Vận dụng phương phỏp lịch đại trong nghiờn cứu, giảng dạy Lịch sử Đảng

Một phần của tài liệu TÀI LIỆU THAM KHẢO LỊCH sử ĐẢNG tập bài GIẢNG PHƯƠNG PHÁP bộ môn LỊCH sử ĐẢNG CỘNG sản VIỆT NAM SAU đại học (Trang 29 - 34)

1 Hồ Chí Minh, Tồn tập,Tập 6, Nxb Chớnh trị Quốc gia, H 2002, tr

2.1.2. Vận dụng phương phỏp lịch đại trong nghiờn cứu, giảng dạy Lịch sử Đảng

dạy Lịch sử Đảng

a- Nguyờn tắc vận dụng

-Nắm vững tớnh đảng, tớnh khoa học trong sử dụng phương phỏp lịch đại

Tớnh đảng, tớnh khoa học là nguyờn tắc của khoa học Lịch sử Đảng, nú bao trựm, xuyờn suốt trong quỏ trỡnh nghiờn cứu, giảng dạy Lịch sử Đảng. Tuy vậy, với cỏch thức nghiờn cứu, trỡnh bày cỏc sự kiện, hiện tượng trong sự vận động biến đổi theo trỡnh tự thời gian lịch sử, phương phỏp lịch đại gắn chặt với tớnh đảng, tớnh khoa học. Mối quan hệ khụng thể tỏch rời này giỳp cho sự nghiờn cứu, trỡnh bày sự vận động biến đổi của sự vật, hiện tượng một cỏch khỏch quan, trung thực, theo trỡnh tự vốn cú của lịch sử. Quỏn triệt tớnh đảng, tớnh khoa học, phương phỏp lịch đại trỡnh bày sự vận động phỏt triển lịch sử theo quan điểm chủ nghĩa Mỏc - Lờnin, tư tưởng Hồ Chớ Minh về xem xột, đỏnh giỏ lịch sử nghĩa là nghiờn cứu, trỡnh bày lịch sử bằng những quan điểm lịch sử của chủ nghĩa duy vật của phộp biện chứng sự phỏt triển của lịch sử, của những phương phỏp nghiờn cứu lịch sử, mỏcxớt, như phương phỏp phõn tớch giai cấp, phương phỏp phõn tớch cụ thể trong tỡnh hỡnh cụ thể...

-Nghiờn cứu trỡnh bày cỏc sự kiện, hiện tượng lịch sử trong vận động và biến đổi theo trỡnh tự thời gian

Đõy vừa là nội dung, vừa là đặc trưng, nguyờn tắc của phương phỏp lịch đại. Điều này càng thấy rừ cỏc sự kiện, hiện tượng lịch sử diễn ra trong một quỏ trỡnh nối tiếp nhau và sự vận động của chỳng bộc lộ nội dung mang tớnh quy luật của quỏ trỡnh lịch sử. Do vậy, nghiờn cứu trỡnh bày lịch sử một cỏch cú hệ thống theo trỡnh tự thời gian là nguyờn tắc của phương phỏp lịch đại. Tớnh nguyờn tắc thể hiện ở chỗ nếu như trỡnh bày khỏc đi thỡ khụng nhận biết được phương phỏp lịch đại nữa.

b- Phương phỏp lịch đại vận dụng trong nghiờn cứu, giảng dạy Lịch sử Đảng

Biờn niờn lịch sử là vấn đề hết sức quan trọng, là vấn đề hàng đầu trong xõy dựng cụng trỡnh sử học. Cú nhiều loại biờn niờn: biờn niờn cỏc sự kiện quan trọng và biờn niờn chi tiết, toàn diện cỏc sự kiện quan trọng và biờn niờn chi tiết, toàn diện cỏc sự kiện. Điều này tuỳ thuộc vào yờu cầu của cụng trỡnh hoặc điều kiện vật chất, thời gian cho phộp. Nhưng dự trong trường hợp nào thỡ biờn niờn cũng phải thể hiện trỡnh tự theo thời gian lịch sử và dựa vào sự gắn bú với nhau của cỏc sự kiện, hiện tượng cựng nguồn gốc phỏt sinh, phỏt triển. Biờn niờn được sử dụng rộng rói trong cỏc trường hợp khỏc nhau: thõn thế sự nghiệp một con người, lịch sử một đảng bộ, lịch sử toàn Đảng v.v...Biờn niờn cũn cú thể đi sõu vào từng lĩnh vực như chớnh quyền Nhà nước, cỏc đoàn thể quần chỳng.

