Phân tích đánh giá pháp luật về giải quyết tranh chấp trong kinh doanh bằng trọng tài thương mại

15 425 1
Phân tích đánh giá pháp luật về giải quyết tranh chấp trong kinh doanh bằng trọng tài thương mại

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đề 18: Phân tích đánh giá pháp luật giải tranh chấp kinh doanh trọng tài thương mại MỤC LỤC I MỞ ĐẦU Cơ chế thị trường diễn vô sôi động, đa dạng phức tạp, hoạt động kinh doanh không ngừng tăng lên số lượng mức độ, bất đồng, mâu thuẫn dẫn đến tranh chấp quan hệ kinh doanh diễn ngày nhiều, đặt cho yêu cầu thiết phải đổi cách sâu sắc toàn diện chế giải tranh chấp kinh tế cho phù hợp với tính chất đặc điểm quan hệ kinh tế tình hình Phương thức giải tranh chấp trọng tài đảm bảo tối đa quyền tự định đoạt đương Cơ sở pháp lý thiếu để xác định thẩm quyền trọng tài vụ tranh chấp trọng tài thương mại Việc nắm vững vấn đề pháptrọng tài thương mại, từ vận dụng sáng tạo, linh hoạt hoạt động thương mại tạo điều kiện thuận lợi cho việc giải tranh chấp mà góp phần giữ vững trật tự ổn định xã hội tạo điều kiên thúc đẩy kinh tế phát triển Trong khuôn khổ nghiên cứu môn học khung pháp luật kinh tế Việt Nam, viết sâu phân tích đánh giá pháp luật giải tranh chấp kinh doanh trọng tài thương mại với nội dung chi tiết đây: II NỘI DUNG CHI TIẾT Khái quát quy định pháp luật giải tranh chấp kinh doanh trọng tài thương mại 1.1 Khái niệm, đặc điểm trọng tài thương mại giải tranh chấp trọng tài Theo khoản Điều Luật trọng tài thương mại 2010 nêu: “Trọng tài thương mại phương thức giải tranh chấp bên thỏa thuận tiến hành theo quy định Luật này” Tại Khoản 1, Điều Luật trọng tài thương mại năm 2010 quy định nguyên tắc giải tranh chấp trọng tài thương mại là: “Trọng tài viên phải tôn trọng thoả thuận bên thỏa thuận khơng vi phạm điều cấm trái đạo đức xã hội” Đồng thời Điều 14 Luật quy định “Đối với tranh chấp có yếu tố nước ngồi, Hội đồng trọng tài áp dụng pháp luật bên lựa chọn; bên khơng có thỏa thuận luật áp dụng Hội đồng trọng tài định áp dụng pháp luật mà Hội đồng trọng tài cho phù hợp Trường hợp pháp luật Việt Nam, pháp luật bên lựa chọn khơng có quy định cụ thể liên quan đến nội dung tranh chấp Hội đồng trọng tài áp dụng tập quán quốc tế để giải tranh chấp việc áp dụng hậu việc áp dụng khơng trái với nguyên tắc pháp luật Việt Nam” Thực quy định trên, Tòa án quan tư pháp có thẩm quyền tiếp nhận giải nhiều yêu cầu công nhận cho thi hành định Trọng tài nước Việt Nam sở Công ước New York, đảm bảo quyền lợi ích bên có liên quan Cùng với q trình hội nhập quốc tế, cải cách pháp luậtpháp trọng tài thương mại ngày có vị trí quan trọng đời sống kinh doanh Việt Nam Thực tiễn cho thấy pháp luật Việt Nam giống với nước giới, đề cao nguyên tắc tôn trọng thỏa thuận bên Hiện nay, Việt Nam tiếp tục hoàn thiện pháp luật trọng tài thương mại, quy định UNIDROIT chắn hữu hiệu Việt Nam Có thể đánh giá trọng tài hình thức giải tranh chấp mang chất phi phủ, thơng qua hoạt động trọng tài viên, với tư cách bên thứ ba độc lập, bên có tranh chấp tin tưởng lựa chọn để giải mâu thuẩn chủ thể Giữa bên xảy tranh chấp phải tồn thỏa thuận trọng tài thống đưa vụ tranh chấp giải trọng tài trọng tài có quyền giải Trọng tài giải xung đột cách đưa phán sở nguyên tắc tự định đoạt bên đương buộc bên phải thi hành phán đưa  Đặc điểm trọng tài thương mại • - - Thứ nhất, tranh chấp giải trọng tài ln có tham gia bên thứ ba hội đồng trọng tài hay trọng tài viên bên thỏa thuận lựa chọn đóng vai trò trung gian đứng hai bên Các bên thỏa thuận lựa chọn trọng tài bên tự lập để giải trọng tài vụ việc trọng tài thường trực mà họ tin tưởng Thứ hai, trọng tài hình thức giải tranh chấp thông qua thủ tục tố tụng chặt chẽ Thứ ba, phán cuối trọng tài đưa kết hợp linh hoạt yếu tố thỏa thuận yếu tố tài phán Dựa tảng tôn trọng thỏa thuận bên đương sự, trọng tài xem xét, cân nhắc quyền đưa