Vận dụng lịch sử vào hiện thực trong nghiờn cứu, giảng dạy Lịch sử Đảng là tất yếu khỏch quan

Một phần của tài liệu TÀI LIỆU THAM KHẢO LỊCH sử ĐẢNG tập bài GIẢNG PHƯƠNG PHÁP bộ môn LỊCH sử ĐẢNG CỘNG sản VIỆT NAM SAU đại học (Trang 51 - 55)

- Tài liệu tham khảo khụng bắt buộc

1. Vận dụng lịch sử vào hiện thực trong nghiờn cứu, giảng dạy Lịch sử Đảng là tất yếu khỏch quan

Lịch sử Đảng là tất yếu khỏch quan

1.1. Mối liên hệ lịch sử, hiện tại và tơng lai

Lịch sử là một dũng chảy tự nhiờn, trong đú cỏc sự kiện, quỏ trỡnh lịch sử cú mối quan hệ hữu cơ với nhau, giữa chỳng cú sự kế thừa, bổ sung, phỏt triển lẫn nhau, tạo thành một chỉnh thể thống nhất, nối liền quỏ khứ, hiện tại và tương lai. Vỡ vậy, nghiờn cứu, nhận thức cỏc sự kiện, quỏ trỡnh lịch sử đó

qua khụng những cung cấp cho chỳng ta những yếu tố, những dữ kiện lịch sử để nhận biết, khụi phục lại bức tranh lịch sử một cỏch chõn thực mà cũn là cơ sở quan trọng giỳp chỳng ta hiểu rừ được hiện tại và dự đoỏn được tương lai. V.I Lờnin viết: "khi xem xột bất cứ một hiện tượng xó hội nào trong quỏ trỡnh phỏt triển của nú, thỡ bao giờ người ta cũng tỡm thấy trong đú những vết tớch của quỏ khứ, những cơ sở của hiện tại và những mầm mống của tương lai"1.

1.2. Mục đớch nghiờn cứu của Lịch sử Đảng

Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam nghiên cứu quy luật ra đời, tồn tại, phát triển của Đảng, những quy luật về hoạt động lãnh đạo, chỉ đạo cách mạng của Đảng qua mỗi thời kỳ, giai đoạn cách mạng Việt Nam. Khoa học Lịch sử Đảng có nhiệm vụ: trình bày đờng lối cách mạng của Đảng qua các thời kỳ, giai đoạn cách mạng; nghiờn cứu và trình bày phong trào cách mạng của quần chúng dưới sự lãnh đạo của Đảng;

nghiờn cứu và trình bày kinh nghiệm của từng thời kỳ hoặc

kinh nghiệm tổng quát của cách mạng Việt Nam; trình bày nhiệm vụ xây dựng Đảng qua các thời kỳ, giai đoạn cách mạng… Những nhiệm vụ của khoa học Lịch sử Đảng kể trên, địi hỏi cơng tác nghiên cứu, giảng dạy Lịch sử Đảng không chỉ nhằm khôi phục lại bức tranh chân thực của lịch sử, mà cịn góp phần giải quyết những vấn đề hiện thực đang đặt ra và dự báo xu hớng vận động tơng lai phát triển của đất nớc, làm cơ sở quan trọng cho Đảng hoạch định đờng lối cách mạng, đa đất nớc tránh đợc những sai lầm, đẩy nhanh tốc độ và vững bớc trên con đờng phát triển.

