PAGE MỤC LỤC Chuyên đề 1 1 1 1 2 1 3 ĐỐI TƯỢNG, CHỨC NĂNG, NHIỆM VỤ CỦA KHOA HỌC LỊCH SỬ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM Đối tượng nghiên cứu của khoa học Lịch sử Đảng Chức năng của khoa học Lịch sử Đảng Nhiệm.
MỤC LỤC ĐỐI TƯỢNG, CHỨC NĂNG, NHIỆM VỤ CỦA KHOA HỌC LỊCH SỬ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM 1.1 Đối tượng nghiên cứu khoa học Lịch sử Đảng 1.2 Chức khoa học Lịch sử Đảng Chuyên đề 1.3 Chuyên đề Nhiệm vụ khoa học Lịch sử Đảng 12 NGUYÊN TẮC VÀ CÁC PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN 16 CỨU LỊCH SỬ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM 2.1 2.2 Chuyên đề Nguyên tắc tính đảng, tính khoa học nghiên cứu Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam Các phương pháp nghiên cứu lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam 16 22 PHƯƠNG PHÁP VẬN DỤNG LỊCH SỬ VÀO HIỆN 53 THỰC TRONG NGHIÊN CỨU, GIẢNG DẠY LỊCH SỬ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM 3.1 Vận dụng lịch sử vào thực nghiên cứu, giảng 53 dạy Lịch sử Đảng tất yu khỏch quan 3.2 Yêu cầu phơng pháp vận dụng lịch sử vào 57 thực nghiên cứu, giảng dạy Lịch Chuyờn sử Đảng PHNG PHP THC HIỆN MỘT ĐỀ TÀI 66 NGHIÊN CỨU LỊCH SỬ ĐẢNG CỘNG SẢN 4.1 VIỆT NAM 66 4.2 Lựa chọn đề tài Lịch sử Đảng 69 4.3 Xây dựng đề cương nghiên cứu 70 Tiến hành nghiên cứu Chuyên đề ĐỐI TƯỢNG, CHỨC NĂNG, NHIỆM VỤ CỦA KHOA HỌC LỊCH SỬ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM MỤC TIÊU - Kiến thức: Giúp học viên nắm vững đối tượng, chức năng, nhiệm vụ khoa học Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam - Kỹ năng: Học viên vận dụng kiến thức trang bị, so sánh, làm rõ mối quan hệ Lịch sử Đảng với lịch sử dân tộc - Tư tưởng: Trên sở nắm vững nội dung chuyên đề, học viên có niềm tin, thái độ học tập cách nghiêm túc để vận dụng tốt nghiên cứu giảng dạy NỘI DUNG Đối tượng nghiên cứu khoa học lịch sử Đảng Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam chuyên ngành khoa học lịch sử Vì vậy, nghiên cứu, giảng dạy, biên soạn cơng trình lịch sử Đảng từ lịch sử toàn Đảng, đến lịch sử đảng địa phương, ban, ngành, trước hết cần xác định rõ đối tượng nghiên cưua khoa học lịch sử Đảng: Đối tượng nghiên cứu khoa học lịch sử Đảng tồn q trình đời, hoạt động, lãnh đạo cách mạng Đảng lịch sử xây dựng Đảng từ năm 1930 đến Đó là: - Nghiên cứu q trình đời Đảng Cộng sản Việt Nam - Nghiên cứu trình hoạt động lãnh đạo cách mạng Đảng qua thời kỳ lịch sử, bao gồm việc hoạch định cương lĩnh, đường lối, chiến lược; trình tổ chức thực cương lĩnh, đường lối, chiến lược; phong trào cách mạng quần chúng nhân dân lãnh đạo Đảng - Nghiên cứu trình xây dựng Đảng tư tưởng, lý luận, trị tổ chức Đảng Quá trình đời, hoạt động, lãnh đạo cách mạng Đảng bắt đầu thức tỉnh giai cấp công nhân dân tộc Việt Nam chuẩn bị điều kiện tư tưởng, lý luận, trị tổ chức, cán để thành lập Đảng cách mạng chân chính; hoạt động lãnh đạo, đấu tranh Đảng qua thời kỳ, giai đoạn lịch sử từ lãnh đạo nhân dân đấu tranh giành độc lập dân tộc, giành quyền (1930 - 1945) đến lãnh đạo kháng chiến chống xâm lược, giành độc lập thống hoàn toàn (1945 - 1975); từ lãnh đạo cách mạng xã hội chủ nghĩa miền Bắc (1954 - 1975) đến lãnh đạo xây dựng chủ nghĩa xã hội, bảo vệ Tổ quốc Việt nam xã hội chủ nghĩa (1975 - 1986) thực cơng đổi từ 1986 đến Tồn tiến trình lịch sử tập trung lãnh đạo thực hai chiến lược cách mạng: cách mạng dân tộc, dân chủ nhân dân chiến lược cách mạng xã hội chủ nghĩa, thực mục tiêu độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội, xây dựng bảo vệ Tổ quốc, tiếp nối trình dựng nước giữ nước dân tộc Nghiên cứu trình lãnh đạo đấu tranh Đảng gắn liền với phong trào cách mạng quần chúng nhân dân Đảng lãnh đạo cách mạng Việt Nam trước hết chủ yếu Cương lĩnh đường lối Vì vậy, nghiên cứu Lịch sử Đảng nghiên cứu có hệ thống, sâu sắc, làm rõ sở lý luận, thực tiễn trình thực Cương lĩnh, đường lối Đảng Cương lĩnh văn kiện tầm cao Đảng đề cập mục tiêu chiến lược nội dung cách mạng có giá trị định hướng lâu dài nghiệp cách mạng Hơn 80 năm lãnh đạo cách mạng, Đảng ban hành cương lĩnh cách mạng quan trọng Cương lĩnh trị Hội nghị thành lập Đảng thông qua Luận cương cách mạng tư sản dân quyền Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng lần thứ (10-1930) thơng qua Chính cương Đảng Lao động Việt Nam thông qua Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ II Đảng (2-1951) Các văn kiện xác định mục tiêu chiến lược cách mạng hồn thành giải phóng dân tộc, giành độc lập thống hoàn toàn tiến lên chủ nghĩa xã hội Những vấn đề quan trọng để bảo đảm thực mục tiêu chiến lược xác định rõ xác định lực lượng cách mạng (công nhân, nơng dân, trí thức, đồn kết tồn dân tộc); phương pháp cách mạng (bạo lực cách mạng, khởi nghĩa vũ trang chiến tranh cách mạng); chống đế quốc chống phong kiến, kết hợp lợi ích giai cấp, lợi ích dân tộc; vấn đề ruộng đất sách ruộng đất; vấn đề quyền nhà nước Đảng Cộng sản cầm quyền, lãnh đạo quyền; vấn đề đoàn kết quốc tế; kết hợp mục tiêu chiến lược lâu dài với mục tiêu cụ thể trước