đề án phát triển thương mại nước 20062010, định hướng đến 2020, Hà Nội, Bộ Thương mại (2006), Dự án quy hoạch phát triển mạng lưới chợ toàn quốc đến năm 2010 định hướng đến năm 2020, Hà Nội TS Nguyễn Thị Nhiễu (2006), Siêu thị - phương thức kinh doanh bán lẻ đại Việt Nam, Viện nghiên cứu thương mại, Hà Nội TS Nguyễn Thị Nhiễu (2007), Thực trạng giải pháp phát triển hệ thống siêu thị nước ta giai đoạn nay, Viện nghiên cứu thương mại, Hà Nội GS.TS Nguyễn Thị Mơ (2005), Lựa chọn bước giải pháp để Việt Nam mở cửa dịch vụ thương mại, NXB Lí luận trị, Hà Nội Nguyễn Hồng Thanh (2007), Xu hướng phát triển ngành dịch vụ phân phối Việt Nam, Uy ban quốc giaVụ đa biên thuộc Bộ Công thương, Hà Nội Thủ tướng phủ (2007), Quyết định số 27/2007/QĐ-TTg phê duyệt “Đề án phát triển thương mại nước 2006-2010, định hướng đến 2020”, Hà Nội LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 10.Tổng cục thống kê, Niên giám thống kê 2001, 2002, 2003, 2004, 2005, 2006, 2007, Nhà xuất Thống kê, Hà Nội 11.Ủy ban quốc gia hợp tác kinh tế quốc tế (2006), Tài liệu Việt Nam gia nhập WTO, Hà Nội 12.Viện Nghiên cứu Thương mại (2005), Đề tài tác động việc Việt Nam gia nhập WTO đến hoạt động thương mại Việt Nam Hà Nội TÀI LIỆU TIẾNG ANH AT.Kearney (2008), Emerging Opportunities for Global Retailers: The 2008 AT.Kearney Global Retail Development Index Auffret, Philippe (2003), Trade Reform in Vietnam: Opportunities with Emerging Challenges, World Bank Policy Research Working, Paper 3076 World Bank, Washington, D.C AC Nielsen (December 2008), Consumer Confidence, Corncerns, Spending and Attitudes to Reccesion, Hanoi AC Nielsen (March 2009), Boom or doom in Vietnam in 2009, Hanoi CBRE Vietnam (2008), Market trends & local opportunities for retailers and developers, Hanoi CBRE Vietnam (2008), The Vietnam Retail Estate Market: the perfect mix of Opportunity and Timing, Hanoi KPMG (August 2007), Vietnam- Open for Investment MPI (Ministry of Planning and Investment) and UNDP (United Nations Development Programme), (2005), Services Sector Development: A Key to Viet Nam's Sustainable Growth, UNDP, Hanoi LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ BÁN LẺ VÀ GIỚI THIỆU VỀ THỊ TRƯỜNG BÁN LẺ VIỆT NAM I KHÁI NIỆM, ĐẶC ĐIỂM VÀ CHỨC NĂNG CỦA BÁN LẺ Khái niệm bán lẻ .4 Vị trí bán lẻ Đặc điểm bán lẻ Chức bán lẻ II KHÁI QUÁT VỀ THỊ TRƯỜNG BÁN LẺ CỦA VIỆT NAM TRONG NHỮNG NĂM GẦN ĐÂY 11 Doanh thu tốc độ tăng trưởng 11 Chủ thể tham gia vào lĩnh vực phân phối bán lẻ 12 2.1.Các doanh nghiệp phân phối bán lẻ nước, bao gồm doanh nghiệp nhà nước doanh nghiệp nhà nước .14 2.2 Các doanh nghiệp bán lẻ nước hoạt động Việt Nam .17 2.3 Các hộ kinh doanh cá thể, buôn bán nhỏ nước 18 3.Hàng hóa lưu thơng thị trường 18 4.Các hệ thống phân phối bán lẻ 19 4.1 Kênh phân phối bán lẻ truyền thống .19 4.2 Kênh phân phối bán lẻ đại 22 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG MỞ CỬA THỊ TRƯỜNG BÁN LẺ Ở VIỆT NAM 25 I.CÁC CAM KẾT GIA NHẬP WTO CỦA VIỆT NAM TRONG LĨNH VỰC PHÂN PHỐI VÀ BÁN LẺ 25 II THỰC TRẠNG MỞ CỬA THỊ TRƯỜNG BÁN LẺ Ở VIỆT NAM .28 1.Sự tham gia doanh nghiệp nước thị trường bán lẻ Việt Nam 28 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 1.1.Các doanh nghiệp nước tham gia vào thị trường bán lẻ Việt Nam sau Việt Nam gia nhập WTO 29 1.2.Các doanh nghiệp bán lẻ nước ngồi có mặt Việt Nam từ trước thời điểm Việt Nam gia nhập WTO .33 2.Mạng lưới tổ chức bán lẻ doanh nghiệp bán lẻ nội địa 34 2.1.Chiến lược mở rộng mạng lưới bán lẻ có 34 2.2.Chiến lược kinh doanh theo chuỗi cửa hàng tiện ích .36 2.3.Chiến lược liên kết 38 III ĐÁNH GIÁ NHỮNG TÁC ĐỘNG CỦA VIỆC MỞ CỬA THỊ TRƯỜNG BÁN LẺ TẠI VIỆT NAM 40 1.Tác động tích cực 40 1.1.Đối với người tiêu dùng 40 1.2.Đối với doanh nghiệp bán lẻ nội địa .45 1.3.Đối với nhà cung cấp nhà sản xuất 47 1.4.Đối với toàn thị trường bán lẻ 49 2.Tác động tiêu cực 50 2.1.