phán cuối cùng, phán mang tính chung thẩm 1.2 Đánh giá ưu điểm giải tranh chấp kinh doanh trọng tài thương mại Việc giải tranh chấp phương thức trọng tài đánh giá phương thức giải tranh chấp ngồi tòa án thuận tiện, thủ tục linh hoạt, nhanh chóng; có tính chung thẩm; giữ bí mật kinh doanh uy tín thương trường, đồng thời tiết kiệm thời gian cho bên tranh chấp so với việc giải tranh chấp thơng qua Tòa án Trọng tài thương mại từ lâu phương thức phổ biến giới dùng để giải tranh chấp phát sinh hoạt động thương mại doanh nghiệp, tổ chức với Hiện nay, giới có khoảng 100 tổ chức trọng tài thường trực như: Hiệp hội Trọng tài Hoa Kỳ (AAA), Tòa án trọng tài Quốc tế LonDon (LCIA), Hiệp hội Trọng tài Singapore (SIAC), Hiệp hội Trọng tài thương mại Nhật Bản (JCAA), Phòng Thương mại Stockholm (SCC) Những ưu điểm việc giải tranh chấp kinh doanh trọng tài thương mại bao gồm: - - - - Thứ nhất, thủ tục trọng tài đơn giản, nhanh chóng, tiết kiệm thời gian Đối với phương thức trọng tài bên tự lựa chọn thủ tục, thời gian, địa điểm, phương thức giải tranh chấp theo hướng tiện lợi, nhanh chóng, hiệu cho bên khuôn khổ pháp luật cho phép Điều góp phần làm giảm chi phí, thời gian tăng hiệu cho trình giải tranh chấp Thứ hai, nguyên tắc trọng tài không công khai giúp bên hạn chế tiết lộ bí mật kinh doanh, giữ uy tín bên thương trường Thứ ba, khả định trọng tài viên giúp bên lựa chọn trọng tài viên giỏi, nhiều kinh nghiệm, am hiểu sâu sắc vấn đề tranh chấp Qua có đủ điều kiện giải tranh chấp nhanh chóng, xác Thứ tư, tính chung thẩm hiệu lực định trọng tài việc giải tranh chấp Việc giải tranh chấp phương thức trọng tài phángiá trị chung thẩm, tức có hiệu lực cuối Tính chung thẩm định trọng tài khơng có giá trị bắt buộc bên đương mà khiến bên chống án hay kháng cáo Thứ năm, trọng tài không đại diện cho quyền lực tư pháp nhà nước nên phù hợp để giải tranh chấp có yếu tố nước ngồi Thứ sáu, giải tranh chấp thương mại trọng tài – tổ chức phi phủ, hỗ trợ , bảo đảm pháp lý tòa án mặt sau: Xác định giá trị pháp lý thỏa thuận trọng tài; giải khiếu nại thẩm quyền hội đồng trọng tài; lệnh áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời; xét đơn yêu cầu hủy định trọng tài; công nhận thi hành định trọng tài.Trong trình giải tranh chấp quyền lợi ích bên bị xâm hại có nguy xâm hại có quyền làm đơn u cầu tòa án áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời, nhằm: bảo toàn chứng trường hợp chứng bị tiêu hủy; kê biên tài sản tranh chấp để ngăn ngừa tẩu tán tài sản; cấm chuyển dịch tài sản tranh chấp; cấm thay đổi trạng tài sản tranh chấp; kê biên niêm phong tài sản nơi gửi giữ; phong tỏa tài sản ngân hàng Bình luận pháp luật giải tranh chấp trọng tài thương mại 2.1 Bình luận tình hình giải tranh chấp kinh doanh trọng tài 2.1.1 Tình hình thực tế số đánh giá chung Giải tranh chấp thương mại quốc tế trọng tài phổ biến hầu giới Ở Việt Nam, đặc thù kinh tế, trị, xã hội nên hình thức phát triển muộn Từ năm 1993 đến nay, trước đòi hỏi thực tiễn, ngày 28/4/1993, Thủ tướng Chính phủ định 204/1993/TTg việc thành lập trung tâm trọng tài quốc tế Việt Nam (VIAC) VIAC ghi nhận tổ chức phi phủ thành lập bên cạnh Phòng Thương mại Cơng nghiệp Việt Nam, có thẩm quyền giải tranh chấp phát sinh từ quan hệ kinh tế quốc tế hợp đồng mua bán ngoại thương, hợp đồng đầu tư, du lịch, vận tải bảo hiểm quốc tế, chuyển giao cơng nghệ, tín dụng toán quốc tế Tại Việt Nam, năm qua, số vụ tranh chấp thương mại giải trọng tài mà tiêu biểu VIAC liên tục tăng, từ 18 vụ/năm (giai đoạn 1993 – 2003) lên 42 vụ/năm (giai đoạn 2004 – 2010) Đội ngũ trọng tài viên không ngừng mở rộng Nhằm loại bỏ rào cản pháp luật phát triển trọng tài để đáp ứng yêu cầu giải tranh chấp phương thức ngày gia tăng, đồng thời thể tôn trọng luật chơi chung bối cảnh hội nhập quốc tế, ngày 25/4/2003, Ủy ban Thường vụ Quốc hội ban hành Pháp lệnh Trọng tài