Những nguyên tắc cơ bản trong giải quyết tranh chấp kinh doanh bằng tố tụng tòa án Các nguyên tắc cơ bản trong giải quyết vụ án kinh doanh là những tưtưởng chỉ đạo, hướng dẫn việc giải q
Trang 1NHÓM 3: Pháp luật về giải quyết tranh chấp trong kinh doanh theo thủ tục Tòa Án
Trang 2II, Khái quát cơ bản trong giải quyết tranh chấp kinh doanh bằng tố tụng tòa án
2.1 Khái niệm về tố tụng Tòa án
Giải quyết tranh chấp kinh doanh bằng Tòa án là hình thức giải quyếttranh chấp thông qua hoạt động của cơ quan tài phán Nhà nước, nhân dânquyền lực Nhà nước để đưa ra phán quyết buộc các bên có nghĩa vụ thi hành,
kể cả bằng sức mạnh cưỡng chế, hay nói khác đi các tranh chấp kinh doanh,thương mại được giao cho Tòa án giải quyết theo trình tự gọi là tố tụng
2.2 Những nguyên tắc cơ bản trong giải quyết tranh chấp kinh doanh bằng tố tụng tòa án
Các nguyên tắc cơ bản trong giải quyết vụ án kinh doanh là những tưtưởng chỉ đạo, hướng dẫn việc giải quyết vụ án kinh doanh và được ghi nhậntrong các quy phạm pháp luật về thủ tục giải quyết các vụ án kinh doanh
Là một bộ phận của tòa án nhân dân, Tòa án kinh tế cũng phải tuântheo các nguyên tắc tổ chức và hoạt động của cơ quan Tòa án nói chung đượcghi nhận trong Hiến pháp 1992 và Luật tổ chức Tòa án Nhân dân Cụ thể, đó
là những nguyên tắc như: khi xét xử, thẩm phán vụ án hội thẩm nhân dân độclập và chỉ tuân theo pháp luật, nguyên tắc xét xử công khai, xét xử tập thể vàquy định theo đa số, Tòa án đảm bảo cho nhân dân được dùng tiếng nói vàchữ viết của dân tộc mình trước Tòa án Ngoài ra, một tòa án chuyên tráchđộc lập trong hoạt động xét xử các vụ án kinh doanh, tòa án kinh tế cũng phảituân thủ những nguyên tắc riêng Dưới đây chúng ta cùng xem xét nhữngnguyên tắc đấy
2.2.1 Nguyên tắc tôn trọng quyền tự định đoạt của các đương sự
Tôn trọng quyền tự do định đoạt của các đương sự bắt nguồn từnguyên tắc đảm bảo quyền tự do kinh doanh Nguyên tắc này được ghi nhậntại điều 5 Bộ luật Tố tụng Dân sự 2005:
1.Đương sự có quyền quyết định việc khởi kiện, yêu cầu Tòa án có thẩmquyền giải quyết vụ việc dân sự, Tòa án chỉ thụ lý giải quyết vụ việc dân sự
Trang 3khi có đơn khởi kiện, đơn yêu cầu của đương sự và chỉ giải quyết trong phạm
vi đơn khởi kiện, đơn yêu cầu đó
2 Trong quá trình giải quyết vụ việc dân sự, các đương sự có quyềnchấm dứt, thay đổi các yêu cầu của mình và thỏa thuận với nhau một cách tựnguyện, không trái pháp luật và đạo đức xã hội
2.2.2 Nguyên tắc bình đẳng trước pháp luật
Quyền binh đẳng trước pháp luật là quyền cơ bản của công dân đượcghi nhận trong Hiến Pháp 1992 Quyền này được cụ thể hóa trong nhiều vănbản pháp luật trong đó có BLTTDS: “ mọi công dân đều có quyền bình đẳngtrước pháp luật, trước Tòa án, không phân biệt dân tộc, nam nữ, thành phần
xã hội, tín ngưỡng, tôn giáo, trình độ văn hóa, nghề nghiệp Mọi cơ quan, tổchức đều bình đẳng không phụ thuộc vào hình thức tổ chức, hình thức sở hữu