mắt; chiến lược sách lược.v.v Trong công đổi mới, Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII Đảng (6-1991) thông qua Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội Tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI Đảng (1-2011) bổ sung phát triển Cương lĩnh 1991: Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội ( bổ sung, phát triển năm 2011) Trong Cương lĩnh, Đảng tổng kết học lớn làm rõ quy luật vận động nhân tố định thắng lợi cách mạng Việt Nam Cương lĩnh khẳng định mục tiêu, đường lên chủ nghĩa xã hội Việt Nam; Xác định đặc trưng mơ hình xã hội xã hội chủ nghĩa; Những vấn đề độ lên chủ nghĩa xã hội với phương hướng bản; Khẳng định lãnh đạo Đảng vai trị hệ thống trị vấn đề kinh tế, văn hóa, xã hội, quốc phịng, an ninh, đối ngoại Cụ thể hóa Cương lĩnh, Đảng trọng đề đường lối, sách, chủ trương phù hợp với thời kỳ, giai đoạn cách mạng Đường lối cách mạng giải phóng dân tộc thời kỳ (1930-1945); đường lối kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược (1945-1954); đường lối cách mạng miền Nam kháng chiến chống Mỹ, cứu nước (1954-1975); đường lối cách mạng xã hội chủ nghĩa miền Bắc (1954-1975) nước (1975-1986); đường lối đổi từ năm 1986; đường lối quốc phòng, an ninh, đối ngoại.v.v Đảng đề sách, chủ trương lớn sách dân tộc, sách tơn giáo, sách ruộng đất, chủ trương lợi dụng mâu thuẫn hàng ngũ kẻ thù, hòa để tiến, sách phát triển kinh tế nhiều thành phần Nghiên cứu cương lĩnh, đường lối Đảng nhằm làm rõ sở lý luận thực tiễn nội dung cương lĩnh, đường lối Đó vận dụng phát triển sáng tạo chủ nghĩa Mác-Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh có phát triển đóng góp lý luận phù hợp với thực tiễn Việt Nam cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân cách mạng xã hội chủ nghĩa Đối với lịch sử đảng địa phương cần nhận thức rõ nội dung cương lĩnh, đường lối Đảng để làm rõ vận dụng sáng tạo địa phương sở, làm rõ chủ trương, sách, giải pháp cụ thể địa phương Nghiên cứu trình xây dựng Đảng tư tưởng, lý luận, trị tổ chức Đảng Với tư cách đội tiền phong, chủ thể lãnh đạo cách mạng Việt Nam, Đảng xây dựng theo tiêu chuẩn, nguyên tắc Đảng cách mạng kiểu mới, đáp ứng địi hỏi phát triển nhiệm vụ khó khăn, phức tạp cách mạng Việt Nam Từ thực tiễn xây dựng Đảng Cộng sản Việt Nam qua thời kỳ lịch sử để làm rõ điều kiện cần thiết để Đảng hoàn thành sứ mệnh lịch sử lãnh đạo cách mạng đến thắng lợi Đảng phải trang bị khơng ngừng nâng cao trình độ lý luận, nắm vững tảng tư tưởng chủ nghĩa Mác-Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh Đảng phải đội tiên phong trị giai cấp cơng nhân, nhân dân lao động tồn thể dân tộc Việt Nam với cương lĩnh đường lối trị đắn Đảng thống tổ chức ln ln đồn kết thống Đảng nêu cao đạo đức cộng sản chủ nghĩa, thật đạo đức, văn minh Đảng không ngừng đổi hoàn thiện phương thức lãnh đạo, phương thức cầm quyền Đảng lấy tập trung dân chủ nguyên tắc tổ chức đồng thời trọng nguyên tắc giữ vững độc lập, tự chủ, đoàn kết thống Đảng, gắn bó mật thiết với nhân dân nêu cao chủ nghĩa quốc tế sáng Nghiên cứu trình tổ chức, đạo thực cương lĩnh, đường lối Đảng theo mục tiêu đề trình phát triển phong trào cách mạng quần chúng nhân dân thể qua kiện lịch sử Đảng Sự kiện lịch sử tượng, biến cố lịch sử diễn thời điểm, thời gian không gian xác định, để lại dấu ấn tiến trình lịch sử có ý nghĩa lịch sử định Có thể kiện lịch sử mà chuyên ngành lịch sử Đảng, lịch sử dân tộc lịch sử quân nghiên cứu chiến thắng Điện Biên Phủ (7-5-1954) Lịch sử dân tộc nghiên cứu kiện tiến trình chung trình dựng nước giữ nước, lịch sử chống ngoại xâm Lịch sử quân nghiên cứu chiến dịch Điện Biên Phủ sâu vào khoa học, nghệ thuật quân sự, chiến dịch, chiến thuật Còn lịch sử Đảng nghiên cứu sâu vai trị lãnh đạo Đảng, thành cơng Đảng lãnh đạo, đạo, kinh nghiệm, học lãnh đạo thắng lợi đường lối quân Đảng Trong lịch sử toàn Đảng lịch sử đảng địa phương, ngành, cần coi trọng xác định nghiên cứu thấu đáo kiện lịch sử Đảng dựa sở tư liệu lịch sử đáng tin cậy Phải nghiên cứu, thu thập tư liệu từ nhiều nguồn để làm rõ kiện lịch sử Cần phân loại để xác định rõ tính chất, vai trị, vị trí kiện lịch sử Có kiện bản, chủ yếu có tầm vóc bước ngoặt lịch sử kiện Hội nghị hợp tổ chức cộng sản từ ngày 6-1 đến ngày 72-1930 thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam thông qua Cương lĩnh Đảng, kiện Cách mạng Tháng Tám năm 1945, kiện chiến thắng Điện Biên Phủ, đại thắng mùa Xuân 1975, Đại hội VI định đường lối đổi (12-1986).v.v Cũng cần nhận rõ kiện trị, kinh tế, quân sự, văn hóa, xã hội, đối ngoại.v.v Cần phân biệt rõ đối tượng khoa học lịch sử Đảng với lịch sử dân tộc từ có Đảng lãnh đạo: Trong mối quan hệ khoa học lịch sử Đảng với môn khoa học xã hội khác, cần đặc biệt lưu ý mối quan hệ khoa học lịch sử Đảng với lịch sử dân tộc Việt Nam Trong nghiên cứu thường nhầm lẫn đối tượng lịch sử dân tộc từ có Đảng lãnh đạo với lịch sử Đảng Vì vậy, cần hiểu rõ mối quan hệ hai ngành lịch sử Lịch sử Đảng, chuyên ngành khoa học lịch sử, nghiên cứu đời, hoạt động Đảng, tìm hiểu cương lĩnh, đường