1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Pháp luật về giải quyết tranh chấp phát sinh từ hợp đồng tín dụng có bảo đảm bằng tài sản thế chấp và thực tiễn thực hiện tại tòa án nhân dân tỉnh lào cai

85 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Pháp luật về giải quyết tranh chấp phát sinh từ hợp đồng tín dụng có bảo đảm bằng tài sản thế chấp và thực tiễn thực hiện tại Tòa án nhân dân tỉnh Lào Cai
Tác giả Nguyễn Thị Huệ
Người hướng dẫn TS. Nguyễn Văn Tuyến
Trường học Trường Đại học Mở Hà Nội
Chuyên ngành Luật Kinh Tế
Thể loại luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2021
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 85
Dung lượng 898,87 KB

Nội dung

NGUYỄN THỊ HUỆ BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGNH: LUT KINH T Pháp luật giải tranh chấp LUT KINH T phát sinh từ hợp đồng tín dụng có bảo đảm tài sản chấp thực tiễn thực Tòa án nhân dân tỉnh Lµo Cai NGUYỄN THỊ HUỆ 2018 - 2020 HÀ NỘI - 2021 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ Ph¸p luËt giải tranh chấp phát sinh từ hợp đồng tín dụng có bảo đảm tài sản chấp thực tiễn thực Tòa án nhân dân tØnh Lµo Cai NGUYỄN THỊ HUỆ Chuyên ngành : Luật kinh tế Mã số : 38 01 07 Người hướng dẫn khoa học: TS NGUYỄN VĂN TUYẾN HÀ NỘI - 2021 LỜI CAM ĐOAN Tôi Nguyễn Thị Huệ, học viên lớp Luật Kinh tế khóa 2018 - 2020 xin cam đoan cơng trình độc lập riêng mà không chép từ nguồn tài liệu công bố Các tài liệu, số liệu sử dụng phân tích luận văn có nguồn gốc rõ ràng, trích dẫn đầy đủ, có xác nhận quan cung cấp số liệu Các kết nghiên cứu luận văn kết nghiên cứu thực cách khoa học, trung thực, khách quan Tôi xin chịu trách nhiệm tính trung thực, xác nguồn số liệu thông tin sử dụng cơng trình nghiên cứu Hà Nội, ngày tháng năm 2021 TÁC GIẢ LUẬN VĂN Nguyễn Thị Huệ LỜI CẢM ƠN Được phân công Khoa Sau đại học, Trường Đại học Mở Hà Nội đồng ý giáo viên hướng dẫn TS Nguyễn Văn Tuyến đề tài luận văn: "Pháp luật giải tranh chấp phát sinh từ hợp đồng tín dụng có bảo đảm tài sản chấp thực tiễn thực Tòa án nhân dân tỉnh Lào Cai" Để hồn thành luận văn này, tơi nhận nhiều quan tâm, động viên, giúp đỡ quý thầy, cô giáo trường Trước hết, xin chân thành cảm ơn tới thầy, cô giáo Trường Đại học Mở Hà Nội tận tình hướng dẫn, giảng dạy suốt q trình tơi học tập, nghiên cứu Trường Chân thành cảm ơn giáo viên hướng dẫn khoa học TS Nguyễn Văn Tuyến tận tình hướng dẫn tơi nghiên cứu thực luận văn Xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Ban Giám hiệu, Khoa đào tạo sau đại học, Trường Đại học Mở Hà Nội tạo điều kiện cho tơi suốt q trình học tập Mặc dù có nhiều nỗ lực, cố gắng để thực luận văn cách hồn chỉnh nhất, khơng thể tránh khỏi thiếu sót định mà tự thân tự nhận thấy Tôi mong nhận góp ý Q thầy, giáo để luận văn hồn chỉnh Cuối cùng, tơi xin gửi lời cảm ơn đến gia đình, bạn bè ln bên tơi, động viên khuyến khích tơi q trình thực luận văn, cơng trình nghiên cứu Hà Nội, ngày tháng năm 2021 TÁC GIẢ LUẬN VĂN Nguyễn Thị Huệ MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Chƣơng 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ TRANH CHẤP HỢP ĐỒNG TÍN DỤNG VÀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP PHÁT SINH TỪ HỢP ĐỒNG TÍN DỤNG CĨ BẢO ĐẢM BẰNG TÀI SẢN THẾ CHẤP Lý luận tranh chấp hợp đồng tín dụng có bảo đảm tài sản chấp 1.1.1 Khái niệm hợp đồng tín dụng có bảo đảm tài sản chấp tranh chấp hợp đồng tín dụng có bảo đảm tài sản chấp 1.1.2 Đặc trưng tranh chấp phát sinh từ hợp đồng tín dụng có bảo đảm tài sản chấp 1.1.3 Phân loại tranh chấp phát sinh từ hợp đồng tín dụng có bảo đảm tài sản chấp 1.1.4 Các nguyên nhân dẫn đến tranh chấp phát sinh từ hợp đồng tín dụng có bảo đảm tài sản chấp 1.2 Lý luận giải tranh chấp phát sinh từ hợp đồng tín dụng có bảo đảm tài sản chấp 1.2.1 Khái niệm đặc điểm giải tranh chấp phát sinh từ hợp đồng tín dụng có bảo đảm tài sản chấp 1.2.2 So sánh hình thức giải tranh chấp phát sinh từ hợp đồng tín dụng tài sản chấp 1.2.3 Ưu điểm hạn chế hình thức giải tranh chấp phát sinh từ hợp đồng tín dụng có bảo đảm tài sản chấp 1.3 Lý luận pháp luật giải tranh chấp phát sinh từ hợp đồng tín dụng có bảo đảm tài sản chấp Chƣơng 2: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP 1.1 6 12 13 14 16 16 19 21 23 PHÁT SINH TỪ HỢP ĐỒNG TÍN DỤNG CĨ BẢO ĐẢM BẰNG TÀI SẢN THẾ CHẤP VÀ THỰC TIỄN THỰC HIỆN TẠI TÒA ÁN NHÂN DÂN TỈNH LÀO CAI 2.1 Thực trạng pháp luật giải tranh chấp phát sinh từ hợp đồng tín dụng có bảo đảm tài sản chấp 27 27 2.1.1 Thực trạng quy định pháp luật nội dung liên quan đến hợp đồng tín dụng có bảo đảm tài sản chấp 2.1.2 Thực trạng quy định pháp luật hình thức liên quan đến giải tranh chấp phát sinh từ hợp đồng tín dụng có bảo đảm tài sản chấp 2.2 Thực tiễn giải tranh chấp phát sinh từ hợp đồng tín dụng có bảo đảm tài sản chấp Tòa án nhân dân tỉnh Lào Cai 2.2.1 Những kết đạt 2.2.2 Các khó khăn, vướng mắc