Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 11 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
11
Dung lượng
26,78 KB
Nội dung
CHƯƠNG 10:PHÁP LUẬT DOANH NGHIỆP VÀ PHÁP LUẬT THƯƠNG MẠI 10.1:Pháp Luật doanh nghiệp 10.1.1:Khái niệm doanh nghiệp loại hình doanh nghiệp Doanh nghiệp phận quan trọng cấu thành kinh tế, có mối quan hệ chặt chẽ với phận khác Sự phát triển doanh nghiệp gắn liền với phát triển phương thức sản xuất *Khái niệm:Doanh nghiệp hay doanh thương tổ chức kinh tế, có tên riêng, có tài sản, có trụ sở giao dịch ổn định, đăng ký kinh doanh theo quy định pháp luật nhằm mục đích thực hoạt động kinh doanh *Các loại hình doanh nghiệp: *Doanh nghiệp nhà nước: Theo điều luật Doanh nghiệp 2014 “Doanh nghiệp nhà nước” doanh nghiệp nhà nước sở hữu 100% vốn điều lệ *Doanh nghiệp tư nhân: Là doanh nghiệp cá nhân làm chủ tự chịu trách nhiệm toàn tài sản hoạt động doanh nghiệp *Hợp tác xã: tổ chức kinh tế tập thể, đồng sở hữu, có tư cách pháp nhân, thành viên tự nguyện thành lập hợp tác tương trợ lẫn hoạt động sản xuất, kinh doanh, tạo việc làm nhằm đáp ứng nhu cầu chung thành viên, sở tự chủ, tự chịu trách nhiệm, bình đẳng dân chủ quản lý hợp tác xã *Doanh nghiệp công ty cổ phần: Cơng ty cổ phần doanh nghiệp, đó: Vốn điều lệ chia thành nhiều phần gọi cổ phần; Cổ đơng tổ chức, cá nhân; số lượng cổ đông tối thiểu 03 không hạn chế số lượng tối đa; Cổ đông chịu trách nhiệm khoản nợ nghĩa vụ tài sản khác doanh nghiệp phạm vi số vốn góp vào doanh nghiệp; Cổ đơng có quyền tự chuyển nhượng cổ phần cho người khác, trừ trường hợp quy định Khoản Điều 119 Khoản Điều 126 LDN; Cơng ty cổ phần có tư cách pháp nhân kể từ ngày cấp Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp; CTCP có quyền phát hành cổ phần loại để huy động vốn *Doanh nghiệp công ty trách nhiệm hữu hạn: Theo quy định pháp luật hành, cơng ty TNHH loại hình doanh nghiệp có tư cách pháp nhân pháp luật thừa nhận Công ty chủ sở hữu công ty hai thực thể riêng biệt: công ty pháp nhân chủ sở hữu thể nhân -Công ty TNHH bao gồm: Công ty TNHH thành viên Công ty TNHH hai thành viên trở lên *Doanh nghiệp công ty hợp danh: Công ty hợp danh doanh nghiệp, đó: Phải có hai thành viên chủ sở hữu chung công ty, kinh doanh tên chung (gọi thành viên hợp danh); thành viên hợp danh có thành viên góp vốn Thành viên hợp danh phải cá nhân, chịu trách nhiệm tồn tài sản nghĩa vụ cơng ty Thành viên góp vốn chịu trách nhiệm khoản nợ công ty phạm vi số vốn góp vào cơng ty *Doanh nghiệp công ty liên doanh: Là doanh nghiệp hai bên nhiều bên hợp tác thành lập Việt Nam sở hợp đồng liên doanh hiệp định ký Chính phủ nước Cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam Chính phủ doanh nghiệp doanh nghiệp có vốn đầu tư hợp tác với doanh nghiệp Việt Nam doanh nghiệp liên doanh hợp tác với nhà đầu tư nước sở hợp đồng liên doanh 10.1.2.Một số vấn đề pháp lý loại hình doanh nghiệp I.Doanh nghiệp