và những vấn đề khác Các đương sự đều bình đẳng về quyền và nghĩa vụtrong tố tụng dân sự, Tòa án có trách nhiệm tạo điều kiện để họ thực hiệnquyền và nghĩa vụ của mình” ( Điều 8 BLTTDS) Việc cụ thể hóa quyền bìnhđẳng trước pháp luật trong tố tụng kinh tế có ý nghĩa đặc biệt quan trọng vì nócòn thể hiện quyền bình đẳng giữa các thành phần kinh tế
2.2.3 Nguyên tắc Tòa án không tiến hành điều tra mà chỉ xác minh thu thập chứng cứ
Nguyên tắc này thể hiện bản chất dân sự trong việc giải quyết tranhchấp trong kinh doanh Khác với việc giải quyết các vụ án hình sự, giải quyếttranh chấp trong kinh doanh, Tòa án không tiến hành điều tra mà đương sựphải cung cấp chứng cứ, Tòa án chỉ xác minh, thu thập chứng cứ trong nhữngtrường hợp nhất định (Điều 6 BLTTDS)
Việc quy định đương sự có nghĩa vụ cung cấp chứng cứ để chứngminh cho yêu cầu của mình, trong trường hợp đương sự không thể tự mìnhthu thập được chứng cứ và có yêu cầu thì thẩm phán mới tự mình thu thậpchứng cứ, hoặc trong các trường hợp khác mà Pháp luật có quy định
Trang 4Để đảm bảo cho các đương sự khả năng chủ động trong việc tự bảo vệquyền lợi của mình, kể cả Luật Tố tụng Dân sự sửa đổi bổ sung( số 65/2011/QH12; áp dụng từ 1/1/2012) cũng duy trì và mở rộng quyền và nghĩa vụ củacác đương sự Theo đó, đương sự được phép yêu cầu cá nhân, cơ quan tổchức đang lưu trữ, quản lý tài liệu, chứng cứ cung cấp tài liệu, chứng cứ đócho mình để giao nộp cho toàn án ( Điều 58).
Điều 7- Luật số 65, bổ sung thêm Viện kiểm sát là cơ quan tham gia nguồn tàiliệu, chứng cứ cung cấp để tăng thêm tính khách quan của vụ việc:
“ Cá nhân, cơ quan, tổ chức trong phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn của mình cónghĩa vụ cung cấp đầy đủ và đúng thời hạn cho đương sự, Tòa án, Viện kiểmsát tài liệu, chứng cứ mà mình đang lưu giữ, quản lý khi có yêu cầu củađương sự, Tòa án, Viện kiểm sát phải chịu trách nhiệm trước pháp luật vềviệc cung cấp tài liệu, chứng cứ đó; trong trường hợp không cung cấp đượcthì phải thông báo bằng văn bản đương sự, Tòa án, Viện kiểm sát biết và nêu
rõ lý do của việc không cung cấp được tài liệu, chứng cứ
2.2.4 Nguyên tắc hòa giải
Nguyên tắc hòa giải trong tố tụng kinh tế, được quy định tại Điều 10BLTTDS, theo nguyên tắc này: “Tòa án có trách nhiệm tiến hành hòa giải vàtạo điều kiện thuận lợi để các đương sự thỏa thuận với nhau về việc giải quyết
vụ việc dân sự theo quy định của bộ luật này”
2.2.5 Nguyên tắc giải quyết vụ án nhanh chóng, kịp thời
Xuất phát từ nhu cầu kinh doanh, việc giải quyết tranh chấp khôngnhững bảo đảm đúng pháp luật mà còn nhanh chóng, kịp thời, dứt điểm, tránhdây dưa, kéo dài, đảm bảo khắc phục kịp thời cho bên bị vi phạm TrongBLTTDS quy định cụ thể thời hạn ở các giai đoạn tố tụng, như thời hạn thụ
lý, thời hạn thu nhập chứng cứ và đưa vụ việc ra xét xử, thời hạn phát hành
Trang 5quy định, bàn án, thời hạn kháng cáo, khiếu nại và giải quyết theo trình tựgiám đốc thẩm, tái thẩm Phần lớn Tòa án các cấp đều giải quyết vụ việctrong thời hạn luật định.