Chƣơng 3: MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT, NÂNG 27 39 61 62 CAO HIỆU QUẢ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP PHÁT SINH TỪ HỢP ĐỒNG TÍN DỤNG CĨ BẢO ĐẢM BẰNG TÀI SẢN THẾ CHẤP Ở VIỆT NAM Các giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật giải tranh chấp hợp đồng tín dụng có bảo đảm tài sản chấp 3.1.1 Hồn thiện quy định pháp luật nội dung 3.1.2 Hồn thiện quy định pháp luật hình thức 3.2 Các giải pháp nhằm tổ chức thực pháp luật giải tranh chấp phát sinh từ hợp đồng tín dụng có bảo đảm tài sản chấp 66 3.1 KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO 66 66 68 71 75 76 DANH MỤC CÁC BẢNG Số hiệu Tên bảng Trang Thống kê số lượng tranh chấp phát sinh từ hợp đồng tín 62 bảng 2.1 dụng có bảo đảm tài sản chấp thụ lý để giải Tòa án nhân dân tỉnh Lào Cai giai đoạn 2015 – 2020 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong hoạt động cho vay tổ chức tín dụng, rủi ro nợ xấu điều khó tránh khỏi nguyên nhân sâu xa nguy bắt nguồn từ chất kinh tế quan hệ cấp tín dụng, theo tổ chức tín dụng tạm ứng vốn cho khách hàng vay sử dụng đòi nợ từ khách hàng vay sau thời gian định Thực tế cho thấy, nhiều trường hợp, khách hàng vay không trả nợ hạn nên tổ chức tín dụng bắt buộc phải khởi kiện bên vay Tòa án để yêu cầu giải quyết, sau áp dụng biện pháp thương lượng, đàm phán để giải tranh chấp không thành Trong trường hợp đó, vấn đề đặt Tòa án phải giải tranh chấp nhằm đảm bảo quyền lợi ích hợp pháp bên tranh chấp Để tạo sở pháp lý cho việc giải tranh chấp hợp đồng tín dụng nói chung tranh chấp hợp đồng tín dụng có bảo đảm tài sản chấp nói riêng, Nhà nước ban hành nhiều văn quy phạm pháp luật quan trọng, phải kể đến quy định pháp luật nội dung ghi nhận số văn Bộ luật Dân 2015, Luật Thương mại 2005, Luật tổ chức tín dụng 2010 quy định pháp luật hình thức ghi nhận Bộ luật Tố tụng dân năm 2015 văn hướng dẫn thi hành đạo luật Qua nghiên cứu thực tế cho thấy, văn quy phạm pháp luật tạo sở pháp lý ban đầu cho việc giải tranh chấp hợp đồng tín dụng Tịa án, nhiên thực tế áp dụng pháp luật để giải tranh chấp hợp đồng tín dụng đặc biệt hợp đồng tín dụng có bảo đảm tài sản chấp, bộc lộ nhiều vấn đề vướng mắc, bất cập mà số nguyên nhân số quy định pháp luật nội dung hình thức tỏ không thực phù hợp với thực tiễn, cần phải nghiên cứu, rà soát để chỉnh sửa, bổ sung cho phù hợp với tình hình thực tiễn giải tranh chấp Tòa án nhân dân cấp Từ thực tế trên, tác giả lựa chọn vấn đề: “Pháp luật giải tranh chấp phát sinh từ hợp đồng tín dụng có bảo đảm tài sản chấp thực tiễn thực Tòa án nhân dân tỉnh Lào Cai” để làm đề tài luận văn thạc sĩ Khi lựa chọn đề tài này, tác giả hy vọng đóng góp phần nhỏ bé vào việc làm rõ thực trạng áp dụng pháp luật giải tranh chấp hợp đồng tín dụng có bảo đảm tài sản chấp tòa án nhân dân Việt Nam nói chung Tịa án nhân dân tỉnh Lào Cai nói riêng giai đoạn Trên sở đó, tác giả đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao hiệu giải tranh chấp phát sinh từ hợp đồng tín dụng có bảo đảm tài sản chấp bối cảnh Việt Nam thúc đẩy trình cải cách tư pháp Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Trong thời gian qua, việc giải tranh chấp hợp đồng nói chung tranh chấp hợp đồng tín dụng có bảo đảm tài sản nói riêng nhận quan tâm nghiên cứu nhiều học giả, có cơng trình nghiên cứu cấp độ luận văn thạc sĩ học viên cao học sở giáo dục đại học nước Ở mức độ khái qt, kể đến số cơng trình nghiên cứu tiêu biểu luận văn thạc sĩ vấn đề tác giả sau đây: - Nguyễn Thị Liên Hương (2012), Luận văn thạc sĩ luật học với đề tài:”Mối quan hệ pháp lý hợp đồng tín dụng hợp đồng bảo đảm tài sản hoạt động cho vay tổ chức tín dụng”; - Phạm Thị Thanh Hà (2013), Luận văn thạc sĩ luật học với đề tài: “Tranh chấp phát sinh từ hoạt động tốn thư tín dụng”; - Nguyễn Thị Hà (2014), Luận văn thạc sĩ luật học với đề tài: “Thực tiễn giải tranh chấp phát sinh từ hợp đồng tín dụng/thỏa thuận cho vay có bảo đảm tài sản chấp Ngân hàng thương mại cổ phần xuất nhập Việt Nam”… - Phạm Quang Huy (2015), Luận văn thạc sĩ luật học với đề tài: “Pháp luật nợ xấu hoạt động cho vay Ngân hàng thương mại thực tiễn áp dụng Ngân hàng thương mại cổ phần Phương Đơng”; Bên cạnh cịn có số viết tác giả đăng tạp chí chuyên ngành như: - Phạm Vũ Ngọc Quang với viết: “Cần áp dụng quy định pháp luật việc giải tranh chấp hợp đồng tín dụng lãi suất” (đăng Tạp chí Kiểm sát, số 09/2014) - Tưởng Duy Lượng, ngun Phó Chánh án Tịa án nhân dân tối cao với viết: “Thế chấp tài sản - biện pháp bảo đảm thông dụng số vấn đề cần lưu ý” (được đăng tạp chí Tịa án nhân dân, số 05/2019) Các đề tài nghiên cứu cách tương đối đầy đủ, chuyên sâu pháp luật giải tranh chấp hợp đồng, có hợp đồng tín dụng bảo đảm tài sản chấp Tuy nhiên, cơng trình nghiên cứu này, hầu hết lấy đối tượng nghiên cứu quy định pháp luật có hiệu lực trước Bộ luật dân 2015 Bộ luật tố tụng dân 2015 