thương mại Tiếp đó, Luật Trọng tài thương mại, Quốc hội thơng qua ngày 17/06/2010 có hiệu lực từ ngày 01/01/2011, khắc phục việc phân định không rõ ràng phạm vi thẩm quyền trọng tài tranh chấp thương mại, cho phép trọng tài viên người nước ngồi nội luật hố cam kết quốc tế Việt Nam dịch vụ trọng tài… Với lợi đó, năm qua, số vụ tranh chấp thương mại giải trọng tài mà tiêu biểu VIAC liên tục tăng, từ 18 vụ/năm (giai đoạn 1993 – 2003) lên 42 vụ/ năm (giai đoạn 2004 – 2010) Đội ngũ trọng tài viên không ngừng mở rộng Sáu tháng đầu năm 2012, VIAC kết nạp thêm 37 trọng tài viên, có 12 trọng tài viên nước ngồi, nâng tổng số trọng tài viên Trung tâm lên 151 người, tăng gần 30% so với năm 2009 Tuy nhiên, tranh trọng tài thương mại Việt Nam chưa thật khởi sắc phương thức giải khoảng 11% tổng số tranh chấp thương mại Số vụ tranh chấp mà VIAC thụ lý năm 2011 83, khiêm tốn so với 188 vụ mà Trung tâm Trọng tài Quốc tế Singapore (SIAC) giải hay Uỷban trọng tài Bắc Kinh 1.500 vụ Nguyên nhân quy định pháp lt hành nhiều thiếu sót, chồng chéo, chưa rõ ràng cụ thể Luật trọng tài thương mại năm 2010 đáp ứng phần yêu cầu thực tế song sau thời gian vào hoạt động bộc lộ nhiều thiếu sót, bất hợp lý Chưa kể, thói quen, tập quán thương nhân Việt Nam tin tưởng tòa án trọng tài Hơn nữa, trình độ trọng tài viên Việt Nam người kiêm nhiệm lĩnh vực thương mại Cho nên, số trọng tài viên chưa chuyên nghiệp Trong đó, tranh chấp thương mại ngày phức tạp, tranh chấp có yếu tố nước 2.1.2 Các tồn hạn chế nguyên nhân  Các hạn chế tồn Bên cạnh kết đạt nêu trên, thực tiễn cho thấy thời gian qua, hoạt động trọng tài thương mại bộc lộ số hạn chế, bất cập sau đây: Thứ nhất, chất lượng đội ngũ trọng tài viên cải thiện hạn chế Một số trọng tài viên chưa trang bị đầy đủ kiến thức thương mại quốc tế; hạn chế kỹ nghề nghiệp việc giải tranh chấp, vụ việc tranh chấp đầu tư quốc tế; số trọng tài viên có trình độ ngoại ngữ để tham gia tranh tụng vụ tranh chấp đầu tư quốc tế Thứ hai, số vụ việc giải trọng tài năm qua có xu hướng tăng lên Tuy nhiên, so với nhu cầu thực tiễn, việc giải tranh chấp thương mại mức khiêm tốn Theo thống kê, số vụ tranh chấp giải trọng tài Việt Nam chiếm chưa đến 1% tổng số vụ tranh chấp thương mại tòa án thụ lý, xét xử hàng năm Bên cạnh đó, trung tâm trọng tài thành lập nhiều số trung tâm thường xun có vụ việc giải ít, chí có trung tâm từ thành lập chưa ban hành phán trọng tài Nếu so sánh số lượng vụ tranh chấp thương mại giải phương thức trọng tài trung tâm trọng Việt Nam với số trung tâm trọng tài quốc tế giới, Việt Nam nhiều Theo đó, năm 2015, Phòng Thương mại quốc tế (ICC) giải 801 vụ; Tòa án Trọng tài Quốc tế LonDon (LCIA) giải 326 vụ; Ủy ban Trọng tài Kinh tế Thương mại quốc tế Trung Quốc (CIETAC giải 1.968 v v Thứ ba, công tác quản lý nhà nước hoạt động trọng tài chưa quan tâm mức; việc tháo gỡ vướng mắc, khó khăn tổ chức, hoạt động trọng tài chưa kịp thời, hiệu chưa cao; công tác tra, kiểm tra chưa thực thường xuyên Thứ tư, chưa thành lập Hiệp hội trọng tài - tổ chức xã hội - nghề nghiệp trọng tài viên để đại diện cho quyền lợi ích hợp pháp trọng tài viên; đóng vai trò quan trọng việc đào tạo, bồi dưỡng kiến thức, kỹ nghề nghiệp, kiểm tra, giám sát trọng tài viên việc tuân thủ pháp luật, tuân theo quy tắc đạo đức nghề nghiệp  Nguyên nhân vấn đề tồn Những hạn chế nêu xuất phát từ nhiều nguyên nhân khác nhau, chủ yếu nguyên nhân sau đây: Một là, thể chế tổ chức, hoạt động trọng tài bước hoàn thiện, nhiên quy định pháp luật trọng tài thương mại với quy định số lĩnh vực pháp luật khác chưa đồng bộ; số nội dung chưa thống nhất; chưa có chế hữu hiệu để giám sát việc hủy phán trọng tài quan tòa án Hai là, số lượng trung tâm trọng tài nước ta thành lập tương đối nhiều so với nước khu vực giới Trong đó, sở vật chất phần lớn trung tâm trọng tài chưa đáp ứng đầy đủ yêu cầu để phục vụ cho