2.3 Thẩm quyền của các cấp Tòa án tại Việt Nam
Trang 6Hệ thống tòa án Việt Nam
TÒA ÁN NHÂN DÂN
TỐI CAO
Chánh án TANDTC
Hội đồng thẩm phán
Tòa phúc thẩm
Các tòa chuyên trách
Ủy ban thẩm phán
Các tòa chuyên trách
Tòa án quân
sự khu vực Tòa án Nhân dâncấp huyện
Các thẩm phán chuyên trách
Trang 72.3.1 Thẩm quyền của tòa án kinh tế
Thẩm quy giải quyết tranh chấp kinh tế là quyền và nghĩa vụ của Tòa
án kinh tế trong lĩnh vực giải quyết tranh chấp kinh doanh
Khi xảy ra một tranh chấp kinh tế cần xác định rõ nó thuộc thẩmquyền giải quyết của cơ quan nào, việc xác định thẩm quyền giả quyết tranhchấp kinh tế có ý nghĩa quan trọng trong việc thụ lý, chuẩn bị hồ sơ và giảiquyết tranh chấp kinh tế cũng như thi hành quyết định, bản án của tòa án kinhtế
Thẩm quyền giải quyết tranh chấp kinh doanh được Bộ Luật tố tụngdân sự quy định theo những nội dung sau đây:
1 Thẩm quyền theo vụ việc.
Thẩm quyền theo vụ việc là việc xác định thẩm quyền giải quyết vụviệc tranh chấp xảy ra thuộc cơ quan nào: Cơ quan quản lý cấp trên, tòa ándân sự hay tòa kinh tế? Bộ luật tố tụng dân sự quy định vụ án kinh doanhđược chia làm 2 loại: Những tranh chấp về kinh doanh và những yêu cầu vềkinh doanh
2 Thẩm quyền theo cấp tòa.
Thẩm quyền theo cấp tòa theo điều 33 – BLTTDS là việc phân địnhthẩm quyền của Tòa án theo cấp của Tòa án, xem xét vụ việc đó thuộc thẩmquyền xét xử của Tòa án cấp huyện, cấp tỉnh, hay Tòa án nhân dân tối cao.Theo quy định của BLTTDS, thẩm quyền theo cấp tòa án được quy định nhưsau:
Tòa án nhân dân cấp huyện:
Tòa án nhân dân cấp huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh cóthẩm quyền giải quyết theo thủ tục sơ thẩm những tranh chấp về kinh doanh,
Trang 8thương mại giữa các cá nhân, tổ chức có đăng ký kinh doanh với nhau và đều
có mục đích lợi nhuận quy định tại các điểm a, b, c, d, e, f, g, h và i Khoản điều 29 của BLTTDS bao gồm:
Tòa án nhân dân cấp tỉnh:
Tòa án nhân dân cấp tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương có thẩmquyền giải quyết theo thủ tục sơ thẩm những tranh chấp về kinh doanh còn lạiđược quy định tại điều 29- điều 30 BLTTDS trừ những vụ án thuộc thẩmquyền của Tòa án nhân dân cấp huyện hoặc các vụ án có yếu tố nước ngoài
Tuy nhiên, trong trường hợp cần thiết, Tòa án nhân dân cấp tỉnh cóthẩm quyền giải quyết theo thủ tục sơ thẩm những vụ việc dân sự thuộc thẩmquyền giải quyết của Tòa án nhân dân cấp huyện như:
- Vụ án có nhiều tình tiết phức tạp
- Vụ án có nhiều đương sự ở trên địa bàn các huyện khác nhau và xanhau
Trang 9- Tòa án cấp huyện chưa có Thẩm phán để có thể phân công giải quyết
vụ án kinh doanh, hoặc có Thẩm phán để phân công giải quyết vụ ánkinh doanh, nhưng thuộc một trong những trường hợp phải thay đổiThẩm phán mà không có Thẩm phán khác để thay thế
Đối với những bản án hoặc quyết định của tòa án nhân dân cấp huyện
bị kháng nghị thì Ủy ban Thẩm phán của Tòa án nhân dân cấp tỉnh xem xét vàgiải quyết theo trình tự giám đốc thẩm hoặc tái thẩm
Tòa án nhân dân tối cao:
Tòa phúc thẩm Tòa án nhân dân tối cao tiến hành phúc thẩm những vụ
án mà bản án, quyết định sơ thẩm của Tòa án kinh tế thuộc Tòa án nhân dâncấp tỉnh bị kháng cáo
Tòa án kinh tế thuộc Tòa án nhân dân tối cao giám đốc thẩm, tái thẩmnhững vụ án mà bản án, quyết định có hiệu lực pháp luật bị kháng nghị theoquy định của pháp luật tố tụng kháng nghị
Hội đồng thẩm phán tòa án nhân dân tối cao xem xét theo trình tựgiám đốc thẩm và tái thẩm những vụ án mà bản án, quyết định đã có hiệu lựcpháp luật của tòa án cấp dưới nhưng bị kháng nghị
Trang 10Sơ đồ thẩm quyền trong việc giải quyết tranh chấp trong kinh doanh của hệ
thống Tòa án Việt Nam
nghị
ỦY BAN THẢM PHÁN TÒA ÁN NHÂN DÂN TỐI CAO
TÓA PHÚC THẨM TÒA ÁN NHÂN DÂN TỐI CAO
TÒA KINH TẾ
TÒA ÁN NHÂN DÂN TỐI CAO
ỦY BAN THẨM PHÁN TÒA ÁN NHÂN DÂN CẤP
TỈNH
TÒA ÁN NHÂN DÂN CẤP
HUYỆN
VỤ TRANH CHẤP TRONG KINH DOANH
Trang 11Thẩm quyền giải quyết vụ việc kinh doanh của tòa án theo lãnh thổđược xác định là Tòa án nơi bị đơn cư trú, làm việc, nếu bị đơn là cá nhânhoặc nơi bị đơn có trụ sở, nếu bị đơn là cơ quan, tổ chức có thẩm quyền giảiquyết theo thủ tục sơ thẩm những tranh chấp về kinh doanh (điều 29 –BLTTDS)
Tuy nhiên, luật cũng cho phép các đương sự có quyền tự thỏa thuậnvới nhau bằng văn bản yêu cầu Tòa án nơi cư trú, làm việc cùng nguyên đơn,nếu nguyên đơn là cá nhân hoặc nơi có trụ sở của nguyên đơn, nếu nguyênđơn là cơ quan, tổ chức có quyền giải quyết tranh chấp bằng kinh doanh
BLTTDS đã ghi nhận thêm sự thỏa thuận của các bên trong việc lựachọn tòa án của nguyên đơn giải quyết tranh chấp là phù hợp với thực tiễn,khắc phục hạn chế của pháp luật, pháp lệnh giải quyết các vụ án kinh tế 1994.Bên cạnh đó, luật cũng quy định Tòa án nơi có bất động sản có thẩm quyềngiải quyết những tranh chấp về bất động sản
Đối với giải quyết việc kinh doanh của Tòa án theo lãnh thổ được xác địnhnhư sau:
- Tòa án nơi người phải thi hành bản án, quyết định kinh doanh của Tòa
án nước ngoài cư trú, làm việc, nếu người phải thi hành án là cá nhânhoặc người phải thi hành án có trụ sở, nếu người phải thi hành án là cơquan, tổ chức hoặc nơi có tài sản liên quan đến việc thi hành bản án ,quyết định Tòa án nước ngoài có thẩm quyền giải quyết yêu cầu côngnhận và cho thi hành tại Việt Nam bản án, quyết định kinh doanh củaTòa án nước ngoài
- Tòa án nơi người gửi đơn cư trú, làm việc, nếu người gửi đơn là cánhân hoặc nơi người gửi đơn có trụ sở, nếu người gửi đơn là cơ quan,
tổ chức có thẩm quyền giải quyết yêu cầu không công nhận bản án,quyết định kinh doanh của Tòa án nước ngoài không có yêu cầu thihành tại Việt Nam
Trang 12- Thẩm quyền của Tòa án theo lãnh thổ giải quyết các yêu cầu liên quanđến việc Trọng tài thương mại Việt Nam giải quyết các vụ tranh chấpđược thực hiện theo quy định của pháp luật.
III, Giải quyết tranh chấp trong hoạt động kinh doanh theo thủ tục tòa án
3.1 Thủ tục xét xử sơ thẩm
3.1.1 Khởi kiện các vụ án kinh tế
Khởi kiện vụ án kinh tế là yêu cầu tòa án giải quyết những tranh chấptrong kinh doanh
Quyền khởi kiện vụ án kinh tế thuộc về các chủ thể tham gia quan hệpháp luật kinh tế Các chủ thể này hoàn toàn bình đẳng về địa vị pháp lý, cóquyền tự định đoạt Khi xảy ra tranh chấp về quyền và nghĩa vụ giữa họ thì họ
có quyền khởi kiện vụ án kinh tế
BLTTDS quy định “cá nhân, cơ quan tổ chức có quyền tự mình hoặcthông qua người đại diện hợp pháp khởi kiện vụ án (sau đây gọi chung làngười khởi kiện) tại Tòa án có thẩm quyền để yêu cầu bảo vệ quyền và lợi íchhợp pháp của mình”
(điều 161)
Đơn khởi kiện là hình thức biểu đạt yêu cầu của người khởi kiện đếnTòa án nhằm giải quyết tranh chấp trong kinh doanh Đơn khởi kiện thể hiện
rõ nội dung vụ việc và những yêu cầu của người khởi kiện đối với Tòa án, và
là cơ sở quan trọng để Tòa án xem xét quyết định thụ lý vụ án kinh tế Về nộidung đơn kiện phải có những nội dung sau:
- Ngày tháng năm làm đơn khởi kiện;
- Tên tòa án nhận đơn khởi kiện;
- Tên địa chỉ của người khởi kiện;
- Tên, địa chỉ người có quyền và lợi ích được bảo vệ, nếu có;
- Tên , địa chỉ người bị kiện;
Trang 13- Tên, địa chỉ của người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan, nếu có;
- Những vấn đề cụ thể yêu cầu tòa án giải quyết đối với bị đơn, người cóquyền lợi, nghĩa vụ liên quan;
- Họ, tên , địa chỉ người làm chứng, nếu có;
- Tài liệu, chứng cứ để chứng minh cho yêu cầu khởi kiện là có căn cứhợp pháp;
- Các thông tin khác mà người khởi kiện xét thấy cần thiết cho việc giảiquyết vụ án
3.1.2 Thụ lý vụ án
Thụ lý vụ án kinh tế là thủ tục pháp lý khẳng định sự tranh chấp củaTòa án đối với việc giải quyết vụ án Khi nhận đơn, Tòa án phải ghi vào sổnhận đơn Trong thời hạn 5 ngày kể từ ngày nhận đơn, Tòa án phải xem xétđơn khởi kiện của người khởi kiện, Tòa án sẽ tiến hành thụ lý vụ án nếu vụ án
đó thuộc thẩm quyền giải quyết của Tòa án và không thuộc trong trường hợpphải trả lại đơn
3.1.3 Chuẩn bị xét xử
Thời hạn chuẩn bị xét xử được tính từ ngày tòa án thụ lý vụ án đếnngày tòa án ra quyết định đưa vụ án ra xét xử Thời hạn chuẩn bị xét xử làkhoảng thời gian cần thiết để tòa án tiến hành lập hồ sơ vụ án, xác minh, thuthập chứng cứ, hòa giải vụ án, và xem xét để đưa vụ án ra xét xử Đây là côngviệc bắt buộc trước khi đưa vụ án ra xét xử và cần phải có thời gian nhất định.Đối với những tranh chấp về kinh doanh thì thời hạn chuẩn bị xét xử là 2tháng Trong trường hợp vụ án có tính chất phức tạp hoặc do trở ngại kháchquan thì Chánh án có thể gia hạn thời hạn chuẩn bị xét xử nhưng không quá 1tháng Việc quy định thời hạn như vậy nhằm đảm bảo yêu cầu giải quyết vụ
án một cách nhanh chóng và kịp thời
Trang 143.1.4 Mở phiên tòa sơ thẩm
Thời hạn mở phiên tòa là không quá 1 tháng kể từ ngày đưa vụ án raxét xử (nếu có lý do chính đang thì thời hạn xét xử là 2 tháng)
Hội đồng xét xử sơ thẩm gồm: một thẩm phán, hai hội thẩm nhân dân Trongtrường hợp đặc biệt thì hội xét xử sơ thẩm có thể gồm 2 thẩm phán và ba hộithẩm nhân dân (quy định điều 52, BLTTDS 2005)
Trang 15Sơ đồ quy trình tố tụng tòa án
Kháng nghị
Kháng nghị
Khởi kiện - Đơn khởi kiện.
- Các tài liệu, chứng cứ chứng minh cho các yêu cầu của mình
Thụ lý vụ án - Nguyên đơn nộp tạm ứng án phí.
Chuẩn bị xét sử
Phiên tòa sơ thẩm - Hội đồng xét sử gồm: 2 thẩm phán, 1 hội thẩm.
- Phiên tòa sơ thẩm gồm 4 giai đoạn: khai mạc phiên tòa, thẩm vấn, tranh luận, nghị án và tuyên án
- Lấy lời khai của các đương sự, xác minh, thu thập chứng cứ.
- Tiến hành hòa giải giữa các đương sự.
Trang 163.2 Thủ tục xét xử phúc thẩm
3.2.1 Tính chất của xét xử phúc thẩm
Tính chất của xét xử phúc thẩm: để đảm bảo nguyên tắc hai cấp xét xửkhi có đơn kháng cáo của người có quyền kháng cáo, quyết định kháng nghịcủa Viện trưởng Viện kiểm sát cùng cấp, hoặc Viện trường Viện kiểm sát cấptrên trực tiếp đối với bản án, quyết định của Tòa án cấp sơ thẩm chưa có hiệulực pháp luật thì vụ án phải được đưa ra xét xử theo thủ tục phúc thẩm theoquy định của BLTTDS 2005 Vì vậy, việc xét xử phải theo thủ tục phúc thẩmlàm việc Tòa án cấp trên trực tiếp xét xử lại vụ án, quyết định cấp sơ thẩmchưa có hiệu lực pháp luật bị kháng cáo, kháng nghị Theo đó, người cóquyền kháng cáo, có đơn kháng cáo hợp lệ, Viện kiểm sát cùng cấp, hoặcViện kiểm sát cấp trên trực tiếp kháng nghị phúc thẩm theo quy định củaBLTTDS 2005, không kể trường hợp kháng cáo, kháng nghị có đủ căn cứ haykhông thì vụ án vẫn phải được Tòa án cấp phúc thẩm thụ lý giải quyết theoquy định của pháp luật
Thời hạn kháng cáo:
- Thời hạn kháng cáo đối với bản án của Tòa án cấp sơ thẩm là 15 ngày,
kể từ ngày tuyên án; đối với đương sự không có mặt tại phiên tòa thìthời hạn kháng cáo tính từ ngày bản án được giao cho họ được niên yết
- Thời hạn kháng cáo đối với quyết định tạm đình chỉ, đình chỉ giải quyết
vụ án của tòa án cấp sở thẩm là 7 ngày, kể từ ngày người có quyềnkháng cáo nhận được quyết định
- Trong trường hợp đơn kháng cáo gửi qua bưu điện thì ngày kháng cáođược tính căn cứ vào ngày bưu điện nơi gửi đóng dấu vào phong bì.Thời hạn kháng nghị:
- Thời hạn kháng nghị đối với bản án của Tòa án cấp sơ thẩm của Việnkiểm sát cùng cấp là 15 ngày, của Viện kiểm sát cấp trên trực tiếp là 30ngày, kể từ ngày tuyên án Trường hợp kiểm sát viên không tham gia