tư nhân: • DNTN doanh nghiệp cá nhân làm chủ tự chịu trách nhiệm tồn tài sản hoạt động doanh nghiệp • DNTN khơng phát hành loại chứng khốn • Mỗi cá nhân quyền thành lập DNTN, chủ doanh nghiệp không đồng thời chủ hộ kinh doanh, thành viên cơng ty hợp doanh • DNTN khơng quyền góp vốn thành lập mua cổ phần, phần góp vốn thành lập mua cổ phần, phần góp vốn công ty hợp danh, công ty TNHH công ty cổ phần (điều 183, chương luật doanh nghiệp) 2.Doanh nghiệp trách nhiệm hữu hạn: + Có loại công ty TNHH thành viên công ty TNHH thành viên + Là cơng ty có tư cách pháp nhân + Cơng ty có thành viên tối đa 50 thành viên + Là tổ chức kinh tế độc lập + không phát hành cổ phần để huy động vốn + Phần vốn thành viên chuyển nhượng theo quy định điều 52,53,54 luật không quyền phát hành cổ phần + Thành viên chịu trách nhiệm khoản nợ nghĩa vụ tài sản khác công ty phạm vi số vốn cam kết góp vào doanh nghiệp 3.Cơng ty cổ phần: + Cơng ty phép phát hành chứng khốn,có tư cách pháp nhân + Cổ đông tối thiểu 3, không giới hạn tối đa + Chỉ chịu trách nhiệm khoản nợ nghĩa vụ công ty theo số vốn góp 4.Cơng ty hợp danh cơng ty liên doanh: + Cơng ty có thành viên; bắt buộc phải có thành viên hợp danh có thành viên góp vốn + Cơng ty hợp danh có tư cách pháp lý + Công ty hợp danh không phát hành chứng khoán 5.Hợp tác xã: + Hợp tác xã tổ chức kinh tế khơng phải la loại hình doanh nghiệp 10.1.3 Thành lập doanh nghiệp, tổ chức lại doanh nghiệp chấm dứt hoạt động doanh nghiệp 10.1.3.1 Thành lập doanh nghiệp - Tất doanh nhân không phân biệt quốc gia, khơng có trường hợp bị cấm theo điều 18 LDN 2014, quyền thành lập DNTN, công ty TNHH, CTCP - Người thành lập phải đăng ký hồ sơ doanh nghiệp theo quy định cụ thể chương IV nghị định 43/2010/NDCP thông tư số 14/2010/TT-BKH kế hoạch đầu tư 10.1.3.2 Tổ chức lại doanh nghiệp - Theo quy định LDN 2014, tổ chức lại DN: chia, tách, sáp nhập, hợp nhất, chuyển đổi DN Chương VII LDN 2005 có hình thức tổ chức lại DN khơng thể chia, tách, hợp nhất, sáp nhập, công ty hợp doanh không chia tách hay chuyển đổi - LDN 2014 khơng có quy định việc chuyển đổi cơng ty hợp danh hay DNTN Nhưng điều 36 nghị định 102/2010/NĐ-CP cho phép DNTN chuyển đổi thành công ty TNHH theo điều kiện thủ tục định 10.1.3.3 Chấm dứt doanh nghiệp - DNTN cơng ty chấm dứt hoạt động tồn giải thể án tuyên bố phá sản - Giải thể chấm dứt tồn DN theo thủ tục bảo đảm toán hết khoản nợ tài sản khác - Sau án mở thủ tục phá sản DN phục hồi hoạt động kinh doanh lý tài sản khác để toán cho khoản nợ Khi bị mở thủ tục lý, giá trị tài sản DN, HTX phân chia cho chủ nợ theo quy định 54 luật phá sản Sau chấm dứt việc lý tài sản, án tuyên bố DN, HTX phá sản PHÁP LUẬT THƯƠNG MẠI 10.2.1 Khái quát chung Khái niệm :Luật thương mại tổng thể quy phạm pháp luật nhà nước ban hành thừa nhận, điều chỉnh quan hệ xã hội phát sinh trình tổ chức thực hoạt động thương mại chủ thể kinh doanh với với quan nhà nước