Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 17 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
17
Dung lượng
369,44 KB
Nội dung
NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP.HCM ***** Đề tài : “ Pháp luật đạo đức tối thiểu, đạo đức pháp luật tối đa” Gv : Ths.Lê Hoàng Việt Lâm Trang 1/17 Tp Hồ Chí Minh, ngày 29 tháng 12 năm 2016 Trang 2/17 LỜI NÓI ĐẦU Chúng ta biết xã hội loài người với phát tri ển c tr ải qua hình thái kinh tế - xã hội chính: công xã nguyên thủy, chiếm h ữu nô l ệ, phong kiến, tư chủ nghĩa, cộng sản chủ nghĩa Mỗi hình thái kinh t ế - xã h ội có đặc thù riêng, phù hợp với giai đoạn phát tri ển xã h ội loài người Song,dù hình thái kinh tế - xã hội vai trò c pháp luật đề cao Bởi pháp luật công cụ để qu ản lí xã h ội giai cấp cầm quyền Pháp luật phương tiện thi ếu đảm bảo cho tồn tại,vận hành bình thường xã hội nói chung nh t ừng lĩnh vực (kinh tế,chính trị,văn hóa,giáo dục,đạo đức…) nói riêng Trong đó, pháp lu ật có vai trò đặc biệt quan trọng việc hình thành phát tri ển c ý th ức đạo đức Chính có cho pháp luật đạo đức tối thi ểu, đạo đức pháp luật tối đa Trang 3/17 1) Khai niêm đao đưc Với vấn đề trên, trước tiên nên làm ro khái ni ệm đạo đức có nghĩa gì? Bác nói : “Đạo đức, ngày trước trung với vua, hiếu với cha mẹ Ngày nay, thời đại mới, đạo đức phải mới.Phải trung với n ước.Phải hiếu với toàn dân, với đồng bào.” (HỒ CHÍ MINH) Từ ta th đạo đức hình thái ý thức xã hội, tập h ợp nguyên tắc, qui tắc, chuẩn mực xã hội, nhằm ều chỉnh cách đánh giá cách ứng xử người quan hệ với quan hệ v ới xã h ội, chúng thực niềm tin cá nhân, sức mạnh truy ền th ống s ức mạnh dư luận xã hội Trong định nghĩa có hai điểm ý: a) Đạo đức với tư cách hình thái ý thức xã hội phản ánh t ồn t ại xã hội, phán ánh thực đời sống đạo đức xã hội: Theo Mác Ăngghen, trước sáng lập thứ lý luận nguyên t ắc bao gồm triết học luân lí học, người hoạt động, tức sản xuất tư liệu vật chất cần thiết cho đời sống Ý thức xã hội người ph ản ánh tồn xã hội người Các hình thái ý thức xã h ội khác tuỳ theo phương thức phản ánh tồn xã hội tác động riêng bi ệt đ ối v ới đ ời s ống xã hội.Đạo đức vậy, hình thái ý thức xã h ội ph ản ánh m ột lĩnh v ực riêng biệt tồn xã hội người Và quan ểm tri ết h ọc, trị, nghệ thuật, tôn giáo điều mang tính chất kiến trúc thượng tầng b) Đạo đức nguyên tắc, qui tắc chuẩn mực xã hội Ví dụ: Những người nước thương cùng, việc ủng hộ tiền,gạo, quần áo… cho đông bào lũ lụt miền trung, việc phân phát gạo cho người nghèo, việc tham gia nhiều chiến dịch tình nguyện giúp đỡ trẻ em tàn tật, mồ côi => Đó nhừng nguyên tắc sống có đạo đức, có chuẩn mực người c) Đạo đức phương thức điều chỉnh hành vi người: Loài người sáng tạo nhiều phương thức điều chỉnh hành vi người: phong tục, tập quán, tôn giáo, pháp luật, đạo đức… Đối với đạo đức, s ự đánh giá hành vi người theo khuôn phép chuẩn mực qui tắc đ ạo đức bi ểu hi ện thành khái niệm thiện ác, vinh nhục, nghĩa phi nghĩa.Những khuôn khép (chuẩn mực) qui tắc đạo đức yêu cầu xã h ội giai cấp định đề cho hành vi cá nhân Cá nhân ph ải Trang 4/17 chuyển hóa đòi hỏi xã hội biểu chúng thành nhu cầu, mục đích hứng thú hoạt động Bi ểu s ự chuy ển hóa hành vi cá nhân tuân thủ ngăn cấm, khuy ến khích, chuẩn mực phù hợp với đòi hỏi xã hội… Do ều ch ỉnh đạo đức mang tính tự nguyện, xét chất, đạo đức lựa ch ọn,là hành vi người Vd: Nhiều niên thất nghiệp thường dễ lâm vào tệ nạn xã hội ( trộm, cướp, giết người ); nhiều Bác sĩ khám bệnh nhận phong bì…Đó hành vi phi nghĩa,tàn ác dẫn đến nhiều huệ lụy cho người Chỉ người có đạo đức biết hành vi , thái độ _ bác sĩ chăm sóc tận tình,làm việc lương tâm, niên có xu hướng tự tìm việc làm để kiếm sống Trang 5/17 2) Khai niêm phap luât: Trong xã hội học pháp luật từ trước đến tồn hai quan ểm (hay nói cách khác cách tiếp cận) khái niệm pháp luật a) Quan điểm : phap luât thực định Gắn pháp luật với ý chí nhà nước, nhà nước xây dựng, ban hành Mang tính giai cấp tính xã hội - Tính giai cấp : - Pháp luật phản ánh ý chí nhà nước giai cấp thống trị - Nhờ nắm tay quyền lực nhà nước, giai cấp thống trị thông qua nhà nước để thể ý chí giai cấp cách t ập trung, thống hợp thức hóa thành ý chí nhà nước; ý chí cụ thể hóa văn pháp luật quan nhà n ước có th ẩm quyền ban hành - Nhà nước không ban hành pháp luật, mà có bi ện pháp tác động nhằm đảm bảo cho pháp luật tôn trọng thực thực tế - Tính xã hội : - Ở mức độ hay nhiều, tùy thuộc vào điều kiện, hoàn cảnh cụ th ể giai đoạn phát triển, pháp luật thể hi ện ý chí c giai giai cấp, tầng lớp xã hội khác Hai thuộc tính gắn bó mật thiết với Không có pháp lu ật ch ỉ th ể tính giai cấp pháp luật th ể hi ện tính xã h ội M ức đ ộ đậm hay nhạt hai tính chất phụ thuộc vào ều ki ện kinh t ế, xã h ội, đạo đức, tùy thuộc vào quan điểm, đường lối trào l ưu tr ị m ỗi nước giai đoạn lịch sử khác Từ phân tích nêu trên, định nghĩa pháp luật theo quan ểm th ứ nh ất sau: Pháp luật hệ thống quy tắc xử nhà nước ban hành bảo đảm thực hiện, thể ý chí giai câp thống trị xã hội, nhân tố diều chỉnh quan hệ xã hội b) Quan điểm hai : (pháp luật tự nhiên) Coi pháp luật loại chuẩn mực xã hội bên cạnh cách chuẩn mực xã hội khác, gắn với lợi ích xã hội, xuất phát từ nhu cầu tự nhiên người Trang 6/17 - Ở quan điểm khái niệm pháp luật bị kéo khỏi khuôn khổ thực tiễn tổ chức nhà nước; Gắn với đời hoạt động chuẩn mực xã h ội đ ược hình thành cách tự phát xã hội, né tránh pháp luật bổ khuy ết thiếu hụt pháp luật Theo cách tiếp cận này, pháp luật với tư cách hình th ức đặc thù c quan hệ xã hội người theo nguyên tắc bình đẳng - m ức đ ộ t ự mang tính bình đẳng trừu tượng công tất người Chính vậy, lĩnh vực chuẩn mực pháp luật cần hòa hoãn ph ối hợp nguyện vọng, nhu cầu, lợi ích mức đ ộ có th ể được, bảo đ ảm mức Sự tranh luận hai quan điểm trên, th ực chất, liên quan đ ến v ấn đ ề: ch ỉ thừa nhận pháp luật thực định, thừa nhận pháp lu ật t ự nhiên hay c ả hai lo ại Thực ra, luật thực định luật tự nhiên phản ánh l ợi ích xã h ội m ức đ ộ khác Luật tự nhiên chứa đựng giá trị nhân văn sâu s ắc, có ảnh hưởng mạnh mẽ đến nhiều lĩnh vực đời sống xã hội Nếu th ừa nh ận pháp luật quy tắc xử thành văn thể ý chí Nhà n ước pháp quy ền xã hội chủ nghĩa