Bài giảng tổ chức vận tải hành khách

58 15 0
Bài giảng tổ chức vận tải hành khách

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Ket noi com kho tài liệu miễn phí 1 Chương 1 Tổng quan về vận tải hành khách 1 1 Vai trò của vận tải hành khách  Vận tải là quá trình di chuyển hay thay đổi vị trí của hàng hóa, hành khách trong khôn.

Ket-noi.com kho tài liệu miễn phí Chương Tổng quan vận tải hành khách 1.1 Vai trò vận tải hành khách  Vận tải trình di chuyển hay thay đổi vị trí hàng hóa, hành khách không gian, theo thời gian cụ thể nhằm thỏa mãn nhu cầu người  Xã hội phát triển nhu cầu lại thay đổi số lượng chất lượng Thay đổi số lượng gia tăng nhu cầu lại người dân Thay đổi chất lượng yêu cầu đảm bảo mặt an tồn, tiện nghi thoải mái, nhanh chóng  Tính xã hội vận tải hành khách cao thay đổi giá cước vận tải tác động trực tiếp đến người tiêu dùng, vận tải hàng hóa tác động tác động gián tiếp thông qua thay đổi giá hàng hóa ảnh hưởng tới người tiêu dùng  Chi phí chuyến hành khách thể hai mặt: thời gian tiền thành phố phát triển, người ta quy định chi phí cho chuyến tiêu chuẩn hành khách là: Lhk = 5km, TOD  30 – 40 phút S (đ/km) L (km) Cự ly lại ngắn, chi phí chuyến cao Trong thành phố, cự ly lại bình quân hành khách thường ngắn nên cần thiết phải có trợ giá cho VTHKCC (Đối tượng trợ giá? Trợ giá trực tiếp hay gián tiếp)  Phát triển vận tải hành khách công cộng cần đầu tư lớn hiệu mang lại phải nhìn nhận góc độ hiệu tổng hợp kinh tế – xã hội – môi trường Nếu đánh giá góc độ hiệu tài thấy hết hiệu dự án, dẫn đến đánh giá bị sai lệch Ket-noi.com kho tài liệu miễn phí Ví dụ: Để giải hiệu ứng cao điểm đô thị cần phải định hướng phát triển VTHKCC sức chứa lớn Đặc biệt với thành phố triệu dân cần ưu tiên phát triển metro Hạn chế tai nạn giao thông Môi trường đô thị  Để xác định hiệu giảm thời gian chuyến đi, người ta xác định mặt tiết kiệm lao động sống tiết kiệm lao động vật hóa: Cơng thức xác định mức độ tiết kiệm lao động sống: H = (t2 – t1) Q GDPgiờ a Trong đó: t2 , t1 : thời gian chuyến để so sánh phương án phương án Q : số lượng hành khách sử dụng phương án GDP : thu nhập quốc nội bình qn tính cho a : hệ số chuyển đổi a = 0,5 – Tiết kiệm chi phí vật hóa: giảm khối lượng xăng dầu tiêu hao xảy ùn tắc giao thông 1.2 Phân loại vận tải hành khách a) Theo phương thức vận tải  Vận tải đường  Vận tải đường sắt  Vận tải đường thủy  Vận tải hàng không  Vận tải đường ống  Vận tải đô thị: tàu điện ngầm (Metro), tàu điện bánh sắt (Tramway), xe điện bánh (Trolleybus), ô tô buýt (Bus), tàu điện ray (Monorail), đường sắt nhẹ (LRT), taxi  Vận tải đặc biệt: dấu hiệu vận tải đặc biệt: phương tiện đặc biệt, đối tượng đặc biệt, cự ly đặc biệt VD: băng chuyền, cáp treo, b) Theo phương thức quản lý  Vận tải cá nhân: hình thức tự phụ vụ, tự thỏa mãn nhu cầu lại cá nhân người thân khơng thu tiền, tức khơng có mục đích tìm kiếm lợi nhuận Vận tải cá nhân sử dụng phương tiện cá nhân: xe đạp, xe máy, xe con, máy bay cá nhân, du thuyền, Ket-noi.com kho tài liệu miễn phí  Vận tải hành khách cơng cộng: hình thức vận tải phục vụ đối tượng hành khách lại có thu vé, tức tìm kiếm lợi nhuận qua việc phục vụ đối tượng Vận tải hành khách cơng cộng sức chứa lớn: tàu điện ngầm (Metro), tàu điện bánh sắt (Tramway), xe điện bánh (Trolleybus), ô tô buýt (Bus), tàu điện ray (Monorail), đường sắt nhẹ (LRT) Vận tải hành khách công cộng sức chứa nhỏ: xe đạp ơm, xe ơm, xe xích lơ, xe lam, xe lôi, taxi,  Vận tải hành khách công vụ (chủ quản) VD: xe đưa đón cơng nhân, cán bộ, học sinh c) Theo địa