1 Hồ Chí Minh, Tồn tập,Tập 6, Nxb Chớnh trị Quốc gia, H 2002, tr
2.4. Phương phỏp so sỏnh
2.4.1- Khỏi niệm và đặc trưng
a- Khỏi niệm
Theo Từ điển tiếng Việt, so sỏnh là "nhỡn vào cỏi này mà xem xột cỏi kia để thấy sự giống nhau, khỏc nhau hoặc hơn kộm. So sỏnh bản gốc, so sỏnh lực lượng..."2.
Trong sử học, phương phỏp so sỏnh lịch sử cũn gọi là phương phỏp đối chiếu lịch sử, đú là cỏch thức nhận thức, nghiờn cứu sự vật, hiện tượng thụng qua so sỏnh hai hoặc nhiều sự vật, hiện tượng với nhau để tỡm ra sự giống nhau, khỏc nhau hoặc sự phỏt triển của chỳng.
Đối với sử học, so sỏnh là phương phỏp phổ biến được ỏp dụng trong nhiều trường hợp nghiờn cứu, giảng dạy. Cơ sở của sự so sỏnh dựa vào quan niệm về sự phỏt triển xó hội là một quỏ trỡnh lịch sử tự nhiờn và thừa nhận tớnh lặp lại ở giai đoạn cao, cỏc đặc điểm nào đú của sự kiện, hiện tượng ở giai đoạn thấp. Phương phỏp so sỏnh cũn dựa vào sự giống nhau và khỏc nhau giữa cỏc sự kiện, hiện tượng lịch sử cần nghiờn cứu. Những kết luận qua so sỏnh giỳp cho người nghiờn cứu, giảng dạy cỏch nhỡn sõu sắc, toàn diện nắm được bản chất, quy luật của hiện tượng lịch sử, quỏ trỡnh lịch sử. Phương phỏp so sỏnh được sử dụng rộng rói trong đời sống xó hội. Cỏc nhà kinh điển Mỏc – V.I.Lờnin sử dụng phương phỏp so sỏnh như là một phương tiện làm rừ sự tiến bộ xó hội và đấu tranh chống lại cỏc quan điểm cơ hội, xột
1 N.N.Maxlốp, Phơng pháp Mác xít - Lêninnít nghiên cứu Lịch sử Đảng, Nxb Sách giáo
khoa Mác - Lênin, H. 1987, tr. 31.
lại. Trong di sản "Toàn tập" của V.I. Lờnin vấn đề so sỏnh lịch sử cú trong 21 tập với 145 trang sỏch. Điều đú chứng tỏ V.I. Lờnin coi phương phỏp so sỏnh lịch sử quan trọng biết nhường nào. Chủ tịch Hồ Chớ Minh cũng hay dựng phương phỏp so sỏnh, đặc biệt trong tỏc phẩm "Đường cỏch mệnh" (1927) và "Sửa đổi lối làm việc" (1947). Người viết: "So đi sỏnh lại, phõn tớch rừ ràng là cỏch làm việc cú khoa học. Mỗi cụng việc, chỳng ta đều phải làm như thế. Làm như thế mới trỏnh khỏi cỏi độc đoỏn, mới trỏnh khỏi sai lầm"1.
Như vậy, phương phỏp so sỏnh thực chất là sự đối chiếu giữa cỏc sự vật, hiện tượng tỡm ra sự giống và khỏc nhau hoặc sự phỏt triển của chỳng. Đõy là một phương phỏp cũn được sử dụng phổ biến trong cỏc khoa học.
b- Đặc trưng
So sỏnh lịch sử gắn liền với phộp biện chứng của sự phỏt triển lịch sử
Sử học khụng chỉ nghiờn cứu, mổ xẻ, phõn tớch cỏc sự kiện, hiện tượng lịch sử mà cũn thụng qua những sự kiện hiện tượng lịch sử đú để tỏi tạo trong tư duy, tỡm ra bản chất, quy luật, phản ỏnh lịch sử một cỏch chõn thật. Cần lưu ý rằng lịch sử khụng phải là những "lỏt cắt" đứt đoạn, mà là phỏt triển một cỏch biện chứng. Đú là mọi sự vật đều phỏt triển và biến hoỏ khụng ngừng, sự phỏt triển của lịch sử là sự vận động chứa đầy mõu thuẫn, mõu thuẫn và đấu tranh của sự vật là quy luật của sự phỏt triển lịch sử tiến theo con đường vũng ngoắt ngộo, cú khi thụt lựi, lặp lại. Nắm vững sự phỏt triển biện chứng của lịch sử trỏnh cho phương phỏp so sỏnh lịch sử những sai lầm cú thể xảy ra như tuyệt đối hoỏ sự giống nhau bề ngoài của sự vật hiện tượng, tuyệt đối hoỏ sự so sỏnh. V.I. Lờnin cho rằng sự so sỏnh đều cú giới hạn. Người viết: "Mọi sự so sỏnh đều khập khiễng. Đú là những chõn lý khụng cũn phải bàn cói nữa...nhưng nhắc lại chõn lý đú để chỉ ra một cỏch cụ thể hơn những giới hạn ý nghĩa của mọi sự so sỏnh núi chung..."2. Điều đú chứng tỏ phương phỏp so sỏnh lịch sử là cần thiết nhưng khụng thể lạm dụng, đồng thời trong quỏ trỡnh sử dụng phương phỏp này phải nắm vững phộp biện chứng của sự phỏt triển lịch sử, nếu khụng sự so sỏnh sẽ "khập khiễng" hoặc mang theo ý muốn chủ quan của người nghiờn cứu, giảng dạy.
1 Hồ Chí Minh, Tồn tập, Tập 5, Nxb Chớnh trị Quốc gia, H. 2002, tr..297
Phương phỏp so sỏnh tiếp cận đa dạng với đối tượng nghiờn cứu
Đú là một đặc trưng nổi bật sự tiếp cận với đối tượng nghiờn cứu theo nhiều chiều, nhiều dạng khỏc nhau. Cú thể đối chiếu theo loại hỡnh khỏm phỏ sự giống nhau của cỏc hiện tượng khụng gắn bú với nhau về mặt nguồn gốc để rỳt ra những kết luận cần thiết. Đặc trưng đa dạng của phương phỏp so sỏnh cú thể ghộp cỏc đối tượng nghiờn cứu cú cựng nguồn gốc, cựng lớp hoặc cựng thang bậc, nhằm tỡm ra sự giống hoặc khỏc nhau giữa chỳng. Đặc trưng của phương phỏp so sỏnh tiếp cận đa dạng với đối tượng nghiờn cứu được Chủ tịch Hồ Chớ Minh luụn luụn sử dụng. Năm 1947 về đặc trưng này Người viết: "Đặc điểm rừ nhất trong tư tưởng của dõn chỳng là họ hay so sỏnh. Họ so sỏnh bõy giờ và họ so sỏnh thời kỳ đó qua. Họ so sỏnh từng việc và họ so sỏnh toàn bộ phận. Do sự so sỏnh, họ thấy chỗ khỏc nhau, họ thấy mối mõu thuẫn. Rồi lại do đú, họ kết luận, họ đề ra cỏch giải quyết...Vỡ sự so sỏnh kỹ càng đú, mà cỏch giải quyết của dõn chỳng bao giờ cũng gọn gàng, hợp lý, cụng bỡnh"1. Sự chỉ dẫn của Người về phương phỏp so sỏnh chứng tỏ tớnh đa dạng tiếp cận đối tượng nghiờn cứu đồng thời một lần nữa thể hiện tỏc dụng quan trọng giải quyết vấn đề của phương phỏp so sỏnh.
Phương phỏp so sỏnh gắn liền với quan điểm lịch sử, quan điểm phỏt triển.
So sỏnh là sự xem xột giữa cỏc sự vật, hiện tượng, do vậy cần phải cú phương phỏp xem xột đỳng đắn khoa học thỡ mới cú kết luận chắc chắn, chớnh xỏc. Nhằm mục đớch đú phương phỏp so sỏnh lịch sử phải gắn chặt với quan diểm lịch sử, quan điểm phỏt triển. V.I.Lờnin cho rằng phải xem xột "một hiện tượng nhất định đó xuất hiện trong lịch sử như thế nào, hiện tượng đú đó trải qua những giai đoạn phỏt triển chủ yếu nào, và đứng trờn quan điểm của sự phỏt triển đú để xem xột hiện nay nú đó trở thành như thế nào"2. Sự chỉ dẫn đú của V.I. Lờnin đũi hỏi xem xột cỏc sự vật, hiện tượng trong quỏ trỡnh vận động, phỏt triển, trong hoàn cảnh lịch sử cụ thể và trong cỏc hỡnh thức cụ thể, nếu khụng phương phỏp so sỏnh lịch sử chỉ cũn là hỡnh thức, khụng tỡm ra được bản chất của cỏc sự vật, hiện tượng.
1 Hồ Chí Minh, Tồn tập, Tập 5, Nxb Chớnh trị Quốc gia, H. 2002, tr.295 -296
Phương phỏp so sỏnh đặt trong mối quan hệ tỏc động thống nhất trong hệ thống phương phỏp nghiờn cứu lịch sử
Phương phỏp so sỏnh là một phương phỏp nằm trong hệ phương phỏp nghiờn cứu lịch sử. Để giải quyết vấn đề trong nghiờn cứu, giảng dạy phải sử dụng đồng bộ phương phỏp so sỏnh với cỏc phương phỏp khỏc như phương phỏp hồi cố, phương phỏp đồng đại, phương phỏp lịch đại, phương phỏp thống kờ, phương phỏp biờn niờn...cố nhiờn, trong so sỏnh thỡ phương phỏp so sỏnh phải là trung tõm khi sử dụng cỏc phương phỏp khỏc. Nắm vững đặc trưng này giỳp người nghiờn cứu, giảng dạy quan tõm tới việc sử dụng tổng hợp cỏc phương phỏp nhằm nõng cao chất lượng cụng trỡnh, làm tăng hiệu quả của phương phỏp so sỏnh.
Túm lại, phương phỏp so sỏnh lịch sử là một phương phỏp chủ yếu
thường hay sử dụng, nú "là một phương tiện để phỏt hiện mối liờn hệ lịch sử và hiện đại, để khỏm phỏ ra những nột cơ bản của sự phỏt triển hiện tại trờn cơ sở sử dụng kinh nghiệm lịch sử, là phương tiện dự đoỏn tương lai phỏt triển xó hội"1.
2.4..2. Vận dụng phương phỏp so sỏnh lịch sử trong nghiờn cứu, giảng dạy Lịch sử Đảng
a- Nguyờn tắc vận dụng
Phương phỏp so sỏnh phải xuất phỏt từ đối tượng nghiờn cứu của khoa học Lịch sử Đảng
Nguyờn tắc này hướng mục đớch của sự so sỏnh vào phạm vi đối tượng nghiờn cứu và phục vụ cho nghiờn cứu, giảng dạy mụn học. Sự quy định này bởi đối tượng một khoa học quyết định phạm vi và phương phỏp nghiờn cứu của khoa học đú. Do vậy, phương phỏp so sỏnh lịch sử khụng chỉ làm rừ sự giống nhau hoặc khỏc nhau mà thụng qua so sỏnh làm rừ sự phỏt triển, tỡm ra mối liờn hệ phụ thuộc, tỡm ra bản chất quy luật khỏch quan của lịch sử. Sử dụng phương phỏp so sỏnh xuất phỏt từ đối tượng nghiờn cứu là sự thể hiện nắm vững phạm vi và mục đớch so sỏnh.
Phương phỏp so sỏnh lịch sử trờn quan điểm sử học Mỏc xớt
1 N.N.Maxlốp, Phơng pháp Mác xít nghiên cứu Lịch sử Đảng, Nxb Sách giáo khoa Mác -
Nguyờn tắc này quy định chỗ đứng của những người nghiờn cứu, giảng dạy Lịch sử Đảng. Đặt vấn đề như vậy là do phương phỏp so sỏnh núi chung cú phạm vi rất rộng, quan điểm so sỏnh, cho những kết quả khỏc nhau. Quan điểm mỏc xớt về sử học cho những người nghiờn cứu, giảng dạy cỏch nhỡn nhận đỳng đắn trong đỏnh giỏ xem xột, khắc phục tỡnh trạng mơ hồ, chủ quan hoặc duy tõm trong đỏnh giỏ cỏc sự vật, hiện tượng. Lịch sử cỏc Đảng Cộng sản và cụng nhõn kiểu mới được hỡnh thành và phỏt triển trờn cơ sở lý luận Mỏc - Lờnin, do vậy khi xem xột, so sỏnh cỏc sự vật hiện tượng khụng thể thoỏt ly những quan điểm mỏcxớt về sử học. Đú là những quan điểm lịch sử của chủ nghĩa duy vật, là phộp biện chứng của sự phỏt triển lịch sử, là cỏc phương phỏp nghiờn cứu lịch sử, là nắm vững nguyờn tắc tớnh đảng, tớnh khoa học...trong so sỏnh lịch sử.
Phương phỏp so sỏnh lịch sử phải luụn luụn quỏn triệt quan điểm lịch sử
Quan điểm này được nhấn mạnh như là một nguyờn tắc riờng biệt bởi tớnh chất đặc thự của chỳng. Đú là nhận thức cỏc sự vật, hiện tượng trong sự hỡnh thành và phỏt triển, trong những điều kiện lịch sử cụ thể nhất định. Nhiều trường hợp chỉ vỡ khụng nắm vững quan điểm lịch sử, là sự so sỏnh trở thành "khập khiễng" phi lý. Vỡ vậy, so sỏnh lịch sử nhất thiết phải nắm vững hoàn cảnh lịch sử. Mỗi sự vật, hiện tượng là sản phẩm của lịch sử và cú hoàn cảnh nhất định. Cho nờn, thực hiện phương phỏp so sỏnh khụng thể khụng gắn liền với hoàn cảnh lịch sử và phỏt triển của chỳng.
b- Vận dụng phương phỏp so sỏnh trong nghiờn cứu, giảng dạy Lịch sử Đảng
Trong lĩnh vực nghiờn cứu, giảng dạy, phương phỏp so sỏnh lịch sử được sử dụng rộng rói nhằm làm rừ sự phỏt triển của Đảng về chủ trương, đường lối về chỉ đạo cỏch mạng, làm rừ sự phỏt triển phong trào cỏch mạng của quần chỳng; làm rừ sự trưởng thành của cỏch mạng...phương phỏp so sỏnh trong nghiờn cứu, giảng dạy Lịch sử Đảng hết sức phong phỳ. Dưới đõy giới thiệu một số phương phỏp so sỏnh trong cỏc thời kỳ lịch sử, trong mối quan hệ nước ta và quốc tế.
So sỏnh sự kiện lịch sử dưới sự lónh đạo của Đảng với sự kiện lịch sử đó xuất hiện trong lịch sử trước khi cú Đảng.
Đõy là nội dung thường gặp trong quỏ trỡnh nghiờn cứu, giảng dạy Lịch sử Đảng, bởi lịch sử là một dũng chảy liờn tục khụng đứt đoạn. Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời nhận sứ mệnh lịch sử kế tục sự nghiệp của tổ tiờn làm cho dõn giàu nước mạnh, xó hội cụng bằng, dõn chủ, văn minh. Trong sự nghiệp đú, việc nghiờn cứu kế thừa truyền thống, kế thừa mưu lược dựng nước và giữ nước là tất yếu. Lịch sử khụng lặp lại hoàn toàn như cũ, nhưng lịch sử cú tớnh kế thừa, cú tớnh lặp lại ở mức độ nhất định. C. Mỏc đó viết: "Sự giải phẫu con người là cỏi chỡa khoỏ để giải phẫu con khỉ...Vỡ vậy, nền kinh tế tư bản chủ nghĩa đó cho chỳng ta chỡa khoỏ để hiểu xó hội cổ đại"1. Điều đú chứng tỏ quỏ khứ - hiện tại - tương lai cựng một dũng chảy lịch sử và những gỡ lịch sử đó qua đều cú liờn hệ đến ngày nay và mai sau. Vỡ vậy, so đi sỏnh lại với quỏ khứ của tổ tiờn là điều cần thiết để biết sự kế thừa của Đảng ta trờn những vấn đề gỡ và phỏt triển đến đõu. Đú là thước đo sự trưởng thành của Đảng. Như vậy, so sỏnh trong trường hợp này khụng làm giảm trớ tuệ của tổ tiờn mà ngược lại truyền thống được củng cố và chứng minh được tinh thần sỏng tạo của Đảng. Từ thực tiễn cho thấy muốn so sỏnh lịch sử ở loại hỡnh này đỳng, mang lại kết quả