- Tài liệu tham khảo khụng bắt buộc
2. Yêu cầu phơng pháp vận dụng lịch sử vào hiện thực trong nghiên cứu, giảng dạy Lịch sử Đảng
thực trong nghiên cứu, giảng dạy Lịch sử Đảng
10.2.1. Dựng lại bức tranh chân thực của lịch sử,
tìm ra quy luật phát triển của lịch sử, để qua đó hiểu rõ hiện tại và dự báo tơng lai
Lịch sử đã qua với sự tác động nhiều chiều cả về không gian và thời gian, cùng sự tác động của những nhân tố có liên quan vơ cùng phong phú khác. Giữa các nhân tố có sự liên hệ chằng chịt, đa chiều và khơng lặp lại hồn tồn nh cũ, thời gian cũng không thể đảo ngợc đợc. Vì vậy, ngời nghiên cứu lịch sử khơng thể khôi phục, lặp lại nguyên nh cũ trong thực tế một sự kiện lịch sử đã qua. Những cái không thể làm đợc bằng hiện thực mới ấy lại hồn tồn có thể làm đợc bằng việc mơ hình hố trong t duy, bằng cách miêu tả hiện thực khách quan thơng qua các sự kiện lịch sử, q trình lịch sử để dựng nên bức tranh của lịch sử đạt tới mức chân thực nhất có thể.
Chúng ta có thể dựng lại bức tranh chân thực của lịch sử bằng cách dựa trên cơ sở các nguồn sử liệu (sử liệu thành văn, hiện vật) trực tiếp có liên quan cịn lu giữ lại đến ngày nay. Đây là phơng pháp mơ hình hố lịch sử, cịn đợc gọi là phơng pháp "hồi cố". Thực chất của phơng pháp này là t duy của ngời nghiên cứu đi từ hiện tại về quá khứ. Từ việc nghiên cứu các sự kiện đã qua với những căn cứ đáng tin cậy, ngời
nghiên cứu có thể dựng lại những sự kiện, quá trình lịch sử đã xảy ra trong lịch sử. Có thể làm đợc điều đó vì giữa q khứ, hiện tại và tơng lai có mối quan hệ bản chất hữu cơ với nhau.
Có nhiều phơng pháp để dựng lại bức tranh chân thực của lịch sử.
- Phơng pháp thứ nhất, có thể mơ tả đầy đủ, chính xác các sự kiện trong quá khứ trên cơ sở các sử liệu. Trong tr- ờng hợp này đòi hỏi t liệu phải đầy đủ, tiêu biểu và đáng tin cậy. Ngời nghiên cứu phải nắm vững phơng pháp sưu tầm,
phõn loại, phờ phỏn khi khai thỏc các t liệu; biết đánh giá, phân
tích và tổng hợp các kết quả nghiên cứu, tỡm ra mối liờn hệ giữa
cỏc sự kiện được phỏn ỏnh qua cỏc tư liệu, trong đú cần xỏc định được
mối liờn hệ khỏch quan bản chất nhất trong sự tương tỏc giữa hoạt
động của Đảng với sự vận động hợp quy luật của xó hội Việt Nam.
M.A. Vác-sáp- sích, L.M.Xpi-rin viết: "Tìm ra và lựa chọn t liệu là một việc làm không dễ. Việc sử dụng chúng vào công tác nghiên cứu Lịch sử Đảng phải xuất phát từ mối liên hệ giữa chúng. Mối liên hệ này mang tính chất khách quan bắt nguồn từ chính bản chất của chế độ xã hội Xơ viết, phản ánh sự thống nhất giữa hoạt động chính trị và hoạt động tổ chức của đảng; xác định những mối liên hệ nội tại sâu sắc. Chứ khơng phải hời hợt hình thức bề ngồi giữa các t liệu cho phép nhà sử học nghiên cứu hiện thực trong toàn bộ sự phức tạp đa dạng và đầy đủ của nó"1.
Sử dụng, phân tích, đánh giá t liệu là nội dung cơ bản của hoạt động khoa học, sáng tạo của ngời nghiên cứu lịch sử, trên cơ sở đó có thể dựng lại bức tranh chân thực của lịch sử. Ví dụ: Dựa trên những t liệu liên quan đến Cách mạng