giới hành  Vận tải thành phố (nội tỉnh)  Vận tải liên tỉnh: cự ly  300km cự ly > 300km  Vận tải quốc tế: khu vực ASEAN, khu vực ASEAN d) Theo nhiều tiêu thức (đa tiêu thức)  Theo chủ sở hữu  Theo hình thức kinh doanh: tuyến cố định, tuyến hợp đồng  Theo tuyến XHH, tuyến đặt hàng 1.3 Chất lượng dịch vụ VTHKCC 1.3.1 Khái niệm  Chất lượng tổng hợp tất đặc điểm, đặc tính hàng hóa, dịch vụ nhằm thỏa mãn nhu cầu khách hàng Chất lượng mang tính tương đối theo khơng gian thời gian, theo phân khúc thị trường, theo đặc điểm khách hàng,  Dịch vụ hoạt động mang tính xã hội, tạo sản phẩm hàng hóa khơng tồn dạng hình thái vật thể nhằm thỏa mãn kịp thời, thuận lợi, hiệu nhu cầu sản xuất đời sống người Đặc điểm dịch vụ: Sản phẩm sản xuất dạng vơ hình Q trình sản xuất tiêu thụ gắn liền với Chất lượng dịch vụ không ổn định Do đặc điểm nên việc đánh giá chất lượng dịch vụ phức tạp Ket-noi.com kho tài liệu miễn phí 1.3.2 Phương pháp đánh giá chất lượng dịch vụ  Tự đánh giá: Doanh nghiệp cung ứng dịch vụ tự xác định thân thuộc mức (đánh giá bên thứ nhất)  Khách hàng đánh giá: đánh giá bên thứ hai  Đánh giá theo tổ chức đánh giá chuyên nghiệp (ISO) 1.3.3 Tiêu chí đánh giá chất lượng dịch vụ VTHKCC a) Khái niệm  Nếu đánh giá chất lượng sản phẩm vận tải nội dung hẹp, đơn điệu, cần đánh giá tổng hợp chất lượng dịch vụ vận tải theo giai đoạn trình vận tải trước vận chuyển, vận chuyển sau vận chuyển  Đối tượng nghiên cứu đánh giá chất lượng VTHKCC: Trong thành phố: xe bus (trong tương lai: metro, monorail, ) Tuyến cố định Xe hợp đồng Xe taxi  Trong vận tải hành khách cơng cộng có nhiều phương thức, phương thức lại có nhiều hình thức vận tải khác Do cần xây dựng tiêu chuẩn đánh giá cho loại hình, phương thức b) Các tiêu chuẩn, tiêu chí đánh giá chất lượng VTKHCC  Độ tin cậy, tính đảm bảo  Thời gian xuất phát, thời gian đến (thời gian hành trình) đảm bảo thời gian biểu, biểu đồ chạy xe  Giá cước  An toàn  An ninh  Sức khỏe hành khách: Đối với chuyến dài phải có bữa ăn nhẹ cho hành khách  Hành lý: vật phẩm, hàng hóa chuyên chở mộtchuyến với hành khách Hành lý chia làm loại: hành lý xách tay, hành lý miễn cước, hành lý phải trả cước  Tính nhanh chóng, kịp thời  Tính nhanh chóng thể vận tốc, thời gian chuyến đi: Ket-noi.com kho tài liệu miễn phí Vận tốc kỹ thuật: vận tốc trung bình phương tiện thời gian xe lăn bánh Vt  L t lb Vận tốc lữ hành: Vlh  L tlb  t dd Vận tốc khai thác: Vkt  L tlb  t dd  t dc Vt  Vlh  Vkt Theo quan điểm mới, thời gian chuyến xác định theo phương pháp OD Thời gian chuyến lúc xuất phát đến kết thúc Tàu siêu tốc Pháp có VT  574km/h cạnh tranh với hàng khơng cự ly 1500km  Tính kịp thời: khoảng cách chuyến (tần suất hoạt động)  Tính thuận tiện, tiện nghi  Thuận tiện: Mua vé Tiếp cận phương tiện VD quan tâm, ý đến người khuyết tật xe lăn lên phương tiện nào? có cửa riêng, có khu vực riêng hay khơng? Trong q trình vận chuyển: chỗ đứng, chỗ ngồi Rời khỏi phương tiện Gửi nhận hành lý  Tiện nghi: Nhà chờ Lên phương tiện Trạm nghỉ dọc đường Trong phương tiện: thiết bị nghe nhìn, điều hịa nhiệt độ, hệ thống tín hiệu, hệ thống hiểm  Tính kinh tế Giá vé, giá cước vận tải Ket-noi.com kho tài liệu miễn phí Quan trọng thời gian chuyến giảm bao nhiêu, giá vé tăng lên nào, hiệu kinh tế sao? 1.3.4 Cách đánh giá chất lượng dịch vụ vận tải hành khách công cộng a) Phương pháp đánh giá định tính  Ưu điểm: đơn giản, thường sử dụng cho sơ tuyển/ lựa chọn sơ Phương pháp thường chia thành cách mức đánh sau: mức: đạt, không đạt mức: tốt, trung bình, khơng tốt (khơng đạt) mức: tốt, tốt, trung bình, yếu,  Nhược điểm: Cần đánh giá cách khách quan phải có kinh nghiệm b) Phương pháp đánh giá định lượng  Phương pháp cho điểm  Phương pháp bình chọn Cần xác định: Cơ cấu điểm Có trọng số hay khơng có trọng số? Giới hạn trên, giới hạn thang điểm đánh giá Việc đánh giá chất lượng dịch vụ phức tạp Trong số trường hợp có tiêu chí vơ hình, nhạy cảm nên cần xây dựng hệ thống tiêu đánh giá phù hợp, xác, khách quan Ket-noi.com kho tài liệu miễn phí Chương Nhu cầu vận tải hành khách đô thị 2.1 tổng quan đô thị 2.1.1 Khái niệm Đô thị điểm dân cư tập trung với mật độ cao, chủ yếu lao động phi nông nghiệp, trung tâm tổng hợp hay chun ngành có vai trị thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội nước tỉnh, huyện Các đặc trưng đô thị:  Qui mô dân số, mật độ dân số  Cơ sở hạ tầng kỹ thuật, sở hạ tầng xã hội  Vai trị thị  Tỷ lệ lao động phi nông nghiệp 2.1.2 Phân loại đô thị  Theo quy mô dân số: Siêu đô thị : 10 triệu dân Đô thị loại I : triệu dân Đô thị loại II : 0,5 triệu dân Đô thị loại III : 0,25 triệu dân Đô thị loại IV : 0,1 triệu dân Đô thị loại V : 0,05 triệu dân Từ đô thị loại III trở lên gọi thành phố; thị loại IV, loại V tương đương với thị xã, thị trấn, thị tứ  Theo đặc điểm, vai trị thị: thành phố cảng, thành phố du lịch, thành phố lễ hội … 2.2 Đơ thị hóa – vấn đề giao thơng vận tải  Mức độ thị hóa: H N dt N Trong đó: Nđt : dân số sống đô thị N : tổng dân số Tốc độ thị hóa Việt Nam điều tra khơng xác khơng quản lý lượng lao động vãng lai Ket-noi.com kho tài liệu miễn phí  Giao thơng vận tải thị Giao thơng tải đô thị Giao thông đô thị Giao động thông Giao tĩnh Vận tải đô thị Hành khách thông Đi phương tiện Cơng cộng vận Cá nhân Hàng hóa Tự di chuyển (Đi bộ) Bán công cộng (xe quan,đơn vị) Tỷ lệ đất cho giao thông vận tải lớn Theo số chuyên gia cho rằng, tỷ lệ đất dành cho giao thông đô thị phải 25% Hiện Hà Nội tỷ lệ đạt khoảng 8% Giao thơng vận tải đóng góp cho GDP chi ngân sách cho giao thông vận tải lớn Lịch sử phát triển giao thông vận tải đô thị giới: 1775 – 1850: sơ khai hình thành thị 1850 – 1890: cách mạng khoa học kỹ thuật 1890 – 1925: phát triển nhanh phương thức vận tải 1925 – 1980: thành phố lớn phát triển thành siêu đô thị Tàu điện ngầm phát triển mạnh mẽ 1980 – nay: đại, quan tâm đến môi trường nhiều 2.3 nhu cầu lại 2.3.1 Khái niệm Ket-noi.com kho tài liệu miễn phí  Nhu cầu lại số lượng chuyến bình quân người dân đơn vị thời gian Ký hiệu N; đơn vị tính: chuyến đi/1 người/thời gian (ngày, tuần, tháng, năm)  Hệ số lại số chuyến bình quân người dân ngày  Chuyến di chuyển có mục đích với cự ly từ 500 mét trở lên (cự ly 500m cự ly bình quân điểm dừng xe buýt thành phố 500m) - Chuyến tiêu chuẩn (trong thành phố): chuyến có chiều dài: 5,0 km (thời gian chuyến phương tiện VTHKCC có sức chứa lớn: 45 – 60 phút, sử dụng giá vé đồng hạng) 2.3.2 Phân loại nhu cầu lại  Phân loại chuyến theo mục đích: Đi học Đi làm Đi chơi Đi du lịch Đi mua sắm Đi thăm thân Đi nhà Mục đích khác  Phân loại chuyến theo giới hạn hành Chuyến thành phố Chuyến ngoại Chuyến liên tỉnh gần (có thể sử dụng buýt kế cận) Chuyến liên tỉnh Chuyến quốc tế  Phân loại theo tính chất chuyến Chuyến thường xuyên Chuyến không thường xuyên - Phân loại theo phương thức di chuyển a Tự di chuyển (đi bộ) b Đi phương tiện + Đi phương tiện cá nhân + Đi phương tiện cơng cộng (có sức chứa lớn, có sức chứa nhỏ) Ket-noi.com kho tài liệu miễn phí + Đi phương tiện bán công cộng (xe quan, đơn vị) - Phân loại theo cự ly (chiều dài) chuyến Chiều dài chuyến phụ thuộc vào mục đích chuyến đi, tiêu chí phân loại phân loại theo cự ly chuyến thành phố + 0,5 – 5km: cự ly ngắn + – 20 km: cự ly trung bình + Trên 20km: cự ly lớn (dài) % L Theo thống kê, thành phố chuyến có cự ly từ đến km chiếm tỷ lệ lớn Khi tính tốn thường lấy cự ly lại bình qn hành khách (chuyến tiêu chuẩn) 5km dễ tính tốn phù hợp vơi nhiều thành phố 2.3.