hà tất phải tranh luận đâu lu ật th ực đ ịnh đâu lu ật t ự nhiên; lẽ chúng hòa quyện với h ệ th ống pháp lu ật c nhà nước ta Trang 7/17 SỰ GIỐNG NHAU VÀ KHÁC NHAU GIỮA ĐẠO ĐỨC VÀ PHÁP LUẬT Giống nhau: -Pháp luật đạo đức đảm bảo cho xã hội tồn phát triển cách ổn định trật tự qua bảo vệ định hướng quan hệ xã hội phù hợp với ý chí lợi ích chung cộng đồng xã hội -Là công cụ hướng hành vi người vào khuôn khổ trật tự nhằm đảm bảo hoạt động bình thường xã hội - Chúng có tính phổ biến xu hướng phù hợp với xã hội - Đặc biệt hơn, pháp luật đạo đức phản ánh tồn xã hội giai đoạn phát triển định lịch sử a) b) Khác nhau: Ngoài điểm giống pháp luật đạo đức có điềm khác về: ĐẠO ĐỨC Con đường hình thành nhà nước - Đạo đức hình thành cách tự phát nhận thức cá nhân cộng đồng Nguồn gốc - Ra đời trước pháp luật Hình thức thể pháp luật đạo đức - Hình thức thể đạo đức đa dạng so với hình thức thể pháp luật, biểu thông qua dạng không thành văn (văn hoá truyền miệng, phong tục, tập quán,…) dạng thành văn (kinh, tôn giáo, nghệ thuật…) Hình thức thực - Đạo đức có nguồn gốc giá trị lâu dài, người ý thức hành vi tự họ điều chỉnh hành vi (Việc thực Trang 8/17 PHÁP LUẬT - Pháp luật hình thành thông qua hoạt động xây dựng pháp lý nhà nước - Ra đời có phân chia giai cấp - Pháp luật lại biểu rõ ràng dạng hệ thống văn quy phạm pháp luật - Pháp luật cưỡng bức, tác động bên ngoài, dù muốn hay không người phải thay đổi mang tính tự giác) Biện pháp thực - Đạo đức đảm bảo dư luận luơng tâm người Trang 9/17 hành vi ( Mang tính bắt buộc, cưỡng chế) - Pháp luật đảm bảo nhà nước thông qua máy quan luật pháp, tư pháp, hành pháp … 4) Môi quan giưa đao đưc va phap luât : Ta thấy đạo đức pháp luật có mối liên hệ khăng khít v ới Pháp luật bị vi phạm xã hội có môi trường đạo đức tha hóa Ngược lại, pháp luật không nghiêm chỉnh ảnh hưởng xấu đến đời s ống môi tr ường đ ạo đức a)Tac động đao đưc tới phap luât: • Đối với việc hình thành pháp luật: + Nhiều quan điểm đạo đức thể chế hoá pháp luật, nhi ều quy tắc đạo đức phù hợp với ý chí nhà nước thừa nhận pháp luật qua góp phần tạo nên pháp luật Ví dụ quan ni ệm, quy tắc đạo đức mối quan hệ thầy trò thừa nhận giáo dục + Những quan niệm, quy tắc đạo đức trái với ý chí nhà nước tr thành tiền đề để hình thành nên quy phạm thay chúng, từ góp phần hình thành nên pháp luật Ví dụ quan ni ệm “cha m ẹ đ ặt đâu ngồi đấy” hôn nhân trước trở thành ti ền đề đ ể hình thành nên quy định hôn nhân tự nguyện s giữ tình yêu nam n ữ luật hôn nhân gia đình Đối với việc thực pháp luật quan niệm: +Quy tắc đạo đức thừa nhận pháp luật góp phần làm cho pháp luật thực cách nghiêm chỉnh, tự giác Ngược lại, nh ững quan niệm, quy tắc đạo đức trái với ý chí nhà nước cản tr thực pháp luật thực tế Ví dụ quan niệm tr ọng nam khinh nữ dẫn đến tình trạng số người cố đẻ đến thứ ba, thứ tư, tức vi ph ạm sách pháp luật dân số nhà nước + Ý thức đạo đức cá nhân có tác động mạnh mẽ đến vi ệc th ực hi ện pháp luật Người có ý thức đạo đức cao trường h ợp đ ều nghiêm chỉnh thực pháp luật Đối với nhiều trường hợp “đã trót” th ực hi ện hành vi vi phạm pháp