hoạt động trọng tài viên; công tác quản lý, điều hành hoạt động số Trung tâm thiếu tính chuyên nghiệp, chưa hiệu Ba là, trọng tài thương mại phương thức giải tranh chấp thương mại hình thành phát triển kinh tế thị trường nước ta Do đó, hiểu biết nhận thức cá nhân, quan, tổ chức, cộng đồng doanh nghiệp phương thức giải chưa đầy đủ Phần lớn doanh nghiệp Việt Nam chưa có thói quen, niềm tin sử dụng trọng tài việc giải tranh chấp khả thực thi phán trọng tài thực tế Bốn là, pháp lý để hủy phán trọng tài hiểu chưa thống nên tình trạng hủy phán trọng tài thời gian qua với tỷ lệ cao Bên cạnh đó, việc chậm thi hành phán trọng tài; tỷ lệ đơn yêu cầu phán trọng tài thi hành thực tế chưa cao làm cho hoạt động trọng tài hấp dẫn Năm là, số quan quản lý nhà nước trọng tài chưa phát huy hết trách nhiệm việc thực chức quản lý nhà nước địa phương; công tác kiểm tra, tra tổ chức, hoạt động trung tâm trọng tài đơi bng lỏng Cơ chế phối hợp việc quản lý tổ chức, hoạt động trọng tài địa phương chưa chặt chẽ Đội ngũ cán làm công tác quản lý lĩnh vực trọng tài thương mại mỏng, chưa đào tạo bồi dưỡng thường xuyên kiến thức, kỹ quản lý nhà nước lĩnh vực 2.2 Bình luận số quy định pháp luật giải tranh chấp kinh doanh trọng tài: thoả thuận trọng tài 2.2.1 Điều kiện có hiệu lực thỏa thuận trọng tài Luật TTTM không quy định điều kiện để thỏa thuận trọng tài có hiệu lực Điều 18 lại quy định trường hợp thỏa thuận trọng tài vô hiệu, vây với thỏa thuận trọng tài khơng vi phạm Điều 18 coi thỏa thuận trọng tài có hiệu lực Các điều kiện quy định Điều 18 Luật trọng tài 2010 hợp lý so với tổng thể quy định pháp luật Việt Nam hành Như thỏa thuận trọng tài đáp ứng đủ điều kiện theo luật định có hiệu lực - Điều kiện thẩm quyền trọng tài: Khoản Điều LTTTM 2010: “Thỏa thuận trọng tài thỏa thuận bên việc giải trọng tài tranh chấp phát sinh phát sinh”, việc quy định phù hợp với luật mẫu luật trọng tài quốc tế Quan trọng đề cao thỏa thuận bên LTTTM 2010 để mở khả trọng tài có thẩm quyền giải tranh chấp khơng phát sinh từ hoạt động thương mại pháp luật có liên quan quy định giải trọng tài Tuy tranh chấp giải trọng tài, bên tranh chấp thỏa mãn điều kiện thỏa thuận, pháp luật nơi diễn trọng tài không cho phép giải tranh chấp thơng qua hình thức trọng tài - Điều kiện lực chủ thể: Pháp luật nước ta quy định cụ thể lực chủ thể ký kết thỏa thuận trọng tài, theo khoản Điều 18 LTTTM 2010 quy định thỏa thuận trọng tài vô hiệu: “Người xác lập thoả thuận trọng tài khơng có lực hành vi dân theo quy định Bộ luật dân sự” Đây tiêu chí để xác định hiệu lực thỏa thuận thương mại, bên tham gia thỏa thuận trọng tài có khả nhận thức điều khiển hành vi xác định nội dung thỏa thuận trọng tài, đảm bảo quyền lợi ích hợp pháp bên Vì người tham gia ký kết thỏa thuận trọng tài phải có lực hành vi dân - Điều kiện hình thức thỏa thuận trọng tài: Theo khoản Điều 16 LTTTM năm 2010 hình thức thỏa thuận thương mại thể hình thức văn Ngồi có số thòa thuận khác coi xác lập dạng văn (thỏa thuận xác lập qua trao đổi bên fax, telex ) Cũng theo quy định điều luật thỏa thuận trọng tài hợp đồng hình thức thỏa thuận riêng theo khoản điều Có thể thấy quy định linh hoạt thời điểm xác lập thỏa thuận trọng tài tạo sức hút cho phương thức giải tranh chấp Đồng thời có cách tiếp cận “văn bản” tương thích với pháp luật quốc gia, LTTTM 2010 ghi nhận hình thức giao dịch bên dần chiếu đến văn thỏa thuận trọng tài hợp đồng, chứng từ, điều lệ cơng ty - Điều kiện ý chí tự nguyện chủ thể Thỏa thuận trọng tài loại hợp đồng ý chí tự nguyện chủ thể đóng vai trò ngun tắc vơ quan trọng q trình xác lập Quy định LTTTM 2010 dựa quy định luật dân – dựa ý chí tự nguyện bên Đồng thời LTTTM 2010 quy định thỏa thuận trọng tài xác lập trước sau xảy tranh chấp (khoản Điều LTTTM), quy định mở rộng phạm vi giải tranh chấp bên Thỏa thuận trọng tài khơng có giá trị pháp lý khơng