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến số lượng chuyến a) Sự phát triển kinh tế xã hội – GDP/người/năm N II III IV I V 10 Ket-noi.com kho tài liệu miễn phí Theo thời gian hoạt động Theo đối tượng phục vụ Chú ý: Phương tiện VTHKCC phải hoạt động theo hành trình vì: Một số loại có hành trình mang tính bắt buộc: metro, tàu điện bánh sắt, Xe bt khơng hoạt động theo hành trình trở nên tùy tiện, không đảm bảo độ tin cập phục vụ hành khách 5.3 Các hành trình VTHKCC xe buýt TP 5.3.1 Yêu cầu hành trình xe buýt  Cự ly hành trình LM : lhk  LM  3lhk  Số hiệu hành trình - Điểm đầu, điểm cuối hành trình  Lộ trình: tối ưu, hợp lý cho tuyến tồn mạng Hành trình phải đảm bảo nối điểm thu hút lớn với cự ly ngắn nhằm tiết kiệm chi phí (chi phí khai thác chi phí thời gian) Đối với điểm thu hút lớn phải có phương án kết nối với mạng lưới xe buýt Khi có cơng trình mới, lượng thu hút hành khách thay đổi, phải nghiên cứu lại mạng lưới hành trình xe buýt cho phù hợp  Phải có tương thích phù hợp với sở hạ tầng phục vụ cho xe buýt: chiều rộng đường, đường dành riêng cho xe buýt, điểm dừng, điểm đầu cuối,  Phải tính đến phối hợp với phương thức vận tải khác, thực chức kết nối phương thức vận tải thành phố  Các điểm dừng phải phù hợp với quy luật lại khoảng cách phù hợp với không gian nhằm phục vụ hành khách tốt Khoảng cách điểm dừng thành phố: Ngoại ô: Ngoại thành: 300 – 600 m 600 – 800 m 1200 – 1500 m  Các điểm đầu cuối phải có đủ điều kiện, diện tích thiết bị cho xe quay trở đầu xe không làm ảnh hưởng lưu thông phương tiện khác đường thuận tiện cho lái xe hoạt động  Thông tin điểm đầu, điểm cuối, điểm dừng, thành xe phải xác, đầy đủ, kịp thời  Có khả kéo dài hành trình tương lai 44 Ket-noi.com kho tài liệu miễn phí 5.3.2 Các tiêu đánh giá mạng lưới hành trình xe buýt  Số lượng phương thức VTHKCC thành phố Đối với thành phố có triệu dân, cần phải có từ hai phương thức VTHKCC trở lên  Tổng số hành trình Hiện nay, số tuyến xe buýt Hà Nội 60 tuyến, TP HCM 112 tuyến  Mật độ mạng lưới hành trình:  L M (km/km2) F  Hệ số trùng lặp tuyến: ktl  L P M Trong đó: LM : tổng chiều dài mạng lưới hành trình P : tổng chiều dài tuyến phố có xe buýt qua Thông thường  ktl  Nếu ktl > khó tổ chức giao thơng  Tổng khối lượng hành khách vận chuyển năm: Q Q phân chia theo nhóm: vé tháng (1 tuyến, liên tuyến), vé lượt, miễn vé Trên sở đó, xác định tỷ lệ đáp ứng nhu cầu lại hành khách t  Q 100 N (%)  Tổng số chuyến xe Wc  Q Z (chuyến) e  Tổng số xe có, tổng số xe vận doanh: AC , AVD  Tổng số chỗ  Mật độ phương tiện (xe buýt) hành trình  A L M (xe/km) M Về phương diện phục vụ hành khách,  lớn tốt, hành khách chờ đợi lâu, xe không đông Về phương diện tổ chức giao thông,  lớn gây ùn tắc giao thơng 45 Ket-noi.com kho tài liệu miễn phí  Số lượng xe buýt/ 1000 dân  Tổng số nhà chờ toàn mạng lưới 5.3.3 Các điểm đầu cuối điểm dừng a) Điểm đầu cuối hành trình (A-B)  Vị trí A – B: Phải lựa chọn điểm đầu cuối trung tâm thu hút lớn, có lượng hành khách tập trung cao, nên bố trí gần ga, cảng, sân bay để hành khách dễ dàng cho việc chuyển tải Quy mô điểm đầu cuối cần phù hợp với công suất luồng hành khách, nhu cầu lại  Về diện tích, cần đảm bảo đủ diện tích cho tổ chức vận tải (xe chờ xếp nốt, quay trở đầu xe dễ dàng, không gây cản trở giao thông), cho phục vụ kỹ thuật (rửa xe, kiểm tra phương tiện), cho quản lý  Thông tin điểm đầu, điểm cuối cần đầy đủ, xác, đảm bảo phục vụ cho tuyến nhiều tuyến Nếu giãn cách chạy xe 20 phút/chuyến cần thơng báo thời gian đóng, mở tuyến, giãn cách chạy xe cao điểm, bình thường, thấp điểm Nếu giãn cách chạy xe 20 phút/chuyến, cần thông báo rõ xuất bến chuyến cụ thể b) Các điểm dừng dọc đường  Vị trí lựa chọn thích hợp, thường cách điểm thu hút 20 – 25 m, phân bố hợp lý hành trình Các điểm dừng phải cách ngã ba, ngã tư 20 – 25 m, sức chứa – 10 người  Cần có tên điểm dừng, tính chất điểm dừng (điểm dừng chủ yếu, điểm dừng không chủ yếu, điểm dừng theo yêu cầu)  Nhà chờ: điểm dừng lớn cần xây dựng nhà chờ cho hành khách  Biển báo: Cần đặt cách mặt đất khoảng 1,6 m Mặt trước ghi ký hiệu phương thức vận tải qua điểm dừng, giãn cách chạy xe tuyến vào cao điểm, thấp điểm, bình thường Mặt sau vẽ sơ đồ hành trình, điểm dừng chủ yếu, vị trí hành khách  Nếu xe dừng 30 giây, tính khả thông qua điểm dừng, số tuyến phục vụ để không gây ùn tắc giao thông Nếu nhiều tuyến quá, khơng đáp ứng phải bố trí điểm dừng liên tiếp cách khoảng 20 – 25 m 5.4 Các tiêu khai thác kỹ thuật xe buýt hoạt động theo hành trình 46 Ket-noi.com kho tài liệu miễn phí 5.4.1 Nhóm tiêu cự ly, qng đường  Chiều dài hành trình: LM (km) Nếu cự ly chiều khác cự ly chiều lấy cự ly dài lấy trung bình  Cự ly bình quân điểm dừng: l0 (km,m)  Quãng đường xe chạy ngày đêm: Lngđ = ZC LM + Lhđ (km)  Cự ly lại bình quân hành khách (lhk): tính theo số liệu thống kê, phương pháp tương tự, phương pháp chuyên gia sử dụng công thức:  LM l hk  Quãng đường vòng xe chạy: LV = LM + LM  2LM (km) 5.4.2 Nhóm tiêu trọng tải, sức chứa  Trọng tải thiết kế: q chỗ (chỗ đứng + chỗ ngồi)  Hệ số sử dụng trọng tải:  t  Hệ số sử dụng trọng tải tĩnh: Hệ số sử dụng trọng tải động: d  qtt qtk Ptt Ptk  Hệ số thay đổi hành khách:  LM l hk  QC q. 5.4.3 Nhóm tiêu thời gian  Thời gian hoạt động hành trình: TH  Xác định số chuyến xe ngày Giờ cao điểm: – 9h, 16h30 – 18h30 Giờ thấp điểm: Sau 20h30 21h00 Giờ bình thường: Các cịn lại 47 Ket-noi.com kho tài liệu miễn phí  Khoảng cách, giãn cách chạy xe: I (phút) Nên chọn I ước số 60 để quản lý đơn giản, vd: 1, 3, 5, 6, 10, 12, 15, 20, 30 phút/chuyến phút/chuyến – giãn cách chạy xe, 12 chuyến/giờ – tần suất chạy xe  Thời gian chuyến xe: Tch = tđầu A + tlb + tdđ + tđầu B + tkhác (phút) Khi nghiên cứu thương cho tkhác =  Tch  2t AB  LM L  ( M  1).t VT l0 (phút)  Thời gian vòng: TV = tchuyến + tchuyến  2tch Để tính số lượng xe vận doanh cần thiết tuyến ta sử dụng công thức: AM  tV I (xe) Thời gian vòng bao gồm thời gian lăn bánh, thời gian dừng điểm dừng dọc đường thời gian đỗ điểm đầu cuối Thời gian lăn bánh phụ thuộc VT Khi xây dựng tuyến mới, thời gian lăn bánh định mức phương pháp bấm Thời gian dừng dọc đường phụ thuộc số người lên xuống, số lượng chiều rộng cửa lên xuống, chiều cao số lượng bậc lên xuống, giao thơng đường, trình độ lái xe  Thời gian huy động: t hd   Lhd VT (giờ)  Thời gian chuyến phương tiện vận tải hành khách công cộng hoạt động theo hành trình theo phương pháp O – D 5.4.4 Nhóm tiêu vận tốc  Tốc độ kỷ lục: vmax (km/h) Phụ thuộc công nghiệp chế tạo phương thức vận tải Khơng có giá trị mặt khai thác  Tốc độ thiết kế: vtk (km/h)  Tốc độ kỹ thuật: vT (km/h) 48 Ket-noi.com kho tài liệu miễn phí VT  LM t lb Tốc độ kỹ thuật quãng đường phương tiện xe lăn bánh Các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ kỹ thuật: Loại xe, chất lượng kỹ thuật phương tiện Loại đường, mật độ phương tiện đường Tổ chức giao thơng Thời tiết, khí hậu Văn hóa giao thơng Yếu tố khác: trình độ lái xe, hệ thống chiếu sáng, đường dành riêng  Tốc độ lữ hành: vL (km/h) VL  LM tlb  t dd Các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ kỹ thuật: Loại xe, chất lượng kỹ thuật phương tiện Loại đường, mật độ phương tiện đường Tổ chức chạy xe hành trình Tổ chức giao thơng Thời tiết, khí hậu Văn hóa giao thơng Yếu tố khác: trình độ lái xe, hệ thống chiếu sáng, đường dành riêng  Tốc độ khai thác: vKT (km/h) VKT  LM tlb  t dd  t dc  Tốc độ giao thông (tốc độ biển báo): Tốc độ cho phép đoạn đường, bao gồm tốc độ tối đa tốc độ tối thiểu  Tốc độ kinh tế: thường 2/5 – 2/3 tốc độ thiết kế 5.4.5 Nhóm tiêu suất phương tiện  Năng suất chuyến xe: 49 Ket-noi.com kho tài liệu miễn phí QC = q  H (HK) PC = q  H Lhk = = q  H LM Lhk Lhk = q  LM (HK.Km) Do thành phố, chuyến chủ yếu sử dụng vé đồng hạng, L hk nhỏ nên quan tâm tới QC, quan tâm tới PC  Năng suất ngày xe: WQngày = ze q  H (HK) Cách xác định số chuyến ngày ze : Cách 1: Dựa vào thời gian hoạt động tuyến, cao điểm, thấp điểm, bình thường có chuyến  số chuyến ngày Cách 2: Ze  Q QC (chuyến)  Năng suất đoàn xe: WQđoàn xe = WQ1 xe AM (HK)  Năng suất xe: WQgiờ = Số chuyến/giờ suất chuyến = q  H t ch LM  q    = l hk L  L t dc  M   M  1t VT  l0  (HK) 5.4.5 Giá thành sản phẩm vận tải  Chi phí tồn khoản chi cho q trình sản xuất để làm khối lượng sản phẩm Giá thành hao phí lao động sống lao động khứ kết tinh đơn vị sản phẩm  Phân loại chi phí: Chi phí cố định Chi phí biến đổi Chi phí coi (qui ước) chi phí cố định Chi phí cố định tính cho xe chạy, chi phí biến đổi tính cho km xe chạy 50 Ket-noi.com kho tài liệu miễn phí Cơng thức tính giá thành theo định phí biến phí: S HK  Ccd  AM TH  Cbd  Lchung Q S HK Km  Ccd  AM TH  Cbd  Lchung  Q.l (đồng/HK) (đồng/HK.Km) hk  Tính giá thành theo khoản mục chi phí: Tiền lương khoản chi theo lương: 15 – 25 % Nguyên nhiên vật liệu: 40 – 50% 5.5 thời gian chuyến hành khách phương tiện vthkcc theo phương pháp o - d Xác định kết cấu chuyến hành khách: TOD = tđb1 + tcđ + tpt + tđb2 + tkhác Trong đó: tđb1 : thời gian hành khách từ nhà điểm dừng VTHKCC tđb2 : thời gian hành khách từ điểm dừng VTHKCC tới nơi đến tcđ : thời gian chờ đợi hành khách điểm dừng tpt : thời gian hành khách phương tiện Để thuận tiện cho nghiên cứu, cho tđb1 = tđb2 , tkhác = Suy ra: TOD = 2.tđb + l  l I + hk +  hk  1t VT  VT  Trong đó: t db   Ldb Vdb L F M  l0     3   Vdb (km/km2): mật độ phân bố hành trình Vậy: TOD  l  2.    3  I lhk  lhk        1t0 Vdb VT  VT  51 Ket-noi.com kho tài liệu miễn phí Theo cơng thức trên, TOD = f (l0, ) Khi giảm l0 giảm thời gian hành khách tăng thời gian dừng đỗ dọc đường, cần thiết phải xác định khoảng cách tối ưu điểm dừng L0  LHK t 7,5 Mật độ phân bố hành trình hợp lý  = 3,5 – 4,5 km/km2 52 Ket-noi.com kho tài liệu miễn phí Chương Tổ chức khai thác quản lý phương tiện hoạt động hành trình 6.1 Nhiệm vụ tổ chức khai thác quản lý phương tiện hoạt động hành trình  Xác định nhiệm vụ sản xuất kinh doanh vận tải cụ thể cho đoàn xe, đội xe, xe Nguyên tắ tập trung: điều độ chung, gara tập trung, bảo dưỡng sửa chữa tập trung, thống kê – kế toán tập trung  Điều xe để thực nhiệm vụ vận chuyển (Lựa chọn phương tiện hoạt động hành trình) Lựa chọn theo tiêu chuẩn tối ưu  Kiểm tra giám sát việc thực nhiệm vụ  Điều chỉnh tăng giảm tiêu kế hoạch phù hợp với yêu cầu thực tế Tất nhiệm vụ thực thông qua tiêu kinh