có hiệu lực, đến văn hết hiệu lực thi hành bị thay văn pháp luật khác Do đó, nói đề tài có tính so với đề tài luận văn thạc sĩ luật học công bố Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích đề tài làm rõ vấn đề chung giải tranh chấp phát sinh từ hợp đồng tín dụng có bảo đảm tài sản chấp đánh giá thực tiễn giải tranh chấp phát sinh từ hợp đồng tín dụng có bảo đảm tài sản chấp Việt Nam thời gian qua Trên sở đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu giải tranh chấp phát sinh từ hợp đồng tín dụng có bảo đảm tài sản chấp Để đạt mục đích trên, luận văn cần nghiên cứu vấn đề sau: - Nghiên cứu vấn đề có tính chất lý luận tranh chấp phát sinh từ hợp đồng tín dụng giải tranh chấp phát sinh từ hợp đồng tín dụng có bảo đảm tài sản chấp như: khái niệm, đặc điểm phân loại tranh chấp hợp đồng tín dụng có bảo đảm tài sản chấp; khái niệm, đặc điểm phương thức giải tranh chấp phát sinh từ hợp đồng tín dụng có bảo đảm tài sản chấp - Nghiên cứu, tìm hiểu đánh giá thực trạng pháp luật hành giải tranh chấp phát sinh từ hợp đồng tín dụng có bảo đảm tài sản chấp, từ khó khăn, vướng mắc trình áp dụng pháp luật để giải tranh chấp hợp đồng tín dụng có bảo đảm tài sản chấp qua thực tiễn thực công tác xét xử Tòa án nhân dân tỉnh Lào Cai thời gian từ năm 2015 đến - Đề xuất số giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật, nâng cao hiệu giải tranh chấp phát sinh từ hợp đồng tín dụng có bảo đảm tài sản chấp Việt Nam Tòa án cấp phúc thẩm cho rằng, thời điểm chấp bên vay chưa phải chủ sử dụng, sở hữu hợp pháp tài sản chấp quản lý, sử dụng tài sản chấp, việc công nhận hiệu lực hợp đồng chấp khơng có Do quan điểm nên tịa án cấp phúc thẩm có xu hướng cho hồ sơ đề nghị vay vốn, tài sản đảm bảo cho khoản vay khơng đầy đủ, bên vay chưa cung cấp giấy tờ pháp lý làm quyền sử dụng, sở hữu hợp pháp tài sản chấp nên tuyên hủy phần án sơ thẩm thực nghĩa vụ chấp68 Thứ ba, thực tiễn giải tranh chấp phát sinh từ hợp đồng tín dụng có bảo đảm tài sản chấp cho thấy, Luật Khống sản khơng quy định cụ thể việc chấp quyền khai thác khoáng sản thực tế có doanh nghiệp sử dụng quyền khai thác khoáng sản, cụ thể khai thác, chế biến đá (kèm giấy phép khai thác, chế biến đá) làm tài sản bảo đảm để chấp ngân hàng vay vốn ngân hàng chấp nhận tài sản bảo đảm cho khoản vay quyền khai thác, chế biến đá doanh nghiệp Trong trình nhận chấp quyền khai thác, chế biến đá doanh nghiệp, ngân hàng không sát kiểm tra việc thực phương án sử dụng vốn khách hàng nên khơng phát tình trạng doanh nghiệp vay vốn khơng hồn thành việc xây dựng hạ tầng mỏ tiến độ theo phê duyệt, bị Ủy ban nhân dân tỉnh Quyết định thu hồi giấy phép khai thác khoáng sản doanh nghiệp trường hợp này, tài sản bảo đảm cho khoản vay doanh nghiệp chắn khơng cịn, gây khó khăn cho ngân hàng việc thu hồi đủ nợ vay theo hợp đồng tín dụng ký kết69 Thứ tư, thực tiễn giải tranh chấp phát sinh từ hợp đồng tín dụng có bảo đảm tài sản chấp cho thấy, số trường hợp trình độ chun mơn nghiệp vụ thẩm phán chưa đáp ứng yêu cầu công tác xét xử vụ án có tính chun mơn sâu lĩnh vực cụ thể, phức tạp tranh chấp hợp đồng tín dụng có tài sản chấp nên đưa 68 Xem: Bản án số 03/2020/KDTM-PT, ngày 30/9/2020 Tòa án nhân dân tỉnh Lào Cai Ngân hàng Thương mại cổ phần Quân đội với ông Trần Tùng Lâm bà Nguyễn Phương Thảo 69 Xem: Bản án số 03/2017/KDTM-PT, ngày 14/12/2017 Tòa án nhân dân tỉnh Lào Cai Ngân hàng Thương mại cổ phần Đại Chùng Việt Nam với Công ty cổ phần đầu tư Thương mại xây dựng Thăng Long - Lào Cai 64 phán thiếu khách quan, xác chưa đảm bảo tính cơng trình giải tranh chấp70 Kết luận chƣơng Qua nghiên cứu, khảo sát thực trạng pháp luật giải tranh chấp phát sinh từ hợp đồng tín dụng có bảo đảm tài sản chấp cho thấy, văn quy phạm pháp luật hành Bộ luật dân 2015, Bộ luật Tố tụng dân 2015, Thông tư 39/2016/TT-NHNN, ngày 30/12/2016 Ngân hàng Nhà nước,… tạo sở pháp lý ban đầu pháp luật nội dung pháp luật hình thức, cho việc giải tranh chấp hợp đồng tín dụng Tịa án nhân dân cấp Tuy nhiên, thực tế áp dụng pháp luật để giải tranh chấp hợp đồng tín dụng cho thấy, văn pháp luật bộc lộ nhiều vấn đề vướng mắc, bất cập mà số ngun nhân số quy định pháp luật nội dung hình thức tỏ không thực phù hợp với thực tiễn quy định điều kiện lực chủ thể cá nhân; nhu cầu vốn không cho vay (Điều Thông tư số 39/2016/TT-NHNN); chưa dự liệu rõ cách thức xác định thẩm quyền Tòa án trường hợp giải tranh chấp hợp đồng tín dụng có yếu tố nước ngồi; số quy định thủ tục xét xử Tòa án đặc biệt thủ tục giám đốc thẩm có hạn chế định; chưa có quy định cụ thể thủ tục giải tranh chấp hợp đồng tín dụng phương thức thương lượng, hịa giải bên tranh chấp;… quy định trên, cần phải nghiên cứu, rà soát để chỉnh sửa, bổ sung cho phù hợp với tình hình thực tiễn giải tranh chấp hợp đồng tín dụng nói chung, hợp đồng tín dụng có bảo đảm tài sản chấp nói riêng Việc giải tranh chấp Hợp