phải kết thống ý chí quan, tổ chức, cá nhân Dựa sở thống ý chí, bên thỏa thuận yếu tố liên quan đến trình giải tranh chấp: tở chức trọng tài, hình thức trọng tài, ngôn ngữ, địa điểm nội dung khác phù hợp với lợi ích bên Đồng thời nội dung thỏa thuận trọng tài không vi phạm điều cấm pháp luật, không trái đạo đức xã hội 2.2.2 Hiệu lực thỏa thuận trọng tài  Hiệu lực độc lập với hợp đồng Theo Điều 19 LTTTM 2010 quy định thỏa thuận trọng tài độc lập với hợp đồng chính: “Thoả thuận trọng tài hồn toàn độc lập với hợp đồng Việc thay đổi, gia hạn, hủy bỏ hợp đồng, hợp đồng vô hiệu thực không làm hiệu lực thoả thuận trọng tài”, nói nguyên tắc quan trọng, đảm bảo tranh chấp phát sinh giải kể hợp đồng vô hiệu Trên thực tế thỏa thuận trọng tài thông thường thể đơn giản hình thức điều khoản trọng tài đưa vào hợp đồng thương mại Thực tế điều khoản trọng tài có mức độ độc lập định hợp đồng Nói cách khác, việc vơ hiệu hợp đồng khơng thể ảnh hưởng đến tiến trình tố tụng trọng tài Dưới khái qt trường hợp mà hợp đồng vô hiệu hết hiệu lực thỏa thuận trọng tài có hiệu lực: + Trong trường hợp bất khả kháng kéo dài khiến hợp đồng thực được, bên phải chấm dứt hợp đồng điều khoản trọng tài phát huy hiệu lực để giải vấn đề chấm dứt hợp đồng; + Trong trường hợp hợp đồng bên thực xong điều khoản trọng tài hiệu lực để thành lập tổ chức trọng tài xem xét hậu pháp lý nghĩa vụ bên; + Trường hợp hợp đồng bị vơ hiệu đối tượng hợp đồng vi phạm điều cấm pháp luật điều khoản trọng tài có hiệu lực đối tượng thỏa thuận trọng tài hoàn toàn hợp pháp; + Trường hợp hợp đồng bị vô hiệu phần phần hợp đồng bị vô hiệu không tự động kéo theo vô hiệu điều khoản trọng tài Tuy nhiên số trường hợp, vơ hiệu hợp đồng làm cho điều khoản trọng tài trở nên vô hiệu, trường hợp nguyên nhân làm cho hợp đồng vơ hiệu trùng với ngun nhân làm cho điều khoản trọng tài vô hiệu trường hợp thỏa thuận trọng tài nằm hoạt động ký kết chủ thể khơng có thẩm quyền lực ký kết hợp đồng vi phạm nguyên tắc tự nguyện ký kết hợp đồng  Hiệu lực thỏa thuận trọng tài chủ thể có liên quan Thứ nhất, quan trọng tài có thẩm quyền giải tranh chấp Thông qua việc định trọng tài viên, bên trao cho hội đồng trọng tài quyền hạn để giải tranh chấp Thỏa thuận trọng tài trao quyền cho hội đồng trọng tài định giải tranh chấp mà bên có nghĩa vụ đệ trình lên trọng tài Quyết định ràng buộc bên cưỡng chết thi hành tòa án Thứ hai, hiệu lực thỏa thuận trọng tài tòa án quốc gia Điều LTTTM năm 2010 quy định việc tòa án từ chối thụ lý trường hợp có thỏa thuận trọng tài: “Trong trường hợp bên tranh chấp có thoả thuận trọng tài mà bên khởi kiện Tồ án Tồ án phải từ chối thụ lý, trừ trường hợp thoả thuận trọng tài vô hiệu thoả thuận trọng tài thực được” Quy định ddax thể rõ ràng thái độ nhà nước thỏa thuận trọng tài đảm bảo mạnh mẽ từ phía nhà nước để thỏa thuận trọng tài bên tơn trọng Luật quy định tòa án khơng thụ lý vụ kiện tranh chấp bên có thỏa thuận trọng tài để khẳng định thẩm quyền trọng tài, ngoại lệ quy định trường hợp thỏa thuận trọng tài vô hiệu thực Đồng thời quy định thể tiến so với pháp lệnh trọng tài thương mại pháp lệnh quy định ngoại lệ “thỏa thuận trọng tài vơ hiệu”, điều gây nhiều khó khăn thực tiễn hoạt động tư pháp Việt Nam Thứ ba, hiệu lực thỏa thuận trọng tài bên tham gia thỏa thuận trọng tài Khi ta thỏa thuận, bên phải thực nghĩa vụ phát sinh từ thỏa thuận không bên đơn phương thay đổi vi phạm nghĩa vụ trọng tài  Hiệu lực thỏa thuận trọng tài có thay đổi bên Sau thỏa thuận trọng tài xác lập, có thay đổi lớn liên quan đến bên Trong trường hợp này, LTTTM quy định thỏa thuận trọng tài tiếp tục có hiệu lực, cụ thể: Theo khoản 2, khoản Điều LTTTM quy định: “2 Trường hợp bên tham gia thoả thuận trọng tài cá nhân chết lực hành vi, thoả thuận trọng tài có hiệu lực người thừa kế người đại diện theo pháp luật người đó, trừ trường hợp bên có thoả thuận khác Trường hợp bên tham gia thỏa thuận trọng tài tổ chức phải chấm dứt hoạt động, bị phá sản, giải thể, hợp nhất, sáp nhập, chia, tách chuyển đổi hình thức tổ chức, thỏa thuận trọng tài có hiệu lực tổ chức tiếp nhận quyền nghĩa vụ tổ chức đó, trừ trường hợp bên có thoả thuận khác.”  