lối, chủ trương, trình tổ chức thực đường lối, chủ trương, kinh nghiệm ( học) lãnh đạo Đảng , phát quy luật phát triển cách mạng lãnh đạo Đảng… Đối tượng nghiên cứu lịch sử Đảng trình đời, hoạt động lãnh đạo phát triển Đảng giai đoạn cách mạng Tất nhiên đời phát triển Đảng diễn hoàn cảnh lịch sử cụ thể nước; đường lối, sách Đảng vận dụng sáng tạo phát triển nguyên lí chủ nghĩa Mác - Lênin vào điều kiện cụ thể nước ấy, nói cách khác, thể chân lí phổ biến chủ nghĩa Mác - Lênin bước phát triển vào hồn cảnh cụ thể định Vì thế, nghiên cứu lịch sử Đảng cần phải hiểu lịch sử dân tộc giai đoạn định mặt kinh tế, trị, văn hố, tư tưởng… Nhưng khơng mà đồng lịch sử Đảng với lịch sử dân tộc từ có Đảng Hai chuyên ngành khoa học phận khác lịch sử, có đối tượng nghiên cứu khác Lịch sử Đảng nghiên cứu mặt lịch sử xã hội để tìm hiểu bối cảnh lịch sử cụ thể đời, hoạt động phát triển Đảng, đồng thời xem xét kết thực tiễn mặt (chính trị , kinh tế, văn hố, tư tưởng,…) đường lối, sách Đảng đời sống xã hội Trên sở nghiên cứu đúc rút kinh nghiệm lãnh đạo Đảng, phát quy luật phát triển cách mạng lãnh đạo Đảng Vì vậy, kết nghiên cứu lịch sử dân tộc trực tiếp giúp ích cho việc nghiên cứu lịch sử Đảng, kết nghiên cứu lịch sử Đảng lại soi sáng việc nghiên cứu lịch sử dân tộc giai đoạn từ Đảng đời lãnh đạo cách mạng tất mặt đời sống xã hội Đối tượng nghiên cứu lịch sử dân tộc không sâu vào vấn đề lịch sử Đảng mà trình bày cách tồn diện q trình lịch sử phát triển dân tộc Chức khoa học lịch sử Đảng Cũng chuyên ngành khác khoa học lịch sử, lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam có chức nhận thức, chức giáo dục chức dự báo Chức nhận thức khám phá, hiểu biết ngày đầy đủ, tồn diện, sâu sắc q trình lịch sử đấu tranh, lãnh đạo, cầm quyền Đảng, trình xây dựng chỉnh đốn Đảng mặt, nhận thức ngày rõ kiện lịch sử Đảng Trong khoa học lịch sử, nhận thức chủ yếu nhận thức gián tiếp, nhận thức thực diễn khứ Vì vậy, nhận thức diễn trình lâu dài, từ sơ khai đến bước sáng tỏ, từ chưa đầy đủ đến đầy đủ toàn diện hơn, từ chưa hoàn thiện đến hồn thiện Nhận thức khơng tượng, hình thức vấn đề, kiện mà phải sâu vào chất, nội dung vấn đề kiện Nếu dừng lại tượng, mô tả diễn biến, kiện lịch sử khó thấy rõ chất, nội dung giá trị tượng, kiện lịch sử Là nhận thức gián tiếp, nên tiếp cận gần tới đúng, tới chân lý Phải nắm vững vận dụng đắn chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử nhận thức đắn vấn đề chủ yếu lịch sử Đảng Nhận thức lịch sử hay sai, toàn diện, sâu sắc hay phiến diện, hời hợt cịn tùy thuộc vào trình độ, thái độ, trách nhiệm, phương pháp người nghiên cứu, nhà sử học Điều địi hỏi người nghiên cứu phải nâng cao trình độ nhận thức, lực tư duy, nắm vững phương pháp luận khoa học đề cao trách nhiệm với Đảng, dân tộc, trách nhiệm với khứ, đồng chí Trường - Chinh nhắc nhở Nhận thức nội dung lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam trình, nhận thức lần xong mà phải trải qua q trình nghiên cứu lâu dài để có nhận thức mới, không ngừng phát triển hoàn thiện nhận thức Nhận thức lịch sử tránh phương pháp nhận thức chủ quan, áp đặt, suy diễn mà phải luôn dựa sở thực lịch sử, dựa liệu, tư liệu tin cậy Chức giáo dục lịch sử Đảng từ kết quả, thành nghiên cứu mà tăng cường giáo dục, nâng cao hiểu biết người lịch sử vẻ vang Đảng qua thời kỳ đấu tranh cách mạng với thắng lợi thành tựu to lớn cách mạng Việt Nam Đảng Chủ tịch Hồ Chí Minh lãnh đạo Khẳng định lãnh đạo đắn Đảng nhân tố hàng đầu định thắng lợi cách mạng Việt Nam Giáo dục để người thấy hết khó khăn, thách thức tiến trình cách mạng để hiểu sâu sắc giá trị ý nghĩa thắng lợi thắng lợi trọn vẹn hơm Cũng cần hiểu rõ khơng có thắng lợi mà cịn có tổn thất, hy sinh to lớn sai lầm, khuyết điểm Thông qua giáo dục tri thức lịch sử Đảng mà giáo dục, bồi đắp chủ nghĩa yêu nước, lý 10 tưởng cộng sản chủ nghĩa, niềm tin vào đường phát triển cách mạng, đất nước theo mục tiêu độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội Độc lập dân tộc khát vọng thiêng liêng, mục tiêu hàng đầu cơng giải phóng Nhưng, Chủ tịch Hồ Chí Minh nêu rõ, nước độc lập mà dân khơng hưởng hạnh phúc, tự do, sung sướng độc lập chẳng có nghĩa lý Vì vậy, sau giành độc lập, phải bảo vệ vững độc lập ấy, đồng thời phấn đấu xây dựng xã hội tốt đẹp, chủ nghĩa xã hội Chủ nghĩa xã hội Việt Nam xã hội dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh, nhân dân làm chủ; có kinh tế, văn hóa phát triển cao, người phát triển toàn diện, dân tộc cộng đồng Việt Nam đồn kết giúp phát triển; có nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa nhân dân, nhân dân, nhân dân, Đảng Cộng sản lãnh đạo, có quan hệ thân thiện, hữu nghị với dân tộc, nước giới Lịch sử Đảng giáo dục, nâng cao lực tư chiến lược cho cán bộ, đảng viên góp phần nâng cao lĩnh trị, phương pháp cơng tác phương pháp lãnh đạo, nâng cao trình độ lý luận khả giải đắn mối quan hệ nhận thức lý luận hành động thực tiễn Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam với gương chiến đấu, hy sinh đồng chí lãnh đạo Đảng, Nhà nước qua thời kỳ lịch sử, chủ nghĩa anh hùng cách mạng bao hệ đồng bào, đồng chí, chiến sĩ có ý nghĩa sâu sắc giáo dục đạo đức cách mạng Đạo đức cách mạng di sản quý báu Chủ tịch Hồ Chí Minh tồn Đảng Di sản cần giáo dục sâu sắc để ngày phát triển, để xứng đáng Đảng đạo đức, văn minh điều Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định Đạo đức cách mạng Đảng góp phần cải tạo cũ kỹ, lạc hậu, hư hỏng để xây dựng tốt đẹp, văn minh, tiến Một nội dung quan trọng khác chức giáo dục lịch sử Đảng giáo dục, nâng cao giá trị truyền thống vẻ vang Đảng Truyền thống Đảng gắn liền với truyền thống dân tộc phát triển phong phú, sâu sắc thời đại Hồ Chí Minh Đó truyền thống đấu tranh kiên cường, bất khuất hệ đảng viên cộng sản thật dân, nước Truyền thống đồn kết, thống Đảng trở thành 11 hạt nhân cho khối đại đoàn kết toàn dân tộc đoàn kết quốc tế Truyền thống gắn bó mật thiết với dân tộc nhân dân từ đấu tranh giành độc lập đến trở thành Đảng cầm quyền Đó truyền thống chủ nghĩa quốc tế vô sản chủ nghĩa quốc tế xã hội, chủ nghĩa sáng, thành thật, chân tình, hữu nghị với tất bạn bè giới hịa bình, hợp tác phát triển Cũng chuyên ngành khoa học khác, lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam có chức dự báo Chức dự báo dựa trải ngiệm tổng kết kinh nghiệm, học quy luật tiến trình lịch sử để nhìn nhận xu hướng phát triển cách mạng đất nước Việt Nam Nhận thức sâu sắc khứ để đánh giá hành động đắn dự báo tương lai Dự báo dựa nhận thức khoa học cần thiết tổng hợp từ nhiều ngành khoa học Dự báo thấy trước vấn đề Khó học lịch sử khoa học trị cần thấy trước Khơng thấy trước khơng thể lãnh đạo trị Chủ tịch Hồ Chí Minh lãnh tụ với dự báo thiên tài Đảng Cộng sản Việt Nam Người sáng lập rèn luyện coi trọng phân tích, đánh giá dự báo chiều hướng phát triển cách mạng đất nước Các nhà nghiên cứu sử học lịch sử Đảng cần tự nâng cao lực nghiên cứu dự báo phát triển Điều địi hỏi trình độ nhận thức lực tư khái quát, tư logic cao Nhiệm vụ nghiên cứu khoa học lịch sử Đảng Các nhiệm vụ khoa học lịch sử Đảng cụ thể hóa phát triển chức nêu Nhiệm vụ trước hết thu thập, xử lý hệ thống tư liệu lịch sử xây dựng biên niên kiện lịch sử Đảng Biên niên kiện lịch sử Đảng chưa phải cơng trình lịch sử sở quan trọng để nghiên cứu, biên soạn cơng trình lịch sử Làm biên niên kiện địi hỏi cơng phu có trách nhiệm tìm tịi, đối chiếu, xử lý tư liệu, tài liệu Các kiện lịch sử viết theo thời kỳ cách mạng theo chuyên đề chuyên sâu lịch sử Đảng Vấn đề đặt nghiên cứu, biên soạn, giảng dạy lịch sử Đảng phải coi trọng công tác tư liệu Mỗi người phải tự 12 Tríc chđ nghÜa xà hội thực đời, nhà t tởng theo chủ nghĩa xà hội không tởng đà đa tiên đoán xà hội xà hội cộng sản chủ nghĩa tơng lai Nhng tiên đoán không dựa sở khoa học, da trờn s động quy luËt x· héi mà chØ xuÊt phát từ ý muốn chủ quan, lòng nhân đạo chung chung nhà theo chủ ngha xó hi không tởng Chủ nghĩa xà hội kiểu khả thực hoá Từ chủ nghĩa Mác xuất hiện, nhà kinh điển ca ch ngha Mỏc ®· ®ưa dù b¸o vỊ mét x· héi céng sản tơng lai Dựa sở phân tích khoa học thực tiễn lịch sử, nghiên cứu xu hớng phát triển xà hội, từ xây dựng quan ®iĨm vỊ sù tiÕp tơc thùc hiƯn cđa nh÷ng xu hớng Làm đợc nh vậy, lẽ ông nắm hiểu rõ thực khách quan, hiểu biết lịch sử cách tờng tận V.I.Lênin cho muốn có dự báo khoa học phải da phân tích sâu sắc tình hình cụ thể, theo lập trờng giai cấp công nhân, nghiên cứu xu hớng thể sống phát triển chóng híng tíi t¬ng lai Ngêi viÕt: " Sau nghiên cứu tình hình thực tế tơng quan giai cấp, dự kiến tính tất yếu khuynh hớng khuynh hớng hoạt động lịch sử họ, hình thức chủ yếu hình thức chủ yếu vận động họ1 Trên sở nghiên cứu tình hình giai cấp nông dân; đặc biệt nghiên cứu vấn đề lợi ích kinh tế họ, V.I.Lênin đến kết luận: giai cấp công nhân liên minh đợc với toàn giai cấp nông dân cách mạng dân chủ t sản với bần cố nông cách mạng xà hội chủ nghĩa Ngời cịng chØ ra, giai cÊp tư s¶n tù sÏ theo hớng phản cách mạng ủng hộ chế ®é V.I.Lênin, Toàn tập, Tập 13, Nxb Tiến M, 1981, tr 251 65 chuyên chế, phải cô lập chúng mặt trị cách mạng dân chủ t sản Thực tiễn cách mạng 1905- 1907 cách mạng xà hội chủ nghĩa tháng 10 năm 1917 Nga đà chứng minh cho dự báo V.I.Lênin thực tiễn Sự tiên đoán, dự báo tơng lai, tơng lai chế độ xà hội công việc khó khăn đòi hỏi từ đầu đà đa tranh toàn cảnh, đầy đủ, chi tiết, mà đa phác thảo nhất, thực tiễn bổ sung, phát triển, hoàn chỉnh thêm, chí điều chỉnh lại phần toàn cho phù hợp với thực tiễn phát triển Chủ tịch Hồ Chớ Minh Đảng ta dựa sở phân tích thực tiễn lịch sử cách mạng Việt Nam, phân tích tơng quan, thái độ giai cấp, xu hớng phát triển đất nớc qua thời kỳ lịch sử để đa dự báo khoa học phát triển xà hội Việt Nam, từ xác định nhiệm vụ, mục tiêu, giải pháp, bớc thích hợp, bớc đa cách mạng nớc ta phát triển lên Kế thừa kinh nghiệm truyền thống lịch sử, nắm vững điều kiện chủ quan, khách quan xu hớng vận động, phát triển ca đất nớc, Đảng ta đà phác thảo mô hình xà hội xà hội chủ nghĩa Việt Nam với sáu đặc trng bảy phơng hớng (Văn kiện Đại hội VII) Mô hình bớc đợc thực hoá sống Đến đại