Khoa học Lịch sử Đảng có hai chức năng cơ bản, chức năng nhận thức và chức năng giáo dục giống như cỏc mụn

khoa học xó hội và nhõn văn khỏc, đú là xõy dựng thế giới quan khoa học, phương phỏp luận nhận thức mỏcxớt, niềm tin cộng sản. Tuy nhiờn, đối với khoa học Lịch sử Đảng, hai chức năng này gắn liền trực tiếp với sứ mệnh, vai trũ, vị trớ, ý nghĩa của sự lónh đạo của Đảng với thực tiễn

xó hội Việt Nam qua cỏc thời kỳ, giai đoạn lịch sử. Vỡ vậy, ngoài chức năng chung như trờn, khoa học Lịch sử Đảng cũn phải làm rừ sự lónh đạo của Đảng đối với cỏch mạng Việt Nam đi theo đỳng quy luật phỏt triển của xó hội Việt Nam; cung cấp cơ sở khoa học, củng cố và xõy dựng niềm tin vào thắng lợi của cỏch mạng Việt Nam dưới sự lónh đạo của Đảng.

Chức năng nhận thức của khoa học Lịch sử Đảng là, thông qua việc tỏi hiện, miờu tả, giải thớch hiện thực lịch sử một cỏch khỏch quan,

giỳp chỳng ta nâng cao sự hiểu biết về quá trỡnh cải tạo, phỏt triển của xó hội Việt Nam dưới sự lónh đạo của Đảng là một quỏ trỡnh lịch sử tự nhiờn, hợp quy luật. Nhận thức sõu sắc hơn về đường lối, chủ trương của Đảng; về những khỏi niệm, phạm trự, quy luật của cỏch mạng Việt Nam; hiểu được quỏ khứ lịch sử, hiện tại và tơng lai

phát triển của đất nớc.

Chức năng giỏo dục của khoa học Lịch sử Đảng nhằm

giác ngộ lý tởng xã hội chủ nghĩa, giáo dục phẩm chất, đạo đức cách mạng cho cán bộ, đảng viên, quần chúng nhân dân; bồi dỡng kinh nghiệm cách mạng, nhất là kinh nghiệm lãnh đạo, tổ chức thực tiễn cho đội ngũ cán bộ, đảng viên của Đảng.

Cơng lĩnh đầu tiên của Đảng Cộng sản Việt Nam thông qua tại Hội nghị thành lập Đảng (3 - 2- 1930) đã chỉ rõ: con đờng phát triển của cách mạng Việt Nam phải trải qua hai giai đoạn cách mạng: t sản dân quyền cách mạng và thổ địa cách mạng để tiến tới xã hội cộng sản. Luận cơng Chính trị (10 - 1930) xác định rõ hơn, sau khi hoàn thành cách mạng t sản dân quyền, cách mạng Việt Nam tiến thẳng lên chủ nghĩa xã hội, bỏ qua chế độ phát triển t bản chủ nghĩa. Giữa hai giai đoạn cách mạng khơng có bức tờng thành ngăn cách, giai đoạn một là thời kỳ dự bị, kết thúc giai đoạn một là sự mở đầu giai đoạn hai. Sợi chỉ đỏ xuyên

suốt, nền tảng của mọi chiến lợc, sách lợc của hai giai đoạn cách mạng là: Độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội. Thực tiễn cách mạng Việt Nam diễn ra đúng nh vậy. Sau khi hoàn thành cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân ở miền Bắc (1954), trên cả nớc (1975), cách mạng Việt Nam đã bớc sang thời kỳ quá độ đi lên chủ nghĩa xó hội. Điều đó cũng chứng tỏ rằng: Lịch sử cách mạng Việt Nam dới sự lãnh đạo của Đảng cũng tuân theo quy luật của tiến trình lịch sử, quá khứ, hiện tại và tơng lai có quan hệ khăng khít, khơng tách rời nhau.

Mục đích của nghiên cứu, giảng dạy Lịch sử Đảng không những giúp chúng ta hiểu biết về lịch sử, truyền thống, kinh nghiệm lãnh đạo, chỉ đạo cách mạng của Đảng; hiểu rõ truyền thống, đoàn kết, tinh thần đấu tranh kiên cờng bất khuất của dân tộc đứng lên chống ngoại xâm, giành độc lập, thống nhất Tổ quốc, đa cả nớc tiến lên chủ nghĩa xã hội mà còn đem lại cho mỗi ngời lòng tự hào về Đảng quang vinh, Bác Hồ vĩ đại, dân tộc Việt Nam anh hùng. Đồng thời gắn liền đó là xác định vai trị, vị trí, trách nhiệm của mỗi ngời với quá khứ, hiện tại và tơng lai.