Đe dọa tồn kênh phân phối bán lẻ truyền thống 50 2.2.Giành thị phần doanh nghiệp bán lẻ nội địa 51 2.3.Gây sức ép cho nhà sản xuất 52 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG BÁN LẺ VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH MỞ CỬA VÀ HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ 55 I NHỮNG THUẬN LỢI VÀ KHÓ KHĂN KHI MỞ CỬA THỊ TRƯỜNG BÁN LẺ TẠI VIỆT NAM 55 Những thuận lợi mở cửa thị trường .55 1.1 Sự thay đổi xu hướng chi tiêu cá nhân người tiêu dùng Việt Nam .55 1.2.Sự phát triển sở hạ tầng .57 1.3.Pháp luật, đặc biệt luật cạnh tranh ngày hồn thiện 59 Những khó khăn mở cửa thị trường 60 2.1.Mặt kinh doanh bán lẻ nhiều hạn chế 60 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 2.2 Nhân lực bán lẻ thiếu chuyên nghiệp .62 2.3.Năng lực cạnh tranh doanh nghiệp bán lẻ nước hạn chế 63 2.4.Các nhà sản xuất nước không đáp ứng yêu cầu tiêu chuẩn cao nhà bán lẻ nước 64 2.5.Quản lý nhà nước với hệ thống bán lẻ đại lỏng lẻo 65 II QUAN ĐIỂM, MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG BÁN LẺ TẠI VIỆT NAM 67 Quan điểm phát triển 67 Mục tiêu phát triển 68 III CÁC GIẢI PHÁP NHẰM PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG BÁN LẺ VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH MỞ CỬA VÀ HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ .71 1.Giải pháp phía doanh nghiệp bán lẻ nước 71 1.1.Kêu gọi ủng hộ người tiêu dùng nước .71 1.2.Mở rộng thị trường tới khu vực nông thôn .73 1.3.Nâng cao chất lượng dịch vụ chăm sóc khách hàng 75 1.4.Chú trọng công tác đào tạo nhân viên 77 1.5.Tiến hành liên minh, liên kết tạo lực lượng đối trọng đủ sức cạnh tranh với tập đoàn bán lẻ nước .79 2.Giải pháp phía phủ 81 2.1 Xây dựng mạng lưới quy hoạch tổng thể cho hệ thống phân phối bán lẻ nước 82 2.2 Xây dựng phát triển hệ thống hạ tầng sở phục vụ hệ thống phân phối bán lẻ 85 2.3.Nâng cao chức kiểm tra, giám sát thị trường 86 2.4.Đẩy nhanh cải cách thủ tục hành chính, khâu cấp đất, giải phóng mặt bằng, cấp phép xây dựng 87 KẾT LUẬN 89 TÀI LIỆU THAM KHẢO 91 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG KHOA KINH TẾ VÀ KINH DOANH QUỐC TẾ CHUYÊN NGÀNH KINH TẾ ĐỐI NGOẠI *** - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Đề tài: MỞ CỬA THỊ TRƯỜNG BÁN LẺ VIỆT NAM THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP Sinh viªn thực : Vũ Thị Phơng Dung Lớp : Nhật Khoá : 44 Giáo viên hớng dẫn : ThS Ngun Quang HiƯp Hà Nội, 2009 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com ... ? ?Mở cửa thị trường bán lẻ Việt Nam: thực trạng giải pháp? ?? làm đề tài khóa luận Mục đích nghiên cứu Đánh giá thực trạng phát triển lĩnh vực phân phối bán lẻ Việt Nam Nghiên cứu thực trạng mở cửa. .. giới việc mở cửa điều cần thiết II THỰC TRẠNG MỞ CỬA THỊ TRƯỜNG BÁN LẺ Ở VIỆT NAM Sự tham gia doanh nghiệp nước thị trường bán lẻ Việt Nam Thị trường bán lẻ Việt Nam bao gồm nhiều phân khúc, phân... tham gia vào thị trường bán lẻ Việt Nam sau Việt Nam gia nhập WTO Việt Nam đánh giá thị trường bán lẻ tiềm hấp dẫn giới Nếu trước năm 2007, xâm nhập tập đoàn bán lẻ nước vào thị trường Việt Nam mức

Ngày đăng: 15/10/2022, 09:21

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1: Vị trớ của dịch vụ bỏn lẻ trong ngành dịch vụ phõn phối - Mở cửa thị trường bán lẻ việt nam  thực trạng và giải pháp
Bảng 1 Vị trớ của dịch vụ bỏn lẻ trong ngành dịch vụ phõn phối (Trang 6)
Bảng 2: Vị trớ của nhà bỏn lẻ trong kờnh phõn phối - Mở cửa thị trường bán lẻ việt nam  thực trạng và giải pháp
Bảng 2 Vị trớ của nhà bỏn lẻ trong kờnh phõn phối (Trang 7)
Bảng 3: 10 thị trường bỏn lẻ hấp dẫn nhất thế giới năm 2008 - Mở cửa thị trường bán lẻ việt nam  thực trạng và giải pháp
Bảng 3 10 thị trường bỏn lẻ hấp dẫn nhất thế giới năm 2008 (Trang 11)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w