hội lần thứ VIII Đảng, Đảng ta đa dự báo đến năm 2020 nớc ta c bn trở thành nớc công nghiệp với cấu kinh tế công, nông nghiệp, dịch vụ gắn với hợp tác phân công lao động quốc tÕ Đại hội IX, X Đảng tiếp tục có nhận định, dự báo bổ sung, phát triển nhiều vấn đề lý 66 luận khác sở tổng kết thực tiễn trình lãnh đạo, đạo tổ chức thực tiễn sinh động, phong phó nm qua Vận dụng lịch sử vào thực yêu cầu khách quan, phơng pháp thiếu nghiên cứu, giảng dạy Lịch sử Đảng Nhờ phơng pháp dựng lại tranh chân thực lịch sử cách mạng Việt Nam dới lÃnh đạo Đảng qua thời kỳ, giai đoạn cách mạng, rút học kinh nghiệm, vấn đề có tính lý luận, tính quy luật cách mạng Việt Nam; làm rõ xu hớng phát triển ca cách mạng Việt Nam từ khứ đến tơng lai Cung cấp luận khoa học, làm sở quan trọng cho công tác nghiên cứu, giảng dạy Lịch sử Đảng sau ngày tng tớnh chõn thc, hiu qu Để vận dụng lịch sử vào thực có kết yêu cầu ngời nghiên cứu, giảng dạy Lịch sử Đảng cn phải nắm vững v hiểu biết sâu sắc lịch sử đà qua, thực ngày nay; cã kiÕn thøc hiĨu biÕt vỊ c¸c khoa häc cận kề với khoa học lịch sử ; nắm vững xu phát triển đất nớc, thời đại Đồng thời, phải đng vng trờn lp trng giai cp cụng nhõn, cú lĩnh t trị sắc sảo; giới quan, phơng pháp luận đắn Đó điều kiện cần đủ ngời nghiên cứu, giảng dạy Lịch sử Đảng Những yêu cầu góp phần nâng cao trình độ mặt, nâng cao trách nhiệm với lịch sử, tơng lai, mục tiêu nghiên cứu, giảng dạy lịch sử Đảng Cộng s¶n ViƯt Nam CÂU HỎI ƠN TẬP Mối liên hệ lịch sử thực? Những điều kiện để tổng kết rút học kinh nghiệm lịch sử vận dụng học vào thực 67 TÀI LIỆU THAM KHẢỎ - Tài liệu tham khảo bắt buộc Vũ Cao Đàm, Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, Nxb Khoa học kỹ thuật, 2005 El' Chaninov: Những vấn đề phương pháp luận khoa học lịch sử, chuyên đề " Sử học xã hội học ", Trung tâm khoa học Xã hội Nhân văn quốc gia, Hà Nội, 1992 Giáo trình phương pháp nghiên cứu, giảng dạy Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam, Nhà xuất Quân đội nhân dân, Hà Nội, 2010 Phan Ngọc Liên, Phương pháp luận sử học Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, 1999 - Tài liệu tham khảo không bắt buộc Phan Ngọc Liên, Trương Hữu Quýnh: Giáo trình phương pháp luận sử học, Đại học Sư phạm, H.1982 Văn Tạo, Phương pháp lịch sử phương pháp lơgíc, Nxb Khoa học xã hội, H.1995 68 Chun đề Phơng pháp thực đề tài NGHIÊN CứU lịch sử đảng CNG SN VIT NAM MC TIấU - Kiến thức: Giúp học viên nắm vững lý luận phương pháp thực đề tài nghiên cứu Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam - Kỹ năng: học viên vận dụng thành thạo kiến thức trang bị vào thực độc lập đề tài theo khả - Tư tưởng: Củng cố niềm tin, nâng cao ý thức, trách nhiệm nghiên cứu, học tập học viên NỘI DUNG Đề tài Lịch sử Đảng vấn đề khoa học nội dung Lịch sử Đảng đặt nghiên cứu, luận giải có hệ thống, để cuối có kết luận rõ ràng Đề tài Lịch sử Đảng có nhiều dạng thức Có thể tiểu luận, thu hoạch nội dung chương trình huấn luyện, luận văn, luận án bảo vệ tốt nghiệp khố học, đề tài khoa học cấp… Mỗi đề tài dù lớn hay nhỏ cơng trình khoa học thể tri thức lịch sử, phương pháp nghiên cứu phong cách khoa học người thực Việc nghiên cứu đề tài Lịch sử Đảng yêu cầu, nhiệm vụ thiếu người nghiên cứu, dạy học Lịch sử Đảng Lựa chọn đề tài Lịch sử Đảng Đề tài khoa học vấn đề nghiên cứu tự (cá nhân tập thể) lựa chọn quan, tổ chức giao Muốn thực tốt đề tài, trước hết phải lựa chọn đề tài với nội dung chuyên ngành khoa học Đây vấn đề đặc biệt quan trọng, định hướng nghiên cứu đúng, khơng bị nhầm lẫn với chuyên ngành khoa học gần Đề tài Lịch sử Đảng thời kỳ cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân (1930-1975) dễ lẫn với lịch sử dân tộc, lịch sử quân Ví dụ: “Đảng lãnh đạo xây dựng lực lượng vũ trang ba thứ quân kháng chiến chống Pháp xâm lược (1945-1954)” đề tài Lịch sử Đảng 69 “Sự đời phát triển lực lượng vũ trang ba thứ quân kháng chiến chống Pháp xâm lược (1945-1954)” đề tài lịch sử quân Các đề tài Lịch sử Đảng phần cách mạng xã hội chủ nghĩa gần dễ lẫn với đề tài kinh tế trị học, chủ nghĩa xã hội khoa học… Ví dụ: “Đảng lãnh đạo phát triển kinh tế hàng hoá nhiều thành phần theo định hướng xã hội chủ nghĩa từ năm 1996 đến năm 2006” đề tài Lịch sử Đảng “Nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần phát triển năm 1996-2006” đề tài kinh tế trị học Muốn phân biệt với mơn khoa học khác xác định góc độ nghiên cứu đề tài, điều đáng ý chọn phải vào đối tượng, nhiệm vụ khoa học Lịch sử Đảng Khi lựa chọn đề tài cịn phải ý tính đến khả thực hiện, có yếu tố chi phối nguồn tư liệu, thời gian thực hiện, nhu cầu quan quản lý người thực quan quản lý đề tài khoa học Nếu luận văn, luận án phải tính đến yếu tố người hướng dẫn khoa học Thông thường năm trước đây, nhà trường quân đội thực hai cách xác định đề tài: nhà trường định cá nhân tự đề xuất Gần đây, chủ yếu cá nhân đề xuất vấn đề cấp thiết có ý nghĩa lý luận thực tiễn cần nghiên cứu, sau Hội đồng khoa học xét duyệt định triển khai Hiện tới đây, triển khai cách thuận lợi nhà trường, khoa, quan quản lý khoa học xây dựng hệ thống vấn đề nghiên cứu phạm vi rộng để cá nhân tự chọn đề tài thích hợp Kinh nghiệm thực tiễn cho thấy, cán nghiên cứu, giảng viên, học viên chuyên ngành Lịch sử Đảng cần dự kiến, ấp ủ số đề tài Trước mắt phục vụ cho công tác giáo dục - đào tạo giảng chuyên đề, nhiệm vụ khoa học giao, từ thường xuyên suy nghĩ, tích luỹ tư liệu, dự kiến bước thực hiện… đến cần thực đề tài có số “vốn” định Nếu thực đề tài mà chưa có tích luỹ tri thức cho vấn đề nghiên cứu trình tiến hành khó khăn, lúng túng Có 70 trường hợp chừng phải thay đổi đề tài điều chỉnh hướng nghiên cứu, việc thực vất vả mà chất lượng khoa học đề tài bị hạn chế Khi chọn đề tài, cần ý tuỳ theo tính chất, nhiệm vụ loại đề tài mà chọn vấn đề nghiên cứu lớn, nhỏ, rộng, hẹp, khó, dễ khác Cố gắng nên chọn vừa tầm, tránh đề tài lớn khó thực hiện, tránh đề tài nhỏ dẫn tới vừa thiếu tài liệu vừa có ý nghĩa thực tiễn Trước xác định đề tài, cần có hiểu biết định xung quanh vấn đề như: lịch sử nghiên cứu vấn đề có cơng trình nào, ai, người hiểu biết sâu sắc vấn đề đó, cịn vấn đề cần giải tiếp…Từ tự đánh giá thực đề tài có đóng góp gì, có giải vấn đề tồn khơng, khơng đáp ứng phải chọn đề tài khác Trường hợp chọn đề tài làm luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ phải cân nhắc kỹ lưỡng để tránh trùng đề tài Sau chọn đề tài lịch sử Đảng cần đặt suy nghĩ giải đáp câu hỏi như: Đề tài có với mã số chuyên ngành Lịch sử Đảng không? Đề tài có đóng góp cho khoa học Lịch sử Đảng? Đề tài có ý nghĩa thực tiễn cho nghiệp cách mạng nay? Đề tài có tính cấp thiết nào? Có đủ điều kiện thực đề tài không? Đề tài có phù hợp với sở thích, khả người thực nhu cầu quan chủ quản không? Sau lựa chọn hướng đề tài xác định tên đề tài Tên đề tài cần ngắn, gọn, rõ vấn đề đặt ra, tránh tên đề tài khó hiểu, dễ hiểu lệch sang phạm vi khác, tránh tên đề tài dài, lủng củng, trùng lặp cầu kỳ, khoa trương Tên đề tài phải có tính khẳng định nội dung, khơng nên dùng “vài suy nghĩ về…”, “mấy vấn đề về…”, “thử bàn về…” Chọn đề tài phù hợp yếu tố quan trọng để thực thành công nhiệm vụ nghiên cứu 71 Xây dựng đề cương nghiên cứu Đề cương nghiên cứu (hay kế hoạch nghiên cứu) người thực xây dựng sau xác định đề tài Đề cương nghiên cứu thể ý định nghiên cứu khả thực đề tài người đảm nhiệm để quan có thẩm quyền người hướng dẫn khoa học phê duyệt giao nhiệm vụ thực Đề cương nghiên cứu gồm nội dung chính: 2.1 Lý chọn đề tài Gồm tính cấp thiết, ý nghĩa khoa học ý nghĩa thực tiễn đề tài 2.2 Tình hình nghiên cứu có liên quan đến đề tài (lịch sử nghiên cứu vấn đề) Cần thống kê đánh giá tất công trình, đề tài thực có liên quan đến đề tài thực xem cơng trình nghiên cứu vấn đề gì, kết đạt đến đâu, vấn đề cần nghiên cứu tiếp Làm tốt nội dung này, mặt tham khảo, kế thừa kết nghiên cứu, mặt khác, tránh trùng lặp với nội dung cơng trình, đề tài nghiên cứu Khi thực nội dung cần đầy đủ, cụ thể, tỉ mỉ, tránh tình trạng liệt kê, đánh giá chung chung 2.3 Mục đích, nhiệm vụ phạm vi nghiên cứu Đề tài nhằm thực nhiều mục đích Xác định mục đích để qúa trình nghiên cứu ln hướng vào thực mục đích kết thúc vào để kiểm tra lại có đạt mục đích khơng Để đạt mục đích đề cần phải thực nhiệm vụ Ví dụ: Mục đích đề tài làm rõ lãnh đạo Đảng vấn đề giai đoạn cách mạng định Để đạt mục đích đề tài có nhiệm vụ trình bày đường lối chủ trương; đạo Đảng; nêu thành tựu hạn chế q trình thực vấn đề đó; đúc rút kinh nghiệm từ trình lãnh đạo Đảng Trong đề cương nghiên cứu phải nêu rõ phạm vi nghiên cứu để thực tập trung giới hạn đó, đồng thời cho người khác biết đề tài giải vấn đề khoảng thời gian xác định 72 Ngồi ra, cịn phải trình bày phương pháp nghiên cứu, nguồn tư liệu, đóng góp đề tài… 2.4 Nội dung đề tài Gồm chương, tiết, nội dung đó, cần bám sát mục đích, nhiệm vụ, phạm vi nghiên cứu để thể nội dung, tránh thể khơng đủ lạc ngồi đề tài Khi xác định nội dung, cần ý bảo đảm tính cân đối, hợp lý nội dung 2.5 Lập kế hoạch thực Nếu đề tài tập thể thực phân cơng nhiệm vụ cho thành viên Dự kiến tiến độ bước tiến hành thời gian hồn thành đề tài Dự kiến chi tiêu kinh phí Dự kiến kế hoạch phải tỉ mỉ, cụ thể, dự kiến trở ngại, đột xuất, bất thường, phải có thời gian dự trữ động 2.6 Dự kiến đề xuất yêu cầu (nếu có) Yêu cầu chụp tài liệu, in ấn, dịch thuật, nghiên cứu thực tế, điều tra xã hội học, hỗ trợ phương tiện lại, kinh phí, người hướng dẫn, hiệu đính, thẩm định… Tiến hành nghiên cứu 3.1 Phát tiếp xúc tư liệu Tiến hành nghiên cứu đề tài lịch sử nói chung, Lịch sử Đảng nói riêng vấn đề định tư liệu Tư liệu thông tin từ sử liệu thơng tin ngồi sử liệu Sau xác định đề tài, người thực phải sơ tìm hiểu lập danh mục tài liệu tham khảo Đồng thời, bước đầu tiếp xúc với tài liệu đó, nhằm thu thập thơng tin Từ thông tin để phát vấn đề nghiên cứu, đặt giả thuyết, kiểm chứng giả thuyết 3.2 Vấn đề nghiên cứu Vấn đề nghiên cứu điều chưa biết, chưa biết đầy đủ chất vật tượng cần làm rõ trình nghiên cứu Khi phát vấn đề nghiên cứu, người nghiên cứu có ý tưởng giải vấn đề tức giả thuyết Trong khoa học Lịch sử Đảng, vấn đề nghiên cứu