Thẩm quyền xem xét hiệu lực thỏa thuận trọng tài: Theo quy định pháp luật Việt Nam thẩm quyền xem xét định hiệu lực thỏa thuận trọng tài thuộc hội đồng trọng tài bên thành lập, tòa án nhân dân 2.2.3 Thỏa thuận trọng tài vô hiệu hậu thỏa thuận trọng tài vô hiệu  Thỏa thuận trọng tài vô hiệu Thỏa thuận trọng tài vô hiệu trường hợp bên thực việc giải tranh chấp trọng tài thỏa thuận khơng cơng nhận hiệu lực.Pháp lệnh trọng tài thương mại 2003 liệt kê trường hợp thỏa thuận trọng tài bị coi vô hiệu, nhiên số quy định không hợp lý mâu thuẫn với quy định khác pháp lệnh thông lệ pháp luật quốc tế: Thỏa thuận trọng tài không quy định quy định không rõ đối tượng tranh chấp, tổ chức trọng tài có thẩm quyền giải vụ tranh chấp mà sau bên có thẩm quyền bổ sung LTTTM 2010 khắc phục hạn chế pháp lệnh trọng tài thương mại, Điều 18 LTTTM 2010 quy định cụ thể trường hợp thỏa thuận trọng tài vô hiệu sau: - Tranh chấp phát sinh lĩnh vực, không thuộc thẩm quyền trọng tài quy định điều luật Theo điều luật, phạm vi thẩm quyền trọng tài mở rộng không bao gồm tranh chấp phát sinh từ hoạt động thương mại hiểu 10 theo nghĩa rộng quy định pháp lệnh trọng tài thương mại Như phạm vi xác định thỏa thuận trọng tài vô hiệu không thuộc thẩm quyền trọng tài thu hẹp - Người xác lập thỏa thuận trọng tài thẩm quyền theo quy định pháp luật - Người xác lập thỏa thuận trọng tài khơng có lực hành vi dân theo quy định luật dân - Hình thức thỏa thuận trọng tài không phù hợp với quy định điều 16 luật - Một bên bị lừa dối, đe dọa, cưỡng ép trình xác lập thỏa thuận trọng tài có yêu cầu tuyên bố thỏa thuận trọng tài vơ hiệu Nhằm đảm bảo quyền lợi ích hợp pháp bên ký kết bị lừa dối, đe dọa, cưỡng ép, pháp luật trao cho họ quyền yêu cầu tuyên bố thỏa thuận trọng tài vơ hiệu Khoản Điều 18 LTTTM xóa bỏ quy định thời hiệu yêu cầu tuyên bố thỏa thuận trọng tài vô hiệu tháng kể từ ngày ký kết thỏa thuận trọng tài khoản Điều 10 Pháp lệnh trọng tài thương mại 2003 Luật xóa thời hạn tháng trường hợp góp phần đảm bảo lợi ích bên ký kết thỏa thuận trọng tài Bên bị lừa dối đe dọa gửi yêu cầu tuyên bố thỏa thuận trọng tài vô hiệu họ muốn  Thỏa thuận trọng tài vi phạm điều cấm pháp luật Như LTTTM 2010 thu hẹp trường hợp thỏa thuận trọng tài vô hiệu liên quan đến lĩnh vực tranh chấp lúc phạm vi tranh chấp luật mở rộng trước Đối với nội dung thỏa thuận trọng tài, trừ trường hợp vi phạm điều cầm, lại luật khơng buộc bên phải quy định rõ đối tượng tranh chấp, rõ tổ chức trọng tài có thẩm quyền giải tranh chấp pháp lệnh trọng tài thương mại 2003 Với quy định ngăn chặn giảm bớt tình trạng trọng tài bị vơ hiệu tình trạng khơng có quan giải tranh chấp dù khơng xác định cụ thể thỏa thuận trọng tài  Hậu pháp lý thỏa thuận trọng tài vô hiệu Tùy thuộc vào giai đoạn trình giải tranh chấp mà việc thỏa thuận trọng tài bị vơ hiệu dẫn tới hậu pháp lý khác nhau, cụ thể: - Khi xem xét thụ lý đơn kiện, có sở để khẳng định thỏa thuận trọng tài vơ hiệu tổ chức trọng tài từ chối thụ lý vụ việc Trường hợp bên không xác lập thỏa thuận trọng tài có hiệu lực bên tranh chấp khởi kiện vụ việc tòa án - Trong trình hội đồng trọng tài giải tranh chấp mà phát thỏa thuận trọng tài vô hiệu bên tranh chấp không đạt thỏa thuận trọng tài có hiệu lực hội đồng trọng tài phải định đình việc giải vụ việc Trong trường hợp bên tranh chấp khởi kiện vụ việc tòa án có thẩm quyền 11 - Khi hội đồng trọng tài định cuối mà có bên yêu cầu tòa án xem xét hủy phán trọng tài trình xem xét đơn yêu cầu hủy phán trọng tài, tòa án phát thỏa thuận trọng tài bị vơ hiệu tòa án định hủy phán trọng tài