Lịch sử việt nam (tập 11 từ năm 1951 đến 1954) phần 2

225 1 0
Lịch sử việt nam (tập 11 từ năm 1951 đến 1954) phần 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chương IV ĐẢY MẠNH ĐẤU TRANH VÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ, VÃN HĨA; THựC HIỆN GIẢM TƠ VÀ CẢI CÁCH RUỘNG ĐẤT (1953 -1954) L THựC HIỆN CHÍNH SÁCH RUỘNG ĐÁT, TỪNG BƯỚC CẢI THIỆN ĐỜI SỐNG CHO NÔNG DÂN Chính sách ruộng đ Từ ngày đầu kháng chiến, Đảng Chính phủ ban hành nhiều sách ruộng đất nhằm mang lại quyền lợi bước đầu cho nơng dân Tuy vậy, sách ruộng đất Đảng Chính phủ thực năm đầu kháng chiến chưa phải cải cách ruộng đất triệt để, mà trước hết chi “nh&m hạn ch ế b ốc lột p hon g kiến”, tẬp trung giải vấn đề giảm tô, giảm tức, chia mộng đất thực dân Pháp Việt gian cho nông dân nghèo, sử dụng hợp lý ruộng đất vắng chủ, ruộng đất bỏ hoang, chia công điền công thổ, phát động phong trào hiến điền, thực sách thuế cơng dân chủ Đầu năm 1950, bong vùng tự số ruộng đất tạm cấp bổ sung thêm sổ ruộng đất vắng chủ Năm 1952, Chính phủ ban hành điều lệ tạm thời việc chia công điền, công thổ nhàm quan tâm hom đến người nông dân nghèo thiếu ruộng Do thời kỳ chiến tranh, nên tất coi “tạm cấp” để cố điều kiện Nhà nước ban hành số luật hồn chỉnh Nhờ cố sách kịp thời, phù hợp với tình hĩnh thực tiễn, nên tính đến tháng 4-1952, tinh Liên khu Việt Bẳc, tỉnh Liên khu m tinh Liên khu rv có 147.000 mẫu ruộng 274 Chưomg IV: Đẩy mạnh đấu tranh phát triển giảm tô mức 25% Riêng Liên khu V theo số liệu cùa Nông hội Liên khu V (tới năm 1952), diện tích giảm tơ lên tới 250.604 mẫu số địa chủ thực giảm tô 146.277 người số tá điền hưởng 219.719 người Xét lúa hoa màu, việc giảm tơ tính tổng cộng 4.262,6 lúa 2.607,6 khoai1 Song song với việc giảm tơ, u cầu giảm tức địi hỏi thiết nơng dân; đồng thời cịn thi hành bước sách ruộng đất Đảng trước Đảng phát động quần chúng thực triệt để giảm tô cải cách ruộng đất Quy định giảm tức việc giảm lãi, hoãn hay xóa nợ cũ, với việc cấm thủ đoạn bóc lột bàng cách nông thôn Án định lãi suất tối đa cho nợ vay trước ngày ban hành sắc lệnh số 74 (vay tiền 18% tính phân rưỡi/một tháng, vay thóc hay sản vật 20%, tức 10% vụ) Các trường hợp hoãn nợ hay xóa nợ quy định cụ thể, có ý nâng đỡ người nghèo, ưu tiên người có cơng với kháng chiến trừng phạt nhừng kẻ phản cách mạng Để người nghèo tiếp tục vay tiền hay sản vật lúc khó khăn thiếu thốn, Đảng Chính phủ chủ trương khoản vay mượn sau ngày ban hành sắc lệnh số 74 lãi suất hai bên thỏa thuận Như quy định mức lãi suất tối đa nợ cũ quy định việc hỗn nợ, xóa nợ mang lại lợi ích thiết thực cho người nông dân nghèo, giúp họ có hội khỏi khoản nợ chồng chất Cùng với chủ trương đẩy mạnh giảm tô, giảm tức, Chính phủ đẩy mạnh việc tạm cấp ruộng đất thực dân Pháp Việt gian cho nông dân nghèo, tạm cấp, tạm giao ruộng đất vắng chủ, ruộng đất bỏ hoang, công điền, công thổ hướng dẫn sử dụng ruộng hiến (hiến điền) Theo báo cáo Bộ Canh nơng ngày 7-4-1952 số ruộng đất thực dân Pháp Việt gian tạm cấp cho nông dân năm 1951 sau: Liên khu Việt Bắc tạm cấp 19.748 ha, Viện Kinh tế học, Kinh té Việt Nam từ Cách mạng thảng Tám đến kháng chiển thảng lợi (1945-1954), Nxb Khoa học, Hà Nọi, 1966, tr 139 275 LỊCH SỬ VIỆT NAM - TẬP 11 Liên khu m 1.662 ha, Liên khu IV 4.477 ha, Liên khu V 1.421 ha, Nam Bộ 226.372 ha1 Việc tạm cấp ruộng đất loại Chính phủ quy định cụ thể sau: - Đối với b i ruộng đất vấng chù: Trong thời kỳ kháng chiến có loại, thứ ruộng đất người vừng địch giao cho dân cày Người nhận mộng nộp thuế điền 10% tổng sổ thu hoạch cho Chính phủ Thứ hai ruộng đất người vắng mặt khơng rõ tung tích, không cố người thừa kế hay quản lý hợp thức trơng nom Chính phủ quản trị thay tạm giao cho nông dân cày cấy Người nhận ruộng nộp thuế thường lệ Nếu loại ruộng vẳng chủ bên có ruộng bị bỏ hoang từ năm trở ỉên người nhận ruộng hưởng toàn hoa lợi năm kể từ ngày khai phá nộp thuế Ở Nam Bộ, ruộng đất địa chủ phản động chạy thành phố ruộng đất thuộc đồn điền thực dân cấp cho dân nghỀo nhờ làm cho mặt nông thôn vùng tự thay đổi, cố tác dụng kích thích phong trào thi đua lên cao, điẨn phong trào tịng qn, đóng thuế nơng nghiệp, động