Trỡnh bày đề tà

Một phần của tài liệu TÀI LIỆU THAM KHẢO LỊCH sử ĐẢNG tập bài GIẢNG PHƯƠNG PHÁP bộ môn LỊCH sử ĐẢNG CỘNG sản VIỆT NAM SAU đại học (Trang 73 - 77)

- Tài liệu tham khảo khụng bắt buộc

3. Tiến hành nghiờn cứu

3.4. Trỡnh bày đề tà

a. Lập đề cương sơ bộ

Đề cương sơ bộ thể hiện định hướng nội dung và cấu trỳc một đề tài. Đề cương sơ bộ thường gồm cỏc nội dung sau:

- Mở đầu:

Thụng thường một đề tài đều cú đề mục “Mở đầu” như đề tài cỏc cấp, luận văn, luận ỏn tốt nghiệp, hoặc khụng cần đề mục này như một bài bỏo. Đõy là mục giới thiệu đề tài gồm: Lý do thực hiện đề tài; tỡnh hỡnh nghiờn cứu cú liờn quan tới đề tài; mục đớch, nhiệm vụ, phạm vi nghiờn cứu; phương phỏp nghiờn cứu, nguồn tư liệu…

- Bố cục nội dung chớnh:

Gồm cỏc phần, chương, tiết, mục, cỏc ý lớn trong nội dung.

Vớ dụ: Phần thứ nhất, chương 1, tiết (1.1), mục (1.1.1) và cỏc ý (-)…

Một tiểu luận, một bài bỏo chỉ cần chia thành 2 đến 3 tiết, mỗi tiết cú thể chia thành cỏc mục. Đề tài cỏc cấp, luận văn, luận ỏn thỡ chia thành chương, cú thể từ 2 đến 4 chương. Tờn cỏc chương, tiết, mục phải ngắn gọn, lụgớc, khụng trựng lặp tờn chương với tờn đề tài, tờn tiết với tờn chương… và phải cú tớnh khẳng định nội dung.

Vớ dụ: Chương 3, bài học về xõy dựng chớnh quyền. Khụng nờn chỉ đề bài học kinh nghiệm

- Kết luận:

Túm tắt những vấn đề đó đạt được của đề tài.

Đề cương sơ bộ thường chỉ từ 1 đến 2 trang tuỳ theo phạm vi của đề tài nhưng rất cần thiết. Nếu khụng cú đề cương sơ bộ thỡ cỏc bước sau dễ chệch hướng nghiờn cứu.

b. Lập đề cương chi tiết

Sau khi đối chiếu thống nhất đề cương sơ bộ với phương hướng nghiờn cứu, cỏc vấn đề nghiờn cứu, cỏc giả thuyết và được cơ quan hoặc người hướng dẫn khoa học phờ duyệt thỡ tiến hành lập đề cương chi tiết.

Đề cương chi tiết là cụ thể hoỏ bằng cỏc ý, chi tiết của đề cương sơ bộ. Tất cả những ý tưởng, cỏc luận cứ, luận chứng, cỏc kết luận đều phải được thể hiện trong đú, chỉ trừ cỏc trớch dẫn, số liệu, lời thuyết minh, luận giải chi tiết. Đề cương chi tiết thể hiện cỏc luận điểm đỳng hoặc sai, mức độ nụng hay sõu, phương phỏp phự hợp hay chưa phự hợp… của đề tài. Đề cương chi tiết cũng là cơ sở quan trọng nhất để sưu tầm và xử lý tư liệu. Cho nờn lập đề cương chi tiết phải cụng phu, xem xột, nghiờn cứu từng luận điểm, từng sự phõn tớch, kết luận…

Đề cương chi tiết thường cú độ dài gấp 3 đến 5 lần đề cương sơ bộ, bằng khoảng 1/4 đến 1/10 độ dài đề tài.

Những chuyờn đề đơn giản, ngắn như bài bỏo, tiểu luận cú thể chỉ lập đề cương sơ bộ, khụng cần đề cương chi tiết. Quỏ trỡnh thực hiện cỏc bước sau khụng nờn thay đổi bố cục và nội dung đề cương sơ bộ, cũn đề cương chi tiết thỡ cú thể thay đổi bổ sung cỏc ý nhỏ.

c. Sưu tầm tư liệu

Sưu tầm tư liệu là cả quỏ trỡnh từ khi hỡnh thành ý định nghiờn cứu đến khi viết xong đề tài. Nhưng sau khi cú đề cương chi tiết là bước sưu tầm cơ bản, đầy đủ. Để bảo đảm thực hiện tốt một đề tài lịch sử phải sưu tầm được nguồn tư liệu phong phỳ. Tư liệu lịch sử Đảng bao gồm tất cả những di vật, những tư liệu liờn quan đến những sự kiện, cỏc quỏ trỡnh của Đảng. Trong đú bao gồm cả cỏc quan điểm lý luận, phương phỏp luận, cỏc sử liệu, những ý kiến khỏc nhau (chớnh diện và phản diện), cỏc dị bản… xung quanh đề tài. Sau khi sưu tầm đủ tư liệu thỡ lập danh mục tài liệu tham khảo. Cỏch lập danh mục tài liệu tham khảo theo quy định kỹ thuật.

d. Viết đề tài

Việc xỏc định phương phỏp thể hiện hay phương phỏp trỡnh bày đó hỡnh thành từ bước xỏc định đề tài và đó được thể hiện trong cỏc bước xỏc định vấn đề nghiờn cứu, xõy dựng và kiểm chứng giả thuyết, lập đề cương sơ bộ, đề cương chi tiết và cả bước sưu tầm tư liệu nhưng đến bước viết đề tài là thể hiện tập trung, đầy đủ nhất.

Trong cỏc khoa học xó hội và nhõn văn núi chung, khoa học Lịch sử Đảng núi riờng phải cú quan điểm chủ nghĩa duy vật biện chứng và chủ nghĩa

duy vật lịch sử làm nền tảng. Phương phỏp bộ mụn phổ biến, bao trựm là phương phỏp lịch sử và phương phỏp lụgớc và sự kết hợp giữa hai phương phỏp đú với nhau. Ngoài ra cũn sử dụng phương phỏp đồng đại, lịch đại, phương phỏp thống kờ, so sỏnh…

Quỏ trỡnh viết, tuỳ theo tớnh chất đề tài và tuỳ theo yờu cầu từng chương, mục mà sử dụng linh hoạt cỏc phương phỏp, nhưng bao giờ cũng phải kết hợp cỏc phương phỏp, đặc biệt là kết hợp phương phỏp lịch sử và phương phỏp lụ- gớch. Phải kết hợp dẫn giải cỏc sự kiện với phõn tớch, tổng hợp, khỏi quỏt, trỏnh hiện tượng dẫn ra cỏc sử liệu bề bộn mà thiếu luận giải, khụng dựng được vấn đề nghiờn cứu để giải đỏp. Tỡnh trạng này, dễ rơi vào cỏc đề tài phần cỏch mạng dõn tộc dõn chủ nhõn dõn, nhất là cỏc đề tài về khởi nghĩa, chiến tranh. Đõy là cỏc đề tài cú nhiều tài liệu tham khảo và đó cú nhiều cụng trỡnh khoa học nghiờn cứu liờn quan. Mặt khỏc, cần trỏnh thuyết lý chung chung, sử liệu nghốo nàn, thiếu cỏc luận cứ khoa học, làm thiếu sức thuyết phục. Trường hợp này, lại thường ở cỏc đề tài về bài học kinh nghiệm, về đường lối cỏch mạng xó hội chủ nghĩa hiện nay.

Trỡnh bày cỏc ý tưởng nghiờn cứu một cỏch hoàn chỉnh là yờu cầu quan trọng nhất trong viết đề tài. Cỏc ý tưởng này đó được thể hiện từng bước trong đề cương sơ bộ và đề cương chi tiết, nhưng khi viết phải cú đầy đủ luận cứ, luận chứng. Mỗi giả thuyết nờu lờn để chứng minh hoặc để bỏc bỏ đều phải lật đi, lật lại vấn đề xem đó chặt chẽ, đỳng đắn chưa. Phải dựng lý luận và thực tiễn để kiểm chứng sự đỳng đắn của cỏc giải đỏp.

Khi viết phải chỳ ý văn phong, ngụn ngữ trong cỏc đề tài Lịch sử Đảng cú đặc điểm riờng. Đõy là vấn đề khoa học về sự lónh đạo và trưởng thành của Đảng, nờn diễn đạt phải chuẩn xỏc, rừ ràng cú tớnh khẳng định cao để tạo sự tin cậy, trỏnh hiểu lệch hoặc hiểu theo cấp độ khẳng định khỏc nhau ở mỗi người đọc.

Vớ dụ: Khụng nờn viết “ nhiều nội dung trong tỏc phẩm đỳng đắn” mà

cần viết rừ nội dung cụ thể nào đỳng. Khi viết về sai lầm, hạn chế một nghị quyết của Đảng, cần chỉ rừ sai lầm, hạn chế về vấn đề gỡ, mức độ nào, khụng nờn viết chung chung.

Văn phong khi trỡnh bày phải thể hiện tớnh khỏch quan khoa học, trỏnh thể hiện tỡnh cảm chủ quan cú sẵn yờu ghột với đối tượng nghiờn cứu.

Vớ dụ: Viết về phớa ta “cỏc chiến sĩ thõn thương của chỳng ta xụng lờn”,

viết về phớa địch thỡ “tờn thầy tu phỏ giới Đắc-giăng- li- ơ…”. Nờn dựng tờn người, tờn cỏc tập thể kốm theo hành vi của họ. Mọi sự yờu ghột để người đọc tự cảm nhận.

Việc sử dụng ngụn ngữ cần ngắn gọn, trong sỏng, dễ hiểu, trỏnh diễn đạt dài dũng, cầu kỳ, dựng những từ ngữ khụng phổ thụng, hoặc dựng từ ngữ khoa trương “cực kỳ đỳng đắn”, “sỏng suốt nhất mực”, “anh hựng vụ song”…

Quỏ trỡnh viết đề tài là cụng việc khú khăn, đũi hỏi người thực hiện phải cú tư duy khoa học vận dụng tổng hợp sự sõu sắc về kiến thức và sự nhuần nhuyễn về phương phỏp. Vừa lập luận chặt chẽ, vừa diễn đạt mạch lạc, sinh động. Đõy là cụng việc thể hiện trỡnh độ tổng hợp của người viết, khõu quyết định chất lượng tổng hợp của cụng trỡnh. Vỡ thế, người thực hiện phải dành thời gian và cụng sức thớch đỏng cho bước này.

e. Hoàn tất đề tài

Việc hoàn tất đề tài tuy khụng lớn nhưng khụng thể thiếu. Đú là việc tranh thủ lấy ý kiến chuyờn gia. Chuyờn gia cú thể là cỏc chuyờn gia về đề tài đú, cú thể là cơ quan sử dụng đề tài đú (Ban tổ chức hội thảo, Hội đồng khoa học thẩm định), cú thể là cỏc đồng nghiệp, cú thể là những người được đề cập trong đề tài, hoặc là bạn đọc thụng thường… Sau khi nhận được ý kiến của họ thỡ tỏc giả phõn tớch, lựa chọn và sửa chữa, hoàn chỉnh.

Khõu in ấn, cần chỳ ý thực hiện đỳng quy định kỹ thuật, trỏnh sai sút. Nếu đề tài cụng bố trờn sỏch bỏo thỡ tỏc giả cần chỳ ý xem lại và thống nhất với ban biờn tập sau khi đề tài được biờn tập trước khi cụng bố.

Nếu đề tài cụng bố trong hội thảo khoa học thỡ thường phải chuẩn bị bản túm tắt ngắn gọn hoặc chọn một nội dung để trỡnh bày. Nếu là đề tài cỏc cấp, để nghiệm thu thỡ tỏc giả phải chuẩn bị bản tổng quan đề tài và bỏo cỏo trước hội đồng khoa học nghiệm thu đề tài. Nếu là luận văn, luận ỏn, tỏc giả phải chuẩn bị bản túm tắt để nộp cho hội đồng và trỡnh bày trong buổi bảo vệ. Cỏch thức bản túm tắt theo quy định của từng bậc học.

Việc phõn chia cỏc bước trong quỏ trỡnh thực hiện một đề tài Lịch sử Đảng như trờn là vấn đề phương phỏp cũn trong thực hiện cụ thể phải kết hợp cỏc bước. Cú khi đến bước sau lại phải quay lại bổ sung, sửa chữa, hoàn thiện

kết quả bước trước. Xếp thứ tự cỏc bước trước, sau chỉ là tương đối. Tuy nhiờn, cỏc cụng việc đú khụng thể bỏ qua một cụng việc nào. Cỏc vấn đề nờu trờn cũng là chung nhất, chưa thể đầy đủ với từng loại đề tài, với cựng cụng việc cụ thể của người nghiờn cứu.

CÂU HỎI ễN TẬP

1. Thế nào là một đề tài Lịch sử Đảng?

2. Nội dung và ý nghĩa của cỏc bước trong quỏ trỡnh thực hiện một đề tài Lịch sử Đảng?

TÀI LIỆU THAM KHẢỎ

- Tài liệu tham khảo bắt buộc

1. Vũ Cao Đàm, Phương phỏp luận nghiờn cứu khoa học, Nxb Khoa học kỹ thuật, 2005.

2. El' Chaninov: Những vấn đề phương phỏp luận của khoa học lịch sử, trong chuyờn đề " Sử học và xó hội học ", Trung tõm khoa học Xó hội và Nhõn văn quốc gia, Hà Nội, 1992.

3. Giỏo trỡnh phương phỏp nghiờn cứu, giảng dạy Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam, Nhà xuất bản Quõn đội nhõn dõn, Hà Nội, 2010.

4. Phan Ngọc Liờn, Phương phỏp luận sử học. Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, 1999.

- Tài liệu tham khảo khụng bắt buộc

1. Phan Ngọc Liờn, Trương Hữu Quýnh: Giỏo trỡnh phương phỏp luận sử

học, Đại học Sư phạm, H.1982.

2. Văn Tạo, Phương phỏp lịch sử và phương phỏp lụgớc, Nxb Khoa học xó hội, H.1995.

Một phần của tài liệu TÀI LIỆU THAM KHẢO LỊCH sử ĐẢNG tập bài GIẢNG PHƯƠNG PHÁP bộ môn LỊCH sử ĐẢNG CỘNG sản VIỆT NAM SAU đại học (Trang 73 - 77)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(77 trang)
w