đồng tín dụng có bảo đảm tài sản chấp Tòa án nhân dân tỉnh Lào Cai năm gần có khó khăn, vướng mắc định trình áp dụng pháp luật, cần phải có giải pháp để nâng cao hiệu áp dụng pháp luật giải tranh chấp 70 Xem: Bản án số 04/2019/KDTM-PT, ngày 15/10/2019 Tòa án nhân dân tỉnh Lào Cai Bản án số 03/2017/KDTM-PT, ngày 14/12/2017 Tòa án nhân dân tỉnh Lào Cai 65 Chƣơng MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT, NÂNG CAO HIỆU QUẢ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP PHÁT SINH TỪ HỢP ĐỒNG TÍN DỤNG CĨ BẢO ĐẢM BẰNG TÀI SẢN THẾ CHẤP Ở VIỆT NAM 3.1 Các giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật giải tranh chấp hợp đồng tín dụng có bảo đảm tài sản chấp 3.1.1 Hoàn thiện quy định pháp luật nội dung Hoàn thiện quy định pháp luật nội dung nhu cầu cấp bách nhằm tạo sở pháp lý đầy đủ, an toàn phù hợp cho việc giải tranh chấp phát sinh từ hợp đồng tín dụng có bảo đảm tài sản chấp Từ kết đánh giá thực trạng quy định pháp luật nội dung liên quan đến hợp đồng tín dụng có bảo đảm tài sản chấp, tác giả luận văn cho nhà làm luật cần xem xét, hoàn thiện số quy định cụ thể sau đây: Thứ nhất, cần sửa đổi, bổ sung khoản Điều Thông tư số 39/2016/TTNHNN, ngày 30/12/2016 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam quy định điều kiện vay vốn mà khách hàng vay pháp nhân, cá nhân phải thỏa mãn, theo hướng bổ sung quy định lực pháp luật cá nhân (bên cạnh điều kiện lực hành vi cá nhân quy định Thông tư) điều kiện chủ thể vay vốn tổ chức tín dụng Sở dĩ cần bổ sung quy định lực pháp luật cá nhân điều kiện chủ thể vay vốn vì, nguyên tắc, cá nhân tham gia quan hệ pháp luật nói chung quan hệ vay vốn tổ chức tín dụng nói riêng có đủ lực pháp luật lực hành vi dân sự, thực tế cho thấy cá nhân ln ln có lực pháp luật dân (do bị pháp luật cấm tham gia số giao dịch dân định) Thứ hai, cần xem xét lại tính hợp lý quy định Điều Thông tư số 39/2016/TT-NHNN, ngày 30/12/2016 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam nhu cầu vốn khơng cho vay, đặc biệt quy định việc tổ chức tín dụng khơng cho vay nhu cầu vốn để mua vàng miếng; để trả nợ khoản nợ vay tổ chức tín dụng cho vay để trả nợ khoản nợ vay tổ chức tín dụng khác trả nợ khoản vay nước 66 ngoài71 Sở dĩ vì, việc pháp luật cấm tổ chức tín dụng cho vay nhu cầu vốn trường hợp nói khơng thỏa đáng, nhu cầu nhu cầu đáng, hợp pháp khách hàng khách hàng có nhu cầu vay vốn mà tổ chức tín dụng khơng thấy rủi ro họ cần trao quyền cho vay khách hàng Từ quan điểm nhận thức vậy, tác giả cho nhà làm luật cần sửa đổi Thông tư số 39/2016/TTNHNN, ngày 30/12/2016 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam theo hướng bỏ quy định cấm tổ chức tín dụng cho vay nhu cầu vốn nói Thứ ba, cần sửa đổi quy định Điều 23 Thông tư số 39/2016/TTNHNN, ngày 30/12/2016 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam khái niệm “thỏa thuận cho vay”, theo cần thay khái niệm “thỏa thuận cho vay” khái niệm “hợp đồng cho vay” để đảm bảo xác hơn, phù hợp với quy định chung Bộ luật dân hợp đồng cho vay Theo quan điểm tác giả luận văn, việc thay đổi khái niệm cần thiết, lẽ, thỏa thuận hợp đồng hợp đồng thỏa thuận nên việc sử dụng thuật ngữ “thỏa thuận cho vay” khơng đảm bảo tính xác việc sử dụng thuật ngữ “hợp đồng cho vay” Hơn nữa, Bộ luật dân văn gốc quy định chung hợp đồng cho vay, quy định văn khác hợp đồng cho vay cần đảm bảo phù hợp với Bộ luật dân Thứ tư, cần sửa đổi, bổ sung khoản Điều Thông tư số 39/2016/TTNHNN, ngày 30/12/2016 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam theo hướng quy định rõ mối quan hệ thỏa thuận khung (hay hợp đồng nguyên tắc hay hợp đồng cho vay hạn mức) với thỏa thuận cho vay cụ thể (hay hợp đồng cho vay cụ thể) Sở dĩ cần bổ sung quy định vì, thực tế cho thấy có nhiều trường hợp khách hàng vay tổ chức tín dụng ký kết hợp đồng nguyên tắc hay hợp đồng tín dụng hạn mức khoảng thời gian định, sau lại ký kết hợp đồng cho vay cụ thể để cụ thể hóa hợp đồng cho vay hạn mức Tuy nhiên, trường hợp có xung đột, mâu thuẫn hợp đồng cho vay hạn mức với hợp đồng cho vay cụ thể cách 71 Xem: Điều Thơng tư số 39/2016/TT-NHNN quy định hoạt động cho vay tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước khách hàng 67 giải mối quan hệ hiệu lực hợp đồng cho vay hạn mức với hợp đồng cho vay cụ thể Chính thế, việc bổ sung quy định mối quan hệ hiệu lực hợp đồng cho vay hạn mức với hợp đồng cho vay cụ thể cần thiết 3.1.2 Hoàn thiện quy định pháp luật hình thức Từ kết phân tích thực trạng pháp luật giải tranh chấp hợp đồng tín dụng có bảo đảm tài sản chấp thực tiễn áp dụng địa bàn tỉnh Lào Cai, tác giả luận văn cho việc nâng cao hiệu giải tranh chấp phát sinh từ hợp đồng tín dụng có bảo đảm tài sản chấp cần ý số giải pháp cụ thể sau đây: Thứ nhất, cần bổ sung quy định thủ tục nguyên tắc giải tranh chấp phát sinh từ hợp đồng tín dụng có bảo đảm tài sản chấp thơng qua phương thức thương lượng, hịa giải bên tranh chấp Sở dĩ cần bổ sung quy định vì, pháp luật quy định chung bên tự giải tranh chấp với thông qua đường thương lượng hòa giải với hỗ trợ bên thứ ba trung gian hòa giải mà chưa quy định rõ nguyên tắc thương lượng, hòa giải trình tự, thủ tục thương lượng, hịa giải bên Điều gây khó khăn, lúng túng cho bên q trình triển khai thực việc giải tranh chấp hợp đồng tín dụng phương thức thương lượng hay hịa giải Thứ hai, cần hoàn thiện quy định thẩm quyền giải tranh chấp Tòa án nhân dân cấp Như đề cập chương đánh giá thực trạng quy định thẩm quyền giải tranh chấp hợp đồng tín dụng có bảo đảm tài sản chấp, tác giả luận văn rõ điểm hạn chế pháp luật hành giải tranh chấp Tòa án “chưa dự liệu rõ cách thức xác định thẩm quyền Tòa án trường hợp giải tranh chấp hợp đồng tín dụng có yếu tố nước ngồi”, ví dụ: tranh chấp hợp đồng tín dụng có bảo đảm tài sản chấp mà bên bảo đảm có quốc tịch nước ngồi, hợp đồng bảo đảm ký kết nước ngồi… Chính thiếu vắng quy định chi tiết dẫn đến khó khăn, vướng mắc q trình xác định thẩm quyền Tòa án để thụ lý giải tranh chấp phát sinh từ hợp đồng tín dụng có yếu tố nước ngồi, loại hợp đồng ngày 68 phổ biến Việt Nam điều kiện hội nhập quốc tế Vì vậy, theo ý kiến tác giả luận văn, Nhà nước cần có quy định hướng dẫn rõ ràng hơn, cụ thể chi tiết cách thức xác định thẩm quyền tòa án trường hợp giải tranh chấp hợp đồng tín dụng có yếu tố nước ngồi Trên sở làm cho việc xác định thẩm quyền tòa án giải tranh chấp hợp đồng có yếu tố nước ngồi nói chung hợp đồng tín dụng có bảo đảm tài sản chấp có yếu tố nước ngồi nói riêng Thứ ba, cần hoàn thiện quy định thời điểm phát sinh tranh chấp Có thể nhận thấy pháp luật hành chưa quy định rõ thời điểm phát sinh tranh chấp nói chung tranh chấp hợp đồng nói riêng (trong có hợp đồng tín dụng) thời điểm Chính vậy, xem khó khăn lớn cho bên tranh chấp việc xác định thời hiệu khởi kiện để từ thực quyền khởi kiện cách hiệu Từ thực tiễn nêu trên, tác giả luận văn cho pháp luật cần bổ sung quy định thời điểm phát sinh tranh chấp hợp đồng nói chung hợp đồng tín dụng có bảo đảm tài sản chấp nói riêng, cần quy định rõ thời điểm phát sinh tranh chấp hợp đồng thời điểm bên thể mâu thuẫn, bất đồng quan điểm, quyền lợi ích họ với thông qua chứng khách quan nhận biết kiểm chứng (ví dụ như: bên gửi văn khiếu nại cho bên yêu cầu thực hợp đồng; bên khởi kiện tòa án trọng tài để yêu cầu giải tranh chấp…) Thứ tư, cần hoàn thiện quy định thủ tục giải tranh chấp chế tố tụng tòa án Như đề cập chương hạn chế quy định hành thủ tục giải tranh chấp hợp đồng tín dụng có bảo đảm tài sản chấp, tác giả số quy định hành thủ tục giải tranh chấp hợp đồng Tòa án thể hạn chế định, cụ thể là: Trong thủ tục giám đốc thẩm, theo quy định khoản Điều 338 Bộ luật tố tụng dân sự, trường hợp xét thấy cần thiết, Tòa án triệu tập đương người đại diện hợp pháp, người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đương sự, người tham gia tố tụng khác có liên quan đến việc kháng nghị tham gia phiên tòa giám đốc thẩm; người vắng mặt phiên tịa Hội đồng xét xử giám đốc thẩm tiến hành phiên tòa Trên thực tế, quy 69 định có tạo thuận lợi cho tòa án việc đẩy nhanh tiến độ giải tranh chấp thủ tục giám đốc thẩm điều vi phạm ngun tắc “đảm bảo quyền tranh tụng đương tố tụng dân sự” ghi nhận Bộ luật tố tụng dân 2015 Bởi lẽ, thực tế Hội đồng xét xử giám đốc thẩm triệu tập đương người đại diện đương tham gia phiên tòa giám đốc thẩm để họ trình bày quan điểm, ý kiến vụ tranh chấp phiên tòa Do vậy, Hội đồng xét xử vào tài liệu có hồ sơ vụ tranh chấp để đưa định giám đốc thẩm Điều dẫn đến nguy làm cho việc giám đốc thẩm không khách quan, xác thiếu cơng Từ thực tiễn nêu trên, tác giả luận văn kiến nghị Nhà nước cần chỉnh sửa lại quy định thủ tục giám đốc thẩm, theo Tịa án thiết phải triệu tập đương có liên quan đến vụ tranh chấp tham gia phiên tịa để họ có hội trình bày quan điểm, lập luận phiên tịa giám đốc thẩm Có Hội đồng xét xử giám đốc thẩm lắng nghe đầy đủ, xác ý kiến tranh luận bên tranh chấp để từ đưa định khách quan, cơng xác hơn, thay dựa tài liệu có hồ sơ vụ tranh chấp Tòa án cấp xét xử Ngồi ra, để thúc đẩy tiến trình giải tranh chấp hợp đồng tín dụng có bảo đảm tài sản chấp, thiết nghĩ Nhà nước cần cho phép Tòa án áp dụng thủ tục rút gọn số vụ tranh chấp hợp đồng tín dụng có bảo đảm tài sản chấp mà chứng rõ ràng, kiểm chứng khơng có giả mạo chứng cứ; bị đơn, người có quyền lợi nghĩa vụ liên quan có địa chỉ, lai lịch cụ thể họ hoàn toàn thừa nhận quyền nghĩa vụ trước nguyên đơn; tịa án khẳng định tính xác độ tin cậy thông tin mà đương cung cấp Nếu làm vậy, chắn góp phần giảm bớt thời gian giải tranh chấp, đỡ tốn chi phí cho bên tranh chấp Thứ năm, cần hoàn thiện quy định nguyên tắc giải tranh chấp hợp đồng tín dụng có bảo đảm tài sản chấp Tịa án Như đề cập chương hạn chế quy định nguyên tắc giải tranh chấp Tòa án: việc Bộ luật tố tụng dân 2015 70 quy định 25 nguyên tắc khác giải tranh chấp dân sự, lao động, thương mại 25 điều luật khác Bộ luật khơng cần thiết, chí cịn gây bất ổn cho trình giải tranh chấp nói chung tranh chấp hợp đồng tín dụng có bảo đảm tài sản chấp nói riêng Có nhiều nguyên tắc tỏ không cần thiết không nghĩa “nguyên tắc giải tranh chấp” quy định chương II Bộ luật tố tụng dân (với tên gọi chương “những nguyên tắc bản”), ví dụ như: Nguyên tắc “Quyền yêu cầu Tòa án bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp” ghi nhận Điều 4; nguyên tắc “Trách nhiệm cung cấp tài liệu, chứng quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền” ghi nhận Điều 7; nguyên tắc “Trách nhiệm quan tiến hành tố tụng, người tiến hành tố tụng” ghi nhận Điều 13; nguyên tắc “Kiểm sát việc tuân theo pháp luật tố tụng dân sự” ghi nhận Điều 21; Nguyên tắc “Việc tham gia tố tụng dân quan, tổ chức, cá nhân” quy định Điều 23 Bộ luật này… Từ phân tích trên, tác giả luận văn cho nhà làm luật cần rà sốt lại để bãi bỏ số ngun tắc khơng cần thiết chương II Bộ luật tố tụng dân năm 2015, thơng qua góp phần nâng cao tính hiệu cơng tác giải tranh chấp hợp đồng tín dụng quan Tịa án cấp đặc biệt đảm bảo tương thích pháp luật tố tụng Việt Nam với pháp luật tố tụng nước giới 3.2 Các giải pháp nhằm tổ chức thực pháp luật giải tranh chấp phát sinh từ hợp đồng tín dụng có bảo đảm tài sản chấp Để nâng cao hiệu công tác giải tranh chấp hợp đồng tín dụng có bảo đảm tài sản chấp nói chung việc giải tranh chấp hợp đồng tịa án nói riêng, khơng quan tâm đến việc hoàn thiện pháp luật thành cơng mà cịn cần phải áp dụng đồng nhiều biện pháp tổ chức thực pháp luật Với quan điểm nhận thức cách tiếp cận vậy, tác giả luận văn cho với biện pháp hoàn thiện pháp luật (bao gồm quy định pháp luật nội dung quy định pháp luật hình thức), Nhà nước cần triển khai đồng số biện pháp tổ chức thực pháp luật sau đây: Thứ nhất, cần áp dụng mạnh mẽ giải pháp tổ chức nhân trình thực chức giải tranh chấp tịa án 71 Thực tế cho thấy, điều khơng thể phủ nhận vấn đề hiệu áp dụng pháp luật Tòa án phụ thuộc nhiều vào lực, trình độ đạo đức nghề nghiệp người tham gia Hội đồng xét xử, vị trí đặc biệt quan trọng Thẩm phán tham gia giải tranh chấp Với tư cách người Nhà nước giao nhiệm vụ trực tiếp xét xử, nhân danh Nhà nước bảo vệ pháp luật - thẩm phán cần có tố chất phù hợp để đảm bảo thực chức nghề nghiệp thực quyền tư pháp Nhà nước việc giải tranh chấp, đặc biệt tranh chấp liên quan đến giao dịch kinh tế thị trường Thực tế đặt nhu cầu đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ Thẩm phán để đáp ứng yêu cầu vừa giỏi chuyên môn nghiệp vụ, vừa có lực ngoại ngữ cơng nghệ thông tin phù hợp với yêu cầu công việc, vừa có đạo đức nghề nghiệp để hồn thành tốt nhiệm vụ giao ngành Tòa án giai đoạn Để nâng cao lực hành nghề đội ngũ Thẩm phán cơng chức Tịa án, thiết nghĩ Nhà nước cần có thay đổi có tính “đột phá” cách thức tuyển dụng lựa chọn, bổ nhiệm, sử dụng đội ngũ Thẩm phán sở học hỏi kinh nghiệm từ nước có tư pháp phát triển giới Một cách thức lựa chọn Thẩm phán khoa học hiệu tổ chức thi tuyển Thẩm phán, tạo hội cho cơng chức Tịa án am hiểu pháp luật, có chun mơn nghiệp vụ, có đầy đủ điều kiện theo quy định pháp luật tham gia thi tuyển thẳng vào ngạch Thẩm phán Hiện phải thi tuyển Thẩm phán sơ cấp, thi Thẩm phán Trung cấp, đến Thẩm phán cao cấp Ngồi ra, Nhà nước cần có chế “ưu đãi”, chế “thanh lọc” thường xuyên đội ngũ Thẩm phán để đảm bảo trì đội ngũ Thẩm phán thực có lực, cơng tâm có đạo đức nghề nghiệp công tác xét xử Cần tăng cường công tác tra, kiểm tra xử lý nghiêm minh cá nhân, tập thể cơng chức Tịa án có vi phạm pháp luật, vi phạm đạo đức nghề nghiệp Đối với trường hợp vi phạm pháp luật, phẩm chất đạo đức phải kiên loại bỏ khỏi ngành Tòa án Thứ hai, cần phát huy Luật Hòa giải, đối thoại Tòa án để tuyên truyền, giáo dục pháp luật cho bên tranh chấp để họ nâng cao hiểu biết 72 pháp luật, để bên điều chỉnh, thỏa thuận với vấn đề tranh chấp, từ góp phần hạn chế nguy khởi kiện tranh chấp Tòa Đa dạng biện pháp tuyên truyền pháp luật để nâng cao nhận thức cho người dân, doanh nghiệp, giảm thiểu tranh chấp như: thông qua kênh báo, đài, cổng thông tin điện tử, qua công tác xét xử, phiên tịa giả định, sân khấu hóa án, định Tòa án,… Điều thực có tác dụng tốt việc phịng ngừa nguy tranh chấp góp phần giải tốt hậu tranh chấp xảy cho bên có liên quan đến tranh chấp Thực tiễn Việt Nam nhiều năm qua chứng minh rằng, ý thức pháp luật văn hóa pháp lý cán bộ, công chức tầng lớp nhân dân phụ thuộc không nhỏ vào công tác phổ biến, tuyên truyền giáo dục pháp luật mức độ chất lượng hệ thống pháp luật, chất lượng hoạt động thực hiện, áp dụng pháp luật đời sống xã hội Vì thế, việc tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật dân cư, công đcộng đồng nghiệp có tác dụng tốt để nâng cao hiệu cơng tác giải tranh chấp nói chung tranh chấp từ hợp đồng tín dụng có bảo đảm tài sản chấp nói riêng Thứ ba, cần đổi công tác tổ chức thi hành án liên quan đến hợp đồng tín dụng có bảo đảm tài sản chấp nhằm nâng cao hiệu giải tranh chấp phát sinh từ hợp đồng tín dụng có bảo đảm tài sản chấp Không thể phủ nhận kết cuối việc giải tranh chấp khâu tổ chức thi hành án, định xét xử Tòa án có hiệu lực pháp luật Chính vậy, cơng tác thi hành án ln có vị trí, vai trị quan trọng việc đảm bảo tính hiệu cuối việc giải tranh chấp nói chung giải tranh chấp đường Tịa án nói riêng Thực tiễn Việt Nam nhiều năm qua cho thấy quan thi hành án có nhiều nỗ lực số lượng án phải thi hành cịn tồn đọng lớn, có phần khơng nhỏ vụ án có liên quan đến hợp đồng tín dụng có bảo đảm tài sản chấp Tình trạng bắt nguồn từ nhiều ngun nhân, có ngun nhân từ cơng tác thi hành án tổ chức chưa tốt, thiếu khoa học hiệu lực, hiệu Đây lý để tác giả luận văn đề xuất kiến nghị việc phải đổi công tác tổ chức thi 73 hành án nói chung thi hành án tín dụng ngân hàng nói riêng nhằm nâng cao hiệu giải tranh chấp phát sinh từ hợp đồng tín dụng có bảo đảm tài sản chấp Việt Nam thời gian tới Kết luận chƣơng Việc nâng cao hiệu giải tranh chấp phát sinh từ hợp đồng tín dụng có bảo đảm tài sản chấp Tịa án có liên quan mật thiết với vấn đề hồn thiện pháp luật giải tranh chấp đường tòa án, vấn đề tổ chức thực pháp luật giải tranh chấp phát sinh từ hợp đồng tín dụng có bảo đảm tài sản chấp Tòa án Chỉ giải tốt hai nội dung việc nâng cao hiệu giải tranh chấp hợp đồng tín dụng có bảo đảm tài sản chấp vào thực chất có tác dụng tốt kinh tế - xã hội Để hoàn thiện pháp luật giải tranh chấp phát sinh từ hợp đồng tín dụng có bảo đảm tài sản chấp tổ chức thực thi pháp luật giải tranh chấp phát sinh từ hợp đồng tín dụng có bảo đảm tài sản chấp, Nhà nước cần phối hợp nhiều giải pháp khác nhau, có giải pháp trước mắt có giải pháp lâu dài; có giải pháp liên quan đến nhà hoạch định sách, nhà soạn luật có giải pháp liên quan trực tiếp đến ngành Tòa án, Viện kiểm sát, thi hành án… Việc phối hợp đồng giải pháp phương án đắn để nâng cao hiệu công tác giải tranh chấp phát sinh từ hợp đồng tín dụng có bảo đảm tài sản chấp Tòa án Việt Nam thời gian tới 74 KẾT LUẬN Tranh chấp phát sinh từ hợp đồng tín dụng có bảo đảm tài sản chấp hệ không mong muốn Nhà nước tất bên tham gia quan hệ tín dụng tổ chức tín dụng với khách hàng Tuy nhiên, điều khó tránh lẽ quan hệ kinh tế thị trường lợi ích bên tham gia hợp đồng thống nhất, chí đối lập nhau, dẫn đến nguy hành vi bên phương hại đến quyền lợi ích hợp pháp bên ngược lại Vì thế, nhu cầu giải tranh chấp phát sinh từ hợp đồng tín dụng có bảo đảm tài sản chấp khách quan tất yếu, có việc giải tranh chấp phát sinh từ hợp đồng tín dụng có bảo đảm tài sản chấp Trong nhiều năm qua, phương thức giải tranh chấp nói chung, có phương thức giải tranh chấp Tịa án nói riêng Việt Nam có đóng góp to lớn, tích cực vào q trình giải tranh chấp hợp đồng kinh doanh, có hợp đồng tín dụng có bảo đảm tài sản chấp Tuy nhiên, nhiều lý khác mà tính hiệu cơng tác giải tranh chấp phát sinh từ hợp đồng tín dụng có bảo đảm tài sản chấp cịn mức độ hạn chế, thể tình trạng án bị hủy, sửa, thiếu khách quan khơng cơng bằng, tình trạng án có hiệu lực tồn đọng nhiều, không thi hành thực tế dẫn đến chưa đảm bảo quyền lợi cho bên tranh chấp, bên thắng kiện Để giải cách toán hiệu cho công tác giải tranh chấp hợp đồng kinh doanh nói chung hợp đồng tín dụng có bảo đảm tài sản chấp nói riêng, có lẽ cần có nghiên cứu kỹ lưỡng, công phu thỏa đáng hệ thống pháp luật liên quan đến giải tranh chấp hợp đồng cách thức tổ chức thực thi pháp luật giải tranh chấp hợp đồng Muốn làm điều này, cần có chung tay, chung sức phát huy lực sáng tạo, trí tuệ Nhà nước lẫn người dân cộng đồng doanh nghiệp mục tiêu chung hướng đến tư pháp công bằng, minh bạch hiệu Việt Nam 75 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Tư pháp - Bộ Tài nguyên Môi trường - Ngân hàng Nhà nước (2014) Thông tư liên tịch số 16/2014/TTLT-BTP-BTNMT-NHNN hướng dẫn số vấn đề tài sản bảo đảm, Hà Nội Chính phủ (2006), Nghị định số 163/2006/NĐ-CP ngày 29/12/2006 giao dịch bảo đảm, Hà Nội Phạm Thị Thanh Hà (2013), Tranh chấp phát sinh từ hoạt động tốn thư tín dụng, Luận văn thạc sĩ luật học, Trường Đại học Kinh tế Luật thành phố Hồ Chí Minh Nguyễn Thị Thu Hằng (2009), Giải tranh chấp hợp đồng tín dụng Những vấn đề lý luận thực tiễn, Khóa luận tốt nghiệp, Trường Đại học Luật Hà Nội Nguyễn Thị Liên Hương (2012), Mối quan hệ pháp lý hợp đồng tín dụng hợp đồng bảo đảm tài sản hoạt động cho vay tổ chức tín dụng, Luận văn thạc sĩ Luật học Phạm Quang Huy (2015), Pháp luật nợ xấu hoạt động cho vay Ngân hàng thương mại thực tiễn áp dụng Ngân hàng thương mại cổ phần Phương Đông, Luận văn thạc sĩ luật học Phạm Cơng Lạc (2004), “Thời điểm có hiệu lực hợp đồng”, Báo Pháp luật Việt Nam, Số chuyên đề 01, tháng 11, tr 15 Trần Thu Lan (2011), Hợp đồng cho vay ngân hàng thương mại - số vấn đề lý luận thực tiễn, Luận văn thạc sĩ Luật học Tưởng Duy Lượng (2019), “Thế chấp tài sản - biện pháp bảo đảm thông dụng số vấn đề cần lưu ý”, Tạp chí Tòa án nhân dân, (05) 10 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2016), Thông tư số 39/2016/TT-NHNN ngày 30/12/2016 quy định hoạt động cho vay tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước khách hàng, Hà Nội 11 Nhà Pháp luật Việt - Pháp (1998), Bộ luật tố tụng dân Cộng hòa Pháp, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 12 Phạm Vũ Ngọc Quang (2014), “Cần áp dụng quy định pháp luật việc giải tranh chấp hợp đồng tín dụng lãi suất”, Tạp chí Kiểm sát, (09) 76 13 Quốc hội (2005), Luật Thương mại, Hà Nội 14 Quốc hội (2010), Luật tổ chức tín dụng, Hà Nội 15 Quốc hội (2010), Luật trọng tài, Hà Nội 16 Quốc hội (2015), Bộ luật dân sự, Hà Nội 17 Quốc hội (2015), Bộ luật tố tụng dân sự, Hà Nội 18 Đoàn Thái Sơn (2007), “Bất cập pháp luật bảo quyền chủ nợ tổ chức tín dụng”, Tạp chí Ngân hàng, (10), tr 17-19 19 Nguyễn Thị Hồng Thúy (2008), Pháp luật hợp đồng tín dụng/thỏa thuận cho vay có bảo đảm tài sản chấp Việt Nam, Luận văn thạc sĩ Luật học 20 Tòa án nhân dân thành phố Lào Cai (2015), Bản án kinh doanh thương mại sơ thẩm số 01/2015/KDTM-ST ngày 24/3/2015 tranh chấp hợp đồng tín dụng có bảo đảm tài sản chấp Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn - Hà Nội với bà Nguyễn Thị Ngân, Lào Cai 21 Tòa án nhân dân thành phố Lào Cai (2020), Bản án kinh doanh thương mại sơ thẩm số 01/2020/KDTM-ST ngày 15/01/2020 tranh chấp hợp đồng tín dụng có bảo đảm tài sản chấp Ngân hàng nông nghiệp phát triển Nông thôn Việt Nam - Chi nhánh tỉnh Lào Cai với Công ty trách nhiệm hữu hạn thành viên thương mại Tiến Minh, Lào Cai 22 Tòa án nhân dân tỉnh Lào Cai (2015), Bản án kinh doanh thương mại phúc thẩm số 03/2017/KDTM-PT ngày 14/3/2017 Tòa án nhân dân tỉnh Lào Cai tranh chấp hợp đồng tín dụng có bảo đảm tài sản chấp, Lào Cai 23 Tòa án nhân dân tỉnh Lào Cai (2017), Bản án số 03/2017/KDTM-PT, ngày 14/12/2017 tranh chấp hợp đồng tín dụng có bảo đảm tài sản chấp Ngân hàng Thương mại cổ phần Đại Chúng Việt Nam với Công ty cổ phần đầu tư Thương mại xây dựng Thăng Long - Lào Cai, Lào Cai 24 Tòa án nhân dân tỉnh Lào Cai (2019), Bản án kinh doanh thương mại phúc thẩm số 04/2019/KDTM-PT ngày 15/10/2019 tranh chấp hợp đồng tín dụng có bảo đảm tài sản chấp Ngân 77 hàng Nông nghiệp phát triển Nông thông Việt Nam với ông Nguyễn Thiên Dũng, Lào Cai 25 Tòa án nhân dân tỉnh Lào Cai (2019), Bản án kinh doanh thương mại phúc thẩm số 05/2019/KDTM-PT ngày 19/11/2019 tranh chấp hợp đồng tín dụng có bảo đảm tài sản chấp Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gịn Cơng thương với Cơng ty cổ phần xi măng Hồng Liên Sơn, Lào Cai 26 Tòa án nhân dân tỉnh Lào Cai (2020), Bản án số 03/2020/KDTM-PT, ngày 30/9/2020 tranh chấp hợp đồng tín dụng có bảo đảm tài sản chấp Ngân hàng Thương mại cổ phần Quân đội với ông Trần Tùng Lâm bà Nguyễn Phương Thảo, Lào Cai 27 Tòa Kinh tế Tòa án nhân dân tối cao (2015), Quyết định giám đốc thẩm số 47/2015/KDTM-GĐT ngày 29/5/2015, Hà Nội 28 Trường Đại học Luật Hà Nội (2012), Giáo trình Luật ngân hàng Việt Nam, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 29 Nguyễn Văn Tuyến (2007), “Các giải pháp hoàn thiện pháp luật ngân hàng Việt Nam điều kiện hội nhập quốc tế”, Tạp chí Luật học, (4) 30 Nguyễn Văn Tuyến (2007), “Luật so sánh thực tiễn xây dựng pháp luật ngân hàng Việt Nam”, Tạp chí Luật học, (12) 31 Viện Ngôn ngữ học (1998), Từ điển tiếng Việt, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 78 ... CHẤP PHÁT SINH TỪ HỢP ĐỒNG TÍN DỤNG CĨ BẢO ĐẢM BẰNG TÀI SẢN THẾ CHẤP VÀ THỰC TIỄN THỰC HIỆN TẠI TÒA ÁN NHÂN DÂN TỈNH LÀO CAI 2.1 Thực trạng pháp luật giải tranh chấp phát sinh từ hợp đồng tín dụng. .. luận tranh chấp phát sinh từ hợp đồng tín dụng có bảo đảm tài sản chấp giải tranh chấp phát sinh từ hợp đồng tín dụng có bảo đảm tài sản chấp Chương 2: Thực trạng pháp luật giải tranh chấp phát sinh. .. QUYẾT TRANH CHẤP PHÁT SINH TỪ HỢP ĐỒNG TÍN DỤNG CĨ BẢO ĐẢM BẰNG TÀI SẢN THẾ CHẤP Lý luận tranh chấp hợp đồng tín dụng có bảo đảm tài sản chấp 1.1.1 Khái niệm hợp đồng tín dụng có bảo đảm tài sản chấp

Ngày đăng: 13/10/2022, 10:05

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 2.1. Thống kờ số lượng tranh chấp phỏt sinh từ hợp đồng tớn dụng cú bảo đảm bằng tài sản thế chấp đó được thụ lý để giải quyết   - Pháp luật về giải quyết tranh chấp phát sinh từ hợp đồng tín dụng có bảo đảm bằng tài sản thế chấp và thực tiễn thực hiện tại tòa án nhân dân tỉnh lào cai
Bảng 2.1. Thống kờ số lượng tranh chấp phỏt sinh từ hợp đồng tớn dụng cú bảo đảm bằng tài sản thế chấp đó được thụ lý để giải quyết (Trang 69)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w