thường kiện Lịch sử Đảng chưa khơi phục đầy đủ Ví dụ: Về khởi nghĩa Nam Kỳ (1940); quy luật 73 học kinh nghiệm chưa phát Ví dụ: Quy luật hay kinh nghiệm phát triển kinh tế hàng hoá nhiều thành phần chế độ xã hội chủ nghĩa Nếu đề tài mà khơng có vấn đề nghiên cứu đề tài khơng có ý nghĩa không nên thực Tất nhiên, không nên quan niệm vấn đề nghiên cứu lớn, phức tạp Tuỳ theo tính chất đề tài, có hệ thống thơng tin dựng lại kiện từ kiện rút số học kinh nghiệm lãnh đạo Đảng 3.3 Xây dựng kiểm chứng giả thuyết nghiên cứu Giả thuyết nghiên cứu (hay giả thuyết khoa học) kết luận giả định vấn đề nghiên cứu người nghiên cứu đặt để chứng minh trở thành chân lý Đây nội dung khoa học đề tài Càng nhiều giả thuyết đề tài phong phú, phân tích chứng minh rõ giả thuyết tính thuyết phục, chất lượng đề tài cao Giả thuyết nghiên cứu người nghiên cứu đặt ra, nhiên đặt cách chủ quan, tuỳ tiện mà phải xây dựng tiêu chí khoa học Một giả thuyết coi giả thuyết khoa học có đủ điều kiện sau: - Giả thuyết phải xây dựng sở thơng tin sử liệu ngồi sử liệu - Giả thuyết không trái với lý thuyết xác nhận tính đắn khoa học - Giả thuyết phải kiểm chứng lý thuyết thực tiễn Ví dụ đưa giả thuyết: Khi ý Đảng hợp với lịng dân có cao trào cách mạng Giả thuyết nêu qua nhận xét cao trào cách mạng, không trái với lý luận Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, chứng minh lý luận thực tiễn cách mạng lịch sử Cách kiểm chứng giả thuyết nghiên cứu Một giả thuyết đưa cần kiểm chứng dựa luận khoa học Kết kiểm chứng khẳng định phủ định giả thuyết thông qua phép chứng minh hay bác bỏ 74 Khi giả thuyết chứng minh tức khẳng định tính chân xác giả thuyết tức hoàn thành giải đáp câu hỏi Khi giả thuyết bị bác bỏ (không chứng minh) phải bỏ giả thuyết đề tài 3.4 Trình bày đề tài a Lập đề cương sơ Đề cương sơ thể định hướng nội dung cấu trúc đề tài Đề cương sơ thường gồm nội dung sau: - Mở đầu: Thơng thường đề tài có đề mục “Mở đầu” đề tài cấp, luận văn, luận án tốt nghiệp, không cần đề mục báo Đây mục giới thiệu đề tài gồm: Lý thực đề tài; tình hình nghiên cứu có liên quan tới đề tài; mục đích, nhiệm vụ, phạm vi nghiên cứu; phương pháp nghiên cứu, nguồn tư liệu… - Bố cục nội dung chính: Gồm phần, chương, tiết, mục, ý lớn nội dung Ví dụ: Phần thứ nhất, chương 1, tiết (1.1), mục (1.1.1) ý (-)… Một tiểu luận, báo cần chia thành đến tiết, tiết chia thành mục Đề tài cấp, luận văn, luận án chia thành chương, từ đến chương Tên chương, tiết, mục phải ngắn gọn, lơgíc, khơng trùng lặp tên chương với tên đề tài, tên tiết với tên chương… phải có tính khẳng định nội dung Ví dụ: Chương 3, học xây dựng quyền Khơng nên đề học kinh nghiệm - Kết luận: Tóm tắt vấn đề đạt đề tài Đề cương sơ thường từ đến trang tuỳ theo phạm vi đề tài cần thiết Nếu khơng có đề cương sơ bước sau dễ chệch hướng nghiên cứu b Lập đề cương chi tiết Sau đối chiếu thống đề cương sơ với phương hướng nghiên cứu, vấn đề nghiên cứu, giả thuyết quan người hướng dẫn khoa học phê duyệt tiến hành lập đề cương chi tiết 75 Đề cương chi tiết cụ thể hoá ý, chi tiết đề cương sơ Tất ý tưởng, luận cứ, luận chứng, kết luận phải thể đó, trừ trích dẫn, số liệu, lời thuyết minh, luận giải chi tiết Đề cương chi tiết thể luận điểm sai, mức độ nông hay sâu, phương pháp phù hợp hay chưa phù hợp… đề tài Đề cương chi tiết sở quan trọng để sưu tầm xử lý tư liệu Cho nên lập đề cương chi tiết phải công phu, xem xét, nghiên cứu luận điểm, phân tích, kết luận… Đề cương chi tiết thường có độ dài gấp đến lần đề cương sơ bộ, khoảng 1/4 đến 1/10 độ dài đề tài Những chuyên đề đơn giản, ngắn báo, tiểu luận lập đề cương sơ bộ, không cần đề cương chi tiết Q trình thực bước sau khơng nên thay đổi bố cục nội dung đề cương sơ bộ, cịn đề cương chi tiết thay đổi bổ sung ý nhỏ c Sưu tầm tư liệu Sưu tầm tư liệu trình từ hình thành ý định nghiên cứu đến viết xong đề tài Nhưng sau có đề cương chi tiết bước sưu tầm bản, đầy đủ Để bảo đảm thực tốt đề tài lịch sử phải sưu tầm nguồn tư liệu phong phú Tư liệu lịch sử Đảng bao gồm tất di vật, tư liệu liên quan đến kiện, q trình Đảng Trong bao gồm quan điểm lý luận, phương pháp luận, sử liệu, ý kiến khác (chính diện phản diện), dị bản… xung quanh đề tài Sau sưu tầm đủ tư liệu lập danh mục tài liệu tham khảo Cách lập danh mục tài liệu tham khảo theo quy định kỹ thuật d Viết đề tài Việc xác định phương pháp thể hay phương pháp trình bày hình thành từ bước xác định đề tài thể bước xác định vấn đề nghiên cứu, xây dựng kiểm chứng giả thuyết, lập đề cương sơ bộ, đề cương chi tiết bước sưu tầm tư liệu đến bước viết đề tài thể tập trung, đầy đủ Trong khoa học xã hội nhân văn nói chung, khoa học Lịch sử Đảng nói riêng phải có quan điểm chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa 76 vật lịch sử làm tảng Phương pháp môn phổ biến, bao trùm phương pháp lịch sử phương pháp lơgíc kết hợp hai phương pháp với Ngồi sử dụng phương pháp đồng đại, lịch đại, phương pháp thống kê, so sánh… Quá trình viết, tuỳ theo tính chất đề tài tuỳ theo yêu cầu chương, mục mà sử dụng linh hoạt phương pháp, phải kết hợp phương