tế – kỹ thuật 6.2 hình thức chạy xe bt 6.2.1 Hình thức chạy xe bt thơng thường Đây hình thức chuyến xe dừng lại tất điểm hành trình quy định để hành khách lên xuống Các chuyến bình thường chiếm 85 – 90% tổng số chuyến xe thực ngày, thực vào tất ngày, cao điểm cho phép hình thức chạy xe thực với hình thức khác Hình thức tổ chức chạy xe thỏa mãn nhu cầu lại nhiều hành khách, nhiều địa điểm khác nhau, thời gian hành khách toàn mạng lưới giảm Tuy nhiên hình thức chạy xe có nhược điểm thời gian chuyến lớn 6.2.2 Hình thức chạy xe buýt nhanh Đây hình thức chuyến xe khơng dừng lại đón khách khơng phải tất điểm dừng hành trình mà vài điểm dừng chủ yếu ghi rõ biểu đồ chạy xe bến (hoặc điểm dừng) để hành khách biết Ưu điểm hình thức thời gian chuyến nhanh hơn, phục vụ cho người có nhu cầu lên xuống điểm dừng chủ yếu 53 Ket-noi.com kho tài liệu miễn phí Hình thức chạy xe nhanh phù hợp vận chuyển hành khách cao điểm tuyến có khối lượng hành khách lớn số điểm Yêu cầu: cần giám sát chặt chẽ nhằm tránh tượng dừng đỗ tùy tiện 6.2.3 Hình thức chạy xe buýt tốc hành Đây hình thức mà phương tiện dừng điểm dừng chủ chốt hành trình (thường đón trả khách điểm đầu, điểm cuối hành trình) Hình thức áp dụng tuyến vào khoảng thời gian có khối lượng hành khách từ điểm đầu đến điểm cuối hành trình lớn, ví dụ tuyến bt nối bến xe khách liên tỉnh 6.2.4 Hình thức chạy xe buýt theo hành trình rút ngắn Có hình thức hành trình rút ngắn thời gian khơng gian  Hành trình rút ngắn khơng gian: Phương tiện hoạt động xe buýt thường đến điểm dừng hành trình quay đầu lại, khơng tiếp đến điểm cuối Hình thức áp dụng khoảng thời gian mà lưu lượng hành khách từ điểm quay đầu đến điểm cuối nên có số chuyến sử dụng hành trình rút ngắn để tăng hệ số sử dụng trọng tải  Hành trình rút ngắn thời gian: Nếu hành trình có đoạn đường hay ùn tắc vào thời gian định ngày phương tiện bị cấm hoạt động khoảng thời gian áp dụng hành trình rút ngắn thời gian, tức cho phương tiện chạy theo đoạn đường khác để tránh đoạn đường ùn tắc cấm hoạt động nói Ưu điểm hành trình rút ngắn làm giảm thời gian chuyến 6.2.5 Taxi hành trình Đây hình thức áp dụng cho trường hợp cơng suất luồng hành khách nhỏ nên sử dụng xe trọng tải nhỏ (minibus) 12 – 24 chỗ Taxi hành trình hoạt động theo hành trình xe bt, có giá vé thấp taxi cao xe buýt nước phát triển phổ biến hình thức Khi có số cửa hàng, trung tâm thương mại vị trí độc đạo, cơng suất luồng hành khách nhỏ nên sử dụng taxi hành trình hợp lý 6.2.6 Dial – a – bus 54 Ket-noi.com kho tài liệu miễn phí Hình thức áp dụng trường hợp đoạn hành trình có nhu cầu lại ổn đỉnh tiếp nối với khu vực dân cư thưa thớt, nhu cầu không ổn định Trong khu vực dân cư thưa thớt, người ta bố trí số điểm dừng cố định trung tâm điều độ Khi có người gọi, trung tâm điều độ điều xe buýt qua điểm dừng cố định để đón khách, khơng xe bt chạy khu vực có nhu cầu lại ổn định Hình thức áp dụng số vùng Bắc Mỹ 6.3 tổ chức chạy xe vào cao điểm Đặc điểm tổ chức chạy xe cao điểm là:  Công suất luồng hành khách lớn  Thời gian chuyến bị thay đổi (tăng lên tắc đường) Biện pháp:  Giảm giãn cách chạy xe  Sử dụng xe dự trữ, dự phịng (nếu có)  Sử dụng xe có trọng tải lớn  Điều chỉnh kịp thời có cố 6.4 Thời gian biểu biểu đồ chạy xe 6.4.1 Biểu đồ chạy xe  Vẽ hình minh họa  Tác dụng biểu đồ chạy xe: Đối với hành khách: Khơng có tác dụng Đối với lái, phụ xe: vừa mệnh lệnh sản xuất vừa nghiệm thu kết sản xuất vận tải, quy định chế độ chạy xe, chế độ lao động cho lái xe, thời gian làm việc hành trình, số lượng xe, chuyến khoảng cách