viên nơng dân tham gia kháng chiến - Đối với b i ruộng đẩt có chù bỏ hoang: Theo quy định thời hạn bỏ hoang nam (kể từ tháng 5-1950 trở trước) bị sung vào tài sản quổc gia đem tạm cấp cho nông dân nghèo với thời gian tạm cấp 10 năm Người tạm cấp ruộng đất có nghĩa vụ nộp thuế nộp quân lương kể từ năm thứ tư trở Những ruộng đất có chủ bỏ hoang chưa đến s năm (kể từ tháng 5-1950) bát buộc chủ ruộng phải bục tiếp canh tác hay cho lĩnh canh Báo cáo Bộ Canh nỗng, Liên khu IV, Liin khu Việt Bắc sách ruộng đất năm 1950-1952 Trung tim Lưu trữ Quốc gia m , phông Phủ Thủ tuớng, Hồ sơ sổ 1035 276 Chương IV: Đẩy mạnh đấu tranh phát triển Nếu khơng, Chính phủ buộc chủ ruộng cho người khác mượn để canh tác Nếu không tự giác cho mượn ủ y ban Kháng chiến Hành địa phương sỗ đứng tổ chức việc cho mượn Thời hạn cho mượn từ - năm Đối tượng ưu tiên cho mượn người có cơng với nước, gia đình nghèo, đồng bào tản cư - Đối với công điền, công thố: Trước Cách mạng tháng Tám, công điền, công thổ địa chủ lũng đoạn, thời kỳ công điền, công thổ chia cho nông dân cày cấy để đảm bảo tinh thần quyền sở hữu ruộng đất phải sử dụng phù hợp với quyền lợi chung nhân dân phục vụ cho kinh tế kháng chiến Ở Bắc Bộ, số công điền, công thổ ruộng nửa công, nửa tư 260.000 ha, chiếm 23% tổng số ruộng đất; Trung Bộ 223.000 ha, chiếm 29%; Nam Bộ 84.000 tổng số 2.260.000 ha, chiếm 3,7% Tính chung tồn quốc, diện tích công điền, công thổ chiếm 14% - Đổi với loại ruộng hiến (hiến điền): ruộng cho chủ điền hảo tâm yêu nước hiến cho Chính phủ Đặc biệt Nam Bộ phong trào hiến điền đạt kết cao, tính đến cuổi năm 1951, điền chủ Nam Bộ hiến 8.487 ruộng cho Chính phủ Nhìn chung hồn cảnh kháng chiến, việc thi hành sách ruộng đất Đảng Chính phủ cịn gặp nhiều khó khăn động chạm đến quyền lợi giai cấp địa chủ phong kiến Nhưng chủ trương sách Đảng Chính phủ phán ánh tình hình nơng thôn, đáp ứng nguyện vọng đông đảo nông dân nên nhân dân đồng tình ủng hộ Ở Liên khu V có 2.842 mẫu ruộng thực dân Pháp Việt gian đem tạm cấp cho 17.202 người dân nghèo; Nam Bộ, hầu hết địa chủ lớn (6.000 địa chủ) chạy vào vùng địch tạm chiếm, tính đến năm 1954 ruộng đất tạm cấp thực dân Pháp Việt gian tạm giao ruộng đất vắng chủ chia 564.547 277 LỊCH SỬ VIỆT NAM*TẬP 11 cho 527.163 nhân lều Hầu hét nông dân nghèo vùng tự nhận ruộng đW Bằng tất cácTÌện pháp tiên đây, việc chuyển dần bưóc ruộng đất cho ngiiri nông dân nghèo thực chừng mực đáng ii Tính từ n&m 1945 đến năm 19S3 cố 302.840 tóig số 518.710 ruộng đất từ nguồn khác tạm ép, tạm giao cho nông dân, chiếm 58,3% tổng sổ ruộng đất loại ày, tức gấp rưỡi số ruộng đất (215.980 ha) chia cho nônpdAn bong thời gian cải cách sau đố Như vậy, trước út đầu tiến hành cải cổch ruộng đất (tháng 12Ỉ953), thực tếohQng thành phần gọi địa chủ chiếm hữu khoảng nửa sổ ruộng đất họ so với trước năm 1945 Riêng 3.05 x ỉ thuộc miền Bắc, họ chiếm hữu 215.915 ha, khoảngể0% tổng số diện tích họ trưóc năm 19452 Có thể nói, vớỉcác phương thức tạm cấp, tạm giao ruộng đất bric đưa tư liệu sản xuất đến tay người nông dân mà khơng xáo động đến tình hình nơng thơn, khơng phương bại đến ldéi đồn kết tồn dân đồng súc đồng lòng tiến hànhéttộc kháng chiến Chính sách traế nồng nghiệp Cùng với chínhsách giảm tồ, giảm túc, tạm cấp, tạm giao ruộng đất loại cho nâỉg dãn, ngày 6-2-Ỉ95Ỉ Chính phủ ban hành Sắc lệnh sổ 03-SL lãi bỏ khoản quân lương tính 10% tổng số thu hoạch hoa lợi tong thể lệ tạm cấp ruộng đất để giúp nồng dân nghèo tăng gia sảiuuấL Viện Kinh tế học,ATinA té Việt Nam từ Cách mạng tháng Tám , sđd, tr 141 Báo cáo cùa PhònyThống k i sủa sai thuộc ủy l>an Cải cách Trung ương ngày 22-3-1958 VỈ&.035 xã miền Bắc Dẫn theo Đặng Phong (Chủ biên), Lịch sử kinhli Việt Nam 1945-2000, tập I: 1945-1954, Nxb Khoa học xã hội, H„ 200, tr 313 278 Chương IV: Đẩy mạnh đấu tranh phát triển Tiếp theo đó, ngày 1-5-1951 Chính phủ tun bố bãi bỏ thứ đóng góp nơng nghiệp cho ngân sách toàn quốc quỹ địa phưcmg thuế điền thổ, thóc cơng lương, thóc nộp cho quỹ xã, thóc bình dân học vụ đồng thời bãi bị việc mua thóc định giá thức đặt chế độ thu thuế nơng nghiệp thóc tính theo hoa lợi Ngày 15-7-1951, Chính phủ ban hành Điều lệ tạm thời thuế nơng nghiệp nhằm hạn chế bóc lột giai cấp địa chủ phong kiến, giảm nhẹ đóng góp nơng dân, phân phối lại hoa lợi ruộng đất có lợi cho Chính phủ nơng dân nghèo, tăng nguồn thu cho ngân sách phục vụ kháng chiến kiến quốc Thuế nồng nghiệp không vào quyền sở hữu ruộng đất thuế điền thổ mà vào thu hoạch hoa lợi nông nghiệp Đối với địa phương, vùng bị thiên tai địch họa, ngày 14-6-1952 Chính phủ ban hành sắc lệnh số 96-SL sửa đổi Điều lệ tạm thời thuế nông nghiệp, quy định gia đình có thu nhập bình qn hàng năm 71 kg thóc/một người miễn thuế Nguyên tắc tính thuế, thu thuế phù hợp với khả người nông dân, giản tiện cho dân nên khuyến khích người nơng dân tích cực tăng gia sản xuất Việc thu thuế nơng nghiệp (sẽ trình bày kỹ phần Tài n gân hàng - TG) không cản trở sản xuất, mà trái lại cịn có tác dụng thúc đẩy sản xuất Tại nhiều tỉnh, nông dân phá thêm nương rẫy, tu bổ đê điều, sửa chữa mưcrag máng, tiến hành khai khẩn đất hoang hóa làm cho diện tích cấy trồng tăng thêm Hơn nữa, việc đóng góp nơng dân giảm nhẹ tnióc nên nơng dân phấn khởi hăng hái đẩy mạnh tăng gia sản xuất Phát động quần chúng thực giảm tô, giảm túc cải cách ruộng đ it Thực sách giảm tơ, giảm tức, tạm cấp, tạm giao ruộng đất sách thuế nơng nghiệp làm cho chế độ chiếm hữu 279 LỊCH SỬ VIỆT NAM - TẬP 11 ruộng đất giai cấp địa chủ phong kiến Việt Nam bị hạn chế phần quan trọng Tính đến năm 1953, quyền sở hữu ruộng đất giai cấp xã hội nông thôn Việt Nam phân chia theo tỷ lệ sau đây: Bảng 4.1: Cơ cáu tỷ lệ dân số ruộng đát Việt Nam nim 1953 Thánh phin TỷlệdAnsố(%) Tỷ lf ruộng đít sở hữu (%) Địa chủ 2,3 18 Phú nống 1,6 4,7 36,5 39 Bần nông 43 25,4 Cố nống 13 6,3 Các thành phần khác Trung nơng • Ruộng cơng bán cống 4,3 Ruộng nhà chung 1,3 Nguồn: Đại cương lịch sứ Việt Nam, tập in Nxb Giáo dục, Hà Nội, 2001, tr 98 Phân tích số liệu thống kê cho thấy quyền sở hữu ruộng đất nông thôn thời k ỳ cố chuyển biến FÕ rệt Cách thức tiến hành cải cách bước thu hẹp dần phạm vi bốc lột giai cấp địa chủ phong kiến, đồng thời giảm bớt gánh nặng cho nông dân tạm cấp, tạm giao ruộng đất cho nông dân gốp phần tăng thêm đoàn kết dân tộc mặt trận dân tộc thổng chống thực dân Pháp xâm lược Đầu năm 1953, kháng chiến chổng Pháp nhân dân Việt Nam bước sang giai đoạn liệt, nhiệm vụ đấu tranh chổng phong kiến cần đẩy mạnh để hỗ trợ cho đấu tranh chổng 280 Chương IV: Đẩy mạnh đáu tranh phát trỉễn đế quốc thực dân nhanh chóng tới thắng lợi Do yêu cầu động viên sức người cho tiền tuyến, bồi dưỡng sức dân, nông dân, đặt địi hỏi cao Trước thực tế đó, Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khóa II) họp Hội nghị lần thứ tư từ ngày 25 đến 30-1-1953 Tại Hội nghị, Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc báo cáo nhấn mạnh vấn đề chính: lãnh đạo kháng chiến sách quân gồm 10 điểm cụ thể; hai phát động quần chúng biệt để giảm tô, thực giảm tức để tiến tới cải cách mộng đất Hội nghị kiểm điểm việc thi hành sách ruộng đất năm kháng chiến đề năm 1953 phải thực nhiệm vụ lớn là: Tiêu diệt sinh lực địch, phá âm mưu địch “dùng người Việt đánh người Việt”, “lấy chiến tranh nuôi chiến tranh”, bồi dưỡng lực lượng nhân dân, lực lượng kháng chiến Hội nghị đề cơng tác là: - Phát động quần chúng triệt để giảm tô, thực giảm tức - Đẩy mạnh cơng tác chình qn, chình Đảng - Tăng cường cơng tác kinh tế tài - Đẩy mạnh công tác vùng sau lưng địch, thi đua tăng gia sản xuất tiết kiệm Báo cáo Hội nghị chi rõ: Chi có thực hành sách ruộng đất cách đắn triệt để, phát động quần chúng đơng đảo, dựa vào lực lượng nơng dân để trì kháng chiến trường kỳ, phát triển với đội, tranh lấy thắng lợi hoàn toàn” Hội nghị thông qua Dự thào cương lĩnh Đảng sách ruộng đất, đánh dấu bước chuyển biến quan trọng việc kết hợp chặt chẽ hai nhiệm vụ cách mạng chống đế quốc chống phong kiến Nhiệm vụ đấu tranh chống phong kiến Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đảng tồn tập, tập 14, 1953, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2001, tr 27 281 LỊCH S VIỆT NAM - TẬP 11 nâng lên bước Tiếp thu kinh nghiệm Đảng Cộng sản Trung Quốc sử dụng bạo lực trị quần chúng đẩu tranh địi địa chủ phải