luật, ý thức đạo đức giúp chủ th ể ăn năn, h ối c ải, s ửa chữa lỗi lầm Ngược lại, người có ý thức đạo đức thấp thái độ tôn trọng pháp luật, ý thức tuân thủ pháp luật không cao, h ọ dễ có hành vi vi phạm pháp luật • b)Tac động phap luât tới đao đưc: • Có thể góp phần củng cố, phát huy vai trò, tác dụng th ực t ế c quan ni ệm, quy tắc đạo đức chúng phù hợp với ý chí nhà nước đ ược th ừa nh ận pháp luật Ví dụ quy định cha mẹ có nghĩa v ụ yêu th ương, nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo dục luật hôn nhân gia đình góp ph ần củng cố, phát huy vai trò, tác dụng thực tế quan ni ệm, quy tắc đ ạo đức v ề vấn đề • Pháp luật giữ gìn phát huy giá trị đạo đức dân t ộc, ngăn ch ặn s ự thoái hóa, xuống cấp đạo đức Đặc biệt, việc xử lí nghiêm chủ Trang 10/17 thể có hành vi ngược với giá trị đạo đức xã hội, pháp lu ật góp ph ần b ảo vệ giữ gìn giá trị đạo đức xã hội, ngăn chặn tha hóa, xuống cấp đạo đức • Pháp luật loại bỏ chuẩn mực đạo đức l ỗi th ời, c ải t ạo chuẩn mực đạo đức, góp phần tạo nên chuẩn mực đạo đức m ới, phù hợp với tiến xã hội Nói tóm lại, pháp luật đạo đức có m ối quan h ệ qua l ại, tác đ ộng lẫn nhau, hai có vai trò điều chỉnh hành vi người, hướng tới chân-thiện-mỹ Đồng thời góp phần vào ổn định đảm bảo cho s ự phát triển xã hội cộng đồng Trang 11/17 5) pháp luật đạo đức tối thiểu, đạo đức pháp luật tối đa Đạo đức pháp luật nguyên tắc, chuẩn mực hành vi người quan hệ người với người, cá nhân xã hội, người với mối quan hệ xã hội, mà người cần phải hướng đến Song, pháp luật yêu cầu tối thiểu đạo đức lại yêu cầu tối đa việc thực nguyên tắc, chuẩn mực Nếu pháp luật thực cưỡng chế từ bên đạo đức xuất phát từ bên tính tự giác người quy định thân người nhận thức quan hệ với người xung quanh Định hướng đạo đức muốn thực cách phổ biến xã hội phải thông qua quy phạm pháp luật để thể Pháp luật đạo đức tối thiểu : Pháp luật không ghi nhận chuẩn mực đạo đức, mà công cụ phương tiện bảo vệ chuẩn mực đạo đức cách hữu hiệu quy định, chế tài cụ thể Pháp luật có vai trò to lớn việc trì, bảo vệ, củng cố phát triển chuẩn mực đạo đức phù hợp, tiến xã hội Những quy định pháp luật yêu cầu mà tất cá nhân tầng lớp xã hội phải tuân theo, quy định tối thiểu trình giáo dục pháp triển nhân cách người, xuất phát từ nguồn gốc chất đạo đức Pháp luật xét chất mang tính hữu hạn, đòi hỏi đạo đức mức định, mức tối thiểu, Pháp luật hình thức răn đe để người đến khuôn khổ đạo đức , pháp luật nói hình thức xử lý cuối để giữ vững đạo đức bền vững xã hội Vd: Theo điều 35 luật hôn nhân gia đình quy định: “Con có bổn phận yêu quý, kính trọng, biết ơn, hiếu thảo với cha mẹ, lắng nghe lời khuyên bảo đắn cha mẹ, giữ gìn danh dự, truyền thống tốt đẹp gia đình.” Đây yêu cầu tối thiểu mà người làm phải tuân theo, đạo đức tối thiểu mà người làm phải có Trong bối cảnh , định cá nhân, tổ chức phát sinh nhiều tình không lường trước buộc phải tuân theo quy định pháp luật điều mang lại kết không mong muốn Chúng ta có trách nhiệm nộp thuế số tiền có hiệu dùng vào việc khác Chúng ta phải dừng lại có đèn đỏ xe tới vượt đèn đỏ đến nơi nhanh Chúng