chạy xe hành trình VD: Xe chạy khơng thời gian, sớm chạy ẩu, bỏ bến, thay đổi hành trình, muộn tắc đường trục trặc đường, cần phải báo lại với trung tâm điều độ Đối với công tác quản lý, điều hành: quan trọng việc quản lý lái xe, phương tiện, nâng cao hiệu sản xuất chất lượng công tác xe buýt hoạt động theo hành trình Liên quan nhiều tác nghiệp khác phận kỹ thuật, bảo dưỡng, sửa chữa phương tiện 6.4.2 Thời gian biểu chạy xe 55 Ket-noi.com kho tài liệu miễn phí Đối với hành khách, thời gian biểu chạy xe cho biết số chuyến hoạt động ngày Nếu giãn cách chạy xe 20 phút/chuyến thể theo số chuyến cụ thể, giãn cách chạy xe 20 phút/chuyến ghi giãn cách chạy xe Thời gian biểu viết chi tiết hai điểm đầu cuối, điểm dừng ghi giãn cách thời giân Đối với lái, phụ xe, thời gian biểu bảng phân cơng nốt ngày, biết thời gian chạy giờ, chuyến, chuyến 6.5 Vé xe buýt thành phố Gồm loại:  Vé lượt: vé đồng hạng, vé phân đoạn  Vé tháng: vé tuyến vé liên tuyến  Vé thống nhất: sử dụng cho tất phương thức vận tải 56 Ket-noi.com kho tài liệu miễn phí Chương Tổ chức vận tải taxi 7.1 Các trường hợp sử dụng taxi  Các chuyến yêu cầu nhanh chóng, khẩn trương  Các chuyến từ cửa đến cửa  Các chuyến có hành lý cồng kềnh  Các chuyến mà mạng lưới VTHKCC ngừng hoạt động mạng lưới VTHKCC chưa tiếp cận  Các chuyến thời tiết bất thường  Trường hợp khác 7.2 Các yêu cầu xe taxi  Phải có hộp đèn TAXI  Màu sơn không sử dụng màu sơn nguyên Trên thành xe phải ghi rõ tên hãng, số điện thoại số thứ tự xe doanh nghiệp  Đồng hồ tính tiền: Nếu vận tốc 10km/h tính cước theo km Nếu vận tốc 10km/h tính cước theo thời gian  Thiết bị thông tin liên lạc: Phải có đàm liên hệ với trung tâm điều hành doanh nghiệp  Thể tích khoang chứa hành lý 7.3 trường hợp tiếp cận taxi  Gọi điện thoại: Gọi ngay, gọi báo trước/ đặt trước Phương án chủ động cho hành khách hãng taxi Khi gọi theo phương án này, hành khách chờ đợi Với phương án trung tâm điều độ tốt giảm đáng kể quãng đường chạy không xe đến vị trí đón khách, nâng cao hiệu hoạt động hãng taxi  Vẫy dọc đường Khi taxi chạy đường, hành khách đứng đường vẫy xe taxi không khách chạy qua Khi sử dụng phương án này, hành khách đến điểm đỗ taxi phải chờ đợi đường Thời gian chờ đợi phụ thuộc vào tần suất chạy xe taxi đường, thời gian gọi vị trí gọi taxi  Tại điểm đỗ taxi Tại nơi tập trung nhiều người đường phố thường bố trí trạm đỗ taxi Những taxi khơng có khách thường xếp hàng nằm trạm đỗ 57 Ket-noi.com kho tài liệu miễn phí 7.4 Cước phí vận tải taxi  Giá mở cửa: Thường tính khoảng 1km  Giá cước theo km: sử dụng vận tốc phương tiện 10km/h  Giá cước theo thời gian: sử dụng vận tốc phương tiện 10km/h  Trong trường hợp có sử dụng đường thu phí: hành khách phải trả tiền phí đường Tổng chi phí cho chuyến taxi: C = Cmở cửa + Ckm.L + Cgiờ Tchờ đợi + Phí Với số người định, cự ly chi phí xe bt chi phí taxi Tìm L cân 58 ... thức vận tải: vận tải đường sắt, vận tải đường bộ, vận tải đường thủy, vận tải hàng không, vận tải thành phố, vận tải đặc biệt Theo phương thức quản lý: vận tải cá nhân, vận tải công cộng, vận tải. .. thông 1.2 Phân loại vận tải hành khách a) Theo phương thức vận tải  Vận tải đường  Vận tải đường sắt  Vận tải đường thủy  Vận tải hàng không  Vận tải đường ống  Vận tải đô thị: tàu điện... tải bao gồm phương tiện vận tải độc lập phương tiện vận tải phụ thuộc  Phương tiện vận tải thực công vận tải hành khách gọi phương tiện vận tải hành khách Để đảm bảo chất lượng dịch vụ vận tải

Ngày đăng: 13/10/2022, 09:48

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan