1 Hồ Chí Minh, Tồn tập,Tập 6, Nxb Chớnh trị Quốc gia, H 2002, tr
2.3. Phương phỏp đồng đạ
2.3.1.Khỏi niệm và đặc trưng
a- Khỏi niệm
Từ điển bỏch khoa Việt Nam viết: "Đồng đại...thuật ngữ chỉ sự nghiờn cứu một ngụn ngữ hoặc một cấu trỳc kinh tế xó hội ở một thời điểm nhất định trong quỏ khứ hoặc hiện tại. Cỏc mối liờn hệ đồng đại là những mối liờn hệ của nhiều hiện tượng ngụn ngữ hoặc kinh tế - xó hội của những hệ thống khỏc nhau nhưng đó xảy ra đồng thời"1. Giỏo sư sử học Liờn Xụ N.N Maxlốp cho rằng: đồng đại "là phương phỏp nghiờn cứu những sự kiện và hiện tượng khỏc nhau trong xó hội xảy ra cựng một thời gian"2.
Như vậy, phương phỏp đồng đại là cỏch thức nghiờn cứu cỏc sự vật, hiện tượng lịch sử trong mối liờn hệ, tỏc động qua lại với nhau của đời sống xó hội xảy ra cựng một thời gian. Phương phỏp đồng đại giỳp ta phõn tớch quỏ trỡnh lịch sử trong tớnh đa dạng và phức tạp của cỏc hiện tượng diễn ra trong đời sống xó hội. Nếu khụng sử dụng phương phỏp này thỡ khụng xỏc định đỳng vai trũ vị trớ của cỏc sự kiện, hiện tượng trong đời sống xó hội và tất yếu dẫn đến hạ thấp hoặc đỏnh giỏ quỏ cao vai trũ của chỳng. Vỡ vậy, phương phỏp đồng đại đũi hỏi nghiờn cứu cỏc sự vật, hiện tượng trong tổng thể, trong mối quan hệ với cỏc sự vật, hiện tượng khỏc xảy ra cựng thời điểm lịch sử. Nếu chỉ nghiờn cứu một sự kiện, hiện tượng riờng lẻ thường dẫn đến sự phiến diện khụng làm rừ được vị trớ, ý nghĩa của sự kiện đú một cỏch chớnh xỏc. Những ai mắc sai lầm này thường dẫn đến tuyệt đối hoỏ cỏc quan niệm chủ quan về cỏc sự kiện, hiện tượng.
1 Từ điển Bách khoa Việt Nam, Tập 1, Nxb Từ điển, H.1995, tr. 871
2 N.N. Maxlốp, Phơng pháp Mác xít lêninít, Nxb Sách giáo khoa Mác - Lênin, H.1987,
b- Đặc trưng
Nghiờn cứu, xem xột cỏc sự kiện, quỏ trỡnh lịch sử trong tất cả cỏc mối liờn hệ và sự tỏc động qua lại, sự phụ thuộc lẫn nhau giữa chỳng trong cựng thời điểm lịch sử.
Đú là đặc trưng nổi bật của phương phỏp đồng đại. Đặc trưng này xuất phỏt từ tớnh nhiều vẻ, đa dạng của lịch sử từ cỏc sự kiện, hiện tượng cú mối quan hệ biện chứng với nhau, mối quan hệ này cú khi xảy ra cựng thời nhưng cũng cú thể cú mối quan hệ giữa cỏc sự vật hiện tượng ở những thời điểm lịch sử khỏc nhau. Nếu lịch sử là một dũng chảy liờn tục khụng đứt đoạn thỡ sự vật này là tất yếu phải cú mối quan hệ với sự vật khỏc, nhiều trường hợp khụng cũn phõn biệt ranh giới lónh thổ, thời gian, khụng gian v.v..Tất nhiờn là cỏc mối quan hệ đú khụng ngang bằng nhau. Lịch sử cú tớnh phức tạp như vậy, cho nờn để đỏnh giỏ đỳng đắn bản chất, ý nghĩa một sự kiện, hiện tượng nhất thiết phải đặt chỳng trong nhiều sự vật, hiện tượng tức là đặt trong mối quan hệ với sự vật khỏc và đặt chỳng trong một thời điểm nhất định để xem xột. Đú là phản ỏnh sự khỏc biệt của phương phỏp đồng đại với cỏc phương phỏp khỏc và khụng cú phương phỏp nào cú thể thay thế được phương phỏp này. Tuy nhiờn, trong trỡnh bày lịch sử, chỉ dựng một phương phỏp thụi là khụng đủ để thực hiện mục tiờu nghiờn cứu, giảng dạy.
- Phương phỏp đồng đại cú tớnh phổ biến và tớnh đặc thự
Tớnh phổ biến của phương phỏp đồng đại xuất phỏt từ phương phỏp chia nhúm của chuyờn ngành Lịch sử Đảng. Cỏc nhà sử học Liờn Xụ đó chia chuyờn ngành Lịch sử Đảng thành hai nhúm phương phỏp. Nhúm phương phỏp lụgớc dựa trờn sự nghiờn cứu lý luận và đối chiếu cỏc sự kiện lịch sử như phương phỏp so sỏnh, phương phỏp hồi cố, phương phỏp cấu trỳc hệ thống...Nhúm thứ hai là nhúm phương phỏp chung như phương phỏp đồng đại, phương phỏp lịch đại, phương phỏp phõn kỳ...Những phương phỏp này được xõy dựng trờn cơ sở nghiờn cứu trỡnh bày cỏc sự kiện, hiện tượng nảy sinh, tồn tại, phỏt triển trong những hoàn cảnh lịch sử nhất định. Sự nghiờn cứu, trỡnh bày đú nhằm tỡm ra mối liờn hệ bản chất và sự liờn hệ phụ thuộc lẫn nhau, tớnh phổ biến của phương phỏp đồng đại ở chỗ phản ỏnh những nột chung của
phương phỏp cựng nhúm. Đặc trưng này chỉ rừ khi sử dụng phương phỏp đồng đại khụng thể tỏch rời cỏc phương phỏp cựng nhúm, cú trường hợp kết hợp cả phương phỏp của nhúm khỏc như phương phỏp so sỏnh. Tớnh phổ biến của phương phỏp đồng đại cũn thể hiện ở chỗ chỳng cú mặt khắp cỏc cụng trỡnh nghiờn cứu lịch sử, trong giảng dạy lịch sử. Tớnh phổ biến này đũi hỏi sử dụng rộng rói phương phỏp đồng đại và tầm quan trọng của nú trong nghiờn cứu, giảng dạy.
Tớnh đặc thự thể hiện nghiờn cứu, trỡnh bày cỏc sự kiện, hiện tượng lịch sử cựng thời gian theo "mặt cắt" ngang. Cần chỳ ý rằng những "lỏt cắt" mà ta nờu ở đõy là của người nghiờn cứu, trỡnh bày chứ lịch sử khụng bao giờ đứt đoạn. Vỡ vậy, "lỏt cắt" phải hợp lý thỡ mới cho biết kết quả nghiờn cứu trỡnh bày đỳng đắn khoa học. Trong lịch sử phải nghiờn cứu cỏc sự vật, hiện tượng theo "mặt cắt" ngang là để tỡm ra đặc điểm chung, đặc điểm riờng, trờn cơ sở đú mà kết luận về bản chất của cỏc sự vật, hiện tượng. Ph.Ăngghen đó chỉ dẫn: "Cần phải nghiờn cứu cỏc sự vật trước khi cú thể bắt tay nghiờn cứu cỏc quỏ trỡnh. Trước hết cần phải biết một sự vật nào đõy là cỏi gỡ, rồi mới cú thể nghiờn cứu những sự biến đổi diễn ra trong sự vật đú"1. Chỉ dẫn ấy cho ta trỡnh tự nghiờn cứu từ sự vật đến quỏ trỡnh và để phõn biệt sự vật này hay sự vật kia bằng những đặc điểm của chỳng. Do vậy, ngắt đoạn lịch sử theo "mặt cắt" ngang để nghiờn cứu, trỡnh bày là nột đặc thự của phương phỏp đồng đại.
- Phương phỏp đồng đại cú tớnh lịch sử cụ thể
Phương phỏp đồng đại tuy nghiờn cứu, trỡnh bày lịch sử theo "mặt cắt" ngang nhưng luụn luụn gắn liền với hoàn cảnh lịch sử nhất định, với niờn đại nhất định và chặt chẽ hơn là cỏc sự vật hiện tượng phải xảy ra trong cựng một thời điểm lịch sử. Đặc trưng này xuất phỏt ở chỗ để vạch những nguyờn nhõn nảy sinh và tớnh chất của sự kiện, cần nghiờn cứu cỏc sự kiện khỏc. Do vậy, lẽ tự nhiờn và lẽ đương nhiờn của việc nghiờn cứu, trỡnh bày theo cỏch này sẽ dẫn đến xem xột, phõn tớch cỏc sự kiện, hiện tượng xó hội theo "mặt cắt" của một thời kỳ, giai đoạn lịch sử. Tớnh lịch sử cụ thể của phương phỏp đồng đại khụng chấp nhận sự xem xột cỏc sự kiện, hiện tượng xảy ra ở cỏc thời điểm
lịch sử khỏc nhau, xa nhau nhưng lại chấp nhận sự xem xột nhiều sự kiện, hiện tượng lịch sử trong mụt thời điểm lịch sử nhất định. Sự quy định này đũi hỏi những người sử dụng phương phỏp đồng đại khụng chỉ chỳ ý tới việc đồng niờn đại của cỏc sự kiện, hiện tượng mà vấn đề lớn hơn là đặt cỏc sự kiện, hiện tượng đú vào trong hoàn cảnh lịch sử cụ thể để xem xột, so sỏnh. Cỏc nhà kinh điểm Mỏc - Lờnin đó căn dặn những người nghiờn cứu lịch sử rằng: khi phõn tớch bất cứ một vấn đề xó hội nào, yờu cầu tuyệt đối là đặt vấn đề trong phạm vi lịch sử nhất định, phõn tớch cụ thể trong tỡnh hỡnh cụ thể.