pháp, đặc biệt kết hợp phương pháp lịch sử phương pháp lơgích Phải kết hợp dẫn giải kiện với phân tích, tổng hợp, khái quát, tránh tượng dẫn sử liệu bề bộn mà thiếu luận giải, không dựng vấn đề nghiên cứu để giải đáp Tình trạng này, dễ rơi vào đề tài phần cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân, đề tài khởi nghĩa, chiến tranh Đây đề tài có nhiều tài liệu tham khảo có nhiều cơng trình khoa học nghiên cứu liên quan Mặt khác, cần tránh thuyết lý chung chung, sử liệu nghèo nàn, thiếu luận khoa học, làm thiếu sức thuyết phục Trường hợp này, lại thường đề tài học kinh nghiệm, đường lối cách mạng xã hội chủ nghĩa Trình bày ý tưởng nghiên cứu cách hoàn chỉnh yêu cầu quan trọng viết đề tài Các ý tưởng thể bước đề cương sơ đề cương chi tiết, viết phải có đầy đủ luận cứ, luận chứng Mỗi giả thuyết nêu lên để chứng minh để bác bỏ phải lật đi, lật lại vấn đề xem chặt chẽ, đắn chưa Phải dùng lý luận thực tiễn để kiểm chứng đắn giải đáp Khi viết phải ý văn phong, ngôn ngữ đề tài Lịch sử Đảng có đặc điểm riêng Đây vấn đề khoa học lãnh đạo trưởng thành Đảng, nên diễn đạt phải chuẩn xác, rõ ràng có tính khẳng định cao để tạo tin cậy, tránh hiểu lệch hiểu theo cấp độ khẳng định khác người đọc Ví dụ: Khơng nên viết “ nhiều nội dung tác phẩm đắn” mà cần viết rõ nội dung cụ thể Khi viết sai lầm, hạn chế nghị Đảng, cần rõ sai lầm, hạn chế vấn đề gì, mức độ nào, khơng nên viết chung chung Văn phong trình bày phải thể tính khách quan khoa học, tránh thể tình cảm chủ quan có sẵn yêu ghét với đối tượng nghiên cứu 77 Ví dụ: Viết phía ta “các chiến sĩ thân thương xơng lên”, viết phía địch “tên thầy tu phá giới Đắc-giăng- li- ơ…” Nên dùng tên người, tên tập thể kèm theo hành vi họ Mọi yêu ghét để người đọc tự cảm nhận Việc sử dụng ngôn ngữ cần ngắn gọn, sáng, dễ hiểu, tránh diễn đạt dài dịng, cầu kỳ, dùng từ ngữ khơng phổ thơng, dùng từ ngữ khoa trương “cực kỳ đắn”, “sáng suốt mực”, “anh hùng vơ song”… Q trình viết đề tài cơng việc khó khăn, địi hỏi người thực phải có tư khoa học vận dụng tổng hợp sâu sắc kiến thức nhuần nhuyễn phương pháp Vừa lập luận chặt chẽ, vừa diễn đạt mạch lạc, sinh động Đây cơng việc thể trình độ tổng hợp người viết, khâu định chất lượng tổng hợp công trình Vì thế, người thực phải dành thời gian cơng sức thích đáng cho bước e Hồn tất đề tài Việc hồn tất đề tài khơng lớn khơng thể thiếu Đó việc tranh thủ lấy ý kiến chuyên gia Chuyên gia chuyên gia đề tài đó, quan sử dụng đề tài (Ban tổ chức hội thảo, Hội đồng khoa học thẩm định), đồng nghiệp, người đề cập đề tài, bạn đọc thông thường… Sau nhận ý kiến họ tác giả phân tích, lựa chọn sửa chữa, hồn chỉnh Khâu in ấn, cần ý thực quy định kỹ thuật, tránh sai sót Nếu đề tài cơng bố sách báo tác giả cần ý xem lại thống với ban biên tập sau đề tài biên tập trước công bố Nếu đề tài công bố hội thảo khoa học thường phải chuẩn bị tóm tắt ngắn gọn chọn nội dung để trình bày Nếu đề tài cấp, để nghiệm thu tác giả phải chuẩn bị tổng quan đề tài báo cáo trước hội đồng khoa học nghiệm thu đề tài Nếu luận văn, luận án, tác giả phải chuẩn bị tóm tắt để nộp cho hội đồng trình bày buổi bảo vệ Cách thức tóm tắt theo quy định bậc học Việc phân chia bước trình thực đề tài Lịch sử Đảng vấn đề phương pháp thực cụ thể phải kết hợp bước Có đến bước sau lại phải quay lại bổ sung, sửa chữa, hoàn thiện 78 kết bước trước Xếp thứ tự bước trước, sau tương đối Tuy nhiên, cơng việc bỏ qua công việc Các vấn đề nêu chung nhất, chưa thể đầy đủ với loại đề tài, với công việc cụ thể người nghiên cứu CÂU HỎI ÔN TẬP Thế đề tài Lịch sử Đảng? Nội dung ý nghĩa bước trình thực đề tài Lịch sử Đảng? TÀI LIỆU THAM KHẢỎ - Tài liệu tham khảo bắt buộc Vũ Cao Đàm, Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, Nxb Khoa học kỹ thuật, 2005 El' Chaninov: Những vấn đề phương pháp luận khoa học lịch sử, chuyên đề " Sử học xã hội học ", Trung tâm khoa học Xã hội Nhân văn quốc gia, Hà Nội, 1992 Giáo trình phương pháp nghiên cứu, giảng dạy Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam, Nhà xuất Quân đội nhân dân, Hà Nội, 2010 Phan Ngọc Liên, Phương pháp luận sử học Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, 1999 - Tài liệu tham khảo không bắt buộc Phan Ngọc Liên, Trương Hữu Quýnh: Giáo trình phương pháp luận sử học, Đại học Sư phạm, H.1982 Văn Tạo, Phương pháp lịch sử phương pháp lơgíc, Nxb Khoa học xã hội, H.1995 79 ... khoa học lịch sử Đảng Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam chuyên ngành khoa học lịch sử Vì vậy, nghiên cứu, giảng dạy, biên soạn cơng trình lịch sử Đảng từ lịch sử tồn Đảng, đến lịch sử đảng địa phương, ... Đảng CÂU HỎI ƠN TẬP 51 Ngun tắc tính đảng, tính khoa học nghiên cứu Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam ? Phương pháp lịch sử phương pháp lô gic nghiên cứu lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam ? Khái niệm,... lịch sử Đảng cần thiết phải sử dụng kết hợp nhiều phương pháp Cần đặc biệt coi trọng phương pháp nghiên cứu phương pháp lịch sử phương pháp lơgích Phương pháp lịch sử nghiên cứu lịch sử Đảng phương