có thẩm quyền Về đối tượng điều chỉnh: - Nhóm quan hệ xã hội phát sinh chủ thể kinh doanh trình thực hoạt động thương mại - Nhóm quan hệ xã hội phát sinh hoạt động mang tính tổ chức quan nhà nước có thẩm quyền liên quan trực tiếp đến hoạt động thương mại Về phương pháp điều chỉnh: - Phương pháp mệnh lệnh, quyền uy - Phương pháp bình đẳng, thỏa thuận Về vai trò Luật thương mại chủ thể: - Đối với chủ thể kinh doanh: + pháp luật tạo hành lang pháp lý cho chủ thể kinh doanh hoạt động hợp pháp + pháp luật ghi nhận, bảo vệ quyền lợi ích đáng chủ thể kinh doanh + pháp luật ràng buộc trách nhiệm chủ thể kinh doanh từ trình thành lập, hoạt động giải thể, phá sản - Đối với quan Nhà nước có thẩm quyền: + pháp luật ràng buộc trách nhiệm quan Nhà nước có thẩm quyền việc đảm bảo hoạt động, quyền lợi ích hợp pháp chủ thể kinh doanh + công cụ để Nhà nước quản lý kinh tế vĩ mô 10.2.2.Một số chế định : - Hình thức hợp đồng mua bán hàng hoá + Hợp đồng mua bán hàng hố thể lời nói, văn xác lập hành vi cụ thể -Hàng hoá cấm kinh doanh, hàng hoá hạn chế kinh doanh, hàng hóa kinh doanh có điều kiện + Căn vào điều kiện kinh tế - xã hội thời kỳ điều ước quốc tế mà Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thành viên, Chính phủ quy định cụ thể danh mục hàng hố cấm kinh doanh, hàng hoá hạn chế kinh doanh, hàng hố kinh doanh có điều kiện điều kiện để kinh doanh hàng hóa + Đối với hàng hố hạn chế kinh doanh, hàng hố kinh doanh có điều kiện, việc mua bán thực hàng hố bên mua bán hàng hóa đáp ứng đầy đủ điều kiện theo quy định pháp luật 10.2.3 Giải tranh chấp Thương Mại Thương lượng Đặc điểm - Các bên giải mà không cần tham gia bên thứ - Thủ tục trình tự bên định, pháp luật không định - Việc thực thi kết thương lượng hoàn toàn phụ thuộc vào tự nguyện bên mà khơng có đảm bảo mặt pháp lý Hình thức – trực tiếp: gặp bàn bạc trao đổi đề xuất ý kiến đưa định chung - Gián tiếp: gửi cho tài liệu giao dịch nói ý kiến quan điểm yêu cầu để tìm chung Ưu điểm – Không phiền hà, thời gian ngắn, tốn kém, không ràng buộc quy định, pháp lý - Giữ bí mật kinh doanh Khuyết điểm – kết thúc thương lượng lúc đưa kết chung - Không đảm bảo chế pháp lý mang tính bắt buộc Hòa giải Đặc điểm – có xuất bên thứ làm trung gian để hỗ trợ bên tìm kiếm giải pháp tối ưu loại trừ tranh chấp - Q trình hòa giải khơng chịu chi phối quy định có tính khuôn mẫu thủ tục - Việc thực thi kết quaer phụ thuộc vào tự nguyện bên Ưu điểm – Không bị ràng buộc quy tắc, thời gian giải gọn, chi phí thấp TTTM T.Án - Người làm trung gian thường người có trình độ chun mơn, am hiểu lĩnh vực vấn đề tranh chấp biết cách làm cho ý cho bên dễ giải vấn đề - Sự tôn trọng tự nguyện tuân thủ cao thương lượng Khuyết điểm – việc thực kết không đảm bảo chế ogaso ký mang tính bắt buộc - Có tham gia thứ 3, bí mật thương mại bị lộ - Chi phí tốn so với thương lượng Trọng Tài Thương Mại Tòa Án Thủ tục giải tiến hành theo thủ tục tố tụng trọng tài tòa án pháp luật quy định Thơì hạn khiếu nại bên thỏa thuận, khơng thỏa thuận thời hạn khiếu nại quy định sau: - tháng kể từ ngày giao hàng khiếu nại hàng hóa - tháng kể từ ngày giao hàng khiếu nại chất lượng hàng hóa Nếu có bảo hành thời hạn khiếu nại tháng kể từ ngày hết hạn bảo hành - tháng kể từ ngày bên vi phạm phải hoàn thành nghĩa vụ theo hợp đồng có bảo hành kể từ ngày hết thời hạn bảo hành khiếu nại vi phạm khác xử lý vi phạm pháp luật thương mại Các hành vi vi phạm pháp luật thương mại bao gồm: a) Vi phạm quy định đăng ký kinh doanh; giấy phép kinh doanh thương nhân; thành lập hoạt động Văn phòng đại diện, Chi nhánh thương nhân Việt Nam thương nhân nước ngoài; b) Vi phạm quy định hàng hóa, dịch vụ kinh doanh nước hàng hóa, dịch vụ xuất khẩu, nhập khẩu; tạm nhập, tái xuất, tạm xuất, tái nhập; chuyển khẩu; cảnh; c) Vi phạm chế độ thuế, hóa đơn, chứng từ, sổ báo cáo kế tốn; d) Vi phạm quy định giá hàng hóa, dịch vụ; đ) Vi phạm quy định ghi nhãn hàng hóa lưu thơng nước hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu; e) Buôn lậu, kinh doanh hàng nhập lậu, buôn bán hàng giả nguyên liệu, vật liệu phục vụ cho sản xuất hàng giả, kinh doanh trái phép; g) Vi phạm quy định liên quan đến chất lượng hàng hóa, dịch vụ kinh doanh nước hàng hóa, dịch vụ xuất khẩu, nhập khẩu; h) Gian lận, lừa dối khách hàng mua bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ; i) Vi phạm quy định liên quan đến bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng; k) Vi phạm quy định quyền sở hữu trí tuệ hàng hóa, dịch vụ kinh doanh nước xuất khẩu, nhập khẩu; l) Vi phạm quy định xuất xứ hàng hóa; m) Các vi phạm khác hoạt động thương mại theo quy định pháp luật CSPL: Điều 320 Luật thương mại 2005 Hình thức xử lý vi phạm pháp luật thương mại Tuỳ theo tính chất, mức độ vi phạm hậu xảy ra, tổ chức, cá nhân bị xử lý theo hình thức sau đây: a) Xử phạt theo quy định pháp luật xử lý vi phạm hành chính; b) Trường hợp hành vi vi phạm có đủ yếu tố cấu thành tội phạm người vi phạm bị truy cứu trách nhiệm hình theo quy định pháp luật Trường hợp hành vi vi phạm gây thiệt hại đến lợi ích Nhà nước, quyền lợi ích hợp pháp tổ chức, cá nhân phải bồi thường thiệt hại theo quy định pháp luật dân pháp luật khác có liên quan CSPL: Điều 321 Luật thương mại 2005 ... phủ doanh nghiệp doanh nghiệp có vốn đầu tư hợp tác với doanh nghiệp Việt Nam doanh nghiệp liên doanh hợp tác với nhà đầu tư nước sở hợp đồng liên doanh 10.1.2.Một số vấn đề pháp lý loại hình doanh. .. động thương mại Về phương pháp điều chỉnh: - Phương pháp mệnh lệnh, quyền uy - Phương pháp bình đẳng, thỏa thuận Về vai trò Luật thương mại chủ thể: - Đối với chủ thể kinh doanh: + pháp luật. .. nại vi phạm khác xử lý vi phạm pháp luật thương mại Các hành vi vi phạm pháp luật thương mại bao gồm: a) Vi phạm quy định đăng ký kinh doanh; giấy phép kinh doanh thương nhân; thành lập hoạt động