ta không lấy cắp tài sản hàng xóm cho dù họ không nhớ đến đồ vật thật có ích Chúng ta xem quy tắc phần thỏa thuận xã Trang 12/17 hội hay khế ước xa hội, có chức tổ chức làm hài hòa mối quan hệ xã hội Đạo đức pháp luật tối đa : Về chất, yếu tố đạo đức hữu hành vi, định, quan hệ pháp luật Đạo đức xã hội thực hỗ trợ, bổ sung, hoàn thiện cho pháp luật, tạo điều kiện cho pháp luật thực thi nghiêm chỉnh đời sống Khi pháp luật chưa ban hành kịp thời, kịp thời điểm, đạo đức giữ vai trò bổ sung, thay cho pháp luật Nhà nước ta thừa nhận tập quán thay pháp luật trường hợp pháp luật chưa quy định nội dung tập quán không trái với quy định pháp luật Đạo đức tạo điều kiện để pháp luật thực nghiêm minh đời sống xã hội Gia đình, nhà trường, thiết chế xã hội thực phát huy vai trò tích cực vấn đề giáo dục nhân cách, lối sống Chính vậy, bản, tuyệt đại đa số thành viên xã hội có ý thức đạo đức tốt, có lối sống lành mạnh, tôn trọng người, tôn trọng quy tắc sống chung cộng đồng Vì đạo đức hình thức biểu tối đa pháp luật Về nguyên tắc, pháp luật phán xét đạo đức mà ngược lại, đạo đức có quyền phán xét pháp luật Để giữ gìn trật tự xã hội chắn quy định, chế tài pháp luật không đủ để đảm đương Chính vậy, Nhà nước thường đưa hình phạt nặng cho hành vi vi phạm pháp luật với mục tiêu răn đe, thực tế khả răn đe hình phạt nặng dường tác dụng Mặt khác, pháp luật hành vi, ứng xử người Vậy bản, bao quát? Không có điều chỉnh hành vi vi phạm quy định pháp luật mà thôi, không điều chỉnh hành vi, ứng xử người đời sống xã hội Do người ta thường nói pháp luật tối thiểu rộng lớn, bao quát hết khác hệ thống giá trị, chuẩn mực đạo đức xã hội Thật vậy, vận hành xã hội, thiết chế phải đạo đức xã hội, tức hệ thống nguyên tắc, chuẩn mực mà dựa vào người thực niềm tin cá nhân, truyền thống sức mạnh dư luận xã hội Do vậy, hành động, trước tiên người phải suy nghĩ xem có trái với luân thường, trái với đạo lý làm người hay không có trái với pháp luật hay không Cũng xã hội mà nguyên tắc, chuẩn mực đạo đức người đề cao trật tự xã hội đảm bảo Ngược lại xã hội mà đạo đức bị xói mòn, hành động theo lương tâm, theo đạo đức làm người không cổ vũ mà trái lại bị cười chê dù pháp luật có cụ thể hóa đến mấy, xã hội khó mà ổn định Bởi thế, đạo đức pháp luật tối đa Đạo đức pháp luật có mối quan hệ biện chứng với nhau, tác động, ảnh hưởng lẫn Một xã hội có tảng đạo đức tốt sở để pháp luật thực Trang 13/17 nghiêm chỉnh tự giác Mặt khác, pháp luật nghiêm minh hỗ trợ tối đa cho việc giữ gìn, phát triển đạo đức xã hội tốt đẹp Để có xã hội trật tự, ứng xử người với người mang tính nhân văn trước hết cần phải củng cố đạo đức xã hội đặt nhiều điều luật hơn, có ý thức đạo đức làm người dẫn tới ý thức pháp luật Người làm luật phải nghĩ đến vấn đề đạo đức để hạn chế bớt vấn đề thiếu đạo đức ban hành luật pháp, nhà làm luật phải nghiên cứu vấn đề phát sinh hoàn cảnh tại, phải thâm nhập đời sống xã hội, nắm bắt trăn trở, mong muốn người dân để từ đề quy tắc thích hợp hơn, gần gũi với nhân dân Pháp luật đạo đức tối thiểu, đạo đức pháp luật tối đa : Việc ban hành pháp luật phải dựa vào đạo đức người Đạo đức người, không hoàn thiện nói tới yếu tố khác Pháp luật yếu tố giúp người hoàn thiện đạo đức Khi người có đạo đức tự giác tuân theo chuẩn mực xã hội mà không cần cưỡng ép thực Trang 14/17 6) Vi du đao đưc va phap luât thực tiễn Viêt Nam hiên nay: Pháp luật xây dựng để trở thành công cụ quan trọng nhà nước để quản lý quan hệ xã hội Tuy đời sống xã hội rộng lớn, phức tạp cần có công cụ phương tiện khác nữa, số phải nhắc đến đạo đức Ở nước ta nay, vị trí, vai trò mối quan hệ pháp luật đạo đức ngày nhìn nhận đắn, tích cực Ví dụ 1: Tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Đảng ta khẳng định quan điểm: “Quản lý xã hội pháp luật, đồng thời coi trọng giáo dục, nâng cao đạo đức” Do xây dựng sở quan điểm đạo đức nhân dân, pháp luật thể tư tưởng đạo đức cách mạng, đạo đức truyền thống dân tộc, đạo đức tiến mà thể ý chí, nguyện vọng hướng tới lợi ích nhân dân lao động (Hiến pháp 1992, điều quy định: “Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa nhân dân, nhân dân, nhân dân’’ ) Đồng thời, pháp luật phản ánh rõ nét tinh thần nhân đạo – tư tưởng đạo đức nhân dân ta Tính nhân đạo hệ thống pháp luật Việt Nam thể rõ qui định sách xã hội nhà nước Nhà nước Việt Nam có nhiều sách ưu đãi, quan tâm đặc biệt tới thương binh, liệt sĩ, người có công với cách mạng, người già, trẻ em không nơi nương tựa, người tàn tật… Đạo đức xã hội thực hỗ trợ, bổ sung, hoàn thiện cho pháp luật, tạo điều kiện cho pháp luật thực thi nghiêm chỉnh đời sống Nhà nước ta thừa nhận tập quán thay cho pháp luật trường hợp pháp luật chưa qui định nội dung tập quán không trái với qui định pháp luật Ở chiều ngược lại, pháp luật góp phần quan trọng việc giữ gìn phát huy quan niệm đạo đức tốt đẹp, hình thành tư tưởng đạo đức tiến bộ, ngăn chặn thoái hóa xuống cấp đạo đức, loại trừ tư tưởng đạo đức cũ lạc hậu, phản tiến Trong chừng mực định, nhà nước pháp luật hóa quy phạm, nguyên tắc đạo đức thành quy phạm pháp luật – qui tắc xử tương đối cụ thể cho chủ thể xã hội, xác định rõ hành vi phép thực hiện, hành vi buộc phải thực hiện, hành vi bị ngăn cấm Bên cạnh đó, số trường hợp ranh giới điều chỉnh đạo đức pháp luật chưa rõ ràng hay pháp luật hóa quy tắc quan niệm, quan điểm đạo đức không cụ thể dẫn đến khó ứng dụng vào thực tế Chẳng hạn, Bộ luật dân qui định, giao dịch dân không trái với đạo đức xã hội Trên thực tế, đánh giá hành vi trái hay không trái với đạo đức xã hội vấn đề đơn Trang 15/17 giản, hành vi có đánh giá khác nhau, chí đối lập Trong xã hội nhiều quan niệm, tư tưởng , đạo đức cổ hủ, lạc hậu tồn mà chưa bị ngăn chặn mức cần thiết Thí dụ tư tưởng gia trưởng, thói cá nhân chủ nghĩa, tư tưởng địa vị, đẳng cấp, trọng nam khinh nữ,… có ảnh hưởng không nhỏ địa phận dân cư Và hệ thống pháp luật hành thiếu nhiều qui định cần thiết, đáng có Cuối cùng, đạo đức xã hội xuống cấp nguyên nhân làm gia tăng vi phạm pháp luật số lượng mức độ nghiêm trọng, cấp độ: người dân, cán bộ, công chức nhà nước vị trí máy cấp cao Đảng Nhà nước (Đảng Cộng Sản Việt Nam, Văn kiện ĐH lần thứ 9: “tình trạng tham nhũng (…) phận không nhỏ cán bộ, đảng viên nghiêm trọng” ) Nguyên nhân nhận thức không đắn vai trò đạo đức, đạo đức truyền thống Ví dụ 2: Tham nhũng Việt Nam vấn đề nhức nhối, không mẻ xã hội Người ta thường hiểu tham nhũng hành vi có chức vụ, quyền hạn mà lợi dụng để vụ lợi Còn theo khái niệm pháp luật Việt Nam quy định, tham nhũng hành vi người có chức vụ, quyền hạn lợi dụng điều để vụ lợi; người giới hạn người làm việc quan, tổ chức, đơn vị thuộc hệ thống trị Theo khảo sát giới Việt Nam thuộc top nước có tình trạng tham nhũng cao Tình hình tham nhũng Việt Nam diễn nhiều lĩnh vực khác nhau, đặc biệt sử dụng đất đai, lĩnh vực tín dụng ngân hàng, công tác tổ chức cán bộ,… xảy số quan bảo vệ pháp luật, nơi đại diện cho công xã hội Tóm lại, mục đích hành vi tham nhũng vụ lợi cá nhân Nguyên nhân chủ yếu dẫn đến hành vi đạo đức phận cán yếu kém, bị suy thoái Tuy pháp luật Việt Nam có quy định phòng, chống tham nhũng, tình trạng diễn Thậm chí Việt Nam đề Ủy ban phòng chống tham nhũng, hoạt động không thực hiệu chưa xử lí nghiêm minh với hành vi tham nhũng, chưa sâu sát, thường xuyên… Một số cán bộ, công chức đứng trước lợi ích thân, lợi ích bất không giữ phẩm chất đạo đức mình, không làm việc mục đích phục vụ nhân dân, nghiệp cách mạng mà hướng tới tham nhũng bất chấp vi phạm pháp luật, làm trái công vụ, trái với đạo đức Họ cho tham nhũng điều bình thường, “việc bồi dưỡng” họ điều cần thiết muốn thực trách nhiệm người cán Đó biểu suy thoái đạo đức người phải tuân thủ pháp luật Trang 16/17 Một người có đạo đức không thực hành vi tham nhũng pháp luật có quy định hay không Và ngược lại, bất chấp chối bỏ đạo đức thân, người tìm cách để thực hiện, chí lách luật Vì muốn giảm thiểu hành vi tham nhũng phải kết hợp hai yếu tố: pháp luật đạo đức • Ngày 15/9, Cơ quan Cảnh sát điều tra (C46, Bộ Công an) khởi tố tội Cố ý làm trái quy định Nhà nước quản lý kinh tế gây hậu nghiêm trọng theo Điều 165 Bộ luật hình với ông Trịnh Xuân Thanh, để điều tra khoản thua lỗ gần 3.300 tỷ PVC thuộc Tập đoàn Dầu khí Việt Nam thời gian làm lãnh đạo • Tập đoàn công nghiệp tàu thủy Việt Nam (Vinashin) thành lập vào năm 2006 Công ty trách nhiệm hữu hạn thành viên phủ sở hữu 100% vốn điều lệ Tham nhũng 18 triệu USD Nói tóm lại, pháp luật đạo đức có mối quan hệ qua lại tác động lẫn nhau, hai có vai trò điều chỉnh hành vi người, hướng tới chân- thiện- mỹ Đồng thời góp phần vào ổn định đảm bảo cho phát triển xã hội công đồng “pháp luật đạo đức tối thiểu, đạo đức pháp luật tối đa.” Trang 17/17 ... luật đạo đức tối thiểu, đạo đức pháp luật tối đa : Việc ban hành pháp luật phải dựa vào đạo đức người Đạo đức người, không hoàn thiện nói tới yếu tố khác Pháp luật yếu tố giúp người hoàn thiện đạo. .. định đảm bảo cho s ự phát triển xã hội cộng đồng Trang 11/17 5) pháp luật đạo đức tối thiểu, đạo đức pháp luật tối đa Đạo đức pháp luật nguyên tắc, chuẩn mực hành vi người quan hệ người với người,... cố đạo đức xã hội đặt nhiều điều luật hơn, có ý thức đạo đức làm người dẫn tới ý thức pháp luật Người làm luật phải nghĩ đến vấn đề đạo đức để hạn chế bớt vấn đề thiếu đạo đức ban hành luật pháp,