giảm tơ, giảm túc, Việt Nam đề nghị cổ vấn Trung Quốc giúp đỡ Trong c ố vấn Trung Quốc đường đến Điện Biên viết: “Mùa Xuân năm 1953, Zhang Dequn trở thành lãnh đạo Ban củng cố Đảng cải cách ruộng đất (thuộc nhóm cố vấn quân Trung Quốc) Để tăng thêm lục lượng, Bắc Kinh gửi thêm 42 chuyên viên sang Việt Nam năm này”1 Ngày 8-2-1953, Hội nghị Nơng dân tồn quốc khai mạc Hội nghị thu hút 225 đại biểu nông dân ba miền Bắc, Trung, Nam tham dự Hội nghị rõ vai trị nơng dân cách mạng, đồng thời nêu rỗ sách ruộng đất Đảng thời gian qua chưa thi hành triệt để Hội nghị trí cần nâng cao lập trường tư tưởng giai cấp nông dân đường lối lãnh đạo nông dân kháng chiến Ngày 1-4-1953, Quổc hội họp kỳ thứ Việt Bắc trí thơng qua Luật Cải cách ruộng đất Ngày 12-4-1953, Chủ tịch Hồ Chí Minh ký sắc lệnh số 149-SL sách ruộng đất Cùng ngày 12-4-1953, Chính phủ ban hành sắc lệnh số 149-SL quy định thành lập Tòa án nhân dân đặc biệt nơi tiến hành phát động quần chúng thi hành sách ruộng đất; sắc lệnh sổ 150-SL quy định sách ruộng đất; sắc lệnh sổ 15Ỉ-SL quy định việc trừng trị địa chủ chống pháp luật Thủ tướng Chính phủ ban hành Nghị định quy định chi tiết sắc lệnh Như vậy, luật pháp, Nhà nước đ3 đảm bảo sở pháp lý cho nông dân đấu tranh bảo vệ quyền lợi giai cấp Sau Hội nghị cán nơng dân tồn quốc (3-19S3), Nơng hội chọn 230 cán chia làm đồn cơng tác, gọi Đồn cơng tác ruộng đất I Đồn cơng tác ruộng đất n (sau gọi tắt Đoàn I Đoàn n) Đoàn I làm nhiệm vụ tiến hành thí điểm cải cách Dần theo: http//www.bbc.co.ukVietnamese, 3-4-2004 282 Chương IV: Đẩy mạnh đấu tranh phát triển ruộng đất Liên khu Việt Bắc, Đồn II tiến hành thí điểm cải cách ruộng đất Liên khu IV Ngày 14-4-1953, Đoàn Việt Bắc xuống đến xã chọn xã tinh Thái Nguyên xã tinh Phú Thọ' làm thí điểm Đồn tổ chức Ban Chi đạo gồm 10 người gọi Đồn ủy Q trình phát động chia làm bước gồm: - Chuẩn bị đấu tranh - Đấu tranh - Chia cải đấu tranh - Tổng kết cơng tác Đồn n vào Liên khu IV bắt đầu xuống xã từ ngày 26-41953 tiến hành thành lập Đoàn ủy gồm 10 người, chọn làm thí điểm cải cách ruộng đất xã tình Thanh Hóa xã tinh Nghệ An Ngày 22-7-1953, Đồn I kết thúc thí điểm cải cách ruộng đất tiến hành họp tổng kết Hội nghị thống nhận xét đội tích cực công tác, từ thăm nghèo hỏi khổ, bẳt rễ xâu chuỗi, tổ chức nông dân đấu tranh, chia cải đấu ứanh đến chinh đốn quyền, đồn thể, chia xã đẩy mạnh sản xuất Ở Liên khu IV đến ngày 7-8-1953 tìồn II họp Hội nghị tổng két thí điểm cải cách ruộng đất Nhìn chung nơi tiến hành thí điểm cải cách ruộng đất (Việt Bắc Liên khu IV) càn đánh đổ lực phản động giai cấp địa chủ Việt gian, cường hào gian ác; sở quần chúng chỉnh đốn, uy trị nơng dân nâng cao trước, nông dân giác ngộ giai cấp ý thức trị, uy tín Đảng Chính phủ đề cao; quần chúng hăng hái tăng gia sản xuất, hăng hái tham gia kháng chiến, tổ đổi cơng tảng thêm nhiều, diện tích canh tác tăng trước, nhiều thơn hồn thành vượt mức đóng thuế vụ chiêm Ở Thái Nguyên xã làm thí điểm là: Đồng Bẩm, Dân Chủ, Phúc Xuân, Hùng Sơn, Đức Liên, Nha Lông Ở Phú Thọ xã là: Tứ Hiệp, Tân Trào, Đồng Xuân 283 TÀI LIỆU THAM KHẢO I TIẾNG VIỆT A Những vin kỉện Đảng, tác phẩm Chủ tịch Hồ Chí Minh đồng chí Lãnh đạo Đảng Nhà nước Hồ Chí Minh: Tồn tập, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2002 * Tập 4: 1945-1946, Hà Nội, 2002 * Tập 5: 1947-1949, Hà Nội, 2002 * Tập 6: 1950-1952, Hà Nội, 2002 Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đảng tồn tập, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2000-2001 * Tập 8: 1945-1947, Hà Nội, 2000 * Tập 9: 1948, Hà Nội, 2001 * Tập 10 1949, Hà Nội, 2001 * Tập 11 1950, Hà Nội, 2001 * Tập 12 1951, Hà Nội, 2001 * Tập 13 1952, Hà Nội, 2001 ♦Tập 14 1953, Hà Nội, 2001 * Tập 15 1954, Hà Nội, 2001 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Văn phòng Quốc hội, Lịch sử Quốc hội Việt Nam 1945-1960, tập I, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2000 Công báo Việt Nam từ 1951 -1954 f 484 ■! Tài Bệu tham khảo ủ y ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, Văn kiện Đảng Mặt trận Dân tộc Thống Việt Nam, tập n (19451977), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2001 Lê Duẩn, Một vài đặc điếm cùa cách mạng Việt Nam, Nxb Sự thật, Hà Nội, 1960 Lê Duẩn, Dưới cờ vẻ vang cùa Đảng, vỉ độc lập, tự do, chủ nghĩa xã hội, tiến lên giành thang lợi mới, Nxb Sự thật, Hà Nội, 1970 Trường Chinh, Bàn cách mạng Việt Nam, Ban Chấp hành Trung ương Đảng xuất bản, Hà Nội, 1956 Trường Chinh, Kháng chiến định thắng lợi, Nxb Sự thật, Hà NỘI, 1959 10 Trường Chinh, Việt Nam 40 năm đấu tranh thắng lợi, Nxb Sự thật, Hà Nội, 1985 11 Võ Nguyên Giáp, Chiến tranh nhân dân Quân đội nhân dân, Nxb Sự thật, Hà Nội, 1959 12 Đại tướng Võ Nguyên Giáp, Chiến đấu vòng vây Hồi ức, Hữu Mai thể Nxb Quân đội nhân dân - Nxb Thanh niên, Hà Nội, 1995 13 Võ Nguyên Giáp, Những kinh nghiệm lớn cùa Đảng ta lãnh đạo đấu tranh vũ trang xây dựng lực lượng vũ trang cách mạng, Nxb Sự thật, Hà Nội, 196114 Đại tướng Võ Nguyên Giáp (Chủ biên), Tư tưởng Hồ Chí Minh đường cách mạng Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2000 15 Đại tướng Lê Trọng Tấn, Từ Đông Quan đến Điện Biên Hồi ức, Đỗ Thân ghi, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội, 1994 485 LỊCH SỪ VIỆT NAM-TẬP 11 B Sách, báo, t f p chí 1.Ban Chỉ đạo biên soạn Lịch sử Chính phủ Việt Nam, Lịch sử Chính phù Việt Nam, tập I (1945-1955), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2006 Ban Chi đạo Tổng kết chiến tranh, Tổng két kháng chiến chống thực dân Pháp - thăng lợi học, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1996 Ban Chỉ đạo Tổng kết chiến tranh trực thuộc Bộ Chính trị, Chiến tranh cách mạng Việt Nam 1945-1975 - thắng lợi học, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2000 Ban Nghiên cứu Lịch sử Đảng Trung ương, Năm mươi năm hoạt động cùa Đảng Cộng sản Việt Nam, Nxb Sự thật, Hà Nội, 1979 Ban Nghiên cứu Lịch sử Đảng Trung ương, Sơ thảo lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam, tập I, Nxb Sự thật, Hà Nội, 1984 Bộ Công an, 60 năm Công an nhân dân Việt Nam (1945-2005), Nxb Công an nhân dân, Hà Nội, 2006 Bộ Ngoại giao, Hiệp định Giơnevơ - 50 năm nhìn lại, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2008 Bộ Quổc phịng - Tổng cục Cơng nghiệp Quốc phịng - Kinh tế, Lịch sử Quân giới Việt Nam thời kỳ kháng chiến chống Pháp (1945-1954), Nxb Lao động, Hà Nội, 1990 Bộ Tổng tham mưu - Ban Tỏng kết - Biên soạn lịch sử, Lịch sứ Bộ Tổng tham mưu kháng chiến chống Pháp (1945-1954), Đại tá Phan Văn cẩn (chủ biỉn) 10 Bộ Tư lệnh Quân khu I, Tổng két chi đạo thục nhiệm vụ chiến lược quân Liên khu Việt Bắc kháng chiến chống Pháp (1945-1954), tập I, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội, 1990 486 Tài liệu tham khảo 11 Bộ Tư lệnh Quân khu II, Tây Bắc lịch sử kháng chiến chống thực dân Pháp (1945-1954), Xuất - 1990 12 Bộ Thương mại Du lịch, Biên niên kiện Ngoại thương Việt Nam 1945-1990, Xuất - 1992 13 Cao Văn Lượng (Chủ biên), Lịch sử kháng chiến chống thực dân Pháp quân dân khu Tây Bắc (1945-1954), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 2003 14 Đại tá Nguyễn Viết Tá (Chủ biên), Miền Đông Nam Bộ kháng chiến (1945-1975), tập I, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội, 1990 15 Đặng Phong (Chủ biên), Lịch sử kinh tế Việt Nam 1945-2000, tập I: 1945-1954, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 2002 16 Đặng Văn Long, Người Việt Pháp 1940-1954, Tủ sách nghiên cứu, xuất - 1997 17 Gabriel Kolko, Giải phẫu chiến tranh Việt Nam, Mỹ kinh nghiệm lịch sử đại Pantheon Book, New York, 1985, Nguyễn Tấn Cửu dịch, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội, 2003 18 Học viện Ngoại giao, 50 năm ngoại giao Việt Nam lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam, Kỷ yếu Hội thảo khoa học 22-8-1995 19 Học viện Quan hệ Quốc tế, Đấu tranh ngoại giao cách mạng dân tộc dân chù nhân dân (1945-1975), Hà Nội, 2002 20 Học viện Quan hệ Quốc tế, Nguyễn Phúc Luân (Chủ biên), Ngoại gừu) Việt Nam đại nghiệp giành độc lập, tự (1945-1975), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2001 21 Hội đồng đạo biên soạn cơng trình Lịch sử kháng chiến chổng Pháp khu tả ngạn sông Hồng, Lịch sứ kháng chiến chống Pháp khu tà ngạn sông Hồng 1945-1955, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2001 487 LỊCH SỪ VIỆT NAM - TẬP 11 22 L.A.Patti, Whỵ Vietnam? (Tại Việt Nam'!), University of Caliíomia Press, 1990 Lê Trọng Nghĩa dịch Nxb Đà Năng, 2001 23 Lê Mậu Hãn (Chủ biên), Đại cương lịch sử Việt Nam, tập m (1945-2000), Nxb Giáo d ục, Hà N ộ i, 2001 24 Lê Tning Dũng - Nguyễn Ngọc Mão (Đồng Chủ biên), Thế giới kiện lịch sử kỳ XX (1946-2000), Nxb Giáo dục, Hà Nội, 2001 25 Lê Văn Đạt, Vùng tự Liên khu V kháng chiến chống thực dân Pháp (1945-1954), Dự thảo luận án Tiến sĩ Lịch sử, Hà Nội, 2002 26 Lê Vân, “Những ngày sống bên hàng binh châu Âu” Báo cáo Hội thảo Hàng binh tham gia khàng chiến hàng ngũ quân đội Việt Ncun Viện Goethe Hà Nội tổ chức ngày 9-12001 27 L/c/i sử bình dân học vụ Việt Nam, tập I (1945-1960), Ban viết Lịch sử bình dân học vụ, xuất bản, 1977 28 Lịch sử Đoàn Thanh niên Cộng sàn Hồ Chí Minh vồ phong trào niên Việt Nam, Nxb Thanh niên, Hà Nội, 2001 29 Lịch sử Sài Gòn - Chợ Lớn - Gia Định kháng chiến (19451975), Nxb TP Hồ Chí Minh, 1994 30 Lưu Văn Lợi, “Chính sách địch vận Việt Nam vấn đề hàng binh Đức” Báo cáo Hội thảo Hàng binh tham gia kháng chiến hàng ngũ quân đội Việt Nam Viện Goeth Hà Nội tổ chức ngày 9-1-2001 31 Nam Bộ thành đồng Tổ quốc trước sau, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1999 32 Nam Trung Bộ kháng chiến 1945-1975, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà N ộ f 488 Tài Uệu tham khảo 33 Nguyễn Đình Bin (Chủ biên), Ngoại giao Việt Nam 1945-2000, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2002 34 Nguyễn Hồng Thạch, Pháp tái chiếm Đông Dương chiến tranh lạnh, Nxb Công an nhân dân 35 Nhiều tác giả, Giáo dục Nam Bộ thời kỳ kháng chiến chống Pháp (1945-1954), Nxb Trẻ TP Ho Chí Minh, 2002 36 Nguyễn Quang Kính (Chủ biên), Giáo dục Việt Nam (19452005), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2005 37 Nguyễn Quang Ngọc (Chủ biên), Tiến trình lịch sử Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 2000 38 Nghiêm Xuân Yêm - Lê Thanh N ghị , Nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa nghiệp kinh tế văn hóa 1945-1960, Nxb Sự thật, Hà Nội, 1960 39 Phan Kim Thanh, Công thương nghiệp Hà Nội thời dân Pháp tạm chiếm (tháng 2-1947 đến tháng 10-1954), Nxb Hà Nội, 2002 40 Philippe Devillers, Tài liệu lưu trữ chiến tranh 19441947 Ed Gallimard Julliard, Paris, 1968 Hoàng Hữu Đản dịch Nxb Tổng hợp TP Hồ Chí Minh, 2003 41 Pitơ Apulơ Nước Mỹ Đơng Dương từ Rudơven đến Níchxơn Vũ Bách Hợp dịch Nxb Thông tin lý luận, Hà Nội, 1986 42 Quân khu III, trận đánh khảng chiến chống Pháp 1945-1954, tập I, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội, 1991 43 Quân khu Thủ đô, Thủ đô Hà Nội lịch sử kháng chiến chổng thực dân Pháp (1945-1954), Nxb Hà Nội, 1986 44 Tổng cục Hậu cần, Tổng kết công tác Cục thuộc Tổng cục Cung cấp kháng chiến chống Phấp 1945-1954, Tổng cục Hậu cần, 1983 489 LỊCH SỬ VIỆT NAM - TẬP 11 45 Vũ Quang Hiển, Đảng lãnh đạo xây dựng cân du kích đồng Bắc Bộ (1946-1954), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2001 46 Vũ Quang Hiển, Một sổ du kích đồng Bắc Bộ kháng chiến chống Pháp (1945-1954), Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội, 2001 47 Vũ Ngọc Khuê, vấn đề tài cùa chúng ta, Nxb Sự thật, Hà NỘI, 1958 48 Viện Khoa học tài chính, Lịch sử tài Việt Nam, tập I, Viện Khoa học Tài xuất bản, Hà Nội, 1995 49 Viện Khoa học xã hội Việt Nam, 50 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ nghiệp đổi phát triển đất nước, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 2004 50 Viện Kinh tế học, Kinh tế Việt Nam từ Cách mạng tháng Tám đến kháng chiến thắng lợi (1945-1954), Nxb Khoa học, Hà Nội, 1966 51 Viện Kinh tế học, GS Đào Văn Tập (Chủ biên), 45 năm kinh té Việt Nam (1945-1990), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1990 52 Viện Lịch sử Đảng - Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Một số vấn đề lịch sử kháng chiến chống thực dân Pháp Liên khu IV (1945-1954), Hà NỘI, 2000 53 Viện Lịch sử Quân Việt Nam, Lịch sử kháng chiến chống thực dân Pháp 1945-1954, tập n , Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội, 1994 54 Viện Lịch sử Quân Việt Nam, 55 năm Quân đội nhân dân Việt Nam (Biên niên kiện), Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội, 1999 55 Viện Lịch sử Quân Việt Nam, Tư tưởng Hồ Chí Minh xây dựng quân đội nhân dân, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội, 1996 490 Tài Kệu tham khảo 56 Viện Lịch sử Quân Việt Nam, Lịch sử kháng chiến chống thực dân Pháp cùa quân dân Liên khu IV (1945-1954), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2001 57 Viện Nghiên cứu tiền tệ tín dụng ngân hàng, Những năm tháng thử thách thời kỳ kháng chiến chống thực dân Pháp 1945-1954 (Hồi ký Ngân hàng), 1982 58 Viện Quan hệ Quốc tế Bộ Ngoại giao, Chù tịch Hỗ Chí Minh với công tác ngoại giao, Nxb Sự thật, Hà Nội, 1990 59 Viện Thống kê khảo cứu kinh tế Việt Nam, Việt Nam kinh tế tập san, tháng đến tháng 11-1953 60 Việt Bắc 30 nám chiến tranh cách mạng (1945-1975), tập I, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội, 1990 61 William J.Duiker, Hồ Chí Minh, Hyperion, New York, 2000 Bản dịch Phòng Phiên dịch Bộ Ngoại giao, 5-2001 II TIẾNG NƯỚC NGOÀI A Tiếng Anh Fall Bemard, The Vietmùứi regúne Government and admmistration in the democratic repubỉic o f Vỉetnam Issued jointly with the institute of paciíic relations April, 1954 United States Vletruim Relations 1945-1967 U.S Govemmenl printing offĩce, Wasinhgton, 1971 Stein Tonnesson, The Vietnamese Revolution o f 1945 (Roosevelt, Ho Chi Minh and De Gaulle in a world aí war) International peace Research ỉnstitute, oslo Sage publiction London, New York, New Delhi, 1991 B Tiếng Pháp Alain Ruscio, Cuộc chiến tranh cùa Pháp Đông Dương (19451954), Bruxelles, Nxb Complexe, sưu tập ký ức kỷ, 1992 491 LỊCH SỪ VIỆT NAM - TẬP 11 Aruiunaire Statistique du Vừtnam, 1953 Brocheux Pierre, Indochine - La colonisation ambigue 18581954, Ed La Découverte, Paris, 1995 Lin Hua - Chiang kai-shek, De Gaulle contre Ho Chi Minh, Paris, 1994 Philippe Devillers, Histoire du Vữừurn de 1940 1952, Ed Du Seuil, Paris, 1952 La piastre et le ỷusil Hugues Tertrais Le Coat de la guerre d ’Indochine 1945-1954 MinistỀre de L’économic, des íĩnances et de 1’Industrie, Paris, 2002 Gras Yves, Histoire de ỉa Guerre l ’Indochỡie, Ed Plon, Paris, 1979 Gras Yves, Antere Armée Vietnamien 1945-1975 c Tiếng Nga A.A.Sokolov, Phái đoàn quân Xơ Viết Sài Gịn năm 19461947 (Bản tiếng Nga) Hội thảo Quốc tế “Điện Biên Phủ”, 2004 German Vander Bee, Lịch sử kinh tể giới 1945-1990 (Bản tiếng Nga), Nxb Khoa học, Matxcơva, 1994 Kolotov V.N, Các chế độ Sài Gịn: tơn giáo chờih trị miền Nam Việt Nam 1945-1963 (Bản tiếng Nga), Nxb Đại học Tổng hợp Saint Peterburg, 2001 Lịch sử Việt Nam đại năm 1917-1965 (Bản tiếng Nga), Nxb Khoa học, Matxcơva, 1970 492 MỤC LỤC Lòi giới thiệu cho lần tái thứ Lòi Nhà xuất 11 Lời mở đầu 15 Lời nói đầu 19 Chữ viết t 23 Chưtmg I Âm mưu, kế hof ch chiến tranh đế quốc Pháp, Mỹ vả tình hình kinh tế, xỉ hội vùng Pháp chiếm đóng (1951-1952) 25 I Tình hình Đơng Dương sau năm 1950 can thiệp cùa M ỹ 25 Tình hình giới Đơng Dương từ sau năm 1950 25 Những khó khăn trị kinh tế Pháp 30 Mỹ tăng cường can thiệp vào chiến tranh Đông Dương 34 II K ế hoạch quân cùa Pháp M ỹ 44 Xây dựng lực lượng động hệ thống boongke 44 Tăng cường chiến tranh tổng lực 49 III Kinh tế - x ã hội vùng Pháp chiếm đóng 61 Tình hình kinh tế 61 Giao thông vận tải 78 493 LỊCH SỪ VIỆT NAM - TẬP 11 Văn hóa - xã hội 82 Củng cố máy quyền ngụy 87 Chuvng n n ếp tục xây dựng, phát triển hf u phương kháng chiến (1951-1952) 92 I Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ II 92 Bổi cảnh quốc tế nước 92 Nội dung Đại hội Đảng toàn quổc lần thứ ũ 97 Ý nghĩa Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ n ỈOS n Xây dụng cách mạng phát triển to chức trị - xã hội 107 Thống Mặt trận Liên Việt 107 Hội nghị đoàn kết nhân dân ba nước Việt Nam Lào - Campuchia 113 Xây dựng quyền dân chủ nhân dân 119 m Đấy mạnh sản xuất, phát triển kinh tế vùng tự 125 M mang kinh tế dân chủ nhân dân 125 Phát triển nông nghiệp 128 Công nghiệp tiểu thủ công nghiệp 143 Thương nghiệp 159 Ngoại thương đấu tranh kinh tế với địch 164 Tiền tệ - Ngân hàng Tín dụng 172 IV Giao thơng vận tải, bưu điện 182 V Vàn hóa - giáo dục y té - xã hội 191 VI Đấu tranh mặt trận ngoại giao 203 494 Mục lục Chương III Xây dựng phát triển lực lượng vũ trang, đẩy mạnh đấu tranh quân sự, giữ vững chủ động tiến công địch chiến trường (1951-1952) 215 I Xây dựng phát triển lực lượng vũ trang nhân dần 215 II M chiến dịch lớn năm 1951 223 III Cuộc chiến đấu vùng địch chiếm đóng 236 rv Chiến dịch Hịa Bình 244 V Chiến dịch Tây Bắc 1952 (từ ngày 14-10 đến 14-12-1952) 260 Chương rv Đẩy mạnh đấu tranh phát triển kỉnh tế, vỉn hóa; thực giảm tô cải cách ruộng đất (1953-1954) 274 I Thực sách ruộng đắt, bước cải thiện đời song cho nơng dân 274 Chính sách ruộng đất 274 Chính sách ih nơng nghiộp 278 Phát động quần chúng thực giảm tô, giảm tức cải cách ruộng đất 279 Sản xuất nông nghiệp 288 II Công nghiệp tiểu thù công nghiệp 294 Công nghiệp quốc doanh 294 Công nghiệp quốc phịng 296 Tiểu thủ cơng nghiệp 300 495 LỊCH SỪ VIỆT NAM - TẬP 11 m Thương nghiệp 302 Nội thương 302 Ngoại thương 308 Giá thực trạng đời sống nhân dân 314 IV Giao thơng vận tải 319 V Tài ngân hàng 326 v ề thu ngân sách 328 v ề chi ngân sách 339 Tiền tệ 343 VI Văn hóa - xã hội y tể, giáo dục 348 Văn hóa văn nghệ 349 Giáo dục đào tạo 351 Công tác y tế chàm sóc sức khỏe nhân dân 353 Chiromg V Cuộc tiến công chỉến luực Đông - Xuân 1953-1954 chiến dịch Đỉịn Biên Phủ 355 I Tĩnh thể chiến trường Đứng Dương âm mưu cùa Pháp - M ỹ 355 Sự sa lầy thực dân Pháp Đông Dương 35S Kế hoạch Nava 360 IL Chủ trương, kể hoạch Trung ương Đảng Đông - Xuân 1953-1954 366 Bối cảnh tình hình chiến trường Đơng Dương 366 Chủ trương kế hoạch Trung ương Đảng Đông - Xuân 1953-1954 369 4% Mục lục m Cuộc tiến công chiến lược Đông - Xuân 1953-1954 chiến dịch Điện Biên Phù 371 Tình chiến lược Đông - Xuân 1953- 1954 371 Chiến dịch Thượng Lào 373 Tiến cơng địch giải phóng Lai Châu 383 Tiến công địch Trung Lào 387 rv Chiến dịch lịch sử Điện Biên Phù (từ 13-3 đến 7-5-1954) 388 Âm mưu kế hoạch xây dựng tập đoàn điểm Điện Biên Phù Pháp - Mỹ 388 Chủ trương Đảng ta công tác chuẩn bị mặt cho chiến dịch Điện Biên Phủ 391 Các chiến trường phối hợp chiến đấu mặt trận Điện Biên Phủ 400 Diễn biến chiến dịch Điện Biên Phủ 410 Kết quả, ý nghĩa nguyên nhân thắng lợi 425 Chương VI Hội nghị Giornevơ nỉm 1954 Đông Dương, kháng chiến chống thực dân Pháp kết thúc tháng lợi 430 I Hội nghị Giơnevơ năm 1954 Đông Dương 430 Bối cảnh diễn biến Hội nghị quốc tế Giơnevơ 430 Nội dung Hiệp định Giơnevơ 438 Đấu tranh thi hành Hiệp định Giomevơ Miền Bắc hồn tồn giải phóng 442 497 NHÀ XUẤT BẢN KHOA HỌC XÃ HỘI 26 Lý Thường Kiệt - Hoàn Kiếm - Hà Nội ĐT: 04.39719073 - Fax: 04.39719071 VVebsite: http://nxbkhxh.vass.gov.vn Email: nxbkhxh@gmail.com Chi nhánh Nhả xuềt bin Khoa học xả hội 57 Sương Nguyệt Anh - Phường Bén Thành - Quận I - TP Hồ Chí Minh ĐT: 08.38394948 - Fax 08.38394948 LỊCH SỬ VIỆT NAM TẬP l i T Ừ NĂM 1951 ĐẾN NẢM 1954 Chịu trách nhiệm xuất Giám đốc LÊ HỮU THÀNH Chịu trách nhiệm nội dung Tổng Biên t|p NGUYỀN XUÂN DŨNG PGS.TS TRÀN ĐỨC CƯỜNG Biên tập lần 1: BẠCH LY Biên tập tái bản: NGUYỄN THỊ BẠCH LY Kỹ thuật vi tính: Sứa bán ín: ĐỨC DŨNG Trình bày bìa: NGUYỄN THI BẠCH LY STARBOOKS In 1.000 cuốn, khổ 16 X 24 cm, Công ty c ổ phần ÚI Scitech Địa chi: D20/532H Nguyễn Văn Linh, xă Phong Phú, huyện Bình Chánh, TP Hồ Chí Minh, số xác nhận đăng ký xuít bản: 155-2017/CXBIPH/21-3/KHXH số QĐXB: 15/QĐ NXB KHXH, ngày 14 tháng năm 2017 Mã số ISBN: 978-604-944-934-5 In xong nộp lưu chiểu năm 2017 ... Đặng Phong (Chủ biên), Lịch sử kinh tế Việt Nam , sđd, tr 322 Theo Đặng Phong (Chủ biên), Lịch sử kinh tế Việt Nam , sđd, tr 323 321 LỊCH SỬ VIỆT NAM - TẬP 11 phương tiện vận tải chuyên chở phương... tiền ta năm 19 52 tăng lần so với năm 1951, năm 1953 tăng năm 19 52 12 triệu đồng (28 0 triệu /26 8 triệu đồng) giá khơng tăng, chí có xu hướng giảm Giá gạo Thái Nguyên năm 19 52 tăng lần, năm 1953... chiếm hữu 27 9 LỊCH SỬ VIỆT NAM - TẬP 11 ruộng đất giai cấp địa chủ phong kiến Việt Nam bị hạn chế phần quan trọng Tính đến năm 1953, quyền sở hữu ruộng đất giai cấp xã hội nông thôn Việt Nam phân

Ngày đăng: 14/10/2022, 23:21

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan