Thờng xuyên đề xuất, kiến nghị những dự báo khoa học về sự phát triển trong tơng lai của đất

Một phần của tài liệu TÀI LIỆU THAM KHẢO LỊCH sử ĐẢNG tập bài GIẢNG PHƯƠNG PHÁP bộ môn LỊCH sử ĐẢNG CỘNG sản VIỆT NAM SAU đại học (Trang 62 - 67)

- Tài liệu tham khảo khụng bắt buộc

1 Phơng pháp Mác-xít Lêninít nghiên cứu lịch sử Đảng, Nxb Sách Giáo khoa Mác-Lênin,

2.3. Thờng xuyên đề xuất, kiến nghị những dự báo khoa học về sự phát triển trong tơng lai của đất

báo khoa học về sự phát triển trong tơng lai của đất nớc

Trớc khi chủ nghĩa xã hội hiện thực ra đời, các nhà t t- ởng theo chủ nghĩa xã hội khơng tởng đã đa ra những tiên đốn về xã hội xã hội cộng sản chủ nghĩa tơng lai. Nhng sự tiên đốn đó khơng dựa trên cơ sở khoa học, dựa trờn sự vận

động của cỏc quy luật xã hội mà chỉ xuất phát từ những ý

muốn chủ quan, lòng nhân đạo chung chung của các nhà theo chủ nghĩa xó hội khơng tởng. Chủ nghĩa xã hội kiểu đó khơng có khả năng hiện thực hố. Từ khi chủ nghĩa Mác xuất hiện, các nhà kinh điển của chủ nghĩa Mỏc đã đưa ra dự báo về một xã hội cộng sản tơng lai. Dựa trên cơ sở phân tích khoa học thực tiễn lịch sử, nghiên cứu xu hớng phát triển của xã hội, từ đó xây dựng những quan điểm về sự tiếp tục thực hiện của những xu hớng ấy. Làm đợc nh vậy, bởi lẽ các ông nắm và hiểu rõ hiện thực khách quan, hiểu biết lịch sử một cách tờng tận.

V.I.Lênin cho rằng muốn có một dự báo khoa học phải dựa trên sự phân tích sâu sắc tình hình cụ thể, theo lập trờng của giai cấp công nhân, nghiên cứu xu hớng thể hiện trong cuộc sống và sự phát triển của chúng hớng tới tơng lai. Ngời viết: "... Sau khi nghiên cứu tình hình thực tế và tơng quan giữa các giai cấp, chúng ta có thể dự kiến tính tất yếu của khuynh hớng này hoặc khuynh hớng kia trong hoạt động lịch sử của họ, hình thức chủ yếu này hoặc hình thức chủ yếu kia của cuộc vận động của họ”1. Trên cơ sở nghiên cứu

tình hình giai cấp nơng dân; đặc biệt nghiên cứu về vấn đề lợi ích kinh tế của họ, V.I.Lênin đi đến kết luận: giai cấp cơng nhân có thể liên minh đợc với tồn bộ giai cấp nông dân trong cách mạng dân chủ t sản và với bần cố nông trong cách mạng xã hội chủ nghĩa. Ngời cũng chỉ ra, giai cấp tư sản tự do sẽ đi theo hớng phản cách mạng và ủng hộ chế độ

chun chế, phải cơ lập chúng về mặt chính trị trong cách mạng dân chủ t sản. Thực tiễn cách mạng 1905- 1907 và cách mạng xã hội chủ nghĩa tháng 10 năm 1917 ở Nga đã chứng minh cho những dự báo đó của V.I.Lênin là đúng trong thực tiễn.

Sự tiên đoán, dự báo tơng lai, nhất là tơng lai của một chế độ xã hội là một cơng việc cực kỳ khó khăn khơng thể địi hỏi ngay từ đầu đã có thể đa ra bức tranh toàn cảnh, đầy đủ, chi tiết, mà chỉ có thể đa ra những phác thảo cơ bản nhất, thực tiễn dần dần bổ sung, phát triển, hoàn chỉnh thêm, thậm chí có thể điều chỉnh lại từng phần hoặc tồn bộ cho phù hợp với thực tiễn phát triển.

Chủ tịch Hồ Chớ Minh và Đảng ta dựa trên cơ sở phân tích thực tiễn lịch sử cách mạng Việt Nam, phân tích tơng quan, thái độ giữa các giai cấp, xu hớng phát triển của đất nớc qua mỗi thời kỳ lịch sử để đa ra những dự báo khoa học về sự phát triển xã hội Việt Nam, từ đó xác định nhiệm vụ, mục tiêu, những giải pháp, bớc đi thích hợp, từng bớc đa cách mạng nớc ta phát triển đi lên.

Kế thừa kinh nghiệm truyền thống lịch sử, nắm vững những điều kiện chủ quan, khách quan và xu hớng vận động, phát triển của đất nớc, Đảng ta đã phác thảo ra mơ hình xã hội xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam với sáu đặc trng và bảy phơng hớng cơ bản (Văn kiện Đại hội VII). Mơ hình đó đang từng bớc đợc hiện thực hoá trong cuộc sống. Đến đại hội lần thứ VIII của Đảng, Đảng ta đưa ra dự báo đến năm 2020 nớc ta cơ bản trở thành một nớc công nghiệp với cơ cấu kinh tế công, nông nghiệp, dịch vụ gắn với sự hợp tác phân công lao động quốc tế Đại hội IX, X của Đảng tiếp tục cú những nhận định, dự bỏo và bổ sung, phỏt triển nhiều vấn đề lý

luận khỏc trờn cơ sở tổng kết thực tiễn quỏ trỡnh lónh đạo, chỉ đạo và tổ chức thực tiễn sinh động, phong phú những năm qua. . .

Vận dụng lịch sử vào hiện thực là một yêu cầu khách quan, là một phơng pháp không thể thiếu trong nghiên cứu, giảng dạy Lịch sử Đảng. Nhờ phơng pháp này chúng ta có thể dựng lại bức tranh chân thực của lịch sử cách mạng Việt Nam dới sự lãnh đạo của Đảng qua mỗi thời kỳ, giai đoạn cách mạng, rút ra những bài học kinh nghiệm, những vấn đề có tính lý luận, tính quy luật của cách mạng Việt Nam; làm rõ xu hớng phát triển của cách mạng Việt Nam từ quá khứ đến hiện tại và tơng lai. Cung cấp những luận cứ khoa học, làm cơ sở quan trọng cho công tác nghiên cứu, giảng dạy Lịch sử Đảng về sau ngày càng tăng tớnh chõn thực, hiệu quả.

Để vận dụng lịch sử vào hiện thực có kết quả yêu cầu ngời nghiên cứu, giảng dạy Lịch sử Đảng cần phải nắm vững và hiểu biết sâu sắc về lịch sử đã qua, về hiện thực ngày nay; có kiến thức hiểu biết về các khoa học cận kề với khoa học lịch sử ; nắm vững xu thế phát triển của đất nớc, thời đại. Đồng thời, phải luôn đứng vững trờn lập trường giai cấp

cụng nhõn, cú bản lĩnh tư duy chính trị sắc sảo; có thế giới

quan, phơng pháp luận đúng đắn.

Đó là những điều kiện cần và đủ của ngời nghiên cứu, giảng dạy Lịch sử Đảng. Những yêu cầu đó góp phần nâng cao trình độ về mọi mặt, nâng cao trách nhiệm của chúng ta với lịch sử, hiện tại và tơng lai, đó là mục tiêu cơ bản của nghiên cứu, giảng dạy lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam.

CÂU HỎI ễN TẬP

1. Mối liờn hệ giữa lịch sử và hiện thực?

2. Những điều kiện để tổng kết rỳt ra bài học kinh nghiệm lịch sử và sự vận dụng bài học đú vào hiện thực.

TÀI LIỆU THAM KHẢỎ

- Tài liệu tham khảo bắt buộc

1. Vũ Cao Đàm, Phương phỏp luận nghiờn cứu khoa học, Nxb Khoa học kỹ thuật, 2005.

2. El' Chaninov: Những vấn đề phương phỏp luận của khoa học lịch sử, trong chuyờn đề " Sử học và xó hội học ", Trung tõm khoa học Xó hội và Nhõn văn quốc gia, Hà Nội, 1992.

3. Giỏo trỡnh phương phỏp nghiờn cứu, giảng dạy Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam, Nhà xuất bản Quõn đội nhõn dõn, Hà Nội, 2010.

4. Phan Ngọc Liờn, Phương phỏp luận sử học. Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, 1999.

- Tài liệu tham khảo khụng bắt buộc

1. Phan Ngọc Liờn, Trương Hữu Quýnh: Giỏo trỡnh phương phỏp luận sử

học, Đại học Sư phạm, H.1982.

2. Văn Tạo, Phương phỏp lịch sử và phương phỏp lụgớc, Nxb Khoa học xó hội, H.1995.

Chuyờn đề 4

Phơng pháp thực hiện một đề tài

NGHIÊN CứU lịch sử đảng CỘNG SẢN VIỆT NAM MỤC TIấU

- Kiến thức: Giỳp học viờn nắm vững lý luận về phương phỏp thực hiện

một đề tài nghiờn cứu Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam.

- Kỹ năng: học viờn vận dụng thành thạo kiến thức được trang bị vào

thực hiện độc lập cỏc đề tài theo khả năng.

- Tư tưởng: Củng cố niềm tin, nõng cao ý thức, trỏch nhiệm trong

nghiờn cứu, học tập của học viờn.

NỘI DUNG

Đề tài Lịch sử Đảng là một vấn đề khoa học trong nội dung Lịch sử Đảng được đặt ra và nghiờn cứu, luận giải cú hệ thống, để cuối cựng cú kết luận rừ ràng. Đề tài Lịch sử Đảng cú nhiều dạng thức. Cú thể là tiểu luận, thu hoạch một nội dung trong chương trỡnh huấn luyện, hoặc là luận văn, luận ỏn bảo vệ tốt nghiệp khoỏ học, cú thể là đề tài khoa học cỏc cấp…

Mỗi đề tài dự lớn hay nhỏ đều là một cụng trỡnh khoa học thể hiện tri thức lịch sử, phương phỏp nghiờn cứu và phong cỏch khoa học của người thực hiện. Việc nghiờn cứu đề tài Lịch sử Đảng là một yờu cầu, nhiệm vụ khụng thể thiếu của người nghiờn cứu, dạy và học Lịch sử Đảng.

Một phần của tài liệu TÀI LIỆU THAM KHẢO LỊCH sử ĐẢNG tập bài GIẢNG PHƯƠNG PHÁP bộ môn LỊCH sử ĐẢNG CỘNG sản VIỆT NAM SAU đại học (Trang 62 - 67)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(77 trang)
w