chõn thực trước hết cần nắm vững những vấn đề thuộc về lịch sử của ụng cha ta đó tiến hành và những vấn đề dưới sự lónh đạo của Đảng cần so sỏnh. Nắm vững nội dung vấn đề, nguồn gốc phỏt sinh, quỏ trỡnh phỏt triển và kết thỳc thỡ sự so sỏnh mới đỳng đắn và khụng bị phiến diện. Trong so sỏnh cần phải quỏn triệt những quan điểm của sử học mỏcxớt đặc biệt là quan điểm lịch sử, nếu khụng rất cú thể rơi vào trạng thỏi phủ định lịch sử đó qua, khụng thấy được tớnh kế thừa và ngược lại đường lối, chủ trương, biện phỏp mà Đảng ta tiến hành như thủa trước tổ tiờn ta đó làm, khụng thấy rừ được sự phỏt triển, sự sỏng tạo trong tỡnh hỡnh mới. Vỡ vậy, so sỏnh khụng được nhấn mạnh theo ý muốn chủ quan, mà phải tụn trọng phỏt triển khỏch quan của lịch sử. Nhấn mạnh theo ý muốn chủ quan làm cho sự so sỏnh mất hết tỏc dụng. Cho nờn, sử dụng phương phỏp so sỏnh ở loại hỡnh này đũi hỏi người nghiờn cứu, giảng dạy phải hiểu biết sõu sắc lịch sử dõn tộc,
1 Các tác giả kinh điển của chủ nghĩa Mác - Lênin bàn về khoa học lịch sử, Nxb Sự
Lịch sử Đảng. V.I.Lờnin luụn đũi hỏi thỏi độ nghiờm tỳc đối với việc nghiờn cứu, trỡnh bày lịch sử. Người cảnh bỏo: "Nhất định người ta sẽ nghi ngờ và nghi ngờ một cỏch hoàn toàn chớnh đỏng rằng, những sự thật đó được lựa chọn hay thu thập một cỏch tuỳ tiện..."1. Tuõn theo lời dạy của V.I. Lờnin, tụn trọng sự thật khỏch quan là một bớ quyết thành cụng của phương phỏp so sỏnh.
So sỏnh giữa cỏc thời kỳ, giai đoạn cỏch mạng dưới sự lónh đạo của Đảng
Cơ sở của loại hỡnh so sỏnh này ở chỗ, Lịch sử Đảng đó cú bề dày hơn tỏm thập kỷ, trong quỏ trỡnh đú, cỏc thời kỳ, giai đoạn cỏch mạng nối tiếp với những nhiệm vụ khỏc nhau. Đảng đó từng bước trưởng thành, tuy vậy cỏch mạng cú thuận lợi, nhưng cú khú khăn, cú thành cụng, nhưng cũng cú sai lầm vấp vỏp, cú dự bỏo nhưng cũng cú bất ngờ...Sự so sỏnh sẽ làm nổi bật phẩm chất cỏch mạng và bản lĩnh chớnh trị vững vàng của Đảng, làm rừ sự phỏt triển của Đảng đặc biệt là phỏt triển về tư duy, làm rừ sự sỏng tạo của quần chỳng dưới sự lónh đạo của Đảng.
Loại hỡnh so sỏnh này rất phong phỳ, cú thể so sỏnh cỏc sự kiện cựng loại ở những thời điểm lịch sử khỏc nhau, cũng cú thể so sỏnh sự chỉ đạo cựng một vấn đề của Đảng ở những thời điểm lịch sử khỏc nhau. Loại hỡnh này cũn cú sự so sỏnh lớn hơn là so sỏnh thời kỳ và giai đoạn. Đú là sự so sỏnh tổng thể làm rừ sự phỏt triển và trưởng thành của Đảng về số lượng và chất lượng cỏn bộ đảng viờn, về phong trào quần chỳng và về sự phỏt triển, trưởng thành của Đảng, về chỉ đạo chiến lược v.v..Ngoài ra trong loại hỡnh