Cũng cú thể dựng thể loại biờn niờn trỡnh bày hệ thống cỏc Đại hội, cỏc Hội nghị Trung ương, Bộ Chớnh trị v.v...Trong cụng trỡnh sử học biờn niờn thường là bước đầu (thời kỳ đầu) của cụng trỡnh lịch sử. Trờn thực tế một số địa phương đơn vị trong khi chưa cú điều kiện viết được lịch sử thường là xõy dựng biờn niờn lịch sử trước. Như vậy, biờn niờn là cơ sở quan trọng để biết lịch sử. Một số hỡnh thức và thể loại biờn niờn lịch sử đó tiến hành ở nước ta.

Biờn niờn túm tắt là biờn niờn theo trỡnh tự thời gian nhưng nội dung sự kiện rất cụ đọng vắn tắt. Hỡnh thức biờn niờn này rất ngắn gọn, do vậy ngụn ngữ phải được chọn lọc sao cho phản ỏnh được bản chất của sự kiện.

Biờn niờn chi tiết là biờn niờn theo trỡnh tự thời gian nhưng mỗi sự kiện được trỡnh bày cặn kẽ như cú mở đầu và kết thỳc, rỳt ra ý nghĩa tỏc dụng của sự kiện đối với lịch sử.

Biờn niờn túm tắt và biờn niờn chi tiết ngày nay được sử dụng rất rộng rói trong tiểu sử cỏ nhõn, trong lịch sử nhà nước, lịch sử địa phương, đơn vị, lịch sử cỏc đoàn thể quần chỳng, trong chỳ thớch của cỏc tỏc phẩm kinh điển Mỏc - Lờnin, Hồ Chớ Minh.

Sử dụng phương phỏp lịch đại vào xõy dựng cụng trỡnh biờn niờn cần thực hiện tốt cỏc vấn đề sau: trước hết là việc phõn kỳ về quỏ trỡnh lịch sử, tức là cú quan niệm rừ về những khoảng thời gian nhất định của cỏc sự vật, hiện tượng, sau đú là việc sưu tầm tư liệu. Tuỳ theo quỹ thời gian và yờu cầu của cụng trỡnh mà chuẩn bị mức độ chi tiết của biờn niờn. Khi cỏc cụng việc

đú đó hồn tất thỡ cũn lại trong nghiờn cứu trỡnh bày là sắp xếp trật tự, đặt tờn cho cỏc sự kiện. Khú khăn nhất trong vấn đề này là việc đặt tờn cho một sự kiện khi chỳng cú rất nhiều chi tiết. Do vậy, phải cõn nhắc kỹ tỡm ra chi tiết nổi bật, tiờu biểu thể hiện bản chất cốt lừi của sự kiện.

Trong nghiờn cứu, giảng dạy Lịch sử Đảng, biờn niờn là cụng trỡnh cú tỏc dụng to lớn trong việc hệ thống hoỏ lịch sử. Chỳng khụng những làm cho nghiờn cứu, giảng dạy cú chiều sõu mà cũn giỳp cho việc nhớ lõu, hiểu cú hệ thống vấn đề nghiờn cứu, trỡnh bày. Vận dụng trong nghiờn cứu, giảng dạy cú thể biờn niờn cỏc hệ thống Nghị quyết của Đảng từ Đại hội đến Đại hội trong đú cú Nghị quyết của Đại hội, của Ban Chấp hành Trung ương, của Bộ Chớnh trị v.v...Trong cỏc Hội nghị này lại cú thể chia thành cỏc chuyờn đề, tuỳ theo nhu cầu nghiờn cứu, giảng dạy mà cú thể sắp xếp trỡnh bày biờn niờn theo trỡnh tự thời gian tổng hợp hay theo từng mảng chuyờn đề khỏc nhau. Biờn niờn tuy cú những khú khăn nhất định nhưng mọi người cú thể lập được cỏc biểu niờn tuỳ theo ý định nghiờn cứu, trỡnh bày của mỡnh.

- Vận dụng trong phõn kỳ lịch sử

Phõn chia thời kỳ (gọi tắt là phõn kỳ) là chia lịch sử thành những khoảng thời gian gọi tắt là thời kỳ, giai đoạn nhất định. Vấn đề này khụng phải là nhiệm vụ của phương phỏp lịch đại mà là của phương phỏp phõn kỳ. Nhưng nếu trước đú khụng dựng phương phỏp lịch sử, phương phỏp lịch đại khụi phục lại quỏ trỡnh lịch sử thỡ khụng cú gỡ để phõn kỳ và ngay khi đó phõn kỳ được rồi thỡ phương phỏp lịch đại vẫn tiếp tục can thiệp trong việc sắp xếp trật tự cỏc sự kiện lịch sử ở một thời kỳ, giai đoạn. Điều này chứng tỏ sự xen kẽ, kết hợp chặt chẽ giữa phương phỏp phõn kỳ và phương phỏp lịch đại. Do vậy, vấn đề đặt ra là phải biết sử dụng phương phỏp lịch đại vào việc phõn kỳ.

Phải dựng phương phỏp lịch sử để xem xột tỡnh hỡnh, phương phỏp lịch đại để khụi phục, sắp xếp hệ thống cỏc sự kiện, trờn cơ sở đú dựng phương phỏp phõn kỳ để phõn chia thời kỳ, giai đoạn. Nhưng cần lưu ý rằng sự phõn chia ranh giới cỏc thời kỳ, giai đoạn rất chặt chẽ. Chủ tịch Hồ Chớ Minh viết: "Cú thể xột tỡnh hỡnh chung mà định ra từng giai đoạn lớn, nhưng khụng thể

tỏch hẳn từng giai đoạn một cỏch dứt khoỏt như người ta cắt cỏi bỏnh. Một giai đoạn dài hay ngắn phải tuỳ theo tỡnh hỡnh trong nước và thế giới, tuỳ theo sự biến đổi lực lượng địch và lực lượng ta"1. Điều đú nhắc nhở những người nghiờn cứu, giảng dạy lịch sử khi phõn chia thời kỳ phải chỳ ý tới cỏc sự kiện nằm giữa hai thời kỳ, giai đoạn. Trong trường hợp này phải xột kỹ tớnh chất thời gian của sự kiện để quyết định chỳng ở giai đoạn trước hay giai đoạn sau. Thường thường thỡ những sự kiện này cú giỏ trị kết thỳc thời kỳ trước và mở đầu cho thời kỳ sau.

Phương phỏp lịch đại tạo nờn cơ sở để phõn chia thời kỳ, giai đoạn, nhưng đến lượt nú phương phỏp phõn kỳ tạo thành cơ sở để cho phương phỏp lịch đại sắp xếp cỏc sự kiện theo trỡnh tự hệ thống và cú cựng nguồn gốc phỏt triển. Vỡ vậy, nghiờn cứu, giảng dạy lịch sử phải quan tõm sử dụng phương phỏp phõn kỳ, phõn kỳ giữ vai trũ quyết định tớnh chất hợp lý của việc sắp xếp cỏc sự kiện trong thời kỳ, giai đoạn. Điều này cho thấy mặc dầu cú nhiều tư liệu nhưng sắp xếp vào đõu cho đỳng đắn, hợp lý là nhờ phương phỏp phõn kỳ. Như vậy, căn cứ vào phõn kỳ, nguồn gốc phỏt sinh của sự kiện mà cú sự sắp đặt chỳng cho hợp lý chứ khụng phải căn cứ vào nội dung tớnh chất của sự kiện.

Sự phõn kỳ lịch sử cũn cú tỏc dụng to lớn khắc phục khuyết điểm của phương phỏp lịch đại ở những trường hợp lịch sử lặp đi lặp lại, những trường hợp trỏi với trỡnh tự lụgớc phỏt triển của những sự kiện nhất định. Trong trường hợp sử dụng phương phỏp lịch đại, là khụng đem lại hiệu quả mà phải phõn kỳ chỳng ra hoặc sử dụng phương phỏp biến thể của lịch đại và phương phỏp lịch đại theo vấn đề, tức là chia đề tài thành những vấn đề tương đối hẹp rồi xem xột chỳng ta theo trỡnh tự thời gian xảy ra.

Túm lại, phõn kỳ lịch sử rất cần thiết khi sử dụng phương phỏp lịch đại. Trong tiến trỡnh phỏt triển lịch sử, phương phỏp lịch đại vạch rừ trỡnh tự thời gian của chuỗi cỏc sự kiện lịch sử nhưng khụng phải lỳc nào cũng gắn bú nhõn quả với nhau thỡ phương phỏp phõn kỳ khắc phục bằng cỏch đối chiếu trạng thỏi xó hội hoặc quỏ trỡnh diễn ra trong xó hội của thời kỳ, giai đoạn.

Đú chớnh là lý do sự phõn kỳ thường xuyờn cú mặt trong sử dụng phương phỏp lịch đại.

- Phương phỏp lịch đại trong nghiờn cứu trỡnh bày kinh nghiệm, bài học

kinh nghiệm.

Bài giảng lịch sử Đảng dự là bài giảng một thời kỳ hay bài giảng theo chuyờn đề thường được kết thỳc bằng kinh nghiệm hay bài học kinh nghiệm. Điều này chứng tỏ kinh nghiệm, bài học kinh nghiệm được xõy dựng trờn những sự kiện lịch sử nhất định. Khụng cú sự kiện thỡ khụng cú kinh nghiệm và bài học kinh nghiệm. Phương phỏp lịch đại cho ta sắp xếp cỏc sự kiện lịch sử theo trỡnh tự thời gian và cựng với phương phỏp lịch sử làm rừ hoàn cảnh lịch sử của kinh nghiệm, bài học kinh nghiệm. Vỡ vậy, sử dụng phương phỏp lịch đại trong trỡnh bày kinh nghiệm, bài học kinh nghiệm là tất yếu khụng phải bàn cói.

Trỡnh bày kinh nghiệm, bài học kinh nghiệm của từng thời kỳ, giai đoạn thực chất là trỡnh bày cỏc chuyờn đề khỏc nhau. Do vậy, khi trỡnh bày mỗi kinh nghiệm phải dựng phương phỏp lịch sử, phương phỏp lịch đại dựng lại bức tranh lịch sử của kinh nghiệm, bài học kinh nghiệm. Rồi lại dựng phương phỏp biến thể của phương phỏp lịch đại chia nhỏ chỳng ra thành cỏc vấn đề và khi đó làm xong việc đú thỡ trở lại phương phỏp lịch đại để trỡnh bày vấn đề theo mục tiờu đó dựng. Cần lưu ý rằng, khi sắp xếp cỏc vấn đề chia nhỏ cỏc kinh nghiệm, bài học kinh nghiệm cũng phải theo trỡnh tự lụgớc của chỳng chứ khụng phải tuỳ tiện sắp đặt như thế nào cũng được.

Như vậy, cỏc cỏch trỡnh bày nờu trờn nhỡn tổng quỏt lại phương phỏp lịch đại vẫn là phương phỏp xuyờn suốt trực tiếp khi dựng lại toàn cảnh bức tranh lịch sử sản sinh ra bài học kinh nghiệm đến lỳc trỡnh bày từng vấn đề trong bài học kinh nghiệm. Tuy vậy, sử dụng phương phỏp lịch đại trong trỡnh bày kinh nghiệm, bài học kinh nghiệm cần lưu ý đến một số vấn đề sau đõy:

Nếu là trỡnh bày kinh nghiệm, bài học kinh nghiệm trong tổng thể bài giảng về một thời kỳ, giai đoạn cần cú sự kế thừa những sự kiện lịch sử đó trỡnh bày ở phần trước. Nhưng nếu là trỡnh bày bài học kinh nghiệm riờng rẽ thỡ việc đầu tiờn là phải dựng lại bức tranh lịch sử của thời kỳ, giai đoạn định trỡnh bày. Trong cả hai trường hợp, phương phỏp lịch đại vẫn là xuyờn suốt.

Kinh nghiệm, bài học kinh nghiệm là sản phẩm của tổng kết lịch sử, do vậy cựng với phương phỏp lịch đại phải khộo lựa chọn cỏc phương phỏp khỏc như phương phỏp đồng đại, phương phỏp phõn kỳ, phương phỏp so sỏnh...làm cho vấn đề tổng kết phong phỳ sõu sắc, sinh động. Yờu cầu này cũn xuất phỏt từ sự hạn chế nhất định của phương phỏp lịch đại. Như khi cần phõn tớch làm sỏng tỏ một vấn đề nào đú của lịch sử thỡ chỉ phương phỏp lịch đại là khụng giải quyết được.

Một phần của tài liệu TÀI LIỆU THAM KHẢO LỊCH sử ĐẢNG tập bài GIẢNG PHƯƠNG PHÁP bộ môn LỊCH sử ĐẢNG CỘNG sản VIỆT NAM SAU đại học (Trang 29 - 34)