Nghiên cứu Llịch sử Đảng là nghiên cứu các sự kiện, quỏ trỡnh về sự ra đời, trởng thành của Đảng; Nghiên cứu hoạt

động lãnh đạo, chỉ đạo cách mạng của Đảng qua các thời kỳ cách mạng, gắn với những hồn cảnh lịch sử cụ thể. Đó là những sự kiện, quá trình lịch sử đã qua, nhng ngời nghiên cứu, giảng dạy thờng không cùng thời với các sự kiện, q trình lịch sử đó. Do vậy, việc nghiên cứu, giảng dạy Lịch sử Đảng không thể chỉ căn cứ vào những lập luận, suy đoán chủ quan của ngời nghiên cứu, giảng dạy mà phải dựa trên cơ sở của những sử liệu, những kết luận, đánh giá, tổng kết trong các văn kiện của Đảng (Nghị quyết các kỳ Đại hội,

các Nghị quyết Trung ơng, Bộ Chính trị...); trong các bài nói, bài viết quan trọng của các đồng chí lãnh tụ của Đảng, Nhà nớc; trong các hiện vật, tranh ảnh còn lu giữ lại qua các thời kỳ lịch sử. Đơng nhiên, điều này không loại trừ khả năng các nhà nghiên cứu có những hiểu biết khác nhau về giá trị và tính cấp thiết của sử liệu đối với xã hội hay đối với chủ đề nghiên cứu, giảng dạy đặt ra đang cần giải quyết.

Trong quá trình nghiên cứu, giảng dạy Lịch sử Đảng, vấn đề đặt ra là phải tổng kết lịch sử, rút ra những bài học kinh nghiệm lịch sử và vận dụng những bài học kinh nghiệm đó vào thực tiễn hiện nay. Chủ tịch Hồ Chí Minh đã viết: "Cần phải nghiên cứu kinh nghiệm cũ để giúp cho thực hành mới, lại đem thực hành mới để phát triển kinh nghiệm cũ, làm cho nó đầy đủ, dồi dào thêm"1. Do vậy, khi phân tích trình bày những kinh nghiệm lịch sử đã qua cần phải hớng tới quán triệt quan điểm, đờng lối hiện nay của Đảng, làm cho những vấn đề nghiên cứu có chiều sâu, phong phú, sinh động, làm sáng tỏ những xu hớng biến đổi, phát triển của sự kiện, hiện tợng lịch sử từ quá khứ đến hiện tại và tơng lai. Điều đó chứng tỏ lịch sử Đảng tuy nghiên cứu sự kiện đã qua nhng để phục vụ cho hiện tại và tơng lai, giải quyết những nhiệm vụ do thực tiễn đặt ra, đó là một mục đích cơ bản của nghiên cứu, giảng dạy Lịch sử Đảng. Qua đó góp phần nâng cao lập trờng quan điểm, phơng pháp cách mạng khoa học góp phần nâng cao đạo đức cách mạng của cán bộ, đảng viên và quần chúng nhân dân.

Lý luận và thực tiễn đều khẳng định rằng: Cần sử dụng tốt phơng pháp vận dụng lịch sử vào hiện thực trong nghiên cứu, giảng dạy Lịch sử Đảng. Đó là vấn đề có tính

Một phần của tài liệu TÀI LIỆU THAM KHẢO LỊCH sử ĐẢNG tập bài GIẢNG PHƯƠNG PHÁP bộ môn LỊCH sử ĐẢNG CỘNG sản VIỆT NAM SAU đại học (Trang 51 - 55)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(77 trang)
w