Trong trường hợp này, bên tranh chấp thỏa thuận với để đưa tranh chấp trọng tài giải Nếu bên tranh chấp không đạt thỏa thuận trọng tài bên có quyền đưa vụ tranh chấp tòa án giải Hướng hoàn thiện pháp luật giải tranh chấp trọng tài Trọng tài thương mại chuyên gia kinh tế đánh giá phương thức giải tranh chấp tương lai với nhiều ưu điểm trội Do vậy, Việt Nam muốn hội nhập vào kinh tế giới cách nhanh chóng bền vững phải khơng ngừng hồn thiện hệ thống pháp luật nói chung pháp luật trọng tài nói riêng cho phù hợp với xu phát triển chung Bên cạnh việc hoàn thiện hệ thống pháp luật, Nhà nước cần có hành động cụ thể nhằm hỗ trợ chế cho hoạt động Điển Trung Quốc, Uỷ ban trọng tài cung cấp trụ sở phương tiện làm việc thời gian đầu trước tự hoạt động Nhiều nước châu Á khác như: Hàn Quốc, Singapore, Thái Lan, Philippines tương tự Ngồi ra, q trình giải tranh chấp, trọng tài cần đến chế phối hợp từ quan nhà nước, trực tiếp hệ thống án, đặc biệt việc cưỡng chế thi hành phán công nhận cho thi hành phán trọng tài nước Hiệu hoạt động trọng tài phụ thuộc vào thái độ chủ thể kinh doanh Do đó, việc tăng cường tuyên truyền, phổ biến pháp luật trọng tài nâng cao chất lượng dịch vụ giúp doanh nghiệp hiểu chất ưu trọng tài thương mại, từ tạo điều kiện cho chế ngày phát triển Bên cạnh đó, trung tâm trọng tài phải có kế hoạch bồi dưỡng đội ngũ trọng tài viên, không số lượng mà chất lượng Đặc biệt, công tác nghiên cứu giảng dạy pháp luật trọng tài nhân tố bảo đảm cho phát triển bền vững mơ hình Vì thế, cần bồi dưỡng lực định hướng cho sinh viên, đặc biệt sinh viên luật kinh tế vấn đề pháp luật trọng tài Tăng cường tuyên truyền, phổ biến Luật Trọng tài thương mại năm 2010 vai trò, lợi ích việc giải tranh chấp phương thức trọng tài cho quan, tổ chức, cá nhân, cộng đồng doanh nghiệp Cần lựa chọn hình thức tuyên truyền, phổ biến phù hợp với đối tượng; trì phát triển trang mạng để giới doanh nghiệp người dân dễ dàng tiếp cận, chia sẻ thông tin lĩnh vực Thực giải pháp đồng nhằm phát triển thị trường dịch vụ trọng tài, kết hợp vai trò giải tranh chấp trọng tài với phương thức giải thơng qua hòa giải thương mại tổ chức trọng tài thương mại Đồng thời, tạo điều kiện thuận lợi 12 cho cá nhân, quan, tổ chức, doanh nghiệp tiếp cận dịch vụ trọng tài Nhà nước cần nghiên cứu, lựa chọn trung tâm trọng tài để có sách hỗ trợ, nâng cao lực cho trọng tài viên, thu hút vụ việc giải tranh chấp trung tâm Triển khai có hiệu Luật Trọng tài thương mại năm 2010 gắn với việc thực Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020, chiến lược hội nhập kinh tế quốc tế chủ trương, sách, định hướng quan trọng Đảng cải cách hành chính, phát triển kinh tế - xã hội đất nước, bước đưa hoạt động trọng tài Việt Nam tiệm cận với thông lệ trọng tài thương mại quốc tế; tổng hợp khó khăn, vướng mắc thể chế trọng tài việc triển khai thi hành Luật Trọng tài thương mại để kịp thời tháo gỡ, đề xuất sửa đổi, bổ sung thể chế Tăng cường, nâng cao hiệu công tác quản lý nhà nước trọng tài thương mại Kiện toàn, nâng cao lực cho đội ngũ công chức tư pháp có nhiệm vụ tham mưu quản lý nhà nước trọng tài thương mại; trọng ứng dụng công nghệ thông tin quản lý tổ chức hoạt động trọng tài thương mại; bố trí kinh phí, sở vật chất phù hợp cho công tác Tăng cường công tác kiểm tra, tra để kịp thời phát hiện, xử lý nghiêm hành vi vi phạm pháp luật trọng tài; vi phạm quy tắc đạo đức nghề nghiệp trọng tài viên Đẩy mạnh giám sát việc huỷ định trọng tài, công nhận thi hành phán trọng tài III KẾT THÚC Trong kinh tế thị trường, việc xảy tranh chấp kinh doanh điều khơng thể tránh khỏi Hiện có nhiều phương pháp giải tranh chấp phương pháp giải tranh chấp trọng tài cho thấy nhiều lợi Việt Nam có 20 năm thực Cơng ước New York (Công ước) năm 1958 công nhận cho thi hành định Trọng tài nước ngồi Từ gia nhập Cơng ước đến nay, Việt Nam có nhiều nỗ lực tổ chức thực Cơng ước New York hồn thiện hệ thống pháp luật nước thi hành phán trọng tài Việt Nam ban hành Pháp lệnh Công nhận thi hành Việt Nam định trọng tài nước ngoài; Pháp lệnh Trọng tài thương mại 2003; Bộ luật Tố tụng dân 2004 (sửa đổi, bổ sung năm 2011); Luật Trọng tài thương mại năm 2010 văn pháp luật khác liên quan đến công nhận cho thi hành định trọng tài nước Việt Nam Trên phân tích đánh giá em pháp luật giải tranh chấp kinh doanh trọng tài thương mại tình hình thực tiễn kinh tế thị trường Việt Nam Trong phạm vi kiến thức hạn hẹp, viết nhiều thiếu sót nên mong nhận nhận xét đóng góp thầy để hồn thiện Em xin chân thành cám ơn thầy cô! 13 14 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Luật trọng tài thương mại năm 2010 Luật thương mại năm 2005 Luật mẫu trọng tài thương mại quốc tế Ủy ban Liên hợp quốc Luật thương mại quốc tế năm 1985 Bộ luật dân 2005 Pháp lệnh trọng tài thương mại năm 2003 Trường đại học Luật Hà Nội, giáo trình Luật thương mại 2, NXB.CAND, Hà Nội, 2006 Trần Thị Kim Liên, Những vấn đề pháp lí thỏa thuận trọng tài thực tiễn áp dụng Việt Nam,Luận văn thạc sĩ Luật học 2006 Trần Thanh Huyền, Một số vấn đề pháp lý thoả thuận trọng tài theo Luật Trọng tài Thương mại năm 2010; Khóa luận tốt nghiệp, Hà Nội 2012 Nguyễn Thành Nhân, Những vấn đề pháp lí thỏa thuận trọng tài, Khóa luận Tốt ngiệp, Hà Nội 2004 10 Vũ Ánh Dương, Những nội dung điểm Luật trọng tài thương mại năm 2010, Số chuyên đề pháp luật trọng tài thương mại, tạp chí dân chủ pháp luật 2010, trang -24 11 Nguyễn Thị Hồng Hạnh, Luật trọng tài thương mại năm 2010 – bước phát triển pháp luật trọng tài thương mại Việt Nam, luận văn Th.S, Hà Nội 2011 12 http://doc.edu.vn/tai-lieu/khoa-luan-nhung-diem-moi-cua-luat-trong-tai-thuongmai-nam-2010-ve-thoa-thuan-trong-tai-va-nhung-van-de-dat-ra-24639/ 13 http://text.123doc.vn/document/1031928-pha-p-lua-t-vie-t-nam-ve-tho-a-thua-ntro-ng-ta-i-thuong-ma-i.htm 14 http://phapluatvn.wordpress.com/2010/04/02/binh-lu%E1%BA%ADn-v%E1%BB %81-phap-lu%E1%BA%ADt-tr%E1%BB%8Dng-tai-ban-v%E1%BB%81-ch%E1%BA %BF-d%E1%BB%8Bnh-th%E1%BB%8Fa-thu%E1%BA%ADn-tr%E1%BB%8Dngtai/ 15 Bài đăng PGS.TS Trần Thị Lan Hương – Trường đại học bách khoa Hà Nội Tạp chí Tài số tháng -2014 15 ... luận pháp luật giải tranh chấp trọng tài thương mại 2.1 Bình luận tình hình giải tranh chấp kinh doanh trọng tài 2.1.1 Tình hình thực tế số đánh giá chung Giải tranh chấp thương mại quốc tế trọng. .. điểm trọng tài thương mại giải tranh chấp trọng tài Theo khoản Điều Luật trọng tài thương mại 2010 nêu: Trọng tài thương mại phương thức giải tranh chấp bên thỏa thuận tiến hành theo quy định Luật. .. giá pháp luật giải tranh chấp kinh doanh trọng tài thương mại với nội dung chi tiết đây: II NỘI DUNG CHI TIẾT Khái quát quy định pháp luật giải tranh chấp kinh doanh trọng tài thương mại 1.1 Khái

Ngày đăng: 22/06/2018, 00:36

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Đề 18: Phân tích đánh giá pháp luật về giải quyết tranh chấp trong kinh doanh bằng trọng tài thương mại.

  • I. MỞ ĐẦU

  • II. NỘI DUNG CHI TIẾT

    • 1. Khái quát các quy định của pháp luật về giải quyết tranh chấp kinh doanh bằng trọng tài thương mại

      • 1.1. Khái niệm, đặc điểm trọng tài thương mại và giải quyết tranh chấp bằng trọng tài

      • 1.2. Đánh giá ưu điểm của giải quyết tranh chấp trong kinh doanh bằng trọng tài thương mại

      • 2. Bình luận về pháp luật giải quyết tranh chấp bằng trọng tài thương mại

        • 2.1. Bình luận về tình hình giải quyết tranh chấp kinh doanh bằng trọng tài hiện nay

        • 2.2. Bình luận một số quy định của pháp luật về giải quyết tranh chấp kinh doanh bằng trọng tài: thoả thuận trọng tài

        • 3. Hướng hoàn thiện pháp luật về giải quyết tranh chấp bằng trọng tài

        • III. KẾT THÚC.

        • DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan